1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SINH HỌC 6 TỪ TIẾT 11 ĐẾN TIẾT 20 (CÓ NỘI DUNG TÍCH HỢP)

48 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 16,9 MB

Nội dung

Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 11: Tuần dạy: ND: 28/09/2015 SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tt) MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Xác định đường rễ hút nước muối khoáng hoà tan - HS hiểu: + Được nhu cầu nước muối khoáng phụ thuộc vào điều kiện ? 1.2) Kỹ - HS thực được: Kỹ quan sát, so sánh - HS thực thành thạo: Kỹ hoạt động nhóm + Biết vận dụng kiến thức để giải thích số tượng 1.3) Thái độ - Thói quen: Ghi - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ số động vật đất bảo vệ đất NỘI DUNG HỌC TẬP: - Con đường rễ hút nước muối khoáng - Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Tranh phóng to h11.2 3.2 HS: Ôn lại – tập trả lời câu hỏi TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Tại đời sống lại cần nước muối khoáng ? Cây cần loại muối khoáng ?(6đ) Đáp : - Vì thiếu nước bị chết , muối khoáng giúp sinh trưởng phát triển - Cây cần loại muối khoáng : Đạm, lân, kali 2/ Quan sát tượng tự nhiên nhu cầu nước cây: Cây thừa nước ( nước đọng lâu ngày ), thiếu nước nào? (4đ) Đáp : Cây thừa nước ( nước đọng lâu ngày ) rễ bị úng thối chết, thiếu nước khô héo chết 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Con đường rễ hút nước muối khoáng (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu đường rễ hút nước muối khoáng • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu đường rễ hút nước II Sự hút nước muối Trang: 41 Kế hoạch học môn Sinh học muối khoáng khoáng rễ (tt) Bước 2: 1/ Con đường rễ hút nước HS n/c sgk quan sát h11.2 / 37 ý đường muối khoáng mũi tên màu, đọc thích làm tập phần trang 37 HS lên bảng điền GV sửa chữa củng cố lại tranh HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi + Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng hoà tan ? + Chỉ tranh vẽ đường hút nước muối khoáng hòa tan từ đất vào ? HS: Từ lông hút qua vỏ tới mạch gỗ rễ  thân  - Rễ hút nước muối + Tại hút nước muối khoáng rễ khoáng hoà tan nhờ lông hút tách rời ? - Nước muối khoáng HS: Vì rễ hút muối khoáng hoà tan đất lông hút hấp thụ nước chuyển qua vỏ tới mạch gỗ - Đại diện nhóm trình bày lên phận GV chốt kiến thức HOẠT ĐỘNG : 20 Phút 2/ Những điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu loại đất trồng, thời tiết, khí hậu • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1:Tìm hiểu điều kiện bên ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng 2/ Những điều kiện bên Bước 2: Tìm hiểu loại đất trồng ảnh hưởng đến hút nước GV thông báo điều kiện ảnh hưởng đến muối khoáng hút nước muối khoáng a Các loại đất trồng khác HS đọc thông tin sgk/38 + Đất trồng ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng ? Cho vd HS: Có loại đất : Đất đá ong : Nước muối khoáng đất  hút rễ khó khăn Đất phù sa : Nước muối khoáng nhiều  hút rễ thuận lợi Đất đỏ bazan… - Đất đá ong + Hãy cho biết địa phương em có đất trồng - Đất đỏ bazan thuộc loại ? Trang: 42 Kế hoạch học môn Sinh học Bước 3: Tìm hiểu thời tiết, khí hậu - Đất phù sa HS nghiên cứu thông tin trao đổi nhóm khí hậu, b Thời tiết, khí hậu: thời tiết ảnh hưởng đến hút nước muối khoáng ? HS: Khi nhiệt độ xuống 00C nước đóng băng , ngập úng lâu ngày hút nước muối khoáng bị ngưng tụ hay  Mùa đông vùng ôn đới hầu hết rụng nhiệt độ thấp nước đóng băng  rễ không hút nước muối khoáng  chất dinh dưỡng nuôi rụng ?Những điều kiện bên ảnh hưởng tới hút nước muối khoáng rễ? - Thời tiết , khí hậu ảnh hưởng tới * GD ứng phó với BĐKH PCTT:( Liên hệ) hút nước muối khoáng Nước, muối khoáng vi sinh vật đất có vai trò quan trọng thực vật nói riêng tự nhiên nói chung  Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường đất động vật đất  Chống ô nhiễm môi trường, thoái hoá đất, chống rửa trôi.Đồng thời nhấn mạnh vai trò xanh chu trình nước tự nhiên - HS rút kết luận 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: ? Bộ phận rễ có chức hút nước muối khoáng ?(lông hút) ? Vì rễ thường ăn sâu, lan rộng , số lượng rễ nhiều ? (cây hút đủ nước muối khoáng cần thiết để sống ) ? Tại trời nắng,nhiệt độ cao cần tưới nhiều nước,khi mưa nhiều đất ngập nước cần chống úng cho cây? +Trời nắng,nhiệt đô cao thoát nước nhiều,rễ không hút đủ nước cung cấp cho cây,cây bị héo,nên phải tưới nhiều nước +Khi mưa nhiều đất ngập nước,nước đẩy hết không khí đất ra,rễ thiếu không khí để hô hấp,lâu ngày rễ thối không khả hút nước muối khoáng hòa tan cho 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, hoàn chỉnh BT - Đọc “ Em có biết “ - Thực trò chơi giải ô chữ * Đối với học tiết học tiếp theo: - Đọc soạn bài:Thực hành:Quan sát biến dạng rễ + Chuẩn bị : + Mỗi nhóm chuẩn bị : củ sắn, củ cà rốt , cành trầu không, hồ tiêu, dây tơ hồng,cây tầm gửi bám vào thân khác + Quan sát phân loại chúng , tìm đặc điểm hình thái PHỤ LỤC: Trang: 43 Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 12: Tuần dạy: ND:06/10/2015 THỰC HÀNH: QUAN SÁT BIẾN DẠNG CỦA RỄ MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Phân biệt loại rễ biến dạng + Nhận dạng số rễ biến dạng đơn giản thường gặp - HS hiểu: + Đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng + Giải thích phải thu hoạch có rễ củ trước hoa 1.2) Kỹ - HS thực được: Rèn kỹ quan sát so sánh , phân tích mẫu - HS thực thành thạo: Kỹ hoạt động nhóm 1.3) Thái độ - Thói quen: Chuẩn bị đầy đủ tập - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ TV NỘI DUNG HỌC TẬP: - Phân biệt loại rễ biến dạng - Hiểu đặc điểm loại rễ biến dạng phù hợp với chức chúng 3.CHUẨN BỊ: 3.1: GV: Tranh số loại rễ biến dạng + vật mẫu 3.2:HS: Mang củ sắn , củ cải , cà rốt , đoạn trầu không , hồ tiêu , dây tơ hồng TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Bộ phận rễ chủ yếu làm nhiệm vụ hút nước muối khoáng ? Đáp : Lông hút (5đ 2/ Tại hút nước muối khoáng rễ tách rời ? Đáp : - Vì rễ hút muối khoáng hoà tan (5đ) 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 20 Phút Đặc điểm hình thái rễ biến dạng (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh, mẫu vật (3) Các bước hoạt động: Trang: 44 Kế hoạch học môn Sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm hình thái rễ biến Đặc điểm hình thái rễ dạng biến dạng Bước 2: - Rễ củ: Rễ phình to - Rễ móc: Rễ phụ mọc từ thân cành mặt đất, móc vào trụ bám - Rễ thở: Sống điều kiện thiếu không khí Rễ mọc ngược lên mặt đất - Giác mút: Rễ biến đổi thành giác mút, đâm vào thân cành khác GV yêu cầu nhóm đặt vật mẫu lại với quan sát phân chia rễ thành nhóm GV gợi ý: Có thể xem rễ đất hay cây, dựa vào hình thái màu sắc , cách mọc để phân chia HS chia : Rễ mặt đất , rễ mọc thân hay rễ bám vào tường , rễ mọc mặt đất GV củng cố môi trường sống bần, mắm, bụt mọc( nơi ngập mặn hay gần ao hồ…) GV: Không sửa nội dung hay sai nhận xét hoạt động nhóm  HS tự sửa hoạt động GV nhận xét hoạt động nhóm HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Đặc điểm cấu tạo chức rễ biến dạng: (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Tìm hiểu cấu tạo, chức rễ biến dạng • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung học Bước 1: Đặc điểm cấu tạo chức Đặc điểm cấu tạo chức rễ biến dạng rễ biến dạng: Bước 2: Cấu tạo - chức rễ biến dạng Có loại rễ biến dạng : GV treo tranh phóng to h12.1  hs quan sát - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho GV yêu cầu hs hoàn thành bảng sgk / 40 hoa tạo Trang: 45 Kế hoạch học môn Sinh học HS so sánh với phần nội dung mục I  sửa VD: Cà rốt , khoai lang loại rễ, tên - Rễ móc : bám vào trụ giúp GV yêu cầu hs làm nhanh tập / 41 leo lên GV nêu câu hỏi, hs trả lời VD: Trầu không , hồ tiêu + Có loại rễ biến dạng ? - Rễ thở: giúp hô hấp GV Có thể cho HS tự kiểm tra cách gọi không khí HS đứng lên VD: Đước, bần, mắm, sú… ? Đặc điểm rễ củ, rễ móc, rễ thở, rễ giác - Rễ giác mút : lấy thức ăn từ mút, có chức gì? chủ Gọi HS khác nhận xét VD: Dây tơ hồng , tầm gửi GV chốt kiến thức 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: Câu 1: Kể tên loại rễ biến dạng chức chúng ? Đáp án: - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho hoa tạo VD: Cà rốt , khoai lang - Rễ móc : bám vào trụ giúp leo lên VD: Trầu không , hồ tiêu - Rễ thở: giúp hô hấp không khí VD: Đước, bần, mắm, sú… - Rễ giác mút : lấy thức ăn từ chủ VD: Dây tơ hồng , tầm gửi Câu 2: Tại phải thu hoạch có rễ củ trước chúng hoa ? Đáp án: Vì chất dự trữ củ dùng để cung cấp dinh dưỡng cho hoa kết Sau hoa chất dinh dưỡng củ giảm không làm cho rễ củ xốp, teo nhỏ lại , chất lượng khối lượng củ giảm 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, tập nhận dạng số loại rễ biến dạng đơn giản thường gặp - Làm tập sgk / 42 * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “ Cấu tạo thân “ + Mang cành có đủ chồi ngọn, lá, cành như: Râm bụt, hoa hồng… + Tìm hiểu phận thân số loại : rau má, mồng tơi, bầu, bí, cỏ mần trâu, khoai lang, mướp, khổ hoa… 6.PHỤ LỤC: Trang: 46 Kế hoạch học môn Sinh học CHƯƠNG III : THÂN *MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1.Kiến thức: -HS biết: + Biết phận cấu tạo thân + Biết thân dài đâu? + Nêu đặc điểm cấu tạo thân non, so sánh với cấu tạo rễ -HS hiểu: + Nhận biết đặc điểm chủ yếu hình thái phù hợp với chức số loại thân biến dạng Kĩ năng: Rèn kĩ thực hành thí nghiệm, so sánh,phân tích Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên Tiết 13: Tuần dạy: ND: 10/10/2015 CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN MỤC TIÊU: 1.1) Kiến thức - HS biết: + Được cấu tạo thân gồm :thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách + Phân biệt hai loại chồi nách :chồi lá, chồi hoa - HS hiểu: + Áp dụng kiến thức học vào thực tế phân biệt loại thân :thân đứng, thân leo, thân bò 1.2) Kỹ - HS thực được:Kỹ quan sát, so sánh - HS thực thành thạo: Phân biệt loại thân 1.3) Thái độ - Thói quen: HS phân biệt loại thân - Tính cách: Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên NỘI DUNG HỌC TẬP: - Cấu tạo thân - Phân biệt loại thân CHUẨN BỊ: 3.1 GV: Tranh phóng to H13.1 H13.3 Mẫu vật : Ngọn bầu, dâm bụt ,rau má 3.2 HS: Mang cành hoa , mồng tơi, khoai lang , cỏ mần chầu Trang: 47 Kế hoạch học môn Sinh học TIẾN TRÌNH 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: 1/ Kể tên phận chức chúng ?(6 đ) Đáp : - Rễ củ: chứa chất dự trữ cho hoa tạo - Rễ móc : bám vào trụ giúp leo lên - Rễ thở: giúp hô hấp không khí - Rễ giác mút : lấy thức ăn từ chủ 2/ Nhóm sau có rễ móc Hãy đánh dấu vào  cho câu trả lời (4đ) a)  Rễ cải,củ khoai tây, su hào b)  Cây mắm, bụt mộc, bần c)  Rễ trầu không, hồ tiêu, vạn niên Đáp : Ý c 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 20 Phút Cấu tạo thân (1) Mục tiêu: • Kiến thức: Xác định thân gồm chồi chồi nách • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung học Bước 1:Tìm hiểu cấu tạo thân Cấu tạo thân Bước 2: GV yêu cầu hs đặt có cành lên bàn quan sát , đối chiếu h13.1/sgk (chú ý quan sát từ xuống ) TLCH + Thân mang phân ? HS: Thân chính, thân có thân phụ cành, dọc thân, cành có lá, kẽ có chồi nách - HS quan sát cành thảo luận + Tìm điểm giống thân cành? a/ Xác định phận thân , vị trí chồi , chồi nách - Thân gồm : thân chính, cành, chồi ngọn, chồi nách Chồi ngọn: thân cành Trang: 48 Kế hoạch học môn Sinh học HS: Đều có phận giống chồi , Chồi nách : dọc thân cành GV: Hướng dẫn HS quan sát cấu tạo chồi hoa, chồi tranh vẽ đối chiếu với mẫu vật b/ Quan sát cấu tạo chồi hoa chồi - Chồi nách có loại : chồi chồi hoa - Chồi nách phát triển thành cành mang mang hoa hoa + Vị trí chồi thân cành ? HS: Chồi đầu cành, chồi nách nách + Chồi phát triển thành phận ? (thân) + Cành khác thân ? HS: Cành chồi nách phát triển thành, thân chồi phát triển thành, thân thường mọc đứng, cành mọc xiên - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung GV chốt kiến thức phần GV cho hs biết chồi nách gồm loại : chồi chồi hoa Chồi chồi hoa nằm nách GV treo tranh h13.2 yêu cầu hs mang có cành hoa đối chiếu h13.2 thảo luận nhóm cấu tạo chồi hoa, chồi + Tìm điểm giống khác cấu tạo chồi hoa chồi ? HS: Giống : có mầm bao bọc Khác : chồi mô phân sinh phát triển thành cành mang lá, chồi hoa mầm hoa phát triển thành cành mang hoa hoa - Đại diện nhóm báo cáo tranh GV củng cố HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Phân biệt loại thân (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Phân loại thân theo vị trí thân mặt đất theo độ cứng mềm thân + Vận dụng vào thực tế để phân loại thân • Kĩ năng: Quan sát, so sánh (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: Trang: 49 Kế hoạch học môn Sinh học • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải vấn đề • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Phân biệt loại thân Phân biệt loại thân Bước 2: GV: Treo tranh h13.3 loại thân yêu cầu hs đặt vật mẫu lên bàn quan sát đối chiếu với tranh phân chia thành nhóm Có loại thân : * Thân đứng : Thân gỗ, thân cột , thân cỏ VD: Xoài, cau, lúa * Thân leo : Leo thân quấn , tua VD: Mồng tơi , bầu… * Thân bò : Mềm yếu, bò sát đất VD: Rau má… GV gợi ý: Vị trí thân mặt đất + Độ cứng, mềm thân + Sự phân cành Thân tự đứng hay phải leo bám, leo leo cách ? Thân quấn hay tua quấn Trang: 50 Kế hoạch học môn Sinh học Câu 7: Có loại thân ? Kể tên số có loại thân ? Câu 8: Thân dài phận ? Vì thân dài ? Câu 9: So sánh cấu tạo thân rễ? Câu 10: Nêu chức phận thân Câu 11: Thân gỗ to đâu ? Cấu tạo trưởng thành khác thân non ? Câu 12: Kể tên số loại thân biến dạng ? Chức chúng ? Trang: 74 + Chồi hoa : mầm hoa + Chồi : mô phân sinh Câu 7: Có loại thân: thân đứng , thân leo, thân bò - Thân đứng : mít, dừa, lúa… - Thân leo : mồng tơi, mướp… - Thân bò : rau má, cỏ chỉ… Câu 8: - Thân dài phần - Vì có tế bào mô phân sinh  phân chia  lớn lên Câu 9: So sánh cấu tạo thân rễ Giống : - Có cấu tạo từ tế bào - Đều có vỏ trụ Khác :  Thân: - Biểu bì lông hút - Một vòng bó mạch, mạch rây ngoài, mạch gỗ  Rễ: - Biểu bì có lông hút - Bó mạch gỗ mạch rây xếp xen kẽ Câu 10: Chức phận thân non: + Biểu bì : bảo vệ phận bên + Thịt vỏ : dự trữ, tham gia quang hợp + Mạch rây : vận chuyển chất hữu + Mạch gỗ : vận chuyển nước muối khoáng + Ruột : chứa chất dự trữ Câu 11: - Thân gỗ to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ - Cấu tạo trưởng thành khác thân non có tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Câu 12: - số loại thân biến dạng chức chúng Kế hoạch học môn Sinh học Câu 13: Vì nói lông hút tế bào? Tế bào lông hút có tồn không? 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1: Tổng kết - GV nhận xét cho điểm học sinh trả lời - GV nhận xét tinh thần học tập học sinh 5.2 Hướng dẫn học tập: - Ôn kĩ lại tiết ôn tập - Tiết 20 kiểm tra tiết PHỤ LỤC Trang: 75 - Thân củ, thân rễ, thân mọng nước - Thân củ, thân rễ: chứa chất dự trữ - Thân mọng nước: dự trữ nước quang hợp Câu 13: -Vì có vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân - Không, già rụng Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 20 Tuần 10 ND: 27/10/2015 KIỂM TRA TIẾT MỤC TIÊU - Kiểm tra kiến thức học cấu tạo tế bào, rễ, thân, TV + Giúp học sinh hiểu được: đặc điểm hình thái, cấu tạo chức quan + Giúp học sinh biết phân biệt loại rễ, loại thân + Giúp học sinh biết thân có nhiều loại, thân to đâu, thân trưởng thành thân non có diểm khác - Qua việc kiểm tra giúp HS kiểm chứng lại mức độ tiếp thu học - Rèn tính cẩn thận , tự tin làm 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Kiến thức học Tế bào thực vật, rễ, thân * Ma trận: MỨC ĐỘ CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Chương I: tiết - HS biết cấu tạo Tế bào thực vật chức tế bào thực vật 20% = 2đ 100% = 2đ Chương II: tiết - Trình bày - Phân biệt rễ - Kể tên số Rễ chức miền cọc rễ chùm sống nước không rễ có lông hút Số lông hút ngô 35% = 4đ 50% = 2đ 25% = 1đ 25% = 1đ Chương III:Thân - Sự to thân So sánh cấu tạo Vì thân dài tiết trưởng thành khác thân non ? 45% = 4đ 25% = 1đ 50% = 2đ 25% =1đ Tổng số câu: câu: 50% = 5đ câu: 30% = 3đ câu: 20% = 2đ câu 100% = 10đ ĐỀ KIỂM TRA: Câu 1: (2 điểm) Tế bào thực vật gồm thành phần chủ yếu nào? Chức năng? Câu 2: (2 điểm) Trình bày chức miền rễ Câu 3: (1 điểm) Nêu đặc điểm rễ cọc, rễ chùm ? lấy ví dụ ? Câu 4: (1 điểm) a.Kể tên số sống nước lông hút b.Số lông hút ngô bao nhiêu? Câu 5: (1 điểm) Thân gỗ to đâu ? Câu 6: (2 điểm) Cấu tạo trưởng thành khác thân non ? Câu 7: Vì thân dài ? Trang: 76 Kế hoạch học môn Sinh học * Đáp án, biểu điểm: HƯỚNG DẪN CHẤM Câu 1: a Cấu tạo tế bào: Vách; Màng sinh chất; Chất tế bào; Nhân b.-Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng định - Màng sinh chất bao bọc tế bào - Chất tế bào chất keo lỏng chứa bào quan - Nhân điều khiển hoạt động sống tế bào - không bào chứa dịch tế bào Câu 2: Chức miền rễ: + Miền trưởng thành : dẫn truyền + Miền hút : hấp thụ nước muối khoáng + Miền sinh trưởng : làm rễ dài + Miền chóp rễ : che chở đầu rễ Câu 3: - Rễ cọc: Gồm rễ rễ : Cây cải, chanh, đu đủ - Rễ chùm: Gồm rễ mọc từ gốc thân: Hành, lúa… Câu 4: a Kể tên số sống nước lông hút: Cây bèo tấm, bèo tây…do rễ mọc chìm nước, nước hấp thụ qua khắp bề mặt rễ b.Số lông hút ngô bao nhiêu? ( 600 lông hút) Câu 5:Thân gỗ to phân chia tế bào mô phân sinh tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Câu 6: Cấu tạo trưởng thành khác thân non có tầng sinh vỏ tầng sinh trụ Câu 7: Vì có tế bào mô phân sinh  phân chia  lớn lên RÚT KINH NGHIỆM: *Nhận xét đề: * Nhận xét làm HS: Trang: 77 ĐIỂM 2điểm 1đ 1đ 2điểm 1điểm 1điểm 0.5đ 0.5đ 1điểm 2điểm 1điểm Kế hoạch học môn Sinh học CHƯƠNG IV : LÁ * MỤC TIÊU CHƯƠNG: 1.kiến thức: - Nêu đặc diểm bên gồm cuống, bẹ lá, phiến - Phân biệt loại đơn, kép, kiểu xếp cành, loại gân phiến - Giải thích quang hợp trình hấp thụ ánh sáng mặt trời để biến đổi chất vô ( nước, cacbonic, muối khoáng) thành chất hữu cơ( đường, tinh bột) thải ôxi làm không khí cân - Giải thích việc trồng cần ý đến mật độ thời vụ - Giải thích cây, hô hấp diễn suốt ngày đêm, dùng ôxi để phân hủy chất hữu thành cacbonic, nước sản sinh lượng - Giải thích đất thoáng, rễ hô hấp mạnh tạo điều kiện cho rễ hút nước hút khoáng mạnh mẽ - Trình bày nước thoát khỏi qua lỗ khí - Nêu dạng biến dạng( thành gai, tua vảy, dự trữ, bắt mồi) theo chức môi trường Kĩ năng: - Thu thập dạng kiểu phân bố - Biết cách làm thí ngiệm thoát nước, quang hợp hô hấp Thái độ: Giáo dục HS ý thức bảo vệ xanh, lòng yêu thích say mê môn học Tiết 21 Tuần dạy:11 ND: 02/11/2015 ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức - HS biết: + Nêu đặc diểm bên gồm cuống, bẹ lá, phiến - HS hiểu: + Phân biệt loại đơn, kép, kiểu xếp cành, loại gân phiến  Dấu hiệu phân biệt kiểu xếp + Ý nghĩa sinh học kiểu xếp 1.2) Kỹ - HS thực được: + Kĩ tìm kiếm xử lí thông tin quan sát đặc điểm bên lá, kiểu xếp thân cành - HS thực thành thạo: + Kĩ hợp tác lắng nghe tích cực thảo luận nhóm + Kĩ tự tin trình bày kiến thức trước nhóm, tổ, lớp 1.3) Thái độ - Thói quen: Tích cực học tập - Tính cách: Giáo dục HS ý thức bảo vệ TV Trang: 78 Kế hoạch học môn Sinh học 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Đặc điểm bên - Các kiểu xếp thân cành CHUẨN BỊ 3.1: GV: Tranh + vật mẫu số loại Một vài cành có kiểu xếp khác 3.2: HS: Mang theo vật mẫu dặn tiết 20 NỘI DUNG HỌC TẬP: 4.1/ Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2/ Kiểm tra miệng: 1) Hãy cho biết loại có hình dạng kích thước giống hay không? Cho ví dụ ( đ ) Đáp: Các loại có hình dạng kích thước không giống Ví dụ: Lá me nhỏ, bàng lớn… 2) Có kiểu xếp thân cành? ( đ ) Đáp: Có ba kiểu xếp thân cành 3/ Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Đặc điểm bên (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Phiến + Gân + Lá đơn kép • Kĩ năng: Hợp tác theo nhóm nhỏ - GV kiểm tra chuẩn bị hs - GV yêu cầu hs quan sát + Cho biết phận ? + Chức quan trọng ? (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trình bày phút, trực quan • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: ( 15 phút ) Đặc điểm bên 1.Đặc điểm bên Bước 2: lá: GV:yêu cầu HS quan sát hình với vật mẫu - Lá chia làm phần? Nêu tên phận lá? Trang: 79 Kế hoạch học môn Sinh học HS:Lá gồm: cuống lá, phiến Trên phiến có nhiều gân HS: Quan sát H.19.2 sgk, yêu cầu HS quan sát kết hợp với mẫu vật mang theo thảo luận theo bàn (5phút) tìm hiểu vấn đề sau: ? Nhận xét màu sắc, hình dạng, kích thước phiến lá, diện tích bề mặt phần phiến so với phần cuống ? Tìm điểm giống phần phiến loại lá.( phần phiến phần rộng lá) ? Những điểm giống có tác dụng việc thu nhận ánh sáng lá? HS: Thu nhận ánh sáng  chế tạo chất hữu GV:Chức quan trọng gì? HS:Quang hợp tạo chất hữu GV: Khi có ánh sáng mặt trời kết hợp với số yếu tố khác có khả tự tạo chất hữu Vậy đặc điểm cấu tạo giúp nhận nhiều ánh sáng? HS: Phiến có màu lục, dạng dẹt , hình dạng kích a/ Phiến lá: thước khác nhau, diện tích bề mặt phiến lớn phần - Màu lục cuống - Dạng dẹt - Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét bổ sung - Là phần rộng GV đưa đáp án đúng: Nêu đặc điểm bên phiến nhận ý nghĩa thích nghi nhiều ánh sáng GV: Yêu cầu HS lật mặt phiến : mít, lúa, địa liền quan sát hình dạng gân lá.H.19.3 b/ Gân lá:Có kiểu ? Có loại gân lá? Kể ra? ? Phân biệt loại gân đó? Lấy ví dụ cho loại gân HS: Có loại gân lá: Gân hình mạng,Gân hình song song,Gân hình cung Yêu cầu HS quan sát H.19.4 sgk, kết hợp với mẫu vật, thảo luận nhóm đôi phân biệt đơn kép Trang: 80 - Gân hình mạng: Lá mít, ổi… - Gân song song: Lá lúa, ngô… - Gân hình cung: địa liền, lục bình… Kế hoạch học môn Sinh học c/ Lá đơn, kép + Lá đơn: VD: mít, xoài + Lá kép : VD: Lá dong, khế, me… HS quan sát cành mồng tơi cành hoa hồng kết hợp với mục  sgk/ 63 trả lời câu hỏi: ? Vì mồng tơi thuộc loại đơn, hoa hồng thuộc loại kép ? HS: + Lá mồng tơi: Mỗi cuống mang phiến +Lá hoa hồng: Cuống phân nhánh thành nhiều cuống , cuống mang phiến (lá chét) GV cho hs chọn đơn, kép số mang đến lớp - Gọi hs khác nhận xét rút kết luận ? Đặc điểm chứng tỏ đa dạng ? HS: Phiến có nhiều hình dạng kích thước khác ; có nhiều kiểu gân ; có loại đơn , kép HOẠT ĐỘNG : 20 Phút Các kiểu xếp thân cành (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Ba kiểu xếp thân cành • Kĩ năng: Quan sát + HS quan sát cách mọc cành mang đến , đối chiếu h19.5 sgk  xác định kiểu xếp (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trình bày phút, trực quan,phương pháp bàn tay nặn bột • Phương tiện dạy học: Bảng phụ, vật mẫu (3) Các bước hoạt động: Trang: 81 Kế hoạch học môn Sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Trang: 82 NỘI DUNG BÀI HỌC Kế hoạch học môn Sinh học Bước 1:( 15 phút) Các kiểu xếp thân cành Bước 2: * Áp dụng phương pháp BTNB theo bước: Các kiểu xếp thân cành: *Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề: - GV cho HS quan sát hình 19.5 và1 số cành chuẩn bị ? HS: Xem cách xếp thân cành có giống không? ( không) - Vậy tìm hiểu phần 2: - GV ghi phần lên bảng *Bước 2: Hình thành biểu tượng ban đầu học sinh: - HS nhóm quan sát phát mọc khác ví dụ tên * Bước 3: Đề xuất câu hỏi giải pháp tìm tòi nghiên cứu: a Cách đề xuất câu hỏi: - Dựa vào biểu tượng ban đầu nhóm đưa câu hỏi CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ theo hiểu biết b Đề xuất giải pháp tìm tòi nghiên cứu: Cho HS trả lời câu hỏi GV Ghi nhận ý kiến * Bước 4: Tiến hành thực nghiệm tìm tòi nghiên cứu: HS quan sát mẫu vật lần thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK/ 63 Kiểu xếp Có mọc Kiểu xếp từ mấu thân Dâu tằm Dừa cạn Dây huỳnh + nhóm thực đem đính bảng nhóm nhận - Có kiểu xếp thân xét với sửa sai * Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến thức: Qua bảng cành: Trang: 83 Kế hoạch học môn Sinh học TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 5.1 Tổng kết: Chọn câu trả lời câu sau: 1.Bộ phận có chức hứng ánh sáng để tổng hợp chất hữu là: a Gân b Phiến c Cuống d Cuống gân 2.Lá có gân song song gặp ở: a Lá lúa, bắp, tre c Lá dông, ổi, xã b Lá tre, mía, mận d Lá lan, huệ, mít 3.Từng đôi xếp so le với cành kiểu lá: a Mọc cách b Mọc vòng c Mọc đối d Mọc đối mọc vòng 4.Kiểu mọc vòng có ở: a Cây mồng tơi c Cây hoa hồng b Cây ổi d Cây rau om 5.Lá đơn có ở: a Cây mít c Cây hoa hồng b Cây me d Cây phượng 5.2/ Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, hoàn chỉnh VBT - Đọc “ Em có biết ”64/ sgk + Thực tập ép mẫu khô thực vật làm “Tập bách thảo” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “ Cấu tạo phiến “ + Quan sát hình 20.2 đến 20.4/SGK, đọc thông tin SGK + Tìm hiểu cấu tạo phiến gồm phần ? Chức phần? ? Chức quan trọng gì? ? Cấu tạo bên phiến chia làm phần? 6.PHỤ LỤC: Tiết 22 Tuần 11 ND:03/11/2015 CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ MỤC TIÊU : 1.1.Kiến thức : - HS biết: Được cấu tạo phù hợp với chức phiến - HS hiểu: Giải thích màu sắc mặt phiến 1.2 Kĩ : - HS thực được: Kĩ hoạt động nhóm - HS thực thành thạo: Quan sát , so sánh , phân tích 1.3.Thái độ : - Thói quen: Hoạt động nhóm nhỏ - Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật 2.NỘI DUNG HỌC TẬP: - Biểu bì, thịt lá, gân Trang: 84 Kế hoạch học môn Sinh học CHUẨN BỊ: 3.1.GV : Giáo án , SGK - Mô hình cấu tạo phiến 3.2 HS : Tập , SGK - Học , chuẩn bị - Bảng nhóm TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : 4.1.Ổn định tổ chức kiểm diện: 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: ? Chức quan trọng gì? (7 đ) Trả lời: Quang hợp tạo chất hữu Câu 2: Cấu tạo phiến gồm có phần? Kể ra? (3đ) Trả lời: Gồm có phần: Biểu bì, thịt lá, gân 4.3.Tiến trình học: HOẠT ĐỘNG : 10 Phút Biểu bì (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + HS biết cấu tạo biểu bì phù hợp với chức bảo vệ trao đổi khí • Kĩ năng: Quan sát, hoạt động nhóm + HS (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Hoạt động nhóm • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo chức biểu bì Biểu bì Bước 2: GV: Giới thiệu mô hình cấu tạo phiến Hãy xác định thành phần phíên Thịt Biểu bì Gân HS: Đọc thông tin SGK, quan sát hình 20.1 mô hình * Làm tập điền từ: 1/ Cấu tạo phiến gồm ba phần: , 2/ Biểu bì bao bọc , thịt , xen phần thịt HS: Nghiên cứu thông tin, hình 20.2, 20.3 SGK Lỗ khí Trang: 85 Kế hoạch học môn Sinh học Biểu bì mặt Biểu bì mặt ? Em quan sát đặc điểm cấu tạo lớp biểu bì GV yêu cầu HS quan sát hình kết hợp nghiên cứu thông tin mục tiến hành hoạt động nhóm đôi hoàn thành câu hỏi sau: ? Những đặc điểm lớp biểu bì phù hợp với chức bảo vệ phiến cho ánh sáng chiếu vào tế bào bên trong? ? Nêu điểm khác lớp biểu bì mặt lớp biểu bì mặt dưới? ? Lỗ khí tập trung nhiều phần lá? ? Hoạt động lỗ khí giúp trao đổi khí thoát nước? - Lớp tế bào biểu bì suốt xếp sát - Vách phía dày phù hợp với chức bảo vệ cho ánh sáng chiếu vào bên - Hoạt động đóng mở lổ khí giúp trao đổi khí thoát nước Lỗ khí đóng Lỗ khí mở GV gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét GV nhận xét HS rút kết luận GV chốt lại kiến thức ghi tiểu kết - GV giải thích trời nắng khe hở lổ khí đóng lại , trao đổi khí tạm ngừng, nắng yếu, đêm khe hở mở , hoạt động bình thường + Lỗ khí tập trung nhiều mặt phiến có lợi ? (trao đổi khí , thoát nước) HOẠT ĐỘNG : 15 Phút Thịt (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Phân biệt đặc điểm tế bào thịt phù hợp với chức tạo chất hữu trao đổi khí • Kĩ năng: Quan sát, phân tích (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trình bày phút, trực quan • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: Trang: 86 Kế hoạch học môn Sinh học HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1:Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo chức Thịt thịt - Thịt gồm nhiều tế bào Bước 2: có vách mỏng , chứa nhiều Quan sát hình 20.4 so sánh lớp tế bào thịt mặt lục lạp so với mặt Tế bào thịt mặt Tế bào thịt mặt Tế bào thịt mặt Tế bào thịt mặt GV: Chúng giống điểm nào? (Đều có chứa lục lạp) GV: Đặc điểm phù hợp với chức lá? ( chế tạo chất hữu cơ) * Quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm ( phút ), hoàn thành bảng so sánh sau: GV: Chúng có khác hình dạng, cách xếp? Mặt Mặt - Hình dạng - Dài - Tròn - Cách xếp - Sát - Không sát - Lục lạp - Nhiều xếp thẳng - Ít, xếp lộn xộn đứng tế bào - Chức - Tạo chất hữu - Chứa trao đổi khí ? Lớp tế bào thịt có chức chế tạo chất hữu cơ? ? Lớp tế bào có cấu tạo phù hợp chức chứa trao đổi khí? ? Tại phần lớn loại mặt có màu sẫm so với mặt dưới? + Trồng chỗ thiếu ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống ? (lá vàng dần , chết) * Liên hệ: Trang: 87 + Lớp thịt phía : Phù hợp với chức tạo chất hữu + Lớp thịt phía : Phù hợp với chức trao đổi khí Kế hoạch học môn Sinh học Trồng nơi có đủ ánh sáng chế tạo nhiều chất hữu cung cấp cho cây, làm tăng sản lượng suất trồng Bản thân học sinh, em làm để giúp sinh trưởng phát triển tốt? (Tham gia trồng cây,chăm sóc cây) HOẠT ĐỘNG : 10 Phút Gân (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Biết chức gân vận chuyển chất • Kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trình bày phút, trực quan • Phương tiện dạy học: Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu cấu tạo , chức gân Gân lá: Bước 2: + HS xem lại H 20.4 - Gồm mạch gỗ mạch rây có chức vận chuyển Mạch chất rây Gân Gân gồm bó mạch Mạch gỗ ? Gân nằm vị trí vào phiến ? (xen thịt lá) ? Gân có mạch chức ? (mạch gỗ , mạch rây , vận chuyển chất) ? Chất hữu chủ yếu tạo đâu? HS: Ở phần thịt lá, gân vận chuyển vào thân, rễ khắp thân GV: Qua học em biết điều gì? TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1 Tổng kết: ? Hãy nối phận phiến cột A với chức cột B cho phù hợp: Các phận Chức phận Trả lời phiến Cột B Cột c Cột A 1.Lỗ khí A Bộ phận gồm tế bào có chức bảo vệ phiến 1D Trang: 88 [...]... hơi nước) 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này: - Học bài, hoàn chỉnh VBT - Đọc mục: “ em có biết” * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị: Ôn tập + Ôn lại kiến thức chương I, II, III 6. PHỤ LỤC: Trang: 71 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 Tiết 19: Tuần dạy: 10 ND: 26/ 10 /201 5 ÔN TẬP 1 MỤC TIÊU 1.1) Kiến thức - HS biết + Củng cố hệ thống các kiến thức đã học về : tế bào, rễ, thân,... năng của chúng đối với cây Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 Câu 13: Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào? Tế bào lông hút có tồn tại mãi không? 5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP: 5.1: Tổng kết - GV nhận xét và cho điểm học sinh trả lời đúng - GV nhận xét tinh thần học tập của học sinh 5.2 Hướng dẫn học tập: - Ôn kĩ lại bài ở tiết ôn tập - Tiết 20 kiểm tra 1 tiết 6 PHỤ LỤC Trang: 75 - Thân củ, thân rễ,... bào, nhân - Không, vì già nó sẽ rụng đi Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 Tiết 20 Tuần 10 ND: 27/10 /201 5 KIỂM TRA 1 TIẾT 1 MỤC TIÊU - Kiểm tra các kiến thức đã học về cấu tạo tế bào, rễ, thân, của TV + Giúp học sinh hiểu được: đặc điểm về hình thái, cấu tạo và chức năng của các cơ quan + Giúp học sinh biết phân biệt các loại rễ, các loại thân + Giúp học sinh biết thân có rất nhiều loại, thân to ra do đâu,... và muối khoáng + Ruột : chứa chất dự trữ - So sánh cấu tạo trong của thân non và rễ ? ( Nội dung bài học) 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với bài học ở tiết học này - Học bài - Đọc mục“Em có biết ” * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “ Thân to ra do đâu ? “ + Tìm hiểu vỏ và trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào ? + Một đoạn thân hoặc cành mít , me ? Thân to ra do bộ phận nào của cây? 6. PHỤ LỤC:... to ra của thân là do tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ • Kĩ năng: Quan sát, so sánh, phân tích (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh, Bảng phụ (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ Bước 2: 1 Tầng sinh vỏ và tầng GV treo tranh h15.1 và h 16. 1: sinh trụ HS quan sát và trả... gỗ) - Sự khác nhau giữa dác và ròng ?( Dác có màu sáng, ròng có màu sẫm.) 5.2 Hướng dẫn học tập : * Đối với bài học ở tiết học này - Học bài, hoàn chỉnh vở bài tập - Đọc “Em có biết ”/53 sgk * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “ Vận chuyển các chất trong thân “ + Ôn cấu tạo và chức năng bó mạch Trang: 63 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 + Làm thí nghiệm theo nhóm ghi kết quả ( có thể... dụng những kiến thức đã học vào thực tế (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh + mẫu vật (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1:Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối 1 Sự vận chuyển nước và khoáng hoà tan: muối khoáng hoà tan Bước 2: Trang: 65 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 GV yêu cầu các nhóm trình... bày chức năng từng bộ phận thân non ? Đáp : - Biểu bì : bảo vệ cho ánh sáng đi qua - Thịt vỏ : có diệp lục giúp thân non quang hợp - Mạch rây : vận chuyển chất hữu cơ - Mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng - Ruột : chứa chất dự trữ (10đ) Trang: 60 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 ? Thân to ra do bộ phận nào của cây? 4.3/ Tiến trình bài học HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút 1 Tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ (1)... năng: Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Nêu vấn đề, giải quyết vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Sự vận chuyển chất hữu cơ 2 Sự vận chuyển chất Bước 2: hữu cơ GV cho hs đọc TN quan sát h17.2 trang 55 Trang: 66 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 - Chất hữu cơ được vận chuyển... trình bài học: HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút 1 Cấu tạo trong của thân non (1) Mục tiêu: • Kiến thức: + Cấu tạo trong thân non + Sự vận chuyển các bó mạch • Kĩ năng: Quan sát, so sánh Trang: 56 Kế hoạch bài học môn Sinh học 6 (2) Phương pháp, phương tiện dạy học: • Phương pháp: Trực quan, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề • Phương tiện dạy học: Tranh (3) Các bước hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước ... dự trữ - So sánh cấu tạo thân non rễ ? ( Nội dung học) 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học - Học - Đọc mục“Em có biết ” * Đối với học tiết học tiếp theo: - Chuẩn bị : “ Thân to đâu... - Không, già rụng Kế hoạch học môn Sinh học Tiết 20 Tuần 10 ND: 27/10 /201 5 KIỂM TRA TIẾT MỤC TIÊU - Kiểm tra kiến thức học cấu tạo tế bào, rễ, thân, TV + Giúp học sinh hiểu được: đặc điểm hình... hút nước muối khoáng hòa tan cho 5.2 Hướng dẫn học tập: * Đối với học tiết học này: - Học bài, hoàn chỉnh BT - Đọc “ Em có biết “ - Thực trò chơi giải ô chữ * Đối với học tiết học tiếp theo: -

Ngày đăng: 02/03/2016, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w