Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
4,61 MB
Nội dung
NGUYỄN QUANG CHƯƠNG (Chủ biên) LÊ THU THUỶ - BÙI THANH NGA QUẢN TRỊ HỌC ĐAI CƯƠNG mm mễịk' Jyf , • , ' ’ VIỆN ĐH NHA TRANG 658 SIG 527 CH Đ-2012-1 : ị: iĩlììỉí THƯ VIỆN ĐH NHA TRANG 1000023630 NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA - HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ NGUYỄN QUANG CHƯƠNG (Chủ biên) LÊ THƯ THỦY - BÙI THANH NGA QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA - HÀ NỘI LỜI NÓI ĐẦU Từ xưa đến nay, tất tổ chức nói chung, dù hoạt động lĩnh vực nào: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tồn hoạt động quản trị Chẳng hạn, tổ chức sản xuất kinh doanh, nhà quản trị phải dự kiến khối lượng công việc cần làm, tổ chức phối hợp nguồn lực đầu vào (lao động, nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị ), đề chế kiểm tra, kiểm soát nhằm giúp cho hoạt động tổ chức có hiệu đạt mục tiêu đề Những hoạt động gọi hoạt động quản trị Chính nhờ hoạt động quản trị kết hợp với tiến khoa học, công nghệ mà xã hội lồi người có mn vàn sản phẩm, dịch vụ thuộc đủ lĩnh vực tồn tại, phát triển ngày hoàn thiện Quản trị học môn học Viện Kinh tế Quản lý giảng dạy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội số sở khác Quản trị học đại cương Viện Kinh tế Quản lý biên soạn dựa tài liệu tham khảo nước Qủản trị học giảng giảng viên môn từ nhiều năm Cuốn sách cung cấp kiêh thức bản, súc tích Quản trị học để phù hợp với đối tượng tao sinh viên trưòng Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục đích Quản trị học đại cương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ để lãnh đạo, quản lý tổ chức sản xuất- kinh doanh lĩnh vực khác Sinh viên có kiến thức kỹ để biết cơng việc nhà quản trị, quản trị có hiệu Để tiếp thu tốt nội dung môn học, sinh viên cần có kiến thức phổ thơng tổng hợp khoa học xã hội nhân văn, tổ chức xã hội, quan hệ người, chi phí, thành cơng việc Mơn Quản trị học có nhiều ví dụ minh họa lấy từ sống thực tế, lĩnh vực kinh doanh, nên sinh viên cần tập thói quen theo dõi thời sự, đọc báo hàng ngày tạp chí Kinh tế định kì Cuốn sách cấu trúc thành chương: Chương Các khái niệm quản trị Chương Lập k ế hoạch Chương Công tác tổ chức Chương Chức lãnh đạo Chương Chức kiểm tra Chương Thông tin quản trị hoạt động tổ chức Cuối chương có câu hỏi tập tình thực tế giúp sinh viên hệ thống lại nội dung học phục vụ q trình học tập, ơn thi ứng dụng kiến thức công việc sau Quản trị học đại cương kết tìm tịi, nghiên cứu qua thực tế giảng dạy tập thể tác giả: ThS Nguyễn Quang Chương, ThS Lê Thu Thủy, ThS Bùi Thanh Nga thuộc Bộ môn Kinh tế học Viện Kinh tế Quản lý Chúng xin chân thành cảm ơn Hội đồng Khoa học Viện Kinh tế Quàn lý, đồng nghiệp đóng góp cho sách ý kiến quý báu Chúng mong nhà nghiên cứu, nhà doanh nghiệp, giảng viên đóng góp ý kiến để tài liệu hoàn thiện hơn, phục vụ tốt cho việc đào tạo tham khảo Tập thê tác giả CHƯƠNG I CÁC KHÁI NIỆM C BẢN VỂ QUẢN TRỊ 1.1 Sự cần thiết quản trị, khái niệm chung quản trị Sự cần thiết khách quan quản trị bắt nguồn từ tính chất xã hội hố trình lao động Để đạt mục tiêu chung cần phải có tham gia nhiều cá nhân, nhiều phận khác nhau, cá nhân phận phải đảm nhận thực chức cụ thể Mục tiêu chung thực người ta phối hợp hoạt động riêng lẻ cá nhân hay phận nói Như vậy, khái niệm quản trị đời kể từ có xã hội hố lao động, có phân cơng hợp tác lao động Hiện hiểu quản trị tác động có mục tiêu, có hướng đích chủ thể quản trị lên đối tượng quản trị tổ chức, thông qua tác động trực tiếp gián tiếp, lần thường xuyên nhằm thực mục tiêu mà tổ chức đề Tuy nhiên với phát triển kinh tế xã hội nói chung khái niệm quản trị ngày hồn thiện Điều thể vai trò quản trị ngày trở nên quan trọng Trong điều kiện nay, vai trò quản trị ngày tăng số nguyên nhân có tính khách quan như: - Kinh tế xã hội ngày phát triển yếu tố có tính ngẫu nhiên, bất định, rủi ro ngày tăng Do để hạn chế thiệt hại yếu tố cần phải nâng cao trình độ quản trị - Các nguồn lực mà người sử dụng ngày cạn kiệt bị giới hạn; nhu cầu mong muốn xã hội đòi hỏi phải thoả mãn ngày tăng ln có xu hướng vượt trước khả đáp ứng Vì phải có quản trị để sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội - Từ tiềm sáng tạo quản trị, thực tế có nhiều quốc gia khơng ưu đãi tài nguyên, điều kiện tự nhiên, quản trị tốt họ trở thành cường quốc kinh tế giói - Đối với Việt Nam, để phát triển hồ nhập với kinh tế giới điều kiện tiên phải nâng cao trình quản trị 1.2 Q uản trị hoạt động m ột tổ chức 1.2.1 Khái niệm Tổ chức hệ thống có tham gia người, ví dụ: nhà trường, doanh nghiệp, hội sinh viên', câu lạc thể thao v.v (trong giảng phân tích quản trị hoạt động tổ chức ta chọn doanh nghiệp - dạng tổ chức đặc trưng để phân tích) Có thể hiểu quản trị hoạt động tổ chức tác động chủ thể quản tri lên đối tương quản tri nhằm giúp tổ chức đat đươc muc tiêu chung cách có hiệu Sơ đồ sau mơ tả việc quản trị hoạt động tổ chức: Các điều lưu ý rút từ sơ đồ: - Các tác động quản trị: + Tác động quản trị trực tiếp gián tiếp Thực tế cần kết hợp loại tác động + Tác động quản trị lần hay thường xuyên, cẩn kết hợp tác động + Tác động quản trị vào thơng tin bên bên ngồi tổ chức Ví dụ: Doanh nghiệp muốn định sản xuất phải vào dự báo từ mơi trường bên ngồi: nhu cầu khách hàng, cạnh tranh, biến động kinh tế - xã hội điều kiện bên doanh nghiệp - Trong tổ chức phận không giống nhau, bên cạnh mục tiêu chung cần ý đến mục tiêu riêng phận Cần hài hòa quan hệ mục tiêu chung mục tiêu riêng Quan trọng lợi ích chung lợi ích riêng 1.2.2 M ột số lý thuyết quản trị học Sự phát triển khoa học quản trị Nhiều cơng trình vĩ đại từ xa xưa Vạn Lý Trường Thành, Kim Tự Tháp, v.v cho thấy quản lý thực từ hàng ngàn nám trước Tuy vậy, lý thuyết quản lý thực bắt đầu xuất vào đầu kỷ 19 Hai tác nhân quan trọng dẫn tới phát triển bao gồm: - Sự xuất phát triển phân công lao động Khái niệm Adam Smith đưa Theo đó, phân cơng lao động chia nhỏ công việc thành nhiệm vụ (thao tác) nhỏ hơn, lặp lặp lại Lợi ích phân cơng lao động tăng suất người lao động tiết kiệm thời gian chuyển từ công đoạn sang công đoạn khác thực công việc thành thục - Sự xuất máy móc nhà máy cách mạng công nghiệp thay cho lao động thủ cơng phạm vi gia đình Sản xuất quy mơ lớn địi hỏi cơng việc liên quan đến quản lý dự báo nhu cầu, đảm bảo vật tư, phân công lao động, v.v phải thực Kết xuất nhu cầu lý thuyết quản lý thống, dẫn người quản lý điều hành tổ chức quy mô lớn Lý thuyết quản lý khoa học Quản lý khoa học sử dụng phương pháp khoa học để tìm cách tốt thực công việc Phương pháp sử dụng đưa nguyên tắc quản lý, sử dụng phương pháp quay phim sơ đồ Mục đích lý thuyết quản lý khoa học nâng cao suất lao động thông qua cách tốt để thực công việc Những đóng góp Frederick w Taylor - Frederick w Taylor coi cha đẻ Lý thuyết quản lý khoa học Ơng nhận thấy cơng nhân thường làm công việc theo nhiều cách khác xếp làm công việc không phù hợp với lực họ Trong tác phẩm Những nguyên tắc quản lý khoa học, xuất năm 1911, ông đưa bốn nguyên tắc quản lý, bao gồm: Xây dựng nguyên tắc làm việc khoa học cho chi tiết công việc cá nhân để thay cho cách làm việc cũ, tùy tiện Lựa chọn, hướng dẫn, đào tạo phát triển lực nhân viên cách khoa học Hợp tác nhiệt tình với nhân viên để đảm bảo cơng việc hoàn thành theo nguyên tắc khoa học xây dựng Phân chia công việc nhiệm vụ công phận quản lý nhân viên Bộ phận quản lý thực tất cơng việc phù hợp với khả thay để nhân viên thực công việc - Những đóng góp Frank Lillian Gilbreth Frank Lillian Gilbreth nhà nghiên cứu sử dụng phim làm phương tiện để nghiên cứu chuyển động tay thể công nhân Nhờ ghi lại chuyển động công nhân thời gian chuyển động, họ tìm loại bỏ chuyển động thừa mà thông thường không nhận thấy Họ xây dựng hệ thống phân chia 17 cử động tay, gọi therbligs, để phân tích cụ thể xác cử động tay công nhân ưu điểm Lý thuyết quản lý khoa học - Coi quản lý đối tượng nghiên cứu khoa học - Là người nêu lên tầm quan trọng việc tuyển chọn đào tạo nhàn viên - Đề cao kỹ quản lý thông qua phân công chun mơn hố lao động Nhược điểm Lý thuyết quán lý khoa học - Đề cao yếu tố kỹ thuật công việc, chưa quan tâm đến yếu tố người biến động môi trường Lý thuyết hành Thay tập trung chủ yếu vào hoạt động sản xuất lý thuyết quản lý khoa học, học giả đóng góp lý thuyết hành xem xét tồn tổ chức Mục đích tăng suất lao động thông qua quản lý tốt Chính vậy, học giả đưa lý thuyết tổng quát công việc người quản lý việc người quản lý cần thực để quản lý tốt - Những đóng góp Henry Fayol Trong Taylor quan tâm nhiều đến người quản lý cấp thấp, Fayol lại hướng ý đến tất người quản lý nói chung Fayol đề xuất người quản lý có chức bao gồm lập kế hoạch, tổ chức, lệnh, phối hợp kiểm tra Đây sở để đưa chức quản lý lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo kiểm tra Theo ơng, hoạt động quản lý hồn tồn khác biệt so với hoạt động khác kế toán, sản xuất, phân phối, v.v Ngoài ra, quản lý hoạt động thực loại hình tổ chức phủ, doanh nghiệp, v.v Ơng đưa 14 nguyên tắc quản lý sau: Phân công lao động: Chun mơn hố giúp nhân viên làm việc hiệu hơn, nhờ đó, tăng kết lao động Quyền hạn: Người quản lý phải có quyền lệnh quyền hạn gắn liền với công việc quản lý trao cho họ quyền lệnh Kỷ luật: Nhân viên phải tuân lệnh tôn trọng quy tắc tổ chức Thống mệnh lệnh: Mỗi nhân viên nên nhận lệnh người quản lý cấp Thống định hướng: Tổ chức nên có kế hoạch hành động để dẫn người quản lý nhân viên Đặt lợi ích chung lên lợi ích riêng: Lợi ích nhân viên nhóm nhân viên khơng nên đặt lợi ích chung tổ chức Trả công: Nhân viên cần trả lương hợp lý cho phần công việc họ Tập quyền: Khái niệm cho biết mức độ tham gia vào trình định nhân viên Chuỗi định hướng: Dòng quyền hạn từ quản lý cấp cao tới cấp thấp tổ chức 10 Sắp xếp trật tự: Con người vật tư nên xếp vị trí, thời điểm 11 Còng bằng: Người quản lý nên đối xử tử tế công với người cấp 12 Nhân ổn định: Người quản lý nên có kế hoạch nhân sự, đảm bảo có người thay có vị trí trống 13 Sáng kiến: Nhân viên nỗ lực phép đề xuất thực kế hoạch 14 Tinh thần tập thể: Khích lệ tinh thần tập thể giúp tạo thống hoà đồng tập thể - Những đóng góp Max Weber Weber xây dựng lý thuyết cấu quyền hạn mối quan hệ Ông gọi tổ chức lý tưởng hành quan liêu, hình thức tổ chức có đặc điểm phân công lao động, phân cấp quản lý rõ ràng, quy 10 c Thông tin liên lạc chéo Dịng thơng tin liên lạc chéo, dịng thơng tin cấp phận với cấp phận khác Thông tin người cấp khác mà họ khơng có mối quan hệ báo cáo trực tiếp Nhà quản trị phụ trách thông tin thông tin cho phận cấp toàn tổ chức kế hoạch tãng lương, hay tiêu chí thi đua khen thưởng năm Loại thơng tin chéo văn có vị trí quan trọng tương đối phổ biến tổ chức Những dạng vàn bao gồm báo cáo, bảng thông báo tổ chức Các tổ chức đại thường sử dụng nhiều thông tin chéo văn lời để bổ sung cho dịng thơng tin dọc Các thơng tin không theo tuyến mệnh lệnh, cần bảo vệ loại thông tin để ngăn ngừa vấn đề phát sinh làm sai lệch thơng tin Thông tin liên lạc đan chéo thường dựa nhận thức rằng: ■ Một là, mối quan hệ chéo khuyên khích khâu thích hợp ■ Hai là, cấp kiềm chế việc đưa cam kết chức trách họ ■ Ba là, cấp dưói cần giữ vững thơng tin theo cấp hoạt động phận Thơng tin chéo gây khó khăn, cần thiết cho nhiều tổ chức để đáp lại nhu cầu môi trường tổ chức biến đổi ngày phức tạp d Thông tin liên lạc theo chiều ngang Dịng thơng tin liên lạc ngang với người cấp, hay cấp tổ chức tương đương Loại thông tin liên lạc sử dụng để đẩy nhanh dịng thơng tin, để thiện hiểu biết để phối hợp cố gắng nhằm đạt mục tiêu tổ chức Có nhiều luồng thơng tin liên lạc không tuân theo hệ thống phân cấp tổ chức mà cắt ngang tuyến mệnh lệnh 89 Môi trường tổ chức cung cấp nhiều hội cho việc thông tin liên lạc theo chiều ngang Thông tin liên lạc ngang với nhiều hình thức đa dạng sử dụng thơng tin lời chủ yếu Nó bao gồm: - Các họp thức lúc sinh hoạt ngồi tổ chức, nghỉ trưa tổ chức họp phòng ban tổ chức - Loại thông tin liên lạc diễn thành viên phận khác đưa vào nhóm làm việc hay tổ chức dự án - Cuối luồng thông tin liên lạc bị cắt ngang qua ranh giới tổ chức, nhân viên tham mưu có chức cố vấn tác động qua lại với nhà quản trị có liên quan phận khác 6.2 Các hệ thống thông tin tổ chức Hệ thống thơng tin phân loại theo nhiều cách Theo chức người sử dụng, hệ thống thông tin chia loại thể hình vẽ sau: Sơ đồ 6.3 Những yếu tô hệ thống thông tin quản trị 90 62.1 Hệ thống thông tin tác nghiệp (Operation Information Systems) Ví du: Hình sau cho thấy kinh doanh, hệ thống thông tin hỗ trợ chức chủ yếu MARKETING - Xử lý đơn đặt hàng - Kiểm tra hàng tồn kho - Tài khoản phải thu - Tài khoản nợ - Các quỹ tổ chức - Quản lý tiền mặt - Quản lý tín dụng - Quản lý đầu tư - Lập ngân sách xây dựng - Dự dự báo tài Sơ đồ 6.4 Hệ thống thơng tín kinh doanh 91 Hệ thống thơng tin tác nghiệp bao gồm: - Hệ thống xử lý giao dịch - Hệ thống kiểm sốt q trình - Hệ thống thơng tin văn phịng a Hệ thống xử lý giao dịch Hệ thống xử lý giao dịch hệ thống thơng tin có nhiệm vụ ghi lại xử lý giao dịch thông thường hàng ngày tổ chức Máy tính đắt lần xuất hiện, nên chúng sử dụng cho đem lại tỷ lệ lọi nhuận/chi phí cao Những cơng việc mà máy tính xử lý thường có khối lượng lớn, lặp lặp lại, có cấu trúc chặt chẽ vấn đề doanh thu, lượng hàng mua (từ tổ chức cung ứng) bán (cho loại khách hàng) hàng ngày, quản trị hàng tồn kho, trả lương cho nhân viên Hệ thống xử lý giao dịch có nhiệm vụ thực theo dõi nhiệm vụ hàng ngày tổ chức Những báo cáo hệ thống xử lý giao dịch làm thưcmg chi tiết, người quản tộ tác nghiệp sử dụng b Hệ thôhg giám sát trình Hệ thống giám sát trình hệ thống kiểm tra giám sát trình công nghiệp diễn thay đổi nhiệt độ áp suất Nhà máy lọc dầu, phân xưởng sản xuất giấy, sản xuất bánh kẹo, nhà máy điện sử dụng hệ thống giám sát trình với cảm đặc biệt để ghi lại giám sát trình lý học xảy ra, thơng qua đó, người quản trị tác nghiệp kiểm tra liệu để tìm vấn đề cần sửa chữa c Hệ thôhg thông tin văn phịng Hê thống thơng tin văn phịng hệ thống kết hợp phần cứng phầm mềm (như máy xử lý văn bản, thư điện tử, họp từ xa v.v) để xử lý thực nhiệm vụ công bố phân phối thông tin 92 Hệ thống giúp cho việc giao tác lẫn nhân viên người quản trị cấp Sự truyền thông bao gồm thủ tục, báo cáo, hay thư báo truyền dạng (miệng, viết, hình ảnh ) Trước đây, số hệ thống thiết kế cho truyền thơng văn phịng gọi tự động văn phòng, thuật ngữ "hệ thống thơng tin văn phịng" sử dụng rộng rãi 6.2.2 Hệ thống thông tin quản lý Hệ thống thông tin quản lý hệ thống dựa vào việc sử dụng máy tính để cung cấp thông tin hỗ trợ cho việc định quản trị có hiệu Hệ thống bao gồm: - Hệ thống báo cáo thông tin - Hệ thống hỗ trợ định - Hệ thống hỗ trợ điều hành - Hệ thống hỗ trợ hoạt động nhóm Như fren đề cập, tận cuối năm 1960, hệ thống thông tin sử dụng chủ yếu để xử lý giao dịch, ghi sổ sách kế toán Nhưng nhà chế tạo máy tính xây dựng hệ thống có khả xử lý cao nhà quản trị bắt đầu hình dung cách thức mà máy tính giúp họ đưa định quan trọng, hệ thống thông tin quản lý đời Ban đầu hệ thống thông tin quản trị chủ yếu hỗ trợ cho nhu cầu định chiến lược cấp trung cấp cao Tuy nhiên, công nghệ thông tin ngày trở nên phổ biến dễ truy cập tạo điều kiện cho nhiều nhân viên tổ chức vào mạng Ngày nay, với xu hướng phân cấp ngày tăng khiến cho hệ thống thông tin quản lý sử dụng cấp quản trị tổ chức a Hệ thống báo cáo thông tin Hệ thống báo cáo thông tin dạng ban đầu phổ biến hệ thống thông tin quản lý, hệ thống tổ chức thơng tin dạng 93 báo cáo theo số mẫu định trước nhà quản trị sử dụng để định hàng ngày Hệ thống báo cáo thông tin sử dụng liệu thu thập hệ thống xử lý giao dịch để đưa boá cáo cho người quản trị cấp thấp cấp trung Khác với hệ thống xử lý giao dịch, báo cáo thường có số liệu mang tính lịch sử để người quản trị so sánh hoạt động kỳ so vói kỳ trước Những báo cáo hệ thống thông tin quảq lý thường tổng hợp, làm cách định kỳ thiết kế dạng nhằm trợ giúp cho nhiều người quản trị (không phải cho người nào), đồng thời chúng chuyển tới người định khác thuộc lĩnh vực chức b Hệ thống hỗ trợ định Trong hệ thống báo cáo thông tin thiết kế để hỗ trợ nhu cầu thông tin tổ chức cách báo cáo xảy ra, khơng giúp nhiều cho người định việc phân tích lựa chọn phương án khác Như vậy, loại hệ thống thông tin xây dựng nhằm thoả mãn nhu cầu gọi hộ thống hỗ trợ định Sau vụ cháy phân xưởng, người quản trị cần định xây dựng lại phân xưởng mở rộng phân xưởng khác Đây vấn đề có cấu trúc lỏng lẻo người định cần phân tích phương án để tìm phương án tối ưu Bởi vấn đề có cấu trúc lỏng lẻo địi hỏi có phán xét người, hệ thống hỗ trợ định thiết kế để xử lý mặt cấu trúc chặt chẽ vấn đề (vấn đề có cấu trúc lỏng lẻo có mặt chặt chẽ mặt lỏng lẻo nó) cung cấp thông tin từ nhiều nguồn để giúp người quản trị giải vấn đề Thông thường, hệ thống hỗ trợ định mẩu phần mềm lẻ tẻ mà tập hợp chương trình hay cơng cụ mà người sử dụng chọn phù hợp đối vói vấn đề giả’ Những chương trình chương trình phần mềm xử lý 94 liệu từ số liệu thống kê để từ đưa ước lượng phần mềm Eviews SPSS - Phân tích điều xảy - nếu: Quan sát thay đổi biến lựa chọn có ảnh hưởng tới biến khác Điều xảy với doanh thu ta cắt giảm 10% chi phí quảng cáo? Phân tích độ nhạy cảm: Nghiên cứu thay đổi lặp lặp lại biến có ảnh hường tới biến khác - Phân tích tìm mục tiêu: Thay đổi nhiều lần biến lựa chọn biến đạt tới giá trị mục tiêu Hãy thử tăng chi phí quảng cáo doanh thu đạt triệu đơla - Phân tích tối ưu: Tìm giá trị tối ưu cho biến chọn giói hạn cho trước định Lượng chi phí tối ưu cho quảng cáo biết giới hạn ngân sách tổ chức vào phương tiện quảng cáo c Hệ thống hỗ trợ điều hành Hệ thống hỗ trợ điều hành hệ thống thông tin quản lý giúp cho việc định chiến lược cấp cao Hệ thống thiết kế để giúp cho nhà điều hành truy cập nhanh chóng liệu bên bên tổ chức Nhiều nhà điều hành cấp cao nhận thấy công cụ hệ thống hỗ trợ định phức tạp tốn thòi gian có ích Họ muốn có hệ thống dễ sử dụng với giao diện người sử dụng sinh động để truy cập nhanh chóng thơng tin hoạt động họ khả biểu diễn thơng tin khn dạng khác Nhu cầu địi hỏi cơng cụ tmy cập liệu nội cập nhật hàng ngày, thông tin từ môi trường Hệ thống hỗ trợ điều hành đòi có tên hệ thống thơng tin điều hành Khi giới thiệu mẩu thông tin, thông thường nhà điều hành lại cần thêm số chi tiết cụ thể vấn đề tìm hiểu Hệ thống hỗ trợ điều 95 hành tạo điều kiện cho họ đào sâu thơng tin để tìm xu hướng vấn đề Trong hệ thống hỗ trợ định hướng vào tất nhũng người quản trị thiên mơ hình, hệ thống hỗ trợ điều hành lại hướng vào nhà điều hành cấp cao có xu hướng phục hồi liệu Nó cho phép nhà điều hành giải đáp câu hỏi thắc mắc tìm thấy báo cáo, dự án hay xu hướng mang tính chuyên đề d Những hệ thống hỗ trợ nhóm Những hệ thống hỗ trợ nhóm phần mềm thiết kế để giúp người làm việc tập thể hay độc lập thông qua việc chia sẻ thông tin Xu hướng ngày tăng làm việc theo nhóm hay tổ đội địi hỏi phải có phần mềm hỗ ừợ cho hoạt động nhóm Nó cho phép nhiều người sử dụng tạo biên tập tài liệu Những người quản trị người sử dụng khác hợp tác dự án cách tự truy cập file họ Các văn phòng ảo thiết kế dựa ý tưỏng Để chia sẻ thơng tin có liên quan tới dự án, thành viên dự án đặt biểu tượng đặc biệt ữong phòng ảo Từ trạm làm việc mình, người dự án vào phịng để lấy thông tin họ cần mà không cần biết xác thơng tin mặt thực thể nằm đâu ữong hệ thống máy tính Trên đường phố, nhân viên vào văn phịng ảo máy tính xách tay họ Nhân viên dự án gọi họp đơn giản cách kích vào biểu tượng biểu thị đồng nghiệp mà họ muốn có mặt họp Câu hỏi ơn tập chương Câu Hãy nêu vai trị thông tin hoạt động tổ chức? Câu Trinh bày sơ đồ nguyên tắc q trình truyền thơng tin? Câu Hãy nêu loại thông tin liên lạc tổ chức? 96 Cấu Hệ thống thông tin theo chức chia làm loại nào? Cho ví dụ minh họa hệ thống thông tin tác nghiệp doanh nghiệp? Bài tập tình Cơng ty X dự kiến triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 90012000 tất phận cơng ty ứong q tới Khi áp dụng thí điểm phận nhân quý 1, công ty gặp nhiều khó khàn từ thái độ bất hợp tác số nhân viên, họ cho việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng làm thịi gian cho cơng việc giấy tờ Theo họ trước áp dụng hệ thống ISO 9001-2000 phận nhân làm việc hiệu Theo bạn, ban lãnh đạo công ty X triển khai hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001-2000 lại không thành công công ty nên phổ biến việc triển khai hệ thống quản lý chất lượng để thuyết phục nhân viên? 97 TÀI LIÊU THAM KHẢO Harold Koontz, Cyril Ođonnell, Heinz Weihrich, (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học & Kỹ thuật GS.TS Đỗ Văn Phức (2007), Quân trị học đại cương, NXB Khoa học & Kỹ thuật Nguyễn Hải Sản (2007), Quản trị học, NXB Thống kê Phạm Thế Trị (2007), Quản trị học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh! Khoa học quản lý - Đại học kinh tế quốc dân, Giáo trình Lý thuyết quẩn trị kinh doanh, NXB Khoa học & Kỹ thuật, Hà Nội, 1998 Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2007), Nguyên lý quản lý, NXB Lao động & Xã hội Viện nghiên cứu đào tạo quản lý (2008), Tinh hoa quản lý, NXB Lao động & Xã hội TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2008), Giáo trình Quản trị học, NXB Giao thơng vận tải Mitokasu Aoki, (1993), Nghệ thuật quản lý kiểu Nhật Bản, NXB Sự thật, Hà Nội 10 Masaaki Imai Kaizen, (1994), Chìa khóa thành cơng qn lý Nhật Bản, NXB TP Hồ Chí Minh 98 MỤC LỤC Lời nói đầu Chương I Các khái niệm quản trị 1.1 Sự cần thiết quản trị, khái niệm chung quản trị 1.2 Quản trị hoạt động tổ chức 1.2.1 Khái n iệ m .6 1.2.2 Một số lý thuyết quản trị h ọ c .7 1.3 Ảnh hưởng môi trường hoạt động tổ chức đến quản lý 17 Chương II Lập kế hoạch 20 2.1 Khái niệm, chất loại kế hoạch .20 2.1.1 Khái niệm ch ất .20 2.1.2 Tầm quan trọng việc lập kế hoạch 21 2.1.3 Các loại kế hoạch 22 2.2 Sự phân cấp lập kế hoạch 23 2.2.1 Mục đích 24 2.2.2 Các mục tiêu 25 2.2.3 Các chiến lược 25 2.2.4 Các sách 28 2.2.5 Các quy tắ c 28 2.2.6 Các thủ tụ c 29 2.2.7 Các chương trình .29 99 2.2.8 Ngàn quỹ .30 2.3 Nguyên tác lập k ế h oạch 30 2.4 Các bước lập k ế hoạch (Quy trình lập kế hoạnh) 32 2.4.1 Nhận thức h ộ i 32 2.4.2 Xác định mục tiê u 33 2.4.3 Xem xét tiền đề lập kế h o c h 33 2.4.4 Xây dựng phương án 33 2.4.5 Đánh giá phương n 34 2.4.6 Lựa chọn phương án 35 2.4.7 Xây dựng kế hoạch phụ trợ 35 2.4.8 Ngân quỹ h o 35 Chương III Công tác tổ chức 39 3.1 Vai trị logic cơng tác tổ c h ứ c 39 3.1.1 Vai trò công tác tổ ch ứ c 39 3.1.2 Logic công tác tổ c 40 3.1.3 Chú ý thực công tác tổ chức .40 3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý 41 3.2.1 Khái n iệ m 41 3.2.2 M ột số mơ hình cấu tổ chức máy quản l ý 42 3.2.3 Thông tin từ cấu tổ c h ứ c 47 3.3 Tổ chức trình quản lý (cơ cấu quyền lực doanh n gh iệp ) 48 3.3.1 Phân quyền tập q u y ền 48 3.3.2 Sự giao phó quyền lực quản lý doanh nghiệp (Uỷ quyền) 49 3.4 Tổ chức nhân cho máy quản l ý 51 3.4.1 Bản chất ý nghĩa tổ chức nhân s ự 51 3.4.2 Lựa chọn cán quản lý 51 100 Chương IV Chức lãnh đạo 58 4.1 Công tác lãnh đạo yếu tố người 58 4.1.1 Khái niệm chất chức lãnh đạo 58 4.1.2 Yếu tố người doanh nghiệp 58 4.2 Lý thuyết nhu cầu, động cơ, động lực thúc đẩy 59 4.2.1 Khái niệm động hoạt động 59 4.2.2 Lý thuyết nhu cầu phân cấp Maslow 60 4.2.3 Thuyết hai yếu tố Herzberg 61 4.2.4 Mơ hình động thúc đẩy Porter Lawler 62 4.3 Các phương pháp lãnh đạo (quản lý ) 63 4.3.1 Phương pháp kinh t ế 64 4.3.2 Phương pháp hành 64 4.3.3 Phương pháp giáo dục 64 Chương V Chức kiểm tra 67 5.1 Khái niệm, vai trò kiểm tra trình kiểm tra 67 5.1.1 Khái niệm vai trò kiểm tra 67 5.1.2 Quá trình kiểm tra 69 5.2 Thông tin thời gian trongkiểm tra 71 5.2.1 Thông tin theo thời gian thực kiểm tra 71 5.2.2 Kiểm tra lường trước 72 5.3 Các kỹ thuật kiểm tra 74 5.3.1 Các kỹ thuật kiểm tra ngân quỹ 74 5.3.2 Các biện pháp kiểm tra phi ngân quỹ 78 Chương VI Thông tin quản trị hoạt động tổ chức 81’ 6.1 Những khái niệm thông tin 81 6.1.1 Khái niệm 81 6.1.2 Các yêu cầu thông tin 82 6.1.3 Thông tin phản hồi 83 101 6.1.4 Sự tải thông tin 84 6.1.5 Những trở ngại chia sẻ thông tin 85 6.1.6 Sơ đồ nguyên tắc trình truyền tin 86 6.1.7 Các loại thông tin liên lạc tổ chức .87 6.2 Các hệ thống thông tin tổ c h ứ c 90 6.2.1 Hệ thống thông tin tác nghiệp (Operation Information Systems) .91 6.2.2 Hệ thống thông tin quản lý .93 Tài liệu tham k h ả o 98 102 QUẢN TRỊ HỌC ĐẠI CƯƠNG NHÀ XUẤT BẢN BÁCH KHOA - HÀ NỘI Ngõ 17 - Tạ Quang Bửu - Hai Bà Trưng - Hà Nội ĐT: 04 38684569; Fax: 04 38684570 Website: nxbbachkhoa.hut.edu.vn Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc - Tổng Biên tập: G VC TS PH Ù N G LAN H Ư Ơ N G Chịu trách nhiệm nội dung: m /_ _ » Tác giả: Phản biện: NGUYỄN QUANG CHƯƠNG PGS TS NGUYỄN ÁI ĐOÀN GS TS ĐỖ VĂN PHÚC Biên tập tái bản: Đ ỗ THANH THUỲ C h ế bản: PHẠM THỊ LIÊN Trinh bày bìa: ĐÀO M INH ANH In 5000 khổ 14,5 X 20,5cm Công ty cổ phần in Hà Nội Giấy xác nhận đăng ký kế hoạch xuất số: 591-2012/CXB/01-27/BKHN, Cục Xuất cấp ngày 23 tháng năm 2012 In xong nộp lưu chiểu quý II năm 2012 ... trị học môn học Viện Kinh tế Quản lý giảng dạy trường Đại học Bách Khoa Hà Nội số sở khác Quản trị học đại cương Viện Kinh tế Quản lý biên soạn dựa tài liệu tham khảo nước Qủản trị học giảng giảng... trúc thành chương: Chương Các khái niệm quản trị Chương Lập k ế hoạch Chương Công tác tổ chức Chương Chức lãnh đạo Chương Chức kiểm tra Chương Thông tin quản trị hoạt động tổ chức Cuối chương có... bản, súc tích Quản trị học để phù hợp với đối tượng tao sinh viên trưòng Đại học Bách Khoa Hà Nội Mục đích Quản trị học đại cương nhằm trang bị cho sinh viên kiến thức kỹ để lãnh đạo, quản lý tổ