ỉ ộ• T PHÁP B ộ GIÁO DỤC• VÀ ĐÀO TẠO• • TRƯỜNG ĐẠI LUẬT • HỌC • • HÀ NỘI • ĐÊ TÀI NGHIÊN c ứ u KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG KỸ NĂNG GIAO TIỂP CỦA CÁN B ộ VÀ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ©AI HOC LƯÃT HÀ NƠI VỚI SINH VIÊN • • • • MÃ SỐ: LH-2012-307/ĐHL-HN C hủ n h iệm đề tài: TS CHU VÃN ĐÚC KHOA PHÁP LUẬT HÌNH s ự TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • TRUNG TÂM THƠNG TIN THƯ V Ọ I ; TRƯỜNG 9ẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ị PHÒNG SỌC i HÀ NỘI - 2013 • • • NHỮNG NGƯỜI THỤC HIỆN ĐÈ TÀI Chủ nhiệm đề tài - TS Chu Văn Đức - Bộ mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 3, 5, 10) Thư kí đề tài - TS Đặng Thanh Nga - Phó trưởng khoa Tại chức Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 9) TS Bùi Kim Chi - Trưởng mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 1) ThS Dương Thị Loan - Phó trưởng mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 11 ) ThS Phan Cơng Luận - Bộ mơn Tâm lí học, Trường ĐH Luật Hà Nội (chuyên đề 7) Mục lục Trang MỞ ĐÀU TỐNG THUẬT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u Tổng thuật kết nghiên cứu lí luận Tổng thuật kết nghiên cứu thực trạng 21 Kết luận kiến nghị 37 CÁC CHUYÊN ĐỀ Chuyên đề 1: Lí luận giao tiếp kĩ giao tiếp Chuyên đề 2: Lí luận kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp 43 55 Chuyên đề 3: Lí luận kĩ xây dựng hình ảnh thân 67 Chuyên đề 4: 75 Lí luận kĩ lắng nghe Chuyên đề 5: Lí luận kĩ giao tiếp qua điện thoại mạng 84 internet Chuyên đề 6: Lí luận yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao 96 tiếp cán giảng viên ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề 7: Thực trạng kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp 105 cản bộ, giảng viên ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề 8: Thực trạng kĩ xây dựng hình ảnh thân 113 cán bộ, giảng viên ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề 9: Thực trạng kĩ lắng nghe cán bộ, giảng viên 125 ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề 10: Thực trạng kĩ giao tiếp với sinh viên qua điện 136 thoại qua internet cán bộ, giảng viên ĐH Luật Hà Nội Chuyên đề 11: Thực trạng ảnh hưởng số yếu tố đến kĩ 150 giao tiếp với sinh viên cán bộ, giảng viên ĐH Luật Hà Nội Danh mục tài liệu tham khảo 161 Phụ lục 163 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, vai trò kỹ mềm (soft skills), kỹ thuộc lĩnh vực trí tuệ xúc cảm, như: kiểm sốt thân, tạo động lực làm việc, sáng tạo, kết nối với người khác , thừa nhận rộng rãi giới Đây kỹ học nhà trường, không liên quan đến kiến thức chuyên môn, chúng định ai, làm việc nào, thước đo hiệu cao cơng việc Những cơng trình nghiên cứu David Mc.Clelland (1973), Daniel Golman (1996 2008) nhiều tác giả khác cho thấy thành đạt người, kỹ cứng (hard skills) kỹ gắn liền với chuyên môn đào tạo, định tối đa 25%, cịn lại 75% kỹ mềm định Trong kỹ mềm, nhóm kỹ giao tiếp (nói, viết, lắng nghe, ứng xử v.v.) ln đứng vị trí 10 kỹ hàng đầu Điều tạo nên cao trào bồi dưỡng, huấn luyện kỹ mềm, kỹ giao tiếp ứng xử khắp châu lục Ở nước ta, chục năm trở lại đây, nhiều trường học (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông), nhiều trung tâm đào tạo tổ chức khoá huấn luyện kỹ sống cho học sinh; nhiều quan, kể quan nhà nước, nhiều doanh nghiệp mời chuyên gia bồi dưỡng cho cán bộ, nhân viên kỹ mềm, kỹ giao tiếp Từ năm 2006, với giúp đỡ tài ngân hàng Châu Á, Bộ Nội vụ triển khai thực dự án ADB với trọng tâm bồi dưỡng Kỹ giao tiếp thực thi công vụ cho cán bộ, công chức tất tỉnh, thành phố nước Và 2012, Bộ Giáo dục Đào tạo định đưa mơn Kỹ giao tiếp vào chương trình đào tạo trường trung học chuyên nghiệp nhằm khắc phục điểm yếu người lao động nước ta yếu kỹ mềm Điều cho thấy tầm quan trọng kỹ mềm nhận thức nước ta Đối với giáo viên trường đại học, giao tiếp với sinh viên không đơn ỉà quan hệ giao tiếp thông thường, mà giao tiếp công việc, hoạt động nghề, phương tiện để đạt mục tiêu đào tạo Đặc biệt điều kiện đào tạo theo tín chỉ, người giảng viên khơng cần có kiến thức sâu, rộng, mà phải biết định hướng, thúc đẩy hoạt động học tập người học, khơi gợi tính tích cực động học tập người học việc thành thạo kỹ giao tiếp lại cần thiết Với Trường Đại học Luật Hà Nội, thực tể quan hệ giao tiếp giảng viên với sinh viên Trường năm qua cho thấy, bên cạnh gương, ấn tượng tốt mà giáo viên tạo sinh viên, trường họp, tình giảng viên thiếu chuẩn mực giao tiếp, ứng xử với sinh viên, để lại ấn tượng chưa tốt sinh viên Điều khơng ảnh hưởng đến hình ảnh Trường mắt sinh viên, mà khơng có tác dụng tốt việc truyền thụ kiến thức, kỹ giáo dục nhân cách sinh viên Tất trình bày cho thấy việc tiến hành khảo sát “Kỹ giao tiếp cán bộ, giảng viên Trường Đại học Luật Hà Nội với sinh viên ” cần thiết Đề tài này, thực tốt, vừa tài liệu giúp giáo viên Trường xem xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho thân giao tiếp, ứng xử với sinh viên, vừa sở để Lãnh đạo trường định hướng công tác bồi dưỡng kỹ giao tiếp, ứng xử cho cán bộ, giáo viên Trường Tình hình nghiên cứu vấn đề 2.1 Tình hình nghiên cứu vấn đề ngồi nước Trên gới, vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp bắt đầu quan tâm nghiên cửu từ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, đặc biệt từ năm 40 kỷ XX trở lại đây, hai mặt: lý luận thực tiễn - nghiên cứu lý luận Nghiên cứu mặt lý luận chủ yếu tập trung vào vấn đề: + Khái niệm, chất, yếu tố giao tiếp, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu giao tiếp (M.X.Kagan, A.A Andreiev ); + Giao tiếp động vật, khác biệt giao tiếp người vật (Slater, Winson & Bossert ) - nghiên CÍĨU thực tiễn Nghiên cứu thực tiễn chủ yếu tập trung làm rõ vấn đề: + Kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp đời sống thường nhật: Dale Camegie, Ostrader Shella (Nghệ thuật giao tiếp), Sabine Denuelle (Nghệ thuật giao tiếp hàng ngày) + Giao tiếp phi ngôn từ sống hoạt động nghề nghiệp: Allan & Barbara Peare (Ngôn ngữ thể) + Kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp nghề nghiệp, đặc biệt giao tiếp kinh doanh, bán hàng chăm sóc khách hàng, cơng tác quản lý, lãnh đạo Những tác giả tiêu biểu William T.Brooks, Jim Cathcart, John C.Maxwell + Các kỹ giao tiếp cụ thể: thuyết trình, đàm phán, thuyết phục + Giao tiếp tổ chức: Sự trao đổi thơng tin tổ chức ví hệ tuần hồn thể, hệ thống giao thơng quốc gia Những nghiên cứu giao tiếp tổ chức chủ yếu tập trung làm rõ đặc trưng giao tiếp tổ chức, hình thức, chiều mạng truyền thơng, qua xác định cách tổ chức mạng truyền thông tối ưu Tiêu biểu cho hướng nghiên cứu M.E.Shaw, K.W.Back Tóm lại, giới, vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp quan tâm nghiên cứu phương diện lý luận lẫn thực tiễn, hai góc độ cá nhân tổ chức 2.2 Tình hình nghiên cứu vấn đề nưóc Ở nước, vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp nghiên cứu lý luận thực tiễn, quan tâm muộn hơn, chủ yếu từ thập niên 70 kỷ XX, đặc biệt vài chục năm trở lại - Nghiên cứu lý luận' Chủ yếu tập trung vào vấn đề: + Khái niệm giao tiếp kỹ giao tiếp, đặc trưng, yếu tố, trình hình thành kỹ giao tiếp nhàm phục vụ trước hết công tác giảng dạy nghiên cứu giảng viên, sinh viên ngành khoa học xã hội Đại diện tiêu biểu nhà tâm lí học: Trần Trọng Thuỷ, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Quang uẩn + Giao tiếp nhóm, đặc trưng văn hố giao tiếp người Việt Đại diện: Trần Ngọc Thêm, Vũ Dũng, Thái Trí Dũng - Nghiên cứu thực tiễn + Nghiên cứu kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp ứng xử hàng ngày: Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Thị Bừng + Nghiên cứu kỹ năng, nghệ thuật giao tiếp lình vực cụ thể: giao tiếp quản trị kinh doanh (Thái Trí Dũng), giao tiếp cơng tác văn phịng (Chu Văn Đức), giao tiếp bán hàng (Vũ Thị Phượng ) Đặc biệt thời gian qua, số nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp cho luận án tiến sỹ bảo vệ thành cơng Tiêu biểu số là: + Năm 1996, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Thanh Bình bảo vệ luận án tiến sỹ tâm lí học chuyên ngành với đề tài: "Một số trở ngại tâm lí giao tiếp sinh viên với học sinh thực tập tốt nghiệp"; + Năm 2000, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nghiên cứu sinh Nguyễn Liên Châu bảo vệ luận án tiến sỹ tâm lí học chuyên ngành với đề tài: "Một số đặc điểm giao tiếp hiệu trưởng trường tiểu học"; + Năm 2002 , Viện Tâm lí học, nghiên cứu sinh Võ Sỹ Lực bảo vệ luận án tiến sỹ tâm lí học chuyên ngành với đề tài: "Kỹ giao tiếp nghiệp vụ trinh sát an ninh phương pháp đánh giá chúng" Tác giả luận án xác định tiến hành khảo sát nhóm kỹ giao tiếp nghiệp vụ trinh sát an ninh, là: 1, nhóm kỹ định hướng ban đầu; 2, nhóm kỹ thu hút đối tượng vào giao tiếp; 3, nhóm kỹ thu thập thơng tin tác động kiểm tra đối tượng; 4, nhóm kỹ kết thúc giao tiếp + Năm 2007, Viện Tâm lí học, nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Đồng bảo vệ luận án tiến sỹ tâm lí học chuyên ngành với đề tài: "Một số đặc điểm giao tiếp giảng đường sinh viên"; + Năm 2008, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, nghiên cứu sinh Đào Thị Ái Thi bảo vệ luận án tiến sỹ chun ngành hành cơng với đề tài: "Kỹ giao tiếp đội ngũ cơng chức hành tiến trình cải cách nhà nước Việt Nam'1 Trong luận án, tác giả khảo sát nhóm kỹ năng: 1, nhóm kỹ dựa phương diện lực; 2, nhóm kỹ dựa phương diện khoa học hành vi hành chính; 3, nhóm kỹ dựa phương diện nghệ thuật quản lý; 4, nhóm kỹ dựa phương diện thao tác kỹ thuật hành chinh + Năm 2010, Viện Tâm lí học, nghiên cứu sinh Phạm Thị Tuyết bảo vệ luận án tiến sỹ tâm lí học chuyên ngành với đề tài: "Kỹ giao tiếp cán giao dịch ngân hàng" Tác giả luận án xác định khảo sát kỹ cần thiết đổi với giao dịch viên ngân hàng: 1, kỹ tạo ấn tượng ban đầu; 2, kỹ lắng nghe tích cực; 3, kỹ kìm chế cảm xúc; 4, kỹ ứng xử linh hoạt, mềm dẻo; 5, kỹ sử dụng phương tiện giao tiếp; 6, kỹ thuyết phục 7, kỹ thu thập thông tin Như thấy rằng, nước ta, muộn so với giới, vấn đề giao tiếp kỹ giao tiếp thu hút quan tâm xã hội, nhiều ngành nhiều nhà khoa học, khuynh hướng ứng dụng Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp sau: 3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu Chủ yểu dùng để thực phần sở lí luận xây dựng bảng hỏi 3.2 Phương pháp chuyên gia Trong phạm vi đề tài, tiến hành khảo sát bàng phiếu ( phụ lục 1) mẫu 10 giảng viên, 10 cán 20 sinh viên để xác định sổ vấn đề liên quan đến đối tượng, nội dung phạm vi nghiên cứu Ngồi chúng tơi cịn thành viên hội đồng xét đề cương Trường cho nhận xét hữa ích 3.3 Phương pháp quan sát Các giảng viên tham gia thực đề tài ý quan sát nhiều tình giao tiếp lớp học, thuyết trình giáo viên, tình giao tiếp ngồi học 3.4 Phương pháp điều tra bảng hỏi Chúng xây dựng sử dụng bảng hỏi (phụ lục 1-4): - Bảng hỏi dành cho giáo viên; - Bảng hỏi dành cho cán bộ; - Bảng hỏi dành cho sinh viên giảng viên; - Bảng hỏi sinh viên cán Việc lập bảng hỏi thực cách cẩn thận, chu đáo quy trình Đầu tiên chúng tơi lập dự thảo, sau đưa hỏi ý kiến chuyên gia, chỉnh sửa tiến hành điều tra thử, tính độ tin cậy, chỉnh sửa để đảm bảo câu hỏi đạt độ tin cậy Kết điều tra thử cho thấy hệ số Alpha Cronbach tất câu đáp ứng yêu cầu (phụ lục 5) cho phép tiến hành điều tra đại trà 3.5 Phương pháp vấn sâu Chúng vấn tổng cộng 10 giảng viên, cán 10 sinh viên Nội dung vấn vấn đề để làm rõ kết điều tra hỏi, ví dụ điều làm anh chị ngại thực liên lạc điện tử với sinh viên v.v 3.6 Phương pháp toán thống kê: sử dụng phép thống kê mô tả thống kê suy luận với số: điểm trung bình cộng, độ lệch chuẩn tần suất, tỷ lệ %, so sánh giá trị trung binh v.v Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng ảnh hưởng yếu tố chủ quan khách quan đến kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên trường Đại học Luật Hà Nội với sinh viên, sở đề xuất kiến nghị Lãnh đạo Trường việc bồi dưỡng, nâng cao kỹ giao tiếp với sinh viên cho cán bộ, giáo viên Trường Khách thể nghiên cứu - 126 giảng viên thuộc biên chế Trường Đại học Luật Hà Nội Trong có 52 nam (41%) 72 nữ (59%); 59 người (47%) có thâm niên công tác 10 năm, 41 người (32%) - từ 10 đển 20 năm 26 người (21%) - 20 năm -7 cán Trường ĐH Luật Hà Nội công việc thường xyên tiếp xúc với sinh viên cán thư viện, phịng quản lí sinh viên, trợ lí khoa, phịng đào tạo v.v Trong số có 19 nam (25%), 57 nữ (75%); 35 người (46%) có thâm niên cơng tác 10 năm, 20 người (26%) - từ 10 đến 20 năm 21 người (28%) - 20 năm - Sinh viên trường Đại học Luật Hà Nội Ở đây, hỏi tổng cộng 250 sinh viên, có 60 sinh viên khóa 34, 54 sinh viên khóa 35, 52 sinh viên khóa 36, 44 sinh viên văn 40 sinh viên hệ chức Trong số này, hỏi 129 sinh viên giảng viên (bảng hỏi sinh viên giảng viên), 121 sinh viên cán (bảng hỏi sinh viên cán bộ) Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận vấn đề kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên với sinh viên Đề tài nghiên cứu làm rõ vấn đề: lí luận giao tiếp kĩ giao tiếp, lí luận kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp, lí luận kĩ xây dựng hình ảnh thân, lí luận kĩ lắng nghe, lí luận kĩ giao tiếp qua điện thoại qua mạng internet lí luận yếu tố ảnh hưởng đến kĩ giao tiếp - Nghiên cứu thực trạng kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên Trườne Đại học Luật Hà Nội với sinh viên Đe tài tập trung làm rõ thực trạng: kĩ sử dụng phương tiện giao tiếp, kĩ xây dựng hình ảnh thân, kĩ lắng nghe, kĩ giao tiếp qua điện thoại qua internet với sinh viên cán bộ, giảng viên ĐH Luật Hà Nội với sinh viên - Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên Trường Đại học Luật Hà Nội với sinh viên Giói hạn nghiên cứu a Giới hạn đối tượng - Kĩ năng: Có nhiều kĩ giao tiếp Trong phạm vi đề tài này, tập trung làm rõ sở lí luận thực trạng kĩ năng: sử dụng phương tiện giao tiếp, xây dựng hình ảnh thân, lắng nghe, giao tiếp qua điện thoại giao tiếp qua internet - yếu tố ảnh hưởng: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên Trường ĐH Luật Hà Nội với sinh viên Đề tài tập trung làm rõ ảnh hưởng yếu tố độc lập gồm: 1, ý thức học hỏi rèn luyện kĩ giao tiếp cán giảng viên; 2, nhu cầu động giao tiếp; 3, nhận thức tầm quan trọng kĩ giao tiếp; 4, lực giao tiếp 5, môi trường làm việc (áp lực công việc) b Giới hạn khách thể: + Giáo viên, nghiên cứu giáo viên thuộc biên chế Trường; + Cán - cán thuộc biên chế trường ĐH Luật Hà Nội mà cơng việc có tiếp xúc trực tiếp với sinh viên; + 'Với sinh viên: sinh viên hệ quy hệ chức , Với nhận định giới đây, đề nghị bạn chọn phương án trả lời phù hợp ó’i ý kiến bạn T Nhận định Các phương án trả lời Rât Đúng Phân vân Sai Hoàn toàn sai Khi tiếp xúc với giảng viên Trường ĐH Luật HN (trên lớp, lên lớp), sinh viên thường cảm thấy: Tự nhiên, thoải mái Gần gũi, thân thiện Sự quan tâm (đổi với sinh viên vấn đề sinh viên nêu) Sự chân thành Sự tơn trọng Sự nhiệt tình Sự chuẩn mực xử Sự khách quan, cơng tâm Được tạo điều kiện 10 Được khích lệ 11 Được khen 12 Được chia sẻ Khi tiếp xúc với sinh viên (trên lớp, lên lớp), giảng viên Trường ĐH Luật HN thư ởng: Mỉm cười với sinh viên Nhìn vào mắt sinh viên Trả lời, hướng dẫn sinh viên cẩn thận Nóii dài dịng, khó hiểu Biết nhấn mạnh điểm Bíiết sử kết hợp động tác, cử chỉ, điệu làm cho lời nói thêm hấp dẫn Eiết điều chỉnh hợp lí khoảng cách giảng viên với sinh viên (tiến lại gần, lùi xa ) 8, s ẵ n sàng cao giọng với sinh viên Ăn mặc chỉnh tề lên lớp 180 10 Dùng ngón tay trỏ vào sinh viên [I Khi lăng nghe sinh viên, giảng viên Trưòng Đại học Luật Hà Nội thường thể thái độ, ành vi, suy nghĩ nào? Hãy đánh dấu X vào ô bên phải mà nh/chị cho phù họp Ý kiến T Phương án trả lời Rất Chăm chú, dướn người phía sinh viên Tránh nhìn vào mặt sinh viên sợ họ lúng túng Tỏ nghiêm nghị lắng nghe ị Có thể vừa làm việc nghe Vừa nghe vừa dự đốn sinh viên định nói Khi nghe có sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ nhằm đáp Đúng Phân vân Sai Hoàn toàn sai lại nội dung nghe cho phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp ( như: ánh mắt, nụ cười, câu bổ trợ "dạ","vâng" động tác gật đầu khích lệ ) Biết tập trung ý, biểu lộ quan tâm ỉ Biết im lặng, dừng nói cần thiết ) Chú ý nhiều tới nội dung thông tin sinh viên nói cảm xúc, hành vi sinh viên Biết kiên nhẫn, chờ đợi cho sinh viên nói biểu lộ cần nói Biết phân tích, tóm lược đánh giá vấn đề nghe Biết p hối hợp giác quan để nắm bắt thông tin Tránhi suy nghĩ vấn đề không liên quan đến nội du ng nghe Hiểu thông điệp không lời Biết đặt câu hỏi gợi mờ nhằm khuyến khích, độrng viên sinh viên nói nhằm khai thác thông tin I Đề nghị bạn cho biết mức độ thường xuyên hành vi bạn ong g iao tiếp với giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội Hành vi Chưa Hiếm 181 Thình Thường Rất thường (hàng năm) thoảng xuyên (hàng tháng) (hàng tuần) xuyên(hàng ngày) Trao đổi qua điện thoại Trao đổi qua thư điện tử Thảo luận hình thức Chat qua mạng Trao đổi qua trang miạng xã hội (blog, íaicebook ) Khi tiếp xúc với sinh viên qua điện thoại qua mạng internet, hành vi, thái độ giiảng viên Trường ĐH Luật HN nào? Đề nghị bạn đánh dấu X vào hươnig án trả lời phù hợp với ý kiến bạn T Nhận định Phương án trả lời Rất Kíhơng xưng danh, Alơ chờ nhận điện thioại l Clhào lại sinh viên cách lịch thiệp Đúng Phân vân Sai N(ói nhiều cần thiết ị ĩcẳ rỗ khơng hài lịng sinh viên có thiếu sót j Ikhi cười điện thoại \ ) Tl+iường đưa thời gian cụ thể hẹn (VD, năám phút em gọi lại ) r (dùng từ cảm ơn, xin lỗi qua điện thoại Cltiào tạm biệt kết thúc gọi ) Kttiông phản hồi thư (email) sinh viên Q hậm phản hồi thư (email) sinh viên Pltiản hồi sơ sài thư (email) sinh viên I Theeo bạn, nét đặc trưng giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội giao tiếp với nh gì? (chỉ cần trả lời khía cạnh có ỷ kiến) thiái độ giao ỉp: pl-hong ic h 182 Hoàn toàn sai nội dung dều kiện giao tiếp động cơ, mục đich giao tiếp II Bạn có mong muén tiếp xúc với giảng viên Trường ĐH Luật Hà Nội III Đề nghị bạn cho biết số thơng tin thân: Giới tíinh: Nam / Nữ Sinh viiên (khoá) lớp ạn k ế t thúc việc trả lời bảng hỏi Chúng chân thành cảm ơn bạn! 183 BẢNG HỎI SINH VIÊN VÈ CÁN Bộ T h a anh/chi! C h ú n g thực đề tài kỹ giao tiếp cán bộ, giáo viên "rường Đ H Luật Hà Nội với sinh viên cần giúp đỡ anh/chị Xin anh/chị 'ui lòng trả lời cách chân thực câu hỏi Chúng cam kết ihững th ô n g tin mà anh/chị cung cấp sử dụng với mục đích khoa học X in chân thành cảm ơn anh/chị! Là m ột sinh viên Trường ĐH Luật Hà Nội, anh/chị nhiều tiếp xúc (trong gồi giị’ hành chính, trực tiếp qua điện thoại ), với cán Trường ĐH Luật Hà lội (giáo viên chủ nhiệm, cán khoa chức, thư viện, phịng quản lí sinh viên, thu ngân, ảo vệ ) có ẩn tượng định Đề nghị anh/chị cho biết ỷ kiến hững ẩ n tượng cách đánh dấu X vào phương án trả lời phủ hợp với ỷ kiến nh/chị T T rong antti/chị, c n ĐH Luật m củ a T rư ờng Hà Nội, nói C c p h n g án trả lời H ồn to n Đúng Khó trả lời Sai Hoàn to n sai chiuing, n g i: cởii m q u a n tâm lắnig n g h e tôm trọng (sinh viên) y ê u nghề ch u y ên nghiệp khâch quan (công bằng) nglhiiêm túc ? hiẻiư công việc kỹ măng hành nghê tơt hiểiui tâm lí sinh viên hư