1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khảo sát kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ của thai phụ đến khám thai tại khoa khám bệnh bệnh viện phụ sản tỉnh nam định năm 2021

35 45 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 746,77 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYN TH PHNG THY KHảO SáT KIếN THứC Về PHòNG BệNH ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ CủA CáC THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI KHOA KHáM BệNH BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2021 KHểA LUN TT NGHIP Nam Định - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC IU DNG NAM NH NGUYN TH PHNG THY KHảO SáT KIếN THứC Về PHòNG BệNH ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ CủA CáC THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI KHOA KHáM BệNH BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2021 Ngành: Hộ sinh Mã số: 52720599 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN: BS CKII TRẦN QUANG TUẤN Nam Định - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hồn thành khóa luận này, em nhận động viên, giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện thuận lợi thầy cô giáo, lãnh đạo bệnh viện nơi em thực nghiên cứu, gia đình bạn bè Em xin chân thành cảm ơn Đảng ủy, Ban giám hiệu toàn thể Thầy giáo, Cô giáo Trường Đại học điều dưỡng Nam Định; lãnh đạo nhân viên y tế khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản tỉnh Nam Định người tận tình giảng dạy, trao đổi kinh nghiệm, đóng góp ý kiến q báu cho việc hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến BS CKII.Trần Quang Tuấn - người hướng dẫn khoa học, tận tình bảo truyền đạt kinh nghiệm, động viên em suốt trình thực khóa luận Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln sát cánh, động viên giúp đỡ, chia sẻ với em khó khăn q trình học tập hồn thành khóa luận Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thùy ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực khóa luận cách trung thực nghiêm túc Các số liệu sử dụng khóa luận điều tra khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định Trong trình học tập làm đề tài khóa luận, tài liệu tham khảo sử dụng trích dẫn thích rõ ràng Nam Định, ngày tháng năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Phương Thùy iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Định nghĩa ĐTĐTK 1.1.2 Nguyên nhân ĐTĐTK 1.1.3 Yếu tố nguy 1.1.4 Chẩn đoán ĐTĐTK 1.1.5 Triệu chứng ĐTĐTK 1.1.6 Biến chứng ĐTĐTK 1.1.7 Điều trị ĐTĐTK 1.1.8 Phòng bệnh ĐTĐTK 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Ngoài nước 1.2.2 Trong nước Chương 2: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 10 2.1 Địa điểm nghiên cứu 10 2.1.1 Thông tin chung Bệnh viện Phụ Sản Nam Định 10 2.1.2 Đặc điểm khoa Khám bệnh 11 2.2 Kết khảo sát 12 2.2.1 Đặc điểm chung thai phụ 12 2.2.2 Kiến thức thai phụ theo đặc điểm chung 13 2.2.3 Điểm trung bình chung kiến thức ĐTNC 14 2.2.4 Mức độ kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK ĐTNC 14 2.2.5 Nguồn tiếp cận kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK 15 iv 2.2.6 Kiến thức biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK 15 2.2.7 Kiến thức thời điểm xét nghiệm phát ĐTĐTK 16 2.2.8 Kiến thức loại thực phẩm cho thai phụ 16 2.2.9 Kiến thức lượng nước cần nạp ngày cho thai phụ 17 2.2.10 Phương pháp chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì 17 2.2.11 Kiến thức hạn chế sử dụng muối: 18 2.2.12 Kiến thức hạn chế chất kích thích: 18 2.2.13 Kiến thức hoạt động thể chất cho thai phụ: 19 2.2.14 Thời gian vận động tối thiểu thai phụ: 19 Chương 3: KẾT LUẬN 20 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU ĐIỀU TRA v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BSCK Bác sĩ chuyên khoa WHO Tổ chức Y tế Thế giới ĐTĐ Đái tháo đường ĐTĐTK Đái tháo đường thai kỳ BMI Chỉ số khối thể UBND Ủy ban nhân dân CBNV Cán nhân viên BVPS Bệnh viện phụ sản TBYT Thiết bị y tế GMHS Gây mê hồi sức ĐTNC Đối tượng nghiên cứu GDSK Giáo dục sức khỏe NVYT Nhân viên y tế vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Khuyến nghị mức tăng cân Bảng 2.1: Đặc điểm chung thai phụ 12 Bảng 2.2: Kiến thức thai phụ theo đặc điểm chung 13 Bảng 2.3: Điểm trung bình chung kiến thức ĐTNC 14 Bảng 2.4: Mức độ kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK 14 Bảng 2.5: Nguồn tiếp cận kiến thức thai phụ 15 Bảng 2.6: Biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK 15 Bảng 2.7: Tỷ lệ tuổi thai thích hợp để xét nghiệm ĐTĐTK 16 Bảng 2.8: Các loại thực phẩm cho thai phụ 16 Bảng 2.9: Chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì 17 Bảng 2.10: Lượng muối thai phụ sử dụng 18 Bảng 2.11: Hoạt động thể chất cho thai phụ 19 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Dinh dưỡng cho mẹ bầu Hình 2.1: Bệnh viện phụ sản tỉnh Nam Định 11 Biểu đồ 2.1: Lượng nước cần nạp ngày 17 Biểu đồ 2.2: Khơng nên sử dụng chất kích thích 18 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo định nghĩa WHO, ĐTĐTK “là tình trạng rối loạn dung nạp glucose mức độ nào, khởi phát phát lần lúc mang thai” Các trường hợp bệnh nhận có rối loạn dung nạp glucose từ trước chưa phát hay xảy đồng thời với trình mang thai không bỏ qua, đa số thai phụ đái tháo đường thai kỳ hết sau sinh [12] [19] Đái tháo đường thai kỳ thể đái tháo đường mang thai Bệnh rối loạn chuyển hóa thường gặp nhiều mang thai ghi nhận có xu hướng ngày tăng giới có Việt Nam [3] [4] Tổ chức Y tế giới định nghĩa đái tháo đường thai kỳ tình trạng rối loạn dung nạp glucose bất ký mức độ nào, khởi phát phát lần đầu lúc mang thai [19] Nguy bị đái tháo đường thai kỳ khoảng 10,1% người Đông Nam Á [16] Ở Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh dao động khoảng từ 3,6 – 39,0% tùy theo vùng tiêu chuẩn chọn [6] [9] ĐTĐTK khơng chẩn đốn điều trị gây nhiều tai biến cho mẹ con, tiền sản giật, sẩy thai, thai lưu, ngạt sơ sinh, tử vong chu sinh, thai to làm tăng nguy đẻ khó mổ đẻ… Trẻ sơ sinh bà mẹ có ĐTĐTK có nguy hạ glucose máu, hạ canxi máu, vàng da; trẻ lớn có nguy béo phì ĐTĐ type [15] [18] Khoảng 30-50% phụ nữ mắc ĐTĐTK tái phát mắc ĐTĐTK lần mang thai [19] Thai phụ bị đái tháo đường thai kỳ chuyển thành đái tháo đường type – 10 năm sau sinh chiếm tỷ lệ từ 20 dến 50% Những phụ nữ có nguy cao bị đái tháo đường thai kỳ cần xét nghiệm sàng lọc lần khám thai [12] [18] Việt Nam nước nằm vùng có tần suất cao mắc ĐTĐTK Nhiều cơng trình nghiên cứu ĐTĐTK đươc thực hiện, nhờ hiểu biết bệnh việc kiểm soát bệnh ngày đạt hiểu tốt Các kết nghiên cứu Việt Nam cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, nhiên nghiên cứu chủ yếu tập trung số thành phố lớn miền Nam Bắc Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, cịn thiếu nghiên cứu tỉnh, thành phổ nhỏ chưa tuyên truyền, phổ biến thường xuyên Nam Định 12 + Tổ chức khám sức khỏe chứng nhận sức khỏe theo quy định, tham gia giám định sức khỏe, giám định pháp y theo yêu cầu Chuyển người bệnh lên tuyến bệnh viện không đủ khả giải 2.2 Kết khảo sát Qua khảo sát kiến thức phòng bệnh 60 thai phụ đến khám thai khoa Khám bệnh BVPS Nam Định theo phụ lục Tôi thu kết cụ thể sau: 2.2.1 Đặc điểm chung thai phụ Bảng 2.1: Đặc điểm chung thai phụ n Tỷ lệ (người) (%) Thành thị 26 43,3 Nông thôn 34 56,7 Công nhân 25 41,7 Cán công chức 09 15,0 Lao động tự 26 43,3 Dưới 25 tuổi 20 33,3 25 – 35 tuổi 36 60,0 Trên 35 tuổi 04 6,7 Dưới đại học 51 85,0 Từ đại học trở lên 09 15,0 Đặc điểm chung Nơi Nghề nghiệp Tuổi Trình độ văn hóa Nhận xét: Qua bảng ta thấy rằng: • Đa số thai phụ sống nông thôn chiếm 56,7% tổng số 60 thai phụ • Phần lớn nghề nghiệp thai phụ công nhân lao động tự với tỷ lệ 41,7% 43,3%, cán công chức chiếm 15% • Độ tuổi trung bình thai phụ phần lớn thuộc nhóm từ 25 đến 35 tuổi chiếm 60%, lại độ tuổi 25 tuổi 35 tuổi với tỷ lệ 33,3% 6,7% • Thai phụ có trình độ văn hóa đại học chiếm 85% trình độ từ đại học trở lên chiếm 15% 13 2.2.2 Kiến thức thai phụ theo đặc điểm chung Bảng 2.2: Kiến thức thai phụ theo đặc điểm chung Kiến thức Đặc điểm chung Nơi Nghề nghiệp Đạt n (%) Chưa đạt n (%) Thành thị 14 (53,8) 12 (46,2) Nông thôn 12 (35,3) 22 (64,7) Công nhân 06 (24,0) 19 (76,0) Cán công chức 07 (77,8) 02 (22,2) 13 (50,0) 13 (50,0) Dưới 25 tuổi 04 (20,0) 16 (80,0) 25-35 tuổi 21 (58,3) 15 (41,7) Trên 35 tuổi 01 (25,0) 03 (75,0) Dưới đại học 20 (39,2) 31 (60,8) Từ đại học trở lên 06 (66,7) 03 (33,3) Lao động tự Tuổi Trình độ văn hóa Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy 60 đối tượng nghiên cứu thì: • Về nơi ở: Các thai phụ thành thị, thai phụ có kiến thức đạt phịng bệnh ĐTĐTK chiếm 53,8%; thai phụ nông thôn tỷ lệ đạt kiến thức chiếm 35,3% Như thai phụ thành thị có kiến thức phịng bệnh ĐTĐTK cao thai phụ nơng thơn Kết thai phụ thành thị có điều kiện tốt tiếp nhận nhiều nguồn kiến thức • Về nghề nghiệp: Những thai phụ cán công chức, lao động tự do, cơng nhân có tỷ lệ đạt kiến thức 77,8%; 50%; 24%, nghĩa thai phụ cán cơng chức có kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK cao thiếu kiến thức thai phụ có nghề nghiệp cơng nhân 14 Có thể lí giải tỷ lệ thai phụ cán cơng chức có mơi trường làm việc tốt dành thời gian để tiếp thu tìm hiểu kiến thức phịng bệnh, cịn thai phụ cơng nhân khơng dành nhiều thời gian lượng công việc nhiều • Về độ tuổi: Tuổi thai phụ 25 tuổi đạt kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK chiếm 20%, thai phụ có độ tuổi từ 25 - 35 tuổi chiếm 58,3% 35 tuổi chiếm 25% kiến thức, thai phụ từ 25 – 35 tuổi có kiến thức phịng bệnh ĐTĐTK tốt Có kết độ tuổi từ 25 – 35 tuổi độ tuổi lí tưởng, đủ trưởng thành kinh nghiệm để tìm hiểu tiếp thu kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK; độ tuổi 25 tuổi có sức trẻ tiếp thu kiến thức nhanh độ tuổi đa phần chưa có kinh nghiệm mang thai nên chưa biết đến chủ quan chưa tìm hiểu bệnh liên quan đến thai kỳ • Về trình độ văn hóa: Các thai phụ có trình độ văn hóa từ đại học trở lên có tỷ lệ đạt kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK chiếm 66,7%, thai phụ có trình độ văn hóa đại học chiếm tỷ lệ 39,2% 2.2.3 Điểm trung bình chung kiến thức ĐTNC (n=60) Bảng 2.3: Điểm trung bình chung kiến thức ĐTNC (n=60) Nội dung Min Max Tổng điểm kiến thức đối tượng 16 ± SD 7,43 ± 1,31 Nhận xét: Tổng điểm kiến thức ĐTNC thấp điểm, cao 16 điểm, trung bình X 7,43; độ lệch chuẩn SD 1,31 2.2.4 Mức độ kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK ĐTNC (n = 60) Bảng 2.4: Mức độ kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK Mức độ kiến thức n Tỷ lệ (%) Đạt 26 43,3 Chưa đạt 34 56,7 Nhận xét: Bảng cho thấy 60 thai phụ tham gia vào nghiên cứu số thai phụ có kiến thức đạt 26 người chiếm tỷ lệ 43,3%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt 34 người chiếm tỷ lệ 56,7% 15 2.2.5 Nguồn tiếp cận kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK Bảng 2.5: Nguồn tiếp cận kiến thức thai phụ n (người) 15 Tỷ lệ (%) 25,0 Cơ sở y tế, NVYT 14 23,3 Bạn bè, đồng nghiệp 28 46,7 Người thân gia đình 16 26,7 Mạng internet 34 56,7 Chưa tiếp cận 20 33,3 Nguồn thông tin Ti vi, báo, đài Nhận xét: Qua bảng ta thấy 60 thai phụ đa số thai phụ biết kiến thức phịng bệnh ĐTĐTK thơng qua internet chiếm 56,7% Tỷ lệ thai phụ nghe kiến thức phịng bệnh ĐTĐTK thơng qua ti vi, báo, đài qua sở y tế, nhân viên y tế chiếm tỷ lệ thấp chiếm 25% 23,3% Và 33,3% thai phụ chưa tiếp cận kiến thức phòng bệnh ĐTĐTK 2.2.6 Kiến thức biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK Bảng 2.6: Biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK S T Biện pháp phòng bệnh T Kiểm sốt tăng cân thai kỳ Có chọn n Tỷ lệ (người) (%) 31 51,7 Không chọn n Tỷ lệ (người) (%) 29 48,3 Ăn nhiều đồ bổ để tăng cường sức khỏe 12 20,0 48 80,0 Khám sức khỏe định kỳ 41 68,3 19 31,7 Nghỉ ngơi nhiều để dưỡng thai, không cần thiết tập thể dục 05 8,3 55 91,7 Hạn chế sử dụng muối, chất kích thích 32 53,3 28 46,7 Lập thói quen vận động, tập thể dục 42 70,0 18 30,0 39 65,0 21 35,0 ngày Lựa chọn thực phẩm lành mạnh Nhận xét: Đa số thai phụ biết biện pháp phòng bệnh ĐTĐTK nhiên tỷ lệ tương đối thấp biện pháp lập thói quen vận động, tập thể dục ngày tốt cho thai phụ có 70% thai phụ lựa chọn Đặc biệt biện pháp kiểm soát cân thai kỳ biện pháp hạn chế sử dụng muối, chất kích thích biện pháp tốt để giảm nguy ĐTĐTK có 51,7% 53,3% thai phụ biết tới biện pháp 16 2.2.7 Kiến thức thời điểm xét nghiệm phát ĐTĐTK Bảng 2.7: Tỷ lệ tuổi thai thích hợp để xét nghiệm ĐTĐTK STT Tuổi thai n Tỷ lệ (%) Dưới 24 tuần 23 38,3 24 – 28 tuần 23 38,3 28 – 32 tuần 13 21,7 Trên 32 tuần 01 1,7 Nhận xét: Dựa vào bảng ta thấy, hỏi thời điểm thích hợp xét nghiệm phát ĐTĐTK có 23 thai phụ (chiếm 38,3%) trả lời câu hỏi có 37 thai phụ (chiếm 61,7%) trả lời sai câu hỏi Trong thai phụ trả lời sai phần lớn thai phụ (chiếm 38,3% với tỷ lệ thai phụ trả lời đúng) lầm tưởng thời điểm thích hợp để xét nghiệm tuổi thai giai đoạn 24 tuần 2.2.8 Kiến thức loại thực phẩm cho thai phụ Bảng 2.8: Các loại thực phẩm cho thai phụ S T T Các loại thực phẩm Các ngũ cốc nguyên hạt thay gạo Có chọn Tỷ lệ n (người) (%) 29 48,3 Khơng chọn n Tỷ lệ (người) (%) 31 51,7 trắng Các loại rau xanh nhiều chất xơ 44 73,3 16 26,7 Thịt hộp, mì gói 09 15,0 51 85,0 Hoa sấy khô 13 21,7 47 78,3 Nước ngọt, nước có gas 09 15,0 51 85,0 35 58,3 25 41,7 Thịt nạc, cá nạc, sữa, phô mai (ít béo, khơng đường) Nhận xét: Qua bảng số ta thấy, thai phụ lựa chọn loại thực phẩm dành cho thai phụ có nguy cao mắc ĐTĐTK Trong đó, loại rau xanh nhiều chất xơ 73,3% thai phụ lựa chọn; thai phụ lựa chọn loại thịt nạc, cá nạc, sữa, phơ mai (ít béo, khơng đường) chiếm 58,3% ngũ cốc nguyên hạt thay gạo trắng thai phụ biết đến (chiếm 48,3%) thực phẩm tốt cho thai phụ có nguy cao mắc ĐTĐTK Đặc biệt, 21,7% thai phụ nghĩ hoa sấy khơ sử dụng cho nhóm thai phụ có nguy cao mắc ĐTĐTK 17 2.2.9 Kiến thức lượng nước cần nạp ngày cho thai phụ 050% 045% 042% 043% 040% 035% 030% 025% 020% 15% 015% 010% 005% 000% lít 2,5 - lít Uống tùy thích Biểu đồ 2.1: Lượng nước cần nạp ngày Nhận xét: Qua biểu đồ ta thấy, thai phụ có tỷ lệ tương đương lựa chọn lượng nước cần nạp ngày cho thân, có 41,7% thai phụ nghĩ lượng nước cần nạp lít nước/ ngày 15% thai phụ cho uống nước tùy thích Và có 43,3% thai phụ lựa chọn biết lượng nước cần nạp ngày thai phụ từ 2,5 đến lít nước 2.2.10 Phương pháp chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì Bảng 2.9: Chế biến thức ăn cho thai phụ thừa cân, béo phì STT Phương pháp n Tỷ lệ (%) Luộc, hấp 30 50,0 Chiên, rán 17 28,3 Cả phương pháp 13 21,7 Nhận xét: Qua bảng 10, có 50% thai phụ biết thai phụ bị thừa cân, béo phì tăng cân nhiều thời kỳ mang thai nên ăn thực phẩm luộc, hấp rán, không nên ăn thịt mỡ Tuy nhiên tỷ lệ thai phụ biết kiến thức thấp 18 2.2.11 Kiến thức hạn chế sử dụng muối: Bảng 2.10: Lượng muối thai phụ sử dụng STT Số lượng n Tỷ lệ (%) Ăn nhạt 26 43,3 Giữ mức ăn bình thường 30 50,0 Ăn tăng lượng muối 04 6,7 Nhận xét: Qua bảng 11 ta thấy, sau mang thai 50% thai phụ giữ mức ăn muối bình thường chưa mang thai; 6,7% thai phụ ăn tăng lượng muối lên có 43,3% thai phụ biết hạn chế sử dụng muối, ăn nhạt để phòng nguy mắc ĐTĐTK 2.2.12 Kiến thức hạn chế chất kích thích: 100% 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 0% Đúng Sai Biểu đồ 2.2: Khơng nên sử dụng chất kích thích Nhận xét: Qua câu hỏi, thai phụ không nên sử dụng rượu, bia, cà phê, thuốc hay sai? Đã có 100% thai phụ trả lời điều tỷ lệ đạt kiến thức hạn chế sử dụng chất kích thích 100% 19 2.2.13 Kiến thức hoạt động thể chất cho thai phụ: Bảng 2.11: Hoạt động thể chất cho thai phụ Có chọn n Tỷ lệ (người) (%) 46 76,7 S T Hoạt động thể chất T Đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng Không chọn n Tỷ lệ (người) (%) 14 23,3 Tập gym, erobic 10 16,7 50 83,3 Bơi lội 28 46,7 32 53,3 Yoga 35 58,3 25 41,7 Không cần thiết tập thể dục 02 3,3 58 96,7 Nhận xét: Qua bảng 12 ta thấy, hoạt động đạp xe nhẹ nhàng phần lớn thai phụ lựa chọn chiếm 76,7%; sau tới hoạt động tập yoga bơi lội có tỷ lệ thai phụ chọn 58,3% 46,7% Trong có 16,7% thai phụ lựa chọn tập gym erobic hoạt động không khuyến cáo cho thai phụ dùng để tập luyện 2.2.14 Thời gian vận động tối thiểu thai phụ: 003% 35% 062% 10 phút 30 phút Không cần thiết tập thể dục Biểu đồ 3: Thời gian vận động tối thiểu Nhận xét: Khi hỏi khoảng thời gian vận động tối thiểu thai phụ, 61,7% thai phụ biết rẳng khoảng thời gian tối thiểu 30 phút Và 38,3% thai phụ trả lời sai; 35% thai phụ cho thời gian vận động tối thiểu 10 phút; 3,3% trả lời không cần thiết tập thể 20 Chương KẾT LUẬN Qua q trình tìm hiểu thơng tin, vấn thu thập số liệu qua câu hỏi 60 thai phụ đến khám thai khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ sản Nam Định thu kết sau: - Số thai phụ có kiến thức đạt chiếm tỷ lệ 43,3%; số thai phụ có kiến thức chưa đạt chiếm tỷ lệ 56,7% - Đối với biện pháp phịng bệnh ĐTĐTK tỷ lệ thai phụ biết lập thói quen vận động, tập thể dục; khám sức khỏe định kỳ; lựa chọn thực phẩm lành mạnh; hạn chế sử dụng muối, chất kích thích kiểm soát tang cân thai kỳ 70%; 68,3%; 65%; 53,3% 51,7% - Chỉ có 38,3% thai phụ biết thời điểm xét nghiệm phát ĐTĐTK tuổi thai từ 24 – 28 tuần tuổi - Trong loại thực phẩm tốt cho thai phụ: loại rau xanh nhiều chất xơ; loại ngũ cốc nguyên hạt thay gạo trắng loại thực phẩm béo khơng đường thai phụ biết với tỷ lệ 73,3%; 48,3% 58,3% - Có 43,3% thai phụ lựa chọn lượng nước cần nạp vào thể thai phụ ngày từ 2,5 đến lít - 50% thai phụ biết thai phụ bị thừa cân, béo phì thời kỳ mang thai nên ăn thực phẩm luộc, hấp chiên, rán - Đã có 43,3% thai phụ biết hạn chế sử dụng muối, ăn nhạt để phòng nguy mắc ĐTĐTK Và số lượng muối thai phụ nên sử dụng 5g muối/ngày nên sử dụng muối iốt - Hoạt động bộ, đạp xe nhẹ nhàng 76,7% thai phụ đồng tình Sau hoạt động bơi lội yoga với tỷ lệ 58,3% 46,7% - Đã có 61.7% thai phụ biết ngày nên vận động tối thiểu 30 phút 21 Chương KHUYẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Đái tháo đường bệnh lý nguy hiểm, có diễn biến phức tạp, thường gặp độ tuổi, đặc biệt phụ nữ mang thai Đái tháo đường thai kỳ thường khơng có biểu bất thường nên khó phát Nếu bị tiểu đường thai kỳ mà khơng kiểm sốt được, kiểm soát muộn, lượng đường huyết máu tăng cao, dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm cho mẹ bầu thai nhi Do vậy, đưa số khuyến nghị sau cho thai phụ để phòng bệnh ĐTĐTK: - Thai phụ nên chủ động tìm hiểu kiến thức phịng bệnh ĐTĐTK thơng qua nguồn thơng tin đáng tin cậy: sở y tế, trường học, báo đài, ti vi… - Các thai phụ đặc biệt thai phụ có nguy cao mắc ĐTĐTK nên thiết lập chế độ dinh dưỡng hợp lí - Thai phụ nên tập luyện tham gia hoạt động thể chất để phòng bệnh ĐTĐTK, để có thể khỏe mạnh cho thai nhi phát triển tốt: tập thể dục nhẹ nhàng ngày tối thiểu 30 phút - Thai phụ nên hạn chế sử dụng chất kích thích: rượu, bia, cà phê, thuốc ; không sử dụng loại gia vị: tỏi, ớt - Thai phụ nên lựa chọn thực phẩm lành mạnh: • Các loại ngũ cốc nguyên hạt thay cho gạo trắng • Các loại rau xanh chứa nhiều chất xơ • Nên ăn thực phẩm béo, khơng đường • Hạn chế thực phẩm đóng hộp • Khơng sử dụng nước ngọt, nước uống có gas Giải pháp cho thai phụ địa phương thai phụ sinh sống: - Thai phụ nên thực khuyến nghị Bộ y tế sở khám chữa bệnh cho thai phụ đề - Các sở y tế, trường học, quyền địa phương, quan truyền thông… nên tổ chức nhiều buổi tư vấn, giáo dục sức khỏe tuyên truyền rộng rãi kiến thức bệnh phòng bệnh ĐTĐTK cho thai phụ người dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bệnh viện Bạch Mai (2015), Quy trình kỹ thuật đo đường máu mao mạch, Y học, pp 1-6 Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2017), Tổng quan đái tháo đường thai kỳ, Giáo dục sức khỏe, pp 1-6 Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ Bộ Y Tế, Vụ Bảo vệ bà mẹ - trẻ em (2019), Hướng dẫn quốc gia dự phịng kiểm sốt đái tháo đường thai kỳ Đặng Thị Huệ (2018), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Bệnh viện TƯQĐ 108 : Hà Nội, 1-3 Lê Mỹ Hằng (2015), Đánh giá tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng, Sức khỏe đời sống, pp 1-13 Lê Thanh Tùng (2010), Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh số yếu tố nguy đặc điểm lâm sàng đái tháo đường thai kỳ, Luận án Tiến sĩ Y học : Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Lê Hương, Đỗ Quan Hà (2014), Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén khoa khám theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 số yếu tố nguy cơ, Tạp chí phụ sản – 12 (2), pp 108 - 111 Trần Khánh Nga cộng (2019), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ số yếu tố liên quan Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, tập 9, số +7, pp 187 - 194 10 Vũ Văn Trình (2019), Đái tháo đường thai kỳ: Triệu chứng phòng ngừa, Giáo dục sức khỏe , pp 01-03 Tiếng Anh 11 ADA (2021), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2021, Diabetes Care 2021 12 ACOG Practice Bulletin (2018), Gestional Diabetes Mellitus, Obstet Gynecol, No 180 13 Arun Kumar Rao, et al (2019), IDDF2019-ABS-0259 Prevention of gestational diabetes before and during pregnancy, survey in darbhanga, india: role of daily diet leafy green vegetables, fruit, and milk, BMI Journals 14 Gilbert, Leah (2019), How diet, physical activity and psychosocial wellbeing interact in women with gestational diabetes mellitus: an integrative review, BMC pregnancy and childbirth, pp 50-60 15 Kiani F, Naz MS, et al (2017), The Risk Factors of Gestational Diabetes Mellitus, Int J Womens Health; 5:253 16 Nguyen CL, Pham NM, Binns CW, Duong DV, Lee AH (2018), Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus in Eastern and Southeastern Asia: A Systematic Review and Meta-Analysis J Diabetes Res 2018; 2018:10 17 Saila B Koivusalo, et al (2016), Gestational Diabetes Mellitus Can Be Prevented by Lifestyle Intervention: The Finnish Gestational Diabetes Prevention Study (RADIEL) Diabetes Care, 39, 24-30 18 Siew M.C (2018),Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta- analysis, BMC Pregnancy Childbirth, 2018 19 WHO (2018), Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy, The WHO Reproductive Health Library PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu điều tra KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Xin cảm ơn chị bớt chút thời gian để tham gia nghiên cứu Phiếu khảo sát thiết kế nhằm mục đích tìm hiểu kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai phụ đến khám khoa khám bệnh BVPS Nam Định năm 2021 Chúng mong nhận câu trả lời chị cách khoanh tròn vào đáp án mà chị cho đúng, xin đảm bảo thông tin mà chị cung cấp phục vụ cho việc nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! STT CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI A THÔNG TIN CHUNG A1 Chị vui lòng cho biết năm sinh A Dưới 25 tuổi chị (theo dương lịch)? B 25 – 35 tuổi C Trên 35 tuổi A2 A3 Chị vui lịng cho biết nơi A Nơng thơn chị? A Thành thị Chị vui lòng cho biết nghề A Công nhân nghiệp chị? B Cán viên chức C Lao động tự A4 A5 Chị vui lịng cho biết trình độ A Dưới đại học học vấn chị? B Từ đại học trở lên Chị biết thơng tin phịng A Ti vi, báo, đài bệnh đái tháo đường thai kỳ từ B Cơ sở y tế, nhân viên y tế đâu? C Bạn bè, đồng nghiệp D Người thân gia đình E Mạng internet F Chưa tiếp cận C KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ STT B1 CÂU HỎI Chị vui lòng cho biết biện pháp phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ? (câu hỏi chọn nhiều đáp án) CÂU TRẢ LỜI A Kiểm soát tăng cân thai kỳ B Ăn nhiều đồ bổ để tăng cường sức khỏe C Khám sức khỏe định kỳ MÃ HÓA 1 D Nghỉ ngơi nhiều để dưỡng thai, không cần thiết tập thể dục 1 E Hạn chế sử dụng muối, chất kích thích F Lập thói quen vận động, tập thể dục ngày G Lựa chọn thực phẩm lành mạnh B2 Chị vui lòng cho biết tuổi A Dưới 24 tuần thai thích hợp để xét nghiệm B 24 – 28 tuần phát đái tháo đường C 28 – 32 tuần thai kỳ? D Trên 32 tuần 0 (câu hỏi chọn đáp án) B3 Chị lựa chọn thực phẩm để phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ? (câu hỏi chọn nhiều đáp án) A Các ngũ cốc nguyên hạt thay gạo trắng B Các loại rau xanh nhiều chất xơ C Thịt hộp, mì gói D Hoa sấy khơ E Nước ngọt, nước có gas F Thịt nạc, cá nạc, sữa, phơ mai (ít béo, khơng đường) 1 0 STT CÂU HỎI B4 Theo chị, thai phụ nên uống A lít lít nước ngày B 2,5 – lít đủ? C Uống tùy thích Chị vui lòng cho biết A Luộc, hấp thai phụ thừa cân béo phì B Chiên rán nên chế biến thức ăn theo C Cả phương pháp B5 CÂU TRẢ LỜI MÃ HÓA 1 0 dạng nào? (câu hỏi chọn đáp án) B6 Chị vui lòng cho biết chị sử A Ăn nhạt dụng số lượng muối B Giữ mức ăn bình thường sau mang thai? C Ăn tăng lượng muối 0 ( câu hỏi chọn đáp án) B7 Chị vui lòng cho biết thai A Đúng phụ không nên sử dụng B Sai rượu, bia, cà phê, thuốc hay sai? (câu hỏi chọn đáp án) B8 Chị vui lòng cho biết A Đi bộ, đạp xe nhẹ nhàng hoạt động thể chất phù hợp B Tập gym, erobic cho thai phụ? C Bơi lội (câu hỏi chọn nhiều đáp án) D Yoga 1 E Không cần tập thể dục B9 Chị vui lòng cho biết thời A 10 phút gian tập thể dục tối thiểu B 30 phút ngày phút C Khơng cần thiết tập thể dục để phịng bệnh đái tháo đường thai kỳ? (câu hỏi chọn đáp án) ... thai kỳ thai phụ đến khám thai khoa Khám bệnh Bệnh viện Phụ Sản tỉnh Nam Định năm 2021? ?? với mục tiêu: Đánh giá thực trạng kiến thức phòng bệnh đái tháo đường thai kỳ thai phụ đến khám thai khoa Khám. .. ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH NGUYN TH PHNG THY KHảO SáT KIếN THứC Về PHòNG BệNH ĐáI THáO ĐƯờNG THAI Kỳ CủA CáC THAI PHụ ĐếN KHáM THAI TạI KHOA KHáM BệNH BệNH VIệN PHụ SảN TỉNH NAM ĐịNH NĂM 2021 Ngnh:... Reproductive Health Library PHỤ LỤC Phụ lục: Phiếu điều tra KIẾN THỨC VỀ PHÒNG BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ CỦA CÁC THAI PHỤ ĐẾN KHÁM THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2021 Xin cảm ơn chị bớt

Ngày đăng: 12/06/2021, 14:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bệnh viện Bạch Mai (2015), Quy trình kỹ thuật đo đường máu mao mạch, Y học, pp. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật đo đường máu mao mạch
Tác giả: Bệnh viện Bạch Mai
Năm: 2015
2. Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (2017), Tổng quan về đái tháo đường thai kỳ, Giáo dục sức khỏe, pp. 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về đái tháo đường thai kỳ
Tác giả: Bệnh viện Nguyễn Tri Phương
Năm: 2017
5. Đặng Thị Huệ (2018), Bệnh đái tháo đường thai kỳ, Bệnh viện TƯQĐ 108 : Hà Nội, 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh đái tháo đường thai kỳ
Tác giả: Đặng Thị Huệ
Năm: 2018
6. Lê Mỹ Hằng (2015), Đánh giá tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng, Sức khỏe và đời sống, pp. 1-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tỉ lệ đái tháo đường thai kỳ tại bệnh viện Phụ Sản- Nhi Đà Nẵng
Tác giả: Lê Mỹ Hằng
Năm: 2015
7. Lê Thanh Tùng (2010), Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng của đái tháo đường thai kỳ, Luận án Tiến sĩ Y học : Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Nghiên cứu tỷ lệ mắc bệnh một số yếu tố nguy cơ và đặc điểm lâm sàng của đái tháo đường thai kỳ
Tác giả: Lê Thanh Tùng
Năm: 2010
8. Nguyễn Lê Hương, Đỗ Quan Hà (2014), Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tại khoa khám theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 và một số yếu tố nguy cơ, Tạp chí phụ sản – 12 (2), pp. 108 - 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tỷ lệ đái tháo đường thai nghén tại khoa khám theo yêu cầu Bệnh viện Phụ sản Trung Ương năm 2012 và một số yếu tố nguy cơ
Tác giả: Nguyễn Lê Hương, Đỗ Quan Hà
Năm: 2014
9. Trần Khánh Nga và cộng sự (2019), Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ, Tạp chí Y Dược học – Trường Đại học Y Dược Huế, tập 9, số 6 +7, pp 187 - 194 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tỷ lệ đái tháo đường thai kỳ và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Phụ sản thành phố Cần Thơ
Tác giả: Trần Khánh Nga và cộng sự
Năm: 2019
10. Vũ Văn Trình (2019), Đái tháo đường thai kỳ: Triệu chứng và phòng ngừa, Giáo dục sức khỏe , pp. 01-03.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đái tháo đường thai kỳ: Triệu chứng và phòng ngừa
Tác giả: Vũ Văn Trình
Năm: 2019
11. ADA (2021), Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2021, Diabetes Care 2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classification and Diagnosis of Diabetes: Standards of Medical Care in Diabetes-2021
Tác giả: ADA
Năm: 2021
12. ACOG Practice Bulletin (2018), Gestional Diabetes Mellitus, Obstet Gynecol, No 180 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gestional Diabetes Mellitus
Tác giả: ACOG Practice Bulletin
Năm: 2018
13. Arun Kumar Rao, et al (2019), IDDF2019-ABS-0259 Prevention of gestational diabetes before and during pregnancy, survey in darbhanga, india: role of daily diet leafy green vegetables, fruit, and milk, BMI Journals Sách, tạp chí
Tiêu đề: IDDF2019-ABS-0259 Prevention of gestational diabetes before and during pregnancy, survey in darbhanga, india: role of daily diet leafy green vegetables, fruit, and milk
Tác giả: Arun Kumar Rao, et al
Năm: 2019
14. Gilbert, Leah (2019), How diet, physical activity and psychosocial well- being interact in women with gestational diabetes mellitus: an integrative review, BMC pregnancy and childbirth, pp. 50-60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How diet, physical activity and psychosocial well-being interact in women with gestational diabetes mellitus: an integrative review
Tác giả: Gilbert, Leah
Năm: 2019
15. Kiani F, Naz MS, et al (2017), The Risk Factors of Gestational Diabetes Mellitus, Int J Womens Health; 5:253 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiani F, Naz MS, et al (2017)," The Risk Factors of Gestational Diabetes Mellitus
Tác giả: Kiani F, Naz MS, et al
Năm: 2017
16. Nguyen CL, Pham NM, Binns CW, Duong DV, Lee AH (2018), Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus in Eastern and Southeastern Asia: A Systematic Review and Meta-Analysis. J Diabetes Res. 2018;2018:10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence of Gestational Diabetes Mellitus in Eastern and Southeastern Asia: A Systematic Review and Meta-Analysis
Tác giả: Nguyen CL, Pham NM, Binns CW, Duong DV, Lee AH
Năm: 2018
17. Saila B. Koivusalo, et al (2016), Gestational Diabetes Mellitus Can Be Prevented by Lifestyle Intervention: The Finnish Gestational Diabetes Prevention Study (RADIEL). Diabetes Care, 39, 24-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Gestational Diabetes Mellitus Can Be Prevented by Lifestyle Intervention: The Finnish Gestational Diabetes Prevention Study (RADIEL)
Tác giả: Saila B. Koivusalo, et al
Năm: 2016
18. Siew M.C. (2018),Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta- analysis, BMC Pregnancy Childbirth, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Prevalence and risk factors of gestational diabetes mellitus in Asia: a systematic review and meta- analysis
Tác giả: Siew M.C
Năm: 2018
19. WHO (2018), Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy, The WHO Reproductive Health Library Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diagnosis of gestational diabetes in pregnancy
Tác giả: WHO
Năm: 2018
3. Bộ Y Tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2 Khác
4. Bộ Y Tế, Vụ Bảo vệ bà mẹ - trẻ em (2019), Hướng dẫn quốc gia về dự phòng và kiểm soát đái tháo đường thai kỳ Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w