1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Lịch sử kinh tế nguyễn ngọc thanh (chủ biên) và những người khác pdf

496 650 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 496
Dung lượng 44,23 MB

Nội dung

Nguyên Ngọc Thanh "T \* C / iiỉ biên ^ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI / ĐẠI H Ọ C Q U Ố C GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ BỘ MÔN LỊCH SỬ T TƯỞNG KỈNH TẾ VÀ LỊCH s KINH TẾ Nguyễn Ngọc Thanh (Chủ biên) LỊCH SỬ KINH TẾ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI T Ậ P T H Ể T Á C G IẢ ThS Phạm Văn Chiến (Chương 2,10) TS Phạm Thị Hồng Điệp (Chương 4,11) PGS.T5 Nguyễn An Hà (Chương 6) TS Trần Đức Hiệp (Chương 3) TS Trần Thị Nhung (Chương 5) TS Lê Quốc Phương (Chương 8) TS Nguyễn Trần Quế (Chương 12,13) PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh (Chương 1,9) TS Đinh Văn Thơng (Chương 7) MUCLUC Lời nói đầu PHẦN MỞ ĐẨU TỔNG QUAN VỀ LỊCH s KINH TÊ Chương 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u CỦA LỊCH sử KINH TẾ 1.1 Đòi tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 1.2 Vai trò ý nghĩa môn Lịch sử kinh tế Chương 2: ĐĂC ĐIỂM CÁC NẾN KINH TỂ 2.1 Đặc điểm nén kinh tế phong kiến 2.2 Đặc điểm nén kinh tế tư chủ nghĩa 2.3 Đặc điểm nén kinh tế xà hội chủ nghĩa theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung 13 13 15 17 17 24 41 PHẨN THỨ NHẤT LỊCH SỬ KINH TÊ CÁC NƯỚC (NGOÀI VIỆT NAM) Chương 3: KINH TẾ NƯỚC ANH 3.1 Cách mạng ruộng đất thê' kỷ XVI 3.2 Cách mạng công nghiệp thê kỷ XVIII-XIX 3.3 Kinh tế nước Anh từ sau cách mạng công nghiệp đến trước thời kỳ Margaret Thatcher 3.4 Kinh tế nước Anh từ thời kỳ Margaret Thatcher (1979) đến Chương 4: KINH TẾ NƯỚC MỸ 4.1 Kinh tế Mỹ trước Nội chiến (1861-1865) 4.2 Kinh tế Mỹ từ Nội chiến đến Chiến tranh giới thứ 4.3 Kinh tế Mỹ từ Chiến tranh thẻ' giới thứ đến (1914-2010) Chương 5: KINH TẾ NHẬT BẢN 5.1 Kinh tế Nhật Bản trước Cách mạng Minh Trị (1868) 5.2 Kinh tê' Nhật Bản từ Cách mạng Minh Trị đến Chiên tranh thê giới thứ 57 57 63 75 81 93 93 103 106 129 129 132 5.3 Kinh tê Nhật Bản hai chiến tranh thê giới 5.4 Kinh tế Nhật Bản từ Chiến tranh giới thứ hai đến Chương 6: KINH TẾ NƯỚC NGA 138 141 163 6.1 Kinh tế nước Nga trước Cách mạng tháng Mười 6.2 Kinh tế nước Nga thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xả hội 6.3 Kinh tế nước Nga giai đoạn từ 1991 đến Chương 7: KINH TẾ TRUNG QUỐC 163 168 187 225 7.1 Đặc điểm kinh tế Trung Quốc trước thành lập nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1/10/1949) 7.2 Kinh tế Trung Quốc thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội (1949-1978) 7.3 Kinh tếTrung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ nảm 1978 đến Chương 8: KỈNH TẾ CÁC NƯỚC ĐỎNG NAM A 8.1 Giới thiệu sơ lược nước Đông Nam Á 8.2 Kinh tê nước Đông Nam Á thời kỳ trước giành độc lập 8.3 Thời kỳ từ giành độc lập đến thành lập ASEAN (1967) 8.4 Thời kỳ thành lập ASEAN đến khủng hoảng tài châu Á (1967-1997) 8.5 Thời kỳ từ Khủng hoảng tài châu Á (1997-1998) đến 8.6 Đánh giá chuyển biến kinh tế ASEAN 8.7 Quan hệ hợp tác kinh tế nội khối ngoại khối ASEAN 225 232 245 269 269 271 274 278 285 288 307 PHẨN THỨ HAI LỊCH SỬ KINH TÊ VIÊT NAM Chương 9: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ TIÊN PHONG KIẾN 9.1 Kinh tế thời kỳ nguyên thủy 9.2 Kinh tế thời kỳ dựng nước Chương 10: KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN 10.1 Thời kỳ phong kiến phương Bác đô hộ (từ năm 179 TCN đến năm 938) 10.2 Thời kỳ hình thành phát triển nến kinh tê phong kiến dân tộc độc lập, tự chủ (938-1858) 10.3 Kỉnh tế Vương quốc cổ Chăm Pa Vương quốc cổ Phù Nam Chương 11: KINH TẾ VIÊT NAM THỜI KỲ PHÁP THUÔC (1858-1945) 11.1 Khái quát vé thời kỳ Pháp thuộc 11.2 Kỉnh tế thời kỳ trước Chiến tranh giới thứ hai 11.3 Kinh tế thời kỳ Chiến tranh giới thứ hal 319 319 322 329 329 335 358 367 367 368 390 Chương 12: KINH TẾ THỜI KỲ NHÀ NƯỚC VIÊT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA (1945-1975) 12 Sự hình thành kinh tế dân tộc dân chủ nhân dân (1945-1946) 12 Kinh tế thời kỳ chống Thực dân Pháp vùng tự (1947-1954) 12.3 Kinh tế vùng tạm bị chiếm (1945-1954) 12.4 Kinh tế Miền Bắc (1955-1975) 12.5 Kinh tế Miền Nam (1955-1975) 397 397 403 414 415 435 Chương 13: KINH TẾ THỜI KỲ NHÀ NƯỚC CĨNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 13.1 Kinh tế thời kỳ nước xây dựng kinh tê xả hội chủ nghĩa theo mơ hình kế hoạch hóa tập trung (1975-1985) 13.2 Cơng đổi kinh tế (từ năm 1986 đến nay) 13.3 Đánh giá chung 447 Tài liệu tham khảo 501 448 456 482 Lời nóiđầu ịch sử kinh tế hay lịch sử kinh tế nghiên cứu phát sinh, phát triển biến đổi kinh tế Chúng quan niệm kinh tế tổng thể ngành, phận, thành phần, vùng kinh tế Câu trúc kinh tế câu kinh tế, quan trọng hon cấu ngành kinh tế, câu thành phẩn kinh tế, câu vùng kinh tế Các câu kinh tế nơi hội tụ sách kinh tế với phương thức sản xuâ't điều kiện tự nhiên, xã hội, trị, văn hóa q'c gia hay khu vực lãnh thổ cụ thể, lịch sử kinh tế thê lịch sử tích tụ chuyển dịch câu kinh tế Để phục vụ cho công xây dựng phát triển kinh tê' Việt Nam đại, mặt, cần phải kế thừa tiếp thu kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế nước giới hay toàn nhân loại, đặc biệt từ thời kỳ nảy sinh chủ nghĩa tư bán nay; mặt khác, cần kế thừa kinh nghiệm xây dựng phát triển kinh tế dân tộc tổ tiên, ông cha từ thời cổ xưa Tuy nhiên, với quy mơ cn sách, việc trình bày kinh tế tất nước không thực được, cn sách kinh tế, giới thiệu sô' đường, nhũng bước mơ hình kinh tê' điên hình giai đoạn lịch sử định sơ' nước có kinh tê' phát triển, sơ' nước lân cận có ảnh hưởng lớn đến nến kinh tế Việt Nam kinh tế Việt Nam Qua đó, chừng mực định, sách phản ánh chuyển dịch trung tâm kinh tế thê'giới hay phát triển nển kinh tê'thê'giới Những đường, bước mơ hình xây dựng, phát triển kinh tê' nước Việt Nam kinh nghiệm, tài sản vô quý thê' hệ trước đế lại cho ngày nav, râ't đáng tiếp thu cách trân trọng, ]0 I L i ẩầu khoa học quan trọng phải biến tài sản vơ giá thành sức mạnh, thành nguồn lực dân tộc đế xây dựng phát triến kinh tế Việt Nam đại, theo kịp với kinh tê' phát triển giới Tham gia biên soạn sách gồm có tác giả sau: ThS Phạm Văn Chiêh:Chương 2, 10 TS Phạm ThịHổn ọ; PGS.TS TS Nguyễn An Hà:Chương TrầnĐức TS.Trần TS Điệp:Chương 4,11 Hiệp:Chương Thị Nhung:Chương LêQuốc Phương: Chương TS Nguyễn Trần Quế: Chương 12,13 PGS.TS.Nguyễn Ngọc TS Đinh Văn Thanh:Chương 1, Thông:Chương Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Ban Giám hiệu Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hội Nghiệm thu giáo trình Trường, Phịng Đào tạo, Bộ phận Tạp chí - Xuâ't chun mơn, kỹ thuật tài để hồn thành sách Tập thể tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ mặt chuyên môn GS.TS Đỗ Thê'Tùng, GS.TS Nguyễn Trí Dĩnh, GS.TS Ngơ Thắng Lợi, PGS.TS Nguyễn Hổng Sơn, PGS.TS Lê Cao Đoàn, PGS.TS Phạm Hổng Tung, PGS.TS Ngô Đăng Tri, PGS.TS Lưu Ngọc Trịnh, PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình, PGS.TS Phạm Văn Dũng, TS Đinh Quang Ty TS Nguyễn Đức Thành Vì thời gian tài liệu hạn chế, c'n sách khơng tránh khỏi thiếu sót Tập thể tác giả mong nhận góp ý xây dựng sách để lần tái sau hoàn thiện Góp ý xin gửi Bộ mơn Lịch sử Tư tưởng Kinh tê' Lịch sử Kinh tế, Khoa Kinh tê' Chính trị, Trường Đại học Kinh t ế - Đại học Quốc gia Hà Nội Xin chân thành cảm ơn Thay mặt tập thê tác giả Chủ biên PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh PHẨN M Ở Đ Ẩ U TỔNG QUAN VÉ LỊCH SỬ KINH TÊ chương I cứu ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỦA LICH SỬ KINH TỂ Ịch sử kinh tế môn khoa học nghiên cứu tiến triển kinh tế theo giác độ lịch sử Nó nghiên cứu tiến triển nên kinh tê nuớc sô’ nuớc giai đoạn lịch sứ cụ thê nhằm khái quát thành xu huớng, khuynh huớng hay đuờng phát triển kinh tế 1.1 Đôi tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Đối tuợng nghiên cứu Lịch sử kinh tế tiến triển kinh tế nuớc hay số nuóc Nền kinh tê'của nuớc theo học thuyết hình thái kinh t ế - xã hội phuơng thức sản xuất, bao gồm quan hệ sản xuất lực luợng sản xuâ't, chúng có mối quan hệ biện chúng Phuơng thức sản xuất định kiến trúc thirợng tầng nhung đến luợt lại chịu tác động trở lại kiến trúc thuợng tầng nhu đuờng lối sách kinh tế, luật pháp nhà nuớc Do đó, nghiên cứu lịch sứ kinh tê' phải nghiên cứu phát triển quan hệ sản xuâ't lực luợng sàn xuất, nghiên cứu tác động đuờng lối sách kinh tế, luật pháp đến kinh tế K inh t ế thời kỳ N h nước Cộng hịa Xã c h ủ nọhĩa khơng có cần phải mua bán với Chính quyền địa phương phải đóng cửa "biên giới" để mua đủ gạo, đủ thịt, đủ bông, v.v nộp câp trên, phải đóng cứa "biên giới" đê khơng cho hàng hóa Trung ương cung câp với giá rẻ bị lọt địa phương khác Hậu thương mại nước ta bị chia cắt khép kín địa phương Từ năm 1989, Chính phủ cho phép tự lưu thơng hàng hóa tồn lãnh thổ, bãi bỏ trạm kiếm sốt "ngăn sông cấm chợ", nới lỏng xuât nhập khấu, đặc biệt xuất khâu qua biên giới, cho phép người Việt Nam nước ngồi gửi hàng hóa, ngoại tệ nước không hạn chế, v.v Những biện pháp có tác dụng quan trọng: thu hút lượng hàng lớn từ nước vào thị trường Việt Nam, làm giảm bớt tình trạng căng thẳng hàng hóa, thúc đẩy lưu thơng hàng hóa nước, xóa bỏ tình trạng địa phương dư thừa hàng hóa nơi khác lại thiếu Đổi mởi sách k ế hoạch hóa kinh chuyển từ chế độ k ế hóa mệnh lệnh sang ch ế độ k ế hoạch hóa định hưởng Trước đây, xí nghiệp quyền nhận kế hoạch từ giao xuống với tiêu chi tiết từ tổng khơi lượng giá trị hàng hóa, chi phí, tiền lương, lợi nhuận, tích lũy, vật tư, lao động, tiêu thụ sản phẩm đến mẫu mã, kiểu cách hàng hóa Các xí nghiệp chi có quyền thực thi kế hoạch Ngay từ đầu năm 1980, "kế hoạch phẩn" (kế hoạch Nhà nước giao, kế hoạch tự làm sản xuất phụ) theo Chỉ thị 25/CP Chính phủ (trong kê hoạch khơng cịn kế hoạch mệnh lệnh nữa) bắt đầu làm rạn nứt chế độ kế hoạch hóa mệnh lệnh Đến năm 1988-1989, chế độ kế hoạch hóa mệnh lệnh xóa bỏ với nghĩa ủy ban Kế hoạch Nhà nước không giao tiêu pháp lệnh trước nữa, xí nghiệp tự lập kê' hoạch sản xuât, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm, tụ' chịu trách nhiệm lỗ lãi, phải nộp thuế sô' khoản thu khấu hao, phí bảo hiểm, v.v cho Nhà nước Đây thay đổi giúp cho xí nghiệp thật có quyền tự chủ kinh doanh 492 I Chương 13 Trong chế kinh tê'kế hoạch tập trung trước đây, xí nghiệp sản xuâ't không tham gia trực tiếp vào việc xuất nhập khẩu, mà toàn hoạt động xuâ't nhập sô”tổng công ty thuỏc Bộ Ngoại thương đảm nhiệm Người sân xuât hoạt động theo kếloạch từ giao xuống, cần xuất, nhập phải báo cáo câp trèn chờ câ'p định Các tổng công ty xuâ't nhập cva Bộ Ngoại thương hoạt động theo kế hoạch ký kết giũa phủ Các chủ quản ủy ban Kế hoạch Nhà nước quan cầ'p có thẩm quyền định hoạt động ngoại thaơng tâ't sở Cơ chê' khơng thích hợp với kinh é' thị trường vể bãi bị Về xuất khẩu, có ba loại quy chế quan trọng: giây phép, hạn ngạch quy định cârn xuât Giây phép Bộ Thương mại cáp Các cơng ty có thê’ có hoạt động xuất nhập trực tiếp, muốn xuâ't nhập trực tiếp phải xin phép Bộ Thương mại Sau đó, cơng ty phải trìrh kế hoạch xuất nhập hàng năm cho Bộ Thương mại duyệt sở kế hoạch duyệt đó, cơng ty qayền thương thuyết với bạn hàng nước ngồi Sau có hợp dồng xuất nhập khẩu, cơng ty cịn phải có giấy phép riêng ừng chuyến hàng Ba loại giấy phép thực tế gây khó d! cho hoạt động xuất nhập Tháng 1/1994, Chính phủ bãi bỏ giây phép cấp cho chuyến hàng, bãi bỏ việc xét duyệt kế hoạch

Ngày đăng: 20/07/2016, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN