1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng kiến thức nuôi con bằng sữa mẹ của thai phụ đến khám tại phòng khám bệnh viện phụ sản tỉnh nam định

46 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 742,15 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYN KIM DUNG THựC TRạNG KIếN THứC NUÔI CON BằNG SữA Mẹ CủA THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI PHòNG KHáM BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH – 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYỄN KIM DUNG THựC TRạNG KIếN THứC NUÔI CON BằNG SữA Mẹ CủA THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI PHòNG KHáM BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2020 Nghnh : Điều dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS BÙI THỊ KHÁNH THUẬN NAM ĐỊNH – 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nên khóa luận trung thực chưa công bố công trình khác Nếu khơng nêu trên, tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm đề tài Nam Định, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Kim Dung ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy giáo, lãnh đạo bệnh viện nơi em thực nghiên cứu, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học điều dưỡng Nam Định; lãnh đạo nhân viên y tế khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định, bạn bè người tận tình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến ThS Bùi Thị Khánh Thuận - người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo suốt q trình thực khóa luận Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên giúp đỡ, chia sẻ với tơi khó khăn q trình học tập hồn thành khóa luận Nam Định, ngày 27 tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Kim Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số định nghĩa sữa mẹ nuôi sữa mẹ 1.1.2 Thành phần dinh dưỡng sữa mẹ 1.1.3 Tầm quan trọng sữa mẹ việc nuôi sữa mẹ 1.1.4 Lợi ích sữa non: 1.1.5 Hướng dẫn kiến thức nuôi sữa mẹ: 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới: 1.2.2 Tại Việt Nam 11 Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 13 2.1 Thông tin chung bệnh viện Phụ Sản Nam Định 13 2.2 Đặc điểm khoa khám bệnh 14 2.3 Thực trạng kiến thức số yếu tố liên quan đến NCBSM khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ Sản Nam Định 14 2.3.1 Phân bố theo địa chỉ, nghề nghiệp, độ tuổi thai phụ 14 2.3.2 Phân bố theo trình độ học vấn 15 2.3.3 Phân bố theo thu nhập trung bình 15 2.3.4 Số gia đình 16 2.3.5 Hiểu biết thức ăn tốt cho trẻ tháng tuổi 16 2.3.6 Hiểu biết lợi ích ni sữa mẹ 17 2.3.7 Kiến thức cho trẻ bú sau sinh 17 2.3.8 Kiến thức vắt bỏ sữa non trước cho trẻ bú 18 iv 2.3.9 Kiến thức cho trẻ uống nước trước cho trẻ bú lần đầu 18 2.3.10 Kiến thức vệ sinh vú trước cho trẻ bú 19 2.3.11 Kiến thức cho trẻ bú bao lần ngày 19 2.3.12 Kiến thức tư trẻ sau bú 20 2.3.13 Kiến thức ngậm bắt bú trẻ 20 2.3.14 Kiến thức cách thức cho trẻ bú 20 2.3.15 Kiến thức tư cho trẻ bú 21 2.3.16 Kiến thức thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm 21 2.3.17 Kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ 22 2.3.18 Hướng dẫn cách nuôi sữa mẹ 22 2.4 Một số ưu điểm tồn kiến thức NCBSM thai phụ đến khám phòng khám sản Bệnh viện Phụ sản Nam Định 24 2.4.1 Một số ưu điểm nguyên nhân 24 2.4.2 Một số tồn nguyên nhân 24 Chương 3: KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP 26 3.1 Đối với thai phụ 26 3.2 Đối với cán nhân viên y tế 26 3.3 Đối với bệnh viện 26 Chương 4: KẾT LUẬN 28 4.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Nam Định 28 4.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH 53 THAI PHỤ ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN NAM ĐỊNH v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AA: Axit arachidonic CBCC: Cán công chức DHA: Docosahexaenoic acid NCBSM: Nuôi sữa mẹ THPT: Trung học Phổ thông UNICEF (United Nation Chieldren Fund): Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc WHO (World Health Organization): Tổ chức Y tế Thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các số nuôi sữa mẹ sáu khu vực: Bảng 2.1: Phân bố địa chỉ, nghề nghiệp,độ tuổi thai phụ 14 Bảng 2.2: Phân bố theo trình độ học vấn 15 Bảng 2.3: Thu nhập trung bình 15 Bảng 2.4: Hiểu biết thức ăn tốt cho trẻ tháng tuổi 16 Bảng 2.5: Hiểu biết lợi ích ni sữa mẹ 17 Bảng 2.6: Kiến thức cho trẻ bú sau sinh 17 Bảng 2.7: Kiến thức cho trẻ uống nước trước cho trẻ bú lần đầu 18 Bảng 2.8: Kiến thức cho trẻ bú bao lần ngày 19 Bảng 2.9: Kiến thức tư trẻ sau bú 20 Bảng 2.10: Kiến thức ngậm bắt bú trẻ 20 Bảng 2.11: Kiến thức cách thức cho trẻ bú 20 Bảng 2.12: Kiến thức tư cho trẻ bú 21 Bảng 2.13: Hướng dẫn cách nuôi sữa mẹ 22 Bảng 2.14: Mối liên quan đến kiến thức NCBSM 23 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Hình ảnh trẻ ngậm bắt vú ngậm bắt vú sai: Biểu đồ 2.1: Số gia đình 16 Biểu đồ 2.2: Kiến thức vắt bỏ sữa non trước cho trẻ bú 18 Biểu đồ 2.3: Kiến thức vệ sinh vú trước cho trẻ bú 19 Biểu đồ 2.4: Kiến thức thời điểm bắt đầu cho trẻ ăn dặm 21 Biểu đồ 2.5: Kiến thức thời gian cai sữa cho trẻ 22 ĐẶT VẤN ĐỀ Nuôi sữa mẹ (NCBSM) biện pháp tự nhiên mang lại nhiều lợi ích kinh tế, nhiều hiệu bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ [11],[12] Sữa mẹ chứa hàng trăm thành phần dinh dưỡng yếu tố bảo vệ giúp tăng cường khả miễn dịch cho thể trẻ Đặc biệt, sữa non dòng sữa bầu vú tiết giàu lượng, đầu sau sinh cần cho trẻ bú mẹ [6] Nuôi sữa mẹ đảm bảo cho trẻ phát triển tốt thể chất lẫn tinh thần, đồng thời hạn chế bệnh nguy hiểm suy dinh dưỡng, bệnh đường tiêu hóa hơ hấp cho trẻ [13] Mỗi năm có khoảng triệu trẻ em chết ỉa chảy, nhiễm khuẩn hơ hấp nhiễm khuẩn khác trẻ khơng bú mẹ đầy đủ [17] Nhiều năm trước đây, nhà nghiên cứu biết sữa mẹ cung cấp nhiều ích lợi cho sức khỏe trẻ, hạ thấp tỷ lệ: tiêu chảy, phát ban, dị ứng thức ăn nhiều vấn đề Y khoa khác so sánh với trẻ ni sữa bị [15] Bà mẹ NCBSM giúp phát triển mối quan hệ gần gủi yêu thương, gắn bó tình cảm mẹ [13] Ngồi việc NCBSM kinh tế tiết kiệm cho nhà nước hàng triệu USD vào việc sản xuất, vận chuyển phân phối sản phẩm, thực phẩm đắt đỏ dùng để chữa trị, phục hồi cho trẻ em bị suy dinh dưỡng [12] Mặc dù lợi ích vậy, hầu hết bà mẹ Việt Nam chưa thực tốt cho bé bú phương pháp Theo UNICEF ước tính 1.3 triệu trẻ chết hàng năm khơng NCBSM hồn tồn vịng tháng đầu mà bị nuôi thức ăn, đồ uống khác [16] Theo Anthony Bloomberg, đại diện UNICEF Việt Nam có chưa đến 1/3 bà mẹ NCBSM tháng đầu Tỷ lệ trung bình Thế Giới khoảng 40% Tỷ lệ ni hồn tồn sữa mẹ Việt Nam giảm xuống 5% bé – tháng tuổi Đây vùng có tỷ lệ ni hồn tồn sữa mẹ thấp ảnh hưởng xấu đến sức khỏe trẻ nhỏ [10] Ở Việt Nam, phần lớn bà mẹ nuôi dịng sữa vào tháng đời trẻ Tuy nhiên, kinh tế xã hội ngày phát triển, người phụ nữ tham gia vào công tác xã hội, phải lo lắng 23 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN NCBSM Bảng 2.14: Mối liên quan đến kiến thức NCBSM THÔNG TIN KIẾN THỨC Đúng n (%) Sai n (%) Thành phố (88.9) (11.1) Nông thôn 18 (40.9) 26 (59.1) Công nhân (31.8) 15 (68.2) Cán công chức (87.5) (12.5) Lao động tự 13 (56.5) 10 (43.5) 15-25 (27.8) 13 (72.2) 26-35 19 (59.4) 13 (40.6) >36 (66.7) (33.3) =< THPT 10 (30.3) 23 (69.7) >THPT 14 (70) (30) < triệu (23.1) 10 (76.9) 5-10 triệu 18 (48.6) 19 (51.4) >10 triệu (100) (0) Số gia Mang thai lần đầu (37.5) 15 (62.5) đình Từ trở lên 16 (55.2) 13 (44.8) Nơi Nghề nghiệp Tuổi Trình độ văn hóa Thu nhập trung bình Nhận xét: Khi phân tích đơn biến mối liên quan số yếu tố đến kiến thức nuôi sữa mẹ cho thấy hầu hết yếu tố như: tuổi, số lần sinh con, nghề nghiệp, địa chỉ, kinh tế hộ gia đình, trình độ học vấn có liên quan với kiến thức ni sữa mẹ Những bà mẹ thành phố có kiến thức NCBSM đạt 88.9% thai phụ nông thôn chiếm 40.9% thai phụ thành phố có kiến thức NCBSM cao Những thai phụ cán cơng chức, lao động tự do, cơng nhân có tỷ lệ trả lời 87.5%; 59.4%; 31.8%, nghĩa thai phụ cán cơng chức có kiến thức nuôi sữa mẹ cao thiếu kiến thức thai phụ có nghề nghiệp công nhân Tuổi thai phụ từ 15-25 trả lời 24 chiếm 27.8%, thai phụ có độ tuổi từ 26-35 chiếm 59.4% 36 chiếm 66.7% kiến thức, thai phụ từ 36 tuổi trở lên có kiến thức NCBSM tốt thai phụ trẻ tuổi Trình độ văn hóa thai phụ có ảnh hưởng đến kiến thức NCBSM thai phụ trình độ từ cao đẳng trở lên có tỷ lệ chiếm 70%, cịn thai phụ có trình độ văn hóa từ THPT trở xuống chiếm tỷ lệ 30.3% Đối với thu nhập trung bình thai phụ có thu nhập 10 triệu tháng có tỷ lệ trả lời 100% Các thai phụ có lần thứ có tỷ lệ trả lời (55.2%) cao mang thai lần đầu (37.5%) 2.4 Một số ưu điểm tồn kiến thức NCBSM thai phụ đến khám phòng khám sản Bệnh viện Phụ sản Nam Định 2.4.1 Một số ưu điểm nguyên nhân - Về kiến thức: Hầu hết thai phụ biết thức ăn tốt trẻ tháng tuổi sữa biết đến lợi ích sữa mẹ đủ dinh dưỡng Đa số thai phụ biết không nên vắt bỏ sữa non trước cho trẻ bú không cho trẻ uống trước cho trẻ bú lần đầu Đa số bà mẹ biết nên cho trẻ ăn dặm tháng tuổi - Nguyên nhân: Đa số thai phụ lứa tuổi 26-35 dễ tiếp thu kiến thức 2.4.2 Một số tồn nguyên nhân - Một số tồn tại: Hầu hết thai phụ đến thăm khám khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định kiểm tra kỹ, chăm sóc kỹ sức khỏe thai phụ thai nhi Tuy nhiên việc tư vấn chăm sóc trẻ sau sinh tư vấn NCBSM hạn chế Đa số bà mẹ (thai phụ) hết lợi ích việc NCBSM, thời điểm cho trẻ bú sau sinh, cách cho trẻ đúng,… Kiến thức NCBSM cịn thiếu sót nhiều Có thể thấy hầu hết thai phụ chưa trang bị đầy đủ kiến thức cho thân việc NCBSM, - Nguyên nhân tồn tại: Do nguồn nhân lực y tế hạn hẹp, tải số lượng bệnh nhân thai phụ đến khám, khoa chưa trọng đến việc tư vấn cho thai phụ sau sinh Các thai phụ đến khám chủ yếu vùng nơng thơn, địa phương chưa trọng công tác tuyên truyền giáo dục sức khỏe NCBSM Do thai phụ đến khám chủ yếu 25 làm công nhân lao động tự nên chưa có nhiều thời gian để tìm hiểu NCBSM, chưa hiểu tầm quan trọng việc cho bú sữa mẹ Do thai phụ khảo sát chủ yếu mang thai lần đầu nên kiến thức NCBSM cịn hạn hẹp chưa có kinh nghiệm, chưa tìm hiểu NCBSM chủ quan từ phía thai phụ chưa chủ động cập nhập kiến thức chăm sóc trẻ, thiếu phân công xếp từ khoa khám bệnh 26 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ CÁC GIẢI PHÁP Sữa mẹ kiệt tác tuyệt vời mà tạo hoá ban tặng cho người phụ nữ sau sinh để nuôi nấng đứa thân yêu sau chào đời dòng sữa ngon lành ấm áp từ thể người mẹ Do việc tư vấn cho bà mẹ có thai vấn đề NCBSM cần tư vấn kỹ hơn: - Duy trì tăng nguồn sữa mẹ - Số lần cho trẻ bú ngày (bú theo nhu cầu trẻ) - Cách cho trẻ bú cách nhận thức trẻ bắt vú cách - Lợi ích sữa mẹ (sữa non sữa ổn định) so với loại sữa khác 3.1 Đối với thai phụ - Bà mẹ nắm vững kiến thức nuôi sữa mẹ - Hiểu tầm quan trọng lợi ịch nuôi sữa mẹ - Luôn lắng nghe có thái độ hợp tác với nhân viên viên y tế 3.2 Đối với cán nhân viên y tế - Tích cực, chủ động việc trau dồi thêm kiến thức đồng thời đôi với việc tư vấn giáo dục sức khỏe cho bà mẹ NCBSM - Luôn nắng nghe giải đáp thắc mắc thai phụ đến khám Tư vấn phát tờ rơi tuyên truyền nuôi sữa mẹ đến viện khám - Thông báo lịch tư vấn hàng tháng đưa tới thai phụ đến khám thai: bảng thông báo đặt nơi dễ nhìn, dễ đọc,… 3.3 Đối với bệnh viện - Phối hợp tốt quyền địa phương, cán chun mơn (trạm y tế) đồn thể hội phụ nữ công tác giáo dục truyền thơng.Có hỗ trợ, giúp đỡ ban ngành qua truyền thơng giáo dục ích lợi việc NCBSM rộng rãi quần chúng nhân dân - Thường xuyên mở lớp huấn luyện, đào tạo thêm cho nhân viên y tế (các hộ sinh, điều dưỡng làm việc khoa viện Sản Nhi) để cập 27 nhật thông tin lĩnh vực y tế từ người cán y tế nữ hộ sinh thành thạo cơng tác chăm sóc, tư vấn cho bà mẹ NCBSM vấn đề khác lĩnh vực sản khoa - Trang bị sở vật chất đầy đủ, phòng chờ hợp lý tạo cảm giác thoải mái cho sản phụ đến khám thai - Có phịng tư vấn tăng thêm nhân lực làm cơng tác tư vấn lợi ích sữa mẹ việc NCBSM, phòng bệnh phòng khám, cần tạo điều kiện cho trẻ gần mẹ sớm hướng dẫn bà mẹ cho trẻ bú sớm sau sinh (sau sinh sớm tốt, sau mổ giờ) - Ngoài Bệnh viện mở lớp “Chuẩn bị làm mẹ trước sinh” qua cung cấp kiến thức lợi ích sữa mẹ hướng dẫn kỹ năng, thực hành NCBSM 28 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Nam Định Qua vấn diều tra 53 sản phụ đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định có thu kết sau: - 94.3% thai phụ biết thức ăn tốt cho trẻ tháng tuổi sữa mẹ - thai phụ (3.8%) biết hết lợi ích NCBSM, lại 96.2% thai phụ biết đên lợi ích việc NCBSM xong chưa nhiều - 9.4% thai phụ cho cho trẻ bú sớm tốt (trước 30 phút) - 87% thai phụ biết đến sữa non cho không nên vắt bỏ sữa non - 88.6% bà mẹ cho trẻ khơng cần uống nước trước cho bú lần đầu - 94% thai phụ cho nên vệ sinh vú trước cho trẻ bú - 64.2% thai phụ cho nên cho trẻ bú theo nhu cầu - 56.6% bà mẹ cho nên bế trẻ lên vai lúc, vôc nhẹ đặt nằm xuống sau cho trẻ bú - 5.7% (tương đương với thai phụ) nhận biết cách ngậm bắt bú trẻ, thai phụ chủ yếu cho trẻ cần ngậm sâu vào quầng đen núm vú cách - 62.3% thai phụ cho nên cho trẻ bú bên - 81.1% bà mẹ hiểu nên để trẻ nằm sát mẹ, bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ cho trẻ bú - 92% bà mẹ cho nên cho trẻ ăn dặm từ trẻ > tháng tuổi - 35.8% bà mẹ cho nên cai sữa trẻ > 24 tháng tuổi 4.2 Các yếu tố liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ - Hầu hết yếu tố liên quan đến NCBSM yếu tố cá nhân như: địa nơi ở, nghề nghiệp, tuổi, trình độ học vấn, thu nhập trung bình, số gia đình: 29 + 88.9% thai phụ có địa nơi thành thị trả lời đúng, nông thôn chiếm 40.9% + 87.5% cán công chức trả lời công nhân 31.8% + 59.4% thai phụ có độ tuổi từ 26-35 trả lời đúng, độ tuổi từ 15-25 trả lời 27.8% + 70% thai phụ có trình độ từ cao đẳng trở lên trả lời thai phụ có trình độ THPT trở xuống trả lời chiếm 30.3% + 100% thai phụ có thu nhập 10 triệu/tháng trả lời + 55.2% thai phụ có từ trở lên trả lời thi thai phụ mang thai lần đầu chiếm 37.5% TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ mơn Hộ sinh (2018), Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em gia đình, Nhà xuất Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định [2] Bộ môn Phụ sản (2008), Sản Phụ Khoa, Nhà xuất Y Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh [3] Hà Minh Trang (2016), “Thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có 24 tháng tuổi phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh năm 2016”, Tạp chí Y học Dự phòng, 29 (1), tr.42 [4] Mai Anh Đào (2018), “Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho bú sớm sau sinh bà mẹ có tháng tuổi thuộc xã tai thành phố Nam Định năm 2018”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 2, tr.112-119 [5] Nguyễn Thị Thanh Bình (2017), “Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nuôi sữa mẹ bà mẹ có tuổi số xã, phường thành phố Hải Phòng năm 2017”, Tạp chí Y học Dự phịng, 27 (10), tr163 [6] Phan Thị Minh Hạnh (2018), Chăm sóc sức khỏe trẻ em, Nhà xuất Trường Đại học điều dưỡng Nam Định, Nam Định [7] Thạch Thị Mỹ Phương (2018), “Thực trạng ni sữa mẹ hồn tồn tháng đầu bà mẹ có tuổi tai trạm y tế phường thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Y học Dự phịng, 29 (10), tr.144 [8] UNICEF (2010), “Tình trạng trẻ em toàn giới.Ấn đặc biệt Kỉ niệm 20 năm Cơng ước Quyền trẻ em”, Tình trạng trẻ em toàn giới 2010 [9]https://nhandan.com.vn/tin-tuc-y-te/unicef-the-gioi-can-dau-tu-cho-viec-nuoicon-bang-sua-me-366948/ Tiếng Anh: [10] Anthony Bloomberg (2004), “Exclusive breastfeeding – Safe, Healthy and Sustanable”, Sustainability, 11 (6), pp.15 [11] Gartner LM, Morton J, Lawrence RA, et al (2005), "Breastfeeding and the use of human milk", Pediatrics, 115 (2), pp 496-506 [12] Kramer MS,Kakuma R (2002), "Optimal duration of exclusive breastfeeding", Cochrane Database Syst Rev, 1, pp CD003517 [13] Kumar S, Nath L>M, Reddaiah V.P (1986) “Factors influencing prevalence of breastfeeding in a resettlement colony of New Delhi”, Indian J Pediatric may June, 56 (3), pp 358-391 [14] Petra Parizar and et al (2019), “Associations between breastfeeding rates and infant disease: A survey of 2338 Czech children”, Nutrion & Dietetic, 77 (3), pp 310-314 [15] Subbiah N (2003), "A study to assess the knowledge, attitude, practice and problems of postnatal mothers regarding breastfeeding", Nurs J India, 94 (8), pp 177-9 [16] UNICEF (2007), "Breastfeeding within one hour of birth can significantly reduce infant mortality in Viet Nam”, Unicef for every child, 12 (9), pp 155157 [17] UNICEF (2018), “Ten steps to successful breasfeeding (revised 2018)”, World Health Organization https://www.who.int/activities/promoting-baby-friendlyhospitals/ten-steps-to-successful-breastfeeding PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA “Thực trạng kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám thai Phòng khám Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định năm 2020” I THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: - Địa chỉ: - Nghề nghiệp: A1 Tuổi: 15-25 26-35 36-45 A2 Trình độ văn hố: Khơng biết chữ Tiểu học Trung học sở THPT Đại học Sau Đại học A3 Thu nhập trung bình: Dưới triệu 5-10 triệu Trên 10 triệu A4 Số gia đình: Mang thai lần đầu Hai Từ trở lên II KIẾN THỨC NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ Câu Nội dung hỏi A5 Theo chị thức ăn tốt Trả lời Sữa bò cho trẻ duới tháng tuổi Bột dinh dưỡng là? Nước cháo Sữa mẹ Thức ăn khác A6 Lợi ích ni Đủ dinh sửa mẹ gì? (chọn nhiều Tăng tình cảm mẹ đáp án) Giúp trẻ chóng lại bệnh tật Hợp vệ sinh Bảo vệ sức khoẻ cho bà mẹ Bú có tác dụng tránh thai Kinh tế Không biết A7 Theo chị sau sinh Càng sớm tốt (trước cho trẻ bú? 30 phút sau sinh) 30-60 phút 2-6 7-24 Trên 24 Không biết Chú ý Câu Nội dung hỏi A8 Theo chị trước cho bú A9 Trả lời Có có vắt bỏ sữa non khơng? Khơng Theo chị trước cho trẻ Uống nước sôi để nguội bú lần có cho trẻ Mật ong uống nước gì? Nước Cam Thảo chưng Khơng uống A10 Theo chị trước cho trẻ bú có vệ sinh vú khơng? A11 Theo chị nên cho trẻ bú lần ngày? Có Khơng Bú theo nhu cầu 4- lần 8- 10 lần Không để ý A12 Theo chị sau bú đặt trẻ Đặt nằm ngửa nằm nào? Bế trẻ lên vai lúc, vỗ nhẹ đặt nằm xuống Tư khác A13 Theo chị điểm sau Miệng trẻ rộng chứng tỏ trẻ ngậm bắt vú Cằm tỳ chạm vào vú mẹ đúng? (chọn nhiều đáp án) Môi trề Miệng trẻ ngậm sâu vào quầng đen núm vú A14 Theo chị nên cho trẻ bú nào? Bú hết vú chuyển qua bên Bú hai bên Không biết A15 Tư trẻ bú nào? Trẻ nằm sát mẹ, bụng trẻ áp sát vào bụng mẹ Chú ý Câu hỏi Nội dung Trả lời Trẻ nằm sát mẹ, bụng trẻ không áp sát vào bụng mẹ Cách xa mẹ Không biết A16 Theo chị nên cho trẻ ăn Dưới tháng dặm từ nào? Trên tháng Ý kiến khác (ghi rõ)………………………… Không biết A17 Theo chị thời gian cai sữa tốt cho trẻ? Dưới năm 12-24 tháng Trên 24 tháng Không biết A18 Chị hướng dẫn Mẹ cách nuôi sữa Bạn bè mẹ? Cán y tế Loa, đài, sách báo, tivi Chú ý PHỤ LỤC Danh sách 53 thai phụ vấn Bệnh viện Phụ sản Nam Định STT Họ tên Nghề nghiệp Địa Vũ Thị Y Giảng Viên Nam Trực - Nam Định Nguyễn Thị M Công nhân Xuân Trường - Nam Định Nguyễn Thị V Công nhân Nam Trực - Nam Định Nguyễn Thị Thu U Tự Nam Trực - Nam Định Trần Thị Tú A Công nhân Ý Yên - Nam Định Trần Thị M Tự Vụ Bản – Nam Định Ngô Thị Thu H Tự Lý Nhân – Hà Nam Phạm Thị Ng Công nhân Bình Lục – Hà Nam Phạm Thị G Tự Nam Trực – Nam Định 10 Nguyễn Thị H Cơng nhân Vũ Thư – Thái Bình 11 Trần Thị H Tự Vụ Bản – Nam Định 12 Mai Thị H Công nhân Vụ Bản – Nam Định 13 Đoàn Thị Ng Tự Nam Trực – Nam Định 14 Phạm Thị Phương Th Công nhân Vụ Bản – Nam Định 15 Nguyễn Thị Th Công nhân Trực Ninh – Nam Định 16 Đào Thị L Công nhân Trực Ninh – Nam Định 17 Lê Thị D Công nhân Nam Trực – Nam Định 18 Trần Thị H Công nhân Nam Trực – Nam Định 19 Nguyễn Thị M Tự Nam Trực – Nam Định 20 Phạm Thị Hồng Ng Công nhân Mỹ lộc – Nam Định 21 Trần Thị Lan A Tự Mỹ lộc – Nam Định 22 Đặng Thị Ng Tự Mỹ Nhân – Hà Nam 23 Vũ Thị Lan A Tự Nam Trực – Nam Định 24 Trần Thị Thanh L Tự Bình Lục – Hà Nam 25 Nguyễn Thị Phương Th Công nhân Trực Ninh – Nam Định 26 Lê Thị Q Công nhân Nam Trực – Nam Định 27 Vũ Thị Th Tự Ba Đình – Hà Nội STT Họ tên Nghề nghiệp Địa 28 Lê Thị Th Công nhân Vụ Bản – Nam Định 29 Ngô Thị Ph CBCC Ý Yên – Nam Định 30 Vũ Thị H Tự Tĩnh Giang – Thanh Hóa 31 Nguyễn Thị Thúy H Tự Mỹ Lộc – Nam Định 32 Vũ Thị Thu H Công nhân Nghĩa Hưng – Nam Định 33 Tống Thị T Công nhân Nam Trực – Nam Định 34 Phạm Thị H Công nhân Mỹ Xá – Nam Định 35 Trần Thị Thúy H Cơng nhân Bình Lục – Hà Nam 36 Phạm Thị H Công nhân Trực Ninh – Nam Định 37 Đinh Thị H Công nhân Trực Ninh – Nam Định 38 Lê Thị N Công nhân Tp Nam Định – Nam Định 39 Đỗ Thị Ngọc L Công nhân Tp Nam Định – Nam Định 40 Vũ Thị T CBCC Nam Phong – Nam Định 41 Tăng Thị Ph CBCC Trực Ninh – Nam Định 42 Trần Thị H CBCC Tp Nam Định – Nam Định 43 Phạm Ngọc B CBCC Tp Nam Định – Nam Định 44 Trần Thị Nh Tự Tp Nam Định – Nam Định 45 Vũ Thị Nh Tự Nghĩa Hưng – Nam Định 46 Trần Thị Th Tự Vụ Bản – Nam Định 47 Đoàn Thị Th Tự Mỹ Lộc – Nam Định 48 Trần Thị H Tự Mỹ Lộc – Nam Định 49 Hoàng Thị T Tự Ý Yên – Nam Định 50 Vũ Thị Th Tự Trực Ninh – Nam Định 51 Vũ Thị Ngọc B CBCC Tp Nam Định – Nam Định 52 Nguyễn Thị V CBCC Nam Trực – Nam Định 53 Trần Thị Th Tự Vụ Bản – Nam Định ... BẰNG SỮA MẸ CỦA THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI PHÒNG KHÁM BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020” nhằm mục đích: Xác định mức độ kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám thai Phòng khám Bệnh viện Phụ. .. 4.1 Kiến thức nuôi sữa mẹ thai phụ đến khám bệnh viện Phụ sản Nam Định Qua vấn diều tra 53 sản phụ đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định có thu kết sau: - 94.3% thai phụ biết thức. .. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYN KIM DUNG THựC TRạNG KIếN THứC NUÔI CON BằNG SữA Mẹ CủA THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI PHòNG KHáM BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2020 Nghành : Điều

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ môn Hộ sinh (2018), Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em và gia đình, Nhà xuất bản Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, trẻ em và gia đình
Tác giả: Bộ môn Hộ sinh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định
Năm: 2018
[2] Bộ môn Phụ sản (2008), Sản Phụ Khoa, Nhà xuất bản Y Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản Phụ Khoa
Tác giả: Bộ môn Phụ sản
Nhà XB: Nhà xuất bản Y Trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2008
[3] Hà Minh Trang (2016), “Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh năm 2016”, Tạp chí Y học Dự phòng, 29 (1), tr.42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 24 tháng tuổi tại phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, Bắc Ninh năm 2016"”, Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Hà Minh Trang
Năm: 2016
[4] Mai Anh Đào (2018), “Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho con bú sớm sau sinh của bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi thuộc 4 xã tai thành phố Nam Định năm 2018”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, 2, tr.112-119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Một số yếu tố liên quan đến thực hành cho con bú sớm sau sinh của bà mẹ có con dưới 6 tháng tuổi thuộc 4 xã tai thành phố Nam Định năm 2018"”, Tạp chí Khoa học Điều dưỡng
Tác giả: Mai Anh Đào
Năm: 2018
[5] Nguyễn Thị Thanh Bình (2017), “Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại một số xã, phường thành phố Hải Phòng năm 2017”, Tạp chí Y học D ự phòng, 27 (10), tr163 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại một số xã, phường thành phố Hải Phòng năm 2017”, "Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 2017
[6] Phan Thị Minh Hạnh (2018), Ch ă m sóc s ứ c kh ỏ e tr ẻ em, Nhà xuất bản Trường Đại học điều dưỡng Nam Định, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăm sóc sức khỏe trẻ em
Tác giả: Phan Thị Minh Hạnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Trường Đại học điều dưỡng Nam Định
Năm: 2018
[7] Thạch Thị Mỹ Phương (2018), “Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tai trạm y tế phường 5 thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh”, Tạp chí Y học Dự phòng, 29 (10), tr.144 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi tai trạm y tế phường 5 thành phố Trà Vinh tỉnh Trà Vinh”, "Tạp chí Y học Dự phòng
Tác giả: Thạch Thị Mỹ Phương
Năm: 2018
[8] UNICEF (2010), “Tình trạng trẻ em trên toàn thế giới.Ấn bản đặc biệt. Kỉ niệm 20 năm Công ước về Quyền trẻ em”, Tình trạng trẻ em trên toàn thế giới 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng trẻ em trên toàn thế giới.Ấn bản đặc biệt. Kỉ niệm 20 năm Công ước về Quyền trẻ em
Tác giả: UNICEF
Năm: 2010
[10] Anthony Bloomberg (2004), “Exclusive breastfeeding – Safe, Healthy and Sustanable”, Sustainability, 11 (6), pp.15 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Exclusive breastfeeding – Safe, Healthy and Sustanable”, "Sustainability
Tác giả: Anthony Bloomberg
Năm: 2004
[11] Gartner LM, Morton J, Lawrence RA, et al. (2005), "Breastfeeding and the use of human milk", Pediatrics, 115 (2), pp. 496-506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breastfeeding and the use of human milk
Tác giả: Gartner LM, Morton J, Lawrence RA, et al
Năm: 2005
[12] Kramer MS,Kakuma R (2002), "Optimal duration of exclusive breastfeeding", Cochrane Database Syst Rev, 1, pp. CD003517 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimal duration of exclusive breastfeeding
Tác giả: Kramer MS,Kakuma R
Năm: 2002
[13] Kumar S, Nath L&gt;M, Reddaiah V.P (1986). “Factors influencing prevalence of breastfeeding in a resettlement colony of New Delhi”, Indian J Pediatric may June, 56 (3), pp. 358-391 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Factors influencing prevalence of breastfeeding in a resettlement colony of New Delhi”," Indian J Pediatric may June
Tác giả: Kumar S, Nath L&gt;M, Reddaiah V.P
Năm: 1986
[14] Petra Parizar and et al (2019), “Associations between breastfeeding rates and infant disease: A survey of 2338 Czech children”, Nutrion &amp; Dietetic, 77 (3), pp 310-314 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Associations between breastfeeding rates and infant disease: A survey of 2338 Czech children”, "Nutrion & Dietetic
Tác giả: Petra Parizar and et al
Năm: 2019
[15] Subbiah N (2003), "A study to assess the knowledge, attitude, practice and problems of postnatal mothers regarding breastfeeding", Nurs J India, 94 (8), pp. 177-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A study to assess the knowledge, attitude, practice and problems of postnatal mothers regarding breastfeeding
Tác giả: Subbiah N
Năm: 2003
[16] UNICEF (2007), "Breastfeeding within one hour of birth can significantly reduce infant mortality in Viet Nam”, Unicef for every child, 12 (9), pp 155- 157 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breastfeeding within one hour of birth can significantly reduce infant mortality in Viet Nam
Tác giả: UNICEF
Năm: 2007
[17] UNICEF (2018), “Ten steps to successful breasfeeding (revised 2018)”, World Health Organization. https://www.who.int/activities/promoting-baby-friendly-hospitals/ten-steps-to-successful-breastfeeding Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Ten steps to successful breasfeeding (revised 2018)”," World Health Organization
Tác giả: UNICEF
Năm: 2018

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w