1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty xăng dầu quân đội khu vực 3

106 550 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 857,67 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ HẢI NAM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ HẢI NAM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Mã số : Quản trị kinh doanh : 60 34 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN ĐÌNH CHẤT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH KHÁNH HÒA – 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu quân đội Khu vực 3” công trình nghiên cứu Các số liệu nghiên cứu thu thập sử dụng cách trung thực Kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa trình bày hay công bố công trình nghiên cứu khác trước Tác giả Vũ Hải Nam ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài nghiên cứu luận văn, nhận nhiều đóng góp, động viên gia đình, thầy cô, bạn bè, đồng nghiệp công ty Vì vậy, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu trường Đại học Nha Trang, khoa Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Kinh tế tạo điều kiện cho tham gia khóa học, Quý Thầy Cô giảng dạy trường truyền đạt kiến thức bổ ích cho trình học tập thực nghiên cứu đề tài Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Trần Đình Chất, giảng viên hướng dẫn khoa học, người giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp với tận tụy lòng nhiệt tình đầy trách nhiệm Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, anh chị em nhân viên Công ty Xăng dầu quân đội khu vực tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực luận văn Tác giả Vũ Hải Nam iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ .viii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Khái niệm cạnh tranh lực cạnh tranh 1.1.1 Cạnh tranh 1.1.2 Khái niệm lực cạnh tranh 1.1.3 Khái niệm lợi cạnh tranh 1.1.4 Sự cần thiết phải nâng cao lực cạnh tranh 10 1.2 Các sở lợi cạnh tranh 10 1.2.1 Các quan điểm lợi cạnh tranh 10 1.2.2 Cách thức để tạo lợi cạnh tranh 12 1.2.3 Cách thức để trì, củng cố xây dựng lực cạnh tranh 13 1.3 Công cụ phân tích lực cạnh tranh 14 1.3.1 Mô hình áp lực cạnh tranh Michael Porter 14 1.3.2 Phân tích nguồn lực 18 1.4 Đánh giá lực cạnh tranh 20 1.4.1 Phương pháp chuyên gia 20 1.4.2 Phương pháp xây dựng ma trận hình ảnh cạnh tranh 23 1.4.3 Khung đánh giá lực cạnh tranh 24 1.5 Cách thức để trì, củng cố xây dựng lực cạnh tranh 25 iv Tóm tắt chương 26 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 27 2.1 Phân tích thị trường xăng dầu Việt Nam 27 2.1.1 Giai đoạn trước năm 2000 27 2.1.2 Giai đoạn từ năm 2000 đến trước thời điểm Nhà nước công bố chấm dứt bù giá, vận hành giá xăng dầu theo thị trường (tháng 9/2008) 29 2.1.3 Giai đoạn từ tháng 9/2008 đến trước ngày 15/12/2009 31 2.1.4 Giai đoạn từ ngày 15/12/2009 đến 32 2.2 Đánh giá chung chế quản lý nhà nước thị trường xăng dầu 35 2.2.1 Những mặt đạt được: 35 2.2.2 Những mặt hạn chế: 35 2.2.3 Cơ hội thách thức 36 2.2.4 Định hướng phát triển thị trường xăng dầu thời gian tới 37 2.3 Đánh giá mức độ cạnh tranh thị trường kinh doanh xăng dầu Việt Nam đến năm 2020 37 2.4 Đánh giá lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 39 2.4.1 Quá trình hình thành phát triển 39 2.4.2 Chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực hoạt động chủ yếu: 40 2.4.3 Các nguồn lực Công ty 45 2.4.4 Tình hình sản xuất kinh doanh Công ty 48 2.4.5 Những điểm mạnh - điểm yếu công ty 49 2.4.6 Phân tích điều kiện bên - Môi trường kinh doanh Công ty 50 2.5 Đánh giá điều kiện Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 61 2.5.1 Điều kiện bên 61 2.5.2 Điều kiện bên 65 2.5.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh so sánh với đối thủ 66 Tóm tắt chương 70 v CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY XĂNG DẦU QUÂN ĐỘI KHU VỰC 71 3.1 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 71 3.1.1 Đẩy mạnh công tác xây dựng quản lý thương hiệu 71 3.1.2 Tập trung đầu tư phát triển mở rộng mạng lưới bán lẻ 72 3.1.3 Tăng cường quản lý chất lượng số lượng sản phẩm 74 3.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 75 3.1.5 Xây dựng văn hoá doanh nghiệp 76 3.2 Kiến nghị 79 3.2.1 Tổng công ty Xăng dầu quân đội 80 3.2.2 Chính phủ 80 Tóm tắt chương 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 89 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC : Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương (Asian Pacific Economic Cooperation) ASEAN : Hiệp hội quốc gia khu vực Đông Nam Á (Assosiation of SouthEast Asia Nation) CBCNV : Cán công nhân viên Do0,25 : Dầu Desel 0,25 Do0,05 : Dầu Desel 0,05 DNNN : Doanh nghiệp nhà nước GDP : Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IEA : Cơ quan Năng lượng Nguyên tử Quốc tế (International Atomic Energy Agency) IMF : Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund) Mipeco region 3: Công ty Xăng dầu Quân đội khu vực (Công ty) M92 : Xăng không chì 92 M95 : Xăng không chì 95 Nghị định 84 : Nghị định số 84/2009/NĐ-CP, ngày 15/10/2009 Chính phủ Kinh doanh Xăng dầu Nghị định 55 : Nghị định số 55/2007/NĐCP, ngày 06/04/2007 Chính phủ Kinh doanh Xăng dầu OPEC : Tổ chức nước xuất dầu mỏ (Organization of the Petroleum Exporting Countries) Pvoil : Tổng công ty dầu Việt Nam Petrolimex : Tổng công ty xăng dầu Việt Nam Petrolimex Khanhhoa: Công ty Xăng dầu Phú Khánh Quyết định 187 : Quyết định số 187/2003/NĐCP, ngày 15/9/2003 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Saigon Petro : Công ty TNHH 1TV Dầu khí thành phố Hồ Chí Minh TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TNHH TV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên WTI : Giá Platt's dầu thô WTI (West Texas Intermediate) WTO : Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Phân loại nguồn lực .19 Bảng 1.2: Một số thông tin đặc biệt cần tìm kiếm cạnh tranh .21 Bảng 1.3: Một số thông tin cần tìm kiếm theo lĩnh vực 22 Bảng 1.4: Bảng ma trận hình ảnh cạnh tranh 24 Bảng 2.1: Danh sách doanh nghiệp đầu mối kinh doanh xăng dầu Nhà máy lọc dầu Việt Nam (tính đến tháng 12/2013) 34 Bảng 2.2: Vốn tài sản Công ty từ 2011 – 2013 45 Bảng 2.3: Tình hình lao động Công ty Xăng dầu Quân đội Khu vực 46 Bảng 2.4: Kết hoạt động kinh doanh xăng dầu (2011 - 2013) 48 Bảng 2.5: Sản lượng nhập xăng dầu năm 2013 55 Bảng 2.6: Thị phần năm 2013 doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn Nam Trung Bộ 56 Bảng 2.7: Hệ thống cửa hàng bán lẻ đơn vị kinh doanh xăng dầu địa bàn Nam Trung Bộ năm 2013 56 Bảng 2.8: Tổng sức chứa đơn vị kinh doanh xăng dầu địa bàn Nam Trung Bộ năm 2013 57 Bảng 2.9: Tổng hợp môi trường ngành xăng dầu .60 Bảng 2.10: Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn Nam Trung Bộ mức độ quan trọng (trọng số) nhân tố .67 Bảng 2.11: Ma trận hình ảnh cạnh tranh 68 viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Vai trò nguồn lực lực 11 Hình 1.2: Mô hình yếu tố định lợi cạnh tranh 12 Hình 1.3: Các lợi cạnh tranh Porter 13 Hình 1.4: Xây dựng khối tổng thể lợi cạnh tranh .14 Hình 1.5: Mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 15 Hình 1.6: Phương pháp chuyên gia 24 Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Công ty xăng dầu Quân đội khu vực 42 82 quốc tế xuất phát từ tính chất nhạy cảm mặt hàng, việc định giá bán thị trường nước cần có thay đổi Cơ chế quản lý giá bán xăng dầu cần hướng tới mục tiêu sau: (1) Nguyên tắc điều hành giá theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, có lên, có xuống theo thị trường giới; mức giá bán lẻ xăng dầu Việt Nam tương đương với mặt giá nước có chung đường biên giới để ngăn ngừa hạn chế tình trạng buôn lậu xăng dầu qua biên giới Nhà nước can thiệp biện pháp hành trường hợp “khẩn cấp/đặc biệt” công bố công khai để người tiêu dùng chia sẻ ủng hộ (2) Sự bình ổn giá, ngăn ngừa tác động tự phát giá xăng dầu thị trường giới vào hệ thống giá xăng dầu nước, đẩy giá bán nước lên cao giảm thấp không hợp lư; khuyến khích cạnh tranh giá; (3) Thực nguyên tắc chia sẻ lợi ích trách nhiệm Nhà nước, doanh nghiệp người tiêu dùng; doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu phải có trách nhiệm nộp đủ khoản thu ngân sách Nhà nước - Bốn là, Cơ chế điều hành thuế nhập khẩu: Nguồn cung cấp xăng dầu cho tiêu thụ nước đáp ứng từ nguồn nhập khẩu, để thu tập trung để tránh gian lận thương mại, nên khoản thu ngân sách chủ yếu thu khâu nhập qua thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt (mặt hàng xăng); khoản thu lại gồm thuế VAT, phí xăng dầu, thuế thu nhập doanh nghiệp thu khâu bán Với cách điều hành thuế nhập đáp ứng yêu cầu nguồn thu ngân sách tập trung, tận thu giá xăng dầu thị trường giới xuống thấp Tuy nhiên, xăng dầu tiêu thụ nước đáp ứng từ nguồn nhập sản xuất nước, để thuế nhập cao (tối đa 40%) không khuyến khích nhà máy lọc dầu nước hạ thấp chi phí bảo hộ thông qua thuế nhập cao, dễ dẫn đến nguy thiếu nguồn cung nhập không cạnh tranh với nước Cần thiết phải cải cách thuế nhập cách bản, theo cam kết giảm thuế, thay khoản thu mới, bù đắp phần hụt thu giảm thu thuế nhập khẩu; lượng xăng dầu sản xuất nước cần thu tương đương với nguồn nhập để bình đẳng kinh doanh xăng dầu nhập với kinh doanh xăng dầu sản xuất nước Giải pháp thực chuyển phần lớn thuế nhập toàn 83 thuế tiêu thụ đặc biệt sang thu khâu bán ra, cụ thể: (1) Thuế nhập khẩu: nên giữ tỷ lệ đủ để khuyến khích sản xuất đề nghị khung thuế nhập 0% - 3% thay cho khung 0% - 40%, phần lại (sau trừ 3%) thu khâu nhập khẩu, chuyển sang thu theo số tuyệt đối khâu bán (2) Thuế tiêu thụ đặc biệt: áp dụng mặt hàng xăng 10% tính giá CIF có thuế nhập thu khâu nhập Thời gian tới đề nghị chuyển sang thu khâu bán ra, thu theo số tuyệt đối; (3) Phí xăng dầu không phân biệt từ nguồn sản xuất nước hay từ nguồn nhập khẩu, thu 100% khâu bán nay; đối tượng kê khai nộp phí xăng dầu doanh nghiệp đầu mối vừa bảo đảm tập trung, dễ kiểm soát, tránh gian lận - Năm là, Cơ chế phòng ngừa rủi ro giá dầu Nhà nước tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp nhập xăng dầu hộ sản xuất sử dụng nhiều xăng dầu (than, điện, xi măng, sắt thép ) có điều kiện áp dụng chế “Phòng ngừa rủi ro giá dầu” thông qua phương thức mua bán xăng dầu phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm ổn định đầu vào sản xuất, bình ổn thị trường nước trước biến động khó lường giá dầu giới Nhóm kiến nghị khác Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch đầu tư sở vật chất kỹ thuật, kiểm soát chặt theo thẩm quyền để tránh lãng phí xã hội, giảm chi phí lưu thông, tăng hiệu kinh doanh sức cạnh tranh Tăng cường công tác kiểm tra quan quản lý chức có liên quan ban hành chế tài xử lý vi phạm quy định nhằm xếp, ổn định hệ thông phân phối, lành mạnh hoá thị trường theo quy định pháp luật hành kinh doanh xăng dầu Khuyến khích doanh nghiệp có đủ điều kiện kinh doanh thuộc thành phần kinh tế định hình kinh doanh lâu dài, văn minh thương mại, đại hoá sở vật chất, giảm thiểu yếu tố làm bất ổn thị trường nguy cháy nổ, ô nhiễm môi trường , chủ động nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp xã hội 84 Tóm tắt chương Trong chương tác giả đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu quân đội khu vực Các nhóm giải pháp tập trung chủ yếu là: Tập trung đầu tư phát triển thương hiệu, mở rộng mạng lưới bán lẻ; Tăng cường quản lý chất lượng số lượng sản phẩm; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Đồng thời đề xuất kiến nghị với Tổng công ty xăng dầu quân đội có biện pháp hỗ trợ để tạo điều kiện thuận lợi cho công ty kinh doanh có hiệu Bên cạnh có kiến nghị với Chính phủ nhằm tạo hành lang pháp lý để doanh nghiệp cạnh tranh cách lành mạnh đề xuất số ý kiến nhằm mục tiêu mang tính định hướng cho thị trường xăng dầu Việt nam thời gian tới Để đạt mục tiêu đề nỗ lực từ nội lực công ty cần đến hỗ trợ Công ty mẹ, minh bạch chế điều hành kinh doanh xăng dầu Chính phủ 85 KẾT LUẬN Nền kinh tế thị trường nước ta ngày phát triển mạnh mẽ cạnh tranh doanh nghiệp trở nên gay gắt Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại giới WTO tới TTP, doanh nghiệp cạnh tranh khốc liệt hơn, doanh nghiệp chiến thắng thành công rực rỡ, doanh nghiệp không cạnh tranh dẫn đến thất bại, phá sản Ngành Xăng dầu Việt Nam nói chung Công ty Xăng dầu quân đội khu vực nói riêng đứng trước nhiều hội với thách thức cho phát triển doanh nghiệp Để giúp Mipeco Region giữ vững phát triển mình, bên cạnh lý thuyết học, tác giả kết hợp với thực tiễn hoạt động kinh doanh Công ty để thực đề tài, nội dung luận văn làm rõ: - Cơ sở lý luận nghiên cứu qua vấn đề như: khái niệm, cách thức tạo lợi cạnh tranh, phương pháp đánh giá lực cạnh tranh Các sở lý luận nghiên cứu phát triển dựa việc hệ thống lý luận lực cạnh tranh mà chủ đạo lý thuyết mô hình áp lực cạnh tranh Giáo sư Michael Porter lý thuyết Ma trận hình ảnh cạnh tranh đồng thời so sánh lực cạnh tranh doanh nghiệp với đối thủ hữu - Đã khái quát tranh toàn cảnh thị trường xăng dầu Việt Nam từ ngày đầu Giới thiệu lịch sử hình thành phát triển Công ty Xăng dầu quân đội khu vực Trình bày thực trạng lực cạnh tranh Công ty, hoạt động chuỗi giá trị lực lỗi Mipeco Region 3, từ tác giả đánh giá thực trạng lực cạnh tranh Công ty thời gian qua; yếu tố môi trường tác động đến lực cạnh tranh, xác định hội nguy Công ty gặp phải - Từ nội dung trên, tác giả đưa giải pháp mang tính thực tiễn cao, bao gồm nhóm giải pháp như: Tập trung đầu tư phát triển thương hiệu, mở rộng mạng lưới bán lẻ; Tăng cường quản lý chất lượng số lượng sản phẩm; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Xây dựng văn hoá doanh nghiệp Đồng thời đề xuất kiến nghị với Tổng công ty xăng dầu quân đội Chính phủ Vì thời gian khả có hạn nên luận văn không tránh khỏi hạn chế:  Hạn chế: Do hạn chế thời gian hạn chế tác giả nên Luận văn chưa thực có nhìn toàn cảnh thị trường xăng dầu Việt Nam 86 Số liệu thu thập liên quan đến đối thủ cạnh tranh Công ty Xăng dầu quân đội khu vực nhiều hạn chế Do vậy, kết phân tích, đánh giá mang tính chất định tính, chủ yếu dựa vào thông tin tác giả thu thập được, đánh giá chuyên gia xăng dầu lựa chọn Việc phân tích mức độ cạnh tranh thị trường xăng dầu dừng lại mức độ đánh giá sở ý kiến chuyên gia, chưa thực phân tích sâu rộng để đưa kết luận sâu sắc Hướng nghiên cứu tiếp theo: Mở rộng phạm vi nghiên cứu lực cạnh tranh cho Tổng công ty Xăng dầu quân đội toàn ngành, sở thu thập số liệu, dự báo xu hướng thị trường xăng dầu, thu thập thông tin đối thủ cạnh tranh, để xác định cụ thể vị trí Mipeco region nói riêng, Mipeco nói chung thị trường, từ xây dựng giải pháp nâng cao lực cạnh tranh cho toàn ngành Cuối tác giả mong quan tâm người tiêu dùng, phương tiện thông tin đại chúng quan truyền thông đến Công ty Có Công ty Xăng dầu quân đội khu vực hoàn thành mục tiêu sứ mệnh đảm bảo xăng dầu cho an ninh quốc phòng tham gia đóng góp cho ngân sách nhà nước xứng đáng với niềm tin nhân dân Hoàn thành luận văn cố gắng lớn thân với giúp đỡ lãnh đạo, cán nhân viên Công ty Công ty Xăng dầu quân đội khu vực dẫn Thầy, Cô giáo trường Đại học Nha Trang Tác giả mong nhận ý kiến Quý Thầy, Cô để luận văn hoàn thiện 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO  TIẾNG VIỆT Bộ khoa học công nghệ Trung tâm thông tin khoa học quốc gia (2006), “Dự báo kinh tế toàn cầu ngành công nghiệp đến năm 2020”, Tổng luận khoa học công nghệ kinh tế, số Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 3, Báo cáo tài năm 2010-2013 Công ty Xăng dầu quân đội khu vực (2013), 40 năm xây dựng phát triển Dương Ngọc Dũng (2008), Chiến lược cạnh tranh theo lý thuyết Machael E.Porter, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Đồng Thị Thanh Phương, Hồ Tiến Dũng, Bùi Minh Hằng, Dương Văn Đức, Nguyễn Hùng Phong…(1998), Quản trị doanh nghiệp, Nhà Xuất Giáo dục Nguyễn Thị Kim Anh (2007), Quản trị chiến lược, NXB Khoa học Kỹ thuật Fedr.David (2006), Khái luận Quản trị chiến lược (Concepts of strategic management), NXB Thống kê Micheal E Porter (2009), Chiến lược cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Nhà xuất Trẻ Tp Hồ Chí Minh 10 Micheal E Porter (2009), Lợi cạnh tranh, dịch giả Nguyễn Phúc Hoàng, Nhà xuất Trẻ Tp Hồ Chí Minh 11 Micheal E Porter (2009), Lợi cạnh tranh quốc gia, dịch giả Nguyễn Ngọc Toàn, Lương Ngọc Hà, Nguyễn Quế Nga, Lê Thanh Hải, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 12 Lê Chí Hoà (2007), Cơ sở lý thuyết để nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp trước thách thức hội nhập WTO, Luận văn thạc sỹ 13 Lê Công Hoa (2006), Tạp chí công nghiệp Số tháng 11/2006 14 Trần Văn Lễ (2010), Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu Phú Khánh, luận văn thạc sĩ 15 Lê Thành Long (2003), Tài liệu Quản trị chiến lược, Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thế Nghĩa (2007), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí cộng sản điện tử số 23(143) 17 Nguyễn Trọng Hoài (2005), “Phương pháp nghiên cứu định lượng”, Đại học kinh tế TP Hồ Chí Minh 88 18 Nguyễn Hải Quang (2008), Hàng không Việt nam định hướng phát triển theo mô hình tập đoàn kinh tế, Luận án tiến sỹ kinh tế 19 Phan Quốc Việt, Nguyễn Lê Anh, Nguyễn Huy Hoàng (2009), Văn hóa doanh nghiệp nâng cao lực cạnh tranh, Hà Nội 20 Phạm Lan Anh (2004), Quản trị chiến lược, NXB Khoa học Kỹ thuật 21 Quốc hội số 60/2013/QH11 ngày 16/9/2013, Luật doanh nghiệp 22 Rudolf grunig Richard Kuhn (2002), Hoạch định chiến lược theo trình Dịch giả: Lê Thành Long, Phạm Ngọc Thuý, Võ Văn Huy Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội  TIẾNG ANH 23 Micheal E Porter (1985), Competitive Advantage, The Free Press 24 Micheal E Porter (1980), Competitive Strategy, The Free Press 25 Thompson Strickland (1998), Crafting and implementing Strategy, Text and readings Tenth Edition  TÀI LIỆU KHÁC 25 http://nhansuvietnam.vn; truy cập ngày 20/5/2014 26 http://www.tinkinhte.com; truy cập ngày 20/8/2014 27 http://www.vcci.com.vn; truy cập ngày 20/02/2014 28 http://www.chinhphu.vn; truy cập ngày 10/9/2014 29 http://vietstock.vn/2014/; truy cập ngày 10/10/2014 30 http://www.mofa.gov.vn; truy cập ngày 28/7/2014 31 http://mipecorp.com.vn; truy cập ngày 30/6/2014 89 DANH MỤC CÁC VĂN BẢN LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Luật doanh nghiệp ngày 16 tháng năm 2013 Quyết định số 1778/QĐ - TTg, ngày 09/12/2008 Chính phủ việc Phê duyệt Đề án chuyển Công ty Xăng dầu quân đội thành Tổng công ty Xăng dầu quân đội, hoạt động theo hình thức công ty mẹ - công ty Quyết định số 223/2008/QĐ-BQP, ngày 31/12/2008 Bộ trưởng Bộ quốc phòng việc thành lập công ty xăng dầu quân đội khu vực Nghị định số 25/2010/NĐCP ngày 19/03/2010 Chính phủ chuyển đổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước chủ sở hữu Nghị định số 55/2007/NĐCP, ngày 06/04/2007 Chính phủ Kinh doanh Xăng dầu Nghị định số 84/2009/NĐCP, ngày 15/10/2009 Chính phủ Kinh doanh Xăng dầu Quyết định số 187/2003/ QĐ - TTg, ngày 15/9/2003 Chính phủ Về việc ban hành Quy chế quản lý kinh doanh xăng dầu Quyết định số 1037/QĐ-TTg, ngày 24/6/2014 Chính phủ Về việc ban hành phê duyệt điều chỉnh quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Quyết định số 2412/QĐ-BCT, ngày 17/05/2011 Bộ Công thương Về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối xăng dầu giai đoạn 2010-2020, định hướng đến năm 2025 PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC CHUYÊN GIA PHỎNG VẤN TT CHUYÊN GIA CHỨC DANH VÀ NƠI CÔNG TÁC Ông Dư Cao Sơn P Tổng Giám đốc Công ty Xăng dầu Quân Đội Ông Đậu Huy Hà Giám đốc Công ty Xăng dầu quân đội khu vực 3 Ông Nguyễn Hồng Thắng P Giám đốc Công ty Xăng dầu quân đội khu vực Ông Nguyễn Hữu Thành Bà Nguyễn Thị Ngọc Hoài Ông Nguyễn Đình Tâm Giám đốc Công ty Xăng dầu Phú Khánh Ông Nguyễn Ngọc Minh Giám đốc Sở công thương tỉnh Khánh Hoà Ông Hoàng Trọng Trọng Phó giám đốc Sở công thương tỉnh Ninh Thuận Ông Lê Văn Nguyên 10 Bà Đàm Thị Huyền Trưởng Phòng Kế hoạch tổng hợp Công ty Xăng dầu quân đội khu vực Trưởng Phòng Tài kế toán Công ty Xăng dầu quân đội khu vực Phó giám đốc Sở công thương tỉnh Phú Yên Phó tổng giám đốc Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT MỨC ĐỘ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU Kính chào Anh/Chị! Lời xin kính chúc anh/chị sức khỏe, hạnh phúc gặt hái nhiều thành công sống Hiện nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh Công ty Xăng dầu Quân đội Khu vực 3” Bảng câu hỏi thực nhằm khảo sát mức độ ảnh hưởng nhân tố đến lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn Nam Trung Bộ tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Ninh Thuận Kính mong anh/chị vui lòng trả lời câu hỏi bảng khảo sát Chúng xin trân trọng ý kiến đóng góp Anh/Chị cam kết dùng kết khảo sát vào mục đích nghiên cứu Rất mong nhận giúp đỡ từ Anh/Chị Xin chân thành cảm ơn! Xin khoanh tròn ô số thích hợp với quy ước: Rất Yếu/ít Yếu/ít Trung bình Mạnh/Nhiều Rất mạnh/Nhiều Lĩnh vực Marketing Mức độ đồng ý Giá linh hoạt (giá bán lẻ, buôn, thù lao đại lý, tổng địa lý ) Chính sách hậu (tổ chức tham quan, du lịch, tặng quà, khuyến mại) Số lượng chất lượng sản phâm Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật bán hàng (trước, sau bán hàng) Thị phần chiếm lĩnh Thương hiệu Chính sách quảng bá sản phẩm Có phòng Maketing Lĩnh vực sản xuất Mức độ đồng ý Áp dụng công nghệ nhập xuất, đo tính hàng hoá bán hàng 5 Có kho, cảng (sức chứa, công suất nhập, xuất ) Hệ thống đại lý, tổng đại lý Hệ thống bán lẻ trực tiếp Cơ sở vật chất, trang thiết bị đại Phương tiện vận tải (năng lực vận tải) Tổ chức tài thông tin khác Mức độ đồng ý Năng lực tài Nộp ngân sách cho địa phương Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực Linh hoạt toán Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xăng dầu 5 Đoàn kêt nội Hoạt động ứng dụng toán điện tử (mua hàng qua thẻ ) Có biện pháp đảm bảo an toàn sản xuất, kinh doanh (hệ thống PCCC, hệ thống ứng cứu cố dầu tràn, hệ thống an toàn môi trường.) Khả thu hút lao động có trình độ chuyên môn, tay nghề giỏi (chính sách đãi ngộ, mức lương, thưởng.) Ngoài yếu tô trên, anh/chị nhận thấy yếu tố khác có mức độ ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn xin anh chị vui lòng ghi xuông phần cho biết ý kiến mức độ ảnh hưởng nhân tố đó: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 3: BẢNG KHẢO SÁT NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH XĂNG DẦU KHU VỰC NAM TRUNG BỘ Xin anh/chị vui lòng cho biết đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu địa bàn tỉnh Khánh Hoà, Phú Yên, Ninh Thuận Bằng cách cho điểm tiêu chí thể lợi doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu: A - Công ty Xăng dầu Quân đội khu vực (Mipeco region 3) B - Tổng công ty dầu Việt nam (PVoil) + Công ty Vật tư tổng hợp Phú Yên C - Công ty TNHH thành viên Dầu khí Hồ Chí Minh (Saigon Petro) D - Công ty Xăng dầu Phú Khánh (Petrolimex Khanhhoa) Mức độ lợi Công ty cho theo thang điểm sau: 1-Rất yếu 2- Yếu 3- Trung bình 4-Mạnh Ký hiệu Nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp V.1 Giá linh hoạt (giá bán lẻ, buôn, thù lao đại lý/tổng địa lý ) V.2 Số lượng chất lượng sản phẩm V.3 Dịch vụ hỗ trợ kỹ thuật bán hàng (trước, sau bán hàng) V.4 Thị phần chiếm lĩnh V.5 Thương hiệu V.6 Sự ổn định nguồn V.7 Ap dụng công nghệ nhập xuât, đo tính hàng hoá bán hàng V.8 Có kho, cảng (sức chứa, công suất nhập, xuất ) V.9 Hệ thống đại lý, tổng đại lý V.10 Hệ thống bán lẻ trực tiếp V.11 Cơ sở vật chất, trang thiết bị đại V.12 Năng lực tài V.13 Trình độ, chất lượng nguồn nhân lực V.14 V.15 Linh hoạt toán Kinh nghiệm hoạt động kinh doanh xăng dầu 5- Rất mạnh Các công ty A B C D PHỤ LỤC BẢNG TIÊU CHUẨN CHẤT LƯỢNG XĂNG DẦU Bảng 1: Chỉ tiêu chất lượng xăng không chì (trích TCVN 6776:2005) TT Tên tiêu Trị số ốc tan, Theo phương pháp nghiên cứu (RON) Theo phương pháp môtơ (MON) Hàm lượng chì, g/l, max Thành phần cất phân đoạn: - Điểm sôi đầu, oC - 10% thể tích, max - 50% thể tích, max - 90% thể tích, max - Điểm sôi cuối, oC, max - Cặn cuối, % thể tích, max Ăn mòn mảnh đồng 50oC/3 giờ, max Xăng không chì 90 92 95 90 79 92 81 95 84 0,013 Báo cáo 70 120 190 215 2.0 Loại Hàm lượng nhựa thực tế (đã rửa dung môi), mg/ 100ml, max Độ ổn định ôxy hóa, phút, 480 Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 500 Áp suất (Reid) 37,8 oC, kPa Hàm lượng benzen, % thể tích, max 2,5 10 Hydrocacbon thơm, % thể tích, max 40 11 Olefin, %thể tích, max 38 12 Hàm lượng ôxy, % khối lượng, max 2,7 13 Hàm lượng Metal content (Fe, Mn), mg/l 14 Khối lượng riêng (ở 15oC), kg/m3 15 Ngoại quan 43-75 Báo cáo Trong, tạp chất lơ lửng Phương pháp thử TCVN 2703:2002 (ASTM D 2699) ASTM D 2700 TCVN 7143:2002 (ASTM D 3237) TCVN 2698:2002 (ASTM D 86) TCVN 2694:2000 (ASTM D 130) TCVN 6593:2000 (ASTM D 381) TCVN 6778:2000 (ASTM D 525) TCVN 6701:2000 (ASTM D 2622) ASTM D 5453 TCVN 7023:2002 (ASTM D 4953) ASTM D 519 D5191 TCVN 6703:2000 (ASTM D 3606) ASTM D 4420 TCVN 7330:2003 (ASTM D1319) TCVN 7330:2003 (ASTM D 1319) TCVN 7332:2003 (ASTM D4815) TCVN 7331:2003 (ASTM D 3831) TCVN 6594:2000 (ASTM D 1298) ASTM D 4176 Bảng 2: Chỉ tiêu chất lượng nhiên liệu Diesel (trích TCVN 5689:2005) TT Tên tiêu Mức Phương pháp thử Hàm lượng lưu huỳnh, mg/kg, max 500 2500 Chỉ số xêtan, 46 ASTM D4737 Nhiệt độ cất, oC, 90% thể tích, max 360 TCVN 2698:2002/ TCVN 6701:2002 (ASTM D 2622)/ ASTM D 5453 (ASTM D 86) Điểm chớp cháy cốc kín, oC, 55 TCVN 6608:2000 (ASTM D 3828)/ ASTM D 93 Độ nhớt động học 40oC, mm2/s 2-4,5 TCVN 3171:2003 (ASTM D 445) Cặn bon 10% cặn chưng cất, %khối lượng, max Điểm đông đặc, oC, max 0,3 +6 TCVN 6324:1997 (ASTM D 189)/ ASTM D 4530 TCVN 3753:1995/ ASTM D 97 Hàm lượng tro, %khối lượng, max 0,01 TCVN 2690:1995/ ASTM D 482 Hàm lượng nước, mg/kg, max 10 Tạp chất dạng hạt, mg/l, max 11 Ăn mòn mảnh đồng 50oC, giờ, max 12 Khối lượng riêng 15oC, kg/m3 13 Độ bôi trơn, µm, max 14 Ngoại quan 200 ASTM E203 10 ASTM D2276 Loại TCVN 2694: 2000/ (ASTM D 130-88) 820 - 860 TCVN 6594: 2000 (ASTM D 1298)/ ASTM 4052 460 ASTM D6079 Sạch, ASTM D4176 PHỤ LỤC BẢNG TÍNH GIÁ CƠ SỞ THEO NĐ 84/2009/NĐ-CP VÀ CV SỐ 13792/BTC-QLG NGÀY 30.9.2014 TT Các khoản mục chi phí Mặt hàng ĐVT Xăng 92 DO 0,05S Dầu hỏa FO 3,5S * Giá giới ngày 30/09/2014 $/thùng, 108,03 109,84 110,92 569,75 Giá giới (FOB) BQ 30 ngày $/thùng, 108,60 111,95 112,48 577,60 $/thùng, 2,50 2,50 3,00 30,00 Chi phí bảo hiểm vận chuyển từ cảng nước cảng Việt Nam (IF) Tỷ giá bán BQ 30 ngày (Vietcombank) VNĐ/USD 21.230,91 Tỷ giá LNH VNĐ/USD 21.246,00 Giá CIF (4=1+2) $/thùng, 111,10 114,45 115,48 607,60 Giá CIF tính giá sở VNĐ/lít, kg 14.606 15.114 15.209 12.900 Giá CIF tính thuế NK thuế TTĐB VNĐ/lít, kg 14.617 15.125 15.220 12.909 18% 14% 16% 15% 2.631 2.117 2.435 1.936 Thuế nhập Thuế tiêu thụ đặc biệt Tỷ lệ (%) % Mức (đồng) VNĐ/lít, kg Tỷ lệ (%) % Mức (đồng) VNĐ/lít, kg 1.725 10% Chi phí định mức VNĐ/lít, kg 860 860 860 500 Lợi nhuận định mức VNĐ/lít, kg 300 300 300 300 Mức trích quỹ BOG VNĐ/lít, kg 300 300 300 300 10 Thuế bảo vệ môi trường VNĐ/lít, kg 1.000 500 300 300 11 Thuế giá trị gia tăng (VAT) VNĐ/lít, kg 2.142 1.919 1.940 1.624 12 Giá sở (12=4+5+6+7+8+9+10+11) VNĐ/lít, kg 23.565 21.111 21.345 17.860 13 Giá bán lẻ hành Petrolimex VNĐ/lít, kg 23.560 21.120 21.350 17.860 -0,02% 0,04% 0,02% 0,00% 14 15 Mức chênh lệch giá bán lẻ hành so % với giá sở VNĐ/lít, kg -5 Mức sử dụng Quỹ BOG VNĐ/lít, kg 0 0 Nguồn: hiephoixangdau.org

Ngày đăng: 17/07/2016, 16:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w