1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật của liên minh châu âu về chống bán phá giá và thực tiễn việc chống bán phá giá của liên minh châu âu với hàng hoá việt nam

70 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,67 MB

Nội dung

khuôn khổ của Tổ chức Thương mại thế giới WTO năm 1994 thì bán phá giá được định nghĩa như sau: “Một sản phẩm bị coi là bán phá giá tức là được đưa vào lưu thông thươna mại của một nước

Trang 2

T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C L U Ậ T T R Ư Ờ N G Đ Ạ I H Ọ C T Ồ N G H Ợ P L U N D

P H Ạ M T H Ị T R A N G

PHÁ GIÁ VÀ TH ựC TIẺN VIỆC CHÓNG BÁN PHÁ GIÁ

CUA

Chuyên ngành: Luật Quốc tế và So sánh

Mã số: 60 38 60

T H Ư V I Ệ N

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LỦÂT h à n ò i

| W N G Đ Ọ C _ g g 4 j

Người hưóng dẫn khoa học:

TS BÙI XUÂN NHỤ GS TS CHRISTINA M OỄLL

H À N Ộ I - 20 0 9

Trang 3

Lòi cảm ơn

Trước hết tôi xin được gửi lời cảm ơn đến hai eiáo viên hướng dẫn của tôi, giáo sư Christina M oẻll, Khoa luật, Đại học Tổng hợp Lund, Thụy Điển và Tiến sĩ Bùi Xuân Nhự, Khoa pháp luật quốc tế, Đại học Luật Hà Nội Các thầy

cô đã cho tôi những lời khuyên bố ích và giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi nghiên cứu đề tài này Đặc biệt giáo sư Moêll đã dành rất nhiều thời eian

kể cả kỳ nghỉ của cô để đọc bản nháp luận văn của tôi và cho tôi những nhận xét rất giá trị Cô cũng giúp đỡ tôi rất nhiều trong việc tìm kiếm những tài liệu nghiên cứu cần thiết cho đề tài mà tôi theo đuổi

Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành tới các thủ thư tại thư viện khoa Luật, trường đại học Tổng hợp Lund và Đại học Luật Hà Nội tới chị Hương và

cô Anna về lòng nhiệt tình của họ trong việc giúp đỡ tôi tìm kiếm tài liệu cho luận văn

Đặc biệt tôi muốn gửi lời cảm ơn tới PGS TS Hoàng Phước Hiệp - Vụ trưởng Vụ pháp luật quốc tế - Bộ Tư pháp về những gợi ý của ông khi tôi lựa chọn đề tài làm luận văn và những giải đáp của ông đổi với những thắc mắc của tôi

Cuối cùng nhưng rất quan trọng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả những người thân trong gia đình và bạn bè của tôi, những người đã không ngừng động viên, khích lệ và giúp đỡ tôi trone suốt thời gian tôi theo học khóa học này

Trang 4

Lời cảm ơ n 2

Mục lục 3 Danh mục các chữ viết tắt 5

1 LỜI NÓI ĐẦU 6

1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề t à i 6

1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài 8

1.3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tà i 8

1.4 Phương pháp nghiên cứu luận văn 8

1.5 Những điểm mới của luận văn 8

1.6 Cơ cấu của luận văn 9

2 Bán phá giá, chống bán phá giá và tổng quan về các vụ kiện chống bán phá giá của liên minh châu Âu với Việt Nam 9

2.1 Bán phá giá và chống bán phá g iá 9

2.1.1 “Bán phá giá” là g ì? 9

2.1.2 Lịch sử của bán phá giá 9

2.1.3 Chống bán phá giá với tư cách là pháp luật quốc tế 10

2.1.4 Mối quan hệ giữa pháp luật chổng bán phá giá của Liên minh châu Âu và pháp luật chống bán phá giá của WTO 12

2.1.5 Lịch sừ phát triển của pháp luật chống bán phá giá tại Liên minh châu Âu 12

2.2 Tổng quan về các vụ kiện chống bán phá giá của EC đối với Việt Nam 14

3 Xác định việc bán phá giá 16

3.1 Xác định việc bán phá giá ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường 17

3.1.1 Giá trị thông thường 17

3.1.2 Giá xuất khẩu 27

3.1.3 So sánh giá trị thông thường và giá xuất khẩu 30

3.1.4 Biên độ phá giá 35

3.1.5 Phương pháp “zeroing” 36

3.2 Với các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường (non - market econony) 37

3.2.1 Quy định về nền kinh tế phi thị trường tại Liên minh châu Âu 37

4 r Xác định thiệt hại 41

4.1 Sản phẩm tương tự: 41

4.1.1 Sản phẩm liên quan 42

Trang 5

44 44 44 46 47 47 52 53 54 56 60 60 62

Sản phẩm tương tự

Ngành sản xuất Cộng đồng

Khái niệm ngành sản xuất Cộng đồng

Xác định ngành sản xuất Cộng đồng

Thiệt h ại

Khái niệm thiệt h ại

Mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu phá giá và thiệt hại: Vấn đề lợi ích của Cộng đồng

Những quy định về mặt thủ tục

Giai đoạn điều tra:

Đình chỉ điều tra

Lẩn tránh thuế

KẾT LUẬN

Trang 6

EC ủ y ban châu Âu

TS r-Ỵ-ìI lên sĩ • Á ^

5

Trang 7

1 LỜI NÓI ĐẦU

1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Trong bôi cảnh toàn cầu hóa đang diễn ra nsày càn2; mạnh mẽ, vấn đề hội nhập kinh tế quốc tế trở thành một xu hướng tất yếu đối với các quốc gia nói chung và Việt Nam nói riêng Với phương châm đa phương hóa, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước chuyển đổi tích cực đạt được nhiều thành tựu trone hơn hai thập kỷ tiến hành công cuộc đổi mới kể từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI Việt Nam đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức, diễn đàn kinh tế, thương mại quốc tế và khu vực như: Tổ chức thương mại thế giới WTO, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á ASEAN, Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương APEC

Việc mở cửa thị trường, hội nhập kinh tế quốc tế đem lại cho nền kinh tế Việt Nam nhiều cơ hội phát triển, các doanh nghiệp Việt Nam được tạo điều kiện tham gia các hoạt động thương mại trên trường quốc tế, thúc đẩy

sự phát triển của nền kinh tế quốc dân, tích lũy thặng dư thương mại Tuy nhiên quá trình đó cũng tạo ra những thách thức lớn đối với nền kinh tế Việt Nam và đặc biệt là với các doanh nghiệp Việt Nam Một trong những thách thức đó là việc hàng hóa Việt Nam bị kiện bán phá giá tại nước ngoài

Bán phá eiá đi kèm với nó là việc chống bán phá giá đã tồn tại từ lâu trone thực tiễn thương mại quốc tể Tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay khi quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càne sâu rộng, việc cắt giảm các hàng rào thuế quan nhàm tiến tới tự do hóa thương mại ngày càng trở nên phổ biến thì chống bán phá giá lại được các quốc gia sử dụng ngày càng nhiều Đây là một công cụ hữu hiệu giúp các quốc gia bảo hộ nền sản xuất trong nước khi các biện pháp bảo hộ khác không được chấp nhận Trong bài báo “Hội chứng chống phá giá'’ trên báo The Economist ngày 10/9/1988 tại trang 77, tác giả bài báo đã ví “chống phá giá đang nổi lên như một thứ vũ khí hóa học trona cuộc chiễn thương mại quốc tế”

Trang 8

Việt Nam hiện là một nước đana phát triển Với một số lợi thế như nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất rẻ, nhân công rẻ, chi phí cho một đơn vị hàne hóa sản xuất tại Việt Nam nhìn chung thấp hơn so với chi phí sản xuất cùng đơn vị hàng hóa đó tại các nước phát triển Đây là một lợi thế giúp cho hàng hóa Việt Nam thâm nhập thị trường quốc tế Tuy nhiên lợi thế này cũne tiềm tàng một mối nguy hiểm là hàng hóa Việt Nam rất dễ bị kiện bán phá giá tại nước nẹoài Tính đến tháng 5/2008 tổng số vụ kiện chống bán phá giá với hàn2 hóa Việt Nam trên phạm vi 27 vụ trong

đó riêng Liên minh châu Ẩu thực hiện việc điều tra chống bán phá giá với hàng xuất khẩu từ Việt Nam vào Liên minh là 10 vụ.1

Việc hàng hóa Việt Nam bị kiện phá giá đã gây ra những thiệt hại nshiêm trọng đối với hàng trăm doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh trong đó thiệt hại về kinh tế lên đến hàng tỷ đồng Hàng vạn công nhân lao động bị mất việc làm đã gây ra những khó khăn chung cho toàn xã hội Ví

dụ trong vụ EC kiện sản phẩm ẹiày mũ da của Việt Nam “việc áp thuế 10% sẽ gây thêm khó khăn cho hơn nửa triệu người Việt Nam đang lao động trực tiếp trong ngành giày da và những người phụ thuộc, phần lớn họ đều vốn đã rất khó khăn” (“Phản đối EC áp thuế giày mũ da 10%'’ Vietnamnet, ngày 6/10/2006)

Trong bối cảnh như vậy, việc nghiên cứu pháp luật về chổng bán phá giá nói Chung, đặc biệt pháp luật về chổng bán phá giá của Liên minh châu

Âu là một đòi hỏi có ý nghĩa sâu sắc cả về lý luận và thực tiễn, về mặt lý luận giúp cho tác giả và những người đọc khác tiếp cận được những quy định của Liên minh châu Âu về chống bán phá giá Mặt khác đối với công tác thực tiễn giúp cho các doanh nghiệp Việt Nam có những hiểu biết nhất định để họ có thể tránh được những vụ kiện chống bán phá giá hay ít nhất

là có những ứng xử phù hợp khi hàng hóa của họ bị kiện chốne bán phá giá tại Liên minh

1 Thống kê các vụ kiện chống bán phá giá liên quan đến Việt Nam tính đến tháng 5/2008, http://chongbanphagia.vn

Trang 9

1.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Luận văn tập trung làm sáng tỏ những quy định của Liên minh châu Âu về chốne bán phá giá hàne hóa đổi với hàne nhập khẩu từ các nước ngoài vào Cộng đồne và việc áp dụng nhữne quy định đỏ đối với hàng hóa Việt Nam Tác eiả luận văn nhận thấy với quy mô là một luận văn thạc sỹ tác eiả chủ yếu tập trune trình bày và phân tích các quy định pháp luật thực định của Liên minh châu Ảu Một sổ án lệ liên quan có thể được sử dụne

Luận văn cũns có một phần nghiên cứu về các vụ kiện chốne bán phá eiá của Liên minh châu Âu với hàng hóa Việt Nam

1.3 Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài

Mục đích chính của luận văn là tìm ra giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam tránh được các vụ kiện chống bán phá giá hoặc ít nhất là có những ứng

xử phù hợp khi hàng hóa của họ bị coi là chổng bán phá giá Để đạt được mục đích đó, tác giả luận văn nhận thấy cần phải thực hiện những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu những nội dung cụ thể của pháp luật của Liên minh châu Âu

về chống bán phá giá

- Nghiên cứu cụ thể việc áp dụng pháp luật đó với hàng hóa Việt Nam nhập khấu vào liên minh từ đó rút ra kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam

1.4 Phương pháp nghiên cứu luận văn

Luận văn sử dụng những phương pháp nghiên cứu truyền thống trong việc nghiên cứu pháp luật như: phân tích, tổng hợp và so sánh các chế định luật để giải quyết những vấn đề mà nhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra

1.5 Những điểm mói của luận văn

Tác giả đề tài thấy luận văn có thể có được điểm mới cơ bản sau:

Phân tích, đánh giá tương đối toàn diện, đầy đủ và cỏ hệ thống những nội dung cơ bản của pháp luật chống bán phá giá của Liên minh châu Âu Trên cơ

sở những phân tích, đánh giá đó đề ra các giải pháp giúp các doanh nghiệp Việt Nam nhận biết, phòng chống và ứng phó với các vụ kiện chống bán phá giá

Trang 10

1.6 Cơ cấu của luận văn

N soài lời nói đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn cỏ cấu trúc gồm 04 chương, trone đó:

Chươna I: Bán phá giá, chống bán phá giá và tổng quan các vụ kiện chốns bán phá giá của EC với Việt Nam

Chương II: Xác định việc bán phá giá

Chươna III: Xác định thiệt hại

Chương IV: Các quy định về thủ tục điều tra chống bán phá giá

2 Bán phá giá, chống bán phá giá và tống quan

về các vụ kiện chống bán phá giá của liên minh châu Âu vói Viêt Nam.

2.1 Bán phá giá và chống bán phá giá

Bán phá giá - định nghĩa một cách đơn giản là việc một sản phẩm được bán dưới giá trị thông thường của nó Theo quy định tại Hiệp định chống bán phá giá tron? khuôn khổ của Tổ chức Thương mại thế giới WTO năm 1994 thì bán phá giá được định nghĩa như sau:

“Một sản phẩm bị coi là bán phá giá (tức là được đưa vào lưu thông thươna mại của một nước khác thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm đó) nếu như giá xuất khẩu của sản phẩm được xuất khẩu từ một nước này sang một nước khác thấp hơn mức giá có thể so sánh được của sản phẩm tương tự được tiêu dùng tại nước xuất khẩu theo các điều kiện thương mại thông thường”Như vậy bán phá giá trong thươne mại quốc tể phải hội tụ đủ hai điều kiện: Thứ nhất: Đó là sự phân biệt giá cả mang tính quốc tế (hàng được bán ở nước khác với nước sản xuất)

Thứ hai: giá bán phải thấp hơn giá trị thông thường của sản phẩm

Sau đại chiên thế giới lần thứ II, đặc biệt là vào cuối những năm 1970, một làn sóng bán phá giá xuất hiện Nguyên nhân của sự xuất hiện này là sự phát triển của khoa học công nghệ và đặc biệt sự nổi lên của các nước côns nghiệp mới Bắt đầu từ thế kỷ 18, khi năng lực sản xuất phát triến một cách nhanh

Trang 11

chóng, nhu cầu mở rộne thị trường tăne cao, bán phá aiá trở thành một vấn đề lớn khi các quốc gia dùns hình thức này đế mở rộng thị trườns nhằm tiêu thụ khối lượne sản phẩm khổng lồ mà họ đã sản xuất ra.2

Pháp luật chống bán phá giá lần đầu tiên được thông qua tại Canada vào thế

kỷ 20 Pháp luật chống bán phá giá đã cho phép chính phủ một nước có quyền

áp dụng một loại thuế đặc biệt đổi với hàna hóa bị coi là bán phá giá Sau đó, những đạo luật tương tự như vậy được thông qua ở Nam Phi, ú c , Anh New Zealand và Hoa Kỳ

Ngày nay, Điều VI của GATT là nền tảng cho việc xây dựng pháp luật chống bán phá giá quốc tế Mục tiêu của điều luật này không chỉ là kiểm soát việc bán phá siá trên thực tế mà nó quy định việc áp dụng các biện pháp chống bán phá giá

Theo quy định tại Hiệp định về thực thi Điều VI của GATT, các nước thành viên của Tổ chức thương mại thế giới WTO có quyền áp dụng các biện pháp chống bán phá giá “ Biện pháp chống bán phá giá là chế tài đơn phương mà quốc gia thành viên sau khi điều tra và xác định rằng sản phẩm nhập khẩu đó bị bán phá giá và việc bán phá giá đó đã gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa sản xuất sản phẩm tương tự.3

2.1.3 C hống bán phá giá với tư cách là pháp luật quốc tế

Xét trên phạm vi quốc tế, pháp luật về chống bán phá giá là một loại pháp luật điều ước Pháp luật về chống bán phá giá quốc tế bao hàm trong một Hiệp định (gọi tắt là Hiệp định về chống bán phá giá)

2 Li, Wenxi, Antidum ping Law o f the IVTO/GATT and the EC Gradual Evolutìon o f Anti- dum ping Law in Global Econom ìc Integration Juristfồrlaget i Lund Page 23-24 and also Viner,

Trang 12

Nhìn chung pháp luật về chống bán phá giá của GATT trong cả Điều VI

và những Bộ luật chống bán phá giá sau này chửa đựng hai điều kiện tiên quyết và những quy tắc về mặt thủ tục đối với hành động chổng bán phá giá Điều VI không cấm bán phá giá và ba bộ luật cũng vậy Điều VI chỉ loại bỏ việc bán phá giá nếu tồn tại việc bán phá giá mà gây ra hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa đã được thiết lập hoặc làm chậm đáng kê việc thành lập ngành sản xuất nội địa Bởi vậy, hai điều kiện đó là:

(i)tồn tại việc bán phá giá và

(ii) thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể cho ngành sản xuất nội địa hoặc cỏ sự chậm trễ đáng kể trong việc thành lập ngành sản xuất nội địa

Tuy nhiên, những quy tắc của GATT trong việc xác định việc bán phá giá và xác định thiệt hại có vẻ như mang tính kỹ thuật Những quy tắc này cung cấp những cách tiếp cận, những biện pháp thay thế để xác định

có tồn tại việc bán phá giá hay không cũng như việc xác định ngành sản xuất nội địa có bị thiệt hại không Các quy tẳc về mặt thủ tục chủ yếu được quy định trong ba bộ luật chổng bán phá giá của GATT.4

4 Xem Li W enxi, Sđd, trang3.?

N guyên bản tiếng Anh: In general, the GATT anti-dum ping Iaw in both Article VI and the subsequent Codes contains two prerequisite conditions and procedual rules for an anti-dum ping action Article VI does not prohibit dumping, nor do any o f the three Codes, Article VI condemns dum ping only if there exists dumping which causes or threatens material inrjuy to an established domestic industry or materially retards the establishm ent o f a domestic industry The tw o conditions for an anti- dum ping action are thereíore:

(i) existence o f dum ping, and

(ii)m aterial irỹury or threat o f material injury to a domestic industry, or material

retardation to establish a domestic industry.

In nature, the G A TT rules for determination o f both dum ping and irỹury are rather technical These rules provide various and sometimes, altemative or surrogate, approaches for determ ining w hether dum ping has occurred as well as whether a domestice industrv has been inịuried The procedural rules are mainly developed by and contained in the three successive

G ATT A nti-dum ping Codes

Trang 13

2.1.4 M ối quan hệ giữa pháp luật chống bán phá giá của L iên

m inh châu  u và pháp luật chống bán p h á giá của W TO.Mối quan hệ 2Íữa pháp luật chống bán phá eiá của Liên minh châu Âu và pháp luật chôna bán phá eiá của WTO có thê được xem xét dưới hai eóc độ:

Thử nhất: Toà án của Liên minh châu Âu đã có vài phán quyết trong một số

vụ kiện rằng pháp luật của GATT và WTO khône có hiệu lực trực tiếp trong Liên minh châu Âu."

Thứ hai: mặc dù pháp luật chốne bán phá eiá của WTO không có hiệu lực trực tiếp tại Liên minh nhưng nó lại có hiệu lực một cách gián tiếp Nói cách khác, pháp luật chốn? bán phá giá của WTO phát sinh hiệu lực tại Liên minh châu Âu bằng cách nó được nội luật hóa thông qua các Quy chế của Hội đồng châu Âu và những quy chế này có hiệu lực bắt buộc trên phạm vi toàn Liên minh

2.1.5 L ịch sử p h át triển của pháp luật chống bán phá giá tại

L iên m inh châu Âu

Các quốc gia thành viên của Liên minh châu Âu đều nhất trí chung một nguyên tắc trong thương mại với các quốc gia không phải là thành viên của Liên minh Điều 131 - 134 của Hiến chương thành lập Liên minh thiết lập một nền tảng pháp luật cho chính sách này6 Theo quy định từ Điều 131 - 134 của Hiến chương thành lập liên minh châu Âu, các quốc gia thành viên sẽ ký kết những thỏa thuận chung với các quốc gia khác và chấp nhận quy chế xuất nhập khẩu vào thị trường châu Âu7 Khi thiết lập quan hệ thương mại với các nước khác, bán phá giá có thể xảy ra và đó cũng chính là lý do cho việc xuất hiện pháp luật về chổng bán phá giá

Nen tảng pháp luật cho pháp luật về chống bán phá giá của Liên minh châu

Âu là Điều 133 (1) Hiến chương thành lập liên minh châu Âu Điều luật quy định rằng:

“Chính sách thương mại chung phải dựa trên nguyên tấc thống nhất, đặc biệt là đối với vấn đề thuế suất, việc ký các thỏa thuận về thuế và thương mại Việc đạt được sự thống nhất đó trong phạm vi của tự do hóa, chính

5 See case C-149/96 Portugal V Council, ECR 1-8395, para 47

6 Consolidated Version o f the Treaty Establishing The European Community Official Joumal

c 325 , 24 December 2002.

7 Article 133 (4) o f the Treaty Establishing the European Community.

Trang 14

sách xuất khẩu và hạn chế bảo hộ thương mại hoặc các chính sách tương

tự như vậy sẽ được áp dụna nếu như có bán phá giá hoặc trợ cấp."

Dựa vào quy định trên Hội đồna châu Ảu đã lần đầu tiên thông qua nhừne quy định về chống bán phá giá hàns hóa vào neày 05/4/1968 Đó là Quy chế

số 459/68 về chính sách bảo vệ chống lại việc bán phá giá và trợ cấp của những quốc gia khône phải là thành viên của Liên minh

Quy chế số 459/68 được sửa đổi năm 1973 và 1979 Tại lần sửa đổi năm

1973, các quy định về mặt thủ tục được sửa đổi nhiều Trong khi lần sửa đổi năm 1979 rất quan trọng với những thay đổi về việc xác định giá trị thône thường của hàng nhập khẩu từ những nước có nền kinh tế phi thị trường, vấn

đề siá xuất khẩu tự xây dựng

Cuối năm 1979, Quy chế 459/68 được thay thế bàng Quy chế 3017/79 Quy chế này quy định nhữne quy tẳc mới cho việc xác định thiệt hại và có một vài sửa đổi với các quy định về mặt thủ tục

Tháng 7/1984, Quy chế 3017/79 được thay thế bằng Quy chế sổ 2176/84 Quy chế mới này lần đầu tiên quy định các điều khoản về “Rà soát hoàng hôn” Quy chế này được sửa đổi vào năm 1987

Thán? 7/1988, Quy chế số 2423/88 thay thế Quy chế số 2176/84, với một vài thay đổi nhỏ

Quy chế số 2176/84 được thay thế bởi Quy chế số 3283/94 và sau đó được sửa đổi năm 2005 bằng Quy chế số 1251/95

Quy định về chống bán phá giá hiện nay đang có hiệu lực tại Liên minh châu Âu là Quy chế số 384/96 ngày 22/12/19958 Quy chế này áp dụng cho hàng nhập khẩu từ các quốc gia không là thành viên của Liên minh châu Âu nhưng Liên minh có thể chấp nhận những điều khỏan riêng liên quan đến các quốc gia có nền kinh tế phi thị trường hoặc có nền kinh tế chuyển đổi.9

Theo Điều 1 Quy chế số 384/96, thuế chống bán phá giá được áp dụng với bất kỳ sản phẩm nào được lưu thông tự do trong Cộng đồng mà gây nên thiệt hại Điều 3 quy định về việc xác định thiệt hại được coi là thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa gây ra thiệt hại đáng kể với nền sản xuất cộng đồng Việc xem xét ảnh hưởng của việc nhập khẩu phá giá với nền sản xuất Cộng đồng sẽ bao

8 Councii Regulation (EC) N o 384/96 o f 22 December 1995 on protection against dumped

imports from countries not mem bers o f the European Community, o J L 056, 06/03/1996 p 1 -

20 .

9 Xem Council Regulation (EC) No 384/96, Sđd, Điều 2(7)

Trang 15

gồm “việc định giá tất cả các nhân tổ và chỉ sổ kinh tế liên quan có ảnh hưởng đến tình trạng của naành"10

Xác định việc bán phá eiá tuân theo những quv định tại Điều 2 của Quy chế 384/96 (Quy chế cơ bản) Điều luật này quy định về giá trị thông thườns, giá xuất khẩu Việc so sánh giá trị thông thường và giá xuất khẩu để xác định việc bán phá giá cũng được quy định rõ trone Quy chế Khái niệm nền sản xuất Cộng đồng được quy định tại Điều 4 Theo quy định tại Điều 12, nếu các biện pháp chống bán phá giá không mang lại bất cứ sự thay đổi nào thì sau khi có tham vấn cuộc điều tra sẽ được mở lại11

2.2 Tổng quan về các vụ kiện chống bán phá giá của EC

đối vói Việt Nam

“(1) Năm 1998, Liên minh châu Âu kiện Việt Nam bán phá giá mì chính vào thị trường châu Âu, đã áp đặt thuế chống bán phá giá là 16,8%

(2) Năm 1998, EC kiện Việt Nam bán phá giá giày, dép vào thị trường châu Âu EC cũng không áp thuế chổng bán phá giá vì thị trường xuất khẩu và tăng trưởng của Việt Nam nhỏ hơn Trung Quốc, ỉndonexia, Thái Lan nên không gây thiệt hại cho neành sản xuất Cộng đồng

(3) Năm 2002, EC kiện chống bán phá giá đổi với bật lửa gas của Việt Nam xuất khẩu sang thị trường châu Âu Tuy nhiên, sau đó ngành công nghiệp sản xuất bật lửa gas của châu Ảu đã rút đơn kiện

(4) Năm 2003, EC áp thuế chống bán phá giá với mặt hàng Oxit kẽm xuất khẩu từ Việt Nam vào EC là 93% nhằm ngăn chặn các doanh nghiệp Trung Quốc lẩn tránh thuế chống bán phá giá bằng cách xuất khẩu qua Việt Nam

5) Ngày 28/4/2004, EC cho rằng các sản phẩm vòng khuyên kim loại

có xuất xứ từ Trung Quốc được chuyển qua Việt Nam hoàn thiện và xuất khẩu

10 Xem Council Regulation (EC) No 384/96, Sđd, Điều 3

11 Xem Council Regulation (EC) No 384/96, Sđd, Điều 12

Trang 16

vào EC EC cho rằna đây chính là hành vi lẩn tránh thuế chống bán phá giá và quyêt định thuế chống bán phá eiá.

(6) Ngày 29/4/2004, EC đã ra thông báo tiến hành điều tra vụ kiện chống bán phá giá đối với sản phẩm xe đạp có xuất xứ từ Việt Nam vào thị trường EU Ngày 14/7/2005 EC đã ra thông báo áp dụng mức thuế chốns bán phá giá đối với xe đạp của Việt Nam từ 15.8% - 34.5%

(7) N sày 1 1/8/2004, EC đã chính thức tiến hành điều tra vụ kiện chống bán phá giá đối với ốna tuýp thép hoặc cút thép có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam và Đài Loan Ngày 08/7/2005, Tổng vụ thương mại - ủ y ban châu Âu đã thông báo chính thức về việc chấm dứt cuộc điều tra do bên khởi kiện đã rút đơn

(8) Ngày 24/8/2004, EC đã chính thức tiến hành điều tra vụ kiện chổng bán phá giá đối với chốt, then cửa bằng Inốc và các phụ tùng có nguồn gốc xuất xứ từ Việt Nam và Trung Quốc Ngày 23/8/2005, EC đã ra thông báo về mức thuế cuối cùng áp dụng đối với chốt cài bằne kim loại của Việt Nam là7,7%

(9) Ngày 10/9/2004, EC bắt đầu tiến hành điều tra chổng bán phá giá đối với mặt hàng đèn huỳnh quang (CFL -) có nguồn gổc xuất xứ của Trung Quốc nhưng xuất khẩu vào EƯ từ Việt Nam Ngày 09/6/2005 EC đã thông báo quyết định cuối cùng của cuộc điều tra này Theo đó mức thuế chổng bán phá giá là 66,1%

(10) Ngày 07/7/2005, EC đã tiến hành điều tra chống bán phá giá đối với giày mũ da của Việt Nam nhập khẩu vào thị trường châu Âu EC đã đưa ra kết luận cuối cùng và áp dụng mức thuế chống bán phá giá đổi với những sản phẩm này là 10% ” (Chủ động ứng p h ó với các vụ kiện chổng bán p h á giá

- Đ inh Thị M ỹ Loan).

Như vậy so với tổng số các vụ kiện chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam trên phạm vi toàn thế giới (27 vụ) thì EC áp dụng quy định về chống bán phá giá đối với hàng hóa Việt Nam là 10 vụ, chiếm tỷ lệ gần 50% sổ liệu này cho thấy EU là thị trường trong đó các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam

có neuy cơ bị kiện cao

Trang 17

Ta có thế thấy cụ thể thông tin về chốna bán phá 2Ĩá của EC đổi với hàng Việt Nam thône qua bảng sau:

Neu xét về mặt thời gian trong năm 2004, hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam vào EC bị điều tra chổng bán phá giá nhiều nhất với mức thuế chống phá giá tương đối cao Các ngành hàng bị kiện bán phá giá chủ yếu là kim loại thường, máy móc và thiết bị cơ khí, thiết bị điện, dột và sản phẩm dệt, sản phẩm hóa chất Điều này cũng là một bất lợi đối với Việt Nam vì những mặt hàng này đều nằm trong danh sách các mặt hàng chủ lực cho xuất khẩu Vì thế việc đổi phó thế nào với các vụ kiện chống phá giá của EC là một đòi hỏi cần thiết

3 Xác định việc bán phá giá

Nhiệm vụ chính của quá trình chống bán phá giá là xác định có hay không việc bán phá giá dựa trên cơ sở xác định giá xuất khẩu của sản phẩm có thấp hơn giá trị của sản phẩm đó hay không? Đẻ làm được việc này, chúng ta phải lân lượt xác định giá trị thông thường, giá xuất khẩu của sản phẩm và so sánh Neu giá xuất khẩu cao hơn giá trị thông thường, khône tồn tại việc bán phá giá Neu ngược lại giá xuất thấp hơn giá trị thôns thườne việc bán phá £Ìá được cho là đã xảy ra

Trang 18

Ví dụ: Một doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu một chiếc xe đạp vào thị trườne châu Âu với eiá là 10 euro nhưng lại bán chiếc xe đạp tương tự tại thị trường Việt Nam với giá 12 euro- n&hĩa là công ty đó đã bán phá aiá vào thị trường EƯ Nếu cũng chiếc xe đạp đó ở Việt Nam bán với siá 9 euro thì không có dấu hiệu của việc phá giá ở đây.

3.1 Xác định việc bán phá giá các quốc gia có nền kinh

Có một chút khác biệt với quy định của WTO/GATT, tại liên minh châu

Âu nguyên tấc chung được áp dụng để tính giá trị thông thường “dựa trên giá

đã trả hoặc có thế phải trả, trong điều kiện thương mại thông thườne, bởi người tiêu dùng độc lập ở nước xuất khẩu” 12 Điều đó có nghĩa là nguyên tắc

cơ bản để xác định giá trị thông thường là giá nội địa đã trả hoặc có thể phải trả cho sản phẩm tương tự ở nước xuất khẩu

Ngoài ra, EC cũng quy định hai cách thay thế để tính giá trị thông thường trong trường hợp giá nội địa phải trả hoặc có thể phải trả không được áp dụng13 Đó là:

a Giá xuất khau tự xây dựng;

b Giá xuất khẩu tới 1 nước thứ ba, giả thiết là trong điều kiện thương mại thông thường và giá đó phải là giá đại diện

Giá nội địa sẽ được thiết lập là giá trị thông thường nếu giá đó thỏa mãn các điều kiện sau:

- Tồn tại việc bán hàng trong thị trường nội địa;

- Lượng bán hàng phải mang tính đại diện;

- Việc bán hàng phải được thực hiện trong điều kiện thương mại bình thường;

- Việc bán hàng có thể so sánh được14

12 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(1)

Nguyên bản tiếng Anh: “based on the prices paid or payable, in the ordinary course o f trade,

by the inđependent custom er in the exporting country"

13 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(3) T U I r \ / l c M

tể thị trưòìig.

T H Ư V I Ệ N

Trang 19

Trons Quy chế cơ bản, các khái niệm “tồn tại”, “đại diện” khôna được quy định một cách rõ ràns và cụ thể Tuy nhiên pháp luật về chốna bán phá ?iá của liên minh châu Âu lại quy định các trường hợp mà giá nội địa không được dùng để tính giá trị thông thường Đó là các trường họp:

Thứ nhất, trong trường họp không tồn tại việc bán hàng hoặc việc bán hàng

không m ans tính đại diện

Không tồn tại việc bán hàng được hiểu là sản phẩm được xuất khẩu vào cộng đồne không được bán ở thị trườns nội địa (ví dụ có nhữne; sản phẩm chỉ được sản xuất để xuất khẩu) hoặc loại sản phẩm bán ở thị trường nội địa khác

so với loại sản phẩm được bán ở Cộng đồng15 Trong nhữn2 trường hợp đó giá trị thône thường sẽ được tính trên cơ sở giá bán nội địa của nhà xuất khẩu khác

Việc bán hàng không mang tính đại diện (quy tắc 5%) quy định:

“Việc bán các sản phẩm tương tự với mục đích tiêu dùng nội địa sẽ được sử dụng

để xác định giá trị thông thường nếu khối lượng bán hàng bằng hoặc cao hơn 5% so với khối lượng hàng bán vào Cộng đồng.’' 16

Có thể minh họa bằng một ví dụ: “Nếu nhà xuất khẩu A sản xuất 55 sản phẩm trong đó xuất khẩu vào Cộng đồng 50 sản phẩm và bán ở thị trường nội địa 5 sản phẩm thì khối lượng hàng bán nội địa trong tương quan so sánh với khối lượng xuất khẩu vào Cộng đồng là 5/50 X 100% = 10% > 5% Như vậy việc bán hàng ở thị trường nội địa được coi là mang tính đại diện và giá bán nội địa có thể được sử dụng để xác định giá trị thông thường

Trong vụ kiện chổng bán phá giá đổi với sản phẩm xe đạp nhập khẩu từ Việt N am 17 chỉ có một công ty Việt Nam đạt được sự đối xử với cône ty hoạt

14 W olfgang M uller, N icholas Khan, H ans-A dolf Neumann, EC Anti-dum ping Law - A com-

m entary on Regulation 384/96, John W iley & Sons, 1998, trang££).

15 Van Bael & Bellis, Anti-dum ping and other trade protection Laws o f the EC, Kluwer-Law International, 2004, trang 54

16 Xem Council Regulation No 384/96, Sđd, Điều 2(2)

Nguyên bàn tiếng Anh: ““Sales o f the like product intended for domestic consumption shall norm ally be used to determine normal value ỉf such sales volume constitutes 5% or more o f the sales volume o f the product under consideration to the C om m unity ”

17 Bicycles (Vietnam), OJ LI 83 14.7.2005, trang 12

Trang 20

động theo nên kinh tế thị trường Khi xác định 2Ĩá trị thône thường quy tẳc 5% cũne được áp dụng cho sản phẩm xe đạp của công tv này ủ y ban cho rằng:

Đe phù hợp với Điều 2(2) của Quy chế cơ bản của Cộng đồng, đầu tiên

ùv ban xem xét liệu lượng bán bán sản phẩm tương tự tới người tiêu dùng độc lập tại thị trường nội địa của công ty Always có mang tính đại diện hay không, nghĩa là tổng khối lượng hàng bán đó có bàng hoặc nhiều hơn 5% của tổng khối lượng xuất khẩu tương ứng vào Cộng đồng hay không18

Nguyên tắc 5% được áp dụng ở EC từ đầu những năm 1980 Trên thực tế, trong quá trình áp dụng nguyên tắc này, có một vài điểm đáng lưu ý như sau19:

- Neu nhà xuất khẩu bán các mẫu khác nhau giữa thị trườna nội địa và thị trường xuất khẩu, ủ y ban sẽ áp dụng nguyên tắc 5% cho tổng các mầu sau đó

áp dụng nguyên tẳc này cho từng mẫu riêng biệt

- Trong một vài trường hợp, khối lượng bán hàng nội địa so với khối lượng bán tại Cộng đồng nhỏ hơn 5% nhưng ủ y ban vẫn chấp nhận việc bán hàng đó mang tính đại diện và giá bán nội địa được dùng để xác định giá trị thông thường theo quy định tại Điều 2(2)

- Khối lượng hàng bán nội địa nằm ngoài giai đoạn điều tra có thể được xem xét với mục đích áp dụng nguyên tắc 5%

Thứ hai, việc bán hàng không trong điều kiện thươne mại bình thường.

Theo quy định của Hội đồng, có 3 (ba) trường họp mà việc bán hàng bị coi

là không trong điều kiện thương mại bình thường

(1) Bán hàng thấp hơn chi phí sản xuất

“Việc bán sản phẩm tương tự ở thị trường nội địa của nước xuất khẩu hoặc việc bán hàng xuất khẩu sang một nước thứ ba ở mức giá thấp hơn chi phí sản xuất đơn vị (chi phí cố định và khả biến) cộng với các chi phí bán hàng,

Nguyên bản tiếng Anh: ““Sales o f the like product intended for domestic consumption shall normally be used to determ ine normal value if such sales volume constitutes 5% or more o f the sales volume o f the product under consideration to the C om m unity ”

18 Xem Council Regulation (EC) No 1095/2005, đoạn 75

Nguyên bản tiếng Anh: “In accordance with the Article 2(2) o f the basic Regulation, the Commission íirst examined vvhether the domestic sales o f the like product to independent cus- tomers by Always were representative, i.e whether the total volume o f such sales was equal to or greater than 5% o f the total volum e o f the corresponding export sales to the Com munityv

19 Xem Van Bael & Bellis, Sđd, trang

Trang 21

chi phí nói chung và chi phí hành chính có thê được xem như là không năm trong tiến trình thương mại thông thường và có thê không được xem xét tới trong khi xác định giá trị thông thường, chỉ nếu xác định được ràng việc bán hàng như vậy nằm trong 1 khoảng thời gian kéo dài với một số lượne đána

kể và ở mức giá mà không cho phép việc thu hồi tất cả các chi phí trong khoảng thời gian họp lýr,20

Như vậy, việc bán hàng dưới chi phí sản xuất cộng với chi phí SGA luôn bị cho là bán hàng không trong điều kiện thương mại thône thường trừ khi “việc bán hàng như vậy nằm trong một khoảne thời gian kéo dài với một số lượng đáng kể và ở mức giá mà không cho phép việc thu hồi tất cả các chi phí trong khoảng thời gian họp lý”

Theo quy định tại Điều 2 (4) việc “thu hồi tất cả các chi phí trong khoảne thời gian họp lý” được coi là xảy ra nếu giá đó thấp hơn chi phí sản xuất tại thời điểm sản xuất nhưng lại cao hơn chi phí bình quân gia quyền tính trong giai đoạn điều tra Và “một khoảng thời gian kéo dài được tính thông thường

là 1 năm nhưng không có trường hợp nào ít hơn 6 tháng

Trên thực tế, quy tắc 80/10 thường được áp dụng để xác định giá trị thông thường trong trường hợp có sự hiện diện của việc bán hàng thấp hơn chi phí sản xuất

Neu 80% lượng hàng bán bằng hoặc cao hơn chi phí sản xuất thì giá trị thông thường được tính trên giá bình quân gia quyền của tẩt cả việc bán hàng nội địa trong thời gian điều tra, bao gồm cả việc bán hàng thấp hơn chi phí.Nếu lượng bán hàng bằng hoặc cao hơn chi phí sản xuất đại diện bởi ít hơn 80%, nhưng nhiều hơn 10% tổng khối lượng bán, giá trị thông thường sẽ được tính dựa trên giá trị bình quân gia quyền của những giao dịch có lợi nhuận.Neu việc bán hàng bằng hoặc cao hơn chi phí sản xuất đại diện cho ít hơn 10% của tổng khối lượng bán, ủ y ban sẽ cho rằng việc bán hàng nội địa không

20 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(4)

Nguyên bản tiếng Anh: “ Sale o f product in the domestic market o f the exporting country, or export sales to a third country, at prices below unit production costs (íixed and variable) plus selling, general and adm inistrative costs may be treated as not being in the ordinary course o f trade by reason o f price, and may be disregarded in determining normal value, only if it is deter- mined that such sales are made within an extended period in substantial quantities, and are at prices which do not provide for the recovery o f all costs within a reasonable period o f tim e”

Trang 22

trong tiên trình thươns mại thôns thường và eiá trị thôns thường sẽ được tính toán trên cơ sở tự xây dựna21.

Quy tắc 80/10 nàv cũng được áp dụng để xác định eiá trị thông thườna trong các vụ kiện chống bán phá giá của EC đối với sản phẩm xe đạp, chốt cài Inox, eiày mũ da của Việt Nam Trong vụ kiện với sản phâm xe đạp ủ y ban cho răne:

Trong trường hợp khối luợng bán hàng có lợi nhuận của loại sản phẩm đại diện hơn 80% hoặc ít hơn 80% nhưng nhiều hơn 10% của tổng khối lượng bán của sản phẩm đó, giá trị thông thường sẽ được tính toán trên

cơ sở giá bán thực tế trong thị trường nội địa được tính trên giá bán bình quân gia quyền của những giao dịch có lợi nhuận của những loại sản phẩm đó

Với những loại sản phẩm đó, khi tổng khối lượng bán có lợi nhuận địa diện cho ít hơn 10% tổng khối lượng bán của loại sản phẩm đó ở thị trường nội địa, loại sản phẩm đó được cho rằng không bán ở tiến trình thương mại thông thường và bởi vậy giá trị thông thường không thể dựa trên giá bán nội địa ở Mexico22

2) Bán giữa các bên liên quan

Theo quy định tại Điều 2 (1 ) việc bán hàng thực hiện giữa các bên liên quan được coi là bán hàng trong tiến trình thương mại thông thường Khái niệm

“liên quan” trong trường họp này được hiểu là các bên có thể tạo lập một thực thể kinh tế hoặc một bên nấm giữ một số lượng vốn nhất định của công ty khác

(3) Thỏa thuận đền bù

Điều 2 (1 ) của Quy định số 384/96 quy định rằng:

21 Xem Van Bael & Bellis, Sđd, trang 57-58.

22 Xem Council Regulation (EC) No 1095/2005 , đoạn 71, 72

Nguyên bản tiếng Anh: “In the case where the volume o f proíỉtable sales o f a product type represented 80% or less but at least 10% o f the total sales volume o f that type, or where the weighted average price o f such sales was below the unit cost, normal value was based on the actual domestic price, calculated as a weighted average o f proĩitable sales o f those types only.

For those product types, where the volume o f proíitable sales represented less than 10% o f the total sales volume o f that type on the domestic market, it was considered that the product type concem ed was not sold in the ordinary course o f trade and thereíòre, nonnal value could not be based on domestic prices in M exico"

Trang 23

“Giá cả giữa các bên mà dường như có sự liên kết với nhau hoặc có một thỏa thuận mang tính chất đền bù với nhau không thể được xem là nằm trong tiến trình thương mại thông thường và không thể sử dụna đê xác lập giá trị thông thường trừ khi được xác định ràng giá không bị ảnh hưởng bởi mối quan hệ đó”

Nêu các bên có thỏa thuận đên bù thì việc bán hàng giữa họ khône thể coi

là bán hàng trong điều kiện thươne mại bình thường trừ khi xác định được rằng mối quan hệ đó không ảnh hưởng đến giá bán Quy định này xuất phát từ một phán quyết của Tòa án sơ thẩm trong vụ kiện Petrotub SA and Republic

SA với Hội đồng (2003) Khôna thể xác định được chính xác thế nào là thỏa

thuận đền bù giữa các bên trong các quy định của ủ y ban nhưng trong quá trình áp dụng, ủ y ban thường xem xét mối quan hệ giữa người bán và người mua để xác định có thỏa thuận đền bù giữa họ không

Thứ ba, khi việc bán hàng không thể so sánh.

Xác định nghĩa của thuật ngữ “không thể so sánh” là rất phức tạp Trong một vài trường hợp, nó liên quan đến các kênh bán hàng hoặc việc bán hàng tới nhà sản xuát thiết bị gốc v ấ n đề này sẽ được nghiên cứu cụ thể ở phần sau

Điều 2(1) của Quy chế cơ bản quy định rằng:

Tuy nhiên, trong trường hợp nhà xuất khẩu của nước xuất khẩu không sản xuất hay không bán sản phẩm tương tự, giá trị thông thường có thể thiếp lập trên cơ sở giá của người bán hay nhà sản xuất khác

Điều đó có nghĩa rằng nếu giá nội địa của nhà xuất khẩu không thể dùng để thiết lập giá trị thông thường thì giá trị thông thường sẽ được thiết lập trên cơ

sở giá bán sản phẩm tương tự của nhà sản xuất hay nhà xuất khẩu khác

Trong vụ kiện chống bán phá giá của liên minh châu Âu với sản phẩm mì chính của Việt Nam, Thái Lan được chọn là nước thay thế và

Giá trị thông thường được thiết lập trên cơ sờ giá phải trả hoặc có thể phải trả bởi người tiêu dùng độc lập tại thị trường Thái Lan trong điều kiện thương mại thông thường và với khối lượng đủ để so sánh23

23 Xem Council Regulation (EC) No 2051/98 đoạn 34

Nguyên bản tiếng Anh “Normal value was thereíòre established on the basis o f the prices paid

or payable, by independent customers in Thailand for sales o f the like product which were found

to have been made in the orđinarv course o f trade and in suffĩcient quantities to permit a proper com parison”

Trang 24

3.1.1.2 Giá trị thông thường xâ y dụng

Trong trường họp khôna xác định được giá trị thôna thường trên cơ sở giá bán nội địa của nhà xuất khẩu hoặc những nhà sản xuất khác eiá trị thông thườne xây dựng sẽ được sử dụng thay thế, Điều 2(3) Quy chế cơ bản quy định rằng:

Giá trị thông thường của sản phẩm tương tự được tính dựa trên

cơ sở chi phí sản xuất ở nước xuất xứ cộng với một lượne hợp lý chi phí bán hàng, chi phí nói chune, chi phí hành chính và lợi

n h u ận ”

Giá trị thông thường tự xây dựng không chỉ được quy định tại Quy chế cơ bản mà còn được quy định tại Điều 2.2.1 của Hiệp định chống bán phá giá của WTO (AD Agreement) Giá thông thường tự xây dựng bao £ồm chi phí sản xuất cộng với một lượng phù họp chi phí bán hàng, chi phí chuna, chi phí hành chính và lợi nhuận

(1) Chi phí sản xuất

Điều 2(5) của Quy chế cơ bản quy định rằng:

Chi phí thường được tính toán dựa trên những ghi chép do bên bị điều tra cung cấp miễn là những ghi chép đó phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung ở nước liên quan và những ghi chép này phản ánh một cách họp lý các chi phí gắn liền với sản xuất và bán hàng hóa đang được xem xét Neu chi phí gắn liền với sản xuất và bán hàng hóa đang, được cân nhắc không được phản ánh một cách hợp lý trong các bản ghi chép của bên liên quan thì chúng sẽ được điều chinh hay thiết lập dựa trên chi phí của nhà sản xuất và nhà xuất khẩu khác ở cùng nước đó hay dựa trên bất cứ cơ sở hợp lý nào bao gồm cả thông tin từ các thị trường đại diện khác nếu thông tin trên không sẵn có hoặc không thể sử dụng được

Các chứng cứ về việc phân bổ họp lý các chi phí sẽ được xem xét miễn là việc phân bổ đó đã được dùng trong một thời gian dài Trong trường họp không có phương pháp phù họp hơn thì sẽ phân bổ chi phí dựa vào doanh thu Trừ phi các khoản chi phí đã được phản ánh trong phân bổ chi phí theo tiểu đoạn này, thì các chi phí đó sẽ được điều chỉnh phù họp với những hạng mục không tái xuất hiện mà mang lại lợi ích cho hoạt động sản xuất trong tương lai và/ hoặc hiện tại

Trong trường hợp việc sử dụng các phương tiện sản xuất mới cần phải

có sự đầu tư bổ sung đáne kể và tỷ lệ tận dụng công suất thấp là kết quả của các hoạt động trong giai đoạn bắt đầu kinh doanh diễn ra trong hay

Trang 25

trong suốt một phần của giai đoạn điều tra ảnh hưởng tới chi phí cho một phần của giai đoạn bù đẳp chi phí, chi phí trung bình cùa giai đoạn bắt đầu này sẽ được dùng theo như quy tắc phân bổ được đề cập ờ trên vào cuối mỗi giai đoạn và mức đó sẽ được áp dụng cho các giai đoạn liên quan với chi phí bình quân gia quyền được đề cập ở tiểu đoạn 2 của đoạn

4 Thời gian của giai đoạn khởi động sẽ được xác định trong mối tương quan với tình hình của nhà xuất khẩu hay nhà sản xuất liên quan, nhưng

sẽ không vượt quá tỷ lệ phù họp của giai đoạn thu hồi chi phí Để sự điều chỉnh về chi phí có thể áp dụng trong giai đoạn điều tra, các thông tin liên quan tới giai đoạn khởi động vượt quá thời gian điều tra sẽ được xem xét tới trong trường họp thông tin đó được đệ trình trước các chuyến kiểm tra

và trong vòng 3 thang kể từ ngày bắt đầu điều tra

Từ quy định trên, chúng ta nhận ra rằng có 3 nguyên tắc cơ bản liên quanđến việc xác định chi phí là:

- Việc tính toán chi phí phải dựa trên những ghi chép của bên bị điều tra

- Phương pháp phân bổ chi phí sẽ được sử dụng

- Chi phí cho giai đoạn khởi động cũng sẽ được phân bổ họp lý

Trên đây là 03 nguyên tắc chung cho việc xác định chi phí Tuy nhiên việc tính toán cần được cụ thể và chi tiết hơn Các cơ quan có thẩm quyền của Liên minh không định rõ yếu tố nào sẽ được tính vào chi phí sản xuất Tuy nhiên nếu căn cứ vào hảng câu hỏi mà Uy ban gửi cho các bên liên quan thì chi phí sản xuất bao gồm:

- Chi phí cho nguyên vật liệu

- Chi phí lao động trực tiếp

- Tổng phí

Trong đó: Chi phí cho nguyên vật liệu bao gồm : Chi phí vận chuyển, thuế

và các khoản phí khác để có được nguyên vật liệu

Chi phí lao động trực tiếp gồm:

- Tiền lương, tiền làm thêm giờ, tiền thưởng

- Các khoản phúc lợi: Chi phí cho nhà ở, tiền nghỉ, lương hưu và các khoản phúc lợi khác

- Các khoản chi phí khác liên quan đến người lao động24

Tổng phí bao gồm: Tất cả các khoản phí cần thiết để sản xuất sản phẩm bao gồm:

- Chi phí lao động gián tiếp

24 Xem Van Bael & Bellis, Sđd, trang 69

Trang 26

- Giám sát.

- Tiền thuê nhà xưởng

- Chi phí nhiên liệu

- Chi phí bảo dường, sửa chữa và các chi phí khác có liên quan2\

(2) Chi phí bán hàng, chi phí chung, chi phí hành chính (SGA)

SGA bao aồm tất cả các chi phí khác liên quan đến việc bán hàng nội địa

mà khôns được tính vào chi phí sản xuất

SGA được tính toán dựa trên số liệu thực tế liên quan đến việc sản xuất và bán sản phâm tương tự của nhà sản xuất hoặc xuất khẩu trong điều kiện thương mại thông thường.26 Nếu SGA không được xác định theo cách thức nói trên thì nó được tính toán bằng:

bình quân gia quyền lượng thực tế xác định của những nhà sản xuất hoặc xuất khẩu khác liên quan đến việc sản xuất và bán sản phẩm tương

tự ở thị trường nội địa nước xuất xứ hàng hóa

Lượng thực tế phân bổ cho sản xuất và bán sản phẩm cùng loại trongđiều kiện thương mại thông thường của nhà sản xuất hoặc nhà xuất khẩu bị điều tra tại thị trường nội địa

Bất kỳ phương pháp tính toán hợp lý nào khác27

(3) Lợi nhuận hợp lý

Lợi nhuận hợp lý có thể được đưa vào để tính giá trị thône, thường xây dựng Như quy định tại Điều 2(6)(c), lợi nhuận họp lý “không vượt quá sổ lợi nhuận mà nhà sản xuất và xuất khẩu khác thường có khi bán sản phẩmcùng loại ở thị trường nội địa nước xuất xứ”

25Xem Li, Wenxi Sđd trang ịẲD.

26 Xem Council Regulation 384/96 Sđd, Điều 2(6)

27 Xem Council Regulation 384/96 Sđd, Điều 2(6)(a),(b),(c)

Nguyên bản tiếng Anh: "the weighted average o f the actual amounts determined for other exporters or producers subject to investigation in respect o f production and sales o f the like product in the domestic market o f the country o f origin;

- the actual amounts applicable to production and sales, in the ordinary course o f trade, o f the same general category o f products for the exporter or producer in question in the domestic market o f the country o f origin;

- any other reasonable method"

Trang 27

Trona vụ kiện chống bán phá giá của EC với sản phẩm xe đạp của ViệtNam Mêhicô được chọn là nước thay thế và eiá trị thông thường xây dựng

ở thị trường Mêhicô được áp dụne cho Việt Nam như sau:

Với những loại sản phẩm xuất khẩu không tương ứng với loại sản phẩn được bán trong điều kiện thuơng mại thông thường tại thị trường Mêhicô, giá trị thông thường sẽ là giá trị thông thường xây dựng Theo Điều 2(3) của Quy chế cơ bản sẽ là giá dựa trên bình quân gia quyền của chi phí sản xuất sản phẩm tương tự của từng nhà sản xuất cộng với một lượng chi phí SGA và lợi nhuận hợp lý của các nhà sản xuất họp tác của Mêhicô Với những loại sản phẩm xuất khẩu nhưng không có bán tại thị trường Mêhicô chi phí sản xuất sản phẩm tương tự sẽ được sử dụng để tính giá trị thông thường trên cơ sở những điều chỉnh tương ứng với việc cân nhắc đến các yếu tố khác biệt về đặc tính vật lý của loại sản phẩm xuất khẩu.28

Phương pháp thay thế thứ 2 để xác định giá trị thông thường là “giá xuất khẩu,trong điều kiện thương mại thông thường, tới một nước thứ ba phù họp vớiđiều kiện giá đó phải mang tính đại diện”29

Như vậy có hai điều kiện mà giá xuất khẩu tới một nước thứ ba phải thỏa mãn đổ được coi là giá trị thông thường Đỏ là:

Nước thứ ba đó phải phù hợp, và

Giá xuất khẩu đó phải mang tính đại diện

28 Xem Council Regulation (EC) No 1095/2005, đoạn 74

Nguyên bản tiếng Anh: “For exported product types, Nvithout corresponding types sold in the ordinary course o f trade on the domestic market o f Mexico, norma! value was constructed, pur- suant to Article 2(3) o f the basic Regulation, on the basis o f the weighted average o f each pro- ducer's own manufacturing costs plus a reasonable amount for selling, general and administrative (SG& A) costs and for proíit The SG&A costs and proíìt were determined on the basis o f the vveighted average o f SG&A costs incurred and o f proíìt realised by each o f the cooperating

M exican producers on their domestic sales o f the like product, in the ordinary course o f trade For exported product types, without sales on the domestic market o f Mexico, the manufacturing costs o f similar product types were used in the construction o f normal values appropriately ad- justed in order to take into account the differences in physical characteristics with the exported types.”

29 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(3)

Trang 28

Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền của Cộng đồne chưa bao giờ sử dụng siá xuất khau tới một nước thứ ba để làm giá trị thôna thường cho sản phẩm vì họ cho rằne giá xuất khẩu tới một nước thứ ba đó khône đủ tin cậy vì sản phẩm đó rất có thể bị bán phá giá vào nước thứ ba.

Đe chứng minh sản phẩm có bị bán phá giá hav khône, phải xác định aiá xuất khấu để so sánh với giá trị thông thường Theo Quy chế cơ bản, có hai cách để xác định giá xuất khẩu là:

- Là giá xuất khẩu thực tế

- Giá xuất khẩu xây dựng

3.1.2.1 Giá xuất khẩu thực tế

Theo Điều 2 (8) Quy chế cơ bản, giá xuất khẩu phải dựa trước hết trên giá xuất khấu thực tể, là: “Giá thực tế phải trả hoặc có thể phải trả cho sản phẩm xuất khẩu từ nước xuất khẩu đến Cộng đồng”

Theo quy định này, phương pháp tính giá xuất khẩu sẽ đơn giản nếu sản phẩm được xuất khẩu trực tiếp từ quốc gia xuất khẩu vào Cộng đồng Tuy nhiên trong thương mại quốc tế hiện nay, việc xuất khẩu thường không trực tiếp như vậy mà nó thông qua các trung gian thương mại khác Như vậy giá xuất khẩu sẽ được tính như thể nào trong trường hợp sản phẩm xuất khẩu không đi trực tiếp theo cách thức nói trên mà có thể đi theo con đường: Nước xuất khẩu —» trung gian —» Cộng đồng

Tức là bán hàng cho 1 công ty trung gian

=> Giá xuất khẩu sẽ được tính như sau:

(1) Nêu công ty trung eian không có quan hệ với nhà xuất khẩu và giả định rằng nhà xuất khẩu biết được rằng sản phẩm được bán cho công ty trung gian nhưng điểm đến cuối cùng của hàng hóa là Cộng đồng thì giá xuất khẩu được tính là giá bán của nhà xuất khẩu cho công ty trung gian

(2) Nếu công ty trung gian có quan hệ với nhà xuất khẩu thì giá xuất khẩu

sẽ được tính là giá bán của công ty trung gian tới người tiêu dùng độc lập đầutiên của Cộng đồng

Theo Điều 2 (9) Quy chế cơ bản: Giá xuất khẩu xây dựng sẽ được tính trong hai trường hợp sau:

Trang 29

- Khi không có eiá xuất khẩu.

- Khi có căn cứ cho rằng giá xuất khâu khôna đána tin cậy bởi vì có sự liên kết hoặc thỏa thuận đền bù giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hay một bên thứ ba

Giá xuất khẩu xây dựng sẽ được tính như sau:

Điều 2 (9) Quy chế cơ bản quy định ràne:

“Trong trường hợp không có giá xuất khẩu hay giá xuất khẩu không đáng tin cậy do có sự liên kết hay thỏa thuận đền bù giữa nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu hay một bên thứ ba thì giá xuất khẩu sẽ được tính toán dựa trên giá sản phẩm nhập khẩu được bán lại đầu tiên cho bên mua độc lập hay nếu sản phâm không được bán cho một bên mua độc lập hay không được bán lại trong điều kiện mà nó được nhập thì giá xuất khẩu sẽ được tính toán dựa trên bất cứ cơ sở hợp lý nào”

Với quy định trên, có 2 cách tính giá xuất khẩu xây dựng:

- Cách 1: Giá xuất khẩu = giá sản phẩm nhập khẩu được bán lần đầu tiên cho một bên mua độc lập

- Cách 2: Neu sản phẩm không được bán cho một bên mua độc lập hay không được bán lại trong điều kiện mà nó được nhập thì giá xuất khẩu được tính toán dựa trên bất cứ cơ sở họp lý nào

Điều luật này cũng quy định rằng phương pháp tính toán này sẽ:

■‘phải điều chỉnh vói tất cả mọi chi phí, bao gồm thuế và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình nhập khẩu và bán lại, và lợi nhuận tích lũy để thiết lập một mức giá xuất khẩu phù hợp tại biên giới Cộng đồng”

sổ sách kế toán nội bộ của họ

Ngoài ra, còn có một số khoản chi phí khác sẽ được điều chỉnh (hoặc khấu trừ) khi tính giá xuất khẩu xây dựng Ví dụ như:

Trang 30

* Nhừne chi phí liên quan đến việc quảng cáo và hồ trợ xúc tiến cho việc bán lẻ tại Cộng đồns do nhà nhập khẩu chi trả nhưne họ đã được nhà xuất khẩu hoàn trả lại.

* Với mức biên họp lý của lợi nhuận: trước đây ủ y ban châu Âu áp dụn2 rất khác đối với từng vụ kiện (thường dựa trên biên lợi nhuận của nhiều nhà nhập khẩu độc lập của Cộne đồng - những người cung cấp thông tin cho ủ y ban) Mức biên lợi nhuận dao động từ 2,8 - 12% Hiện nay, trong phần lớn các

vụ kiện, ủ y ban thường sử dụng mức biên là 5% và có xu hướng sử dụng cố định mức biên này cho tất cả các vụ kiện30

Việc tính mức biên lợi nhuận họp lý thường cao hơn nhiều so với biên lợi nhuận thực tế (lợi nhuận cao => giá xuất khẩu thấp => biên phá giá cao) Điều này dẫn tới một tình trạng là £Ìá xuất khấu xây dựng được áp dụng thường tạo

ra hệ quả là biên phá eiá rất cao

Trong 10 vụ kiện chống bán phá giá của Liên minh châu Ẩu với hàng hóa Việt Nam, giá xuất khấu thường là giá xuất khẩu xây dựng dựa trên các dừ liệu sẵn có Đó cũng chính là lý do làm cho biên phá eiá trong các vụ kiện này thường cao

Ví dụ: Trong vụ kiện với sản phẩm mì chính:

Với các công ty Việt Nam, khối lượng xuất khẩu của các nhà sản xuất xuất khẩu hợp tác là nhỏ và bởi vậy không phù hựp để xác định được giá xuất khẩu bình quân gia quyền Do đó, đối với Việt Nam, giá xuất khẩu được thiết lập dựa trên số liệu sẵn có phù họp với quy định tại Điều 18 Quy chế cơ bản số liệu của Eurostat được cho là phù họp để thiết lập giá xuất khẩu.31

Điều này dẫn tới một thực tế là biên phá giá cho vụ kiện này là tương đối cao và sản phẩm mì chính của Việt Nam phải chịu thuế suất thuế chống bán phá giá là 16,8%

Trong vụ kiện với sản phẩm chốt cài inốc:

Như đã giải thích ở phần phân tích về đối xử riêng biệt ỏ trên, chỉ có một công ty của Việt Nam hợp tác trong quá trình điều tra nhưng công ty này cũng không nhận được sự đối xử riêng biệt Hơn nữa, công ty này hoạt động giống như một nhà thầu phụ của một công ty Đài Loan liên quan đã hợp tác trong quá trình điều tra Công ty Đài Loan sở hữu nguyên liệu

30 Xem Van Bael & Bellis, Sđd trang.91

31 Xem Council Regulation (EC)2051/98 đoạn 40

Trang 31

thô vă thực hiện tất cả chức năng liín quan đến việc xuất khẩu Tuy nhiín không thí chửna minh được rằng giâ xuất khẩu cùa sản phđm liín quan

từ Việt Nam văo Cộng đồng đê được hạch toân trong bản ghi của công ty

đó Vì vậy giâ của công ty năy không được coi lă giâ xuất khẩu từ Việt Nam văo Cộng đồng Công ty đê được thông bâo về việc năy vă cuối cùng dữ liệu phđn tích về nhập khđu của Eurostat được sử dụng để xđv dựne giâ xuất khđu cho câc nhă sản xuất xuất khẩu.32

3.1.3 So sânh giâ trị th ông thư ờ ng vă giâ xuất khẩu

So sânh lă một bước cần thiết trong việc xâc định việc bân phâ giâ33 Điều2(10) Quy chế cơ bản quy định nguyín tắc so sânh siâ trị thông thường vă giâxuất khẩu:

Giâ xuất khẩu vă giâ trị thông thường sẽ được tiến hănh so sânh một câch họp lý So sânh sẽ được thực hiện ở cùng cấp độ thương mại vă có xĩt tới câc vụ bân hăng được thực hiện ờ gần như cùng một thời điểm vă xĩt tới những khâc biệt khâc có thể ảnh hưởng tới việc so sânh giâ cả Trong trường họp giâ trị thông thường vă giâ xuất khẩu được xđy dựng không dựa trín cơ sờ trín, tùy từng trường hợp, tùy thuộc văo tầm quan trọng của vụ việc mă tiến hănh xem xĩt họp lý những khâc biệt trong câc nhđn

tố bị khiếu nại vă chứng minh nó có thể ảnh hưởng tới giâ cả vă sự so sânh về giâ cần trânh bất cứ sự chồng chĩo năo khi tiến hănh điều chỉnh, đặc biệt lă liín quan tói mức khấu hao, giảm giâ, số lượng vă cấp độ thương mại

Với quy định năy, việc so sânh phải:

32 Xem Council Regulation (EC) 771/2005, Đoạn 91

" Li, W enxi, Sđd, trangtằ

Trang 32

Giá trị thông thường và eiá xuất khẩu của sản phấm tương tự sẽ được đem

ra đê so sánh Tuy nhiên, xuất phát từ ldiái niệm sản phẩm tương tự khôna chỉ bao gôm nhữn2 sản phẩm giống hệt mà còn bao hàm cả những sản phấm có đặc tính gần giống sản phẩm bị kiện bán phá giá Như vậy khi so sánh giá của

2 loại sản phẩm này cũna cần phải có những điều chỉnh hợp lý

“Mức độ điều chỉnh sẽ tươns ứne với giá trị thị trường ước tính hợp

lý của khác biệt đó”.34

(2) Phí nhập khẩu và thuế eián tiếp

Theo quy định tại Điều 2 (1 0 ) (b) Quy chế cơ bản:

“Giá trị thông thường sẽ được tiến hành điều chỉnh tương ứng với mức phí nhập khẩu hoặc các khoản thuế gián tiếp mà sản phẩm tương tự và những nguyên liệu làm ra sản phẩm đó phải gánh chịu, khi xác định là để tiêu thụ ở nước xuất khẩu và không được thu hồi hay hoàn trả hàng xuất sang khối Cộng đồng’'

Ví dụ: Nếu giá trị thông thường của sản phẩm A được tính là 150 USD trong đó có 10 USD thuế nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài => 10 USD đó

sẽ được khấu trừ vào giá trị thông thường nhàm xác định mức giá hợp lý để so sánh với giá xuất khẩu Trong trường hợp này, giá trị thông thường sẽ là 140ƯSD (150-10)

(3) Chiết khấu, giảm giá và số lưựiig

“Chênh lệch trong chiết khấu và giảm giá bao gồm cả chiết khấu và giảm giá cho những chênh lệch về lượng sẽ được điều chỉnh nếu sự chiết khấu

và giảm giá đó được lượng hóa một cách họp lý và có liên hệ trực tiếp với vụ bán hàng đang được xem xét Việc điều chỉnh cùng được thực hiện với khoản chiết khấu và giám giá nếu khiếu nại dựa trên tập quán đã

34 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(10)(a)

Nguyên bản tiếng Anh: “The amount o f the adịustment shall correspond to a reasonable estim ate o f the market value o f the difference"

Trang 33

có từ trước, bao gồm việc tuân thủ các điều kiện cần có để đủ điều kiện hướng chiết khấu hay giảm giá”35.

Điều 2 (10) (d) quy định rằng:

Sẽ tiến hành điều chỉnh những khác biệt trong cấp độ thương mại bao gồm bất cứ chênh lệch nào có thể nảy sinh trong khi bán hàng của nhà sản xuất thiết bị gốc trong trường hợp liên quan tới kênh phân phối ở cả hai thị trường và thấy ràng giá xuất khẩu, bao gồm giá xuất khẩu được tính toán, có cấp độ thương mại khác với giá trị thông thường và sự khác biệt đó ảnh hưởng đến khả năng so sánh giá, khả năng này được thể hiện qua bời những khác biệt rõ ràng và nhất quán về chức năng và giá cả của hàng bán ở những cấp độ thương mại khác nhau tại thị trường nội địa của nước xuất khẩu, lượng điều chỉnh sẽ dựa trên giá trị thị trường của độ khác biệt

(5) Chi phí vận tải, bảo hiểm, đóng gói, dỡ hàng và chi phí phụ trợ khác.Điều 2 (1 0 ) (e) quy định sẽ có một sự điều chỉnh đối với:

“Chênh lệch trong các chi phí liên quan trực tiếp nảy sinh trong quá trình chuyển sản phẩm liên quan từ xưởng của nhà xuất khẩu tới người mua độc lập trong trường hợp những chi phí đó được tính vào giá bán Các chi phí đó bao gồm chi phí vận tải, bảo hiểm, đóng gói, dỡ hàng và các chi phí phụ trợ khác”

Trong vụ kiện chống bán phá giá với sản phẩm mì chính của Việt Nam:Theo quy định tại Điều 2(11) của Quy chế cơ bản, giá trị thông thường bình quân gia quyền được thiết lập để so sánh với giá xuất khẩu bình

35 Xem Council Regulation 384/96, Sđd„ Điều 2(10)(c)

Nguyên bản tiếng Anh: “An adjustment shall be made for differences in discounts and re- bates, including those given for differences in quantities, if these are properly quantiíĩed and are directly linked to the sales under consideration An adjustm ent may also be made for deferred discounts and rebates if the claim is based on consistent practice in prior periods, including coin- pliance with the conditions required to qualiíy for the discount or rebates”.

Trang 34

quân gia quyền Với Việt Nam, so sánh dựa trên giá FOB tại nước xuất khẩu Trong mọi trường họp, việc so sánh phải được thực hiện ở cùng một cấp độ thương mại Với mục đích so sánh công bàng, phù họp với Điều 2(10) của Quy chế cơ bản, sự khác biệt giữa các yếu tố khi được yêu cầu và đã được chứng minh là ảnh hưởng đến giá cả và sự so sánh giá cả cần được điều chỉnh Trong trường họp này các yếu tố cần được điều chỉnh là chi phí vận chuyển, bảo hiểm, đóng hàng, dỡ hàng, chi phí phụ trợ và chi phí tín dụng.36

Có một thực tế là trong các vụ kiện chống bán phá giá, ủ y ban thường khône khấu trừ các chi phí trước khi bán hàng liên quan đến việc xếp hàne vào kho hoặc vận chuyển hàng trone nội bộ công ty Có thể mô tả như sau:

’6 Xem Council Regulation (EC) No 2051/98, đoạn 41

Nguyên bản tiếng Anh: “The weighted average normal value thus established was compared

to the vveighted average export price, in accordance with Article 2(11) o f the Basic Regula- tion.etc with regard to Vietnam, the comparison was made on a fob exporting country basis In all cases, the comparison was made at the same level o f trade For the purpose o f ensuring a fair comparison, account vvas taken, in accordance with Article 2(10) o f the Basic Regulation, o f diíĩerences in factors which were claimed and demonstrated to affect prices and price compara- bility In this respect, adjustments were made for transport, insurance, handling, loading and an- cillary costs and credit costs”

37 Xem Council Regulation 384/96, Sđd Điều 2(10)(f)

Nguyên bản tiếng Anh: ‘'An adjustment shall be made for differences in the directly related packing costs for the product concem ed”

Trang 35

"Chênh lệch trong bất kỳ khoản tín dụng cấp cho việc bán hàng đang bị xem xét sẽ được điều chỉnh, miễn đó là một nhân tố được tính tới trong khi xác định mức giá bán”38.

(8) Chi phí hậu mãi

“Chênh lệch trong chi phí trực tiếp như bảo hành, bảo đảm hỗ trợ kỹ thuật và dịch vụ sẽ được điều chỉnh theo như quy định trong luật hoặc trong hợp đồna mua bán'"39

(9) Tiền hoa hồng

“Chênh lệch trong tiền hoa hồng trả cho việc bán hàng đang bị điều tra sẽ được điều chỉnh'’.40

(10) Chuyển đổi tiền tệ

“Khi so sánh giá yêu cầu phải chuyển đổi tiền tệ thì việc chuyển đổi đó

sẽ được thực hiện bằng cách sừ dụng tỷ giá hối đoái vào ngày bán hàng trừ khi việc bán ngoại tệ trên thị trường kỳ hạn liên quan trực tiếp tới việc bán hàng xuất khẩu có liên quan thì tỷ giá hối đoái trong hợp đồng kỳ hạn đó sẽ được sừ dụng Thông thường thì ngày bán hàng là ngày ghi trên hóa đơn nhưng cũng có thể dùng ngày của họp đồng, ngày đặt hàng nếu những ngày đó thích họp hon cho việc xác lập các điều khoản bán hàng chính Sự biến động về tỷ giá hối đoái sẽ được bỏ qua và người xuất khẩu sẽ gia hạn 60 ngày để phản ánh sự thay đổi của tỷ giá hối đoái trong suốt giai đoạn điều tra”41

38 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(10)(g)

Nguyên bản tiếng Anh: “An adjustment shall be made for differences in the cost o f any credit granted for the sales under consideration, provided that it is a factor taken into account in the determination o f the prices chargecT

39 Xem Counci! Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(10)(h)

Nguyên bàn tiếng Anh: “An adịustment shall be made for differences in the direct costs o f providing warranties, guarantees, technical assistance and services, as provided for by law and/or

in the sales contract”

40 X em Council R egulation 384/96, Sđd, Đ iều 2(10)(i)

Nguyên bàn tiếng Anh: “An adjustm ent shall be made for differences in commissions paid in respect o f the sales under consideration”

41 Xem Council Regulation 384/96, Sđd, Điều 2(10)(j)

Nguyên bản tiếng Anh: “W hen the price comparison requires a conversion o f currencies, such conversion shall be made using the rate o f exchange on the date o f sale, except that when a sale

o f íbreign currency on forward m arkets is directly linked to the export sale involved, the rate of

Ngày đăng: 16/02/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w