1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN SỬ 6-TỪ TUẦN 34-37(CHUẨN )

11 1,4K 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 223,5 KB

Nội dung

Tuần 33-Tiết 32 Ngày soạn : 17/4/2010 Ngày dạy : 4/2010 LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt 1/ Về kiến thức: giúp HS nắm được Những nét cơ bản về lịch sử nhà đày Buôn Ma Thuột. 2/ Về tư tưởng: Giáo dục học sinh - Căm thù ách thống trị tàn bạo của thực dân Pháp đối với nhân dân ta. - Trân trọng, giữ gìn các di tích lịch sử văn hoá trong địa phương. 3/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, đánh giá, nhận định, sử dụng tranh ảnh. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: * GV: Lịch sử nhà đày BMT – NXB Sự thật – năm 1991; sưu tầm hình ảnh liên quan. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu qua về cuốn sách và thực tế nhà đày sau đó vào bài. II/ Tiến trình bài dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu những nét cơ bản về nhà đày. 1/ Em biết gì về nhà đày Buôn Ma Thuột? - GV sử dụng sách và một số hình ảnh giới thiệu về nhà đày. I/ Giới thiệu sơ lược về nhà đày: - Được Pháp thiết lập trong thời kỳ 1930 – 1931, để đày ải tù chính trị ở Trung Kỳ. - Nằm ở trung tâm tỉnh, cách Nha Trang 190 km về phía đông nam, cách Kon Tum trên 200 km về phía Bắc. II/ Số tù nhân chính trị bị Pháp giam cầm qua các thời kỳ: 1/ 1930 – 1935: 399 người. Dưới sự cai trị tàn bạo, trong 2 năm 1931-1932 có 100 tù nhân chết. 2/ 1936 – 1939: 268 người. 3/ 1940 – 1945: hơn 200 người. IV/ Đánh giá HĐNT – BTVN: * Gv nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà học sinh cần ghi nhớ. * Câu hỏi: Em có nhận xét gì về tội ác của thực dân Pháp khi tìm hiểu về lịch sử hà đày? Em sẽ làm gì để góp phần giữ gìn di tích này? * Bài tập: Sưu tầm hình ảnh về nhà đày. ******************************************* Tuần 34-Tiết 33 Ngày soạn: 24/4 /2010 Ngày dạy : 4/2010 ÔN TẬP A- Mục đích yêu cầu: học xong bài này hs cần đạt 1.Kiến thức: Hệ thống hoá những kiến thức cơ bản của lịch sử Việt Nam(Từ nguồn gốc đến TKX) Các giai đoạn phát triển của lịch sử Việt Nam từ nguyên thuỷ đến thời kì dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. Những thành tựu văn hoá tiêu biểu. Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc giành lại độc lập dân tộc. Những anh hùng dân tộc trong thời kì nầy. 2.Thái độ : Bồi dưỡng lòng tự hào dân tộc và lòng yêu nước chân chính cho HS. HS yêu mến các anh hùng dân tộc,các thế hệ cha ông đã có công xây dựng và bảo vệ đất nước. HS có ý thức vươn lên xây dựng và bảo vệ đất nước. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng hệ thống hoá các sự kiện,đánh giá nhân vật lịch sử và liên hệ thực tế. B, Chuẩn bị của GV-HS: -Nắm lại những kiến thức cơ bản của phần lịch sử VN. -Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học -HS: Về nhà soạn nội dung bài ôn tập theo câu hỏi sgk . C-Tiến trình tổ chức dạy-học : 1.Bài mới: GV-giới thiệu vào bài mới Hoạt động dạy và học Nội dung kiến thức cần đạt *Hoạt động 1: Tìm hiểu các giai đoạn của LSVN từ nguồn gốc đển thế kỉ X GV: Chúng ta đã học xong chương trình LSVNtừ nguồn gốc đến thế kỉ thứ X,đây là giai đoạn xa xưa ngưng rất quan trọng đối với người Việt Nam. GV:đặt câu hỏi và học sinh trả lời câu hỏi: -Lịch sử VN trong thời kì trải qua những giai đoạn nào lớn nào? HS: -Giai đoạn nguyên thuỷ. -Giai đoạn dựng nước và giữ nước. -Giaiđoạn đấu tranh chống lại ách thống trị của phong kiến phương Bắc. *Hoạt động 2: Tìm hiểu những nội dung chính trong thời dựng nước : HS: -Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ thứ VII TCN. -Tên nước đầu tiên là Văn Lang -Vị vua đầu tiên là Hùng Vương. Thảo luận nhóm : ? Thời dựng nước đầu tiên để lại cho đời sau những gì ? -HS : thảo luận –trã lời –nhận xét GV : Đưa ra bảng đối chiếu -Tổ quốc -Thuật luyện kim, nghề nông trồng lúa nước, chăn nuôi -Nhiều bài học về chống giặc ngoại xâm *Hoạt động 3 : Lập bảng thống kê về các cuộc K/N tiêu biểu trong thời kì Bắc Thuộc-Những 1.Các giai đoạn của KSVN từ nguồn gốc đến thế kỉ X : -Thời nguyên thuỷ : Khoảng 40-30 vạn năm trước , khoảng 2.700 năm cách ngày nay. -Thời kì dựng nước : Nước Văn Lang-Âu Lạc (TKVII-TKII TCN ) -Thời kì Bắc Thuộc và đấu tranh chống Bắc Thuộc (hơn 1000 năm ). 1. Thời kì dựng nước đầu tiên : -Thời kì dựng nước đầu tiên diễn ra từ thế kỉ thứ VII TCN. -Tên nước đầu tiên là Văn Lang -Vị vua đầu tiên là Hùng Vương. 3.Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kì Bắc thuộc.Ý nghĩa lịch sử của các cuộc khởi nghĩa đó? vị anh hùng dân tộc : GV gợi ý cho HS trả lời: -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng(năm 40) là sự báo hiệu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể vĩnh viễn cai trị nước ta. -Khởi nghĩa Bà Triệu(năm 248) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. -Khởi nghĩa Lí Bí (năm 548 )Lí Bí dựng nước Vạn Xuân(năm 548)là người đầu tiên xưng đế. -Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722),thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cường cho độc lập dân tộc. -Khởi nghĩa Phùng Hưng (trong khoảng 776- 791). -Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ(năm 905). -CTBĐ :(mở đầu thời kì độc lập lâu dài của dân tộc. ? Sự kiện ls nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho tổ quốc ? HS: Đó là chiến thắng Bặch Đằng của Ngô Quyền Đánh tan quân Nam Hán năm 938. GV: Sau thắng lợi nầy dân tộc ta giành được độc lập lâu dài,mở đầu thời đại phong kiến độc lập ở nước ta. * Hoạt động 4 : Mô tả các thành tựu văn hóa tiêu biểu của thời kì này GV hướng dẫn để HS trả lời: - Trống đồng Đông Sơn là một công trình nghệ thuật thời cổ đại, nhìn vào những hoa văn trên trống đồng người ta có thể hiểu rõ những sinh hoạt vật chất và tinh thần của người Việt cổ. HS minh hoạ thêm: Ví dụ: Người giã gạo, người bắn cung tên, ở TT Thời gian Tên cuộc KN YN 1 Năm 40 Hai Bà Trưng Đây là những cuộc K/N tiêu biểu trong thời kì Bắc Thuộc , thể hiện Ý chí đấu tranh giành lại độc lập chủ quyền của nhân dân ta. 2 Năm 248 Bà Triệu 3 Năm542 -602 Lí Bí 4 Đầu TK VIII Mai Thúc Loan 5 Năm 776 – 791 Phùng Hưng 6 Năm 905 Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ 7 Năm 931 Dương Đình Nghệ đánh tan quân Nam Hán lần1 8 Năm 938 -Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng 4. Sự kiện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta cho sự nghiệp giành lại độc lập cho tổ quốc là chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền 5 . Hãy mô tả những công trình nghệ thuật nỗi tiếng thời cổ đại. - Trống đồng Đông Sơn -Thành cổ loa giữa trống đồng là ngôi sao nhiều cánh ( tượng trương cho Mặt Trời) -Thành Cổ Loa là kinh đô của nước Âu Lạc, đồng thời cũng là một công trình quân sự nổi tiếng của nước ta thời cổ đại. GV hướng dấn HS mô tả thành( 3 vòng thành) xen kẽ mỗi vòng thành là hào nước, từ đó có thể ra sông Hoàng, sông Hồng Từ đây nếu có chiến sự có thể lên Tây Bắc, Đông Bắc và ra biển ( xem lại bài học) Bài tập về nhà: - HS lập bảng thống kê những sự kiện lớn đáng ghi nhớ của lịch sử nước ta từ khi dựng nước đến năm, 938 ( theo mẫu trong SGK). NHỮNG SỰ KIỆN CHÍNH TỪ THỜI DỤNG NƯỚC ĐẾN THẾ KỈ X Năm Sự kiện TK VII TCN Nước Văn Lang thành lập 214-208 TCN Kháng chiến chống quân xâm lược Tần 207 TCN Nước Âu Lạc của An Dương Vương thành lập 179 TCN Nước Âu Lạc bị quân Triệu Đà xâm chiếm 40 Khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ 42-43 Kháng chiến của nhân dân ta chống quân xâm lược Hán 192- 193 Nước Lâm Ấp thành lập 248 Khởi nghĩa Bà Triệu 542 Khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ 544 Nước Vạn Xuân thành lập 550 Triệu Quang Phục giàng lại độc lập 679 Nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ 722 Khởi nghĩa Mai Thúc Loan 776- 791 Khởi nghĩa Phùng Hưng 905 Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành quyền tự chủ 930- 931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn của đất nước ta, đất nước ta bước sang giai đoạn mới- giai thoại độc lập lâu dài. ************************************************ Tuần 35-Tiết 34 Ngày soạn : 30/4/2010 Ngày dạy : 5/2010 LÀM BÀI TẬP LỊCH SỬ: HƯỚNG DẪN CÁCH VẼ LƯỢC ĐỒ A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: Học xong bài này, HS cần đạt 1/ Về kiến thức: giúp HS nắm được Những nét cơ bản về vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ. 2/ Về tư tưởng: Giáo dục học sinh Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc vẽ âaf sử dụng lược đôồtrong dạy học lịch sử. 3/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ và sử dụng lược đồ. B/ CHUẨN BỊ CỦA GV – HS: * GV: Lược đồ cuộc xâm lược của thực dân Pháp ở Đông Dương thế kỷ XIX. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I/ Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu qua về tầm quan trọng và ý nghĩa của việc sử dụng và vẽ lược đồ trong lịch sử sau đó vào bài. II/ Dạy và học bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT * HĐ1: Tìm hiểu tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lịch sử. ?- Theo em hiểu, lược đồ có tầm quan trọng như thế nào trong việc học tập bộ môn lịch sử? * HĐ2: Thực hành vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ. - GV sử dụng lược đồ hướng dẫ học sinh cách vẽ lược đồ theo phương pháp chia tỷ lệ. B1 : Kẻ hình chử nhật gồm hàng ngang 4, hàng dọc 8 ô vuông B2: Chia tỉ lệ trên lược đồ : * Vẽ đường phía đông + D1-Hàng ngang thứ 2 chọn điểm ở 1/3 + Điểm thử 2- chọn ở điểm vuông góc ở điểm cuối ô vuông thử 2 (nối tư đ 1/3 xuống đ này ) +Điểm thứ 3- chọn 1/3 cột dọc thứ 3 từ trên xuống + Đ thứ 5 chọn 1/2 hàng ngang thứ 5 (nối từ điểm 1/3 xuống điểm này ) - D6- chọn góc cuối cùng của ô vuông thứ 5 + D7- Từ góc cuối ô vuông thứ 5 nối xuống góc cuối ô vuông thứ 6(hàng dọc 5-bên phải ) +D8-Chọn hàng ngang thứ 8-ô vuông thứ 3 (từ trái sang ) chọn điểm 1/3 + D9 chon điểm 2/3 ở cột dọc thứ 3 (ô vuông cuối cùng ) * Vễ đường phía tây : -chọn ½ cột dọc thứ nhất , sau đó nối điểm này với góc trên cùng của ô vuông thứ 2 -chọn điểm 1/3 của đường chéo trong ô vuông thứ nhất và điểm 1/3 trên cột dọc của thứ 2 -Chọn điểm 1/3 ở ô vuông thứ 3,trên cột dọc 2, sau đó nối điểm này đến góc vuông cuối của ô vuông thứ 4 -Chọn điểm 1/3 trên cột dọc thứ 4 Và các điểm còn lại như hình bên . Sau đó I/ Tầm quan trọng của việc sử dụng lược đồ trong học lịch sử: - Giúp hình dung dễ dàng về diễn biến của một trận đánh nào đó. - Dễ dàng hơn trong việc tường thuật một trận đánh nào đó. - Khắc sâu được kiến thức… II/ Vẽ lược đồ theo cách chia tỷ lệ: -1/2 -1/3 -1/3 -1/3 -1/3 -1/2 nối các điểm lại với nhau Sau khi đã phác thảo xong vẽ đường biên giới ở phía tây và phía nam . - HS làm việc cá nhân vẽ lược đồ theo cách đã hướng dẫn. - GV thu một số bài, nhận xét và ghi điểm. -1/3 -1/3 -1/3 -1/3 -1/3 1/3 IV/ Đánh giá HĐNT – BTVN: * Gv nhắc lại những nội dung cơ bản của bài mà học sinh cần ghi nhớ. * HS ôn tập chuẩn bị tốt cho kiểm tra 45’. **************************************** Tuần 36-Tiết 35 Ngày soạn: 5/5/2010 Ngày dạy : /5/2010 KIỂM TRA HỌC KÌ II I/ Mục tiêu: học xong bài này hs cần đạt 1. Kiến thức: nắm lại một số kiến thức trọng tâm qua cơ bản của các bài đã học trong học kì II 2. Kĩ năng: rèn luyện kỉ năng làm bài tập, vận dụng kiến thức đã học vào làm bài . 3. Tư tưởng: giáo dục ý thức đọc lập trong làm bài kiểm tra, tính trung thực, tự giác II/ Chuẩn bị GV-HS : -GV: đề, đáp án. -HS: Ôn kỉ bài III/ Tiến trình tổ chức tiết kiểm tra : 1. Ổn định tổ chức: nắm số học sinh vắng mặt, lí do. 2. Giáo viên nhắc nhở học sinh trước khi làm bài kiểm tra: đọc đề kĩ, không sử dụng tài liệu… 3. Phát đề cho học sinh. 4. Đọc lại đề cho học sinh soát lại đề trước khi làm bài. 5. Học sinh làm bài kiểm tra. 6. Thu bài, kiểm bài. IV/ Dặn dò: chuẩn bị bài sau: soạn bài 11 dựa vào các cau hỏi sách giáo khoa. MA TRẬN ĐỀ MỨC ĐỘ NỘI DUNG Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổn g TN TL TN TL TN TL BÀI : Khỡi nghĩa Hai Bà Trưng -Bà Triệu . C2:1đ C1: 1đ BÀI :Khỡi nghĩa Lí Bí .Nước Vạn Xuân C1.3.: 0,5đ C1:1đ BÀI : Nước Chăm Pa từ thế kỉ II đến thế kỉ X C1.2 : 0,5đ C1.1: 0,5đ BÀI : Ngô Quyền và chiến thắng Bạch Đằng năm 938 C1.4: 0,5đ C2(2đ) C2:1đ C3:1đ C1:1đ TỔNG CỘNG 4,5đ 0,5đ 2đ 3đ 10 đ HỌ VÀ TÊN : ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II LỚP 6 MÔN LỊCH SỬ 6-NH (2009-2010) I TRẮC NGHIỆM (3 đ) Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng (2đ) 1 .Thành tựu văn hóa của người Cham pa là gì ? a.Chữ viết c.Tục hỏa táng c.Đồ gốm d.Tháp Chăm 2.Quá trình hình thành và mở rộng nước Cham pa dựa trên cơ sở nào sau đây? a. Hoạt động ngoại giao. c. Hợp tác về kinh tế. b. Giao lưu về văn hoá. d. Các hoạt động quân sự. 3. Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lí Bí làm những việc gì sau đây? a . Lên ngôi hoàng đế(Lí Nam Đế) niên hiệu là Thiên Đức. b. Đặt tên nước là Vạn xuân, đóng đô ở vùng sông Tô Lịch. c. Lập triều đình với hai ban văn võ. d. Cả phương án a, b, c đều đúng . 4. Ngô Quyền đã đánh tan quân xâm lược Nam Hán ở a. Trên sông Bạch Đằng . c. Ở Mê Linh . [...]...b Ở vùng Dạ Trạch d Tống Bình Câu 2 (1 ) : Nối thời gian ở cột A với sự kiện ở cột B sao cho phù hợp A - Thời gian B Tên Nước 179 TCN Châu Giao 111 TCN Thuộc Hán Đầu TK III Giao Châu đô hộ Phủ Đầu TK VI Giao Châu II TƯ LUẬN : (7 ) Câu 1 (3 ) : Hoàn thành bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong Thời kì Bắc thuộc (theo mẫu ) Tên cuộc khởi Những người Địa điểm Thời gian Chống quân... điểm Thời gian Chống quân nghĩa lãnh đạo xâm lược a Khởi nghĩa Hai Bà Trưng b Khởi nghĩa Lý Bí d Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền Câu 2 ( 3 điểm ) : Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 938 ? sự k Câu 3 (1 ) : Theo em iện lịch sử nào khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành độc lập cho tổ quốc ? . nghĩa giành quyền tự chủ 930- 931 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất 938 Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử, khẳng định nền độc lập hoàn toàn. Triệu(năm 24 8) tiếp tục phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc. -Khởi nghĩa Lí Bí (năm 548 )Lí Bí dựng nước Vạn Xuân(năm 548)là người đầu tiên xưng đế. -Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (72 2), thể hiện. tỷ lệ. 2/ Về tư tưởng: Giáo dục học sinh Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc vẽ âaf sử dụng lược đôồtrong dạy học lịch sử. 3/ Về kỹ năng: Rèn luyện kỹ vẽ và sử dụng lược đồ. B/ CHUẨN

Ngày đăng: 06/07/2014, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w