Giáo trình tâm lý học đại cương trường đại học luật hà nội

244 456 3
Giáo trình tâm lý học đại cương  trường đại học luật hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 1254-2019/CXBIPH/10-12/CAND TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Giáo trình NHÀ XUẤT BẢN CƠNG AN NHÂN DÂN HÀ NỘI - 2019 Chủ biên PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Tập thể tác giả PGS.TS ĐẶNG THANH NGA ThS PHAN KIỀU HẠNH Chƣơng I TS BÙI KIM CHI TS CHU VĂN ĐỨC Chƣơng II TS CHU LIÊN ANH H Chƣơng III TS CHU LIÊN ANH ThS DƢƠNG THỊ LOAN Chƣơng IV PGS.TS ĐẶNG THANH NGA Chƣơng V ThS PHAN CÔNG LUẬN Chƣơng VI TS CHU VĂN ĐỨC Chƣơng VII ThS DƢƠNG THỊ LOAN TS BÙI KIM CHI Chƣơng VIII CHƢƠNG I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC SƠ LƢỢC LỊCH SỬ TÂM LÝ HỌC Lúc ngƣời bắt đầu xuất trái đất lúc họ bắt đầu đặt câu hỏi tâm lý Tâm lý gì? Phải nghiên cứu tâm lý nhƣ nào? vấn đề khó khăn tri thức ngƣời Tâm lý vật chất hay linh hồn t? Nếu vật chất ta khơng nhìn thấy, sờ thấy? Nếu linh hồn tuý sai khiến đƣợc bắp thịt cử động ngƣời hành động? Theo giới quan khác mà ngƣời ta giải thích vấn đề (tâm lý gì) cách khác 1.1 Những tư tưởng tâm lý học thời cổ đại - Nhà triết học Trung Hoa Khổng Tử (551 đến 479 tr CN) nói đến chữ "tâm" ngƣời "nhân, lễ, trí, dũng" Về sau học trị Khổng Tử nêu thành "nhân, lễ, nghĩa, trí, tín" - Nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Socrates (469-399 tr.CN) có câu nói tiếng: "Hãy tự biết mình" “Sống mà khơng suy tƣ khơng đáng sống” Đây định hƣớng có ý nghĩa lớn phát triển khoa học tâm lý chỗ, lần lịch sử phát triển triết học tâm lý học có quan điểm cho rằng, ngƣời cần phải tự hiểu biết thân - Nhà triết học tâm cổ đại Plato (427 - 347 tr CN) coi “thế giới ý niệm” nguồn gốc vạn vật, linh hồn nhập vào ngƣời Ông cho tâm hồn có trƣớc, thực có sau Tâm hồn trí tuệ nằm đầu có giai cấp chủ nô; tâm hồn dũng cảm nằm ngực có tầng lớp quý tộc; tâm hồn khát vọng nằm bụng có tầng lớp nô lệ - Aristotle (384-322 tr CN) ngƣời “bàn tâm hồn” Ông cho rằng, tâm hồn gắn liền với thể xác có loại tâm hồn: + Tâm hồn dinh dƣỡng đảm bảo chức tăng trƣởng, hấp thụ dinh dƣỡng, sinh sản; + Tâm hồn cảm giác, đảm nhận chức cảm thụ, vận động; + Tâm hồn suy nghĩ đảm nhận chức lý giải, lập luận; Theo ơng, lồi thực vật có tâm hồn dinh dƣỡng Cịn lồi động vật có tâm hồn dinh dƣỡng tâm hồn cảm giác Chỉ có ngƣời có ba loại tâm hồn - Đối lập với quan điểm tâm thời cổ đại tâm hồn quan điểm nhà triết học vật cho rằng, tâm lý thứ vật chất vật khác sinh nhƣ: + Talet (khoảng 624 - 547 tr.CN) cho rằng, tâm lý nƣớc sinh ra; + Hêraclit (khoảng 540 - 480 tr CN) cho rằng, tâm lý lửa sinh ra; + Đêmôcrit (khoảng 460 - 370 tr.CN) cho rằng, tâm lý nguyên tử sinh ra; Nhƣng thời đó, khoa học tự nhiên nhƣ chủ nghĩa vật cịn thơ sơ, ngƣời ta chƣa thể giải thích đƣợc hoạt động tâm lý phức tạp nhƣ tƣ duy, ý thức, tính cách ngƣời Do đó, suốt thời cổ đại thời trung cổ, quan niệm tâm tâm lý thống trị 1.2 Những tư tưởng tâm lý học từ nửa đầu kỷ XIX trở trước Từ kỷ XVII trở đi, ngành khoa học tự nhiên, học, hình học, vật lý, hố học phát triển mạnh, thuyết “linh hồn” bắt đầu lung lay Ngƣời ta đặt câu hỏi: phải thân ngƣời chịu tác động từ bên ngồi sinh tâm lý, ý thức? Do khoa học kỹ thuật phát triển, ngƣời có điều kiện để quan sát hành vi - Nhà triết học bác học ngƣời Pháp R.Descartes (1596 1650) ngƣời dùng khái niệm “phản xạ” để cắt nghĩa cách vật hành động đơn giản động vật ngƣời Sơ đồ phản xạ diễn nhƣ sau: vật bên tác động vào giác quan gây luồng kích thích thần kinh hệ thần kinh đáp lại cử động bắp thịt Theo ơng, giới khách quan có tâm lý (có kích thích có phản ứng) Cịn hành động chủ định có ý thức ngƣời theo R.Descartes linh hồn mà ơng gọi “lý tính tối cao” điều khiển Ông tác giả mệnh đề trứ danh “tôi tƣ tồn tại”; tƣ - thông hiểu, mong muốn, tinh thần, ý thức - Nhà triết học ngƣời Anh J.Locke (1632 - 1704) ngƣời đặt “tâm lý học kinh nghiệm” Tuy nhiên, ông lại chia kinh nghiệm làm hai loại: + Kinh nghiệm bên tác động bên vào giác quan gây ra; + Kinh nghiệm bên sinh từ “ý thức bên trong” tự hoạt động, tự thúc đẩy tự biết đƣợc Tóm lại, R.Descartes J.Locke có tiến việc giải thích tƣợng tâm lý, nhƣng khơng triệt để hai đại diện cho phái “nhị nguyên luận” cho rằng, vật chất tâm hồn hai thực thể song song tồn - Thế kỷ XVII - XVIII - XIX đấu tranh chủ nghĩa tâm vật xung quanh mối quan hệ tâm vật + Các nhà triết học tâm chủ nghĩa G.Berkeley (16851753) cho giới khơng có thực, giới "phức hợp cảm giác chủ quan" ngƣời Và D.Hume(1711-1776) coi giới kinh nghiệm "kinh nghiệm chủ quan" Nguồn gốc kinh nghiệm đâu? Ông cho ngƣời khơng thể biết Vì ngƣời ta coi Hume thuộc vào phái bất khả tri Học thuyết tâm phát triển tới mức độ cao thể "ý niệm tuyệt đối" G.Hegel (1770 –1831) + Nhà triết học vật B.Spinoza (1632-1667) coi tất vật chất có tƣ 1.3 Tâm lý học trở thành khoa học độc lập Từ đầu kỷ XIX trở đi, với sinh vật học khoa học khác, sinh lý học giác quan sinh lý học não có bƣớc phát triển quan trọng Sinh lý học hình thái học hệ thần kinh tìm hoạt động riêng biệt dây thần kinh cảm giác, vùng não điều khiển vận động thân thể Vật lý học giải thích rõ ràng tƣợng tâm lý đơn giản cảm giác cách tìm quy luật kích thích vật bên ngồi giác quan tạo điều kiện cho tâm lý học trở thành khoa học độc lập Những thành tựu sinh vật học sinh lý học cho thấy rõ ngƣời sinh từ hệ thống thống giới mn lồi xét tính chất ngƣời cá thể sinh vật Điều thúc đẩy việc dùng phƣơng pháp sinh vật học sinh lý học để nghiên cứu tâm lý Nhiều tài liệu khoa học chứng minh mối quan hệ tƣợng tâm lý với hoạt động não thể nói chung Khoa học tự nhiên góp phần tích cực vào hình thành phát triển khoa học tinh thần Dựa vào tài liệu khoa học đó, ngƣời ta bắt đầu nghiên cứu tỉ mỉ tâm lý động vật, tâm lý tộc sơ khai, tâm lý trẻ em, tâm lý ngƣời trí tuệ chậm phát triển Tuy nhiên, câu hỏi đƣợc đặt tƣợng tâm lý vốn tƣợng tinh thần, không mang lƣợng vật lý lại có khả gây kết vật chất nhƣ cử chỉ, thái độ, hành động, biến đổi trạng thái thể? Rõ ràng, phƣơng pháp sinh lý học dùng để giải thích tƣợng mà dùng để nghiên cứu số tƣợng tâm lý đơn giản nhƣ cảm giác Cuối kỷ XIX, tâm lý học tách khỏi triết học thành khoa học riêng với tính cách khoa học thực nghiệm, chủ trƣơng dùng phƣơng pháp thực nghiệm mô tả vật lý học sinh lý học để nghiên cứu tƣợng tâm lý đơn giản nhƣ cảm giác, tri giác, ý, trí nhớ, thói quen Năm 1879, W.Wundt (1832-1920) nhà tâm lý học lập phịng thí nghiệm tâm lý giới thành phố Leipzig nƣớc Đức Ông quan tâm nghiên cứu khối cấu trúc trí tuệ Chính thức định nghĩa tâm lý học mơn nghiên cứu kinh nghiệm hữu thức Ơng xây dựng mơ hình nhận thức đƣợc mệnh danh lý thuyết kết cấu Lý thuyết kết cấu trọng đến yếu tố làm tảng cho tƣ duy, ý thức, tình cảm, trạng thái hoạt động tâm lý khác Cũng thời gian đó, W.James lập phịng thí nghiệm thành phố Canbridge thuộc tiểu bang Masschusetts nƣớc Mỹ Sau này, nhiều nƣớc khác nhƣ Nga, Anh, Pháp lập phịng thí nghiệm tâm lý 1.4 Các quan điểm tâm lý học đại 1.4.1 Tâm lý học hành vi Thuyết hành vi nhà tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 –1958) sáng lập Ông cho rằng, tâm lý học không quan tâm đến việc mô tả giảng giải trạng thái tâm lý ý thức mà quan tâm đến hành vi thể Đối tƣợng tâm lý học hành vi hành vi Bất kỳ hành vi ngƣời nhƣ động vật đƣợc xem nhƣ tổng hợp phản ứng thể trƣớc kích thích mơi trƣờng bên ngồi theo cơng thức S – R (Stimulant: Kích thích; Reaction: Phản ứng) Với công thức này, J.Watson đƣa quan điểm tiến tâm lý học, coi hành vi ngoại cảnh định, hành vi quan sát, nghiên cứu đƣợc cách khách quan Nhƣng thuyết hành vi quan niệm cách học, máy móc hành vi, đồng hành vi ngƣời với hành vi động vật, hành vi phản ứng máy móc nhằm đáp ứng lại kích thích, giúp thể thích nghi với mơi trƣờng xung quanh Thuyết hành vi hồn tồn phủ nhận vai trị chủ đạo hệ thần kinh cấp cao, tính tích cực tâm lý, ý thức ngƣời nhƣ hình thức đặc biệt việc điều chỉnh hành vi, phủ nhận vấn đề bản, ngƣời thực thể xã hội 10 thú, tình cảm bạn bè với Quan hệ cá nhân với nhóm, với tập thể đƣợc hình thành Hoạt động giao tiếp nhằm thiết lập vận hành mối quan hệ cá nhân – thân tình chiếm vị trí chủ đạo giai đoạn Sự phát triển tự ý thức phẩm chất nhân cách bật tuổi thiếu niên: coi nhân cách phải đƣợc tôn trọng, đƣợc tin cậy, đƣợc độc lập nhƣ ngƣời lớn khác Khả đánh giá tự đánh giá phát triển thiếu niên đánh giá ngƣời xung quanh xác, sắc sảo tâm hồn thể xác, thƣờng có nhiều nhận xét lý thú ngƣời xung quanh ngôn từ độc đáo Thiếu niên thƣờng tự đánh giá minh cách toàn diện - đánh giá tự đánh giá có lúc khắt khe, có lúc lại q rộng lƣợng, nhìn chung xác nhƣng tâm lý muốn làm việc vƣợt khả Ngồi ra, thái độ nghề nghiệp tƣơng lai biểu mẻ nhân cách tuổi thiếu niên từ dẫn đến việc thay đổi xu hƣớng học tập, tăng cƣờng tinh thần trách nhiệm với Trong giai đoạn cịn hình thành phẩm chất quan trọng nhƣ: tự giáo dục, tự phê phán thân, tìm chỗ mạnh chỗ yếu, vạch kế hoạch phấn đấu học tập nhƣ việc khác nhằm đạt đƣợc mục đích thƣờng diễn trình đấu tranh động cơ, "cái tơi" có ý nghĩa xã hội hình thành phát triển mạnh tuổi thiếu niên 6.4 Những đặc điểm phát triển nhân cách người chưa thành niên độ tuổi từ 16 đến 18 tuổi Hoạt động học tập có định hƣớng nghề nghiệp để chuẩn bị bƣớc vào đời, hoạt động chủ đạo lứa tuổi Tuy nhiên điều cần khẳng định nói tới vị trí hoạt 230 động chủ đạo định phát triển lứa tuổi nghĩa giai đoạn đó, lứa tuổi có hoạt động chủ đạo vạn hành cách đơn lẻ, hoạt động khác nằm im.Thực chất là, hoạt động chủ đạo đƣợc hình thành giai đoạn trƣớc sở, điều kiện hoạt động chủ đạo đƣợc hình thành sau Do phát triển thể lực, hoàn thiện trí tuệ nhƣ tính xã hội hố ngày cao, nhân cách ngƣời độ tuổi có nét phát triển khác chất so với trƣớc Những đặc điểm nhân cách bật lứa tuổi đƣợc biểu hiện: - Sự phát triển tự ý thức đạt đến mức cao, họ có khả tự đánh giá tồn diện: thể chất, hình thức, lực, tính cách Có đánh giá phẩm chất giới tính minh - trở thành ngƣời đàn ông, đàn bà thực theo tiêu chuẩn phái mạnh, phái đẹp; - Tính tự trọng phát triển cao Điều thể rõ rệt mối quan hệ giáo tiếp ngƣời với bố mẹ, thầy cô giáo bạn bè mình; - Đời sống tình cảm phong phú Tình bạn chiếm vị trí đặc biệt có sắc thái so với tuổi thiếu niên: có tính khách quan hơn, tính mầu sắc xúc cảm, thƣờng có sở bền vững Xuất say mê thực em trai, em gái; xuất tình yêu nam nữ mang đặc điểm mới; - Những định hƣớng giá trị tính tích cực đặc điểm nhân cách quan trọng lứa tuổi này; - Kế hoạch đƣờng đời lựa chọn nghề nghiệp yếu tố tác động tích cực đến việc hình thành nhân cách; - Việc hình thành giới quan đặc điểm bật Họ 231 bắt đầu tổng hợp, khái qt tri thức tích luỹ đƣợc để có cách nhìn nhận giới ngƣời, chuẩn bị cho "luận điệu" triết học tự nhiên, xã hội, ngƣời sau 6.5 Những đặc điểm phát triển tâm lý nhân cách niên từ 19 đến 25 tuổi Nét đặc trƣng lứa tuổi niên hình thành đƣờng sống, hình thành nhân cách nghề nghiệp cho thân Lớp niên có độ tuổi từ 19 đến 25, giai đoạn chuyenr từ chín muồi thể lực sang trƣởng thành phƣơng diện tâm lý – xã hội Lứa tuổi đƣợc đánh giá thời kì phát triển tích cực tình cảm, đạo đức thẩm mỹ; giai đoạn hình thành ổn định tính cách; đặc biệt họ có vai trị “ ngƣời lớn ” thực ( họ có quyền cơng dân, quyền xây dựng gia đình, quyền lao động kiếm sống….) Họ có kế hoạch riêng cho hoạt động mình, chịu trách nhiệm hành vi độc lập phán đốn Đây thời kì có nhiều biến động mạnh mẽ động cơ, thang giá trị xã hội.Thanh niên lứa tuổi biets xác định đƣờng sống tƣơng lai, tích cực nắm vững nghề nghiệp bắt đầu dấn thân, thể nghiệm lĩnh vực sống Nhân cách ngƣời độ tuổi phát triển toàn diện phong phú Những đặc điểm bất đƣợc biểu là: - Sự tự đánh giá mang tính chất tồn diện sâu sắc Lịng tự trọng tự tin, tứ ý thức phát triển mạnh mẽ; - Định hƣớng giá trị lĩnh vực bản, quan trọng đời sống tâm lý niên Định hƣớng giá trị niên có liên quan mật thiết với xu hƣớng nhân cách kế hoạch đƣờng đời họ Với niên ƣớc mơ hoài bão, lý tƣởng tuổi xuân đƣợc thực, đƣợc điều chỉnh trình học tập, lao động 232 6.6 Những nét tâm lý nhân cách đặc trưng người trưởng thành từ 25 đến trước 60 tuổi Ngƣời trƣởng thành khái niệm tổng hợp đƣợc xem xét bình diện sinh học, tâm lý học, xã hội học Thƣờng nhà khoa học xem xét ba giai đoạn đời ngƣời - Ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi (từ 20 đến 40 tuổi) Đây giai đoạn nhân cách biểu lộ sắc riêng tình yêu nam nữ Họ bộc lộ nhận thức thái độ quan điểm riêng cá nhân chọn bạn đời Một nét bật họ có khả trao tặng, dâng hiến cho ngƣời u q nhƣng khơng đánh sắc Song song với việc xây dựng hạnh phúc gia đình quãng đời từ 20- 40 tuổi giai đoạn ngƣời tập trung cho lập nghiệp Lao động nghề nghiệp ngƣời trƣởng thành trẻ tuổi có ý nghĩa to lớn gia đình xã hội - Một vài đặc điểm tâm lý nhân cách độ tuổi trung niên (từ 40- 60 tuổi) Đây giai đoạn chín tài ngƣời trình học tập, lao động lâu dài đƣợc tích luỹ Bên cạnh thành cơng nghiệp, giai đoạn tiềm tàng mâu thuẫn khủng hoảng tâm lý Đó trì trệ, bi quan cảm giác chẳng đến đâu cả, chẳng làm đƣợc quan trọng Một đặc điểm đáng lƣu ý lứa tuổi này, ngƣời thích thú với họp: cựu sinh viên, cựu chiến binh giúp họ tìm thấy khứ động viên họ vui tƣơi 6.7 Những nét tâm lý nhân cách đặc trưng người cao tuổi từ 60 tuổi trở lên Đặc điểm bật "hội chứng hƣu" buồn chán, trống trải, thiếu tập trung, dễ cáu gắt, dễ giận Ngoài ra, cao 233 tuổi, ngƣời thƣờng gắn bó với đời sống tâm linh, với dịng họ, gia đình cháu Bên cạnh tâm lý hƣớng cội nguồn, tổ tiên, ngƣời cao tuổi cịn có mối quan tâm đặc biết cháu - ngƣời tiếp tục nối họ tƣơng lai Một đặc điểm đặc trƣng giai đoạn ngƣời thƣờng hồi tƣởng, thƣờng tự xem xét, đánh giá quãng đời qua Khi ngƣời già tự thấy họ sống làm đƣợc điều tốt đẹp hồn cảnh mình, họ tự tin n tâm vui sống với cháu Nhƣ vậy, qua xem xét giai đoạn phát triển tâm lý nhân cách ta thấy phát triển tâm lý nhân cách diễn trình: phát sinh hình thành phát triển từ mức độ đến mức độ khác Đó q trình vận động, biến đổi số thực thể Nó bao hàm hàng loạt thay đổi có ràng buộc bên với nhau, có lúc từ từ, tiệm tiến, có lúc lại nhảy vọt, nhƣng có lúc dậm chân chỗ, chí thụt lùi tạm thời Đó trình phức tạp nhƣ phép vật biện chứng khẳng định RÈN LUYỆN NHÂN CÁCH “Mỗi ngƣời có thện ác lòng Ta phải biết làm cho phần tốt ngƣời nẩy nở nhƣ hoa mùa xuân phần xấu bị dần đi, thái độ ngƣời cách mạng”.(1) Cá nhân hoạt động giao tiếp mối quan hệ xã hội, dƣới tác động chủ đạo giáo dục đƣa tới hình thành cấu trúc nhân cách tƣơng đối ổn định đạt tới trình độ phát triển định Trong sống nhân cách tiếp tục biến đổi hồn (1) Hồ Chí Minh tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002, tr 558 234 thiện dần thông qua việc cá nhân tự ý thức, tự rèn luyện, tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách trình độ phát triển cao hơn, đáp ứng yêu cầu ngày cao sống,của xã hội Quá trình rèn luyện nhân cách ngƣời đƣợc thể thông qua đƣờng sau: 7.1 Giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng có vai trị chủ đạo việc hình thành phát triển nhân cách Việc giáo dục nhân cách ngƣời đòi hỏi thƣờng xuyên, cấp bách, khách quan tự thân ngƣời Ngoài việc cung cấp cho họ kiến thức khoa học phổ thông chuyên môn, tri thức, đạo đức … cần phải ý việc giáo dục chủ ngĩa Mác- Lênin tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt nam, tri thức nghiệp vụ có liên quan đến việc nâng cao chất lƣợng hiệu cơng việc Nhà nƣớc cần có chế độ sách, kinh phí đào tạo thỏa đáng cho việc giáo dục đào tạo bồi dƣỡng nhân cách ngƣời 7.2 Hoạt động thực tiễn cá nhân Nhân cách tự nhiên bẩm sinh có Để có đƣợc nhân cách nghĩa, ngƣời phải tích cực hoạt động Thƣờng lứa tuổi, vui chơi, học tập lao động, ngƣời có nhu cầu nảy sinh kích thích hoạt động Trong hoạt động làm nảy sinh phẩm chất nhân cách nhƣ kiên định, chịu đựng, hy sinh, tận tụy, bình tĩnh… Hiểu biết nhiều, hiểu biết sâu lĩnh vực hoạt động thực giúp ngƣời thành cơng Khơng có học lý luận thay hoạt động thực tiễn hoạt động thực tiễn bộc lộ chất đích thực nhân cách đƣợc ngƣời đánh giá Không thể không hoạt động mà có đƣợc phẩm chất tinh thần, vật chất cho ngƣời cho 235 Hoạt động thực tiễn thƣớc đo mức độ hình thành phát triển nhân cách “Hãy nhìn họ hành động” phƣơng châm đánh giá nhân cách hiệu Hoạt động thực tiễn vừa nguyên nhân vừa kết xây dựng nhân cách mẫu mực 7.3 Mở rộng quan hệ thông tin giao tiếp Giao tiếp ngƣời ngƣời hoạt động sinh “ ngƣời xã hội ” Bản chất xã hội ngƣời đƣợc sinh trình tiếp xúc ngƣời với ngƣời Những đặc trƣng xã hội ngƣời nhƣ ngôn ngữ, ý thức, tƣ trừu tƣợng…đều đƣợc hình thành trình giao tiếp với ngƣời xung quanh Không giao tiếp với mẹ đứa trẻ học nói, tập đi, có ý thức đƣợc Khơng giao tiếp với thầy giáo, học sinh khơng có tri thức, không đƣợc đào tạo trƣờng, niên khơng có nghề nghiệp phù hợp…Giao tiếp sinh ngƣời, xây dựng nhân cách ngƣời với đầy đủ ý nghĩa Giao tieeps điều kiện tồn phát triển cho ngƣời cộng đồng Nhân cách ngƣời - có chất xã hội, đƣợc hình thành giao tiếp với ngƣời xung quanh C.Mác “Sự phát triển cá nhân đƣợc quy định phát triển tất cá nhân khác mà nógiao tiếp cách trực tiếp gián tiếp” Nhờ có giao tiếp với ngƣời xung quanh ngƣời nhận thức rõ đƣợc mình, hiểu rõ ngƣời khác, lĩnh hội đƣợc chuẩn mực văn hoá hành vi ngƣời, xây dựng cho nhân cách toàn diện 7.4 Xây dựng tập thể, cộng đồng gia đình Nhân cách ngƣời ln ln tiếp cận với quan hệ xã hội, tập thể, mơi trƣờng xã hội, bầu khơng khí quan, đơn 236 vị, nhà trƣờng… Đó mơi trƣờng xã hội tốt để nhân cách ngƣời phát triển Tập thể theo nghĩa rộng nhóm xã hội, gia đình, nhà trƣờng- nơi ngƣời lao động, học tập gắn bó Tập thể tốt điều kiện rèn luyện nhân cách tốt Trong môi trƣờng nhân cách ngƣời khơng ngừng phát triển Ngƣợc lại môi trƣờng không thuận lợi, đố kỵ nhau, bè phái, ganh tỵ, xích mích… tạo bầu khơng khí tâm lý căng thẳng Nhân cách mơi trƣờng khó phát triển tồn diện đƣợc Tóm lại, nhân cách ngƣời đƣợc hình thành phát triển hoạt động thực tiễn tích cực động quan hệ xã hội, môi trƣờng tập thể lành mạnh CÂU HỎI HƢỚNG DẪN ÔN TẬP, ĐỊNH HƢỚNG THẢO LUẬN Nhân cách gì? Nêu đặc điểm nhân cách Trình bày quan điểm cấu trúc nhân cách Xu hƣớng gì? Phân tích mặt biểu xu hƣớng Tính cách gì? Nêu thành phần cấu trúc tính cách Khí chất gì? Nêu kiểu khí chất sở sinh lý chúng Hãy phân tích đặc điểm hành vi kiểu khí chất Tìm nhƣợc điểm kiểu khí chất cách khắc phục chúng Hãy phân tích mối quan hệ khí chất với tính cách lực Phân tích yếu tố chi phối đến hình thành phát triển nhân cách 237 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Bích, Tâm lý học nhân cách, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Lê Thị Bừng, Nguyễn Thị Vân Hương, Những điều kỳ diệu tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005 Lê Thị Bừng (Chủ biên), Các thuộc tính tâm lý điển hình nhân cách, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2007 Bùi Kim Chi, Phan Công Luận, Tâm lý học đại cương Hướng dẫn trả lời lý thuyết, tập tình trắc nghiệm, Nxb Chính trị - hành chính, Hà Nội, 2013 Daniel Goleman, Trí tuệ xúc cảm, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2008 Phạm Minh Hạc, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Phạm Minh Hạc, Tuyển tập tâm lý học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 Phạm Minh Hạc, Lê Đức Phúc (Chủ biên), Một số vấn đề nghiên cứu nhân cách, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004 10 Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Từ điển Bách khoa Tâm lý học giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 2013 238 11 B.R Hergenhahn, Nhập môn lịch sử tâm lý học, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2003 12 Vũ Gia Hiền, Tâm lý học chuẩn hành vi, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 13 Ngơ Cơng Hồn (Chủ biên), Những trắc nghiệm tâm lý, Tập 1, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 14 Bùi Văn Huệ, Giáo trình tâm lý học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2000 15 Lưu hồng Khanh, Tâm lý học chuyên sâu, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 16 Trần Kiều (Chủ biên), Trí tuệ đo lường trí tuệ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005 17 S Freud (người dịch Nguyễn Xuân Hiển), Nhập môn phân tâm học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2001 18 James D Weiniland, Trí nhớ chìa khố để thành cơng, Nxb Lao động, Hà Nội, 1992 19 Joyce Brother, Ed Eagan, Luyện trí nhớ 10 ngày, Nxb Trẻ, 1994 20 Nicky Hayes (người dịch Nguyễn Kiên Trường), Nền tảng tâm lý học, Nxb Lao động, Hà Nội, 2005 21 Phạm Trọng Ngọ (chủ biên), Tâm lý học trí tuệ, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2001 22 Phan Trọng Ngọ, Nguyễn Đức Hưởng, Các lý thuyết phát triển tâm lý người, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2003 23 Roberts Feldman (người dịch Minh Đức Hồ Kim Chung), Tâm lý học bản, Nxb Văn hố - Thơng tin, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 239 24 J Piaget-Barbel, Inhelder (người dịch: Vĩnh Bang Lê Văn Hồng, Nguyễn Ánh Tuyết, Phạm Trọng Chân, Lê Khánh Bằng), Tâm lý học trẻ em ứng dụng tâm lý học Piaget vào trường học, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội, 2002 25 J Piaget, Tâm lý học trí khơn, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 26 Nguyễn Xuân Thức (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2008 27 Trần Trọng Thuỷ, Nguyễn Quang Uẩn, Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2002 28 Trần Trọng Thuỷ, Khoa học chẩn đoán tâm lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1992 29 Nguyễn Quang Uẩn (Chủ biên), Tâm lý học đại cương, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005 240 MỤC LỤC Trang Chƣơng I TÂM LÝ HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC Sơ lƣợc lịch sử tâm lý học Bản chất tƣợng tâm lý Chức tâm lý Phân loại tƣợng tâm lý Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu tâm lý học Các nguyên tắc phƣơng pháp nghiên cứu tâm lý học Vị trí tâm lý học lĩnh vực tâm lý học Chƣơng II Ý THỨC VÀ VÔ THỨC Ý thức Vô thức Chƣơng III CHÚ Ý Khái niệm chung ý Các thuộc tính ý Phân loại ý 5 15 21 22 24 25 30 33 33 45 55 55 58 64 241 Chƣơng IV HOẠT ĐỘNG Một số khái niệm Đặc điểm hoạt động Cấu trúc hoạt động Q trình động hố Sự sai lệch hành vi cá nhân hành vi xã hội nhân cách 71 71 82 84 87 93 Chƣơng V HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Hoạt động nhận thức cảm tính Hoạt động nhận thức lý tính Trí nhớ 99 99 112 124 Chƣơng VI XÚC CẢM VÀ TÌNH CẢM Khái niệm xúc cảm, tình cảm Vai trị xúc cảm, tình cảm Bản chất xã hội xúc cảm, tình cảm Các đặc điểm đặc trƣng tình cảm Các quy luật xúc cảm, tình cảm Các mức độ xúc cảm, tình cảm Trí tuệ cảm xúc 137 138 141 143 146 148 149 155 Chƣơng VII Ý CHÍ 242 Khái niệm ý chí Các phẩm chất ý chí Hành động ý chí 161 161 164 167 Chƣơng VIII NHÂN CÁCH Một số khái niệm Đặc điểm nhân cách Cấu trúc nhân cách Mối quan hệ thuộc tính tâm lý nhân cách Những nhân tố ảnh hƣởng đến hình thành phát triển nhân cách Các giai đoạn phát triển tâm lý nhân cách Rèn luyện nhân cách DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 175 180 182 214 217 228 234 238 243 Giáo trình Chịu trách nhiệm xuất nội dung Giám đốc, Tổng biên tập Đại tá, Thạc sĩ MÃ DUY QUÂN Biên tập ĐỖ HƢƠNG CÚC Thiết kế bìa ĐẶNG VINH QUANG Trình bày chế PHỊNG QUẢN LÍ KHOA HỌC VÀ TRỊ SỰ TẠP CHÍ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI In 1.000 khổ 14,5 x 20,5cm Xí nghiệp in Lao động xã hội - Công ty TNHH thành viên Nhà xuất Lao động xã hội (số 36, ngõ Hoà Bình 4, Minh Khai, Hai Bà Trƣng, Hà Nội) Số xác nhận đăng kí xuất bản: 1254-2019/CXBIPH/1012/CAND Quyết định xuất số 35/2019/QĐXB-NXBCAND(LK) ngày 19/4/2019 Giám đốc Nhà xuất Công an nhân dân In xong, nộp lƣu chiểu quý II năm 2019 ISBN: 978-604-72-3837-8 244 ... nhiệm pháp lý Cịn có nhiều ngành tâm lý học chuyên biệt khác nhƣ: tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học nghệ thuật, tâm lý học vũ trụ, tâm lý học quân sự, tâm lý học xã hội, Nhƣng tâm lý đại cƣơng... chất xã hội, lịch sử tƣợng tâm lý ngƣời đồng tâm lý ngƣời với tâm lý động vật 1.4.3 Tâm lý học Gestalt (tâm lý học cấu trúc) Trƣờng phái tâm lý học Gestalt nhà tâm lý học Đức M.Wertheimer (1880-1943),... phịng thí nghiệm tâm lý 1.4 Các quan điểm tâm lý học đại 1.4.1 Tâm lý học hành vi Thuyết hành vi nhà tâm lý học Mỹ J.Watson (1878 –1958) sáng lập Ông cho rằng, tâm lý học không quan tâm đến việc

Ngày đăng: 02/08/2020, 13:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan