1. Trang chủ
  2. » Hóa học

giáo án tuần 30- Ngày và đêm- 2018-2019

31 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Các con kể được những công việc mà các con làm được trong ngày hôm qua là do các con đó nhớ và nói lại, còn những công việc mà các con nói vào ngày mai thì đó chỉ là dự định c[r]

(1)

Tuần 30 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: NƯỚC VÀ CÁC ( Thời gian thực : tuần Tên chủ đề nhánh : Ngày đêm ( Thời gian thực hiện: Từ ngày A Tổ chức các Hoạ

t độn g

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

Thể dục sáng

- Đón trẻ

- Thể dục sáng: - Hô hấp

- Tay - Bụng - Chân

- Bật liên tục chỗ

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, cất đồ dùng cá nhân

- Chơi tự

- Trò chuyện với trẻ ngày và đêm

- Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng - Được tắm nắng và phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động và thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở thơng thống phịng học chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

(2)

HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN từ ngày 01/04/2019 đến 19/4/2019

15/04/2019 đến 19/04/ 2019) hoạt động

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cơ đón trẻ ân cần niềm nở từ tay phụ huynh

- - Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định - - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Cơ trị chuyện với trẻ chủ đề ngày và đêm 1 ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi động: mũi chân, gót chân, đi nhanh, - chậm, chạy nhanh, chạy chậm Kết hợp bài hát: “ Đếm sao”

3 Trọng động:

* Bài tập phát triển chung : - Hô hấp : Gà gáy

- Tay vai : Đưa tay trước, lên cao - Chân : Ngồi xuống đứng lên liên tục - Bụng : Đứng quay người sang hai bên - Bật bât liên tục chỗ

* Hồi tĩnh: cô cho trẻ nhẹ nhàng thả lỏng, điều hịa

- - Cơ nhận xét tuyên dương

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục để rèn luỵện thân thể

-Trẻ chào cô, chào bố cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định,chơi bạn - Trò chuyện

- Trẻ xếp hàng

Trẻ vừa hát và vừa làm theo hiệu lệnh cô theo đội hình vịng trịn

Đội hình hàng ngang dãn cách

- Tập lần nhịp

- Đi nhẹ nhàng

(3)

- - Cô gọi tên trẻ, đánh dấu vào sổ

Tổ chức các

H

oạ

t

đ

ộn

g

n

go

àI

t

rờ

i

Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị

* Hoạt động có chủ đích - Quan sát bầu trời và tượng nắng, gió, mưa và hoạt động người

- Quan sát cảnh vật và hoạt động vào ban ngày - đêm

* Trò chơi vận động - Trời nắng, trời mưa - Cây cao, cỏ thấp - Kéo cưa lừa xẻ

* Hoạt động tự chọn - Chơi với cát, nước - Chơi thả thuyền

- Chơi thổi bong bóng xà phòng

-Trẻ quan sát, bầu trời và tượng nắng, gió và chăm sóc

- Trẻ biết quan sát cảnh vật và hoạt động vào ban ngày- đêm

- Trẻ hiểu nội dung chơi

- Biết cách chơi, luật chơi

- Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết bạn bè

- Biết cách chơi đong nước, biết vật nào nổi, vật nào chìm

- Xơ, gáo, nước

Sân chơi

Địa điểm

- Cát, nước - Địa điểm chơi

- Đồ dùng đồ chơi

(4)(5)

Tổ chức các

H oạ t đ ộn g g óc

Nội dung Mục đích – yêucầu Chuẩn bị Góc chơi đóng vai:

- Chơi bán hàng

- Chơi gia đình; Nấu ăn, giáo

Góc xây dựng

Xây bể bơi, Chơi với cát và nước

Góc tạo hình

+ Tơ màu, vẽ xé, dán bầu trời đêm, sao, trăng

+ Vẽ phấn khô - phấn ướt

Góc sách

+ Xem tranh ảnh, trị chuyện bầu trời, trăng, sao, ánh sáng, bóng tối

- Góc âm nhạc:

sử dụng dụng cụ âm nhạc biểu diễn bài hát chủ đề

-Trẻ biết nhập vai chơi vào góc chơi

- Rèn kỹ nhập vai khéo léo,tự nhiên

- Trẻ biết cách xây bể bơi, Chơi với cát và nước

- Phát triển khả tư sáng tạo và tinh thần tự giác trẻ

- Giáo dục trẻ có ý thức chơi

Trẻ biết cách lựa trọn tranh ảnh bầu trời trăng, ánh sáng để xem

- Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ môi trường

- Trẻ biết sử dụng dụng cụ âm nhạc và biểu diễn bài hát

Trang phục đồ dùng vai chơi

- Đồ dùng đồ chơi lắp ghép - xây dựng

- Đồ dùng chơi góc tạo hình

- Đồ dùng đồ chơi góc

(6)

HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định gây hứng thú.

- Cô cho trẻ hát bài: “ Đếm sao”

- Trò chuyện chủ đề" Ngày và đêm" 2 Nội dung

* Hoạt động 1: Thỏa thuận trước chơi

- Cơ giới thiệu góc chơi và nội dung chơi góc + Góc phân vai: Chơi bán hàng, gia đình nấu ăn, giáo + Góc xây dựng: Xây bể bơi, Chơi với cát và nước Tương tự với góc chơi khác

- Hơm muốn chơi góc nào? - Ở góc chơi nào?

- Cô cho trẻ chọn góc hoạt động, thỏa thuận xem chơi góc nào? Sau cho trẻ ngồi vào góc chơi * Hoạt động 2: Quá trình chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi - Trẻ chơi

- Cô bao quát giúp đỡ trẻ, Cô giúp trẻ liên kết góc chơi

- Cơ giúp trẻ đổi vai chơi trẻ thích * Hoạt động 3: Nhận xét sau chơi. 3) Kết thúc.

- Nhận xét tuyên dương - Khen ngợi trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Chọn góc chơi

- Trẻ nhẹ nhàng góc chơi mà trẻ chọn

(7)

TỔ CHỨC CÁC H O T Đ N G Ă N N G - V S IN H

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG

MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Vệ sinh cá nhân

- Vệ sinh phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn: +Tạo bầu khơng khí ăn

- Cho trẻ ngủ:

+ Tạo an toàn cho trẻ ngủ:

+ Cho trẻ nằm ngắn + Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đơng thống mát mùa hè

- Phịng

- Rèn khả nhận biết ăn , cô mời trẻ, trẻ mời

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

Nước, xà phịng, khăn khơ

sạch.Khăn ăn ẩm

-Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối

-Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

(8)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

-Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- Vệ sinh phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cơ trẻ kê bàn ăn ngắn

+ Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ - Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Cô giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi

+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng

-Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

Cô hát ru cho trẻ nghe

Trẻ nói bước rửa tay Trẻ rửa tay

Trẻ kê bàn cô Trẻ giặt khăn cô Trẻ xếp khăn vào khay

Trẻ ngồi ngoan

Trẻ nói tác dụng cuả ăn, cơm

Trẻ nghe Trẻ ăn cơm

Trẻ ăn không rơi vãi Trẻ lau miệng

Trẻ bỏ đồ chơi mỡnh cú

Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

Trẻ nghe hát và ngủ ngon

(9)

Tổ chức các

H

oạ

t

đ

ộn

g

C

h

iề

u

Nội dung hoạt động Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Hoạt động chung:

- Ôn kiến thức cũ( Múa hát đọc thơ ) - Xem tranh, trò chuyện ngày và đêm

Hoạt động theo nhóm Trẻ hoạt động theo nhóm góc

- Biểu diễn văn nghệ

- Nhận xét - nêu gương bé ngoan cuối tuần

- Trẻ ôn lại kiến thức sáng học

Trẻ biết xem tranh tượng tự nhiên

Trẻ chơi theo ý thớch mình, giáo dục trẻ gọn gàng ngăn nắp

- Rèn kỹ ca hát và biêu diễn, mạnh dạn, tự tin

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

Tranh vẽ tượng tự nhiên

Góc chơi

- Đồ dùng âm nhạc

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

(10)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Tổ chức cho vận động nhẹ nhàng:

- Cho trẻ chơi trò chơi

* Hoạt động chung:

- Ôn lại bài thơ, kể lại chuyện

- Cô cho trẻ hoạt đông, quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Cho trẻ xem tranh tượng tự nhiên

*Hoạt động theo nhóm góc

- Cho trẻ hoạt động theo nhóm góc - Cơ quan sát trẻ

- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gàng + Cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ - Quan sát trẻ, động viên trẻ kịp thời

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, cha ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, và trẻ mắc lỗi

- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ thực

Hoạt động góc theo ý thích

- Trẻ xếp đồ chơi gọn gàng

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Trẻ cắm cờ

(11)

Thứ ngày 15 tháng năm 2019

Hoạt động chính: Thể dục : VĐCB: Ném trúng đích tay TCVĐ: Ai nhanh cướp cờ

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Trời nắng, trời mưa

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức:

- Trẻ biết cách ném trúng đích tay 2 Kỹ năng:

- Phát triển chân và khéo léo đôi bàn tay và bàn chân - Phát triển khả quan sát xác, khả phản ứng nhanh - Khả vận động nhịp nhàng

3.Thái độ:

- Trẻ yêu thích mơn học thể dục, thường xun luyện tập thể dục cho thể phát triển khoẻ mạnh

II Chuẩn bị

1 Đồ dùng - đồ chơi: - Sân tập

- Túi cát, cờ, vạch xuất phát, vạch đích 2 Địa điểm:

- Ngoài sân trường

(12)

Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1 ổn định tổ chức

- Cô tập chung trẻ lại gần.

- Cho trẻ hát bài: Trời nắng, trời mưa

- Cô hỏi trẻ tên bài hát là gì? Bài hát nhắc đến điều gì? - Trị chuyện với trẻ nội dung chủ đề

Giới thiệu

- Để có thể khỏe mạnh phải làm nhỉ? À phải chịu khó tập thể dục

Hôm cô và tập bài vận động là “ Ném trúng đích tay” Vậy mời tập khởi động nào

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động:

- Cô cho trẻ khởi động đoàn tàu, kết hợp kiểu đi: Tầu thường , lên dốc ,đi xuống dốc, nhanh, chậm, chui qua hang, tầu ga

- Cho trẻ tổ

b Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triến chung:

+ ĐT tay.Tay đưa ngang lên trước

+ ĐT chân: Tay đưa cao trước ngồi khụyu gối + ĐT bụng:Tay đưa cao cúi gập người phía trước + ĐT bật: Bật tách khép chân

- Chia đội hình hai hàng dọc

* Vận động bản: Đi dây bật qua vật cản - Cô giới thiệu tên bài vận động

- Cơ tập lần 1: Khơng phân tích động tác - Cơ tập lần 2: Kết hợp phân tích động tác:

+ Chuẩn bị: Đứng tự nhiên vạch chuẩn bị tay phải

Trẻ hát

Trẻ trả lời câu hỏi cô

Trẻ lắng nghe

x x x x x x x

x

x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x

GV

(13)

cầm túi cát, mắt hướng phía trước để nhằm trúng và ném trúng đích phía trước

- Cơ tập lần

- Cô gọi 1-2 trẻ lên tập thử - Cô quan sát khen ngợi trẻ + Cô cho trẻ thực :

- Lần 1: cô cho trẻ thực theo thứ tự hàng - Lần 2: cô cho trẻ thực theo lớp - Cô hô hiệu lệnh cho trẻ tập

Mỗi lần trẻ tập cô quan sát và sửa sai cho trẻ, động viên cho trẻ tập lại đạt kết tốt

* Trò chơi: Ai nhanh cướp cờ - Cơ giới thiệu tên trị chơi

- Giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ thành đội phía trước đội là cờ, nhiệm vụ đội là lên cướp cờ

- Luật chơi: Đội nào cướp nhiều cờ đội chiến thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần - Cô nhận xét kết chơi trẻ c Hoạt động Hồi tĩnh:

- Cô cho trẻ lại nhẹ nhàng xung quanh sân giả làm chim non kiếm mồi

4 Củng cố - giáo dục - Hỏi trẻ bài vừa học

- Giáo dục trẻ thích học thể dục 5 Kết thúc

- Nhận xét – tuyên dương

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác

x x

x x

x x

x x

x x

x x - Quan sát lắng nghe

Trẻ thực

Trẻ quan sát và lắng nghe

Trẻ thực

Trẻ chơi

Trẻ nhẹ nhàng vào lớp

- Trẻ nhắc lại bài học Trẻ chuyển hoạt động

(14)

Hoạt động chính: Văn học: Thơ: Ơng mặt trời Hoạt động bổ trợ: Câu đố ông mặt trời

I/ Mục đích, yêu cầu: 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả

- Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ, tình cảm em bé với ông mặt trời Biết yêu thiên nhiên, yêu người thân gia đình

- Trẻ đọc thuộc và diển cảm bài thơ, biết thể nét mặt, điệu đọc thơ

2/ Kỹ năng:

- Trẻ đọc thơ diễn cảm và rõ ràng

- Trẻ cảm nhận tính chất, nhịp điệu bài thơ, biết ngắt giọng thể nhịp điệu nhanh, chậm theo yêu cầu khổ thơ, bài thơ

- Phát triển khả ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Rèn kỹ trả lời đủ câu, rõ ràng, mạch lạc 3/ Thái độ:

- Trẻ cảm nhận vẻ đẹp thiên nhiên

- Biết yêu thiên nhiên, yêu người thân gia đình II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng cho trẻ

- Hình ảnh minh họa cho nội dung bài thơ - Giáo án điện tử

- Câu hỏi đàm thoại 2 Địa điểm

- Trong lớp

(15)

Hoạt động Cô hoạt động trẻ 1 Gây hứng thú – trị chuyện chủ đề

"Ơng sáng chói Sáng khắp nơi Mang áo phơi Là mau khô nhất"

- Bạn nào giỏi cho cô biết câu đố cô nói nào? ( ơng mặt trời)

- Ông mặt trời mang đến cho gì? ( tỏa ánh nắng ấm áp)

* Khi ông mặt trời chiếu dọi xuống chiếu tia nắng ấm áp xuống khắp nơi giúp cho người thêm động và vạn vật thêm tươi tốt

- Khi ơng mặt trời xuất báo hiệu mùa đến con?

- Mùa hè đến phải làm để bảo vệ sức khỏe nào?

- Khi ngoài nắng phải nào?

2 Giới thiệu bài

- Các ạ! Tác giả " Nguyễn Thị Bích Hiền " nhìn thấy ơng mặt trời là đẹp, yêu quý ông mặt trời nên sáng tác nên bài thơ "ông mặt trời" để tặng cháu

- Bây cô đọc bài thơ cho nghe 3 Nội dung

a Hoạt động 1: Đọc thơ cho trẻ nghe

* Cô đọc diển cảm bài thơ lần 1: Cử điệu - Cô vừa đọc bài thơ ?

- Sáng tác nhà thơ nào?

* Cô đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa - Bài thơ cịn họa sĩ khắc họa nên hình ảnh đẹp sau nghe đọc bài thơ và xem hình ảnh đẹp

* Cơ tóm tắt nội dung thơ:Bài thơ nói ơng

- Ơng mặt trời !

- Những tia nắng ạ!

- Giúp cho xanh tươi tốt

- Mùa hè

- Đội mũ nón

- Trẻ ý lắng nghe đọc - Ơng mặt trời óng ánh - Ngơ Thị Bích Hiền

(16)

mặt trời buổi sáng thường tỏa tia nắng ấm áp xuống trái đất sưởi ấm cho muôn loài, em bé và mẹ yêu mến ông mặt trời người ơng gia đình

* Đọc trích dẫn, giảng từ khó:

- Cơ vừa đọc hết rồi, thấy bài thơ có hay khơng?

- Cơ giải thích cho trẻ hiểu từ khó:

+ óng ánh: ánh sáng lấp lánh trơng thật đẹp mắt + Tỏa nắng: ánh nắng lan truyền xung quanh, ánh nắng tỏ từ trê xuống

- Cơ mời vài trẻ nhắc lại từ khó: óng ánh, tỏa nắng

* Đàm thoại trích dẫn nội dung thơ: - Bạn nào giỏi cho biết vừa đọc bài thơ tên là ?

- Bài thơ tác giả nào ? - Trong bài thơ có ?

* Những câu thơ nào nói ẹm bé và mẹ ánh nắng ấm áp mặt trời ?

- Ông mặt trời ntn với em bé bài thơ? *( Những câu thơ nào nói lên tình cảm thân thiết em bé và ông mặt trời ?)

- À cô lại hỏi bé ! Tại em bé nhìn lên ơng mặt trời lại nhíu mắt ?

Đúng rồi, biết không ông mặt trời có nhiều tia nắng chiếu sáng nên nhìn

- Trẻ lắng nghe và quan sát hình ảnh minh họa

- Có

- Lắng nghe giải thích

- – trẻ nhắc lại

- Ơng mặt trời óng ánh

- Ngơ Thị Bích Hiền - Mẹ, em bé, ơng mặt trời “ Ơng mặt trời óng ánh Tỏa nắng hai mẹ Bóng và bóng mẹ Dắt đường” “Em nhíu mắt nhìn ơng Ơng nhíu mắt nhìn em Ơng trời Cháu này thơi”

(17)

thấy chói nên phải nhíu mắt lại

- Tình cảm em bé và ông mặt trời ? => Cơ nhấn mạnh: Tình cảm em bé và ơng mặt trời gần gũi, thân thương hai ông cháu gia đình

- Mẹ em bé ntn ?

- Câu thơ nào nói lên tình cảm thân thiết mẹ, em bé và ông mặt trời ?

- Mẹ là người sinh nuôi dưỡng khôn lớn, thương yêu và chăm sóc hết lịng, phải u quý mẹ ! - Tình cảm mẹ, em bé và ông mặt trời nào ?

- Con nào giỏi cho cô biết qua bài thơ thấy ông mặt trời giúp ích cho người ?

- À rồi, biết không ông mặt trời giúp cho xanh quang hợp tươi tốt, tỏa nắng ấm áp cho muôn loài, ánh nắng buổi sáng tốt cho sức khỏe nên tập thể dục buổi sáng, nhiên khơng nên nhìn vào mặt trời nhiều có hại cho mắt, ngoài nắng phải đội nón, mũ, kính vào

- Bây cô dạy đọc thuộc bài thơ này !

3.2 Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ

- Cô cho trẻ đọc bài thơ theo lớp với nhịp chậm, diễn cảm lần

- Cô mời tổ đọc - Cô mời nhóm trẻ đọc - Cơ mời cá nhân trẻ đọc

- Rất gần gũi, thân thương

“Hai ông cháu cười

Mẹ cười bên cạnh Ơng mặt trời óng ánh”

- Vâng !

- Giúp tốt tươi Giúp quần áo nhanh khô

Vâng

- Cả lớp đọc lần ngồi, lần đứng

(18)

= Đọc theo hình thức to nhỏ

- Trong q trình dạy trẻ đọc ý rèn và sửa sai cách phát âm cho trẻ

3.3 Hoạt động 3: Trị chơi củng cố

- Hơm thấy lớp bạn nào ngoan, nghe lời nên thưởng cho lớp trị chơi có thích khơng ?

- Qua bài thơ vừa học, có yêu quý ông mặt trời không ? Các bé có muốn vẽ ông mặt trời không? Vậy cô phát giấy và bút vẽ cho vẽ ông mặt trời xem ông mặt trời đẹp nào !

- Cô phát giấy và bút để trẻ vẽ theo ý thích

- Kết thúc trị chơi nhận xét và tuyên dương trẻ 4 Củng cố- giáo dục

- Hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ biết yêu quý thiên nhiên 5 Kết thúc

- Hôm cô thấy học ngoan, giỏi khen lớp nào ?

- Cô cho trẻ hát vận động nhẹ nhàng bài hát ‘ Cháu vẽ ông mặt trời ’ và ngoài

Trẻ đọc to- nhỏ

- Trẻ hào hứng: có ! có !

- Có - Vâng

- Trẻ vẽ

- Trẻ trả lời - Lắng nghe

- Trẻ hát

Thứ ngày 17 tháng năm 2019

(19)

Hoạt động bổ trợ: Bài hát : Rước đèn trăng

Trị chơi: Ai thơng minh nhất, trời tối trời sáng

I Mục đích- yêu cầu

* Kiến thức:

- Trẻ biết số dấu hiệu bật bầu trời ban ngày có ơng mặt trời, ban đêm có ơng trăng và ơng

* Kĩ năng:

- Rèn kỹ q/s và ghi nhớ

- Phát triển ngôn ngữ rõ ràng mạch lạc

* Thái độ:

- GD trẻ yêu thiên nhiên và giữ gìn bảo vệ và sử dụng nguồn sáng phù

hợp

II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi trẻ - Trẻ ngồi hình chữ U

- Trang phục gọn gàng

- Hình ảnh tượng tự nhiên bầu trời ban ngày, bầu trời ban đêm - Máy chiếu, giáo án powerpoi

III Tổ chức hoạt động:

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Báo tin báo tin

- Hơm lớp có nhiều bác cô đến thăm bé khoanh tay chào bác nào

-Để đón chào bác hát bài “Mặt trời” cho vui

-Các có biết mặt trời xuất vào lúc nào khơng? -Thế cịn mặt trăng xuất vào lúc nào?

2 Giới thiệu bài

- Để xem ban ngày và ban đêm có tượng tự nhiên mời tìm hiểu

- Tin tin

- Chúng chào

(20)

3 Nội dung:

a.Tìm hiểu dấu hiệu bầu trời ban ngày

- Nào nhìn lên xem có hình ảnh ?(hình ảnh máy chiếu)

 Tại biết là bầu trời ban ngày?

=>À là bầu trời ban ngày có ơng mặt trời chiếu sáng

=>Liên hệ với ngày hơm bầu trời nào (Hỏi trẻ) - Cho dù ngày nhiều mây khơng nhìn thấy ơng mặt trời tia nắng mặt trời chiếu xuống làm cho trái đất sáng

-Thế bạn có biết ơng mặt trời mọc vào buổi nào khơng? Lúc mặt trời mọc lên cịn gọi là ''Bình minh ''các - Vào buổi sáng thường làm gì?mọi người đâu? (trẻ kể)

-Các nhìn tiếp xem là hình ảnh ?(cảnh ơng mặt trời buổi trưa máy chiếu)

- Ông mặt trời toả nắng gay gắt vào buổi nào?

Đây là buổi trưa đấy, lúc này là ông mặt trời chiếu ánh nắng gay gắt nhất.Vào buổi trưa hè nắng nóng đường phải đội mũ nón và đặc biệt khơng nhìn lên trời nhìn lên có hại cho mắt

-Các có biết mặt trời lặn vào buổi nào khơng?(Hình ảnh mặt trời lặn màn chiếu )

=>Đúng mặt trời lặn vào buổi chiều hay cịn gọi là ''Hoàng ''báo hiệu ngày kết thúc:Mọi người nhà nghỉ ngơi bạn bố mẹ đến đón sau ngày trường

- Vậy mặt trời có ích lợi gì?

=> Mặt trời giúp hấp thụ vitamin D làm xương khỏe, phơi khô quần áo, phơi khô lúa, Làm lượng điện …

- Các là dấu hiệu bầu trời ban ngày b Tìm hiểu dấu hiệu bầu trời ban đêm

- Để xem ban đêm có tượng mời

- Trẻ q/s

- Có ơng mặt trời

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Buổi sáng - Trẻ kể

- Buổi chưa

- Trẻ nghe - Buổi chiều - Trẻ nghe

(21)

con tìm hiểu tiếp

-Cơ cho trẻ xem hình ảnh ban đêm và hỏi trẻ(Xem máy chiếu)

-Các bé nhìn xem bầu trời có nào?

-Các có biết trăng trịn và sáng vào nào khơng? -Đúng vào đêm trăng rằm nhìn thấy mặt trăng tròn và ánh trăng chiếu khắp nơi

-Cịn đêm khơng có trăng nhìn bầu trời có gì(Cảnh bầu trời có máy chiếu)

-Các nào?

-Để nhìn thấy vật xung quanh vào ban tối ,ban đêm phải thắp nến, ánh đèn điện,đèn dầu bé

*Vừa tìn hiểu -Ban ngày có ?

-Ban đêm có ? =>Khen trẻ

c.Trị chơi củng cố:

+TC1: “Ai thơng minh nhất”

- Cho trẻ q/s hình ảnh máy chiếu và đến hình ảnh nào trẻ nói “ ban đêm hay ban ngày”

+ TC2: “Trời tối trời sáng”

- Cách chơi : Cho trẻ làm gà kiếm ăn Khi nghe có hiệu lệnh “Trời tối” nhanh chóng chuồng, không nhanh chân phải ngoài lần chơi Khi có hiệu lệnh “ trời sáng” gà lại tiếp tục kiếm ăn

4 Củng cố- giáo dục

- Hỏi trẻ tên bài học?

- Giáo dục: trẻ yêu thiên nhiên và nguồn ánh sáng và sử

dụng ánh sáng phù hợp

5 Kết thúc: Nhận xét- tuyên dương

- Hát “Rước đèn trăng”

- Trẻ q/s

- Ơng trăng, - Hơm rằm - Trẻ nghe

- Các - Lấp lánh - Trẻ nghe

- Trẻ trả lời

-Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe

(22)

TÊN HOẠT ĐỘNG : Tốn: Nhận biết hơm qua, hơm nay, ngày mai gọi tên ngày tuần

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : - Cả tuần ngoan

- Trò chơi: Thi xem nhanh I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU

1 Kiến thức

- Trẻ phân biệt ngày hôm qua, ngày hôm nay, ngày mai Trẻ biết ngày hôm qua là trẻ nhớ lại, hôm là công việc diễn và diễn ra, hoạt động ngày mai là dự đinh

- Trẻ gọi tên "thứ tư" là ngày "hôm qua", thứ năm là ngày "hôm nay", thứ sáu là "ngày mai"

- Trẻ biết và gọi tên ngày tuần, tuần lễ có ngày, ngày là tờ lịch có màu sắc khác

2 Kỹ năng:

- Trẻ xếp theo trình tự ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ xếp công việc tương ứng buổi ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai

- Trẻ biết xếp theo thứ tự ngày tuần 3 Thái độ:

- Trẻ q trọng thời gian, khơng để thời gian trơi cách lãng phí II/ CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cô:

- Hình ảnh lịch thứ tuần powerpoint

- Tranh hoạt động ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu - Bảng để gắn hoạt động

- Máy tính, tivi, que chỉ, bảng 2 Đồ dùng trẻ:

(23)

- lịch tương tự với kích thước lớn hơn, thẻ số từ đến để chơi trò chơi

- Thẻ số và thẻ số - Đốc lịch, que tính, mũ III.Tiến hành

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Trị chuyện- Gây hứng thú

Các ơi! Hôm trường Mầm Non Xn Sơn có tổ chức chương trình "cánh cửa thời gian" đến dự chương trình có đội tham gia Đội hôm, mai và mộc, cô là người dẫn chương trình và ban giám khảo là giáo, để bắt đầu chương trình hát: Cả tuần ngoan

- Các vừa hát bài hát gì?

- Các thấy tuần lễ có ngày? - Bắt đầu từ ngày thứ mấy?

- Cô cho trẻ xem bảng qui ước tờ lịch: Tờ lịch thứ hai - chữ h, thứ ba - chữ b, thứ tư - chữ t, thứ năm - chữ n, thứ sáu - chữ u, thứ bảy - chữ y, chủ nhật - chữ c

2 Giới thiệu bài:

Hôm cô tìm hiểu ngày hơm qua, hôm và ngày mai và gọi tên ngày tuần nhé!

3.Hướng dẫn tổ chức:

3.1.ôn thứ tự ngày tuần

* Phần thứ chương trình "cánh cửa thời gian" là phần khởi động

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi

+Cách chơi: Cả ba đội tham gia chơi phải tìm và xếp thứ tự ngày tuần từ thứ hai đến chủ nhật với số

Trẻ nghe

Cả tuần ngoan

Ngày thứ

Trẻ quan sát

Trẻ lắng nghe

(24)

thứ tự tương ứng bảng từ số đến số Mỗi bạn tìm và xếp thứ tuần Thời gian bắt đầu tính nhạc

+ Luật chơi: Nếu đội nào xếp sai không tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi theo đội, cô ý quan sát trẻ chơi

- Cơ xác kết máy tính trước - Cô trẻ kiểm tra lại kết đội

3.2 Nhận biết hôm qua, hôm nay, ngày mai

* Phần thứ hai chương trỡnh phần "Nhà thông thái":

- Các đội vừa xếp thứ tự ngày tuần tháng dương lịch Hơm có biết là thứ tuần không? Hôm qua là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy? (Kết hợp cô cho hiệu ứng ngày thứ tư, thứ năm, thứ sáu xuất hiện)

*Hôm qua ngày thứ tư máy có hình ảnh tờ lịch ngày thứ tư Chúng tìm tờ lịch ngày thứ tư và gắn vào đốc lịch phía trước

- Con thấy tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì? - Thứ tư là ngày dương lịch? - Cho trẻ đọc ngày dương lịch?

- Ngày âm lịch?

- Ngày hôm qua làm việc gì? - Buổi sáng hơm qua cịn học gì?

- Đến trưa sao? Chiều hơm qua học gì?

- Hôm qua là thứ mấy?

- Với thời gian hơm là thứ năm thứ tư là ngày vừa trơi qua gọi là ngày hôm qua, là ngày mà

Trẻ chơi

Trẻ quan sát

Màu xanh Ngày 29 Trẻ đọc Mựng Con học

Con học tạo hình học khám phá khoa học

(25)

cơng việc làm buổi sáng qua, trưa qua, chiều qua và phải nhớ lại nói cơng việc có nhìn khơng?

* Hơm thứ mấy? Cô cho hiệu ứng xuất tờ lịch ngày thứ năm, trẻ lấy tờ lịch trẻ và gắn vào đốc lịch

- Tờ lịch ngày thứ năm có đặc điểm gì? - Ngày dương lịch là ngày bao nhiêu?

- Cho trẻ xếp số ghép lại thành ngày 30 dương lịch, cho trẻ đọc ngày dương lịch?

-Cho trẻ đọc ngày dương lịch

- Thế ngày âm lịch là ngày bao nhiêu?

- Ngày mùng là ngày đầu tháng hay ngày cuối tháng nhỉ?

- Đúng là ngày đầu tháng âm lịch - Điều đặc biệt ngày hôm thấy có khác so với ngày thường? (Sáng học toán)

- Các cảm thấy nào?

+ Tối ngày hôm nhà làm gì? - Thứ năm gọi là ngày hơm là ngày diễn với cơng việc đó, và làm buổi sáng nay, trưa nay, chiều và tối Hôm là thứ con?

* Cô đố biết ngày mai là thư mấy? - Cô cho hiệu ứng xuất ngày thứ sáu - Trẻ lấy tờ lịch ngày thứ sáu gắn lên đốc lịch - Các thấy tờ lịch ngày thứ sáu có đặc điểm gì? - Là ngày dương lịch?

- Cô cho trẻ đọc ngày dương lịch - Còn âm lịch là ngày?

Trẻ nghe

Trẻ gắn

Màu hồng Ngày 30 Trẻ xếp

Trẻ đọc Ngày mùng Ngày đầu tháng

- Sáng học toán

- Rất vui - Học bài

Thứ năm Thứ sáu

Trẻ gắn Màu vàng Ngày 31

(26)

- Cô cho trẻ đọc ngày âm lịch - Trong tháng ba có ngày lễ nhỉ? - Ngày mai làm gì?

- Buổi sáng mai làm gì? Chiều mai sao?

* Các thấy hôm qua là thứ mấy? Hôm là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy?

- Các tuần lễ có ngày, thứ tự ngày từ thứ hai đến chủ nhật, ngày diễn gọi là ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua là ngày hôm qua, ngày đến là ngày mai Ngày nào lặp lặp lại buổi sáng, trưa, chiều, tối

- Các kể công việc mà làm ngày hôm qua là nhớ và nói lại, cịn cơng việc mà nói vào ngày mai là dự định chúng mình, cơng việc này thực qua hết ngày hôm và tối đến ngủ, sáng mai thức dậy thực dự định Các thấy thời gian có đáng q không?

3.3 Luyện tập

*Phần chương trình phần "Mình trổ tài":

*Trị chơi thứ trò chơi "Thi xem nhanh"

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ:

+ Cách chơi: Các thành viên đội ý lắng nghe nói, nói thứ tư giơ nhanh thứ lên và nói "hơm qua", "thứ năm" - "hơm nay", "thứ sáu" – ngày mai và ngược lại

+ Luật chơi: Ai tìm sai thua - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi

Giỗ tổ hùng vương Con học

Con học âm nhạc Thứ tư, thứ năm, thứ sáu

Trẻ nghe

Trẻ nghe

Trẻ lắng nghe

(27)

* Trò chơi thứ hai trò chơi "Nhà tiên tri":

- Trẻ xếp nhanh theo thứ tự từ trái sang phải đốc lịch theo thứ tự: "Hôm qua", "hôm nay", "ngày mai" - Cô kiểm tra lại kết

- Hơm làm cơng việc gì? Cơ cho trẻ xem hình ảnh công việc buổi sáng, trưa, chiều, tối ngày hôm qua, hôm nay, ngày mai máy tính

+ Luật chơi: Tranh nào gắn sai khơng tính - Cơ tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát và nhận xét trẻ chơi 4 Củng cố- giáo dục

- Cô hỏi trẻ hơm học bài gì? - Chơi trị chơi gì?

5 Kết thúc

- Cơ chuyển sang hoạt động khác

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

Nhận biết hôm qua hôm và ngày mai

(28)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Trò chuyện chủ đề Hát: Chúc bé ngủ ngon

I MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nặn thành hình ngơi đất nặn

- Trẻ biết trang trí thành bầu trời đầy có nhiều ngơi theo nhiều ý tưởng nhóm

2 Kỹ năng

- Rèn khéo léo đôi tay, luyện kỹ nặn cho trẻ - 90 - 95% trẻ nắm bài

3 Giáo dục

- Giáo dục trẻ tình đoàn kết tập thể

- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên II CHUẨN BỊ

Đồ dùng đồ chơi cô trẻ

*Cô: - Tranh buổi sáng, trưa, chiều, tối

- tranh bầu trời đêm để trẻ nặn - Bảng trưng bày

- Nhân vật truDy

- bài hát " Chúc bé ngủ ngon" *Trẻ : Vui vẻ ,thoải mái

2 Địa điểm - Trong lớp

(29)

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 Ổn định tổ chức- TC gây hứng thú:

Các ! Giờ học đến cô dành cho điều bất ngờ

TruDy xin chào bạn, là TruDy đến từ nhà không gian và thời gian đấy!

TruDy mời trị lớp mẫu giáo tuổi C lên chuyến tàu không gian và thời gian thám hiểm bầu trời

Cô giáo: Các nhớ chuyến tàu khơng gian và thời gian ngồi ngắn, khơng thị đầu, thị tay ngoài, khơng chen lấn xô đẩy lên xuống tàu, không vứt rác ngoài ảnh hưởng đến môi trường TruDy à sẵn sàng lên tàu , thắt dây an toàn để bạn TruDy thám hiểm bầu trời nào! Chúng vừa vừa hát bài" Đi tàu lửa"

2 Giới thiệu bài

TruDy điểm đến Trong lần thám hiểm lần trước TruDy chụp nhiều ảnh thời điểm thời gian ngày, TruDy tặng cho bạn khám phá Cịn TruDy phải đón đoàn thám hiểm khác đây, chào bạn nhé!

Hướng dẫn a Quan sát - nhận xét:

- Các ơi! Đây là ảnh mà bạn TruDy chụp lần thám hiểm trước Chúng cho biết bạn TruDy chụp ảnh này vào thời điểm nào ngày?

- Tại lại biết là buổi sáng? - Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ngày?

- Tại cho là buổi trưa? - Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ? - Tại biết?

- Đây là ảnh vẽ thời điểm nào ngày?

- Tại cho là trời đêm ? - Thường bầu trời đêm có hình ảnh gì?

- Nhìn ảnh này phát điều gì?

- TruDy không chụp ảnh bầu

- Xin chào TruDy

- Cô và trẻ vòng quanh lớp

- Chào bạn TruDy

- Buổi sáng

- Vì buổi sáng có ơng mặt trời mọc, có gà trống gáy

- Buổi trưa - Tại trời nắng - Buổi chiều

- ông mặt trời lặn xuống sau núi

- Có trăng,

(30)

trời đêm mà chụp nhiều ảnh bầu trời đêm Những ảnh này khơng chụp hình ảnh ngơi nặn ngơi để trang trí lên bầu trời đêm thêm lung linh

b Cung cấp - kỹ năng

- Theo , nặn nào?

- Ý kiến bạn hay đồng tình , chia lớp thành nhóm , nhóm nhận ảnh và nặn hình ngơi trang trí lên bầu trời

Chúng nhớ phải làm mềm đất trước nặn và phải nặn bảng kê sẵn phía nhé!

- Có cịn ý kiến khơng? c Trẻ thực hiện:

- Chúng nặn ngơi ( Trong q trình trẻ thực , quan sát, động viên , khuyến khích trẻ nặn)

d Nhận xét sản phẩm:

- Ba nhóm hoàn thành xong sản phẩm rồi, có nhận xét kết nhóm , nhóm 2, nhóm 3?

- Cơ nhận xét kết chung nhóm

- Cô tuyên dương, động viên trẻ Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi trẻ lại bài học?

- Giáo dục trẻ biết yêu vẻ đẹp thiên nhiên 5 Kết thúc:

- Cô và trẻ hát bài" Chúc bé ngủ ngon"

- Cô chuyển trẻ sang hoạt động khác

- Vâng

- Cô nặn mẫu sẵn để trẻ quan sát theo mẫu

- Trẻ trả lời

- Trẻ nặn

- Trẻ NX sản phẩm

- Trẻ lắng nghe cô nhận xét

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe

Ngày đăng: 17/02/2021, 13:30

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w