1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kỹ năng quản trị ngô kim thanh, nguyễn thị hoài dung đồng chủ biên và những người khác pdf

520 2,1K 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 520
Dung lượng 42,71 MB

Nội dung

TRƯỜNG DẠI HỘC KINH TỂ Qưốc DẮN - Bộ M ٥ M Q DAN T B Ị ВВЛМ И M.BlẸp G ‫؛‬áo trin h ‫ﺀ ز‬ KỸII،№ÉTII|Ì ٥ểi bể sung (Tál bân !ẩn thứ nhâ't, có sửa) S- ‫؛‬ ‫خ‬И^ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TÊ QUỐC DÂN B ộ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP Đồng chủ biên: PGS.TS NGÔ KIM THANH TS NGUYỄN THI HỒI DUNG Giáo trình KỸ nAng QaéN TRI (Management skills) (Tái lần thứ nhất, có sửa đổi bổ sung) ĨRƯƠMhPẠl HOCHHATftANfe ،t A ĩH ir vệrj ٠ ‫؛‬ ٠r /^ ١٠n i ٠.١٠ · NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN NẢM 2012 L Ờ Ỉ MỞ Đ Ả Ư Tron‫؛‬ỉ, điềxt kiện môi tri، 'ờn4 klnk doanh (hay dối nhtinh chỏng h‫ ؛ ؛‬n nay, (hl vai (14) cXiu nhà qucm (‫ا‬-‫ ا‬ngà>’ củng (rở nên phírc (ạp ν'χ họ khhng chi С١ ٦ ١ Х1 (rdch nh‫؛‬ệm lốn hưn niU cỏn ‫ ة'ا‬những ủp htc ngdy nhilii Nhítng nhd qndn (‫ا‬-‫ا‬chngphdl cdng ddng cd hai vui (rò: quan hệ vớ,' lãnh đạo cap Iren sâu sál vd',' nhcln viên quyên đê lanh đạo họ cho cố hiệu qud Mơn học пСіу cung cdp nhítng kiến (hXtc bàn nhố( v١ a kỹ ndng cần (hlế( đế giúp nhti qudn (ri cảp điều hOnh doanh nghiệp cỏ hiệu qud, đồng (hơl nh.àm giíip cdc nhct quan írị VIĨỢ( qua (rở ngại (hường gộp nhấ( c.íia da số nhd quan (‫ اا‬ιηΟ'Ι vd،٥n.ghè la SX.Ĩ (hiếu hx.1( kỹ ndng vd (‫ أة‬ndng qudn (rl Mơn học (rang b‫ ؛‬nhítng k‫؛‬èn (h(fc vd kỹ ndng co' bán nhấ( gấn vởl nhiệm vụ cha nhd qudn (rl (rong đlèxi hUnh củc hoq( dộng kinh, doanh doanh nghiệp Học xong môn học sinh viên nam chac kiến thức kỹ ndng (hi.tc hCtnh ، !udn (‫ اا‬kinh doanh., nhhng hdnh (rang vd kinh nghiệm giítp cho sinh viên cỏ thê thivc hành nghiệp VỊ, kinh doanh sau khl (rường Kỹ ndng qxiCtn (1-1 Id môn h، )c mung línỉi (hư.rc hdnh, la càu nối mồn học cỏ linh lý thuyêt cck’ môn học kỹ sâu vé mảng hoq( dộng qxtCin (ri kinh dounli cụ ‫ا‬1‫ةا‬ Mồn học kỹ nang quan ، rl đxrợc ihìêl kể (heo phxtơng pháp (xtong (ủc Người học йгі'(.)с phá( (riến kỹ ndng quCin lý hiệu quCi (hbng qua cdc lioq( dộn? ho، ' (ộp đại khdc nhaxt nhxE: (hào luộn nhỏm, nghiên clru (Inh huống, ilibng qua cdc (r chi dOng vai, hỗ)c (p kinh nghim (ỡt cdc hục viên kliCic VÌI Idm việc (rên cư sỏ nhhng kinh nghiệm, vổn đè clia clilnh bCm (hân vd doanh nghiệp clta minh Những ihdo lu.ộn cới mỏ- vè cdc kỹ ndng quan (‫آ‬١(‫ا‬-‫ج‬ ‫ا‬١ phuOng diện ly (hxiyể( vd (hi.tc (ìễn cịn giúp cho người học phcìl Iriên kỹ cot yếu minh môi IrxtO'ng kinh doanli biCn động nhu- nav, \١ dạ( (ỏ'1 (inh ch-uyên nghiệp cao han Mbn học ndy khbng chi cỏ gid Irl cho cdc nha quàn (ri kinh doanli (rong cbng việc md ١ -‫ة‬ ‫ ا‬hlru ich irong sông củ.a chinh họ, Sau học xong mơn học này, nhũng nạí()i iham gia ‫ ?< ؟‬cỏ ncing đánh giá khả minh biết cách làm the ncK) đê nâng ،'،,ợ kỹ nang quàn tri cho minh VCI nhírng ngu'ời cộng sti' minh Thực chil truong dổi mớt mục ‫اج؛ا‬٠ dd() tụo١nộl dung ctong t!'lnh, gl.ủo trinh Bộ Gìdo dục VCI Đcio tqo của'l'rr(ờng Dạl học Kinh ỉê' Quốc dân, Bộ môn Quản trị doanh nghiệp dã lập trung hiên soạn xuất bdn gido ti.lnh môn học κ ‫ﻵ‬nang qudn tr‫ ؛‬Idn đdu nhằm phqc vu clio dạ‫ﻻ‬vd học cho cdc hệ t!ruộc khối qudn trl kinh doanh ' Gldo trlíih ndng quản tri lần dầu tiên xudt ‫ا‬,‫ج‬ ‫ اا‬nhằm phqc vụ cho việc học tộp, nghiên cửu sinh viên ctic hệ dài licin, tqi clulc, dqi học thứ thuộc dvu>'ên ngcinh qudn tr‫ ؛‬kinh doan١ ١củaT ١ 'ường Đqi học Kinh tê'Quốc dân Gido tidnh nhằm trang hi cho sinh vién nliững kiến thức co hdn nghiệp vụ vd k‫ﻵ‬nang qncln tri ‫ﻻؤة‬chng Ici tdi liệu thant khclo cố gid tri không cho học viẾn, hẹ Cao học thuộc chicyên ngíinh cila Klroa mà cịn cho nha nghlén cUu, ngttOi Idm cOtig tclc iliqc tiễn kinh dotinlt vd aì quan tdm dê'n llnlt vục qitcln trỊ doanh ngltiệp dại gia dinh minh theo lổi lu mởl thời kỷ thử 21 Trong qud trinh hiên, soạn gìdo trìnli, cltủng tỗi dd cổ gắng qudn triẹt quair điểm tlẻ'p cận với nhữtrg kielr thítc mởl llnlt vitc quan tt"ị doanh nghiệp thếgưn, niurc kinh tếphát triển Mặt klĩàc, chítng chng cố gắng chắt lọc vâ'n để C، J hdn nltdt, pltli luíp nlidt vOi nhd CỊuản t١ -i doanh nghìệp ỞVìệt Nam nay.'rủì bdn Idn ndv chilng tỏi dita thêm hai k^ ncmg: la kỹ nang tạo dộng lục Idm viẹc cho nltcìn viên vù k^ ttdtig llếp cộn định lượirg Nộldunggido trìnlr gồm 17 cltutmg clha Idmdpltdn: - Phan 1: Gìứĩ thigu chung vế kỹ ttdng qtidn tr١, gồm chuong: Chương 1: Nha qudn tr‫؛‬, chitơng 2: Đại crtong vè kỹ nâng qudn trị - Pỉiần 2: Kỹ cá nhân, gồm ‫ ذ‬chicang: chitong 3: Kỳ nang cỊitản lý thân, Chương Kỹ nang quàn lý thời gian, Chương ‫ ذ‬Kỹ qudn trỊ stress, Chuortg 6: Kỹ ndng tu sdng tạo, chuortg 7: Kỹ ndng xây dựng thương hìệu cá nhdn .- - - Pliần ‫ و‬Kỹ quan hệ người, gồm ‫ و‬chưong: Chương H: Kv ndng giao tiếp Chitơng 9: Kỹ ndng đCtm phdn, Chương 10: Ky ndng ircto việc ủy quyển, Chương 11: Kỹ nang quản trị xung dột, Chirơng 12: kỹ ndng tạo dộng h.tc làm việc - Phần 4: Kỹ nfing chnyên biệt quàn tri áiền hành, gồm chương: Chương ‫ور‬.' Kỹ định giải quyet van đề, Chương ‫^ر‬.' Kỳ thiết kế yếu tố thương hiệu, Chương ‫ور‬.' Kỹ nang lập kể hoach kinh dounh, Chương 16: Kỹ nũng phân tich tài chinh, Chương ;^ tiếp cận định ỉư(/ng Giáo trinh nàng qưản tri dược Itơàn thành kết qnd lao dộng khoa học, nghiêm tíic tộp thể gldo viên gidng môn k‫ ؟‬ndng qưản 1‫اآ‬ thưộc Bộ mỗn Qndn tri doanh nghiệp - Khoa Qưủn trị kinh doanh Cdc tdc gid triCc tiếp biên soạn gồm: PGS.TS Ngô KlmThanh.biỄn soạn chương , ‫ؤاة‬,‫اة‬11‫ ا‬1‫اة‬ TS, Ngư‫ﻻ‬ ễnT ‫اا‬ị HodiDung, biên soạn chương 10,14 Ths.TrdnThạch Llên.blẾnsoạn, chương 16 Ths.Ngι‫ﻻا‬ ễn Ngọc DlCp, biên soạn chương Ths Hodng.rhanh Hương, biên soạn chương 15 Ths.Đặng KlmThoa, biênsọan chương4, 6,17 Ths LươngThư Hd, blẻn soạn clntơng5,11 Ths Hd SơnThng, biên soạn chương Ths.Vũ Hodng Num, blén soụn chương 17 Ths, Dodn ầ â n Hậư, biên soạn chương 13 PGS.TS Ngô KlmThanhvdTS Ngư‫ﻻ‬ ễnTh ‫ ا‬Hodl Dung dồng chU biên Giáo trinh tái lần này, nhóm tác giả có nhiều cổ' gắníỊ nhận dược góp ỷ ,ỉ٨/'ể،، gidng viên, học viên Hội dồng khoa học song không tránh khỏi nhiĩiig thiểu sót, chúng tổ،, mong nhận dược ý kiến đóng góp ciia đồng nghiệp, nhà nghiên ciht anh 0‫ﺀر‬.،' em slnhvlCn Xin chdn tl.ùnh cdm ơn! BỘ MÔN QUẢN TRỊ D À N H NGHIỆP KHOAQUẢN TRỊ KINH DOANH TRƯỜNGĐẠỈHỌCKINHTẾQUỐCDẢN PHÀN I GIỚI THIỆU CHUNG VÈ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Chương ỉ NHÀ QUẢN TRỊ (Munagers) Chương tiếp cận quản trị doanh nghiệp nghề vò nhà quản trị người làm công việc nghề quản trị doanh nghiệp Các nhà quản trị doanh nghiệp cỏ thể chia theo nhiều tiêu khác cỏ yêu cầu lực trĩnh độ kỹ nhiều mức khác tùy theo loại cơng việc vị trí, chức danh mà họ đảm nhận Những yêu cầu vù đòi hòi nghề quàn trị điều kiện ngày cao mang tính chuyên nghiệp Do vậy, nhà quản trị kinh doanh thời đại cần có kỳ quản trị đa dạng, môn học tập trung vào sổ kỳ bùn gợi mở cách thức cho nhà quàn trị tự trau dồi rèn luyện kỹ lĩnh vực quản trị NGHỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 1.1 Quản trị doanh nghiệp nghề Nói đến nhà quàn trị doanh nghiệp nói đến người nằm máy quản trị, trực tiếp tham gia vào hoạt động quản trị điều hành kinh doanh doanh nghiệp, hay nói xác người làm nghề quản trị doanh nghiệp, quản lý điều hành doanh nghiệp cách mang tính chuyên nghiệp Để hiểu rõ hom yêu cầu đặt kiến thức cần biết kỹ phải có nhà quản trị cần hiểu thực chất nghề quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp nghề Ngày nay, quản trị coi nghề, nhà quản lý máy doanh nghiệp có khuynh hưóng ngày tách rời người sở hữu, quyền sở hữu ngày tách biệt Các nhà quản trị tuyển vào làm vị trí doanh nghiệp nghề chun sâu Ngồi ra, có nhiều tổ chức thực chức đào tạo nhà quản trị cách chuyên nghiệp, nhàm phục vụ cho nhu cầu quản trị doanh nghiệp tổ chức kinh doanh, tổ chức phi phủ tổ chức xã hội Quản trị doanh nghiệp ngày có nhu cầu sử dụng nhà quản trị cách chuyên nghiệp hon Quản trị kinh doanh thực chất ngành rộng lớn, bao trùm nhiều lĩnh vực, ngành nghề xã hội Quản trị kinh doanh tiếp cận theo ba góc độ chủ yếu: quản trị kinh doanh chung (đa ngành, đa lĩnh vực, đa chức năng); quản trị kinh doanh theo đối tượng (hay gọi theo ngành) kinh tế như: kinh doanh công nghiệp, xây dựng, nông nghiệp, thưcmg mại, du lịch, vận tải, bưu viễn thơng, ngân hàng, bảo hiểm v.v ; quản trị kinh doanh theo chức doanh nghiệp như: quản trị rứiân lực, tài chính, marketing, hậu cần, cơng nghệ, chất lượng v.v Ngồi ra, cịn tiếp cận quản trị kinh doanh theo tiến trình quản trị doanh nghiệp như: hoạch định, tổ chức, điều hành, kiểm sốt v.v đây, nói đến quản trị doanh nghiệp muốn tiếp cận nghề quản lý điều hành hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mang tính tổ chức, có tư cách pháp nhân, với qui mơ lớn, có tham gia đơng đảo người lao động có mối quan hệ với nhiều đối tác kinh doanh Nghề quản trị doanh nghiệp khoa học Quản trị có đối tượng nghiên cứu cụ thể, có phương pháp phân tích cỏ lý thuyết xuất phát từ nghiên cứu hoạt động quản trị lịch sử loài người Quản trị khoa học liên ngành, sử dụng nhiều tri thức nhiều ngành khác nhau, đây, quản trị doanh nghiệp khoa học ứng dụng kiến thức tổng hợp liên ngành để điều hành quản lý hoạt động doanh nghiệp cách có hệ thống, chuyên nghiệp Nghề quản trị doanh nghiệp nghệ thuật Thực hành quản trị nghệ thuật Nhà quản trị phải hiểu biết lý thuyết quản trị phải biết vận dụng lý thuyết cách linh hoạt vào tình cụ thể, phải có kỹ quản trị thành thạo mang tính chuyên nghiệp để giải vấn đề nảy sinh trình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Thành công doanh nghiệp phần lớii nhờ người sáng lập có khả làm cho cơng ty, nhãn hiệu sản phẩm khác biệt so với sản phẩm nhãn hiệu công ty khác Cũng có khi, nhà doanh nghiệp thành cơng nhờ biết tạo lĩnh vực kinh doanh hoàn toàn mới, có doanh nhân đạt thành công ngành nghề truyền thống, thành công nhờ biết tạo cách thức cung cấp sản phẩm quen thuộc hoàn toàn khác biệt Nghệ thuật kinh doanh đại đòn bẩy quan trọng kinh tế Theo đó, cơng ty quản lý nghệ thuật kinh doanh đại phải công ty thành công rứià quản lý nhân viên giỏi mà cịn phải tạo lợi ích cho xã hội kinh tế nói chung Từ “nghệ thuật” mang thêm số ý nghĩa khác biệt so với ý nghĩa gốc Trước kia, doanh nhân người tự lập nên nghiệp entrepreneurship hiểu cơng ty hồn tồn mẻ thành lập lĩnh vực kinh doanh lạ Ngày nay, entrepreneurship mang nghĩa rộng để chi phương thức quản lý điều hành công ty, nghệ thuật kinh doanh điều hành doanh nghiệp Nghề quản trị - Nghề lãnh đạo doanh nghiệp Để có "vị trí quyền lực", nhà quản trị, "ông chủ" tài không rèn luyện kỹ chuyên sâu mà bắt buộc phải trang bị đầy đủ kiến thức ngành nghề quản trị doanh nghiệp, hầu giới (trong có Việt Nam), nghề có số người theo học đơng tạo nên mạng lưới liên kết rộng nên tính liên thơng hội nhập quốc tế ngành nghề kinh doanh cao Nghề quản trị doanh nghiệp địi hỏi phải biết dùng người làm ăn có tổ chức, với qui mô lớn Nhà quản trị không chi tự quản lý thân mà quan trọng phải biết giao việc, bổ trí quản lý hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.2 Đặc trưng nghề quản trị doanh nghiệp Quản trị doanh nghiệp việc thực hành vi quản trị trình kinh doanh để trì, phát triển công việc kinh doanh doanh nghiệp ngành Trong kinh doanh, quản trị doanh nghiệp bao gồm việc cân nhắc, tạo hệ thống, quy trình tối đa hóa "hiệu suất" hoặc/ "quản lý hoạt động kinh doanh" trình tư định nhà quản trị Nghề quản trị doanh nghiệp định, sản phẩm nhà quản trị định Môi tru’ờng tàm việc động thay đỗi Công việc nhà quản trị không dập khuôn máy móc cách nhàm chán mà biến động khơng ngừng Đây thật sân chơi cho nhà quản trị trẻ động, tự tin, dam mê thử thách cơng việc có khả thích nghi cao với mòi trường làm việc thay đổi liên tục Chính chuyển động nhanh giúp họ nhanh chóng trưởng thành tuổi đời tuổi nghề Mức lương họ nhận vị trí CEO CEO hay trường phòng số mơ ước nhiều người Nghề quản trị doanh nghiệp ‘*Nghề vất vả” Yêu cầu với doanh nhân, nhà quản trị sức khỏe việc chèo lái doanh nghiệp vô cực nhọc theo nghĩa từ Có thể nói, hoạt động quản trị doanh nghiệp yếu tổ quan trọng hàng đầu giúp việc kinh doanh đạt lợi nhuận "khổng lồ" cách lâu dài Trong mơi trưịng doanh nghiệp, hoạt động tập thể ln đề cao hàng đầu Trong cơng ty có nhiều phận việc liên kết phận lại quản lý hoạt động kinh doanh phận, quản trị doanh nghiệp công việc bắt buộc phải làm nhàm trì, thúc đẩy hoạt động kinh doanh dể dảm bảo tồn tạl vận hành doanh nghỉệp, hướng vào thực h‫؛‬ện nâng cao mục t‫؛‬êu kinh doanh doanh nghiệp Quản trị nghề vư0íhờỉgìan nhãn - nhân vỉ chinh xv‫\؛؟‬ià\\àm ٩uảxv\V\ Mọi thành tựu quàn trị thành tựu cUa nha quàn trị Mọi thất bại cUa quàn trị la thất bại cUa nhà quàn tri Tầm tử\m sụ \ậĩ\ tâm tinh chinh trực nhà quản trl dinh quản tri dUng hay quản trị sa‫؛‬ DOng góp mà nhà quản trị cần có giUp người khác có tầm nhìn khả làm v‫؛‬ệc tốt Chinh tầm nhln trách nhiệm luân Iv yếu tố xác dinh rO nhà quản trl, dòỉ hỏi nhà quản trị phảỉ người có trách nhỉệm cao Thực chất nghề quản trị doanh nghiệp quản lý người kinh doanh Quản trl dOi hỏỉ phảỉ thực dược nhiệm vụ mục tiêu tổ chức thông qua người khác Công việc lẾà quản trị nên dựa nhỉệm vụ cần thực dể dạt dược mục tiêu doanh nghỉệp Nhà quản trị nên dược dạo kỉểm soát mục tỉêu hoạt dộng kinh doanh, không phảỉ cấp cíia minh Do vậy, nhà quản tri phảỉ b‫؛‬ết dUng ngườỉ, biết phân công, giao việc kỉểm soát dể thực hỉện dược mục tiêu doanh nghiệp Nghề quan tri doanh nghiệp hấp dẫn Thu nhập cao, mơỉ trường làm víệc dộng co hộỉ thăng tiến nhanh nhtag lý khỉến ngành dang thu hút nhiều niên trẻ Nếu ngườỉ say mê kinh doanh, u thích cơng vỉệc dịỉ hỏỉ dầu óc tổ chức, quản ly, họ cỏ tliể nhanlt chOng thích nghi với mơi trưímg cơng vỉệc với áp lực cường độ làm việc cao Nghề diễn dàn dể nhà quản tr! thể híện, trảỉ nghỉệm khẳng djnh lực trinh độ minh Quản trl doanh nghiệp cỏ địa bàn hoạt dộng rộng nên có hộỉ dể dến với nhỉều nơi lãnh thổ Víệt Nam gỉới Thị trường mơí trường kinh doanh thay đổi vừa thách thức, vừa nỉềm dam mê ٧ ì thế, nhu cầu quản trị gỉỏi, nhạy bén có kỹ chuyên nghỉệp cao 10 Việc vận dụng t‫؛‬ếp cận định lượng phụ thuộc vào vấn dề quản tri cần giải Do dó, dầu tỉên cần xác d‫؛‬nh vấn dề quản trị cần giải Dây cở sở dể xác đ ịỂ xem nhà quản trị sễ cần thơng tin Nếu nhà quản trị cần thêm thơng tin ngồi thơng tin dẫ biết, cần xác dinh dược giá trỊ thông tin cần thu thập thêm dinh hướng nguồn cần tiếp сП Trong trường h ^ không xác dinh dược nguồn thông tin cần thu thập thêm thi nhà quản trị chuyển thẳng dến bước dể dinh dựa thông tin da có MỘT SƠ LƯU Ý NHẨM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ TIẾP CẶN ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ Dể áp dụng hiệu cách tiếp cận định lutmg, kỹ ntog dầy, nhà quản trị cần lưu ý số vấn dề sau dây: - Kỳ vọng nhà quản trl: Nếu bị chi phối kỳ vọng thi nhà quản trị nhln thấy muốn thấy Cách phân tích kết lường bị ảnh hưởng yếu tố chủ quan Do dó, nhà quản trị cầ,n ln ln giữ dược quan điểm khách quan - Kỹ thuật chọn mẫu: Khỉ phải sử dụng thông tin từ mẫu dể suy rộng cho tổng thể, cần dảm bảo tinh dại diện mẫu - Kiểm dinh tinh chinh xác của: cần thu th'ập thông tin yếu tố từ nhiều nguồn khác dể so sánh khẳng dinh tinh chííth xác thơng tin dã thu thập dược, c ố gắng tránh tinh trạng bị phụ thuộc vào nguồn thông tin - Sử dựng công cụ khác nhau: Khi công cụ gỉúp lường dược yếu tố quan tâm, phân tích tim cơng cụ khdc sử dụng thay Tóm lạt, cỏch ttểp cộn định lượng la phương pháp tư khoa học đối tưẹmg quan tâm để có bang chứng khách quan đối tượng Việc áp dụng cách tiếp cận giúp nhà quàn tri có khoa học cho định nâng cao hiệu hoạt động quàn trị 506 CÂU HỞI ÔN TẬP '٢hực chất tiếp cận định lượng quản trị? Phân biệt tiếp cận định lượng đo lường? Phân bỉệt tiếp cận định lượng tiếp cận địỂ tinh? Vai trò tiếp cận đ iẾ lượng quản trỊ? Đặc dỉểm dối tượng áp dụng thang tỷ lệ Ví dụ minh họa Dặc điểm dối tưựng áp dụng thang khoảng Ví dụ minh họa Đặc điểm dối tượng áp dụng thang thứ bậc Ví dụ minh họa Dặc điểm dối tượng áp dụng thang danh nghĩa Ví dụ minh họa 'rhang Likert dược sừ dụng dể làm gì? Ví dụ minh họa Thang Líkert dược thiết kế nào? Ví dụ minh họa Nhà quản ừị cần làm gí dể phát huy hiệu tiếp cận đ ịÉ lượng hoạt dộng quản trl? 507 THựCHÀNH Làm để áo lường “quy mơ hoạt ứộng doanh nghíệp”'? Làm dể đánh giá “nâng lực cạnh tranh doanh nghiệp”? Làm dể đánh giá “chất lượng hồn thành cơng việc" nhân viên bán hàng? Làm dể đánh gỉá yếu tố địa điểm kinh doanh siêu thị hng tiêu dUng khu vực dân cư? Làm dể đánh gia dược thai độ phục vụ nhân viên thu ngân làm vỉệc siêu thị hàng tỉêu dUng? Làm dể đánh giá dược nâng lực quản trị cán phụ trách cừa hàng giới thiệu sn phẩm may mặc? Làm dể xác dinh dược mức độ phổ biến thị trường loại sn phẩm doanh nghiệp sn xuất? Một nhân vỉên tập dược giao nhiệm khảo sát quy mô thị trường loại dlch vụ mà doanh nghiệp dự dinh thâm nhập Nhân vỉên nên áp dụng cách tiếp cận đ ị ả tinh hay dinh lượng? Tại sao? Một Ể â n viên tập dược giao Éiệm vụ lập báo cáo tổng quan cách thức mà doanh nghíệp dốỉ thủ áp dụng dể tỉếp cận khách hàng tiềm n a g Nhân viên nên áp dụng cách tiếp cận dinh tinh hay định lưẹmg? Tạỉ sao? TÌNH HNG THẢO LUẬN Cơng ty Cổ phần CANDY chun s n xuất loạ٤b n h kẹo cho thỊ trường nội địa Sản phẩm Cơng ty dã có mặt thị trường nước Công ty doanh nghỉệp lớn ngànli bánh k0‫ ؟‬ Gỉữa nẵm 2011, Công ty chinh thức dưa vào hoạt dộng hai dây chuyền sản xuất kẹo sơ-cơ-l Tồn hai dây chuyền dược nhập trực tỉếp từ Dức, có thuê chuyên gia Dức tư vấn lắp dặt vận hành giai d o n 508 đầu Cơng ty nhập ngun liệu từ nước ngồi, Đức, Bỉ, Hoa Kỳ; một· số loại khác thay nguyên liệu sẵn có nước nhằm giảm giá thành sản phẩm Công ty tự sản xuất loại bao gói thiết bị sẵn có Sản phẩm kẹơ sơ-cơ-la cung cấp cho thị trường theo kênh phân phối có, bao gồm siêu thị đại lý khắp nước Công ty đặt mục tiêu đưa sản phẩm kẹo trở thành lựa chọn hàng đầu kẹo sô-cô-la cho khách hàng nước, cạnh tranh với loại kẹo sô-cô-la nhập với giá cao loại kẹo sô-cô-la doanh nghiệp nước sản xuất với chất lượng hon Chính vậy, cơng ty trọng vào thiết kế bao gỏi để sản phẩm có hình thức bắt mắt bật dựa gam màu đỏ tưod chủ đạo sách giá, cơng ty định giá bán đến người mua cuối 52.000 đồng/thanh 100 gram, 75.000 đồng/thanh 150 gram 150.000 hộp 200 gram Các mức giá thấp so với thương hiệu đến từ Châu Âu Bắc Mỹ (xem Bảng 1), cao so với thương hiệu nước Bảng 17.ỉ Giá bán sổ loại kẹo sô-cô-la nhập thị trường nội địa (2/2012) Thưong hiệu Xuất xứ►và trọng lượng đoTl vị Giá bán đon vị (đồng) Sarotti Nol Đức, 100 gram 72.000 Hershey’s Hoa Kỳ, 150 gram 98.400 Guylian Milk Chocolate Bỉ, 200 gram 250.000 Sarotti Tiamo Herzeditionsdose Đức, hộp 250'gram 399.000 Nguồn: Tổng hợp Sau Tết Nhâm Thìn, cơng ty cần đánh giá hoạt động kinh doanh loại sản phẩm sơ-cơ-la giao cho Phịng Thị trường trực tiếp thực 509 việc đánh giá Bạn giúp Trưởng phòng Thị trưòng xác định nội dung cần đánh giá phưong pháp thực đánh giá theo cách tiếp cận định lượng Gợi ý: - Cân nhắc sử dụng tiếp cận định lượng tiếp cận định tính Hãy cố gắng đề xuất phuofng án đánh giá hoạt động kinh doanh cách toàn diện - Khi áp dụng tiếp cận định lưọng, xem sử dụng tiêu chí nào? Với tiêu chí, xác định khả đo lưịng trực tiếp Nếu tiêu chí khơng thể đo lường trực tiếp cần phân tích để đo lường được? TÀI LIỆU THAM KHẢO Adcock, R., Collier, D (2001) Measurement Validity: A Shared Standard for Qualitative and Quantitative Research American Political Science Review, 95(03), 529-546 Hubbard, D w (2010) How to Measure Anything: Finding the Value o f "Intangibles”in Business New Jersey: John Wiley Sons JCGM (2008) International Vocabulary o f Metrology - Basic and General Concepts and Associated Terms Retrieved from http://www.bipm.org/utils/common/documents/jcgm/JCGM_200_2008.pdf Myers, M D (2010) Qualitative Research in Business Management London: SAGE Publications Ltd Shannon, C E (1948) A Mathematical Theory of Communication The Bell System Technical Journal, 27(3), yi^AT}), 623.656 doi: 10.1145/584091.584093 Stevens, s s (1946) On the Theory of Scales of Measurement Science, 103(2684), 677-680 Straub, D., Gefen, D.١và Boudreau, M.-C (2004, January 2005) The ISWorld Quantitative, Positivist Research Methods Website Retrieved March 2012, from http://www.dstraub.cis.gsu.edu:88/quant 510 TÀI LIỆƯ THAM KHẢO T‫؛‬ếng Việt ١ Davld H Bangs, Hướng dẫn lập kế hoạch kinh doanh, NXB Lao dộng xã hộí, 2007 Brian Finch, Nghệ thuật lên kế hoạch kinh doanh hiệu Creating Success, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2008 TrumptGeorge H.ross, Dàm phán theo phong cách, NXB Văn hóa Thơng tin VU Dinh Quyền, Quản trị hành chinh văn phOng, NXB Thống Kê Harold Koontt, c Donnel, Những van dề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học kỹ tliuật, 1994 PGS.TS Nguyễn CUc, Kỹ lãnh dạo, quản lý doanh nghiệp, nhà xuất lý luận chinh trl, 2005 PGS.TS Lê Văn Tâm PGS.TS Ngô Kim Thanh dồng chủ bỉên Giáo trinh “Quản trị doanh nghỉệp" Trường KTQD tái lần hai, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 2009 PGS.TS Dương Th‫ ؛‬Lỉễu, Kỹ thuyết trinh, NXB Dại học Kinh tế Quốc dân, 2009 PGS TS Nguyễn Hồng Vân, Dàm phán kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 10 Trương Dinh Chiến, Quản trị thương hỉệu hàng hoá, NXB Thống Kê, Hà N ội,200‫ذ‬ 11 Lê Anh Cường, Tạo dựng quản trị thương hỉệu Danh tiếng Lợi nhuận, NXB Lao dộng - Xã hội, Hà Nộỉ, 2003 12 Nguyễn Vỉết Lâm, Nghệ thuật hán hàng nhân, Nhà xuất Dại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 13 Vũ Chi Lộc, Lê Tli‫ ؛‬Thu Hà, Xây dựng phát íriển thương hiệu, Nhà xuất Lao dộng - Xẫ hội, Hà Nội, 2007 14 Richard Moore, Tliương hiệu dành cho lãnh dạo, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chi Minh, 2003 511 15 Phạm Quang Trung, Tình quản trị kinh doanh, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 1999 16 Robert Heller, Kỳ định, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 17 Robert Heller, Kỹ quản lý nhóm, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 18 Tim Hindle, Kỹ thương lượng, Nhà xuất tổng hợp TP Hồ Chí Minh, 2005 19 Nguyễn Trung Tồn, Hành trình doanh nhân khởi nghiệp - kỹ nghề nghiệp, NXB Văn hóa Thơng tin, 2007 20 Nguyễn Anh Dũng nhóm nghiên cứu, Tinh thần kinh doanh khu vực kiiửi tế tư nhân Việt Nam sách, biện pháp nhàm phát huy ‫؛‬inh thần kinh doanh nghiệp phát triển đất nước, Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Hà Nội, 2003 21 Đoàn Nhật Dũng, “Xây dựng hệ doanh nhân, doanh nghiệp mới”, tạp chí Cộng sản, số 25,2002 Tiếng Anh David A Whentten; Kim s Cameron (2007), Developing Management Skills, Pearson Education International Leslie W.Rue, Ph.D; Lloyd L.Byara, Ph.D (1997), Management Skills and Application, Irwin Robert D Hisrich; Patricia p McDougall; Benjamin M Oviatt (1997), Cases in international entrepreneurship, Irwin lYB Basics (1997) improve Your Business International Labour Office Dondnal F Kuratko Richard M Hodgetts Enterpreneurship A Contemporary Aproach the Dryden Press (1989) John M Ivancevich, Steven J Skinner, 1992, Business for the f Century, Richarch Irwin 512 Jack R Kapoor, R،,)ber، James Hughes, William, 2002, Business 7th edition, Houghton Miffin Company ‫؟‬٠ ‫ة‬0\‫ل‬ ‫أ‬١ \‫ﺻﺔ‬l Wovee,'1‫ﻫﺎ؟ا؟‬ ١ Excellence in Business Communication, Prentice Hall Carol M Lehman, Deborah Daniel Dufrene, 1998, Business Communication, South-Western Pub 10 James M McHugh, Susan M McHugh, William G Nickels, 2004, Understanding Business, McGraw-Hill College 11 Geofftey A Hirt, Linda Ferrell, RiC'hard d Irwin c Ferrell, 2004‫ ؛‬Business, 12 Cherie Sohnen-Moev, 1997, Business Mastery rd edition, Sohnen-Moe Assoc 13 Charles Professional Pub w L Hill, 2005, Global Business Today, Irw'in 14 Excellence in Business Communication, Fifth edition, John ٧ Thiill va Courtland L Bovee, Prentice Hall 2002 15 David A Aker (1991), Managing Brand Equity, The Free Press, CaHfomia 16 David A Aker (1996), Building Strong Brand, The Free Press, Callifomia 17 David Arnold (1998), The Handboo-k of Brand Management, Ad(dison-Wesley Publishing Company, 3rd Printing 18 Birkin, Michael (1994) "Assessing Brand^ Value," in Brand Po١wer, London 19 Acs ZJ (1996), Small Firms and Economic Growth In: Acs ZJ, Cairlsson B, Tliurik R (eds) Small Business in the Modern Economy Blaickwell Publishers, Oxford, pp 1-62 20 Baumol WJ (1993), Entrepreneurship, Management and the Stnucture ofPayoffs MIT Press, Cambridge, MA 513 21 Bui Tat Thang (2002), After the War: 25 Years o f Economic Development in Vietnam, NIRA Review 22 Charlie Karlsson, Christian, Christian Friis and Thomas Paulsson (September 2004), Relating entrepreneurship to economic growth http://www.infra.kth.se/cesis/documents/WP13.pdf 23 Dejardin M (2000), Entrepreneurship and Economic Growth: An Obvious Conjuction? DP 2000-08, Indiana University, Bloomington 24 Glancey KS, McQuaid RW (2000), Entrepreneurial Economics MacMillan, London 25 Geroski P (1994) Market Structure, Corporate Performance, and Innovative Activity Oxford University Press, Oxford 26 Gort M, Sung N (1999), Competition and Productivity Growth: The Case o f the U.S Telephone Industry Economic Inquiry 37: 678-691 27 Gwartney, J and Lawson R (1997) Economic Freedom o f the World 1997, Annual Report Vancouver, B.C.: Fraser Institute 28 Ekelund, Robert B., Jr., and Robert F Hébert 1990 A History of Economic Thought and Method, third edition New York: McGraw-Hill 29 James D Gwartney and Robert A Lawson and Erik Gartzke (2005), Economic Freedom o f the World 2005 Annual Report 30 Kirzner, Israel M, Competition and Entrepreneurship Chicago: University of Chicago, Press, 1973 31 M.A Carree and A.R Thurik (2002), The Impact of Entrepreneurship on Economic Growth http://wvm.wiwi.tu-freiberg.de/wipol/pdffiles/seminar 2003/CareeThurik2002.pdf 32 Nickell SJ (1996), Competition and' Corporate Performance Journal of Political Economy 104: 724-46 33 North, D and Thomas, R.P., (1973), The Rise o f the We.stern World: A New Economic History, Cambridge Press 34 Rabushka, A (1991), Preliminary Definition o f Economic Freedom, In W Block (ed.) Economic Freedom: Toward a Theory of Measurement Vancouver, B.C., Canada: The Fraser Institute 514 35 Rothweli R, Zegve!d w (1982), Innovation and the Small and Medium Sized Firm Pinter Publishers, London 36 Russell s Sobel and j R Clark and Dwight R Lee (2005), Freedom, Barriers to Entry, Entrepreneurship, and Economic Progress 37 Schumpeter, J.A (1934), The Theory o f Economic Development, Cambridge, MA: Harvard University Press 38 Thurik, A.R (1999), Entrepreneurship, industrial transformation and growth, in: G.D Libecap (ed.) The Sources o f Entrepreneurial Activity: \o \ \\١Advances in the Study o f Entrepreneurship, Innovation, and Economic Growth, pp 29-65, Stamford, CT: JAI Press 39 Wennekers s, Thurik R (1999), Linking Entrepreneurship and Economic Growth Small Business Economics 13: 27-55 40 Russell s Sobel and J٠ R Clark and Dwight R Lee (2005), Freedom, Barriers to Entry, Entrepreneurship, and Economic Progress www2.sjsu.edu/depts/economics/faculty/powell/docs/econ2 ()6/Gro^ Entrepreneurship.pdf 41 William w Sihler, Richardd Crawford and Henry trị tài chinh thông minh NXB Amacom 2004 A Davis: Quản 42 Cẩm nang kinh doanh: Tàỉ chinh dành cho nguời quản lý NXB Harvard Business School Publishing Corporation 2002 Bản dịch tiếng ٧iệt NXBVietbooks2005 43 Trần ٧ăn Chánh, Ngô Quang Huân: Quản trị tài chinh doanh nghiệp NXB Dại học quốc gia Tp Hồ Chi Minh 2000 44 Brealey - Meyer: Principles of Corporate Finance Xuất lần thứ 9; NXB The McGraw-Hill 2008 45 Harvard Business School (2009), Finance Basicsfor Tough Times - Skills You Need Today, Harvard Business Press 46 Ricky w Griffin, Ronald j Ebert , 2005, Business, Prentice Hall 47 John M Ivancevich, Steven j Skinner, 1992, Businessfor the 2Ư' Century, Richarch Irwin 515 48 Jack R Kapoor, Robert James Hughes, William, 2002, Business 7th edition, Houghton Miffin Company 49 Michael R Baye, 2005, Managerial Economics vd Business Strategy, McGraw-Hill 50 J David Hunger, Thomas L Wheelen, Management and Business Policy, Prentice Hall 2005, Strategic 51 Mary Ellen Guffey , 2003, Essentials o f Business Communication, South-Western Pub 52 David G Epstein, Michael J Roberts, Richard D Freer, 2002, Business Structures, West Group 53 David L Kurtz, Louis E Boone, 2005, Contemporary Business ll" ’ edition, South-Western Pub 54 Manuel G Velasquez, 2006, Business Ethics, Prentice Hall 55 Courtland L Bovee, 2004, Excellence in Business Communication, Prentice Hall 56 Carol M Lehman, Deborah Daniel Dufrene, 1998, Business Communication, South-Western Pub 57 James M McHugh, Susan M McHugh, William G Nickels, 2004, Understanding Business, McGraw-Hill College 58 Geoffrey A Hirt, Linda Ferrell, C Ferrell, 2004, Business, Richard d Irwin 59 Cherie Sohnen-Moev, 1997, Business Mastery Sohnen-Moe Assoc edition, 60 Charles W L Hill, 2005, Global Business Today, Irwin Professional Pub 61 Arch Lustberg, How to sell yourself The Career Press, Inc, 2002 62 Joe Girard, How to self yourself , Warner Books, Grand Central Publishing, 2009 63 Peter Montoya, The Personal Branding Phenomenon, Personal Branding Press, 2002 516 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VẺ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ Chương NHÀ QUẢN TRỊ .6 NGHỀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP NHÀ QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP 11 NHŨNG TỐ CHẤT CO BÀN CÙA NHÀ QUẢN TRỊ 17 Chương TỒNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TR Ị 21 KỸ NÀNG NGHỀ 21 KỸ NĂNG CỦA NHÀ QUẢN TRỊ 27 CÁC NHÓM KỸ NĂNG QUẢN TRỊ 30 PHẦN II KỸ NĂNG CÁ NHÂN 47 Chưong KỸ NĂNG QUẢN LÝ BẢN THÂN .47 KỸ NÂNG QUẢN LÝ BẢN THÂN CỦA PETER DRUKER .47 KỸ NÂNG Tự HOÀN THIỆN VÀ CÂN BẰNG TRONG c u ộ c SỐNG .58 RÈN LUYỆN KỸ NÂNG BẢN THÂN 62 Chirơng KỸ NĂNG QUẢN LÝ THỜI GIAN 75 QUẢN LÝ THỜI GIAN LÀ GÌ? .75 CÁC THẾ HỆ QUẢN LÝ THỜI GIAN 78 NHÙNG YẾU TỐ GÂY LÀNG PHÍ THỜI GIAN 79 CÁC BƯỚC QUẢN LÝ THỜI GIAN HIỆU QUẢ 82 MỘT SỐ KỸ THUẬT QUẢN LÝ THỜI GIAN 86 ChưoTig KỸ NĂNG QUẢN TRỊ STRESS 97 TÔNG QUAN VỀ STRESS 97 CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY RA STRESS TRONG CÔNG VIỆC 102 3„ ĐUONG đầu Với STRESS TRONG CÔNG VIỆC 106 MỘT SỐ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN 123 517 Chương KỸ NẢNG T DUY SÁNG TẠO 129 ١ QUAN NIỆM VỀSÁNGTẠOVÀTƯ DUY SÁNGTẠƠ ١29 CÁC HỈNH THUC TU DUY SÁNGĨẠO :131 MỘT SÔ PHƯƠNG PHÁP SÁNG TẠO 137 4.CÁCBƯỚCHÌNHTHÀNHTƯDUY S Á N G T Ạ Ơ 139 5.MỘTSỐKỸTHUẬTTƯDUY SÁNGTẠƠ 143 Chương XÂY DựNG THƯONG HIỆU CẢ NHÂN 155 1.TỐNGQUAN ٧ỀTHƯƠNG HIỆU CÁNHÂN 155 MỘT SOTRƯƠNG HỌP CẦN XÂYDỤ^ HIỆU CA NHÂN 167 PHẦN HI KỸ NẴNG QUAN HỆ CON NGƯỜI 180 Chương KỸ NẴNG GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH .180 1.nh UNg vấn dề bảnvề giao tiếp 180 cA c KỸ n Ang giao tiEp kinh doanh 187 CÁCNGUYÊNTẮCTRONG GIAOTIÊP 199 Chương KỸ NANG DAM PHAn t r o n g k in h d o a n h 205 VAI TRÒ VÀ MỤC d Ich d Am ph An kinh d o a n h 205 CAC GIAI ĐOẠN CỦA MỘT c u ộ c DÀM PHAn 207 CÁCNGUYÊNTẮCTRONGDÀM PHÁN KINH TOANH 226 Chương 10 KỸ NĂNG TRAO QUYÈN VA ỦY QUYỀN 235 TRAOQUYỀN 235 Uy QUYÊN 264 Chương 11 KỸ NANG QUAN t r ị xung dột 275 XWG DỘT TRONG DOANH NGHIỆP 275 QUANTR! xung Dộ t 'PRONG TOANHNGHIẸP 290 CÁCKỸNĂNGQUẢNTRỊ XI^ỈGDỘT 300 Chương 12 KỸ NANG t o d ộ n g L ự c LÀM VIỆC .314 DỘNG CO vA DỘNG Lực LÀM VIỆC 314 CAC NHÂN TỐ Ả i HƯỞNG DẾN DỘNG LỤC LÀM VIỆC CỦẠ NHÂN VIÊN 318 .‫ا‬ CÁCLÝTHUYẾTCƠBẢNVỀTẠODỘNG L٧c LÀM VIỆC 324 KỸNÀNGTẠODỘNG Lực LÀM VIỆC CHO NHÂN VIÊN 333 518 PHẦN IV KỸ NĂNG CHUYÊN BIỆT TRONG QUẢN TRỊ, ĐIÈU HÀNH 380 Chương 13 KỸ NÃNG GIẢI QUYẾT VÁN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH .380 ỌUAN ĐIÊM VỀ KỸ NĂNG GIẢI QUYẾT VẨN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 381 LUỢC SÙ' HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIÉN KỸ NĂNG GlÀl QUYẾT VẤN ĐỀ VÀ RA QUYẾT ĐỊNH 382 KỸ NÂNG GIẢI QUYẾT VẨN ĐỀ 384 KỸ NÂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP 394 Chưong 14 KỸ NĂNG THIÉT KÉ CÁC YỂU TÓ THƯƠNG HIỆU 422 QUAN NIỆM VÀ VAI TRÒ CỬA THUƠNG HIỆU 422 ĐẶC TÍNH THUONG HIỆU 428 QUY TRÌNH XÂY DỰNG VÀ QUẢN LÝ THƯONG HIỆU 429 ChưoTig 15 KỸ NĂNG LẬP KÉ HOẠCH KINH DOANH 453 QUAN NIỆM VÈ BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH 453 Ý TƯỞNG KINH DOANH VÀ NỘI DUNG BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH 456 ChưoTig 16 KỸ NĂNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 474 HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP .474 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .478 PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH Dự ÁN ĐẦU Tư 487 ChưoTig 17 KỸ NĂNG TIÉP CẬN ĐỊNH LƯỌTVG 496 KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA TIẾP CẬN ĐỊNH LUỢNG QUẢN t r ị ! 496 CÁC KỸ NÂNG THỤC HÀNH TIẾP CẬN ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ 501 MỘT SỐ LUU Ý NHẦM ÁP DỤNG HIỆU QUẢ TIẾP CẬN ĐỊNH LƯỢNG TRONG QUẢN TRỊ 506 TÀ I LIÊU THAM KHẢO .511 519 GIÁO TRÌNH KỸ NỞNG QUẢN TRI nha xuất đại học kinh tế quốc DAN Địa chỉ: 207 Đường Giải Phóng Hà Nội W ebsite: http://nxb.neu.edu.vn-Email: nxb@ neu.edu.vn Điện thoại: (04) 38696407-36282486-36282483 Fax: (04) 36282485 BO £ũl 03 Chịu trách nhiệm xuất bần: Chịu trách nhiệm nội dung: Biên tập kỹ thuật: Chế vi tính: Thiết k ế bìa: Sứa in đọc sách mẫu: GS.TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ PGS.TS NGÔ KIM THANH TS NGUYỄN THỊ HOÀI DUNG NGỌC LAN - T ٠R[NH QUYÊN NGUYỄN HƯƠNG MAI HOA NGOC LAN - TRỊNH QUYÊN 2.000 cuốn, khổ 16 X 24 cm Xuỏng in Truồng ĐHKTQD Công ty in Phú Thịnh Mã số ĐKXB: 1l-2012/CXB/276-261^HKTQD ISBN; 978-604.927.079.6 'In xong nộp lưu chiểu quý I năm 2012

Ngày đăng: 20/07/2016, 08:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. PGS.TS. Lê Văn Tâm và PGS.TS. Ngô Kim Thanh dồng chủ bỉên Giáo trinh “Quản trị doanh nghỉệp" của Trường KTQD tái bản lần hai, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị doanh nghỉệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
12. Nguyễn Vỉết Lâm, Nghệ thuật hán hàng cả nhân, Nhà xuất bản Dại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật hán hàng cả nhân
Nhà XB: Nhà xuất bản Dại học Kinh tế quốc dân
13. Vũ Chi Lộc, Lê Tli؛ Thu Hà, Xây dựng và phát íriển thương hiệu, Nhà xuất bản Lao dộng - Xẫ hội, Hà Nội, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng và phát íriển thương hiệu
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao dộng - Xẫ hội
21. Đoàn Nhật Dũng, “Xây dựng một thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp mới”, tạp chí Cộng sản, số 25,2002.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng một thế hệ doanh nhân, doanh nghiệp mới”, tạp chí Cộng sản, số 25,2002
6. John M. Ivancevich, Steven J. Skinner, 1992, Business for the 2 f Century, Richarch Irwin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Business for the 2 fCentury
2. Brian Finch, Nghệ thuật lên kế hoạch kinh doanh hiệu quả - Creating Success, Nxb Tổng hợp TP.HCM, 2008 Khác
3. TrumptGeorge H.ross, Dàm phán theo phong cách, NXB Văn hóa Thông tin Khác
4. VU Dinh Quyền, Quản trị hành chinh văn phOng, NXB Thống Kê 5. Harold Koontt, c. Donnel, Những van dề cốt yếu của quản lý, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ tliuật, 1994 Khác
6. PGS.TS. Nguyễn CUc, Kỹ năng lãnh dạo, quản lý doanh nghiệp, nhà xuất bản lý luận chinh trl, 2005 Khác
8. PGS.TS. Dương Th؛ Lỉễu, Kỹ năng thuyết trinh, NXB Dại học Kinh tế Quốc dân, 2009 Khác
9. PGS. TS. Nguyễn Hồng Vân, Dàm phán trong kinh doanh quốc tế, NXB Thống Kê, 2005 Khác
10. Trương Dinh Chiến, Quản trị thương hỉệu hàng hoá, NXB Thống Kê, Hà N ội,200ذ Khác
11. Lê Anh Cường, Tạo dựng và quản trị thương hỉệu. Danh tiếng - Lợi nhuận, NXB Lao dộng - Xã hội, Hà Nộỉ, 2003 Khác
14. Richard Moore, Tliương hiệu dành cho lãnh dạo, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chi Minh, 2003 Khác
15. Phạm Quang Trung, Tình huống trong quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1999 Khác
16. Robert Heller, Kỳ năng ra quyết định, Nhà xuất bản tổng hợp TP.. Hồ Chí Minh, 2005 Khác
17. Robert Heller, Kỹ năng quản lý nhóm, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2005 Khác
18. Tim Hindle, Kỹ năng thương lượng, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh, 2005 Khác
19. Nguyễn Trung Toàn, Hành trình doanh nhân khởi nghiệp - kỹ năng nghề nghiệp, NXB Văn hóa Thông tin, 2007 Khác
2. Leslie W.Rue, Ph.D; Lloyd L.Byara, Ph.D (1997), Management - Skills and Application, Irwin Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w