Download Bài tập về Tọa độ trong không gian luyện thi ĐH

5 14 0
Download Bài tập về Tọa độ trong không gian luyện thi ĐH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Viết pt tham số đường thẳng BC.[r]

(1)

ONTHIONLINE.NET

BÀI TẬP TỌA ĐỘ KHÔNG GIAN – LTĐH 2013

1) Cho d1:

2

1 1 1 2

; :

2 1 1 1 2 1

x y z x y z

d

   

   

Viết pt mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (Q): x + y – 2z + = (P) cắt hai đường thẳng d1, d2 theo đoạn thẳng có độ dài nhỏ

nhất * Giải:

- (P) // (Q) => (P): x + y – 2z + d =

- Tọa độ giao điểm M cùa (P) với d1 nghiệm cùa hệ:

2 0

1 1

2 1 1

x y z d

x y z

t

   

 

  

  

 => t = - d

=> M (-2d+1; -d-1; -d )

- Tương tự: giao điểm (P) với (d2) N(-d-2; -2d-4; -d-3)

- Ta có: MN = 2d2 27 3 => MNmin = 3 d = Lúc đó: M (-1; 1; 0) ,

N (-2; -4 ;3 )

* Vậy pt mặt phẳng (P) cần tìm là: x + y – 2z =

2) Cho (S): x2 + y2 +z2 + 2x + 4y + 6z + = 0; A(2; 1; 0) , B(-1; -1; 2) Lập pt mặt phẳng (P)

qua hai điểm A B cắt (S) theo đường tròn có chu vi 6 * Giải:

- Mặt cầu (S) có tâm I (-1; -2; -3), bán kính R = 10

- (P) cắt (S) theo đường trịn có bán kính r = => d (I,(P)) = R2  r2 1 -pt mặt phẳng (P): ax + by + cz + d = Ta có hệ pt:

2 0

2 0

( , ( )) 1

a b d

a b c d

d I P

  

 

    

 

- Từ hai pt đầu ta suy ra: d = -2a – b; c =

3 2

2

ab

, thay vào pt cuối ta được:

2 2 34

15 12 13 8 12 212 136 348 0 1

53

a a

a b a b ab a b ab

b b

            

- Với a = - b , chọn b = -1 => a = , c =

1

2 => (P): 2x – 2y + z – = 0

- Với a = -

34

53b, chọn b = - 53 => a = 34 , c = - => (P): 34x – 53y – 2z – 15 =

3) Cho (S): x2 + y2 + z2 + 2x – 4y – 2z + = mp (P): x – 2y – 2z – = Tìm điểm M thuộc

(S) N thuộc (P) cho MN có độ dài nhỏ *Giải:

- Mặt cầu (S) có tâm I(-1;2;1), bán kính R = - Do d(I,(P)) = > R => (S) khơng cắt (P)

- Gọi N hình chiếu vng góc I (P), IN cắt (P) M, với M1, N1 thuộc

(2)

=> MN đạt giá trị nhỏ M1M N; N

- Gọi d đường thẳng qua I, d vng góc (P) => ptts d là:

1 2 2 1 2

x t

y t

z t

  

  

   

N(-1 + t ; - 2t; + 2t) (P) => t = 2/3 => N( -1/3; 2/3; 7/3 ),

M(-1 + s; – 2s; + 2s) (S) => s = 1/3 s = -1/3

- Với s = -1/3 => M(-4/3; 8/3; 1/3) => MN = - Với s = 1/3 => M(-2/3; 4/3; 5/3) => MN =

* Vậy MN có độ dài nhỏ 1, lúc M(-2/3; 4/3; 5/3) N( -1/3; 2/3; 7/3 )

4) Cho (P): 2x – y + 2z – = (S): x2 + y2 + z2 – 2x + 4y – 8z – = Xét vị trí tương đối

của (S) (P) Viết pt mặt cầu (S/) đối xứng mặt cầu (S) qua mp (P)

* Giải:

- Mặt cầu (S) có tâm I (1; -2; ), bán kính R = - Do d (I, (P)) = < R = => (P) (S) cắt

- Gọi J điểm đối xứng I qua (P) Ptts IJ là:

1 2 2 4 2

x t

y t

z t

  

  

   

- Tọa độ giao điểm H IJ (P) thỏa hệ pt:

1 2 2 4 2

2 2 3 0

x t

y t

z t

x y z

  

  

  

    

 => t = -1 => H (-1; -1; 2)

- Vì H trung điểm IJ nên suy J(-3; 0; 0) Mặt cầu (S/) có tâm J, bán kính R/ = nên có pt

là: (x + 3)2 + y2 + z2 = 25

5) Cho hình thang cân ABCD ( AB đáy lớn; CD đáy nhỏ) Với A (3; - 1; - 2), B (1; 5; 1), C (2; 3; 3) Tìm tọa độ điểm D

* Giải:

- ABCD hình thang cân, nên AD = BC = AB // CD

- Gọi d đường thẳng qua C d // AB, (S) mặt cầu tâm A, bán kính R = Điểm D cần tìm giao điểm d (S)

Do d có vtcp AB   2; 6;3



, nên có pt:

2 2 3 6 3 3

x t

y t

z t

  

  

   

Pt mặt cầu (S): ( x – 3)2 + ( y + 1)2 + ( z + 2)2 = 9

Tọa độ điểm D thỏa hpt:      

2 2

2 2 3 6 3 3

3 1 2 9

x t

y t

z t

x y z

  

  

  

      

 => t = - t = - 33/49

(3)

6) Cho d:

1 3

1 1 4

xyz

 

điểm M (0; - 2; ) Viết pt mặt phẳng (P) qua M, song song với d khoảng cách giữa d (P)

* Giải:

- Do (P) qua M nên pt mặt phẳng (P): ax + by + cz + 2b =

- Từ giả thiết ta có: 2

. 4 0

3 2

( , ( )) 4

p d

n u a b c

a b b

d P

a b c

    

 

 

 

 

- Thay b = - a – 4c vào:    

2

5 4 4 4

a  acaacc

<=>

2 2

4a 20c 4 2a 17b 18ac a 2ac 8c 0 a 2c a 4c

            

- Với a = - 2c: chọn c = -1 =.> a = 2, b = => (P1): 2x + 2y – z + =

- Với a = 4c: chọn c = => a = 4, b = - => (P2): 4x – 8y + z – 16 =

* Vậy có hai pt mặt phẳng (P) cần tìm là: (P1): 2x + 2y – z + =

(P2): 4x – 8y + z – 16 =

7) Cho A ( 2; 0; ), H ( 1; 1; ) Viết pt mặt phẳng (P) qua A H cho (P) cắt hai trục Oy Oz B C thỏa điều kiện SABC = 4 6

* Giải:

- pt mặt phẳng (P): 2 1 0

x y z

bc

b c

   

, Do (P) qua H nên:  

     

 

2 2

1 1 1 1

1 1

2 2

1

, 2

2; ;0 , 2; ; , ; ; 2

1

4 4 4 2

2

ABC

b c

S AB AC

AB b AC o c AB AC bc c b

b c c b

   

 

 

 

     

 

   

 

   

Đặt t = bc, từ (1) suy b + c = 2

c

, thay vào (2) ta được: t2 + 4(

2

4

t

- 2t ) = 384 <=> t = 16 t = - 12

- Với bc = 16 b + c = => b = c =4 - Với bc = - 12 b + c = -6 =>

3 21; 3 21 3 21; 3 21

b   c   b   c  

* Vậy có ba mặt phẳng (P) thỏa yêu cầu đề bài: (P1): 2x + y + z – =

(P2):    

(4)

(P1):    

6x 3 21 y  3 21 z 12 0

8) Cho C ( 0; 0; ), K ( 6; -3; ) Viết pt mặt phẳng (P) qua C, K cho (P) cắt hai trục Ox, Oy A, B thỏa điều kiện VOABC =

* Giải:

- Ta có pt mặt phẳng (P): 2 1 0

x y z

ab

ab   

6 3

( ) 1 6 3

1

2 3 9

6 3

OABC

K P b a ab

a b ab

V a b ab

      

    

- Xét hệ:

3; 3

9

3

6 3 9 6;

2

a b

ab

b a a b

   

 

 

   

 

Ta hai mặt phẳng : (P1): 2x + 2y + 3z – =

(P2): x + 4y – 3z + =

- Xét hệ:

9

6 3 9

ab

b a

 

 

 (hệ vô nghiệm)

* Vậy có hai mặt phẳng thỏa u cầu tốn: (P1): 2x + 2y +3z – =

(P2): x + 4y – 3z + =

9) Cho hình chóp O.ABC, A ( 1; 2; ), B thuộc tia Ox, C thuộc tia Oy Mặt phẳng ( ABC ) vng góc mặt phẳng ( OBC ), tanOBC 2 Viết pt tham số đường thẳng BC *Giải:

Do tan

 2 c 2 2

OBC c b

b

    

=> B ( b; 0; ), C ( 0; 2b; ) Mặt phẳng (OBC) có nOBC 0;0;1



, mặt phẳng (ABC) có  

8 ;4 ;2 4

ABC

nb b bb



Hai mặt phẳng vng góc => nOBC.nABC  0 2b b  2  0 b2

 

(Vì b > )

Ta có: B( 2; 0; ), C( 0; 4; ) => ptts BC là:

2 2 0

x t

y t

z

  

  

 

10) Cho (P): x – 2y + 2z – = d1:

1 3

2 3 2

xyz

 

d2:

5 5

6 4 5

xy z

 

Tìm điểm Md1 điểm N  d2 cho MN // (P) MN cách (P) khoảng 2.

Giải: M ( + 2t; – 3t; 2t ) d1 , N ( + 6s - 2t; -3 + 4s +3t; -5 -5s -2t ) d2

4 6 2 ; 4 3 ; 5 2 

MN   st   st   st

(5)

1; 2;2 , //( )

P

n   MN Pt s

1

1 2 6 6 4 1

( ,( )) ( ,( )) 2 12 6 6

0 1 4

t

t t t

d MN P d M P t

t

     

       

  

 Với t = => s = - => M1 ( 3; 0; 2), N1 ( -1; -4; )  Với t = => s = => M2 ( 1; 3; 0), N2 ( 5; 0; -5)

11) Cho d:    

2 4

; 1;2; , 7; 2;3

3 2 2

x y z

A B

 

   

 Tìm M  d cho MA + MB đạt

giá trị nhỏ

Giải: * AB 6; 4;4  2.ud

 

=> AB // d => Xác định mặt phẳng (P) ( AB,d)

* H ( + 3t; - 2t; + 2t)  d A ( 1; 2; - 1)

 

 

1 ; 2 ;5 2 3; 2;2

. 0

d d

AH t t t

u AH u

    

 



  

=> t = - => H ( - 1; 2; 2), A/ đối xứng với A qua H => A/ ( - 3; 2; 5)

Tam giác A/AB có HM đường trung bình => M ( 2; 0; 4).

12) Cho (S): x2 + y2 + z2 – 6x + 8y +2z +1 = (P): x + 2y – 5z + = Viết pt mp (Q) song

song với trục Ox, vng góc với (P) cắt (S) theo đường trịn có chu vi 8

* Giải:

- (S) có tâm I ( 3; -4; -1 ), bán kính R =

- Do (Q) // Ox (Q) vng góc (P) nên (Q) có cặp vtcp:

 

   

1

1

2

1;0;0

, 0;5; 2

1;2; 5 Q

u

u u n

u

 

  

   

  

 

 



  

=> (Q): 5y + 2z + d =

- (Q) cắt (S) theo đường trịn bán kính r = => d (I, (Q)) =

2 2

2

20 2

5 4 3 3 22 29

5 2

d

Rr          d  

Ngày đăng: 18/02/2021, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan