HS: Vì sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác bổ sung GV giúp hs hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự sinh sản có sự tham gia của TBSD đực và cái t
Trang 1- Hiện tượng giao phấn
- Hiểu được vai trò của con người từ thụ phấn cho hoa góp phần nâng cao năng suất và phẩm chất cây trồng
* Thói quen: Thảo luận nhóm
* Tính cách: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn và bảo vệ thiên nhiên
Cây ngô có hoa, hoa bí
3.2: HS: Mang vật mẫu và ôn lại kiến thức bài trước
Kiến thức:
Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
Kĩ năng: : Quan sát, thảo luận nhóm nhỏ
Trang 2(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu về đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió
Bước 2:GV: Treo tranh hoa thụ phấn nhờ gió
HS: Quan sát hình 30.3 hoa phi lao thụ phấn nhờ gió
3 Đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ
gió
Cây ngô Hoa phi lao
GV: Hãy hoạt động nhóm hoàn thành câu hỏi:
- Em có nhận xét gì về vị trí của hoa đực so với hoa cái?
- Vị trí đó có tác dụng gì trong cách thụ phấn nhờ gió?
- Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì?
- Những đặc điểm đó có lợi gì cho sự thụ phấn?
HS: Hoạt động nhóm báo cáo kết quả hoạt động, nhận xét
rút ra kết luận
- Hoa đực nằm ở trên, hoa cái nằm ở dưới
- Hạt phấn dễ dàng rơi xuống đầu nhụy
- Hoa tập trung ở ngọn cây, bao hoa tiêu giảm, chỉ nhị dài
bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
Đầu nhụy dài, có nhiều lông
GV: Những loại hoa nào thường thụ phấn nhờ gió?
HS: Ngô, kê, cau, dừa, cao lương …
GV: Tại sao trong ruộng ngô màu vàng lại có hạt ngô trắng,
tím?
HS: Do có sự giao phấn giữa các cây ngô vàng, trắng và ngô
tím với nhau
GV yêu c u các nhóm so sánh hoa th ph n nh gió và nh sâu b v ầu các nhóm so sánh hoa thụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ về ụ phấn nhờ gió và nhờ sâu bọ về ấn nhờ gió và nhờ sâu bọ về ờ gió và nhờ sâu bọ về ờ gió và nhờ sâu bọ về ọ về ề
đ c đi m bao hoa, nh , nhu ặc điểm bao hoa, nhị, nhuỵ ểm bao hoa, nhị, nhuỵ ị, nhuỵ ỵ
- Hoa tập trung ở ngọn cây
- Bao hoa tiêu giảm
- Chỉ nhị dài bao phấn treolủng lẳng
- Hạt phấn nhiều, nhỏ, nhẹ
- Đầu nhụy dài, có nhiềulông
Trang 3
Nhuỵ: Đầu nhuỵ có
Kiến thức:
Vận dụng những kiến thức thực tế
Kĩ năng: : Quan sát, vấn đáp
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
HS: Hoa bí, hoa mướp, hoa ngô
GV: Khi nào hoa cần được thụ phấn bổ sung?
HS: Khi điều kiện tự nhiên gặp khó khăn khi không có
gió, không có sâu bọ…
GV: Con người làm thế nào để thụ phấn cho hoa?
HS: Quan sát hình 30.5 trả lời
GV: Sử dụng hình 30.5 giải thích : Lấy hạt phấn vào
2 Ứng dụng kiến thức về thụ phấn
- Con người có thể chủ động giúp cho hoa giao phấn , làm tăng sản lượng quả hạt, tạo ragiống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất cao
Trang 4phiểu , rắc hạt phấn lên cụm hoa cái.
GV: Người ta chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích
gì?
HS: Tăng khả năng tạo quả, tạo hạt cho cây góp phần
tăng năng suất cây trồng
GV: Con người đã tạo ra được những điều kiện nào để
giúp cho hoa thụ phấn?
HS: Chủ động nuôi, bảo vệ các loại côn trùng, sâu bọ có
lợi để chúng trực tiếp thụ phấn cho hoa
Vd: Nuôi ong để giúp thụ phấn kèm theo lấy mật hoa từ
ong
GV: Trong kĩ thuật trồng trọt cần đúng thời vụ, Ví dụ
trồng ngô vào mùa gió nhiều (đông xuân)
* GDBVMT- LHTT:
* Giáo dục hướng nghiệp: Sự thụ phấn đã được con
người ứng dụng rất hiệu quả trong trồng trọt
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 Tổng kết:
1) Nêu đặc điểm hoa thụ phấn nhờ gió ?
- Hoa thường ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ
- Đầu nhị có lông dính
2) Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ?
- Trong những trường hợp như: Mưa to, gió lớn
3) Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gì ?
- Ong hút mật góp phần thụ phấn cho năng suất cây trồng tăng, cho nhiều mật ong
5.2 Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc “em có biết”/102/sgk
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : “ Thụ tinh kết hạt, tạo quả “
+ Ôn lại kiến thức bài : cấu tạo và chức năng của hoa – khái niệm về thụ phấn
Trang 5+ Dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính
+ Xác định được biến đổi các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh
- Tính cách: Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây
2 NỘI DUNG HỌC TẬP : Thụ tinh, kết hạt và tạo quả
3.CHUẨN BỊ:
3.1: GV: Tranh vẽ H31.1
3.2: HS: Ôn lại bài “ Cấu tạo và chức năng của hoa , khái niệm về thụ phấn”
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm diện
4.2/ Kiểm tra miệng :
1/ Nêu đặc điểm của hoa thụ phấn nhờ gió ? (4đ)
Đáp : - Hoa thường ở ngọn cây, bao hoa thường tiêu giảm
- Chỉ nhị dài, hạt phấn nhiều nhỏ, nhẹ
- Đầu nhị có lông dính
2/ Con người chủ động thụ phấn cho hoa nhằm mục đích gì ? (3đ)
Đáp :Tăng sản lượng quả hạt, tạo ra giống lai mới có phẩm chất tốt và năng suất
cao.(10đ)
3/ Sự thụ tinh là gì? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính(2đ)
Đáp: Thụ tinh là sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái hợp tử
- Vì có sự kết hợp tế bào sinh dục đực với tế bào sinh dục cái
4.3Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút 1/ Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
Kĩ năng: : Quan sát, trực quan
Trang 6(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các b c ho t đ ng: ước hoạt động: ạt động: ộng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu về hiện tượng nảy mầm của hạt
phấn
Bước 2:GV: chiếu hình 31 Quá trình thụ phấn và thụ tinh
Hướng dẫn HS quan sát Hãy điền chú thích cho các số
GV: Mô tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn?
HS:- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy
mầm thành ống phấn
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn
-Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu
- Tiếp xúc với noãn, phần đầu của ống phấn mang tế bào
sinh dục đực chui vào noãn
1/ Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
-Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhị trương lên nảy mầm thành ống phấn - TBSD đực chuyển đến phần đầuống phấn
- Ống phấn xuyên qua đầu nhuỵ
và vòi nhuỵ vào trong bầu
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các b c ho t đ ng: ước hoạt động: ạt động: ộng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Tìm hiểu về thụ tinh.
Bước 2: GV cho hs tiếp tục qua sát H31 đọc thông
tin mục 2 thảo luận nhóm 4( 2’) trả lời câu hỏi:
2/ Thụ tinh.
Trang 7? Sự thụ tinh xảy ra tại phần nào của hoa ?
? Sự thụ tinh là gì ?
? Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của
sinh sản hữu tính ?
HS: Vì sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác bổ sung
GV giúp hs hoàn thiện kiến thức và nhấn mạnh sự
sinh sản có sự tham gia của TBSD đực và cái
trong sự thụ tinh sinh sản hữu tính
- Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
HOẠT ĐỘNG 3 : 10 Phút 3/ Sự kết hạt và tạo quả.
(1) Mục tiêu:
Kiến thức: Sự kết hạt và tạo quả
Kĩ năng: : Quan sát, vấn đáp
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC Bước 1: Tìm hiểu về sự kết hạt và tạo quả
Bước 2: GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK thảo luận nhóm
(5 phút) trả lời các câu hỏi:
Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ
1 Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành?
2 Noãn sau khi thụ tinh sẽ tạo thành những bộ phận nào của
- Noãn phát triển thành hạtchứa phôi
- Bầu phát triển thành quả chứa hạt
- Các bộ phận khác của hoa héo và rụng đi
Trang 8nhụy: cà chua, hồng, chuối, bắp,…
HS: Nêu kết luận về sự kết hạt tạo quả
GV: Quả mít thuộc loại quả một hạt hay quả nhiều hạt?
HS: Bổ mít ra, ta thấy có nhiều múi đính trên một cuống
chung Mỗi múi chứa một hạt Múi mít chính là quả Vậy mít
thuộc loại quả một hạt
Một số ít loài cây ở quả còn dấu tích của một số bộ phận
như phần đài : Cà chua, ớt, hồng, thị…Phần đầu vòi : chuối,
mướp, ngô
5.TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1:Tổng kết:
1) Phân biệt hiện tượng thụ phấn và hiện tượng thụ tinh ?
+ Hiện tượng thụ phấn là hạt phấn tiếp xúc đầu nhụy
+ Hiện tượng thụ tinh là tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo thành hợp tử
2) Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?
+ Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn nhưng hạt phấn phải được nảy mầm Vậy thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh xảy ra
3) Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ?
+ Noãn hạt ; Bầu quả
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc “Em có biết”/104sgk
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : Bài “ Các loại quả”
+ Mang đến lớp : Đu đủ chín, chanh, cà chua, táo, me, đậu đen, phượng
+ Tìm hiểu đặc điểm các loại quả khi chín
? Có mấy loại quả chính? Kể tên các loại quả đó?
6 PHỤ LỤC:
CHƯƠNG VII: QUẢ VÀ HẠT
Trang 9* MỤC TIÊU CHƯƠNG :
1/ Kiến thức: Giúp HS:
- Nêu được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô và quả thịt
- Mô tả được các bô phận của hạt: Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ Phôi gồm rễ mầm, thân mầm lá mầm và chồi mầm Phôi có 1 lá mầm( ở cây 1 lá mầm) hay 2 lá mầm ( ở cây 2 lá mầm)
- Giải thích được vì sao ở một số loài thực vật, quả và hạt có thể được phát tán xa
- Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt ( nước, nhiệt độ…)
2/ Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
3/ Thái độ: Giáo dục HS ý thức yêu thích bộ môn bảo vệ cây xanh.
+ Được các đặc điểm hình thái, cấu tạo của quả: quả khô và quả thịt
* Quả khô: Đặc điểm vỏ quả khi chín Ví dụ: Quả chò, quả cải
* Quả thịt: Đặc điểm vỏ quả khi chín Ví dụ: Quả cà chua, quả xoài
- HS hiểu: Cấu tạo của quả khô và quả thịt
- Kĩ năng trình bày ý kiến trong thảo luận, báo cáo
- Kĩ năng hợp tác ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận
1.3) Thái độ
* Thói quen : Hợp tác nhóm, vấn đáp
* Tính cách: - Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên
2.NỘI DUNG HỌC TẬP: Các loại quả chính:
3.CHUẨN BỊ:
3.1:GV: Quả đậu, táo, cà chua, bồ kết, chanh, me…
Tranh các loại quả
3.2:HS:Mỗi nhóm chuẩn bị như đã dặn ở tiết trước
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện :
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Thụ tinh là gì ? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh ? (7đ)
CÁC LOẠI QUẢ
Trang 10Đáp : -Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tạo
thành hợp tử
- Muốn có hiện tượng thụ tinh phải có hiện tượng thụ phấn và hạt phấn phải nảy mầm Thụ phấn là điều kiện cần cho thụ tinh
2/ Có mấy loại quả chính cho ví dụ? (3đ)
Đáp: Có 2 loại quả chính: Quả khô và quả thịt
Ví dụ: + Quả khô:Quả chò, quả cải…
+ Quả thịt: Quả cà chua, quả xoài…
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 15 Phút 1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ? (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ?
Kĩ năng: : Quan sát, vấn đáp
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các b c ho t đ ng: ước hoạt động: ạt động: ộng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Bước 1:Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ?
Bước 2:
- Giáo viên giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Đặt quả lên bàn quan sát kỹ -> xếp thành nhóm
- Hướng dẫn học sinh phân tích kĩ các bước của việc phân chia
các nhóm quả
- Quan sát mẫu vật, lựa chọn đặc điểm để chia quả thành các
nhóm
- Tiến hành phân chia quả theo đặc điểm nhóm đó chọn
- Học sinh thảo luận theo lệnh trong sách giáo khoa
1/ Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả ?.
- Căn cứ vào đặc điểm của vỏ quả khi chín để phân chia các loại quả
Trang 11- Báo cáo kết quả của các nhóm
- Giáo viên nhận xét
Đặt vấn đề: Bây giờ chúng ta học cách phân chia quả theo tiêu
chuẩn được các nhà khoa học định ra
GV
gợi ý: Chú ý hình dạng, số lượng hạt, màu sắc quả, đặc
điểm của hạt
? Dựa vào đặc điểm nào của quả để phân chia các loại quả?
HS: Dựa vào vỏ quả khi chín
? Em có thể phân chia các quả đó thành mấy nhóm?
HS: Chia quả thành 2 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét , bổ sung
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút 2/ Các loại quả chính:
(1) Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Các loại quả chính
Kĩ năng: : Quan sát, hợp tác nhóm
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Trình bày 1 phút, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các b c ho t đ ng: ước hoạt động: ạt động: ộng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Bước 1: Các loại quả chính:
Bước 2:
a Phân biệt các loại quả khô
- Yêu cầu học sinh quan sát vỏ quả khô khi chín -> nhận
xét và chia quả khô thành hai nhóm
2 Các loại quả chính:
a.Quả khô gồm:
Trang 122 Các loại quả chính
a Quả khô
* Quả khô nẻ
Quả g òn
- Ghi lại đặc điểm của từng nhóm quả khô?
- Gọi tên hai nhóm quả khô
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa:
* Quả khô không nẻ
Quả ngô Quả đậu phọng
- Thực hiện việc xếp các loại quả vào hai nhóm theo
tiêu chuẩn vỏ quả khi chín
- Báo cáo kết quả
- Nhận xét bổ sung
-> Giáo viên nhận xét
b.Phân biệt các loại quả thịt:
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa
- Quả khô nẻ: khi chín vỏquả tự nứt
- Quả khô không nẻ: khichín vỏ quả không tự nứt
b Quả thịt gồm:
- Quả hạch: quả có hạchcứng bao lấy hạt
- Quả mọng: quả gồmtoàn thịt
Trang 13b Quả thịt * Quả mọng
Quả bí đỏ Quả
chanh
Quả khế Quả thanh long Quả dưa hấu Quả dưa chuột
* Quả hạch
- Hướng dẫn học sinh các nhóm thảo luận theo lệnh trang
106 sách giáo khoa
- Học sinh tiến hành quan sát và phân chia các quả khô
thành nhóm theo lệnh trong sách giáo khoa trang 106
Báo cáo kết quả
Trang 14GD ứng phó BĐKH – PCTT: ( Liên hệ) Con người và
sinh vật tiêu thụ sống được nhờ vào sự cung cấp chủ yếu
là từ các loại quả, hạt cây Hình thành cho học sinh ý
thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây xanh, đặc
biệt là cơ quan sinh sản.Hơn nữa, quả và hạt giúp cây
duy trì nòi giống Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ
đa dạng của thực vật, giảm nhẹ tác động của BĐKH
Hướng nghiệp:Tìm hiểu thêm về một số cây trồng
qua các loại quả
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP :
5.1 : Tổng kết :
GV treo lên bảng sơ đồ phân loại quả:
1/ Đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Cho vd?
Đáp: Quả khô : Khi chín vỏ quả khô,cứng mỏng Vd: quả đậu đen, đậu bắp…
Quả thịt: Khi chín mềm, chứa đầy thịt quả Vd: Đu đủ, chuối, hồng…
3/ Người ta có những cách gì để bảo quản và chế biến các loại quả thịt ?
Đáp: Rửa sạch để ở nơi nhiệt độ lạnh, phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước…
5.2:Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc “Em có biết”/107sgk vẽ một số quả ở H32
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : Bài: “ Hạt và các bộ phận của hạt”
+ Lấy 1 số hạt đậu đen ( hoặc hạt lạc ) ngâm nước trước 1 ngày Hạt ngô đặt trên bông ẩm 3-4 ngày
+ Quan sát tập tìm các bộ phận của hạt
? Hạt gồm những bộ phận nào?
6 PHỤ LỤC:
Trang 15+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cấu tạo của hạt.
+ Kĩ năng ứng xử/ giao tiếp trong thảo luận nhóm
3.1:GV: - Hạt đậu đen ngâm nước 1 ngày
- Hạt ngô đặt trên bông ẩm 3-4 ngày
- Tranh các bộ phận của hạt các loại quả
3.2: HS: Mỗi nhóm chuẩn bị như đã dặn ở tiết trước
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt quả khô và quả thịt ? Nêu đặc điểm từng nhóm ( 7đ)
Đáp : - Vỏ quả
+ Quả khô khi chín vỏ khô, cứng, mỏng
+ Quả thịt khi chín vỏ dày, chứa đầy thịt quả
2/ Hạt gồm những bộ phận nào? (3đ)
Đáp : Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút 1/ Các bộ phận của hạt (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
* Các bộ phận của hạt
+ Vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
Trang 16- HS tự bóc tách 2 loại hạt đối chiếu H33.1& 33.2
Tìm đủ các bộ phận của hạt Hướng dẫn học sinh bóc bỏ
hai loại hạt: ngô và đỗ đen
- Dùng kính lúp quan sát và đối chiếu với hình 33.1 và
33.2 -> tìm đủ các bộ phận của hạt
- Sau khi quan sát học sinh điền kết quả vào bảng sách
giáo khoa trang 108
- Giáo viên treo tranh câm: “các bộ phận của hạt đỗ
đen và hạt ngô”
- Hỏi: Hạt gồm những bộ phận nào?
- Quan sát hình 33.1 và 33.2 tìm trên mẫu vật các bộ
phận của hạt
- Học sinh điền kết quả vào bảng sách giáo khoa 108
- Học sinh lên bảng chú thích vào tranh câm các bộ
phận của hạt
- Học sinh trả lời câu hỏi của giáo viên
GDBVMT- LHTT:Con người và sinh vật sống được
nhờ vào nguồn dinh dưỡng Nguồn dinh dưỡng này
được thu nhận phần lớn từ các loại quả hình thành
cho HS ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ cây
xanh, đặc biệt là cơ quan sinh sản
Hướng nghiệp:Tìm hiểu thêm về một số cây trồng
qua các loại quả
1/ Các bộ phận của hạt
- Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ + Phôi gồm: rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm + Chất dinh dưỡng chứa trong lá mầm( đỗ đen ) hoặc trong phôi nhũ (hạt ngô )
HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút
Trang 172/ Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm (1) Mục tiêu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá
mầm
Bước 2:
- Căn cứ vào bảng sách giáo khoa trang 108 -> yêu
cầu học sinh tìm những đặc điểm giống và khác nhau
của hạt ngô và hạt đỗ đen
S ố lá mầm trong phôi của hạt
Hạt đậu mới nảy mầm Hạt lúa mới nảy mầm
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong sách giáo
- Mỗi học sinh so sánh, phát hiện điểm giống và
khác nhau giữa hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
- Đọc thông tin trong sách giáo khoa trang 109
- Học sinh trả lời -> học sinh khác nhận xét bổ sung
-> kết luận
2/ Phân biệt hạt một lá mầm và hạt hai lá mầm
* Giống nhau: Có vỏ, phôi
+ Hạt hai lá mầm : phôi có
2 lá mầm
- Chất dinh dưỡng dự trữ chứa ở 2 lá mầm
Trang 18GD ứng phó BĐKH – PCTT: ( Liên hệ) Con người
và sinh vật tiêu thụ sống được nhờ vào sự cung cấp
chủ yếu là từ các loại quả, hạt cây Hình thành cho
học sinh ý thức và trách nhiệm đối với việc bảo vệ
cây xanh, đặc biệt là cơ quan sinh sản.Hơn nữa, quả
và hạt giúp cây duy trì nòi giống Giáo dục học
sinh có ý thức bảo vệ đa dạng của thực vật, giảm nhẹ
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Vẽ H33.1& H33.2 , làm BT sgk/109
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : “ Phát tán của quả và hạt”
+ Mang đến lớp : Quả chò, cải, đậu đen, ké đầu ngựa, quả chi chi, đậu bắp, mắc cở, lồng mức, gòn, đậu sen…
+ Tìm hiểu các cách phát tán của chúng
? Quả và hạt có những cách phát tán nào?
6 PHỤ LỤC: Vật mẫu, Kính lúp
Trang 19+ Giải thích được vì sao ở một số loài thục vật, quả và hạt có thể được phát tán xa
+ Phân biệt được các cách phát tán của quả và hạt
- Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Đặc điểm thích nghi với các cách phát tán của quả và hạt 3.CHUẨN BỊ
Đáp : - Hạt gồm vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ
+ Phôi gồm : Rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm
+ Chất dinh dưỡng chứa trong lá mầm ( đỗ đen ) hoặc trong phôi nhũ (hạt ngô)
2/ ? Quả và hạt có những cách phát tán nào? (3đ)
Đáp : Có 3 cách phát tán quả và hạt: Nhờ gió, nhờ ĐV, tự phát tán
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút 1/ Các cách phát tán quả và hạt (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Có 3 cách phát tán
Kĩ năng: : Nêu vấn đề, vấn đáp
PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT
Trang 20(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
GV hướng dẫn HS quan sát H34.1 kết hợp vật mẫu
mang đến lớp suy nghĩ tìm những thông tin cần thiết để
ghi tên và đánh dấu vào bảng kẻ sẵn theo nội dung yêu
cầu
HS thảo luận nhóm (2’) thống nhất ý kiến
- Đại diện nhóm lên trình bày
GV giúp HS hoàn thành bảng
+ Quả và hạt có những cách phát tán nào ?
HS trả lời Kết luận của hạt
Tích hợp giáo dục môi trường:
Động vật đóng vai trò trong việc phát tán quả và hạt vì
vậy chúng ta cần phải biết bảo vệ hệ động vật
GD ứng phó BĐKH- PCTT: (Liên hệ) Vai trò của
động vật trong sự phát tán của quả và hạt Hình
thành cho học sinh ý thức bảo vệ các loài động vật có
ích Hỗ trợ phát tán ( gieo trồng) các loại cây giúp điều
hòa khí hậu, hạn chế tác động của biến đổi khí hậu
Trang 21(3) Các b c ho t đ ng: ước hoạt động: ạt động: ộng:
Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học Bước 1: Tìm hiểu đặc điểm thích nghi với cách phát
tán của quả và hạt
Bước 2:GV yêu cầu các nhóm chia các quả và hạt
thành 3 nhóm theo cách phát tán qs đặc điểm bên
ngoài của quả và hạt để tìm đặc điểm phù hợp với cách
phát tán như : cánh của quả, chùm lông, mùi vị, đường
HS: Có như vc quả và hạt tới vùng khác giữa các nước
xuất khẩu, nhập khẩu ví dụ: cà phê, su hào, bắp cải,
một số loài hoa … phân bố ngày càng rộng rãi, phát
hỏi thêm : Tại sao nông dân thường thu hoạch đỗ sau khi quả mới già ?
2/ Đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt
- Phát tán nhờ gió : quả có cánh hoặc túm lông nhẹ
Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt bồ công anh, hoa sữa, lồng mứt, gòn…
- Phát tán nhờ động vật: Quả có màu sắc hương thơm, vị ngọt, hạt vỏ cứng, có nhiều gai góc bám
VD: Ổi, dưa hấu, ớt, ké đầu ngựa, trinh nữ
- Tự phát tán : Vỏ hạt tự tách ra hoặc mở ra để hạt tung ra ngoài
VD: Quả đậu, xà cừ, bằng lăng, quả chi chi, đậu bắp …5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG
DẪN HỌC TẬP:
5.1 Tổng kết :
- Kể tên những quả và hạt có thể tự phát tán mà em biết?
- Những quả và hạt có đặc điểm gì thường được phát tán nhờ gió?
Trang 225.2.Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK/112
- Vẽ một số quả và hạt trang 110
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị : “ Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”
+ Mỗi nhóm làm trước thí nghiệm ở nhà 3-4 ngày
Cốc 1 : 10 hạt đỗ đen để bông khô
Cốc 2 : 10 hạt đỗ đen ngâm ngập nước
Cốc 3 : 10 hạt đổ đen để trên bông ẩm
Cốc 4 : 10 hạt đổ đen để trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh
+ Quan sát thí nghiệm tính số hạt nảy mầm
?Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
6 PHỤ LỤC:
Trang 23
+ Điều kiện bên trong: chất lượng hạt giống.
+ Điều kiện bên ngoài: nước, không khí, nhiệt độ…
+ Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm trong thu thập và xử lí thông tin
+ Kĩ năng quản lí thời gian, kĩ năng báo cáo trước lớp
- HS thực hiện thành thạo:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc sách giáo khoa để tìm hiểu cách tiến hành và quan sát thí nghiệm
1 3) Thái độ
- Thói quen: Quan sát, hợp tác nhóm
- Tính cách: Giáo dục ý thức bảo vệ và chăm sóc thực vật
2.NỘI DUNG HỌC TẬP Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
3.CHUẨN BỊ:
3.1/.GV: Làm trước thí nghiệm 1và 2 trước 3-4 ngày
3.2/ Học sinh: Làm thí nghiệm ở nhà như đã dặn ở tiết trước
NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT
NẢY MẦM
Trang 244 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Quả và hạt có những cách phát tán nào ? Cho ví dụ ?(8đ)
Đáp : - Phát tán nhờ gió : Quả chò, hạt hoa sửa, hạt lồng mứt
- Phát tán nhờ đv: ổi, dưa hấu, ớt, quả ké
- Tự phát tán : Quả cây họ đậu , cây bằng lăng
2/ ?Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? (2đ)
Đáp : Nước, không khí, nhiệt độ
4.3/ Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút 1/ Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp
Kĩ năng: : Quan sát, so sánh, đối chiếu – kỹ năng sống.
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Bài 35: NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM
1 Th Th í nhiệm về những điều kiện cầ cho h t nãy mầm
GV chú ý hạt nảy mầm khác với hạt chỉ nứt vỏ khi no nước
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
- HS thảo luận (3’) trả lời cu hỏi:
1/ Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm
a/ Thí nghiệm 1:
Trang 25+ Hạt đỗ ở cốc nào đã nảy mầm?( cốc 3)
+Tìm hiểu nguyên nhân vì sao hạt đỗ trong cốc 1 và cốc 2
không nảy mầm được?
+ Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?
- Đại diện 1 số nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
HS rút ra kết luận về thí nghiệm 1
+Cốc 1: Hạt không nảy mầm thiếu nước
+Cốc 2: Hạt không nảy mầm thiếu không khí
? Qua thí nghiệm 1 rút ra được kết luận gì?
HS: Hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí
b/.Thí nghiệm 2:
GV yêu cầu HS nghiên cứu thí ngghiệm 2 SGK kết hợp thí
nghiệm làm ở nhà Cốc 4,trả lời câu hỏi phần lệnh SGK/ 114
HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sgk/114
+ Hạt trong cốc thí nghiệm này có nảy mầm được
không ?Vì sao
HS: Hạt không nảy mầm vì quá lạnh
+ Ngoài điều kiện đủ nước,đủ không khí hạt nảy mầm còn
cần điều kiện nào nữa?
HS: Hạt không bị sâu, mọt, sức sẹohoặc móc
+ Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt phụ thuộc yếu
tố nào ?
HS: Chất lượng hạt giống điều kiện bên trong
GV cho HS nhắc lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm
* Giáo dục bảo vệ môi trường: GV liên hệ
Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng
đối với sự nảy mầm của hạt giáo dục HS ý thức bảo vệ môi
trường ổn định cần thiết cho sự nảy mầm của hạt
* GD ứng phó BĐKH- PCTT:(Liên hệ) Nước, không khí và
nhiệt độ thích hợp có vai trò quan trọng đối với sự nảy mầm
của hạt Giáo dục học sinh biết cách đảm bảo, bảo vệ môi
trường ổn định cần thiết cho cây nảy mầm, có ý thức trồng và
chăm sóc cây giảm lượng CO 2 trong khí quyển.
- Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí
b/.Thí nghiệm 2
- Hạt nảy mầm cần nhiệt
độ thích hợp
* Ngoài ra hạt cần phải chắc, không bị sâu, không sứt sẹo hoặc móc
HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút 2/.Vận dụng kiến thức vào sản xuất
Trang 26Phải làm đất thật tơi xốp trước khi gieo trồng Bảo quản tốt hạt giống
2 Những hiểu bi bi ết về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng
như thế nà trong sản xuất?
- Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa -> tìm cơ sở
khoa học của mỗi biện pháp
- Học sinh đọc lệnh sách giáo khoa trang 114
- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất cơ
sở khoa học của mỗi biện pháp
Thảo luận nhóm theo từng nội dung do giáo viên yêu
cầu
HS đọc yêu cầu phần cuối trang 114 sgk thảo luận
chung cả lớp từng câu hỏi đó theo cơ sở khoa học của
từng biện pháp
GV gợi ý vận dụng các điều kiện nảy mầm của hạt
1/ Tháo nước để thoáng khí
2/Làm đất tơi xốp để đủ không khí hạt nảy mầm tốt 3/
Phủ rơm khi trời rét giữ nhiệt độ thích hợp
4/Bảo quản hạt giống hạt đủ phôi mới nảy mầm
HS trả lời và rút ra kết luận
Gieo trồng đúng thời vụ cho năng suất cao vì khí
2/.Vận dụng kiến thức vào sản xuất
- Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp
- Chăm sóc hạt gieo : chống úng,chống hạn, chống rét
- Phải gieo hạt đúng thời vụ -Bảo quản hạt giống tốt để hạt cósức nảy mầm cao
Trang 27hậu thích hợp, hạn chế được sâu bệnh
* Hướng nghiệp: Quá trình nảy mầm của hạt được ứng
dụng trong sản xuất giống cây trồng: Bảo quản hạt
giống, kĩ thuật làm đất, gieo hạt, thời vụ gieo trồng
trong nông nghiệp
5 TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP:
5.1 Tổng kết:
? Những điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm ?
(Nước, không khí và nhiệt độ thích hợp; chất lượng hạt giống)
-Các biện pháp kĩ thuật đảm bảo cho hạt mới gieo nảy mầm tốt?
( Đất ngập úng phải tháo nước ngay;Làm cho đất tơi xốp;Gặp trời rét phải phủ rơm rạ đểgiữ nhiệt độ;Gieo hạt đúng thời vụ; Chọn hạt giống tốt)
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - hoàn chỉnh vở BT
- Đọc “Em có biết”/115sgk
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Ôn lại kiến thức chương II chương VII
- Chuẩn bị : Tổng kết về cây có hoa
+ Ôn lại kiến thức : Đặc điểm chính về cấu tạo và chức năng các bộ phận của cây (rễ, thân , lá, hoa , quả, hạt) và mối quan hệ giữa các bộ phận
6 PHỤ LỤC:
Trang 28+ Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành
cơ thể toàn diện
1.2) Kỹ năng
- HS thực hiện được:
+ Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản
- HS thực hiện thành thạo:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
+ Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
+ Kĩ năng trình bày ý tưởng
1.3) Thái độ
- Thói quen: Thảo luận nhóm
- Tính cách: Giáo dục HS yêu và bảo vệ thực vật
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan
ở cây có hoa
3.CHUẨN BỊ
3.1 GV: Tranh câm sơ đồ cây có hoa , 6 mảnh bìa
3.2.HS: Ôn lại kiến thức về cấu tạo , chức năng của rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
Trang 29
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Nêu những đk cần cho hạt nảy mầm ?
Đáp : - Đủ nước, kkhí, nhiệt độ thích hợp, hạt giống già, khoẻ chắc, còn nguyên vẹn
2/ Cấu tạo và chức năng của cây có hoa có mối quan hệ với nhau như thế nào?
Đáp : Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì: Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng
trong mỗi cơ quan
4.3/ Tiến trình bài giảng:
HOẠT ĐỘNG 1 : 20 Phút 1/ Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
GV cho hs đọc bảng cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan
HS lựa chọn mục tương ứng giữa cấu tạo và chức năng ghi
vào sơ đồ cây có hoa
- GV treo tranh câm H36.1 gọi hs lên điền tên các cơ quan
Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I Cây là một thể thống ng nhất
GV treo bảng phụ ghi sẵn chức năng chính của mỗi cơ quan.
HS lần lược điền đặc điểm cấu tạo chính bằng cách đính bìa
HS khác nhận xét
GV đưa câu hỏi các nhóm thảo luận
+ Cơ quan sinh dưỡng gồm những bộ phận nào ? chức
năng
1/ Sự thống nhất giữa cấu tạo
và chức năng của mỗi cơ quan
ở cây có hoa
- Cây có hoa có nhiều cơ quan,mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng
Trang 30
+ Cơ quan sinh sản gồm những bộ phận nào chức năng?
+ Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng mỗi
Khi trời nắng to , nhiệt độ cao lỗ khí đóng làm sự thoát hơi
nước ngừng, quang hợp, hô hấp giảm
HOẠT ĐỘNG 2 : 15 Phút 2/ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
+ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
Kĩ năng: : Quan sát, so sánh,thảo luận
(2) Phương pháp, phương tiện dạy học:
Phương pháp: Vấn đáp, trực quan
Phương tiện dạy học: Bảng phụ
(3) Các bước hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
Bước 1: Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có
hoa
Bước 2: Quan sát, HS đọc ttin sgk /117 mục 2 thảo luận nhóm
+ Thông tin 1 cho biết cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt
chẽ về chức năng?
HS: Rễ, thân, lá
+ Thông tin 2 & 3 cho biết khi hoạt động của 1 cơ quan giảm đi
hay được tăng cường có ảnh hưởng gì đến hoạt động của các cơ
quan khác?
HS: Hoạt động của mỗi cơ quan đều phải nhờ vào sự phối hợp
hoạt động của các cơ quan khác khi 1 cơ quan tăng cướng hoặc
giảm hoạt động đều ảnh hưởng đến hoạt động khác và của toàn bộ
cây
Ví dụ: rễ cây không hút nước thì lá sẽ không quang hợp được…
- Đại diện nhóm trả lời
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
Hướng nghiệp: Cây xanh có hoa là kết quả của quá trình tiến
hóa lâu dài của thực vật
2/ Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở
- Cây có hoa có những loại cơ quan nào ?Chúng có chức năng gì ?
- Tại sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ?
Trang 31- Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa có những mối quan hệ nào để tạo thành 1 thể thống nhất ? cho ví dụ ( Có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng tới nhau.ví dụ Lá hoạt động yếu quang hợp yếu cây sinh trưởng chậm ảnh hưởng sự ra hoa kết hạt tạo quả )
5.2 Hướng dẫn học tập:
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: “ Phần II : Cây với môi trường” trang 119
+ Mang đến lớp : Cây súng, lục bình, xương rồng, rong đuôi chó
+ Tìm hiểu đời sống cây ở nước, sa mạc, ở nơi lạnh
+ Kĩ năng hợp tác nhóm trong thảo luận để xác định sự thống nhất giữa cấu tạo và chức
năng của mỗi cơ quan, giữa chức năng của các cơ quan trong cơ thể thực vật và sự thích nghi của thực vật với các môi trường sống cơ bản
- HS thực hiện thành thạo:
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin
+ Kĩ năng tự tin khi đặt và trả lời câu hỏi
+ Kĩ năng trình bày ý tưởng
1.3) Thái độ
- Thói quen: Hoạt động nhóm nhỏ
- Tính cách: Giáo dục HS ý thức bảo vệ thiên nhiên
2 NỘI DUNG HỌC TẬP: Cây sống trong những môi trường đặc biệt
3.CHUẨN BỊ
3.1: GV: Tranh + Mẫu vật H36.2 36.5
TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA(tt)
Trang 32
3.2:HS: Mang vật mẫu đã dặn + Tìm hiểu đời sống của chúng
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Cây có hoa có những loại cơ quan nào ?Chức năng
Đáp : - Cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (7đ)
- Chức năng: Nuôi dưỡng cây ; sinh sản duy trì nòi giống
2/ Hãy kể tên những cây sống trong môi trường đặc biệt(3đ)
Đáp : Cây xương rồng, cây cỏ thấp, cây đước…
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 10 Phút 1/ Các cây sống dưới nước (1) Mục tiêu:
của lá so với mặt nước trong các trường hợp
- Giáo viên thông tin cho học sinh biết được cây sống
dưới nước chịu một số ảnh hưởng của môi trường sống
(Thiếu oxi)
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 36.2
II Cây với môi trường
Cây sống dưới nước Rong đuôn chó sống trong nước
1 Cây sống dưới nước
Cây sống sát mặt nước Cây bèo tây sống nổi trên mặt nước và sống nơi khô
hạn
HS thảo luận nhóm (3’)
1/ Các cây sống dưới nước
- Cây sống trong nước thường nhỏ, mảnh Chịu áp lực của nước
- Cây sống nổi trên mặt nước có kích thước to vì nước có sức nâng
đỡ
- Lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi
Ví dụ: Các loài rong, lục bình, sen, súng
Trang 33+ Nhận xét hình dạng lá ở vị trí trên mặt nước, chìm
trong nước ?
+ Cây bèo tây có cuống lá phình to, xốp cho biết điều
này giúp gì cho bèo khi sống nổi trên mặt nước?
HS: Có tác dụng như phao bơi thích nghi với môi
trường sống trôi nổi
+ So sánh cuống lá khi sống trôi nổi và khi sống trên
cạn có gì khác nhau ? Giải thích tại sao
HS: Cây sống nổi có cuống lá phình to vì chứa kkhí giúp
2 Cây sống nơi khô hạn
Cây mọc nơi râm mát Cây mọc nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều.
+ Ở nơi khô hạn vì sao rễ ăn sâu lan rộng ?
HS: Rễ ăn sâu tìm nguồn nước ; lan rộng hút sương đêm
+ Vì sao lá cây ở nơi khô hạn có lông hoặc sáp phủ ngoài ?
HS: Giảm sự thoát hơi nước
2/ Các cây sống trên cạn
- Nơi khô hạn : Rễ ăn sâu lanrộng, lá có lông hoặc sáp để giảm sự thoát hơi nước
- Nơi rừng rậm: Cây vươn
Trang 34+ Vì sao cây mọc trong rừng rậm thường vươn cao các
cành tập trung ở ngọn ?
HS trả lời
GV nhận xét sửa chữa và tiểu kết
Khi điều kiện sống thay đổi thì cơ thể thực vật cũng biến
đổi
Ví dụ: Cây rau dừa nước mọc trong nước có các rễ phụ phát
triển thành phao xốp như bông, nhưng khi mọc trên cạn thì
rễ phụ không như thế
cao lấy ánh sáng
- Nơi đồi trống: Đủ ánh sángcây phân cành
HOẠT ĐỘNG 3 : 10 Phút 3/ Cây sống trong môi trường đặc biệt (1) Mục tiêu:
HS đọc thông tin và quan sát H36.4, 36.5 thảo luận nhóm(2’)
Cây xương rồng sống nơi khô
hạn
rễ chống của cây đước rễ thở của cây bần
3 Cây sống trong môi trường đặc biệt
Lá, hoa, trái và trụ mầm cây vẹt
- Học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa và quan sát
hình 36.4
- Học sinh thảo luận, trả lời các câu hỏi gợi ý của giáo viên
- Đại diện nhóm trình bày -> các nhóm khác nhận xét bổ sung
-> rút ra kết luận chung về sự thống nhất giữa cơ thể thực vật
và môi trường
- Yêu cầu học sinh rút ra kết luận chung về sự thống nhất giữa
cơ thể thực vật và môi trường
3/ Cây sống trong môi trường đặc biệt
Trang 35+ Thế nào là môi trường sống đặc biệt ?
+ Kể tên những cây sống ở môi trường này ?
+ Phân tích đặc điểm phù hợp với môi trường sống ở những
- Cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái ntn?
- Các cây sống trong môi trường đặc biệt có những đặc điểm gì ?
5.2 Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK/121
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: “ Tảo”
+ Hình ảnh một số đại diện các loại tảo
+ Tìm hiểu vai trò của tảo
? Tảo có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
6 PHỤ LỤC:
Trang 36
CHƯƠNG VIII : CÁC NHÓM THỰC VẬT
* MỤC TIÊU CHƯƠNG:
1/ Kiến thức:
- Mô tả được rêu là thực vật đã có thân, lá nhưng có cấu tạo đơn giản
- Mô tả được quyết ( cây dương xỉ ) là thực vật có rễ, thân, lá, có mạch dẫn Sinh sản bằng bào tử
- Mô tả được cây hạt trần ( Ví dụ: Cây thông ) là thực vật có thân gỗ lớn và mạch dẫn phức tạp Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên lá noãn hở
- Nêu được thực vật hạt kín là nhóm thực vật có hoa, quả, hạt.Hạt nằm trong quả ( hạt kín).Là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả ( có sự thụ phấn, thụ tinh kép )
- So sánh được thực vật thuộc lớp hai lá mầm với thực vật thuộc lớp một lá mầm
- Nêu được khái niệm giới, ngành, lớp…
- Phát biểu được giới thực vật xuất hiện và phát triển từ dạng đơn giản đến dạng phức tạp hơn, tiến hóa hơn.Thực vật hạt kín chiếm ưu thế và tiến hóa hơn cả trong giới thực vật
- Nêu được công dụng của thực vật hạt kín ( thức ăn, thuốc, sản phẩm cho công
- Kĩ năng làm việc theo nhóm
- Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm, xử lí thông tin khi tìm hiểu đặc điểm cơ quan dinhdưỡng, cơ quan sinh sản và môi trường sống đa dạng của thực vật hạt kín
- Kĩ năng phân tích, so sánh để phân biệt cây hạt kín với cây hạt trần
Trang 37- Kĩ năng trình bày ngắn gọn, sáng tạo
3/ Thái độ: Giáo dục HS yêu thích và bảo vệ thiên nhiên.
+ Nêu rõ được môi trường sống và cấu tạo của tảo thể hiện tảo là thực vật bậc thấp
+ Tập nhận biết một số loại tảo thường gặp
+ Phân biệt được một tảo có dạng giống cây ( như rong mơ ) với một cây xanh thực sự
3.1: GV: Mẫu tảo xoắn + tranh một số tảo khác
3.2:HS: Xem lại cấu tạo chung của tế bào thực vật
4 TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
4.1/ Ổn định tổ chức và kiểm diện:
4.2/ Kiểm tra miệng:
1/ Cây sống trong môi trường nước có những đặc điểm hình thái như thế nào?(7đ)
Đáp : - Cây sống trong nước thường nhỏ, mảnh Chịu áp lực của nước
- Cây sống nổi trên mặt nước có kích thước to vì nước có sức nâng đỡ
- Lá biến đổi để thích nghi với môi trường sống trôi nổi
2/ ? Tảo có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? ( 3đ)
Đáp : - Cung cấp ôxi và thức ăn cho động vật ở nước
- Làm thức ăn cho người và gia súc
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp…
4.3/ Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG 1 : 10 Phút 1/ Cấu tạo của tảo (1) Mục tiêu:
Kiến thức: + Tảo nước ngọt, tảo nước mặn
TẢO
Trang 38chỉ giới thiệu các đại diện bằng hình ảnh)
Bước 2: Nơi sống của tảo
- Giáo viên giới thiệu mẫu tảo xoắn và nơi sống
- Hướng dẫn học sinh quan sát một sợi tảo phóng to treo trên
tranh
+ Vì sao tảo xoắn có màu lục?
- Giáo viên kết hợp giải thích và mở rộng rút ra kết luận:
- Giáo viên giới thiệu môi trường sống của rong mơ, hướng dẫn
học sinh quan sát tranh rong mơ
+ So sánh hình dạng ngoài của rong mơ và cây xanh có hoa?
+ Vì sao rong mơ có màu nâu?
- Giáo viên giới thiệu cách sinh sản của tảo xoắn và rong mơ
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của giáo viên đại diện 1
vài nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung
+ So sánh hình dạng ngoài của rong mơ với cây đậu
HS: Giống : Hình dạng một cây
Khác : Chưa có rễ thân lá thật
+ Vì sao rong mơ có màu nâu ?
HS: Vì trong tế bào ngoài chất diệp lục còn có chất màu
GV giải thích : Rong mơ chưa có rễ thân lá thật sự vì ở các
bộ phận đó chưa phân biệt cá loại mô, đặc biệt chưa có mô dẫn
( do đó chỉ sống ở nước) Bộ phận giống quả chỉ là phao nổi
bên trong chứa khí giúp rong mơ đứng thẳng trong nước
1/ Cấu tạo của tảo:
*Tảo xoắn ( tảo nước ngọt)
* Rong mơ(tảo nước mặn)
- Hầu hết tảo sống dưới nước
- Cơ thể đơn giản chưa
có rễ thân lá thực sự
- Có màu khác nhau và luôn luôn có chất diệplục
HOẠT ĐỘNG 2 : 10 Phút 2/ Một vài tảo khác thường gặp (1) Mục tiêu:
Kiến thức:
Trang 39+ Đặc điểm một số loại tảo
Bước 2: GV: Cho hs quan sát tranh một số loại tảo đơn
bào và tảo đa bào.
Tảo lục đa bào Tảo đỏ Tảo vàng Tảo đỏ sống
trên vách đá
Tảo đỏ sống ở Đại tây dương
HS rút ra nhận xét sự đa dạng của tảo về hình dạng,
cấu tạo màu sắc
2/ Một vài tảo khác thường gặp
- Tảo đơn bào: Tảo tiểu cầu, tảo
si líc, tảo lưỡi liềm
- Tảo đa bào: Tảo vòng, rau diếp biển, rau câu
HOẠT ĐỘNG 3 : 10 Phút 3/ Vai trò của tảo (1) Mục tiêu:
? Vì sao trong nước thường thiếu ôxi mà cá vẫn có
3/ Vai trò của tảo
* Lợi:
- Góp phần cung cấp oxi và thức
Trang 40thể sống được?
? Em có biết những động vật rất nhỏ ở trong nước
thường ăn gì?
? Em đã bao giờ ăn thạch trắng chưa và cho biết
những món này chế biến từ đâu?
GV: Nêu câu hỏi HS trả lời
+ Tảo sống ở nước có lợi gì ?
+ Với đời sống con người tảo có lợi gì?
+ Khi nào tảo có thể gây hại ?
HS trả lời và rút ra kết luận
GD ứng phó BĐKH –PCTT : Học sinh tìm hiểu các
nhóm thực vật, trên cơ sở đó nhận thức sự đa dạng,
phong phú của giới thực vật và ý nghĩa của sự đa
dạng phong phú đó trong đời sống con người và trong
việc giảm nhẹ tác động của BĐKH Học sinh có ý
thức bảo vệ đa dạng thực vật, tăng cường trồng cây
ăn cho động vật ở nước
- Một số tảo làm thức ăn cho người và gia súc
- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp
* Hại: Tảo đơn bào làm nhiễm
- Nêu đặc điểm chung và vai trò của tảo ?
5.2 Hướng dẫn học tập :
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Học bài, hoàn chỉnh vở bài tập
- Trả lời câu 3,5 ( câu 3 không trả lời phần cấu tạo)
* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị: “ Rêu- cây rêu”
+ Mang đến lớp cây rêu có mang túi bào tử ở ngọn
+ Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo và thích nghi của rêu?
+ So sánh đặc điểm cấu tạovà thích nghi của rêu với tảo?
+ Vai trò của rêu?
? Cây rêu có những bộ phận nào?
6 PHỤ LỤC: