1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật tại khoa ngoại tổng hợp bệnh viện đa khoa tỉnh nam định năm 2020

41 62 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HỒNG THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Nam Định - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH HOÀNG THỊ THU HUYỀN THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 Ngành : Điều Dưỡng Mã số : 7720301 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Giảng viên hướng dẫn: TTƯT ThS BSCKI: TRẦN VIỆT TIẾN Nam Định- 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban giám hiệu, phòng Đào tạo Đại học tồn thể Bộ mơn Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định tạo điều kiện cho học tập, rèn luyện phấn đấu suốt q trình học tập trường Tơi xin gửi lời cảm ơn tới TTƯT Ths BSCKI Trần Việt Tiến- người thầy bỏ nhiều công sức hướng dẫn nhiệt tình, bảo, cung cấp tài liệu kiến thức quý báu giúp thực chuyên đề Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban lãnh đạo toàn thể Bác sĩ Điều dưỡng viên khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định tạo điều kiện giúp đỡ thời gian nghiên cứu thực chuyên đề Tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến thầy, cô hội đồng thông qua chuyên đề hội đồng chấm khóa luận tốt nghiệp đóng góp cho tơi ý kiến q báu giúp tơi hồn thành tốt chun đề Cuối tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, bạn bè, …những người cổ vũ, động viện ủng hộ trình tơi thực chun đề Nam Định, ngày 20 tháng 07 năm 2020 Tác giả Hoàng Thị Thu Huyền LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng tơi, tơi thực hiện, tất số liệu báo cáo chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Tác giả Hoàng Thị Thu Huyền MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1.Sơ lược giải phẫu đường mật định nghĩa sỏi đường mật 2.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh [3,4] 2.1.3 Phân loại chế hình thành sỏi mật 2.1.4 Các yếu tố nguy gây bệnh sỏi đường mật 2.1.5 Triệu chứng] 2.1.6 Hướng điều trị 10 2.1.7 Biến chứng: biến chững 11 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình sỏi đường mật giới Việt Nam 12 2.2.2 Quy trình chăm sóc người bệnh hậu phẫu sỏi đường mật 12 Chương 3: LIÊN HỆ THỰC TIỄN 17 3.1 Thông tin chung 17 3.1.1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 17 3.1.2 Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 18 3.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh hậu phẫu sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 18 3.2.1 Chăm sóc phịng hồi tỉnh: 97,5 % Điều dưỡng chăm sóc người bệnh đảm bảo nội dung sau: 18 3.2.2 Theo dõi 24h đầu: 18 3.2.3 Theo dõi ngày sau: 19 3.2.4 Theo dõi biến chứng: 19 3.2.5 Giáo dục sức khỏe: 20 3.3 Đánh giá tình trạng người bệnh sau chăm sóc phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 20 3.3.1 Thời gian trung tiện: 21 3.3.2 Về dinh dưỡng 21 3.3.3 Về vận động 21 3.3.4 100% người bệnh nhiễm trùng, biến chứng 22 3.3.5 Sự hài lòng người bệnh 22 3.4 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chưa làm 22 3.4.1 Ưu điểm 22 3.4.2 Hạn chế 23 3.4.3 Nguyên nhân chưa làm 23 Chương 4: KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 24 4.1 Đối với bệnh viện 24 4.2 Đối với khoa, phòng 24 4.3 Đối với điều dưỡng khoa 24 Chương 5: KẾT LUẬN 25 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 25 5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT WHO Tổ chức Y tế Thế giới NB Người bệnh ĐD Điều dưỡng CBYT Cán y tế DHST Dấu hiệu sinh tồn DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1: Đặc điểm thời gian trung tiện đối tượng nghiên cứu 21 Bảng 2: Sự hài lòng đối tượng nghiên cứu 22 Biểu đồ 1: Tỷ lệ thời gian trung tiện ĐTNC 21 Hình 2.1: Sỏi đường mật Hình 2.2: Sỏi cholesterol túi mật Hình 2.3: Sỏi mật sắc tố đen Hình 2.4: Sỏi mật sắc tố nâu Hình 2.5: Thăm khám thực thể sỏi đường mật 10 Hình 2.6: Sỏi túi mật siêu âm 10 Hình 2.7: Hướng dẫn người bệnh sỏi mật nằm theo tư Fowler để giảm đau sau phẫu thuật 13 Hình 3.1 Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 17 Chương ĐẶT VẤN ĐỀ Sỏi đường mật (Gallstones - Cholelithiasis) hình thành diện sỏi đường dẫn mật trong, gan Sỏi đường mật bệnh có từ lâu người ta tìm thấy sỏi mật số xác ướp Ai Cập Năm 1300, Gentile de Folinge năm 1501, Benevieni người phát sỏi đường mật Đến cuối kỉ XIX, có cơng trình nghiên cứu Hanot, Trouseau, Courvoisier - Terier thể lâm sàng bệnh Năm 1877, Charcot mô tả tam chứng “đau hạ sường phải, sốt, vàng da” mang tên ông, nêu lên mối quan hệ sỏi đường mật nhiễm khuẩn đường mật Ở Việt Nam từ năm 1937, Giáo sư Tơn Thất Tùng đặt móng cho việc nghiên cứu sỏi đường mật Theo giáo sư, sỏi túi mật Việt Nam chiếm 10,8% - 11,4%, sỏi ống mật chủ sỏi gan chiếm xấp xỉ 80%, tỷ lệ nữ giới mắc sỏi nhiều nam khoảng 1,3/1 đến 2/1 Lứa tuổi 50 tuổi, nông thôn vùng vệ sinh kém, nhiễm giun đường ruột bệnh gặp nhiều Từ đến có nhiều cơng trình nghiên cứu bệnh cho biết sỏi đường mật Việt Nam khác với sỏi đường mật Âu-Mỹ Sỏi đường mật (sỏi mật) Việt Nam nói riêng hay vùng Đơng Nam Á nói chung bệnh lý khác hẳn với sỏi mật nước Châu Âu, Châu Mỹ Sỏi nước kinh tế phát triển sỏi túi mật thành phần chủ yếu cholesterol, cịn sỏi đường mật thứ phát sỏi túi mật di chuyển xuống sỏi gan chiếm tỷ lệ thấp Sỏi mật nước ta Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triền Tiên, Campuchia sỏi đường mật chính, kết hợp với sỏi gan túi mật, thành phần chủ yếu sỏi sắc tố mật, thường có nhân xác trứng giun đũa, nhiễm trùng đường mật lâu ngày làm đường mật xơ dày, chít hẹp gây tổn thương gan thận, xử trí chủ yếu mở đường mật lấy sỏi dẫn lưu Trong cấp cứu ngoại khoa bụng, cấp cứu gan mật đứng thứ hai, chủ yếu biến chứng sỏi mật Biến chứng cấp cứu sỏi mật coi loại khó, xử trí, với nhiều rối loạn phức tạp sỏi mật gây Ngồi sau phẫu thuật sỏi mật tái phát với tỷ lệ cao gây khó khăn việc điều trị, làm ảnh hưởng tới sức khỏe, tinh thần, tài người bệnh Đã có nhiều đề tài y học nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị sau phẫu thuật sỏi đường mật, thực trạng giải pháp chăm sóc sau phẫu thuật sỏi đường mật cịn Người Điều Dưỡng ngồi việc chăm sóc tốt cho người bệnh phải tuyên truyền,giáo dục sức khỏe để giảm thiểu biến chứng sau phẫu thuật làm giảm thiểu tỷ lệ tái phát sỏi Do đó, để góp phần chăm sóc, theo dõi tốt người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật, chúng tơi tiến hành nghiên cứu khố luận: “Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020’’ với mục tiêu sau: - Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 - Đề xuất số giải pháp chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 19 -Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ 3giờ /lần đạt 81%, 19% theo dõi mức độ trung bình điều dưỡng có theo dõi không đo định - 100% điều dưỡng theo dõi tính chất đau, tình trạng chướng bụng cho NB - Thực y lệnh thuốc điều trị đạt 100%, điều dưỡng thực đầy đủ, theo y lệnh bác sĩ - 100% người bệnh làm xét nghiệm theo định - Tập cho NB vận động sớm tạigiường, cho nằm thay đổi tư đạt 91% 3.2.3 Theo dõi ngày sau: - Theo dõi tình trạng vết mổ: 92,5% điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh nằm tư đầu cao nghiêng phía bên có ống dẫn lưu - Theo dõi tình trạng chảy máu sau mổ: Đa số điều dưỡng có nhận định da, niêm mạc cho NB đạt 93,5 %; 6,5% điều dưỡng nhận định chưa đầy đủ - Thay băng vết mổ: 100% điều dưỡng thay băng vết mổ cho người bệnh ngày/ lần - Cắt vết mổ theo định bác sĩ đạt 100% - 100% điều dưỡng thực đúng, đủ y lệnh thuốc - 100% điều dưỡng kiểm tra theo dõi dịch qua dẫn lưu số lượng, màu sắc tình trạng ống dẫn lưu - Khi chăm sóc ống dẫn lưu 100% điều dưỡng ln giữ cho hệ thống dây dẫn túi chứa vô khuẩn, chiều, kiểm tra thay dịch đến vạch quy định Khi người bệnh có định rút ống dẫn, 100% điều dưỡng thực hành tốt đảm bảo vô khuẩn để hạn chế xâm nhập vi khuẩn từ bên vào - 100% điều dưỡng hướng dẫn chế độ ăn cho người bệnh sau mổ: Sau 6-8 đầu người bệnh khơng nơn cho uống nước, sữa; có nhu động ruột cho người bệnh ăn cháo, súp vịng ngày, sau cho ăn uống bình thường 3.2.4 Theo dõi biến chứng: 100% điều dưỡng theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng người bệnh để báo cho bác sĩ xử trí kịp thời biến chứng 20 3.2.5 Giáo dục sức khỏe: - Trong thời gian người bệnh nằm viện: 87% Điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh tập vận động sớm sau phẫu thuật, hướng dẫn gia đình cho người bệnh, hướng dẫn gia đình cho người bệnh ăn thức ăn lỏng dễ tiêu giàu dinh dưỡng, hạn chế mỡ Cho người bệnh tập vận động sớm sau phẫu thuật, tránh chất kích thích (cà phê, chè, ớt, tiêu, rượu, bia ) tăng cường uống nước Giải thích rõ cho người bệnh hiểu mục đích việc đặt ống dẫn lưu dặn người bệnh khơng tự ý rút ống, giữ gìn vệ sinh cá nhân đặc biệt khu vực có ống dẫn lưu, khơng tự ý bóc băng vết mổ, chân ống dẫn lưu tránh nhiễm khuẩn vết thương Hướng dẫn người bệnh gia đình có bất thường xảy báo với nhân viên y tế để xử trí kịp thời (Dịch qua ống dẫn lưu tăng lên số lượng lớn, màu đỏ tươi, NB thấy mệt mỏi, hoa mắt chóng mặt, chướng bụng, đau…) Còn 13% điều dưỡng chưa hướng dẫn đầy đủ cho người bệnh - Hướng dẫn người bệnh sau viện: Đa số điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh chiếm 95% với điểm ý sau: + Người bệnh cần chia nhỏ bữa ăn, ăn thức ăn dễ tiêu hóa, chế độ ăn bổ sung nhiều chất xơ, bổ sung thêm acid béo thiết yếu: omega-3, omega-6, omega-9, hạn chế mỡ, hạn chế chất kích thích: đồ cay, đồ nóng, cafe, socola Ngồi người bệnh cần ăn uống đảm bảo vệ sinh, ăn chín, uống sơi để tránh nhiễm giun sán chúng làm tăng nguy phát triển sỏi mật + Vận động: Đi lại, tập thể dục nhẹ nhàng, vừa sức, để làm tăng vận động đường mật, từ hạn chế phát triển sỏi + Tái khám định kỳ thường xuyên 3-6 tháng/ lần cần thiết để giúp theo dõi phát triển sỏi mật phát sớm dấu hiệu bất thường, từ có biện pháp điều trị tốt + Hàng ngày vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng 3.3 Đánh giá tình trạng người bệnh sau chăm sóc phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Từ kết đánh giá thực trạng cơng tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh sau mổ, chúng tơi thu kết đánh giá tình trạng người bệnh 21 sau chăm sóc sau: 3.3.1 Thời gian trung tiện: Bảng 1: Đặc điểm thời gian trung tiện đối tượng nghiên cứu Thời gian trung Số lượng Tỷ lệ (%) 12- 24 46,65% 24- 48 46,65% > 48 6,7% Tổng 15 100 tiện Thời gian trung tiện ĐTNC (%) 6.7 46.65 46.65 12-24 24-48 >48 Biểu đồ 1: Tỷ lệ thời gian trung tiện ĐTNC Nhận xét: Đa số người bệnh sau mổ trung tiện sớm trước 48 giờchiếm 93,3%, tỉ lệ người bệnh trung tiện >48 chiếm tỷ lệ thấp (6,7%) 3.3.2 Về dinh dưỡng Sau người bệnh trung tiện 100% người bệnh ăn cháo, sau ăn uống theo hướng dẫn điều dưỡng 3.3.3 Về vận động Đối với mổ nội soi đa số người bệnh nằm thay đổi tư thế, ngồi dậy lại có người hỗ trợ sau tự lại Tuy nhiên người già người 22 bệnh mổ mở nằm thay đổi tư vài ngày sau hết đỡ đau bắt đầu tự vận động 3.3.4 100% người bệnh khơng có nhiễm trùng, biến chứng 3.3.5 Sự hài lịng người bệnh Bảng 2: Sự hài lòng đối tượng nghiên cứu Sự hài lịng người bệnh Số lượng Tỷ lệ (%) Khơng hài lòng 0 Hài lòng 26,66% Rất hài lòng 11 73,34% Tổng 15 100 Nhận xét: Từ bảng ta thấy, người bệnh điều trị khoa hài lịng hài lịng với cơng tác chăm sóc người điều dưỡng 73,34% 26,66% + Phát sớm dấu hiệu biến chứng sau phẫu thuật 3.4 Ưu điểm, hạn chế nguyên nhân chưa làm 3.4.1 Ưu điểm - Trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa phân công tiếp nhận người bệnh kịp thời - Trang thiết bị bệnh viện trang bị tương đối đầy đủ - Dụng cụ thay băng, tiêm đảm bảo vô khuẩn - Điều dưỡng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật theo quy trình: + Điều dưỡng chuẩn bị người bệnh trước thay băng vết mổ chăm sóc người bệnh phịng hồi tỉnh đạt kết cao + Điều dưỡng nhận định đủ tình trạng người bệnh; chăm sóc tư thế, theo dõi dấu hiệu sinh tồn; chăm sóc vết mổ; chăm sóc dinh dưỡng; chăm sóc vận động ngày sau đạt kết tốt 23 3.4.2 Hạn chế - Công việc điều dưỡng tải - Một số điều dưỡng chưa tuân thủ quy trình chun mơn: + Túi đựng dịch ống dẫn lưu không đánh số để theo dõi số lượng dịch + Điều dưỡng người nhà tự ý thay túi đựng dịch + Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh hạn chế 3.4.3 Nguyên nhân chưa làm - Lưu lượng người bệnh đông dẫn đến tải bệnh viện - Vật tư, dụng cụ y tế thiếu hỏng chưa kịp thời bổ sung dẫn đến ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh chăm sóc người bệnh - Nhân lực điều dưỡng cịn thiếu điều dưỡng phải kiêm nhiệm nhiều việc: chăm sóc người bệnh khác, thực thủ thuật, điền thông tin vào hồ sơ bệnh án, lấy thuốc, đưa đón người bệnh làm xét nghiệm cận lâm sàng… - Trình độ chun mơn chưa đồng - Tập huấn cập nhật kiến thức không thường xuyên, đặc biệt buổi sinh hoạt khoa học điều dưỡng - Công tác tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh hạn chế: + Bệnh viện chưa có phịng truyền thơng để người bệnh tiếp cận gần với nhân viên y tế + Tài liệu tư vấn giáo dục sức khỏe khoa trang thiết bị hạn chế 24 Chương KHUYẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP KHẢ THI 4.1 Đối với bệnh viện - Bổ sung, xếp đầy đủ nhân lực điều dưỡng để đáp ứng khối lượng công việc - Lập kế hoạch cử điều dưỡng học chuyên khoa, lớp tập huấn ngắn hạn sở chuyên khoa để cập nhật thêm kiến thức cách chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật - Đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ phù hợp với chuyên môn để phục vụ công tác khám, chữa bệnh chăm sóc - Bệnh viện cần có phịng truyền thơng có đầy đủ trang thiết bị để có buổi truyền thơng giáo dục sức khỏe cho người bệnh sỏi đường mật 4.2 Đối với khoa, phịng - Điều dưỡng trưởng cần phân cơng nhiệm vụ, rõ ràng cho nhóm chăm sóc, điều dưỡng chăm sóc người bệnh theo hướng tồn diện - Xây dựng bảng mô tả công việc cho thành viên điều dưỡng điều dưỡng khoa - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực quy trình chăm sóc, thay băng điều dưỡng dành cho người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật - Khoa cần xây dựng nội dung giáo dục sức khỏe bệnh sỏi đường mật; chuẩn bị đầy đủ pano áp phích, tờ rơi thơng tin treo khoa máy chiếu buổi truyền thông giáo dục sức khỏe phịng truyền thơng bệnh viện 4.3 Đối với điều dưỡng khoa - Thường xuyên tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần học tập vươn lên để thực tốt kỹ thuật chăm sóc người bệnh sau phẫu thuậtsỏi đường mật - Tích cực tham gia nghiên cứu khoa học, áp dụng sáng kiến kỹ thuật - Cần cải thiện kỹ giao tiếp, truyền thông giáo dục sức khỏe cho người bệnh nằm viện viện hiểu bệnh sỏi đường mật người bệnh chế độ dinh dưỡng chế độ vận động, theo dõi dấu hiệu biến chứng sớm để kịp thời thăm khám 25 Chương KẾT LUẬN Với kết thu sau nghiên cứu, xin đưa số kết luận sau: 5.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020 Về thực trạng công tác chăm sóc điều dưỡng người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật - Nhận định đủ tình trạng người bệnh đạt 100% - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ /lần đạt 81%, cịn 19% theo dõi mức độ trung bình điều dưỡng có theo dõi khơng đo theo định - Cho NB nằm tư đầu thấp, điều dưỡng cho người bệnh nằm tư đầu thấp đạt 100% - 100% điều dưỡng theo dõi tính chất đau, tình trạng chướng bụng Thực y lệnh thuốc điều trị - Tập cho NB vận động sớm giường, cho nằm thay đổi tư đạt 91% - Chăm sócvết mổ, ống dẫn lưu: Tất NB thay băng, cắt vết mổ, rút ống dẫn lưu theo định bác sĩ đạt - Hầu hết NB hướng dẫn chế độ ăn, vận sau mổ - Theo dõi biến chứng: 100% điều dưỡng theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn, triệu chứng người bệnh để báo cho bác sĩ xử trí kịp thời biến chứng - Giáo dục sức khoẻ: hầu hết điều dưỡng hướng dẫn cho người bệnh vận động, dinh dưỡng, cách phòng chống sỏi mật tái phát, thời gian tái khám trình điều trị xuất viện 5.2 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc NB sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định - Bệnh viện cần đầu tư sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ mới, phòng 26 truyền thông phù hợp với chuyên môn để phục vụ cơng tác khám, chữa bệnh chăm sóc - Lập chương trình đào tạo kiến thức thường xuyên cho điều dưỡng chăm sóc người bệnh tồn diện - Tăng cường cơng tác kiểm tra, xây dựng quy trình chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật viêm ruột thừa cấp theo bước (Nhận định, chẩn đoán, lập kế hoạch, thực kế hoạch, đánh giá) để giúp cho công tác chăm sóc đạt kết cao - Thường xuyên tự cập nhật kiến thức ln có tinh thần học tập vươn lên để thực tốt công tác chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật TÀI LIỆU THAM KHẢO Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang (2012), “Phẫu thuật nội soi ổ bụng”, Nhà xuất Y học, HàNội Bộ môn Ngoại, Vụ Khoa Học Và Đào Tạo (2006), “Bệnh học Ngoại khoa”, Nhà xuất Y học, HàNội Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập I”, Nhà xuất Y học, HàNội Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2013), “Bài giảng bệnh học Ngoại khoa”, Nhà xuất Y học, Hà Nội Đỗ Xuân Hợp (1968), “Giải phẫu bụng”, Nhà xuất Y học TDTT, Hà Nội Khoa Ngoại tổng quát, Bệnh viện Trung ướng Cần Thơ (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng biến chứng sỏi đường mật Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ” Nguyễn Văn Khoa (2015), “sỏi đường mật”, Bệnh viện Quân y 103 Trần Việt Tiến (2017), “Điều dưỡng Ngoại khoa”, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Phạm Minh Hồng (2015), “Siêu Âm Tổng Quát”, Nhà xuất Đại học Huế PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG MẬT TẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢP BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH NAM ĐỊNH NĂM 2020 I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………… Tuổi………… Giới Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………………………… Chẩn đoán: II Các yếu tố liên quan đến kết điều trị Tiền sử bệnh lý: ……………………………………………………………… Tiền sử gia đình:…………………………………………………… Thời điểm phát bệnh: ……………………… III Đánh giá cơng tác chăm sóc điều trị Phương pháp phẫu thuật □ Mổ nội soi □ Mổ mở Theo dõi dấu hiệu sinh tồn □ 72 □ 24- 48 □ 48- 72 □ >72 Đau sau mổ a Thời gian đau □ 48 Hướng dẫn người bệnh chế độ ăn □ 24 □ < 12 □ 12- 24 □ > 24 Thay băng vết thương (vết mổ) □ Không thay băng □ Thay băng lần/ ngày □ Thay lần/ ngày □ Thay băng ngày/ lần Thời gian cắt □ < ngày □ > ngày Tình trạng nhiễm trùngvết mổ □ Có □ Khơng □ Có □ Khơng 10 Biến chứng BẢNG KIỂM CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH SAU PHẪU THUẬT SỎI ĐƯỜNG MẬTTẠI KHOA NGOẠI TỔNG HỢPBVĐK TỈNH NAM ĐỊNH Mã số phiếu: / Ngày điều tra: STT CHĂM SĨC Phịng hồi tỉnh - Đặt NB nằm thẳng, đầu ngửa tối đa đầu - Kiểm tra lại đường truyền tĩnh mạch cịn chảy khơng - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn giờ/ lần - Kiểm tra hồ sơ, giấy tờ cần thiết NB - Khi chuyển NB khoa Ngoại người giao người nhận cần ký ghi rõ họ tên vào phiếu chăm sóc Theo dõi 24hđầu - Nhận định đủ tình trạng người bệnh - Cho NB nằm tư đầu thấp - Theo dõi mạch, huyết áp, nhịp thở, nhiệt độ 3giờ /lần CÓ THỰC HIỆN ĐÚNG, ĐÚNG, CHƯA SAI ĐỦ ĐỦ KHÔNG THỰC HIỆN STT CHĂM SĨC - Theo dõi tình trạng chướng bụng - Theo dõi tình trạng đau,tính chất đau - Thực y lệnh thuốc điềutrị - Lập bảng theo dõi lượng dịch vào dịch ra, nước tiểu 24 (màu sắc, số lượng, tínhchất) - Tập cho NB vận động sớm tạigiường, cho nằm thay đổi tư Theo dõi ngàysau - Chăm sóc vết mổ + Theo dõi tình trạng vết mổ + Thay băng vết thương - Chăm sóc, theo dõi ống dẫn lưu + Ống dẫn lưu phải nối xuống túi vô khuẩn, để tránh nhiễm khuẩn ngược dòng + Cho NB nằm nghiêng bên ống dẫn lưu, tránh làm gập, tắc ống dẫn lưu + TD số lượng, màu sắc, tính chất dịch qua ống CÓ THỰC HIỆN ĐÚNG, ĐÚNG, CHƯA SAI ĐỦ ĐỦ KHƠNG THỰC HIỆN STT CHĂM SĨC dẫn lưu ngồi + Thay băng vơ khuẩn chân ống, túi đựng dịch dẫn lưu hàng ngày - Chăm sóc dinh dưỡng + Sau 6-8 đầu NB khơng nơn cho uống nước, sữa + Khi có nhu động ruột cho NB ăn cháo, súp vòng ngày, sau cho ăn uống theo hướng dẫn - Chăm sóc vận động + Ngày đầu cho NB nằm thay đổi tư + Ngày thứ hai cho ngồi dạy, lại có người trợ giúp Theo dõi biến chứng xảy - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn người bệnh - Theo dõi triệu chứng - Báo cho bác sĩ xử trí kịp thời biến chứng Giáo dục sức khỏe - Trong thời gian nằm viện: + Động viên, an ủi NB + hướng dẫn NB chế độ CĨ THỰC HIỆN ĐÚNG, ĐÚNG, CHƯA SAI ĐỦ ĐỦ KHƠNG THỰC HIỆN STT CHĂM SÓC dinh dưỡng, + Chế độ vận động, + Theo dõi ống dẫn lưu + Thông báo kịp thời xảy bất thường - Hướng dẫn người bệnh sau viện: + Người bệnh kiêng ăn chất mỡ, ăn tăng chất xơ, ăn đồ dễ tiêu, chia nhỏ bữa ăn + Vận động: Đi lại, tập thể dục nhẹ nhàng + Hàng ngày vệ sinh thân thể, vệ sinh miệng + Phát sớm dấu hiệu biến chứng sau phẫu thuật CÓ THỰC HIỆN ĐÚNG, ĐÚNG, CHƯA SAI ĐỦ ĐỦ KHÔNG THỰC HIỆN ... sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định năm 2020? ??’ với mục tiêu sau: - Mơ tả thực trạng chăm sóc người bệnh sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa. .. 3.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh hậu phẫu sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định Qua khảo sát 15 người bệnh chăm sóc sau phẫu thuật sỏi đường mật khoa Ngoại Tổng hợp. .. 3.1.2 Khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 18 3.2 Thực trạng chăm sóc người bệnh hậu phẫu sỏi đường mật khoa Ngoại tổng hợp Bệnh viện Đa khoa tỉnh Nam Định 18 3.2.1 Chăm sóc

Ngày đăng: 19/02/2021, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang (2012), “Ph ẫ u thu ậ t n ộ i soi ổ b ụ ng”, Nhà xuất bản Y học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫu thuật nội soi ổ bụng”
Tác giả: Tôn Thất Bách, Trần Bình Giang
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2012
2. Bộ môn Ngoại, Vụ Khoa Học Và Đào Tạo (2006), “Bệnh học Ngoại khoa”, Nhà xuất bản Y học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh học Ngoại khoa”
Tác giả: Bộ môn Ngoại, Vụ Khoa Học Và Đào Tạo
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
3. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2006), “Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập I”, Nhà xuất bản Y học, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học Ngoại khoa tập I”
Tác giả: Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2006
4. Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội (2013), “Bài gi ả ng b ệ nh h ọ c Ngo ạ i khoa”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh học Ngoại khoa”
Tác giả: Bộ môn Ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
5. Đỗ Xuân Hợp (1968), “Gi ả i ph ẫ u b ụ ng”, Nhà xuất bản Y học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải phẫu bụng”
Tác giả: Đỗ Xuân Hợp
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học TDTT
Năm: 1968
6. Khoa Ngoại tổng quát, Bệnh viện Trung ướng Cần Thơ (2013), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của sỏi đường mật chính tại B ệ nh vi ệ n Đ a khoa trung ươ ng C ầ n Th ơ ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và biến chứng của sỏi đường mật chính tại Bệnh viện Đa khoa trung ương Cần Thơ
Tác giả: Khoa Ngoại tổng quát, Bệnh viện Trung ướng Cần Thơ
Năm: 2013
7. Nguyễn Văn Khoa (2015), “sỏi đường mật”, Bệnh viện Quân y 103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: sỏi đường mật”
Tác giả: Nguyễn Văn Khoa
Năm: 2015
8. Trần Việt Tiến (2017), “Đ i ề u d ưỡ ng Ngo ạ i khoa”, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng Ngoại khoa”
Tác giả: Trần Việt Tiến
Năm: 2017
9. Phạm Minh Hồng (2015), “Siêu Âm Tổng Quát”, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Siêu Âm Tổng Quát”
Tác giả: Phạm Minh Hồng
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2015

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w