1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tâm lý học đại cương nguyễn quang uẩn, trần hữu luyến, trần quốc thành pdf

219 1,9K 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 219
Dung lượng 8,29 MB

Nội dung

N Q U A N G U Ẩ N (C h ủ biên) , I ị ■ ■ ■ ỊU T Â M LÍ H Ọ C THU V * N UAI HOC H U Í BAN llillỊỊI 000002722 ^ (irc NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI NGUYỄN QUANG UẨN (Chủ biên) TRẦN HỀÍU LUYẾN - TRẦN QUỐC THÀNH TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG ■ ■ (In lần thứ IX) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI C h iu tr c h n h iê m x u â t Giám đốc: Tổng biên tập: N g i n h ậ n xét: NGUYỄN VÁN THỎA NGUYỄN THIỆN GIÁP GS.TS PHẠM TẤT DONG PGS.TS NGUỲỄN THẠC B ic n tả p tá i bản: TS VŨ KIM THANH ĐINH VĂN VANG T r ĩn h bày bìa: PHAN CHƯƠNG TÂM LÍ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã số: 02.153.ĐL.2002 In 2000 cuốn.Tại xưởng in NXB Giao thơng Sơ’ xuất bản: 413/171/CXB Số trích ngang 214 KH/XB In xong nộp lưu chiểu Quý III năm 2002 Lời nói đầu Tâm lí học đại cương mơn học then chốt chương trình đào tạo đại cương trường Đại học Cao đẳng Để đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập sinh viên thuộc nhiều nhóm ngành khác nhau, chúng tơi biên soạn tập giáo trình Trong biên soạn, tập thể tác giả tiếp thu, kế thừa có chọn lọc nhiều tài liệu có nước, đồng thời mạnh dạn mở rộng, bổ sung nhiều vấn đề hiện^đại mang tính cập nhật như: Vấn đề di truyền tám lí, sỏ.xã hội tâm lí, nhận thức học, kiểu loại nhân cách, sai lệnh hành v/ sách cịn tài liệu tham khảo bổ ích cán giảng dạy, học viên cao học nghiên cứu sinh Nội dung giáo trình Tâm lí học đại cương bao gồm phẩn, phân công biên soạn sau: PGS.TS Nguyên Quang uẩn biên soạn phần I phần III PGS.TS Trần Hữu Luyến biên soạn phần II TS Trần Quốc Thành biên soạn phần IV Tập thể tác giả có nhiều cố gắng nghiên cứu biên soạn, song khó trách khỏi khiếm khuyết định, mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc xa gần Chúng tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tập giáo trình đời Tập thê tác giả PHẦN I NHỮNG VẤN Đ Ề CHUNG CỦA TÂM LÍ HỌC Chương I TÂM LÍ HỌC LÀ MỘT KHOA HỌC Thố giới tâm lí người vơ diệu kì phong phú, lồi người quan tâm nghiên cứu vói lịch sử hình thành phát triển nhân loại Từ tư tưởng đẩu tiên sơ khai vể tượng tâm lí, tâm lí học hình thành, phát triển khơng ngừng ngày giữ vị trí quan trọng nhđm khoa học vể người Đây khoa học có ý nghĩa to lớn việc phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội I ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM v ụ CỬA TÂM LÍ HỌC Là khoa học, tâm lí học có đối tượng, nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu xác định Song trước hết cần phải hiểu tâm lí gì, để từ bàn khoa học tâm lí (tâm lí học) Tâm lí h ọ c ? Trong sống hàng ngày, nhiều người thường sử dụng từ tâm lí để no'i lòng người : "Anh A rấ t tâm lí", "chị B chuyện trị tâm tình cởi mở" Với ý nghĩa anh A, chị B có hiểu biết lịng người, tâm tư, nguyện vọng, tính tình người Đó cách hiểu "tâm lí" cấp độ nhận thức thơng thường Đời sống tâm lí người bao hàm nhiều tượng tâm lí phong phú, đa dạng, phức tạp từ cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư tưởng tượng đến tình cảm, ý chí, tính khí, lực, lí tưởng, niém tin Trong tiếng Việt th u ật ngữ "tâm lí", "tâm hồn" có từ lâu Từ điển tiếng Việt (1988) định nghĩã cách tổng qt : "tâm lí" ý nghĩ, tình cảm làm thành đòi sống nội tâm , th ế giới bên người Theo nghĩa đời thường, chữ "tâm" thường dùng với cụm từ "nhân tâm", "tâm đác", "tâm địa", "tâm can" thường có nghĩa chữ "lịng", thiên tình cảm, cịn chữ "hổn" thường để diễn đạt tư tưởng, tinh thẩn, ý thức, ý chí., ngưịi "Tâm hổn", "tinh thẩn" ln gắn với th ể "xác" Trong lịch sử xa xưa nhân loại, tiếng Latinh : "Psyche" "linh hổn”/ ’tinh thần "logos” học thuyết, "khoa học", th ế "tâm lí học (Psychologie) khoa học tâm hổn Nói cách khái quát chung n h ất : tâm lí bao gồm tấ t tượng tinh thẩn xảy đẩu óc người, gắn liền điỗu hành hành động, hoạt động người Các tứợng tâm lí đóng vai trị quan trọng đặc biệt đờí sống người, quan hệ người với người xã hội lồi người Tâm lí học khoa học vể tượng tâm lí, trước tâm lí học đời với tư cách khoa học độc lập, tư tưởng tâm lí học có từ xa xưa gắn liền với lịch sử lồi người Vì th ế trước bàn đối tượng, nhiệm vụ tâm lí học, cần điểm qua vài nét lịch sử hình thành phát triển lĩnh vực khoa học Vài nét vê lịch sử hình thành phát triển tâm lí học a N hững tư tưởng tăm lí học thời cổ đại - Con người xuất trái đất khoảng 10 vạn năm - người có trí khơn, có sống, có lí trí, tu y buổi đẩu cịn sơ khai, mông muội Trong di người nguyên thủy thấy chứng tỏ có quan niệm vê sống "hồn'j "phách" sau chết thể xác Trong vãn tự thời cổ đại, kinh An Độ có nhận xét tính chất hổn, cổ ý tưởng tiền khoa học tâm lí - Khổng Tử (551 - 479 TCN) đến chữ "tâm" người "nhân, trí, dũng" Về sau học trò Khổng Tử nêu thành "nhân, lể, nghĩa, trí, tín" - Nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Xôcrat ( 469 - 399 TCN) tuyên bố câu châm ngơn tiếng: “Hãy tự biết mình” Đây định hướng có giá trị to lớn cho tâm lí học: người cần phải tự hiểu biết mình, tự nhận thức, tự ý thức ta 322 gắn Người đẩu tiên "bàn tâm hổn" Arixtổt (384 TCN) Ông người có quan điểm vật vể tâm hồn người Arixtốt cho : tâm hổn liên với thể xác, tâm hồn có ba loại : + Tâm thực vật có chung người động vật làm chức dinh dưỡng (còn gọi "tâm dinh dưỡng") + Tâm hịn dộng vật có chung người động v ật làm chức n ăn g cảm giác, vận động (còn gọi "tâm cảm giác") + Tâm hồn trí tuệ có người (còn gọi "tâm hồn suy nghỉ"), Quan điểm Arixtốt đối lập với quan điểm nhà triế t học tâm cổ đại Platông (428 - 348 TCN) cho rằng, tâm hồn có trước, thực có sau, tâm hồn thượng đế sinh Tâm hồn trí tuệ nằm đầu, có giai cấp chủ nố ; tâm hổn dũng cảm nằm ngực có tầng lớp q tộc ; tâm hổn khát vọng nằm bụng có tầ n g lớp nơ lệ - Đoi lập với quan điểm tâm thời cổ đại tâm hồn quan điểm nhà triết học vật Talet (thế kỷ thứ VII - VI TCN), A naxim eñ (thế kỷ V TCN), Hêraclit ( kỷ VI - V TCN) cho tâm lí, tâm hồn vạn vật như: nước lửa, không khí, đất Cịn Đ êm ơcrit (460 - 370 TCN) cho rằng, tâm hồn nguyên tử cấu tạo thành, “ nguyên tử lửa” nhân lõi tạo nên tâm lí Thuyết ngũ hành coi kim, mộc, thuỷ, hỏa, thổ tạo nên vạn vật có tâm hổn Các quan điểm vật tâm đấu tran h mãnh liệt xung quanh mối quan hệ vật chất tinh thần, tâm lí vật chất b N hững tư tường tâm lí học từ nửa đầu th ế k i X IX trờ vè trước - Thuyết nhị nguyên : R.Đêcac (1596 - 1650) đại diện cho phái "nhị nguyên luận" cho rằ n g vật chất tâm hổn hai thực th ể song song tổn Đêcac coi th ể người phản xạ máy Còn thể tỉnh thần, tâm lí người khơng th ể biết Song Đêcac eũng đặt sở cho việc tìm chế phản xạ hoạt động tâm lí - Sang kỉ XVIII, tâm lí học bắt đầu có tên gọi Nhà triết học Đức Vôn Phơ chia nhân chủng (nhân học) thành hai thứ khoa học : khoa học thểy hai tâm lí học Năm 1732 ơng xuất Tâm lí học kinh nghiệm" Sau đo' năm, 1734, đời "Tâm lí lí trí" "Tâm lí học" đời từ - Thế kì XVII - XVIII - XIX đấu tranh chủ nghĩa tâm vật xoay quanh mối quan hệ tâm vật + Các nhà triết học tâm chủ quan Beccơli (1685 - 1753), E Makhơ (1838 - 1916) cho rằng, giới khơng có thực, th ế giới "phức hợp cảm giác chủ quan” người Còn D.Hium (1811-1916) coi giới "kinh nghiệm chủ quan" Nguốn gốc kinh nghiệm đâu, Hium cho người khơng thể biết, người ta coi Hium thuộc vào phái bất khả tri Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao thể "ý niệm tuyệt đối" Hêghen + Thế kỉ XVII - XVIII - XIX, nhà triết học tâm lí học phương Tây phát triển chủ nghĩa vật lên bước cao : Spinnôda (1632 - 1667) coi tất vật chất có tư duy, Lametri (1709 - 1751) nhà sáng lập chủ nghĩa vật Pháp thừa nhận có thể có cảm giác Còn Canbanic (1757 - 1808) cho rằngj não tiết tư tưởng, giống gan tiết mật L.Phơbach (1804 - 1872) nhà vật lỗi lạc bậc trước chủ nghĩa Mac đời, khẳng định : tinh thần, tâm lí khơng thể tách rời khỏi não người, sản vật thứ vật chất phát triển tớimức độ cao não Đến nửa đầu th ế kỉ XIX cđ nhiều điểu kiện để tâm lí học trưởng thành, tự tách khỏi mối quan hệ phụ thuộc chật chẽ tâm lí học vào triết học với tư cách tâm lí học phận, chuyên ngành triết học c Tâm lí học trỏ thành m ột khoa học dộc lập - Từ đẩu kỉ XIX trở đi, sản xuất th ế giới phát triển mạnh, thúc đẩy tiến không ngừng nhiều lĩnh vực khoa học, kĩ thùật, tạo điều kiện cho tâm lí học trở thành khoa học độc lập Trong đo' phải kể tới thành tựu ngành khoa học cổ liên quan : Thuyết tiến hóa s Đ acuyn (1809 - 1892) nhà vật Anh ; thuyết tâm vật lí học giác quan HemHôm (1821 - 1894) người Đức ; thuyết tâm vật lí học Phecsne (1801 - 1887) Vê-Be (1822 - 1911) người Anh, cơng trình nghiên cứu tâm thẩn học bác sĩ Sac-cô (1875 - 1893) người Pháp - Thành tựu khoa học tâm lí lúc giờ, với thành tựu lĩnh vực khoa học nói điều kiện cẩn thiết giúp cho tâm lí học đến lúc trở thành khoa học độc lập Đặc biệt lịch sử tâm lí học, kiện khơng thể khơng nhắc tới vào năm 1879; nhà tâm lí học Đức V Vuntơ (1832 - 1920) sáng lập phịng thí nghiệm tâm lí học đấu tiên th ế giới thành phố Laixic Và năm sau trở thành viện tâm lí học đẩu tiên giới, xuất tạp chí tâm lí học Từ vương quốc ì chủ nghĩa tâm, coi ý thức chủ quan đối tượng tâm lí học đường nghiên cứu ý thức phương pháp nội quan, tự quan sát, Vuntơ bát đấu chuyển sang nghiên cứu tâm lí ý thức cách khách quan quan sát, thực nghiệm, đo đạc - Để gdp phẩn công vào chủ nghĩa tâm, đầu th ế kỉ XX dòng phái tâm lí học khách quan đời 10 người Vấn để chuẩn mực hành vi người trường hợp kho' xác định Bản thân hành vi ngưịi nhiều yếu tơ' chi phối Do đo', xét chuẩn mực hành vi phải xét môi trường, cộng đồng người định Người ta thấy co' ba go'c độ xem xét chuẩn mực hành vi : Một là, chuẩn mực xét vể mặt thống kê : đại đa số thành viên cộng đồng co' hành vi tương tự hoàn cảnh xác định đo' thỉ hành vi đo' xem xét chuẩn mực Những hành vi khác coi lệch chuẩn Hai là, chuẩn mực hướng dẫn hay quy ước cộng đồng hay xã hội đặt Loại chuẩn mực đưa sở yêu cầu chung cộng đồng thành viên Những hành vi khác với hướng dẫn, quy định hành vi đo' coi lệnh chuẩn Ba là, chuẩn mực chức năng, loại chuẩn xác định cá nhân Mỗi cá nhân hành động đặt mục đích cho hành động Vì hành vi xem hợp chuẩn hành vi phù hợp với mục đích mà cá nhân đặt Cịn hành vi khơng phù hợp với mục đích đặt hành vi lệch chuẩn Từ đo' thấy hợp chuẩn hay lệch chuẩn hành vi cá nhân phán xét mà phải xem xét hành vi có mơi trường chấp nhận hay khơng Một người có tính q cẩn thận cho hợp chuẩn, đảm bảo an tồn vễ tài sản tính mạng cho Nhưng đại đa sổ thành viên cộng đồng cho ràng hành vi khơng bình thường so với họ Nghỉa co' hành vi sai lệch so với chuẩn (bình thường) cộng 205 có hai mức độ sai lệch hành vi người m ặt tâm lí Một sai lệch mức độ th ấp chi số hành vi Cá nhân có hành vi khơng bình thường khơng ảnh hưởng tới hoạt động chung cộng đồng, đến đời sống cá nhân gia đình họ Mức độ chưa cố trầ m trọng, người xung q u anh chấp nhận họ khơng th ậ t thoải m H sai lệch mức độ cao hầu h ết h n h vi cá nhân từ hành vi sinh hoạt đến lao động sản xuất, vui chơi giải trí N hững h àn h vi sai lệch m ức độ ảnh hưởng đến đời sống cá nhân họ hoạt động chung cộng Thường loại sai lệch m ức rối loạn hành vi bệnh lí cần có chẩn đốn chữa trị y tế Còn sai lệch hành vi mức độ th ấp (đơn thuần) cần có phân loại có cách khác phục riêng cho loại hành vi Phân loại sai lệch hành vi cách khắc phục Co' nhiều để phân loại sai lệch h àn h vi m ật tâm lí Cân vào mức độ nhận thức chấp nhận chuẩn mực đạo đức có th ể chia làm hai loại sai lệch hành vi : - Thứ sai lệch th ụ động N hững cá n h ân có hành vi sai lệch không nhận thức đầy đủ nhận thức sai chuẩn mực đạo đức nên có n hữ ng hành vi khơng bình thường so với chuẩn chung cộng Thí dụ có người q cẩn th ậ n đến n h mời uống nưởc không uống sợ bị m ắc bệnh tru y ền nhiễm H àn h vi âó khơng có gi sai phạm lớn song gây cho chủ nhà khó chịu Song thân người có hành vi cho rà n g làm không không co' gỉ khác thường Nhưng thực chất hành vi đo' khác (lệch) so với cách xử 2Qfí chung người Thường thường người ta nói ràng người "hâm", người quan niệm "hâm" thỉ lại không nhận minh "hâm" mà cho Hoặc đứa trẻ xưng hơ trống khơng với người lớn Nó khơng biết sai no' khơng hiểu cần phải làm Như đặc trưng loại sai lệch hành vi thụ động người co' hành vi sai lệch khơng biết hành vi sai lệch Nguyên nhân rõ ràng họ chưa nắm vững chuẩn mực hiểu sai chuẩn mực cách tự nhiên Sự hiểu sai co' thể họ có quan điểm riêng tiếp thu chuẩn mực bước đầu biểu số rối loạn có tính chất bệnh lí Đối với loại sai lệch hành vi cách khác phục đơn giản Với người co' hành vi sai lệch không hiểu biết đầy đủ chuẩn mực cần cung cấp kiến thức chuẩn mực đạo đức cho họ Còn với người hiểu sai chuẩn mực chưa chấp nhận chuẩn mực cần có thuyết phục từ từ để họ hiểu chuẩn mực cđ hành vi phù hợp Đối với số người bước đầu có biểu bệnh lí phức tạp Họ cần thời gian tiếp xúc nhiều để họ nhận thấy khác thường hành vi Từ đo' họ co' hướng khắc phục - Thứ hai loại sai lệch hành vi chủ động Những cá nhân co' sai lệch hành vi họ cố ý làm khác so với người khác Họ co' thể nhận thức yêu cẩu chuẩn mực đạo đức xã hội, cộng họ hành động theo ý họ biết không phù hợp Thí dụ có người thấy nhà hàng xo'm bị trộm cáp khơng có ý định ngăn chận bọn trộm cáp hay báo cho công an Họ sợ bị liên lụy đo' co' hành động không phù hợp với truyền thống đạo đức người Việt Nam "hàng xdm láng giềng tát lửa tối đèn cố nhau" Họ biết không tốt họ làm, họ không chấp nhận chuẩn mực chung 207 Hoặc co' th ể lấy thí dụ khác : dãy phô' cá nhà mở nhạc ầm ĩ suốt ngày đêm ản h hưởng đến sinh hoạt, nghỉ ngơi người Khi người góp ý, gia đình cho quyên tự họ Thực chất họ cố tìn h khơng chấp hành quy ước tro n g đời sống dãy phố Họ biết làm ảnh hưởng đến người n h n g họ làm Ớ họ biết chuẩn mực không chấp nhận không chấp hành Họ cố ý cđ hành vi sai lệch có th ể ý thức tuân theo chuẩn m ực yếu chức điểu tiết hành vi chuẩn mực suy yếu Chức vừa phải củng cô' bàng điểu chỉnh chuẩn mực cho phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ th ể vừa phải cố "trừng phạt" cộng để giữ nghiêm sức m ạnh chuẩn mực Đối với loại sai lệch hành vi cấn có giáo dục thường xuyên cộng th n h viên để người hiểu rõ có trách nhiệm tơn trọ n g chuẩn mực đạo đức Hơn chuẩn mực phải củng cố để thực tốt chức n ăn g điều tiế t h àn h vi cá nhân cộng II SỰ SẠI LỆCH HÀNH VI XẢ HỘI VÀ s ự GIẤO DỤC SỬA CHỮA CẤC HÀNH VI LỆCH CHUẨN M ự c ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI I Sự sai lệch hành vi xã hội a Chuẩn m ục xã hội Chuẩn mực xã hội yếu tố không th ể thiếu tro n g quản lí xã hội, phương tiện định hướng hành vi, kiểm tra hành vi xã hội m ột cá n h ân hay nhóm người Chuẩn mực điều chỉnh hành vi người, no' chl điều chỉnh hành vi có liên quan tới 20S mối quan hệ cá nhân, tập thể có liên quan tới xã hội nói chung Chuẩn mực quy định mục tiêu bản, giới hạn, điều kiện hình thức ứng xử lĩnh vực quan trọng đời sống người Có thể coi chuẩn mực mẫu mực, mô hlnh hành vi thực tế ngưòi chương trình hoạt động thực tiễn họ gặp tình cụ thể đo' Như vậỷ co' thể hiểu chuẩn mực với tư cách quy tắc, yêucầu xã hội với cá nhân Các quy tắc, yêu cẩu co' thể ghi thành văn : đạo luật, điểu lệ, văn pháp quy yêu cầu co' tính chất ước lệ cộng mà người thừa nhận Bất kì chuẩn mực xã hội co' thuộc tính : tính ích lợi, tính bắt buộc thực thực tế hành vi người Trong thuộc tính này, tính ích lợi điểm gốc Có thể phân chia chuẩn mực xã hội thành loại sau : - Luật pháp : loại chuẩn mực tổng hợp mang tính phổ cập Đây hệ thống quy tắc đạo hành vi cá nhân có tính khách quan ghi thành văn Luật pháp miêu tả rõ ràng khúc chiết cách ứng xử giới hạn hành vi Sự sai lệch loại chuẩn mực bị trừng phạt quan chuyên trách - Đạo đức : loại chuẩn mực phần lớn người thừa nhận, phần lớn không ghi nhận thành văn Loại chuẩn mực linh động luật pháp, vi phạm bị lên án không bị trừng phạt vi phạm luật pháp Sự tác động chuẩn mực đạo đức thông qua chế tâm lí bên 14a - TLHĐC 209 người Do chuẩn mực đạo đức hiểu vận dụng rấ t linh hoạt không cứng nhắc lu ậ t pháp - Phong tục truyền thống : loại chuẩn mực củng cố m ẫu mực ứ ng xử, chủ yếu quy tắc sinh hoạt công cộng người hình th n h tro n g lịch sử Phong tục tru y ể n thống có th ể miêu tả rõ rệt n h ất quán - Chuẩn mực th ẩm mĩ : ch u ẩn mực củng cố quan niệm đẹp xấu tro n g sán g tạo nghệ th u ật, hành vi đạo đức, tro n g sinh hoạt T rừ chuẩn mực có liên quan đến chuẩn mức đạo đức, lu ậ t pháp cịn chuẩn mực thẩm mĩ nhiều m an g tín h chủ quan - Chuẩn mực trị : loại chuẩn m ực điều tiế t hành vi chủ th ể tro n g đời sống trị, điều tiế t quan hệ giai cấp,đảng phái, cộng đồng 3íã hội lớn Các chuẩn mực trị thường th ể loại chuẩn m ực khác : chuẩn mực lu ậ t pháp, chuẩn mực tổ chức, m ột phần tro n g chuẩn mực đạo đức Các hệ thống chuẩn mực nêu trê n có khác nội dung phương pháp điểu tiế t h n h vi người Chúng tổng hợp lại tạo nên m ột điều tiế t hữu hiệu hành vi ngưòi làm cho đời sống xã hội cộng đồng ổn định tr ậ t tự, thúc đẩy x ã hội ngày tiến b Sự sai lệch hành vị xã hội Những hành vi xã hội phù hợp với chuẩn mực xã hội gọi hành ví chuẩn mực Cịn hành vi khơng phù hợp chuẩn mực gọi hành vi sai lệch Các hành vi sai lệch h ết sức đa dạng Nếu lấy chuẩn mực xã hội làm thước đo sai íệch hành vi so với 210 thước đo co' thể diễn theo hướng khác Một hành vi co' thể không phù hợp với chuẩn mực theo tiêu chuẩn khách quan hoậc chủ quan, theo mục đích động cơ, theo kết hành vi Khi xét sai lệch hành vi xã hội không quy vào hành vi mà thường xem xét hệ thống hành vi cụ thể người ta xem xét hành vi chủ thể sai lệch chuẩn mực xã hội vễ : - Số lượng hành vi khơng phù hợp với chuẩn mực định (người ta no'i người đo' "anh ta thường nói tục”) - Động cơ, thái độ, mức độ mạnh mẽ hành vi - Sự khơng thích hợp với tình diễn hành vi có góc độ xem xét sai lệch hành vi xã hội Một góc độ cá nhân : cá nhân co' thể co' hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội Hai cộng người có hành vi sai lệch, gốc độ thứ hai người ta xét tính chất xã hội sai lệch Sự sai lệch chuẩn mực xã bội không chi cá nhân mà no' thường xuất nhiễu người cộng đổng, nhiều cộng co' điểu kiện sống tương tự Trường hợp thứ - sai lêch hành vi xã hội cá nhân vấn đề tâm lí học quan tâm nghiên cứu Trường hợp thứ hai thuộc lĩnh vực xã hội học nghiên cứu Sự sai lệch hành.vi xã hội nhiều nguyên nhân có biểu khác Thứ co' thể cá nhân nhận thức sai không đầy đủ chuẩn mực xã hội, dẫn đến vi phạm Trường hợp người vi phạm có khơng biết vi phạm Thứ hai cá nhân khơng chấp nhận chuẩn mưc xã hội, quan niệm riêng cá nhân có điểm khác với chuâii' mực chung Trường 14b - TLHĐC 211 hợp cá nhân hành động theo quan niệm cho đúng, khơng thừa nhận m ình sai Thí dụ ơng bố, bà mẹ bát phải theo ý m ình không cho tự yêu đương kết Thứ ba có th ể cá nhân biết m ình sai n hư ng cố tìn h vi phạm chuẩn mực chung Trường hợp cá n h â n không tự kiềm chế thân, thời th ể chế kiểm tra , trừ n g p h ạt xã hội lỏng lẻo, cá nhân có điểu kiện vi phạm Thí dụ, số tệ n n : chứa chấp m ại dâm , m a túy Hoặc có người cố tình lấ y - vợ m ặc dù biết luật pháp không cho phép, xã hội lên án Thứ tư nguyên nhân thuộc vể phía chuẩn mực xã hội : đo' biến dạng chuẩn mực xã hội Sự biến dạng chuẩn mực xã hội có th ể : C huẩn mực khơng cịn phù hợp với điều kiện xã hội lịch sử cụ th ể chuẩn mực không ổn định, không rõ rệt.y Trường hợp cá n h ân hành động theo số đông người thường làm Họ biết ' vi phạm khơng có cách hành động khác c Hậu sai lệch, hành vi xã hội Nếu vi chức cho cá chuẩn mực xã hội có chức năn g điểu tiết hành cá nhân sai lệch hành vi xã hội làm yếu gây nhiều hậu cho xã hội nhân Những hành vi sai lệch mức độ trầ m trọ n g vi phạm luật pháp gây rấ t nhiểu tổn th ấ t v ật c h ấ t cho xã hội, gây không khí lo sợ làm tổn hại đến an ninh, trậ t tự sống Thí dụ nạn trộm cáp, gây rối xúc phạm tới nhân phẩm người ; mại dâm , ngược đãi phụ nữ Bên cạnh số sai lệch có th ể cđ hậu rấ t trầm trọng tệ tham nhũng, lợi dụng chức Các loại vi phạm chuẩn mực có th ể gây tổn hại kinh 212 tế hàng loạt hậu tâm lí giảm lịng tin nhân dân vào quyền, suy yếu quy tác trật tự, nguyên tắc làm việc sơ' quan xí nghiệp Những vi phạm chuẩn mực đạo đức số tệ nạn : nghiện hút, mại dâm, ngoại tình vừa gây hậu trực tiếp vừa gây hậu gián tiếp Các loại t‘ệ nạn vừa làm suy thoái nhân cách người vừa nêu gương xấu cho hệ trẻ Ấnh hưởng no' đến phong mĩ tục đành, cịn nơi đẻ tội phạm, gây bệnh tật làm suy thối nịi giống chí gây loại bệnh dịch chết người hàng loạt AIDS Nói tóm lại, loại 'sai lệch hành vi xã hội đễu gây nên hậu xấu cho xã hội cho cá nhân Tùy mức độ sai lệch mà hậu khác Hậu đo' co' thể thiệt hại vé kinh tế, trật tự xã hội, suy thoái nhân cách người, làm tổn thương người mặt tâm lí lẫn mặt thể xác Do đo' giáo dục uốn nắn người để người có hành vi phù hợp với chuẩn mực xã hội điều cẩn làm Giầo dục sửa chứa hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đúc xã hội Phẩn phân loại loại chuẩn mực thấy rõ loại chuẩn mực có đặc điểm vai trò khác xã hội Mỗi loại hành vi sai lệch chuẩn mực co' khác tùy thuộc vào hành vi sai lệch chuẩn mực mức độ sai lệch đến đâu Do muốn giáo dục sửa chữa hành vi lệch chuẩn mực phải phân loại hành vi lệch chuẩn Căn vào loại chuẩn mực mà hành vi cá nhân vi phạm chia thành loại hành vi sai lệch sau : 213 - Các hành vi sai lệch vể lu ậ t pháp quy tác sinh hoạt công cộng (nội quy, quy chế ) - Các hành vi sai lệch chuẩn m ực đạo đức - Các hành vi sai lệch chuẩn m ực th ẩm mĩ - Các hành vi sai lệch chuẩn mực trị Các loại hành vi sai lệch m ặ t pháp lu ật, trị có uốn nắn, trừ n g p h t quan chuyên trách Vì loại chuẩn mực th ể chế hóa th àn h văn bản, có hệ thống giám s t thự c từ tru n g ương đến địa phương Các loại hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức, th ẩm mĩ, phong tục truyền thống giám s t uốn n án dư luận cộng đồng Loại chuẩn mực thườ ng không ghi thành văn n hư ng điều tiế t hành vi hàng ngày cá nhân Mọi người sống tro n g cộng thừa nhận nội dung chuẩn mực đạo đức, phong tục truyền thống Do đố hành vi sai lệch vể m ật tùy mức độ lệch m dư luận cộng có mức độ "trừng phạt" khác Trong loại hành vi sai lệch đáng ý n h ất h n h vi sai lệch chuẩn mực đạo đức Bởi tro n g chuẩn mực th ẩm mĩ, truyền thống, phong tục th ể m ột phần chuẩn mực đạo đức Sự vi phạm hai loại ch u ẩn mực vi phạm phần chuẩn mực đạo đức Giáo dục, ngăn chặn, sửa chữa hành vi sai lệch chuẩn m ực đạo đức gđp phẩn ngăn chặn sửa chữa m ột p h ẩn đáng kể hành vi sai lệch chuẩn m ực thẩm mĩ, phong tục, truyển thống Phương châm ngăn ngừa sai lệch chuẩn mực sửa chữa sau có sai lệch Giáo dục biện pháp ngăn ngừa tố t n h ấ t Nội dung giáo dục bạo gồm : 214 Cung cấp cho thành viên cộng đồng hiểu biết chuẩn đạo đức cộng xã hội Việc cung cấp hiểu biết co' thể phương tiện thơng tin đại chúng, nhà trưịng lực lượng xã hội Có nhiều chuẩn mực đạo đức co' lịch sử lâu dài kính trọng người già, truyền thống tôn sư trọng đạo trở thành tho'i quen đạo đức người Việt Nam bị mai Một phấn thiếu giáo dục thường xuyên, phẩn "trừng phạt" người vi phạm bị yếu dần Thói quen đạo đức khơng củng cố Một số chuẩn mực khác lí khác mà nhiều người đến biết khơng đầy đủ nên có sai lệch hành vi Mặt khác số co' quan niệm không phù hợp với chuẩn mực chung cẩn uốn nắn giáo dục Số người cho chuẩn mực khơng cịn phù hợp khơng phải họ sai Do họ hành động theo cách hiểu họ Vì cung cấp thống hiểu biết chuẩn mực đạo đức điều phải làm nhằm ngăn chận hành vi vi phạm Song song với việc cung cấp hiểu biết chuẩn mực phải hình thành cho thành viên có thái độ tích cực ủng hộ hành vi phù hợp, lên án hành vi sai lệch Về phía cá nhân, thành viên cẩn co' thái độ phù hợp với nhận thức để tiến tới có hành vi đắn Về phía cộng đồng cần co' sức mạnh dư luận để điểu tiết hành vi thành viên, củng cố hành vi tích cực ngăn chặn hành vi sai lệch Sự trừng phạt cộng loại hành vi có kết tạ'- sức mạnh thống đa số thành viên cộng đồng Nội dung giao dục thứ ba hướng dẫn hành vi cho thành viên, đặc biệt thành viên cộng đồng, 215 xã hội Vì nhiều người có h àn h vi sai lệch thiếu hiểu biết Sự thiếu hiểu biết không vể tri thức vế chuẩn mực đạo đức mà thiếu hiểu biết cách th ể hiện, thao tác cụ th ể hành vi đạo đức Thí dụ cách ứng xử người lớn tuổi th ế cho phù hợp với ch u ẩn mực chung kính trọng người lớn tuổi Như để ngăn chặn hành vi lệch chuẩn cần giáo dục nhận thức, thái độ hành vi phù hợp với chuẩn mực nữa, tạo điểu kiện cho hành vi củng cố th n h thói quen đạo đức Vế phía cộng đồng cẩn có điều chinh chuẩn mực đạo đức khơng cịn phù hợp làm rõ chuẩn mực chưa rõ ràng Mặc dù nhiều chuẩn mực đạo đức hình thành bàng đường tự p h át song chủ động điểu chỉnh giáo dục, hướng dẫn cộng Các chuẩn mực dần d ần củng cố trìn h sống cộng Những hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức xảy sửa chữa cho phù hợp Song điều q u an trọng làm cho th ân người cổ hành vi sai lệch n h ậ n thấy tự nguyện sửa chữa Sự trừ n g phạt cộng co' hiệu lực n hất định "trừng phạt" dư luận, khơng co' "trừng phạt" bàng cưỡng chế luật pháp Do biện pháp để sửa chữa các’ hành vi sai lệch chuẩn mực đạo đức thuyết phục, giáo dục N hưng giáo dục vãn dễ làm, co' hiệu cao giáo dục lại Nói tóm lại ngăn chặn sai lệch h àn h vi đạo đức biện pháp chỉnh để sửa chữa h ãn h vi sai lệch N ếu xảy biện pháp giáo dục, thuyết phục chính, "trừng phạt" biện pháp hành cộng đồng biện pháp cuối 216 TÀI LIỆU THAM KHẨO - Phạm Minh Hạc (chủ biên) Tâm lí học Tập I NXBGD, 1988 - KpyTeiỊKHH B.A ncHXOJiorHB "IlpocB" 1980 - IleTfioBCKHH A.B Oốigaa ncHxonoraa M., "npocB.", 1970 - Robert S.Feldman Understanding psychology 2-d ed McGraw-Hill publishing company, 1990 - Richard R.Bootzin, Gordon H.Bower Psychology today 7th ed, 1991 - John p.Houston Fuhdamentals of learning and Memory.3-d ed, University of California, Los Angeles, 1986 217 MỤC LỤC Trang Lờ i nói đầu T, PHẦN I: NHŨNG VÂN ĐỂ CHUNG CỦA TÂM LÝ HỌC Chưong I : Tâm lý học khoa học I- Đ ối tượng, nhiệm vụ Tâm lý học II- Bản chất, chức năng, phân loại tượng tâm lý III- Các nguyên tắc phương pháp nghiên cứu tâm lý người Chương II: Cư sở tự nhiên co sử xã hội tâm lý người À C sớ tự hhicn cùa tâm lý người I- D i truyền tàm lý II- Não tâm lý III- Vấn đổ định khu chức tâm lý não IV - Phản xạ có điều kiện tâm lý V - Quy luật hoạt động thần kinh cấp cao tâm lý V I- Hệ thống tín hiệu thứ hai tâm lý B C sở xã hội tâm lý người I- Quan hộ xã hội, văn hoá xã hội tâmlý người II- Hoạt động tâm lý III- Giao tiếp tâm lý Chương I I I : Sự hình thành phát triển tâm lý, ý thức A Sự hình thành phát triển tâm lý I- Sự nảy sinh hình thành tâm lý phương diện lồi người í II- Các giai đoạn phát triển tâm lý phươngdiện cá thể B Sự hình thành phát triển ý thức I- K hái niệm chung ý thức II- Sự hình thành phát triển ý thức III- Các cấp độ ý thức IV - Chú ý - điều kiện hoạt động có ý thức PHẦN II: NHẬN THỨC VÀ s ự HỌC Chương IV: Cảm giác tri giác I- Cảm giác II- T ri giác Chương V: Tu tuỏng tuọng I - Tư I I - Tướng tượng 5 17 24 31 31 31 34 36 38 40 42 42 43 45 49 53 53 53 58 60 60 65 65 68 71 73 73 82 92 92 103 219 Chương ’lrí nhó' nhận thức 111 I- K h i niệm ch u n g trí nhớ I I - C c loại trí nhớ I I I - N h ữ n g q trình trí nhớ I V - Sự kh c biệt cá nhân trí nhớ 111 115 119 125 V I: C h n g V II: Ngôn ngữ nhận thức I- K h i nhiệm ch u n g n gô n n g ữ v hoạt đ ộ n g lờ i n ó i I I - C c loại lời nói (hoạt đ ộ n g lờ i n ó i) I I I - C c c h ế lời n ói I V - V a i trị ngơn n gữ đ ố i với nhận thức C h n g V III: Sự học nhận thức I- K h i niệm ch u n g h ọ c I I - Sự học đ ộng vật yà ngư ời I I I - C c loại m ức độ h ọ c tập n gư i I V - V a i trò h ọc đ ố i với nhận thức phát triển tâm lý , ý thức, nhân c c h co n ngư ời 12^ 129 134 139 142 147 147 149 159 162 P H Ầ N III: N H Â N C Á C H V À s ự H ÌN H T H À N H N H Â N C Á C H I- K h i niệm ch u n g nhân cá c h I I - C ấu trúc tâm lý củ a nhân c c h I I I - C c k iể u nhân c c h I V - C c phẩm chất tâm lý c ủ a n hân c c h V - N h ữ n g thuộc tính tâm lý c ủ a n hân c c h V I - Sự h ìn h thành v phát triển nhàn c c h 165 165 170 172 175 186 195 P H Ầ N IV : S ự S A I L Ệ C H H À N H V I C Á N H Â N 203 VA HÀNH V I XÃ HỘ I I- Sự sai lệch hành v i c nhân m ặt tâm lý cách kh ắ c phục hành v i sa i lệ ch I I - Sự sai lệch hành v i x ã h ộ i v g iá o d ụ c sửa ch ữ a hành vi chuẩn m ực đạo đức x ã h ội 220 203 208

Ngày đăng: 24/08/2016, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w