1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần nam á chi nhánh nha trang

124 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG QUÃNG THỊ THANH QUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á CHI NHÁNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG QUÃNG THỊ THANH QUYÊN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NAM Á CHI NHÁNH NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 01 02 Quyết định giao đề tài: 1043/QĐ-ĐHNT ngày 01/12/2016 Quyết định thành lập hội đồng: Ngày bảo vệ: 14/12/2106 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT Chủ tịch Hội Đồng PGS.TS NGUYỄN THỊ KIM ANH Khoa sau đại học KHÁNH HỊA - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á – Chi nhánh Nha Trang” cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thực hướng dẫn Tiến sĩ Trần Đình Chất Các thơng tin, số liệu nghiên cứu luận văn xác, trung thực, nội dung trích dẫn có nguồn gốc nêu rõ Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa báo cáo, công bố cơng trình nghiên cứu trước Tôi xin cam đoan vấn đề nêu hồn tồn thật Nếu sai, tơi hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Nha Trang, tháng 10 năm 2016 Người thực Quãng Thị Thanh Quyên iii LỜI CẢM ƠN Được trang bị kiến thức, kinh nghiệm phương pháp nghiên cứu khoa học thời gian học tập trường Đại học Nha Trang, tác giả hoàn thành Luận văn: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á – Chi nhánh Nha Trang”: Tác giả xin trân trọng cảm ơn Thầy, Cô giảng viên trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện, hướng dẫn tận tình thời gian qua Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Đình Chất tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành thời gian trao đổi định hướng cho tác giả suốt trình thực hồn thiện luận văn Để có thông tin số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài, tác giả chân thành cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình chuyên gia, cấp quản lý anh, chị em đồng nghiệp lĩnh vực ngân hàng, đặc biệt chia sẻ quan tâm anh, chị em đồng nghiệp Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha Trang Cuối cùng, tác giả xin gửi lòng ân tình tới gia đình, người thân bạn bè, nguồn động viên truyền nhiệt huyết để tác giả hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn Nha Trang, tháng 10 năm 2016 Người thực Quãng Thị Thanh Quyên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU x DANH MỤC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ xi TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH .8 1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh, lực cạnh tranh 1.1.1 Cơ sở lý luận cạnh tranh 1.1.2 Cơ sở lý luận lực cạnh tranh 17 1.2 Tổng quan lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại .21 1.2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 22 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại .23 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngân hàng thương mại 28 1.3.1 Môi trường vĩ mô .28 1.3.2 Môi trường vi mô .30 1.4 Mơ hình phân tích lực cạnh tranh NHTM .33 1.4.1 Ma trận đánh giá yếu tố nội 33 1.4.2 Ma trận đánh giá yếu tố bên 33 1.4.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh 34 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 v CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NAM A BANK CHI NHÁNH NHA TRANG GIAI ĐOẠN 2013 -2015 36 2.1 Tổng quan Nam A Bank - Chi nhánh Nha Trang 36 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nam A Bank - Chi nhánh Nha Trang .36 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ 36 2.1.3 Cơ cấu tổ chức .37 2.1.4 Sản phẩm Nam A Bank Nha Trang dành cho khách hàng cá nhân doanh nghiệp 39 2.2 Tổng quan số ngân hàng địa bàn Thành phố Nha Trang 40 2.2.1 Tổng quan Ngân hàngTMCP Đông Nam Á ( SeaBank) 40 2.2.2 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) .41 2.2.3 Tổng quan Ngân hàng TMCP An Bình (ABBANK) .42 2.2.4 Tổng quan Ngân hàng TMCP Phương Đông (OCB) .43 2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh Nam A Bank Nha Trang giai đoạn 2013 -2015 44 2.3.1 Năng lực tài 44 2.3.2 Năng lực hoạt động 49 2.3.3 Năng lực điều hành, quản trị .61 2.3.4 Năng lực công nghệ 64 2.3.5 Uy tín, thương hiệu khả hợp tác 65 2.4 Đánh giá tác động yếu tố đến lực cạnh tranh Nam A Bank Nha Trang giai đoạn 2013 - 2015 66 2.4.1 Môi trường vĩ mô .66 2.4.2 Môi trường vi mô 73 2.5 Khảo sát, đánh giá lực cạnh tranh Nam A Bank Nha Trang 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 vi CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NAM A BANK CHI NHÁNH NHA TRANG ĐẾN NĂM 2018 .80 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 80 3.1.1 Định hướng chung .80 3.1.2 Chiến lược phát triển Nam A Bank Nha Trang 83 3.2 Các giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Nam A Bank Nha Trang 84 3.2.1 Nâng cao lực tài 84 3.2.2 Nâng cao lực công nghệ 87 3.2.3 Nâng cao lực hoạt động 87 3.2.4 Nâng cao lực quản trị - điều hành .90 3.2.5 Nâng cao khả cung ứng dịch vụ 94 3.3 Kiến nghị 97 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ .97 3.3.2 Kiến nghị NHNN 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 100 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt ABBank: Ngân hàng TMCP An Bình ACB: Ngân hàng TMCP Á Châu Asean: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á CBNV: Cán nhân viên DN: Doanh nghiệp DOC: Tuyên bố ứng xử bên Biển Đông FCC: Flexcue GDV: Giao Dịch Viên KDDV: Kinh doanh dịch vụ KH: Khách hàng KHCN: Khách hàng cá nhân NAB: Ngân hàng TMCP Nam Á NHTM: Ngân hàng thương mại NHNN: Ngân hàng Nhà nước OCB: Ngân hàng TMCP Đại Dương PGD: Phòng Giao dịch QHKH: Quan hệ khách hàng SeaBank:Ngân Hàng TMCP Đông Nam Á SCIC: Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn Nhà nước SXKD: Sản xuất kinh doanh TDKT: Tổ chức kinh tế TCTD: Tổ chức tín dụng VCB: Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam viii VP Bank: Ngân hàng TMCP Việt Nam thịnh vượng XHCN: Xã hội chủ nghĩa WTO: World Trade Organization - Tổ chức thương mại quốc tế Tiếng Anh ATM : Máy rút tiền tự động (Automated teller machine) EFE : Ma trận đánh giá yếu tố bên (External Factor Evaluation matrix) FATCA: Đạo luật tuân thủ thuế tài khoản nước (Foreign Account Tax Compliane Act) HO : Hội sở (Head office) IFE: Ma trận đánh giá yếu tố nội (Internal Factor Evaluation matrix) KPI : Chỉ số đánh giá thực công việc (Key performance indicator) POS : Điểm chấp nhận thẻ (Point of sale) SME : Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and medium enterprise) ix DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Bảng lãi điều chuyển vốn với Hội sở Ngân hàng TMCP Nam Á-CN Nha Trang giai đoạn 2013-2015 44 Bảng 2.2: Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nam Á – CN Nha Trang giai đoạn 2013-2015 .45 Bảng 2.3: Trích lập quỹ dự phịng giai đoạn 2013 - 2015 48 Bảng 2.4: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015 49 Bảng 2.5: So sánh tình hình huy động vốn Nam A Bank Nha Trang với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2014-2015 52 Bảng 2.6: Tình hình cho vaycủa Nam A Bank Nha Tranggiai đoạn2013 – 2015 54 Bảng 2.7: Thị phần cho vay Nam A Bank Nha Trang so với đối thủ cạnh tranh địa bàn tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2014 - 2015 .57 Bảng 2.8: Tình hình phát hành thẻ Nam A Bank Nha Trang giai đoạn 2013 – 2015 58 Bảng 2.9: Doanh số dịch vụ toán Ngân hàng Nam Á – CN Nha Trang giai đoạn 2013– 2015 59 Bảng 2.10: Tình hình nhân Nam A Bank Nha Trang giai đoạn 2013– 2015 62 Bảng 2.11: Ma trận đánh giá yếu tố bên (EFE) 72 Bảng 2.12: Ma trận yếu tố bên (IFE) 76 Bảng 2.13: Ma trận hình ảnh cạnh tranh Nam A Bank Nha Trang 78 Bảng 3.1 Bảng tổ chức tín dụng Việt Nam 83 x chi nhánh nhận lời phàn nàn từ 10 khách hàng, tức có 260 khách hàng khách giữ im lặng lặng lẽ rời bỏ Nam A Bank sang giao dịch với ngân hàng bạn Chính thế, hệ thống nhận diện thương hiệu có liên quan mật thiết đến quy trình tiếp nhận lời phàn nàn khách hàng Đó lỗi nhỏ sản phẩm, trục trặc khâu cung ứng dịch vụ, thái độ khơng hợp tác, khơng thiện chí nhân viên.Mặc dù Nam A Bank Nha Trang trang bị hộp thư, sổ góp ý, chưa phát huy hiệu quả, cấp quản lý cần quan tâm đến hài lòng khách hàng Để đưa định hướng xây dựng thương hiệu hiệu quả, Nam A Bank Nha Trang trước hết cần tiến hành khảo sát khách hàng khảo sát nội để định vị thương hiệu chi nhánh cách xác nhất, sau tiến hành sách hồn thiện hệ thống nhận diện thương hiệu, để tạo khác biệt hóa, xây dựng lòng trung thành khách hàng 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính Phủ - Tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản để bảo đảm khả chịu đựng rủi ro NHTM: Trong thời gian tới, hệ thống NHTM tập trung vào xử lý nợ xấu nâng cao chất lượng tín dụng thay tập trung vào mở rộng tín dụng Do q trình xử lý nợ xấu ảnh hưởng tới lợi nhuận để lại ngân hàng nên nguồn vốn để tăng vốn chủ sở hữu đến từ việc phát hành cổ phiếu cho nhà đầu tư nước Hệ số an toàn vốn tối thiểu cần phải xây dựng chi tiết tới mức độ rủi ro khoản tín dụng quy định hệ số chuyển đổi cao khoản nợ nhóm cao hơn, phản ánh mức độ rủi ro mà ngân hàng phải gánh chịu Ngoài ra, trình thực tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu cần phải hạn chế tình trạng sở hữu chéo ngân hàng để bảo đảm mức vốn chủ sở hữu thực đủ lớn, trở thành đệm rủi ro cho hệ thống ngân hàng - Sử dụng thận trọng, hợp lý việc mua bán sáp nhập ngân hàng để nâng cao lực tài lành mạnh hóa ngân hàng: Thứ nhất, thực tế lực quản trị NHTM Việt Nam yếu việc sáp nhập nhiều ngân hàng thành ngân hàng lớn chưa giải pháp làm cho lực quản trị tốt mà chí cịn yếu Điều thể 97 rõ thời kỳ năm 2006 2007, hàng loạt NHTMCP nông thôn chuyển đổi mơ hình, mở rộng quy mơ đa phần ngân hàng ngân hàng yếu hệ thống Thứ hai, hình thành ngân hàng có quy mơ q lớn hoạt động khơng hiệu NHNN gặp nhiều khó khăn quản lý, chí ngân hàng sụp đổ, khả đổ vỡ hệ thống cao nhiều so với trường hợp ngân hàng nhỏ Thứ ba, việc hợp hay mua bán ngân hàng không làm tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tổng tài sản - Tăng cường tính minh bạch thị trường tín dụng thực trạng hoạt động NHTM thông qua văn quy định công khai thông tin tổ chức này: Các báo cáo tài thơng tin NHTM cung cấp đánh giá không đạt yêu cầu số lượng chất lượng, ảnh hưởng tới định kinh tế nhà đầu tư, người gửi tiền khách hàng vay vốn Chính thiếu minh bạch cơng bố thơng tin khiến cho NHTM thực biện pháp lách luật, làm ảnh hưởng tới hiệu thực thi sách NHNN cạnh tranh thiếu lành mạnh ngân hàng hệ thống - Tăng cường phối hợp sách ban ngành với quan điểm coi xử lý nợ xấu nhiệm vụ toàn chủ thể kinh tế: Để xử lý nợ xấu kinh tế Việt Nam nay, vấn đề quan trọng việc đồng thuận sách ngành Theo đó, nhiệm vụ Bộ Xây dựng cần có chiến lược kế hoạch cụ thể để giải tồn thị trường bất động sản, từ khơi thơng thị trường tín dụng bảo đảm bất động sản Bên cạnh đó, Bộ Tài cần có kế hoạch chi tiết cân đối việc giảm thuế, giãn thuế, miễn thuế doanh nghiệp bất động sản, từ phần hỗ trợ tài chính, đảm bảo tăng nhanh tiến trình phục hồi thị trường Ngồi ra, ban ngành khác cần tham gia xây dựng kế hoạch phối hợp để thực việc kích cầu kinh tế, giải vấn đề hàng tồn kho, đặc biệt tồn kho bất động sản - Nghiên cứu thông lệ chuẩn mực quốc tế hoạt động ngân hàng thương mại – đặc biệt chuẩn mực kế toán, kiểm toán, qui chế quan hệ bắt buộc 98 ngân hàng trung gian với NHNN tái cấp vốn, thị trường mở, toán quốc gia chuẩn mực tra – giám sát ngân hàng để điều chỉnh sách pháp luật cho phù hợp Tiếp tục hồn thiện hoạt động thị trường tiền tệ thị trường chứng khoán nhằm tạo hội cho ngân hàng thu hút nguồn lực xã hội đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cung cấp - Xây dựng chế phối hợp hoạt động Ngân hàng với quan hành địa phương có liên quan như: Tịa àn, thi hành án, quan thuế, UBND xã, phường…trong việc xử lý khoản nợ, tài sản chấp, tạo điều kiện cho ngân hàng xử lý nhanh chóng khoản nợ hạn 3.3.2 Kiến nghị NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) với tư cách quan quản lý ngành, năm tổ chức đánh giá xếp hạng lực cạnh tranh TCTD Hoàn thiện chế quản lý ngành theo hướng đại hóa, hạn chế loại hình báo cáo báo biểu - Ngồi ra, NHNN cần thành lập số tổ chức hỗ trợ tư vấn cho NHTM nhà cung cấp cách thức chuyển giao công nghệ ngân hàng, tránh nhập bãi thải công nghệ công nghệ cạnh tranh - Xây dựng qui trình tra, giám sát có khoa học sở định hướng rủi ro, thiết lập hệ thống cảnh báo sớm để có biện pháp phát kiểm soát ngân hàng hoạt động cạnh tranh khơng lành mạnh - Hồn chỉnh hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng CIC nhằm hỗ trợ cơng tác quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng, cập nhật thông tin nhanh chóng giúp ngân hàng khai thác tốt thơng tin tình hình kinh doanh, lực tài lịch sử tín dụng khách hàng nhằm phát khách hàng xấu để hạn chế rủi ro có sách để phục vụ tốt cho khách hàng tiềm - Thực tốt vai trò chủ đạo điều hành sách tiền tệ, gắn điều hành tỷ giá với lãi suất, gắn điều hành nội tệ với điều hành ngoại tệ, định hướng điều chỉnh lãi suất thị trường Các định quản lý phải cân nhắc cách thận trọng, linh hoạt phù hợp với biến động thị trường 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong tình hình cạnh tranh ngày khốc liệt thị trường tài nay, việc đánh giá thực trạng lực kinh doanh yêu cầu cấp thiết để ngân hàng xây dựng chiến lược cạnh tranh phù hợp Trên sở nghiên cứu lý thuyết chung lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng cạnh tranh Nam A Bank địa bàn tỉnh Khánh Hịa, từ đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện nâng cao lực cạnh tranh Nam A Bank Nha Trang, tập trung vào nhóm giải pháp bao gồm: nâng cao lực tài chính, lực hoạt động, lực quản trị điều hành, lực công nghệ nâng cao khả cung ứng dịch vụ Mặt khác, dựa phân tích chun gia ngành tài ngân hàng tình hình kinh tế tại, theo đề xuất số kiến nghị liên quan đến sách điều tiết vĩ mơ Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước quan ban ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động hệ thống ngân hàng nói chung Nam A Bank Nha Trang nói riêng nỗ lực cao lực cạnh tranh thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế 100 KẾT LUẬN Hiện nay, cạnh tranh xem tất yếu, sống tổ chức, tồn hay phá sản phụ thuộc vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Đến với luận văn “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Nam Á chi nhánh Nha Trang”, tác giả mong muốn tìm chiến lược kinh doanh hiệu để nâng sức bậc Nam A Bank Nha Trang địa bàn Thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hịa Qua việc phân tích thực trạng kinh doanh Nam A Bank Nha Trang năm gần dựa sở lý luận lực cạnh tranh, việc khảo sát ý kiến chuyên gia lĩnh vực ngân hàng vị Nam A Bank Nha Trang so với ngân hàng tương đồng thông qua ma trận IFE, EFE ma trận hình ảnh cạnh tranh, tác giả chủ quan nhận định Nam A Bank Nha Trang khơng có lực cốt lõi để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu Vì thế, tác giả xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh chi nhánh dựa vào điểm mạnh hội ma trận IFE EFE, thiết thực đề giải pháp điều hành, quản trị đồng thời ổn định máy tổ chức chi nhánh để tập trung vào việc nâng cao chất lượng dịch vụ, rút ngắn tương quan “sức” ngân hàng nước, đem thương hiệu Nam A Bank đến với thị trường tài quốc tế Trong q trình nghiên cứu hoàn thành luận văn, tác giả tiếp thu kiến thức tham khảo số tài liệu nghiên cứu trước, truyền đạt góp ý Thầy, Cô giáo bạn bè, đồng nghiệp Do thời gian nghiên cứu kiến thức cá nhân tác giả nhiều hạn chế, đề tài chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý Thầy, Cơ giáo bạn đọc để giúp đề tài tốt 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Báo cáo kết hoạt động năm 2013, 2014, 2015 Nam A Bank Nha Trang Báo cáo tóm tắt tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2014 dự kiến kế hoạch 2015, Ủy ban nhân dân tỉnh Khánh Hòa Luận văn thạc sĩ tác giả Bùi Thị Nhật Lam (2010)“Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam trình hội nhập quốc tế” Luận văn thạc sĩ tác giả Nguyễn Văn Lập (2010) “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại cổ phần Sài gịn thương tín đến năm 2015” Luận văn thạc sĩ tác giả Dương Phương Đông (2010) “Một số giải phápnâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP doanh nghiêp quốc doanh Việt Nam (VPbank) sau Việt Nam gia nhập WTO” Nguyễn Văn Dương (2012), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Ngoại thương – Chi nhánh Nha Trang”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang Dương Hữu Hạnh (2012), “Quản trị ngân hàng thương mại cạnh tranh toàn cầu”, Nhà xuất Lao động, Nhà sách Kinh tế TS Nguyễn Xuân Hiệp, TS Bùi Thị Thanh (2012), “Nâng cao lợi cạnh tranh doanh nghiệp”, Nhà xuất Lao động, Nhà sách Kinh tế Lưu Bá Hòa (2013), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Kiên Giang”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang 10 K Marx (1978), Mác – Ăng Ghen toàn tập, Nhà xuất thật, Hà Nội 11 Ngân hàng nhà nước chi nhánh Khánh Hòa (2012), Báo cáo hoạt động ngân hàng Khánh Hòa năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013 12 Ngân hàng nhà nước chi nhánh Khánh Hòa (2013), Báo cáo hoạt động ngân hàng Khánh Hòa năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 13 Michael Porter (1985), “Lợi cạnh tranh”, Nguyễn Phúc Hoàng (dịch), Nhà xuất Trẻ 102 14 Tôn Thất Nguyễn Thiêm (2004), “Thị trường chiến lược, cấu: Cạnh tranh giá trị gia tăng định vị phát triển doanh nghiệp”, Nhà xuất TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 15 Trương Quang Thơng (2010), “Quản trị Ngân hàng thương mại”, Nhà xuất tài chính, TP Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Mậu Trừ (2012), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn – Chi nhánh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang 17 Võ Phượng Vy (2013), “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Seabank tỉnh Khánh Hòa”, Luận văn Thạc sỹ, Đại học Nha Trang Tiếng Anh 18 David Begg, Stanby Fischer anh Rudiger Dornbusch (2005), Economics, Mcgram Hill 19 Dictionary of Trade Policy (1997), Univesity of Adelaide 20 Krugman (1994), Competitiveness: A Dangerous Obsession, Foreign Affairs, March/April 21 Michael Porter (1990), The competitive Advantage of Nation, London Macmilan 22 Paul A Samuelson, William D Nordhaus (1985), Economics, Mcgram Hill 103 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUN GIA Kính chào Q Anh/Chị, Tơi tên Qng Thị Thanh Quyên, học viên cao học ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại học Nha Trang Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu: “Nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng Thương mại Cổ phần Nam Á – Chi nhánh Nha Trang” Rất mong Quý Anh/Chị dành chút thời gian để đánh giá bảng khảo sát đây, ý kiến Quý Anh/Chị thơng tin q giá giúp tơi hồn thiện đề tài này, xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Xin chân thành cảm ơn! Ma trận đánh giá yếu tố bên (ma trận IFE): Anh/Chị vui lòng cho điểm mức độ quan trọng phân loại theo quy ước sau:  Mức độ quan trọng: Ấn định tầm quan trọng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức độ quan trọng ấn định cho yếu tố phải 1,0  Phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố bên để thấy mức độ phản ứng Ngân hàng TMCP Nam Á – Chi nhánh Nha Trang yếu tố sau: 1: yếu 3: mạnh 2: yếu 4: mạnh (Lưu ý: Đối với yếu tố thuộc điểm yếu, sử dụng hệ số phân loại 1, 2; Đối với yếu tố thuộc điểm mạnh, sử dụng hệ số phân loại 3,4) STT Các yếu tố bên Ban lãnh đạo có kinh nghiệm 20 năm cơng tác ngành, xây dựng rộng rãi mối quan hệ cá nhân doanh nghiệp Đội ngũ nhân viên trẻ, nhiệt huyết, sáng tạo, tiếp thu nhanh kiến thức kỹ thuật đại Mặt giao dịch, vị trí địa lý khơng thuận lợi cho khách hàng Công nghệ ngân hàng chưa theo kịp với tốc độ phát triển chóng mặt cơng nghệ thơng tin Đang giai đoạn tái cấu trúc hệ thống Nam A Bank Nha Trang nên cấu máy chưa ổn định Mức độ Phân quan trọng loại Mạng lưới mỏng Sản phẩm dịch vụ không tạo khác biệt, chưa có tính tiên phong Kỹ bán hàng cịn hạn chế 10 Chính sách marketing hạn chế, chưa trọng mức Tổng cộng 1,00 2.Ma trận đánh giá yếu tố bên ngồi (ma trận EFE): Anh/Chị vui lịng cho điểm mức độ quan trọng phân loại theo quy ước sau:  Mức độ quan trọng: Ấn định tầm quan trọng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức độ quan trọng ấn định cho yếu tố phải 1,0  Phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố bên để thấy mức độ phản ứng Ngân hàng TMCP Nam Á-Chi nhánh Nha Trang yếu tố sau: 1: phản ứng yếu 3: phản ứng 2: phản ứng trung bình 4: phản ứng tốt Mức độ STT Các yếu tố bên quan trọng Phân loại Tốc độ phát triển kinh tế ổn định bền vững, sách đầu tư Khánh Hồ thơng thống Khánh Hịa có vị trí địa lý đẹp, thời tiết ơn hịa, thuận tiện cho việc đánh bắt nuôi trồng thủy sản, du lịch phát triển hộ, biệt thự nghỉ dưỡng Chính sách, văn Luật ngành tài ngày hồn thiện (Luật kinh doanh bất động sản Luật nhà thay đổi mở rộng đối tượng người sở hữu quy định bảo lãnh tài sản hình thành tương lai) AFTA giúp cho giá hàng hóa giảm, kích cầu thị trường Xung đột khu vực tiềm tàng nhiều rủi ro Số lượng ngân hàng địa bàn tỉnh lớn, mức độ cạnh tranh gay gắt Đồng Rup giảm, ảnh hưởng lớn đến lượt khách du lịch Nga đến Khánh Hoà Quyền người mua lớn Tổng cộng 1,00 Ma trận hình ảnh cạnh tranh Anh/Chị vui lòng cho điểm mức độ quan trọng yếu tố lực cạnh tranh ngân hàng phân loại theo quy ước sau:  Mức độ quan trọng: Ấn định tầm quan trọng cách phân loại từ 0,0 (không quan trọng) đến 1,0 (rất quan trọng) cho yếu tố Tổng số mức độ quan trọng ấn định cho yếu tố phải 1,00  Phân loại: Phân loại từ đến cho yếu tố đại diện để thấy mức độ phản ứng ngân hàng yếu tố sau: 1: phản ứng yếu 4: phản ứng tốt 2: phản ứng trung bình 5: phản ứng tốt 3: phản ứng Các đối thủ cạnh tranh lựa chọn:  Seabank: Ngân hàng TMCP Đông Nam Á;  OCB: Ngân hàng TMCP Phương Đông;  ABBank: Ngân hàng TMCP An Bình;  VP Bank: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng STT Các yếu tố cạnh tranh Năng lực tài Năng lực quản lý điều hành Quản trị nguồn nhân lực Uy tín, thương hiệu Giá sản phẩm Chính sách marketing Cơ cấu tổ chức Trang thiết bị, công nghệ Năng lực nghiên cứu phát triển Phân loại Mức độ quan VP Nam A trọng ABB Seabank bank OCB bank 10 Khả liên kết, hợp tác TỔNG 1,00 Thông tin cá nhân chuyên gia: Họ tên: Đơn vị công tác: Chức vụ tại: Một lần nữa, chân thành cảm ơn hỗ trợ Quý Anh/Chị! PHỤ LỤC DANH SÁCH 10 CHUYÊN GIA MỜI PHỎNG VẤN Họ tên Chức vụ Đơn vị cơng tác Lê Thị Lan Anh Trưởng phịng ABBANK Khánh Hòa Nguyễn Tấn Chương Trưởng phòng Sacombank Khánh Hồ Nguyễn Văn Chương Phó Giám Đốc Nam A Bank Nha Trang Nguyễn Thị Hồng Loan Giám Đốc Sacombank Cam Đức Võ Thị Kim Ngọc Trưởng phòng ABBANK Khánh Hòa Hồ Q Hải Nhân Phó phịng ACB Cam Ranh Đặng Thị Hồng Nga Trưởng phòng ACB Cam Ranh Nguyễn Văn Sinh Trưởng phịng ABBank Khánh Hồ Phạm Thị Thu Trang Phó phịng Agribank Cam Ranh Huỳnh Thị Ngọc Thu Trưởng phịng Agribank Khánh Hồ Trần Đức Đạt Phó Giám Đốc Nam A Bank Bến Tre Vũ Thị Kim Liên Phó Giám Đốc Nam A Bank Nha Trang PHỤ LỤC XỬ LÝ DỮ LIỆU (Tính điểm mức độ quan trọng mức độ phản ứng (trong số) yếu tố) - Sau thu thập liệu, tơi sử dụng phần mềm Microsoft Excel để tính tốn - Phương pháp tính số điểm quan trọng (trọng số) yếu tố sau: - Điểm mức độ = Số bậc mức độ (Ví dụ: Điểm mức độ = 2; Điểm mức độ = 4) - Điểm yếu tố = Tổng số số người chọn mức độ x điểm mức độ - Số điểm quan trọng yếu tố = Điểm yếu tố / Điểm tổng cộng tất yếu tố Phương pháp tính số điểm mức độ phân loại (phản ứng) yếu tố - Điểm mức độ = Số bậc mức độ (Ví dụ: Điểm mức độ = 2; Điểm mức độ = 4) - Điểm yếu tố = Tổng số số người chọn mức độ x điểm mức độ - Số điểm phân loại (phản ứng) yếu tố = Điểm yếu tố / Tổng số mẫu PHỤ LỤC Các văn pháp luật áp dụng tổ chức tín dụng Văn Nội dung Luật 46/2010/QH12 Luật ngân hàng nhà nước Việt Nam Luật 47/2010/QH12 Luật Các tổ chức tín dụng Nghị định 59/2009/NĐ-CP Quy định tổ chức hoạt động NHTM Nghị định 22/2006/NĐ-CP Quy định tổ chức hoạt động chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, ngân hàng 100% vốn nước ngồi, văn phịng đại diện tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam Nghị định 05/2010/NĐ-CP Quy định việc áp dụng Luật Phá sản tổ chức tín dụng Quyết định 254/QĐ-TTg Quyết định phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 Nghị định 141-2006-NĐ-CP Mức vốn pháp định dành cho tổ chức tín dụng Nghị định 69/2007/NĐ-CP Quy định việc Nhà đầu tư nước mua cổ phần NHTM Việt Nam Thông tư 13/2010/TT-NHNN Thông tư quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng Quyết định 493/2005/QĐ- Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng NHNN để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Quyết định 780/QĐ-NHNN Quy định phân loại nợ với nợ điều chỉnh kỳ hạn, gia hạn nợ Thông tư 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp lập sử dụng dự phòng rủi ro tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Nghị định 53/2013/NĐ-CP Quyết định thành lập cơng ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thông tư 19/2013/TT-NHNN Quy định mua, bán xử lý nợ xấu Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thơng tư 20 /2013/TT- Quy định cho vay tái cấp vốn Công ty Quản lý tài NHNN sản tổ chức tín dụng Việt Nam Thơng tư 14/2013/TT-NHNN Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đô la Mỹ tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng Thơng tư 15/2013/TT-NHNN Quy định mức lãi suất huy động vốn tối đa đồng Việt Nam tổ chức, cá nhân tổ chức tín dụng Quyết định 750/QĐ-NHNN Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngoại tệ 6% Thông tư 08/2010/TT-NHNN Quy định Kiểm sốt đặc biệt tổ chức tín dụng Nghị định 109/2005/NĐ-CP Nghị định việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 89/1999/NĐ-CP ngày 1/9/1999 bảo hiểm tiền gửi (Nguồn: Báo cáo thống kê Khối quản lý rủi ro) PHỤ LỤC Danh sách thương vụ M&A từ năm 2011 STT Tên ngân hàng Ngân hàng Đệ Nhất (Ficombank) Ngân hàng TMCP Sài Gòn Ngân hàng Tin Nghĩa Ngân hàng Thương Mại Saigon (SCB) (SCB) Ngân hàng TMCP Liên Việt Ngân hàng TMCP Bưu điện Công ty dịch vụ tiết kiệm bưu điện LiênViệt (LienVietPostBank) Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (Habubank) Ngân hàng TMCP Saigon – Hanoi (SHB) Năm M&A Sau M&A Ngân hàng TMCP Saigon – Hanoi (SHB) Tập đoàn Thiên Thanh Ngân hàng TMCP Xây Dựng Ngân hàng TMCP Đại Tín (Trustbank) Vietnam 2011 2011 2012 2013 Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hồ Chí Minh (HDBank) HD thâu tóm tồn SGVF Cơng ty Tài Việt- Societe Generale thành lập HDFinance 2013 (SGVF) Cơng ty tài dầu khí Việt Nam (PVFC) Ngân hàng TMCP Phương Tây Ngân hàng liên doanh Lao Viet (LVB) Ngân hàng Đầu tư phát triển (BIDV) Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hồ Chí Minh (HDBank) Ngân hàng TMCP Đại Á Tập đoàn vàng bạc & đá quý DOJI Ngân hàng TMCP Tien Phong (Nguồn: Bản tin thị trường Nam A Bank) Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Chi nhánh BIDV 2013 Chương Dương Bến Nghé tiếp nhận 2013 toàn tài sản LVB Ngân hàng TMCP Phát Triển Nhà Hồ Chí Minh (HDBank) Ngân hàng TPBank 2013 2013 ... tranh Ngân hàng thương mại .21 1.2.1 Khái quát Ngân hàng thương mại 21 1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 22 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương. .. dùng để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại qua khía cạnh: 23 NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Năng Lực Tài Chính Năng Lực Hoạt Động Năng Lực ĐiềuHành, QuảnTrị Năng Lực Cơng... ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NAM A BANK CHI NHÁNH NHA TRANG GIAI ĐOẠN 2013 -2015 2.1 Tổng quan Nam A Bank - Chi nhánh Nha Trang 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Nam A Bank - Chi nhánh Nha

Ngày đăng: 17/02/2021, 14:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w