1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật về công chứng, chứng thực ở việt nam hiện nay, lý luận và thực tiễn

127 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 11,15 MB

Nội dung

.*.r ?• ;»ÍO DỤC VÀ ĐẰƠTẠO eộ n íp ir ip TRƯỜNG BẠT HỌC LUẬT K l i ộ ĩ TUẤN Đ VO THANH C H Ữ S ỉẹ T H J fr V IỆ T -N A M H IỆ N N Á i L Ý I J J Ậ Ể VẦ T H ífC T IỄ N % *• > , '■ -V J f • LUẬN VẺN" T H A q SỸ tl.ĩẬT HỌC t ;•* - í *v ■• * ‘i - • ' rí HẰ NĨI - 200! BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO B Ộ T U PIỈẢP TRƯỜNG ĐẠI MỌC LUẬT HÀ NỘI T AN ĐẠO TIĨANH HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG CHỨNG,7 ■ ■ CHỨNG THỰC VIỆT NAM HIỆN NAY ■ ■ • LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN m • C h u y ê n n g àn h : Lý luận N hà nước p h p luật Mã số: 5.05.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC N G Ư Ờ I HƯỚNG D Ẫ N K ĨỈO A HỌC: TIÊN SỸ TỈỈÁ1 VĨNH T H Ắ N G HÀ NỘI NĂM 2001 MỤC LỤC TraiiịỊ PI1ẦNM ỞĐẦU Chương I y I KHẢI NIỆM C Ồ N G CHÚNG, CIIÚNGTIÌỤC LỊCH SỬMÌNIỈ TI1ẢNH VÀ P1IÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT VB CÔN G CHÚNG, C1IÚNC T l i ụ t ' Ở VIỆT NAM 1.1 Kluii niệm công chứng, chứng llụrc 1.2 Các 1Ĩ1Ơ hình lổ chức cơng chứng, chứng thực trôn lliế giới 19 1.3 Các hệ thống công chứng liên thố giới 2.4 1.4 Mơ hình lổ chức cơng chứng, chứng llụrc Việt Nam Lịch sử liìnli 30 thành pliííl Iricn pháp luẠl công chứng, chứng Ihực Viộl Nam C h u ưng II 40 THỤC TRẠNG PIIÁP LUẬT VẾ CÔN G CHÚNG, CHÚNG TIIỤC VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Phạm vi thẩm quyền công chứng, chứng thực 40 2.2 Nội dung hành vi cổng chứng, chứng thực 51 2.3 Giá Irị pháp lý văn hán công chứng, chứng lliực 57 2.4 Trách nhiệm pháp lý cơng chứng viên, người có thẩm quyền 67 chứng thực Chương III 80 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHÚNG, CHÚNG THỤC Ở VIỆT N AM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những hạn chế pháp luật công chứng, chứng thực Việt 80 Nam 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng 105 thực PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 123 PHẨN MỞ ĐẨU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong suốt thời gian dài, với mơ hình quản ]ý tạp trung quan liêu bao cấp kinh tế nông nghiệp lạc hậu, giao dịch dân sự, thương mại, kinh tế bị hành hố, chậm phát triển, yêu cầu hệ thống quan chuyên môn thực nhiệm vụ chứng nhận Lhoả thuận, giao dịch không đặt cách xúc Sau chuyển sang mơ hình kinh tế thị Irưòng Iheo định hướng xã hội chủ nghĩa, Ihành phần kinh tế xã hội phát triển cách mạnh mẽ kem theo số lượng giao dịch, hợp dồng không nhỏ diễn hàng ngày phạm vi quốc gia, mà cịn quy mơ quốc tế Điều khiến cho Nhà nước cẩn phải có cơng cụ hữu hiệu để quản lý, diều phối quan hệ trên, tạo môi tnrờng pháp lý Iihằm đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân ngồi nước Ngày 27/02/1991, Hội đồng Bộ trưởng ban hành Nghị định số 45/HĐBT quy định tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước Ngay sau Nghị dịnh số 45/HĐBT đời, địa phương nước khẩn lrương thành lập, củng cố, hoàn thiện để xây dựng hệ thống phịng cơng chứng phạm vi lồn quốc, bước đầu đáp ứng yêu cầu cấp bách Sau thòi gian đúc rút kinh nghiệm thực lế hoàn thiện mặt lý luận, đến ngày 18/05/1996 Chính phủ ban hành Nghị định số 31/CP tổ chức hoạt động công chứng Nhà nước thay cho Nghị định số 45/HĐBT, nhằm đáp ứng yêu cầu khách quar tình hình Để hướng dãn thi hành Nghị định số 31/CP ngà) 03/10/1996, Bộ Tư pháp dã ban hành Thông tư số 1411/TT-CC Sau gần năir vào hoạt động theo quy định Nghị định số 31/CP, ngành cơng chứng chứng thực Việt Nam có bước phát triển mạnh mc vồ số lượng vi cliâì lượngi Đến lliáng năm 1999 trcn tồn quốc dã có 94 phịng cơng chứng với đội ngũ cơng chứng viên 220 Iigưừi Tuy nhicn, llico đánh giá số luẠl gia phạm vi cơng chứng dược quy định Ngliị (lịnh số 31/CP (ỊIKÍ hẹp nên ngành công chứng, chứng thực vai trị, chất Ngày 08/12/2000 Chính phủ ban hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP công chứng, chứng thực để thay cho Nghị định số 31/CP nói liên Và đến ngày 14/03/2001, Bộ Tư pháp ban hành Thông tư số /2 0 l/TP-CC hướng dãn thi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Tuy có hiệu lực từ ngày 01/04/2001, Nghị định số 75/2000/NĐ-CP bước đầu phát huy vai trị lích cực lý luận thực tiễn mình, đưa ngành cơng chứng, chứng thực Việt Nam bước sang Irang Tuy nhiên, xây dựng Irên khái niệm công chứng chưa hồn tồn chuẩn xác, quy định cơng chứng, chứng thực lại không thống nên Nghị định số 75/2000/NĐ-CP dã sớm tỏ cịn có nhiều hạn chế Thêm vào đó, thể quan điểm hồn tồn cơng chứng, chứng thực, với nhiều quan tham gia thực hoạt dộng khối lượng khổng lồ giao dịch quýền cơng chứng, chứng thực, nên llìi hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, cá nhAn trực tiếp thực hoạt động cơng chứng, chứng thực gặp khơng khó khăn Chính lí chúng tơi chọn đề tài “ Hồn thiện pháp lt cơng chứng, chứng thực Việt Nain hiộn - lý luận thực tiễn” 1.2 TÌNH MÌNH NGHIÊN c ú u Công chứng, chứng thực, với tư cách hoạt động tư pháp bổ trợ hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa, xuất Việt Nam chưa lâu thời gian qua có số đề tài nghiên cứu lĩnh vực Trong số đề tài cần phải kể đến cơng trình “Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng hoàn thiện tổ chức hoạt động công chứng Việt N am ” - Đề tài cấp Bộ mã số -98-224 năm 1993 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý, “ Bảo lãnh giao lưu dân vai trò công chứng Nhà nước chứng nhận hợp dồng bảo lãnh” - Luân văn Thạc sỹ Luật học tác giả Nguyễn Thanh Tú, “ Một số vấn đề công chứng giao dịch tài sản Việt N am ” - Luận văn Thạc sỹ LuẠt học tác giả Đỗ Xuân Hoà, “Những vấn đề lý luận thực tiễn việc xác định phạm vi, nội đung hành vi công chứng giá trị pháp lý văn công chứng nước ta nay” - Luận án Tiến sỹ Luật học tác giả Đặng Văn Khanh, “Thẩm quyền Uỷ ban Nhân dân lĩnh vực thực việc công chứng” - Luận văn Thạc sỹ Luật học tác giả Lê Thị Tluiý Nhìn chung, nội dung cơng trình nghiên cứu mang tính chất tổng hợp tổ chức hoạt động sâu vào khía cạnh cụ thể công chứng Việt Nam tấl cơng trình nghiên cứu thực trước Nghị định số 75/2000/NĐ-CP đời Với ctề tài “ Hồn thiện pháp luậl cơng chứng, chứng thực Việt Nam - lý luận thực tiễn” chúng tơi khơng có tham vọng xây dựng mơ hình mang tính tổng thể tổ chức hoạt động công chứng, chứng thực Việt Nam, Iĩià sâu vào tìm hiểu, phồn tích khái niệm nlur quy định vế mặl chuyên Iĩiôn hiên hành Nghị định số 75/2000/NĐ-CP văn có liên quan hoạt động cơng chứng, chứng thực, để lừ đề xuất biện pháp khắc phục nhũng hạn chế nhằm thực tốt quy định Nghị định Có thể nói khó khăn lớn chúng tơi nghiên cứu dề tài việc quy phạm pháp luật liên quan đến lĩnh vực công chứng, chứng thực nằm rải rác nhiều văn pháp luật khác nhau, thuật ngữ pháp lý sử dụng không thống nlicít Tuy nhiên, chúng tồi cố gắng tìm hiểu, đánh giá quy định quan trọng pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực công chứng, chứng Ịliực nhằm tìm chất chúng, từ có cách hiểu, cách thực xác quy định này, phát huy tối da mặt tích cực hạn chế tối thiểu mặt tiêu cực chúng 1.3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN c ú u Hoàn thiện quy định pháp luật lĩnh vực dó ln ln niộl vấn đề vơ phức tạp Trên sở phân tích, so sánh, thống kê cách lổng quát quy định pháp luật hành liên quan đến lĩnh vực cơng chứng, ịhứng thực qua thời kỳ phát triổn lliừi diổm nay, muốn khảng định viộc phải hồn thiện, cụ thể hố số quy định liên quan đến lĩnh vực công chứng, chứng thực giai đoạn cần ilùếi Điều sc khiến cho công tác áp dụng pháp luật liên quan đến công chứng, chứng Ihực clược thống nliấl hưn, xác 1.4 NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN cúu Trong khn khổ luận văn này, ngồi việc trình báy sơ lưực lịch sử hình thành phát triển ngành công chứng, chứng thực Việt Nam chúng tơi cịn đề cập đến số vấn đề lý luân quan trọng hoạt động công chứng, chứng lliực nlur: Phạm vi cơng chứng, chứng thực; hình thức công chứng, chứng lliực; giá Irị pháp lý văn công chứng, văn chứng Ihực; trách nhiệm pháp lý cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực Qua việc nghiên cứu quy định hành pháp luật Việt Nam công chứng, chứng thực mà chủ yếu Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, số vấn đề tồn hay chưa làm lõ lĩnh vực này, để từ đề xuất số biện pháp nhằm khắc phục hay giúp cho cá nhân trực tiếp thực việc chứng nhận, chứng thực hiểu thực tốt quy định 1.5 PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ Khi nghiên cứu đề tài “ Hồn thiện pháp luật cơng chứng, chứng thực Việt Nam - lý luân lliực tiẽn” chúng lôi dã vẠn dụng plnrơng pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp nghicn cứu khoa học cụ thể phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp phồn lích, phương pháp tổng hựp nhằin làm sáng tỏ nơi dung phạm vi nghiên cứu đề tài 1.6 ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn giúp cho người nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực công chứng, chứng thực có số lượng thơng tin thực tiễn thực trạng quy định hành pháp luật liên quan đến lĩnh vực này, số quy định cịn chưa hồn chỉnh, để từ cló kiến nghị mội số biện pháp khắc phục nhằm góp phần vào việc hồn thiện pháp luật nước ta công chứng, chứng lliực 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Luận văn gồm: - Phẩn mở đầu - Chương 1: Khái niệm công chứng, chứng thực Lịch sử hình thành V phát triển pháp luật công chứng, chứng thực Việt Nam - Chương II: Thực trạng pháp luật vẻ công chứng, chứng thực Việt Nai - Chương III: Hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng thực Việt Na! giai đoạn - Phần kết luận CIIUƠNG I KHÁI NIỆM CÔNG CHÚNG, CHÚNG THỤC, LỊCII s IÙNH T H Ả N H VÀ PH ÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬỈ' VẺ CÔNG CIIÚNG, CIIÚNG th ục v iệt n a m 1.1 KHÁI NIỆM CÔNG CHÚNG, CHÚNG THỤC Mặc dù công chứng với tư cách thể chế pháp lý hình thành nước la lau, từ năm 1930 ihòi Pháp thuộc (bấy gọi chưởng khế), năm 1987 thuật ngữ pháp lý “công chứng” bắt đầu sử dụng cách rộng rãi Trải qua gần 14 năm thành lập phát triển, chưa có khái niệm quán công chứng, chứng thực Hiểu cách đơn giản nhai, nơm na nhấl “cơng chứng” việc “ c n ẹ” quyền đứng làm “chứng” Nói cách khác, tức ihay CĨÍC cá nhân lự đứng làm chứng cho giao dịch dAn sự, kinh tế, thương m i Nhà nước, việc bổ nhiệm trao cho cá nhân định số quyền để người Ihay mặt Nhà nước, dứng làm chứng (hoặc chứng kiến) giao dịch dân sự, kinh tế, thương mại dó Việc xác định xác khái niệm cơng chứng, chứng thực có inột vai trị lý luện thực tiễn vơ quan trọng, khơng ảnh hưởng đến mơ hình tổ chức, chế hoạt dộng mà vào người ta cịn xác định phạm vi, nội dung công chứng, chứng thực chí đến quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Nhà nước giao cho quyền Cho đến nay, có tới bốn khái niệm khác công chứng chứng thực văn quy phạm pháp luật Nhà nước Cụ thể sau: Tại Thông tư số 574/QLTPK ngày 10/10/1987 Bộ Tư pháp hướng dẫn cơng lác cơng chứng Nhà nước “Cơng chứng N hà nước hoạt động N hà nước, nhằm giúp công dân, quan, tổ chức lập xác nhận văn I 12 chứng lliực khác qiKin ký vào văn cồng chứng, văn chứng íhực vứi lư cách nhân chứng Đây quy định nhằm giúp cho công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực có thổ yên tâm Irong thực công việc chuyên môn Mặl khác, lhfm cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực, mộl góc dộ đó, người làm chứng chuyên nghiệp, quy định cịn áp dụng nhiều trường hợp công chứng, chứng thực khác - Đối với hợp đồng, giao dịch liên quan đến việc chuyển dịch bất động sản Ihì ngồi chữ ký, thiết đương phải điểm Đây quy định đirợc nhiều quốc gia giới áp dụng - Trong lời chứng công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực nên nêu rõ cách thức mà cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực sử dụng để xác định nhân dạng đương Nếu cơng chứng viên, người có ihíỉm quyền chứng llụrc xác định đương sự nhộn biết cá nhân họ phải chịu hồn tồn trách nhiệm Nếu xác định thơng qua nhân chứng nliAn chứng người chịu trách nhiệm xác định thơng qua giấy tờ tuỳ thân đương phải chịu trách nhiệm khơng trung thưc - Đối với trường hợp đăng ký chữ ký mẫu phịng cơng chứng, u ỷ ban Nhân dân cấp có thẩm quyền nên u cầu đăng ký mẫu dấu (bao gồm dấu tròn dấu tên) cá nhân tổ chức Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho công chứng viên, người có thắm quyền chứng tlụrc việc xác định xác chữ ký người ký văn công chứng, văn chứng thực, thời nâng cao trách nhiệm quản lý quan chủ quản người có chữ ký đăng ký phịng cơng chứng, quan có ihđm quyền chứng tliực Theo chúng tơi, cách thức mà cơng chứng viên, ngưịi có Ihẩni quyền chứng thực dùng để xác định người ký văn công chứng, văn chứng thực (đương sự) cần phải thể rõ phần lời chứng hợp đồng, ! 113 giao dịch Đây sc xác để xác định yếu tố lỗi cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực đương xảy trường hợp người ký kết văn công chứng, văn chứng thực giả mạo 3.2.5 Tùng bước nâng cao trình độ cơng chứng viên, người có thẩm chúng thực ĐAy biện pháp vừa mang tính cấp thiết vừa mang tính lâu dài Một văn bảu quy phạm pháp luật dù có chặt chẽ đến đâu, khoa học đến đâu không thi hành, thực cách nghiêm túc khơng phát huy lác dụng Ihực tê Việc đào tạo tái đào tạo cơng chứng vicn, người có thâm quycii chứng thực phải quan tâm cách mức Để phù hợp với tình hình thực tế hiộn nay, cần áp đụng số biện pháp sau: - Thực nghiêm túc việc đào tạo công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực trường Đào lạo Chức danh Tư pháp Đối với người có thẩm quyền chứng thực khơng có diều kiện tham gia khố đào tạo này, Sở Tư pháp tỉnh, thành phố có nhiệm vụ tổ chức lớp tẠp liu An ngắn ngày cho trường hợp Cán giảng dậy ỉớp tập huấn cơng chứng viên có trình độ, kinh nghiệm cơng tác phịng cơng chứng tỉnh, thành phố - Đối với phịng cơng chứng có nhiều việc có đủ điều kiện nhfm sự, bước nên “chun ngành hố” cơng chứng viên Nói cách khác, cơng chứng viên, ngồi việc phải thực hành vi công chứng thuộc thẩm quyền công chứng quan nên tập trung nghiên cứu vào loại việc định nhằm nâng cao trình độ lĩnh vực mà phụ trách Biện pháp giúp cho việc cập nhạt thơng tin, nâng cao trình độ công chứng viên không bị dàn trải Tuy nhiên, biện pháp nên áp dụng phạm vi hẹp khơng đủ số ỉượng cơng chứng viên, người có 14 thám chứng thực giao dịch, hợp dồng phái triển không dồng clồu trôn lĩnh vực nên dỗ dẫn đến tình trạng có phận làm khơng liếl viộc phân khác lại có q vụ việc dể giải Cũng có ý kiến cho nên phím cấp cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực theo bậc để từ xác định mức (lộ phức tạp hợp đồng, giao dịch inà cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực quyền giải Cá nhân chúng tơi khơng đồng ý với quan điểm khó đánh giá xác mức độ khó giao dịch, hợp đồng - Lập tập san chuyên đề công chứng, chứng thực trực thuộc Vụ Cơng chứng - Giám định - Hộ íịcli - Quốc tịch - Lý lịch Tư pháp, Bộ Tư pháp dể cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực địa phương có điều kiện trao dổi vụ việc cơng chứng, chứng thực khó xuất - Miện giới, số quốc gia áp dụng chế độ lập cho công chứng vicn Theo trước bổ nhiệm thức, công chứng viên phải trải CỊIU1 thời gian tập định Đây quy định nhằm giúp cho cơng chứng viên tương lai làm quen với công việc thực tế công chứng viên trước bổ nhiệm thức Ngồi ra, số quốc gia quy định để bổ nhiệm cơng chứng viên, ứng viên cịn phải trải qua kỳ thi sát hạch Tại Vương quốc Anh, để làm cơng chứng viên tập sự, líng viên phải trải qua tliời giíin cơng tác tối thiểu năm thời gian làm công chứng viên tập sự, hàng năm họ phải tham gia: + Một khoá học thảo luân ngày theo chương trình Chánh lục Tồ Chun ngành (Mastcr of the Courl of Facultics) quy định Hối phiếu, Thực tập Công chứng Kỹ Chuyên môn + Nếu muốn thực công chứng chứng thư chuyển dịch bất động sản với tư cách phần việc thực tâp cơng chứng thi cơng chứng viên tập phải theo khố học thảo luận ngày lĩnh vực theo, chương trình đo Chánh lục Tồ Chun ngành quy định 115 + Nếu muốn thực công chứng di chúc với tư cíícli phần việc thực lập cơng chứng cơng chứng viên lập phải theo mội khố học thảo luận mội ngày lĩnh vực theo chương trình Chánh lục s ự T o Chun ngành quy dinh Sau cơng chứng vicn phải làm báo cáo khoá học hay thảo luận mà tham gia Tại bang Flori(la, Hợp chủng quốc Hoa Kỳ kổ từ ngày 01/07/2000, cồng chứng viên bổ nhiệm phải trải qua tập huấn trước thi hành phận Theo ý kiến chúng tơi vào yêu cáu lình hình thực tế nước la, quan có thđm quyền nên áp dụng quy định để bước nâng cao trình độ chuyên môn công chứng viên người có thẩm quyền chứng thực - Hiện so với quốc gia khác giới đội ngũ cơng chứng viơn vừa số lượng (khoảng 280 công chứng viên, đạt mức công chứng viên 1.000.000 tlAn;) vừa thiếu kinh nghiệm (người có thâm niên cơng lác với tư cách cơng chứng viên lâu khoảng 10 năm) Trong tại: + Hợp chủng quốc Hoa Kỳ có khoảng 4.200.000 cơng chứng viên, đạt mức 15.273 cơng chứng viên trơn 1.000.000 dân; + Cộng hồ Liên bang Đức 7.500 công chứng viên, đạt mức 91 công chứng viên Irên 1.000.000 dân; + IUily 4.500 công chứng viên, đạt mức 79 công chứng viên 1.000.000 dân; + TAy Ba Nha số 2.000 công chứng viên, đạt mức 51 công chứng viên 1.000.000 dân; + Cộng hoà Pháp 7.747 công chứng viên, đạt mức 131 công chứng viên 1.000.000 d â n 16 Trong tương lai, cán xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cơng chứng viên, tránh tình trạng u cầu thực (ế, phải bổ nhiệm công chứng vicn chưa đạt tiêu chuẩn Ncn có định hướng nâng đán tỷ lệ công chứng viên Irên số dân Tuy nhiên, xAy dựng chiến lược nhà chức trách cần phải cân nhắc cách tỷ mỉ yếu tố khách quan (nhu cầu chứng nhận hợp đồng, giao dịch ) chủ quan (nguồn bổ nhiệm công chứng viên) không chạy theo số lượng mà trọng nâng cao chất lượng cơng chứng vicn 3.2.6 Hồn thiện m ột bước trình tự, thủ tục thực việc công chúng, chúng thực; giải khiếu nại Cải cách hành chính, có cải cácli thủ tục, trình tự cơng chứng, mộl nhũng chủ trương lớn mang tính Ihường xuyên Đảng Nhà nước ta Văn kiộn Đại hội Đại biểu Toàn quốc lần thứ IX Đảng phần định hướng chế sách giải pháp chủ yếu thực kế hoạch năm 2001-2005 có viết “Đẩy mạnh cải cách hành chính” Trước đó, Nghị Hội nghị lán tliír Ban chấp hành Trương ương Đảng (Khố VIII) ngày 18/06/1997 dã rõ cần phải “cải tiến nội dung, íhủ tục cơng chứng đ ể phục vụ thuận tiện cho nhân dân" Đồng thời, công tác cải cách thủ tục công chứng, chứng thực, công lác trọng tíìm việc cải cách cơng tác tư pháp, Nghị số 38/CP ngày 04/05/1994 Chính phủ đề cập đến Theo quy định Nghị định số 75/2000/NĐ-CP Thơng tư số 03/2001ATP-CC pháp luật quy định trình tự, thủ tục số loại việc công chứng, chứng thực cụ thể mà khơng có quy định mang tính ngun tắc Điều dẫn đến việc không thống Iihất, thiếu khoa học Irong thao tác công chứng viên, người có thíỉm quyền chứng thực thực việc công chứng, chứng thực cụ thể Để k h ắ c p h ụ c t ìn h t r n g n y , theo c h ú n g c ầ n p h ả i: - Bộ Tư pháp ban hành trình tự, lliủ tục có tính cliất định khung cho việc cơng chứng, chứng thực Ví dụ thực cơng chứng dịcli 17 c n g c h ứ n g v ic ii p h ả i l iế n h n h n h ữ n g thủ tục g ì, d n g p h ả i x u â ì trìn h n h ữ n g loại giAy lừ Trước mắt, luỳ vào diổu kiện cụ (hổ địa phưưng, gku> cho Sở Tir pháp thành phố, tỉnh trực lluiộc Trung irưng quy dịiìh mội cách chi liết, cụ thổ trình lự việc cơng chứng, chứng lliực thơng thường Ví dự địa bàn thành phố Hà Nội loại giấy tờ coi giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp dối với bất động sản để chủ sở hữu có thổ dem bất động sản tham gia giao dịch - Rà sối lại bước thủ tục, trình ụr khơng cần thiết nhằm giảm thiểu công đoạn thừa lác nghiệp cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực Ví dụ việc vào sổ - Trong chờ đợi biện pháp mang tính tổng thể liên, lliời gian này, phịng cơng chứng, Ưỷ ban Nhân dân'cấp có thẩm quyền vào tình hình thực tế Irên địa hạt mình, sau thống với quan hữu quan lự xAy dựng cho quy trình liếp nhận hồ sơ, đanh mục hồ sơ cho loại việc công chứng Sau đó, lổ chức tuyên Iruyền để người dân nắm vững quy trình nhằm giảm bứt thời gian lại, chờ dợi nhân dAn đến công chứng, chứng thực - Một biện pháp cần phải áp dụng vấn đề chế phối hợp quan chức có liên quan Xin nêu ví dụ Theo Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 quy định thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho lluiê, cho llniê lại, thừa kế quyền dụng đấl chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đất; Nghị định số /2 0 1/NĐ-CP ngày 01/11/2001 việc sửa đổi, bổ sung số diều Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/03/1999 thủ tục chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng đất chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng đấl hợp đồng chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đấl không bắt buộc phải có tham gia phịng cơng chứng hay Ưỷ ban Nhân dcìn cấp có thẩm quyền Tuy nhiên, theo quy định Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, đương có u CÀU p h ị n g c ô n g c h ứ n g , ỷ b a n NhAn dân cấp có lliẩm q u yề n có q u yền chứng nhận, chứng thực hợp Nhưng chưa có quy định cụ thể chế phối hợp, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ phòng công chứng Uỷ ban Nhân dân cấp xã, Sở Địa - Nhà đấl (những cư quan dăng ký) Liệu quan đăng ký có tiến hành đăng ký hợp chấp, bảo lãnh quyền sử dụng đất phịng cơng chứng chứng nhận hay khơng? Vai trị, trách nhiệm quyền hạn phịng cơng chứng xác định Ihế Irong vân đề n y ? Do đó, quan Nhà nước có IhẢm quyên cần phải gấp rút quy định chế phối hợp dồng quan chức để giải nhanh, gọn, pháp luật nhu cẩu công chứng, chứng thực nhân (ỉ An Do đặc (hù hoạt động công chứng, chứng lliực nêu phần nôn việc giải khiếu nại hành vi hay văn cư quan, cá nhân làm công tác chứng nhộn, chứng lliực giống cách thức giải văn bản, định hành quan Nhà nước khác Qua nghiên cứu trách nhiệm pháp lý cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực quy định khác có liên quan chúng tơi xin kiến nghị phương pháp giải khiếu nại định, văn bản, hành vi công chứng, chứng thực sau: + Khi đương có khiếu nại định, văn bản, hành vi công chứng, chứng thực cơng chứng viên người có thẩm quyền chứng thực họ phải chuyển đơn, thư khiếu nại tới người trực tiếp giải yêu cổu công chứng, chứng thực lần đầu Sau nhận đơn, thư khiếu nại đương sự, công chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực có trách nhiệm trả lời văn cho đương vòng ngày kể từ ngày nhận đơn thư khiếu nại 119 + Nếu dương không dồng ý với cách giải CLK1 cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng Ihực họ có quyền đệ đơn Tồ án Nhân dân cấp có thẩm quyền 3.2.7 Cụ th ể h o quy định vé lưu trữ tài liệu công chứng, chứng thực Như trình bày, lưu trữ khâu trình tự, thủ lục công chứng, chứng thực Tuy nhiên, vai Irị quan trọng nên hổ sơ lưu trữ vấn dề quan lAm Việc lưu trữ hồ sơ công chứng không đưn việc bảo quản để hổ sơ không bị hư hại mà cịn bao gồm việc tra cứu, sử dụng hổ sơ lưu trữ Nghị định số 75/2000/NĐ-CP quy dịnh cụ thể hai lĩnh vực việc lưu giữ hồ sơ công chứng, chứng (hực Qua nghiên cứu, lliấy phạm vi dối tượng dược tiếp xúc với hổ SƯ lưu trữ quy định lại Điều 62 Nghị định số 75/2000/NĐ-CP rộng không cụ thổ Việc nhiều quan chủ động khai thác hồ sơ công chứng, chứng thực không bảo đảm tính bí mật tài liệu cơng chứng, chứng lliực dồng thời khó xác định Irách nhiệm nội dung hồ sơ công chứng, chứng thực bị tiết lộ Đổng thừi, vai trị phịng cơng chứng, quan có thẩm quyền chứng thực trường hợp thụ động Ọua tham khảo quy định lưu trữ hổ sơ công chứng số quốc gia liên giới, chúng lôi thấy: Việc bảo hổ sơ công chứng, chứng ihực coi trọng, cá nhan, tổ chức tiếp xúc với hồ sơ công chứng Đặc biệt, có u cầu cách đáng, hợp pháp tổ chức, cá nhan cung cấp số thông tin liên quan trực tiếp đến lĩnh vực công tác họ mà thơi Quy định vừa đảm bảo tính bảo mật hổ sơ công chứng, hồ sơ chứng thực vừa đáp ứng nhu cầu quản lý quan hữu quan Căn vào quy định Pháp lệnh Lưu Irữ Quốc gici ngày 04/04/2001, chúng lôi thấy hổ sơ lưu trữ công chứng, chứng thực hợp đồng, giao dịch 120 hoàn loàn đáp ứng yêu cáu tài liệu lưu trữ quốc gia dó chúng la ncn áp dụng quy định bảo quản, khai thác hổ sơ lưu trữ cơng chứng, chứng thực vói tài liệu lưu trữ quốc gia Cụ Ihể sau: - Cho tiêu biên chế dể phịng cơng clníng, quan có thẩm quyền chứng thực có tối thiểu cán lưu trữ chun trách, có nh độ Đồng thời cung cấp trang thiết bị cần thiết dể có thổ bảo quản hồ sơ lưu trữ lâu dài - Hạn chế, cụ thể hoá đối tượng tiếp xúc với hồ sơ lưu trữ công chứng, chứng thực Căn vào yêu cáu văn trường hợp cụ lliể mà trưởng phịng cơng chứng, Chủ tịch Uỷ ban Nhím dân cấp có thẩm quyền ( Ị u y c l đ ị n h c ấ p b ả n s a o m ộ t p h n h o ặ c tồn b ộ h sơ c n g c h ứ n g , c h ứ n g thực cho cá nhân, lổ chức có yêu cáu - Sau thời gian thích hợp (khoảng 20 năm) hổ sơ công chứng, chứng lliực giao dịch, hợp đồng phải chuyển lên quan “ lưu trữ hành" (Ví dụ Trung tíìm Lưu trữ Quốc gia thuộc tỉnh, thành phố Irực thuộc Trung ương) KẾ T L UÂN CI1UƠNG BA: Bằng kinh nghiệm thực tế công tác, sau dối chiếu yêu cáu thực lế vó'i quy định pháp luật hành, chúng lơi vấn đề cịn tồn tại, khó khăn nảy sinh trình thực Nghị định số 75/2000/NĐ-CP, Thơng tư số /2 0 1/TP-CC văn có liên quan Từ clnìng tơi khẳng định: Mặc dù có hiệu lực lừ ngày 01/04/2001 việc sửa dổi, cụ Ihổ hoá mội số quy định Nghị định số 75/2000/NĐ-CP vấn dề cấp thiết giai đoạn Đồng thời dã mạnh dạn đưa số giải pháp cho tồn lại, vướng mắc theo hướng kết hợp biện pháp lfui dài với biện pháp trước mắt, khơng đáp ứng u cíìu dặt mà cịn mang tínli khả thi cao 121 KẾT LUẬN Có người dã ví ngành cơng chứng, chứng thực “ hàn 111LI' biểu” đòi sống kinh (ế - xã hội quốc gia Quá trình phái Iriển ngành công chứng, chứng thực gắn liền với phát triển giao dịch dân sự, kinh tế, Ihương m i Với chức năng, nhiệm vụ ngành cơng chứng, chứng thực dại Việt: Nam dã đóng góp phán vào cơng xây dựng Nhà nước pháp quyồn xã hội chủ nghĩa nước la Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu quy định pháp luật công chứng, chứng thực, thông qua việc so sánh với luật pháp công chứng, chứng thực số quốc gia mà chúng tơi có điều kiện tiếp cận, chúng tơi phân lích, làm rõ inộl số ván đề mang tính tảng ngành công chứng, chứng thực Việt Nam như: khái niệm công chứng, chứng thực; giá trị pháp lý văn công clúrng, văn chứng thực; phạm vi công chứng, chứng thực; thẩm quyén công chứng, chứng thực Từ phân (ích, tham khảo, so sánh dó, chúng lơi mạnh đạn đưa số khái niệm khái niệm thẩm quyền công chứng, chứng lliực; khái niệm vé trách nhiệm pháp lý công chứng vicn, người có thẩm quyền chứng thực Đồng thời chúng lơi rõ mâu Ihuãn, chưa hợp lý quy định hành công chứng, chứng tỉiực Mặc dù vai trị tích cực Nghị định số 75/2000/NĐ-CP việc hồn lliiện pháp luật cơng chứng chứng thực điều phủ nhận, bước đầu dã khẳng định vai trò “thẩm phạn phịng ngừa” cơng chứng viên, người có thẩm quyền chứng thực, xây dựng số khái niệm chưa hồn chỉnh nên sơ quy định Nghị định lỏ không phù hợp với tình hình thực tế Thcm vào dó, việc quy định lliiếu thống nhất, cụ Ihể, đẩy đủ gfiy khơng khó khăn cho cá nhân Irực tiếp thực việc công chứng, chứng lliực Trong phạm vi dề tài này, với khuôn khổ 122 luận văn thạc sỹ, không đề cộp đến bất cập, lổn ván đề tổ chức ngành công chứng, chứng thực mà sâu vào tìm hiểu quy định vc hoạt dộng cơng chứng, chứng lliực mà thơi Từ đó, chúng tơi dưa số biện pháp nhằm hoàn thiện bước quy định vổ công chứng, chứng thực cho phù hợp với tình hình thực tế Dưới giác độ dó cải cách hành việc Nhà nước thay đổi cung cách phục vụ nhân dân Cải cách hành Irong lĩnh vực cơng chứng, chứng thực khơng nằm ngồi tiêu chí Từ lịch sử hình thành phát triển ngành công chứng, chứng thực nước la, nhận thấy quan tâm lo lớn Đang, Nhà nước ta lĩnh vực Hiện nay, trung bình khoảng năm Chính phủ lại sửa đối Nghị định quy định công chứng, chứng thực Điều chứng tỏ công chứng, chứng thực hoạt động bổ trợ tư pháp có tính nhậy cảm cao, ln phải thay đổi cho phù hợp với tình hình kinh tế - xã hội đất nước mà cho thấy, đến chưa tìm cho giải pháp đắn vấn đề Tuy đề cập đến số vấn đề lĩnh vực công chứng, chứng thực (lổng thời kiến Iighị giải pháp cho tồn tại, vướng mắc mang tính thừi vc lĩnh vực hy vọng luận văn góp phần nhỏ bc vào việc hồn thiện pháp luại cơng chứng, chứng thực nước ta £KŨ đoạn trước mắt tương lai 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Dân sư nước Công ỉw Xã hụi Chủ lỉọlũa Việt Nơm , (1996), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Tư pháp, (1993), C sỏ lý luận thực tiễn xây dựníỊ hồn tìỆện tổ chức vờ hoại đợđf§ cơng chứng Việt Nam - Đề lài khoa học, mã số 92-98-224 Bộ Tư pháp, Cơn (Ị văn sơ 145/CV-CC ní>à\’ 211031199ỉ qùi u ỷ ban Nhân (lân tỉnh, thành phổ, dặc khu trực thuộc TW Bộ Tư pháp, Cônạ văn s ố 554ỈCV-CC ngày 10/07/1989 YC cônq lác công chứng Nhà nước Bộ trưởng Bộ Tư pháp, (1945), Nqhị định ngày 01 / 1011945, Công báo Bộ Tư pháp, (1996), Nhữní> vấn dê vổ tổ chức hoạt cỉộìig cơng cliứiìíỊ N hà nước (Tài liệu ỉịghiệp vụ), Hà Nội Bộ Irưởng Bộ Giáo dục Đào tạo,( 1991), Quyết định sô I994IQ Đ -Đ ỈI Hgàv 23/] ỉ ị 1990 vê viêc ban hành quy c h ế văn l)ằnự bậc đại học, Công báo Bộ Tư pháp, (2001), Thông tư s ố /2 0 1/TP-CC ngày 14/03/2001 hướng đần thị hành Nqlìị đinh s ố 75/2000/N Đ -C P ngày 08/12/2001 Chíìỉh phủ vê cơnạ clỉứnạ, chửn° thực, Công báo Bộ trưởng Bộ Tư pháp, (2001), Quyêl đinìi s ố 318/TP-CC ngày 07/05/200ì vê mẫu cơnq chứníỊ, chứníị thực, Hà Nội 10 Các vân pháp luật vé iKỊÌũa vụ quyền lọi cán - cơngI chức, ( 1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1 Chính phủ, N ẹhị s ố /C P ngày 0410511994 cởi cách m ột bước thủ tục hành troiịg việc ạiải cơuq việc cứa cơnạ clâiì lơ 124 ('hức 12 Chính phủ, (2000), Nghị dinh số Ì2 0 /N D -C P ngày 03/03/2000 MỐI cảnh, nỉìỘỊ) cảnh CƠIÌÍ> (lân Việt Nam, Cơng báo 13 C h ín h phủ, (19 99 ), N g h ị định s ố 17 / 9 / N D - C P n g y 911 I Ì 9 vé d ỏ m bảo tiêu vay đối vói lổ chức tín dựỉHỊ, Cơng báo 14 Chính phủ, (2001), Aty iị dinh s ố 75/2000/N Đ -CP ngày 08/12/2000 công chứng, clỉửnq thực, Công báo 15 ( 'hình phủ, (1999), Ngịìị dinh s ố ỉ 6511999/NĐ-CP nạà V 79/77/7999 vế ẹiaơ (lịch (ỉảm bảo , Cơng báo 16 C h ín h phủ, (1 999) N g h ị định s ổ 1711 9 / N Đ - C P Iìí>ày / / 9 vê ỊÌìủ tục chuyển dổi, chuyển nhượng, cho th, cho th lại, thừa k ế quyên sử dụng cĩâí t h ế chấp, ụóp vốn bà ỊỊĨá trị sử dụng (íât, Cơng háo 17 Chính phủ, (2001), Nghị dinh s ố 79/2001 ỉN Đ -C P ngày 01111/2001 sửa đổi, b ổ sung s ổ diều Nqhị định 17/1999INĐ -CP nqày 29/031 ì 999 vê thủ tục chuyên dổi, chuyển nhượng, CỈÌO thuê, cho thuê lại, thừa k ế sù dụ nạ dất th ế chấp, ạóp vốn bằnẹ giá trị quyền sử dụng đổi, Cơng báo 18 □ lí n h phủ, (1999), Nt>lìị dịnh s ố 05/Ỉ999ỈN Đ -C P HÍỊCÌV 3/02/ỉ 999 vé cliửnọ, minh nhân d â n , Công báo 19 Dụ s ố 43 ngày 29/1 Ị / 1954 ấn định quy c h ế chung cho N ghạch chưởng khế, Công báo Việt Nam số 11 tháng Chạp 1954 22 ỉỉìến pháp Việt Nam (N ăm 1946, 1959, 1980 1992), (1995) Nxb Chính trị Quốc gia, Mà Nội 21 Đặng Văn Khanh, (1999), Nìiữnạ vấn d ề lý luận thực tiễn việc xác cỉinh phạm vi, nội dung hành vi côm> chứng ẹiá trị pháp /ý văn cônq chứng nước ta nay, Luận án Tiến sỹ Luậl học, Hà Nội 125 22 Khoa Luật, Dại học Khoa học Xã hội Nh.ìn vfm, Đại học Quốc gia, (19^8) Giáo trình Luật T ổ chức Tư á/ì, Viện Kiểm sát, cỏi!i> cììKno,, Luật sư, Nxb Đại học Quốc gia I Nội 23 Nguyễn Duy Lãm (chủ biển), (1996), s ổ ỉay Thuật HÍỊŨ'Pháp lý Thơnạ clụníỊ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Liên Tài chính, Tư pháp, NgAn hàng Nhà nước, (1996), Thơìịị’ tư liền QỈÌTT-LB ày 03/07/ ỉ 996 liướnẹ dần thủ tục th ể (hấp, cầm c ố tài sản dối với doaiĩh nạhiệp N hà nước thu tục cônạ ch líu hợp đơhiq th ế chấp, cầm bảo lãnh vay vốn ngân hànạ, Công báo 25 Luật Doanh nạhiệp, (1999), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Luật Hơn nhân Gia đình, (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Iỉà Nội 27 Luật ìỉủ n q lìải Việt Nam, (1990), Nxb Sự lliật, Ilà Nội 28 Trần Huyền Nga, (1999), Những điều cần biết hộ tịch, hộ cơng ■lí’ Nhà nước, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 29 Pháp lệnh Họp đồng Kinh tê M>ày 25/09/1989 (1989), Nxb Sự thật, Hà Nội 30 Pháp lệnh Lãnh sự, (1990), Nxb Sự thật, Hà Nội 31 Pháp ỉệiìlì Lỉíu I) ứ Quốc gia ngày 041041200ỉ , (2001), Cơng báo 32 Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội, Báo cáo kết cơng tác (1998, 1999, 2000) 33 Phịng cơng chứng số thành phố Hồ Chí Minh, Dáo cáo kết nạ tác (1998, 1999,2000) 34 Phịng cơng chứng số tỉnh Hà Tây, Báo cáo kết công tác (1998, 1999, 2000 ) 35 Phịng cơng chứng số thành phố Hà Nội, Báơ cáo kết côivị tác năm 1994-1999 (1999) 36 Dương Đình Thành, (1998), Cơnq chứng Nhà nước (Quy định nhất), Nxb Chính trị Quốc gia, IIà Nội 126 3:7 7’//' í//Y’// Luật học, (1999), Nxb Từ diổn Bách khoa 38 Trường Dại học LuẠl Iỉa N0Ì, (1994), Tập íỊĨảníị Cơnịị clìứiìiị - Luật sư Giám đỲnìì - Hộ tịch, Nxb Chính li Ị Quốc gia, Jlà Nội 39 Lc Thanh Vfln, Phan Đình Khánh, (1995), Nhữ/iẹ nội dnníỊ biìu cua Bộ luật Dân Việt Nam, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 40 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học Pháp lý (1995) Chuyên d ề c ộ ặ ậ rlỉứnạ, Ilà Nội 4! Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học Pháp lý, (2000), Chuyên d ể vổ dổi tổ cìỉức hoạt độ/lẹ cơììiị chwlí! Nhủ nước ỏ đia p h iío n h Hà Nội 42 Viện Nghiên cứu Khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Thông tin Khoa học Pháp lý, (1995), Chuyên dê công chứng, Hà Nội 43 Vụ Công chứng - Giám định - Hộ lịch - Quốc tịch - Lý lịch Tư pháp, Bộ Tư pháp (2000), Hệ thốnạ hố quy đinh cơnq chửnq Nhà nước Việt Nam, I l N ộ i 44 Nguyễn Văn Yểu, Dương Đình Th?mli (1992) N hữịn điều càn biết c ô n I Ệhứng Nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Ilà Nội 45 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn liố Thơng tin, Mà Nội 46 The Joìm M arshall Law Scỉìool, The John M arshall Law Review, (Spring 1998), Tài liệu tham khao Internet 47 University o f San Ưrancisco Schoơl o f L a vv, (Winler 2001), Tài liệu tham khảo Internet ... phát triển pháp luật công chứng, chứng thực Việt Nam - Chương II: Thực trạng pháp luật vẻ công chứng, chứng thực Việt Nai - Chương III: Hoàn thiện pháp luật công chứng, chứng thực Việt Na! giai... niệm công chứng, chứng thực nêu Ucn ta thấy hầu hết khái niệm chứa yếu tố sau: Chủ thể thực hành vi công chứng, chứng thực; nội dung hành vi công chứng, chứng thực giá trị pháp lý văn công chứng, . .. pháp lý cơng chứng viên, người có thẩm quyền 67 chứng thực Chương III 80 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÔNG CHÚNG, CHÚNG THỤC Ở VIỆT N AM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Những hạn chế pháp luật công chứng,

Ngày đăng: 16/02/2021, 19:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w