Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành chế biến tinh bột sắn tỉnh kon tum

108 459 0
Nâng cao năng lực cạnh tranh cụm ngành chế biến tinh bột sắn tỉnh kon tum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - PHAN THỊ THANH TRÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƯƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT - PHAN THỊ THANH TRÚC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TỈNH KON TUM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG Chuyên ngành: Chính sách công Mã số: 60340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Malcolm McPherson ThS Lê Thị Quỳnh Trâm TP Hồ Chí Minh – Năm 2015 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn toàn thực Các đoạn trích dẫn số liệu sử dụng luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ xác cao phạm vi hiểu biết Luận văn không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh hay Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Tp Hồ Chí Minh, năm 2015 Tác giả Phan Thị Thanh Trúc -ii- LỜI CẢM ƠN Thời gian Fulbright trải nghiệm thú học viên Mỗi môn học mang lại cho học viên góc nhìn khác nhau, với kiến thức bổ ích, hấp dẫn cho học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô tận tình giúp đỡ thời gian qua Cảm ơn cô Lê Thị Quỳnh Trâm thầy Malcolm McPherson người đồng hành, người truyền đạt người sẵn sàng lắng nghe tâm tư học viên Cảm ơn thầy cô việc hỗ trợ góp ý từ lúc hình thành ý tưởng đến lúc hoàn thiện, giúp có góc nhìn đa chiều việc nhìn nhận đánh giá vấn đề Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị học viên lớp góp ý kiến để sửa chữa sai sót khiếm khuyết mà đề tài gặp phải Bên cạnh đó, chân thành cảm ơn doanh nghiệp chế biến tinh bột sắn, Sở ban ngành tỉnh Kon Tum, hộ nông dân số đại lý thu mua hợp tác, chia sẻ thông tin, cung cấp nguồn tài liệu thông tin giúp hoàn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, người cách hay cách khác giúp đỡ, động viên, đồng hành suốt thời gian học trường Fulbright Đặc biệt người thân yêu gia đình Phan Thị Thanh Trúc -iii- TÓM TẮT Sắn trồng dễ thích nghi với điều kiện sống chi phí thấp, phƣơng án cứu cánh cho ngƣời nông dân nghèo Sắn dần chuyển đổi vị từ lƣơng thực, xóa đói giảm nghèo thành công nghiệp Các sản phẩm từ sắn đóng góp giá trị cao cho phát triển địa phƣơng nghèo có Kon Tum Ngành công nghiệp chế biến tinh bột sắn (TBS) Kon Tum phát triển năm gần nhƣng khẳng định vai trò chủ đạo phát triển kinh tế xã hội nhƣ tăng thu nhập cho ngƣời dân, tăng nguồn thu cho ngân sách, tạo công ăn việc làm cho phần lớn lao động tỉnh Tuy vậy, cụm ngành chế biến TBS tỉnh Kon Tum phải đối mặt với nhiều khó khăn nhƣ phụ thuộc nhiều vào thị trƣờng xuất Trung Quốc, tác động ô nhiễm môi trƣờng cụm ngành gây tạo nên phát triển thiếu bền vững Trƣớc tình trạng này, nghiên cứu tập trung giải câu hỏi: (i)Nhân tố tác động tới NLCT cụm ngành TBS tỉnh Kon Tum? (ii) Cần làm để nâng cao NLCT cụm ngành TBS tỉnh Kon Tum, trọng mở rộng thị trƣờng xuất khẩu? Nguyên nhân khiến lực cạnh tranh cụm ngành chƣa cao (i) yếu xây dựng nguồn nguyên vật liệu, (ii) yếu chất lƣợng sản phẩm (iii) yếu hỗ trợ xuất bối cảnh nƣớc quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng Để nâng cao lực cạnh tranh cụm ngành chế biến TBS tỉnh Kon Tum cần có định hƣớng chiến lƣợc rõ ràng mở rộng xuất nhƣng thực kết hợp với biện pháp bảo vệ tài nguyên môi trƣờng Để cởi bỏ đƣợc nút thắt cần thực nhóm giải pháp nhƣ sau: (i) Quy hoạch vùng nguyên vật liệu hội nhập dọc, (ii) Nâng cao chất lƣợng sản phẩm, (iii) xây dựng sách hỗ trợ xuất Các giải pháp thành công nhờ sự liên kết, chung tay thực tác nhân cụm ngành Từ khóa: Năng lực cạnh tranh, chế biến tinh bột sắn, xuất khẩu, Kon Tum… -iv- MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC PHỤ LỤC .viii CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 Bối cảnh nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu 1.6 Nguồn thông tin 1.7 Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Lý thuyết cụm ngành 2.2 Kinh nghiệm nƣớc chế biến tinh bột sắn 2.2.1 Cụm ngành chế biến tinh bột sắn Salem, Ấn Độ 2.2.2 Kinh nghiệm Brazil Colombia 11 2.2.3 Kinh nghiệm Thái Lan 12 CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TỈNH KON TUM 14 3.1 Lịch sử phát triển cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 14 3.2 Vai trò cụm ngành tinh bột sắn với phát triển tỉnh Kon Tum 17 3.3 Phân tích lực cạnh trạnh cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 18 3.3.1 Các nhân tố đầu vào cụm ngành tinh bột sắn 18 3.3.1.1 Nguồn nhân lực 18 3.3.1.2 Cơ sở hạ tầng 20 3.3.1.3 Nguồn tài sản vật chất 21 3.3.1.4 Nguồn nguyên vật liệu sản xuất 23 3.3.2 Bối cảnh cạnh tranh doanh nghiệp ngành 27 3.3.2.1 Cạnh tranh thu mua đầu vào 27 -v- 3.3.2.2 Sản xuất trình sản xuất 28 3.3.2.3 Cạnh tranh đầu 30 3.3.2.4 Chiến lược mở rộng thị trường 32 3.3.2.5 Tài doanh nghiệp 33 3.3.3 Điều kiện cầu 33 3.3.3.1 Cầu nội địa 33 3.3.3.2 Cầu nước 35 3.3.4 Các ngành hỗ trợ liên quan 36 3.3.4.1 Hỗ trợ giúp tạo vùng nguyên vật liệu ổn định 36 3.3.4.2 Vai trò Hiệp hội sắn Việt Nam 38 3.3.4.3 Dịch vụ tư vấn, hỗ trợ DN xuất 39 3.3.5 Vai trò phủ 40 3.3.5.1 Trong việc phát triển vùng nguyên vật liệu 40 3.3.5.2 Chính sách thương mại sắn 41 3.3.5.3 Chính sách bảo vệ môi trường 41 3.4 Đánh giá lực cạnh tranh cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 43 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 45 4.1 Kết luận 45 4.2 Gợi ý sách 45 4.2.1 Quy hoạch vùng nguyên vật liệu hội nhập dọc 45 4.2.2 Nâng cao chất lƣợng sản phẩm 47 4.2.3 Xây dựng sách hỗ trợ xuất 47 -vi- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt Agroinfo Information Center for Agriculture Trung tâm thông tin Phát triển nông and Rural Development nghiệp nông thôn DN Doanh nghiệp NLCT Năng lực cạnh tranh TBS Tinh bột sắn TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTTA Hiệp hội thƣơng mại sắn Thái Lan TTFITA Hiệp hội thƣơng mại công nghiệp TBS Thái Lan -vii- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thống kê lực lƣợng lao động toàn ngành giai đoạn 2010-2014 18 Bảng 3.2 Chỉ tiêu chất lƣợng sản phẩm số DN địa bàn tỉnh Kon Tum 31 Bảng 3.3 Tốc độ tăng trƣởng TBS cầu nội địa 34 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Giá trị xuất cấu thị trƣờng xuất mặt hàng TBS năm 2013 Hình 1.2 Sản lƣợng xuất TBS giai đoạn 2011-2013 tỉnh Kon Tum Hình 2.1: Mô hình kim cƣơng Porter ….8 Hình 3.1: Sản lƣợng tinh bột sắn tỉnh khu vực Tây Nguyên (Đơn vị tính: tấn) 15 Hình 3.2 Mô hình cụm ngành TBS tỉnh Kon Tum 16 Hình 3.3 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành TBS tổng giá trị sản xuất công nghiệp năm 2013 17 Hình 3.4 Thống kê trình độ lực lƣợng lao động năm 2014 19 Hình 3.5 Bản đồ tỉnh Kon Tum 21 Hình 3.6 Đánh giá DN chi phí vận chuyển từ nhà máy đến khách hàng 22 Hình 3.7 Sản lƣợng sắn khu vực Tây Nguyên giai đoạn 2009-2013 (ĐVT: nghìn tấn) 23 Hình 3.8 Năng suất sắn tỉnh Kon Tum so với nƣớc giai đoạn 2009-2013 24 Hình 3.9 Rừng bị chặt phá để trồng sắn 26 Hình 3.10 Một số sản phẩm từ chế biến TBS 30 Hình 3.11 Sản lƣợng TBS tỉnh Kon Tum giai đoạn 2010-2013 34 Hình 3.12 Đánh giá vai trò hiệp hội TBS DN tỉnh Kon Tum 39 Hình 3.13 Đánh giá cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 42 Hình 3.14 Đánh giá mô hình kim cƣơng cụm ngành TBS tỉnh Kon Tum 43 DANH MỤC HỘP Hộp 3.1 Vì DN không thực liên kết với nông dân để điều phối hoạt động thu mua nguyên vật liệu? 27 Hộp 2: Công nghệ sản xuất DN 28 Hộp 3.3 Tiêu chuẩn khách hàng nội địa 35 -viii- DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biên khảo sát 53 Phụ lục 2: Nội dung liên quan đến hộ nông dân: bảng hỏi liệu 56 Phụ lục 3: Bảng vấn đại lý thu mua 61 Phụ lục 4: Nội dung liên quan đến doanh nghiệp: bảng hỏi liệu 62 Phụ lục 5: Ứng dụng quy trình chế biến tinh bột sắn 84 Phụ lục 6: Diện tích gieo trồng sắn Việt Nam 2001-2013 (nghìn ha) 90 Phụ lục 7: Diện tích (1000 ha) sản lƣợng (1000 tấn) sắn vùng 90 Phụ lục 8: Diện tích sản lƣợng tỉnh Kon Tum qua năm 91 Phụ lục 9: Sản lƣợng trồng sắn khu vực Tây Nguyên 91 Phụ lục 10: Giá trị xuất tinh bột sắn Việt Nam theo thị trƣờng (Trong tháng 2013 so với kỳ từ 2010-2013) 92 Phụ lục 11: Giá trị xuất sắn tinh bột sắn theo tháng 2012-2013 (USD) 93 Phụ lục 12: Giá trị xuất tinh bột sắn sang số thị trƣờng xuất lớn Việt Nam (USD) 94 Phụ lục 13: Giá xuất tinh bột sắn cửa Móng Cái Tân Thanh (Đồng/kg) 95 Phụ lục 14: Giá trị sắn lát tinh bột sắn Thái Lan sang số thị trƣờng lớn (1000 USD) năm 2013 96 Phụ lục 15: Giá tinh bột sắn Thái Lan giá xuất tinh bột sắn Thái Lan 96 Phụ lục 16: Thống kê doanh nghiệp địa phƣơng 97 Phụ lục 17: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào chế biến tinh bột sắn 98 -84- ứng nhu cầu xuất Phụ lục 5: Ứng dụng quy trình chế biến tinh bột sắn Phụ lục 5.1 Các ứng dụng tinh bột sắn Tinh bột sắn có nhiều ứng dụng công nghiệp dệt, công nghiệp giấy, công nghiệp thức ăn gia súc, công nghiệp thực phẩm (sử dụng sản phẩm tinh bột thủy phân nhƣ maltodextrin, glucose, loại xi- rô glucosow, maltose, fructose, cyclodextrin), công nghiệp lên men cồn sản xuất acid hữu nhƣ acid itaconic, acid citric, sản xuất dƣợc phẩm nhƣ vitamin C, kháng sinh từ dịch tinh bột thủy phân… Tinh bột sắn công nghiệp dệt Có ba lĩnh vực công nghiệp dệt sử dụng tinh bột - Ứng dụng tinh bột sắn để hồ vải Các sợi dọc đƣợc phủ lên lớp tinh bột mỏng để chúng chịu đƣợc ma sát lực uốn trình dệt Một lƣợng lớn tinh bột đƣợc sử dụng giai đoạn hồ vải Sợi xe từ nguyên liệu nhƣ cotton đƣợc hồ với dung dịch tinh bột để tăng cƣờng sức chịu đựng sợ độ cứng đƣợc tăng cƣờng tạo thuận lợi cho việc kéo sợi dọc qua khung - Ứng dụng giai đoạn hoàn thiện trình dệt Phần lớn loại vải đƣợc đƣa vào giai đoạn hoàn thiện để làm thay đổi vẻ bề ngoài, độ cứng vải để tăng khối lƣợng Quá trình hoàn thiện đƣợc thực cách xử lý với dung dịch tinh bột có nồng độ từ loãng đến cao - Giai đoạn in vải Để in vải, việc thông thƣờng thêm thuốc nhuộm dung dịch thuốc vào hồ từ tinh bột, gum, albumin… Loại hồ đƣợc đƣa vào vải nhiều phƣơng pháp khác Tinh bột có vai trò nhƣ chất cô đặc, đƣợc sử dụng để tạo cho bột in có độ ổn định cần thiết giúp tạo mẫu vải có mầu sắc nét Tuy nhiên trình xử lý gặp phải nhiều vấn đề tinh bột, tinh bột phản ứng với chất khác Mặt khác không ổn định chất lƣợng sản phẩm tinh bột săn gây nên nhiều yếu tố nhƣ công nghệ sản xuất không phù hợp, khác biệt giống sắn, dạng thiết bị khác trình tách bột Quá -85- trình sấy không phù hợp tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây hƣ hỏng, giảm độ nhớt màu sắc tinh bột sắn Để đảm bảo chất lƣợng ổn định, cần đại hóa sở sản xuất tinh bột sắn nhỏ, sử dụng giống sắn có suất hạm lƣợng tinh bột cao, thu hoạch giai đoạn trƣởng thành, sử dụng phƣơng pháp bảo quản vận chuyển đại Tinh bột sắn công nghiệp giấy Mặc dù thành phần sản xuất giấy sợi cellulose, nhiều loại nguyên liệu khác đƣợc sử dụng biến đổi sản phẩm cuối cho phù hợp với ứng dụng khác Ngƣời ta ƣớc tính để chế biến 50 triệu bột giấy từ gỗ, cần sử dụng thêm khoảng 12 triệu hóa chất chất màu khác Hiệp hội kỹ thuật Công nghiệp Bột giấy Giấy Hoa Kỳ ƣớc tính, năm 1980 lƣợng chất kết dính tự nhiên sử dụng công nghiệp giấy Mỹ 1,2 tỷ kg, tinh bột chiếm khoảng 97% Khoảng 60% tinh bột tự tinh (không biến tính) 50% tinh bột biến tính Mỹ đƣợc sử dụng cho công nghiệp giấy Tinh bột đƣợc sử dụng công nghiệp giấy bìa tông bốn công đoạn - Tác dụng kết tính ƣớt tinh bột: mục đích nhằm tăng sức bền tƣợng rách giấy xé hay nứt vỡ, tăng cƣờng độ dai thớ sợi di qua tải lƣớt thép trình sản xuất liên tục, giữ lại nhiều chất độn sản phẩm cuối giảm giá trị BOD nƣớc thải - Ứng dụng hồ giấy: Quá trình hồ giấy thƣờng đƣợc thực cách nhúng tờ giấy vào ống đựng dung dịch tinh bột, cho tờ giấy nhúng bão hòa hồ qua trục ép sau sấy cuộn giấy Tất loại tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, tinh bột bắp có thử sử dụng dạng tự nhiên không biến tính mục đích - Ứng dụng colender: Trong trình này, giấy đƣợc cuộn vòng quanh nhiều trục thép, số chúng mang đến cho giấy lớp màng tinh bột Dạng tinh bột sử dụng tùy thuộc vào nguyên liệu giấy, điều kiện thiết bị, yêu cầu sử dụng sản phẩm cuối - Phủ giấy: Một ứng dụng tinh bột sử dụng nhƣ tác nhân kết dính thuốc màu dùng phủ giấy phủ bìa các-tong Tinh bột đƣợc sử dụng tính chất dễ chuẩn bị, độ kết dính cao, rẻ tiền, độ nhớt ổn định, bền với xử lý khác Một đặc tính xác định tính chất thuốc màu có chứa tinh bột khả giữ nƣớc độ nhớt, thứ điều chỉnh đƣợc tùy thuộc vào loại tinh bột sử dụng Tóm lại, tinh bột đƣợc sử dụng dƣới dạng biến tính không biến tính giai đoạn khác quy trình công nghệ sản xuất giấy ngày có nhiều loại tinh bột đƣợc sử dụng phù hợp với nhu cầu Tiềm tinh bột sắn lĩnh vực khả quan Tinh bột sắn công nghiệp chất kết dính -86- Chất kết dính từ tinh bột ngày trở nên thông dụng Cách mạng công nghiệp Sự phát triển tem thƣ, phong bì có sắn keo, ngành nhiếp ảnh, diêm an toàn, …đã làm tăng nhu cầu chất kết dính Trong công nghiệp bao bì, loại keo từ động vật, chất kết dính công nghiệp thông dụng kỷ thứ 20- đƣợc thay chất kết đính thực vật Chất kết dính từ tinh bột sắn có nhiều ứng dụng đa dạng Các điều kiện tiên quan trọng cho ứng dụng tính chảy tốt tính lắng, cho chúng bơm qua ống hẹp đƣợc bôi lên vật cần kết đính ống lăn di chuyển Tinh bột sắn đƣợc sử dụng nhiều ở Châu Á Châu Mỹ La tinh Tinh bột sắn công nghiệp dextrin Tinh bột sắn ứng dụng công nghiệp thực phẩm Một sản phẩm thực phẩm có đƣợc ngƣời tiêu dùng chấp nhận hay không phụ thuộc nhiều vào cấu trúc tinh bột đóng vai trò quan trọng việc tạo cấu trúc cho nhiều loại thực phẩm Cấu trúc thực phẩm đƣợc định nghĩa là: “vẻ bề ngoài, cảm giác tiếp xúc, độ mềm cảm giác cuối miệng” Chức tinh bột thay đổi sản phẩm khác danh sách sản phẩm tinh bột đƣợc sử dụng lớn Tinh bột nguồn lƣợng rẻ tiền, thành phần chính, chất tạo độ đặc, độ cho nhiều loại sản phẩm Tinh bột chất kết dính sản phẩm thịt chế biến, thực phẩm ép dùn Nó tác nhân chảy loại bột dùng để nƣớng bánh, chất làm bền bọt cho loại kẹo dẻo soda, chất tạo gel loại kẹo gum thực phẩm mềm dẻo Tinh bột tác nhân tạo hình sản phẩm thịt thức ăn cho vật nuôi nhà, chất ổn định sản phẩm đồ uốn, đồ trang trí salad, làm đặc nƣớc thịt, nhân bánh xúp Tinh bột sắn đƣợc dùng sản xuất loại đƣờng dùng phổ biến công nghệ chế biến thực phẩm nhƣ maltodextrin, xi-ro glucose, xi-ro giàu fructose, đƣờng glucose tinh thể, cyclodextrin… Các ứng dụng khác tinh bột Ngoài lĩnh vực ứng dụng nhƣ nêu, tinh bột sắn đƣợc sử dụng nhiều ngành khác Tuy ngành sử dụng lƣợng tinh bột nhƣng tổng lƣợng tinh bột đƣợc dùng lớn số ngành tiêu biểu sau đây: - Trong công nghiệp sản xuất xà chất tẩy rửa -87- Tinh bột đƣợc dùng nhƣ chất độn xà chất tẩy rửa với nồng độ tối đa 15% Tinh bột phải có độ bóng cao, độ trắng tốt, chlorine acid, độ ẩm tối đa phải nhỏ 20% Tinh bột sắn đƣợc sử dụng cho mục đích để tạo độ nhớt màu sắc đồng - Trong giặt Tinh bột sắn với nhiệt độ hồ hóa thấp đƣợc sử dụng giặt Tinh bột dùng với thành phầm khác nhƣ borax, đất sét số chất béo Tuy nhiên, độ dính dung dịch tinh bột vấn đề cần phải quan tâm - Trong ngành sản xuất mỹ phẩm Tinh bột đƣợc sử dụng rộng rãi nhƣ chất pha loãng nhiều loại phấn Tinh bột dùng cho mục đích phải tuyệt đối khô Lƣợng tinh bột sử dụng lên tới 50% nhƣng việc sử dụng phụ thuộc vào yếu tố giá so sánh với chất độn khác Một số báo cáo đề cập tới khả sử dụng tinh bột sắn tinh bột sắn biến tính sản xuất dầu gội đầu - Trong ngành sản xuất dƣợc phẩm Tinh bột đƣợc sử dụng rộng rãi thuốc viên Nó đóng vai trò vừa chất bọc bên vừa chất liên kết hoạt chất bên thuốc Tinh bột có viên aspirin, viên thuốc đƣợc nuốt vào, tinh bột nhanh chóng hấp thụ nƣớc nên trƣơng nở, gây sức ép từ bên làm phân hủy viên thuốc giải phóng hoạt chất Tinh bột đƣợc sử dụng số thuốc trừ sâu dạng bột - Trong nghề làm vƣờn Tinh bột đƣợc sử dụng dung dịch thuốc phun Nó giúp chất liệu hòa tan dính vào vùng đƣợc xử lý nằm lại sau môi trƣờng lỏng bốc - Trong lĩnh vực chống cháy Tinh bột đƣợc sử dụng để sản xuất nhiều loại vải không cháy Nó đƣợc dùng nhƣ loại hồ để gắn thành phần chống cháy vào vải - Trong ngành sản xuất cháy nổ Trong nhiều chất nổ, tinh bột đƣợc sử dụng nhƣ chất độn có khả cháy Nó đƣợc sử dụng nhƣ chất liên kết đầu diêm pháo Ngoài vai trò thay cho chất keo dán đắt tiền hơn, tinh bột sắn -88- đóng vai trò chất làm đặc chất liên kết dễ bị oxy hóa để dẫn tới tƣợng cháy Lƣợng tinh bột thêm vào từ 13 đến 14% - Trong bùn khoan Tinh bột oxy hóa đƣợc sử dụng nhƣ chất phân tán bùn khoan Tinh bột dễ dàng xâm nhập vào hệ thống keo thixotropic giúp cải thiện độ phân tán tính ổn định nhiệt bùn khoan Các tính chất bùn khoan đƣợc cải thiện sử dụng tinh bột sắn kết hợp với borax - Ứng dụng nhƣ chất làm trắng quang học Dẫn xuất htu đƣợc từ phản ứng tinh bột với cyanuric acid chất làm trắng quan học hiệu - Trong ngành xử lý da thuộc Tinh bột oxy hóa sodium isophthallate, tạo thành hóa chất tốt dùng xử lý da - Trong hợp chất polyhydroxy Ngoài sorbitol, nhiều polyol quan trọng công nghiệp đƣợc thu nhận từ tinh bột Một số polyol từ tinh bột phản ứng với ethylene glycol đƣợc sử dụng bọt urethane cứng, chất hoạt động bề mặt alkyd - Nhựa từ tinh bột - Copolymer ghép - Tinh bột xanthide cao su Tinh bột đƣợc sử dụng thay cho carbon đen chế biến cao su Tinh bột xanthide đƣợc dùng tạo hạt siêu nhỏ chƣa loại thuốc trừ sâu hóa học Các hạt có thời gian sử dụng lâu, độ an toàn vận chuyển cao hoạt động nhƣ hệ thống giải phóng chậm Nhiều nghiên cứu lĩnh vực hứa hẹn nhiều kết tốt đẹp Nhƣ thấy ứng dụng đa dạng tinh bột sắn lĩnh vực khác từ thực phẩm đến y tế, từ xử lý nƣớc đến cải thiện đất, từ ứng dụng loại plastic phân hủy sinh học đến chất nổ nhiều ứng dụng khác Nguồn: Hoàng Kim Anh, Ngô Kế Sƣơng, Nguyễn Xích Liên, Tinh bột sắn sản phẩm từ tinh bột sắn, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, năm 2005 -89- Phụ lục 5.2 Quy trình chế biến tinh bột sắn Củ mì tƣơi Vỏ, đất cát Nƣớc Năng lƣợng Rửa làm sạch: Rửa sơ bộ, tách vỏ rửa nƣớc Nƣớc thải Nƣớc Đầu củ, sơ sắn Năng lƣợng Băm mài củ SO2 Nƣớc thải Nƣớc Bã thải rắn Năng lƣợng Ly tâm, tách bã: tẩy màu Nƣớc Nƣớc thải Năng lƣợng Ly tâm, tách bã: tẩy màu,tách bã lần 1,23 Nƣớc Năng lƣợng Nƣớc thải Thu hồi tinh bột tinh Năng lƣợng Nhiệt thải Bao gói Hoàn thiện: sấy khô, đóng gói Nguồn: Hợp phần sản xuất công nghiệp, Trung tâm sản xuất Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành Tinh Bột sắn, năm 2009 -90- Phụ lục 6: Diện tích gieo trồng sắn Việt Nam 2001-2013 (nghìn ha) Sản lƣợng Diện tích Năng suất 2001 292,3 3509,2 120,1 2002 337 4438 131,7 2003 371,9 5308,9 142,8 2004 388,6 5820 149,8 2005 425,5 6712 157,8 2006 475,2 7782,5 163,8 2007 495,5 8192,8 165,3 2008 554 9309,9 168 2009 508,8 8556,9 168 2010 496,2 8526,1 171,7 2011 558,4 9897,9 177,3 2012 550,8 9745,5 176,9 2013 544,3 9742,5 179 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trích dẫn từ Báo cáo thƣờng niên 2013 triển vọng năm 2014 Agriinfo Phụ lục 7: Diện tích (1000 ha) sản lượng (1000 tấn) sắn vùng 2005 2006 2007 Trung du Bắc Trung Bộ Tây Đông Đồng bằng miền đồng Nguyên Nam Bộ sông Cửu sông núi phía miền Trung Hồng Bắc Long Diện tích 8,5 89,4 133 89,4 98,8 6,4 Sản lƣợng 92,4 986,8 1855,9 1446,6 2270,5 64 Diện tích 8,4 93,7 140,3 125,9 100,9 Sản lƣợng 93,7 1070,8 2167,6 2058,8 2327,4 64,2 Diện tích 8,8 96,5 151,2 129,9 102,9 6,2 102,9 1132,3 2359,9 2090,4 2434,4 72,9 7,9 110 168,3 149,1 111,4 7,3 101,3 1309,9 2736,3 2371,7 2684,8 105,9 Sản lƣợng 2008 Đồng Diện tích Sản lƣợng -91- 2009 Diện tích Sản lƣợng 2010 157,2 137,7 97,7 6,3 112,4 1220,1 2561 2148,8 2401,4 86,8 104,6 155 133,2 90,1 5,6 108,8 1260,1 2607,6 2179,5 2283,3 82,3 6,9 112,6 174,2 158,8 99,5 6,4 103,3 1425 3073,6 2662,1 2552,7 81,2 6,7 117 174,9 149,5 96 6,5 Diện tích Sản lƣợng 2012 101,4 Diện tích Sản lƣợng 2011 7,5 Diện tích Sản lƣợng 105,1 486,5 3027,5 542,0 485,1 99,3 Nguồn: Tổng cục thống kê Phụ lục 8: Diện tích sản lượng tỉnh Kon Tum qua năm Đơn vị tính: Diện tích sắn năm năm 2009 2010 2011 2012 2013 Toàn tỉnh 37.275 37.688 41.709 39.707 38.978 Diện tích đất nông nghiệp 215.356 Thành Phố Kon Tum 4.881 4.995 5.026 5.097 5.014 Huyện Đăk Glei 2152 2148 2290 2421 2336 Huyện Ngọc Hồi 6560 6470 5624 5501 5200 Huyện Đăk Tô 5114 5616 6934 6690 6689 Huyện kon Plong 1422 2048 2159 2255 2250 Huyện Kon Rẫy 3008 3181 3891 3786 3747 Huyện Đăk Ha 4466 3721 4013 4184 4051 Huyện Sa Thầy 8154 7929 10134 8137 7957 Huyện Tu Mơ Rông 1518 1580 1638 1636 1734 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2014 Phụ lục 9: Sản lượng trồng sắn khu vực Tây Nguyên Đơn vị tính: nghìn Sản Lƣợng sắn năm Cả nƣớc Gia lai 2009 2010 2011 2012 2013 8530,50 8595.6 9897,90 9745,50 9742,50 816,23 833,30 1016,69 984,97 960,19 -92- Đăk Lăc 440,11 479,03 610,01 672,78 571,26 Đăk Nông 305,66 280,55 326,18 395,12 347,50 Lâm Đồng 43,75 48,67 80,19 72,90 59,30 Toàn tỉnh Kon Tum 542,97 563,43 628,98 599,96 589,97 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Kon Tum năm 2014 Phụ lục 10: Giá trị xuất tinh bột sắn Việt Nam theo thị trường (Trong tháng 2013 so với kỳ từ 2010-2013) Đơn vị tính: Triệu USD Thị trƣờng Trung Quốc 5/2010 5/2011 5/2012 5/2013 116,2 219,0 257,5 260,9 Đài Loan 3,2 9,4 13,1 14,4 Philippines 1,8 1,2 10,9 9,0 Malaysia 1,5 0,6 5,4 7,1 Ấn Độ 0,1 0,9 0,2 2,6 Indonesia 0,0 0,1 19,8 2,4 UAE* 0,1 0,6 0,9 1,4 Chi Lê 0,0 0,0 0,0 1,0 Khác 4,0 9,7 11,9 4,7 Tổng 126,9 241,5 319,6 303,5 *UAE: Các Tiểu Vƣơng quốc Ả Rập Thống gọi Emirates Nguồn: AgroMonito, Trích dẫn từ báo Vũ Trung, Phát triển lương thực người nghèo, số 10/2013, http://www.cesti.gov.vn/the-gioi-du-lieu/phat-trien-cay-luong-thuc-cua-nguoi-ngheo.html -93- Phụ lục 11: Giá trị xuất sắn tinh bột sắn theo tháng 2012-2013 (USD) Sắn lát 2012 2013 Tinh bột sắn Tổng 42.674.840 31.032.677 73.707.517 61.254.557 60.223.957 121.478.514 98.998.781 72.800.478 171.799.259 86.534.187 85.033.588 171.567.774 76.426.739 70.489.196 146.915.935 57.198.755 74.743.239 131.941.994 38.442.515 65.728.077 104.170.592 29.147.701 55.470.667 84.618.368 19.558.834 63.539.822 83.098.656 10 14.565.917 57.692.441 72.258.358 11 13.485.301 83.407.027 96.892.329 12 26.729.579 88.914.288 115.643.867 71.403.689 110.996.688 182.400.376 77.449.570 43.891.803 121.341.372 70.425.061 64.995.580 135.420.640 46.110.997 43.412.736 89.523.733 43.599.818 40.056.218 83.656.036 14.449.297 30.464.458 44.913.755 7.785.905 35.535.709 43.321.614 11.801.403 51.015.212 62.816.615 10.623.947 52.841.606 63.465.553 10 14.409.842 68.384.175 82.794.017 11 16.105.792 74.754.480 90.860.272 Nguồn: Argoinfo, Báo cáo thƣờng niêm năm 2013 triển vọng cho năm 2014 -94- Phụ lục 12: Giá trị xuất tinh bột sắn sang số thị trường xuất lớn Việt Nam (USD) Tinh bột sắn Trung Quốc 2012 2013 Hàn Quốc Đài Loan Philippin 22.837.744 12.800 1.975.989 1.930.855 45.280.485 362.790 2.884.394 2.854.140 58.965.386 184.560 1.825.038 2.547.267 71.910.327 164.160 2.293.013 1.939.548 58.485.980 373.420 4.102.917 1.601.577 51.207.350 737.052 8.049.789 2.956.174 41.222.370 139.230 6.908.205 1.580.541 46.955.760 134.980 3.188.801 1.123.291 54.379.979 104.720 3.737.545 1.583.799 10 48.304.248 121.006 3.510.477 1.731.752 11 73.909.177 91.800 3.232.223 2.126.323 12 79.932.835 13.650 3.715.924 1.455.705 97.530.194 4.900.392 3.724.457 39.671.652 1.198.902 1.213.999 57.755.906 2.460.082 1.040.440 34.193.170 109.004 3.942.336 1.564.716 31.726.688 124.950 1.899.753 1.406.926 25.005.191 54.570 1.235.650 697.010 33.767.903 121.380 292.940 352.500 46.120.566 646.040 1.128.805 48.962.763 424.023 132.880 10 61.685.554 1.565.287 336.919 11 78.168.834 1.845.720 657.264 196.690 Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam -95- Phụ lục 13: Giá xuất tinh bột sắn cửa Móng Cái Tân Thanh (Đồng/kg) Năm 2012 2013 Tháng Tinh bột sắn Sắn lát 15200 8300 15000 7500 14625 7575 14463 7238 13789 8138 13314 8320 12729 8850 12340 8950 12417 8063 10 13260 7938 11 13657 7810 12 13700 8875 13500 9125 13533 9125 13600 8875 8750 8388 13600 8500 13800 8829 13100 9325 11950 8063 10 13260 9021 11 12520 9330 12 12833 10500 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, trích dẫn từ Báo cáo thƣờng niên 2013 triển vọng năm 2014 -96- Phụ lục 14: Giá trị sắn lát tinh bột sắn Thái Lan sang số thị trường lớn (1000 USD) năm 2013 Nƣớc Trung Indonesia Quốc Đài Malaysia Nhật Bản Loan 149.403 24.039 7.600 3.692 5.205 172.186 3.664 9.704 5.211 4.785 180.542 10.852 12.394 10.509 14.042 100.676 7.263 12.068 5.348 8.314 123.151 12.259 12.339 6.453 6.429 73.749 5.560 8.891 8.544 4.932 170.662 11.570 7.931 12.801 4.468 124.125 11.991 9.387 8.468 7.147 140.203 7.813 10.449 4.687 3.771 10 175.604 5.746 13.516 6.461 4.096 Phụ lục 15: Giá tinh bột sắn Thái Lan giá xuất tinh bột sắn Thái Lan 2012 2013 Giá tinh bột sắn Thái Giá xuất Tinh bột Lan (bath/kg) sắn (USD/tấn) 13375 421 13250 428 12400 402 12500 403 13100 418 13225 417 13300 419 13300 422 13300 428 10 13360 434 11 13360 434 12 13200 429 12950 455 12950 455 -97- 13150 460 13650 482 14350 510 14500 505 14100 495 13880 473 13480 445 10 13400 450 11 13400 450 12 13300 435 Phụ lục 16: Thống kê doanh nghiệp địa phương Tỉnh Tên doanh nghiệp Công suất (tấn tinh bột/ ngày) Tây Ninh Tân Trƣờng Hƣng 100 Tân Châu 100 Nhà máy tinh bột khoai mì Hing Chang 150 Sầm Nhứt 80 Định Khuê 150 Khoai mì Nƣớc Trong 80 Tổng (83 sở) Nghệ An 3500 Intimex Thanh Chƣơng 240 Yên Thành Bình Phƣớc Quảng Trị 80 VEDAN 400 Tinh bột sắn KMC VN 100 Nhà máy chế biến tinh bột sắn Hƣớng Hóa 120 Fococev Quảng Trị 60 Quảng Ngãi Fococev Quảng Ngãi Bình Định Công ty cổ phần chế biến tinh bột sắn Bình Định Đồng Nai VEDAN 100 Đăk Lắc nhà máy 315 Kon Tum nhà máy 150 Hòa Bình Phú Mỹ 130 60 300-500 -98- Xuất Hòa Bình Gia Lai 250 nhà máy Nguồn: Agro, 2012, Trích dẫn từ Báo cáo thƣờng niên 2013 triển vọng năm 2014 Phụ lục 17: Định mức tiêu hao nguyên vật liệu đầu vào chế biến tinh bột sắn Đầu vào Đơn vị Sắn củ tƣơi Tấn/tấn SP Nƣớc m3/tấn SP Phèn chua Kg/tấn SP Lƣu huỳnh Kg/ SP Năng lƣợng 5.1 Dầu FO Tấn/ SP Hoặc 5.2 Than cám Tấn/ SP 5.3 Điện Kwh/ SP Việt Nam Các nƣớc khác Thực hành tốt 3,67- 5,00 3,5- 3,67- 4,5 30- 40 24- 30 24- 35 0,08- 0,09 0,066- 0,08 0,066-0,08 2- 2,78 2,0- 2,2 2,0- 2,5 0,03- 0,05 0,03- 0,04 0,03- 0,04 0,6- 0,8 0,5- 0,7 0,5- 0,6 175- 180 120- 130 120 - 150 Nguồn: Hợp phần sản xuất công nghiệp, Trung tâm sản xuất Việt Nam, Tài liệu hướng dẫn sản xuất ngành Tinh Bột sắn, năm 2009 ... TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TỈNH KON TUM 14 3.1 Lịch sử phát triển cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 14 3.2 Vai trò cụm ngành tinh bột sắn với... TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỤM NGÀNH CHẾ BIẾN TINH BỘT SẮN TỈNH KON TUM 3.1 Lịch sử phát triển cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum Sắn lƣơng thực quan trọng sau lúa gạo lúa mì, chí châu Phi, sắn. .. 3.3 Phân tích lực cạnh trạnh cụm ngành tinh bột sắn tỉnh Kon Tum 3.3.1 Các nhân tố đầu vào cụm ngành tinh bột sắn 3.3.1.1 Nguồn nhân lực Nguồn nhân lực cụm ngành TBS dồi sẵn có Kon Tum có 285.458

Ngày đăng: 07/04/2017, 11:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC HỘP

  • DANH MỤC PHỤ LỤC

  • CHƢƠNG 1GIỚI THIỆU

    • 1.1. Bối cảnh nghiên cứu

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 1.3. Câu hỏi nghiên cứu

    • 1.4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

    • 1.5. Phƣơng pháp nghiên cứu

    • 1.6. Nguồn thông tin

    • 1.7. Cấu trúc luận văn

    • CHƢƠNG 2CƠ SỞ LÝ THUYẾT

      • 2.1. Lý thuyết về cụm ngành

      • 2.2. Kinh nghiệm của các nƣớc trong chế biến tinh bột sắn

        • 2.2.1. Cụm ngành chế biến tinh bột sắn của Salem, Ấn Độ

        • 2.2.2. Kinh nghiệm của Brazil và Colombia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan