1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vai trò của công đoàn trong hệ thống chính trị ở việt nam

81 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 8,46 MB

Nội dung

p - — - * B ộ T PHÁP B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI v ủ T H I• HẢI YẾN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HÊ THỐNG CHÍNH TRI VIÊT NAM ■ ■ ■ HIỆN NAY NGƯỜI HƯỚNG DẢN: PGS.TS THÁI VĨNH THẮNG thưviẹn ĨRƯỜNGĐAI HOCLUẬTHẢMOI Ị PHÒNG Đ Ọ C -HÀ NỘI 2007 h - ế MỤC LỤC Ầ Lời nói đau T A • r • Chương 1: MỘT SỐ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin cơng đồn hệ thống trị 1.2 Sự hình thành tổ chức Cơng đồn Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trị cơng đồn hệ thống trị 1.3 Hệ thống trị vị trí, vai trị, mối quan hệ cơng đồn hệ thống trị Việt Nam Chương 2: TH ựC TRẠNG TH ựC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 2.1 Cơng đồn việc chăm lo, bảo vệ quyền lợi người lao động 2.2 Cơng đồn việc tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, tổ chức kinh tế 2.3 Cơng đồn hoạt động tun truyền, giáo dục người lao động chấp hành đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước 2.4 Một số hạn chế, bất cập thực vai trò cơng đồn nước ta ngun nhân hạn chế Chương 3: MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 3.1 Một số quan điểm việc tăng cường vai trị cơng đồn hệ thống trị 3.2 Một số giải pháp cụ thể KẾT LUẬN DANH MỰC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU I Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong hệ thống trị nước ta cơng đồn xác định tổ chức trị -xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành viên Mặt trận Tổ quốc VN, sở trị quyền nhân dân Ra đời với phong trào công nhân Việt Nam, phát triển, lớn mạnh với phát triển cách mạng Việt Nam, tổ chức Cơng đồn phát huy vai trị tích cực hệ thống trị, trở thành chỗ dựa vững mạnh cho Đảng, Nhà nước Cơng đồn đóng vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động quần chúng, đại diện, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động, nhân tố quan trọng giữ cho quan hệ lao động lành mạnh, hài hoà ổn định Tuy nhiên năm gần đây, trước xu hội nhập kinh tế, phát triển kinh tế thị trường, thị trường sức lao động làm cho quan hệ lao động ngày xuất nhiều yếu tố phức tạp Các tổ chức trị - xã hội hệ thống trị XHCN nói chung cơng đồn nói riêng bộc lộ trì trệ, bất cập tổ chức hoạt động, khơng phù hợp với tình hình Các đình cơng liên tiếp xảy ra, đặc biệt doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, khu cơng nghiệp phía Nam làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến ổn định kinh tế trình thu hút đầu tư, Chính phủ tổ chức hữu quan tìm nhiều biện pháp giải Một thực trạng đáng lo ngại tất đình cơng đình cơng tự phát khơng đình cơng có vai trị tổ chức lãnh đạo cơng đồn Điều nói lên cơng đồn chưa đáp ứng vai trị đại diện, bảo vệ quyền lợi người lao động tình hình Với tư cách tổ chức trị- xã hội người lao động nằm hệ thống trị, cơng đồn cịn nặng chức trị, với phương pháp hành mà cịn xem nhẹ chức xã hội chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi việc thực chức Bên cạnh đó, thời gian gần khu vực phía Nam xuất số tổ chức tự xưng đại diện người lao động, có hậu thuẫn tài nước ngồi, khơng pháp luật Việt Nam thừa nhận đứng lôi kéo, vận động công nhân Tổ chức cơng đồn Việt Nam phải đối mặt với thách thức mới, không đổi nội dung, phương thức hoạt động, người lao động dần niềm tin vào tổ chức đại diện mình, tìm hình thức đại diện khác hữu hiệu để bảo vệ quyền lợi cho họ Trong bối cảnh đây, việc nghiên cứu góc độ luật học vẩn đề lý luận thực tiễn vai trị cơng đồn hệ thống trị nước ta, phân tích thực trạng tổ chức hoạt động cơng đồn, thành tựu hạn chế, đề xuất quan điểm giải pháp nhằm củng cố, nâng cao vai trò cơng đồn hệ thống trị cần thiết Đề tài nghiên cửu đáp ứng đòi hỏi mặt lý luận thực tiễn Việt Nam II Tình hình nghiên cứu đề tàỉ: Liên quan đến số vấn đề luận văn có số cơng trình nghiên cứu khác nhau: Đề tài KX 10.06 Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội hệ thống chỉnh trị đáp ứng yêu cầu xây dựng phát triển dân chủ XH C N Việt Nam, TS Thang Văn Phúc Đề tài sâu nghiên cứu vấn đề lý luận tổ chức trị-xã hội xã hội đại, thực trạng tổ chức, hoạt động, quan điểm, giải pháp đổi tổ chức, hoạt động M ặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội Đề tài KX 10.09 Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta ừ-ong giai đoạn đổi đất nước (1986 đến nay) GS.VS Nguyễn Duy Quý chủ trì, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm hệ thống trị Việt Nam, đánh giá thực trạng hệ thống trị nước ta từ năm 1986 đến Đe tài KX.10: Các quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn 2005-2020 PGS,TS Trần Đình Hoan chủ trì phân tích cần thiết phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống trị nước ta, vấn đề lý luận hệ thống trị q trình đổi Ngồi cịn có số cơng trình nhà khoa học chuyên nghiên cứu công đoàn đề tài “Thực trạng giải pháp đổi quan hệ Đảng, Nhà nước với công đoàn Việt Nam” Tiến sỹ Dương Văn Sao (Viện Nghiên cứu Cơng nhân cơng đồn thuộc Tổng liên đồn lao động VN); “Vai trị cơng đồn kinh tế tri thức” PGS Tiến sỹ Nguyễn Viết Vượng (Hiệu trưởng Trường đại học Cơng đồn) Các đề tài sâu nghiên cứu công đồn góc độ trị, kinh tế học Như khẳng định chưa có đề tài nghiên cứu sâu tồn diện góc độ luật học vị trí, vai trị cơng đồn hệ thống trị III Phạm vi nghiên cứu đề tài: Vai trị cơng đồn hệ thống trị đề tài rộng Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu vai trò cơng đồn sở chức năng, nhiệm vụ cơng đồn quy định điều 10 Hiến pháp 1992, đánh giá thực trạng thực vai trò, chức cơng đồn, tìm yếu tố tích cực bất cập, hạn chế thực trạng đó, đề xuất số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trị tổ chức cơng đồn hệ thống trị Việt Nam IV Phương pháp nghiên cứu đề tài: Luận văn thực sở phương pháp luận khoa học Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh Luận văn kết hợp sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh phương pháp lịch sử để nghiên cứu lý giải vấn đề V Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài: - Làm sáng tỏ vị trí pháp lý cơng đồn hệ thống trị phương diện lý luận thực tiễn Phân tích, đánh giá mức độ phù hợp cơng đồn với vị trí giai đoạn - Đánh giá thực ừạng thực vai trị cơng đồn hệ thống trị, mối quan hệ cơng đồn với thiết chế hệ thống trị, quan máy Nhà nước Chỉ tồn tại, vướng mắc việc thực vai trò, chức cơng đồn, mối quan hệ với thiết chế, quan nói ừên - Đề xuất số quan điểm giải pháp nâng cao vai trị cơng đồn hệ thống trị nhằm góp phần xây dựng hệ thống trị ổn định, vững mạnh VI Những kết nghiên cửu mói luận văn: - Tổng hợp số quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vị trí, vai trị cơng đồn hệ thống trị - Phân tích quy định pháp luật vai trị cơng đồn, việc thực quy định thực tế, tính hợp lý bất cập phân tích nguyên nhân - Kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao vai trị cơng đồn hệ thống trị VII Cơ cấu luận văn: Luận văn gồm chương: Chương I: Một số vấn đề lý luận vai trị cơng đồn hệ thống trị Việt Nam Chương II: Thực trạng thực vai trị cơng đồn hệ thống trị Việt Nam Chương III: Một số quan điểm giải pháp nhằm nâng cao vai trò cơng đồn hệ thống trị Việt Nam Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Chương MỘT SÓ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÈ VAI TRỊ CỦA CỒNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM • • • 1.1 Quan điểm Chủ nghỉa Mác Lênin cơng đồn hệ thống trị 1.1.1 Sự địi, sở kinh tế- xã hội cơng đồn Tổ chức Cơng đồn đời với đời xã hội tư phát triển sản xuất cơng nghiệp Cơng đồn lần xuất Anh vào cuối kỷ XVIII, phát triển lớn mạnh quốc gia khoảng thời gian dài sau Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bản, cơng đồn lan rộng sang nước khác Pháp, Đức, Mỹ Cơng đồn xuất tượng xã hội tất yếu sở liên hiệp người công nhân làm thuê cho tư bản, đấu tranh trước hết mục đích kinh tế giảm bớt bóc lột sức lao động, giành lợi ích vật chất liên quan đến điều kiện lao động tiền lương cho công nhân Như vậy, sở kinh tế cơng đồn chế độ tư hữu tư chủ nghĩa làm phát sinh đổi lập lợi ích vật chất giai cấp tư sản giai cấp cơng nhân Cơ sở xã hội cơng đồn địi giai cấp cơng nhân nhu cầu liên minh họ để chống lại áp lao động giai cấp tư sản Hình thức tổ chức cơng đồn giới hình thức nghiệp đồn Đó tổ chức đồn kết cơng nhân ngành nghề lao động định (đoàn kết theo nghề nghiệp), xuất phát từ nhu cầu liên hiệp lại để bảo vệ lợi ích phường hội, nghề nghiệp để hiệp đồng (dung hồ lợi ích) người có việc làm người khơng có việc làm Đến cuối kỷ XIX, với phát triển Chủ nghĩa xã hội, thành phần xã hội cơng đồn mở rộng Cơng đồn khơng liên kết đội ngũ công nhân ngành nghề mà trở thành tổ chức tồn giai cấp vơ sản cơng nghiệp tổ chức người viên chức máy Nhà nước Ở nước Nga, cách mạng tư sản nổ muộn hơn, cơng đồn đời tương đối muộn so với nước châu Âu (khoảng đầu kỷ 20) Tuy nhiên, mức độ tích tụ cao sản xuất Nga lại tiền đề cho lan rộng hình thành nhanh chóng tổ chức cơng đồn lớn Như vậy, thấy rằng, tổ chức cơng đồn đời lịng xã hội tư sản Ban đầu tổ chức nghiệp đồn liên kết công nhân theo ngành nghề, đấu tranh với giai cấp tư sản trước hết mục đích kinh tế lợi ích vật chất liên quan đến điều kiện lao động tiền lương 1.1.2 Quan điểm Mác- Lê nin cơng đồn: v ề hình thành cơng đồn, Mác- Ănghen cho rằng: “Để bảo vệ khỏi bị rắn độc cắn, giai cấp cơng nhân phải liên hiệp lại”1 Lênin cho rằng: “Phương thức sản xuất tư chủ nghĩa không đặc trưng tồn giai cấp công nhân với tư cách tàng lớp xã hội đặc biệt, đối lập với giai cấp tư sản mà việc chia nhỏ giai cấp công nhân thành nhóm độc lập tương đối biệt lập, tách biệt nhau, gắn liền với loại lao động hay nghề đó, khác điều kiện lao động tiền lương Dĩ nhiên, đấu tranh kinh tế với bọn tư thắng lợi, biết tính đến trước hết khác biệt nghề nghiệp đó, nghĩa đấu tranh biểu hình thức nghiệp đồn”2 Như vậy, lý luận cơng đồn chủ nghĩa Mác Lênin khẳng định, đời cơng đồn trước hết xuất phát từ nhu cầu liên hiệp giai cấp công nhân chổng lại áp lao động giai cấp tư sản ngành nghề định v ề mục đích hoạt động cơng đồn: Có thể thấy từ đời nước Anh, cơng đồn khơng hoạt động mục đích trị Tuy liên minh người lao động liên minh đấu tranh kinh tế, đấu tranh để đòi quyền lợi v ề lao động Trong diễn văn cơng đồn đọc Hội nghị Luân đôn ngày 20 tháng năm 1871, Mác cho M ác Ă ng g h en toàn tập, tập 2, trang 23 ỉ L ênin toàn tập, tập trang 60 cơng đồn thời kỳ “chỉ thứ thiểu số quý tộc Những người thợ lương khơng vào cơng đồn; số đơng cơng nhân hàng ngày bị phát triển kinh tế đuổi từ nông thơn thành thị, thời gian lâu cịn ngồi tổ chức cơng đồn Chỉ riêng cơng đồn thơi bất lực; thiểu số Cơng đồn khơng có quyền lực đổi với quần chúng vơ sản, cịn Quốc tế3 có tác dụng trực tiếp đến quần chúng”4 Tất nhiên quan điểm đấu tranh Mác cơng đồn trung lập, cơng đồn lẩn tránh trị, qua hiểu tổ chức cơng đồn khởi ngun khơng * đê cao trị, khơng đê cao u tơ giai câp Theo Mác Anghen hoạt động , cơng đồn khơng xoay quanh vấn đề tiền cơng, cơng đồn phải “địi hỏi cách khơng úp mở có đầy đủ số đại biểu nghị viện” “cuộc đấu tranh địi tiền cơng rút ngắn ngày lao động phương tiện, phương tiện để tiến lên giành mục tiêu cao tiêu diệt hoàn toàn chế độ làm thuê” Nghĩa là, sứ mệnh lịch sử giai cấp cơng nhân cơng đồn phải gắn với nghiệp đấu tranh trị, giải phóng giai cấp Đảng Cộng sản lãnh đạo Học thuyết Mac Ănghen chủ nghĩa cộng sản, phong trào cơng nhân cơng đồn đưtợc truyền bá nước châu Âu lúc lúc phong trào cơng đồn mang màu sắc đấu tranh trị với phong trào đấu tranh Đảng cộng sản Lênin phát triển thêm tư tưởng vào phong trào công nhân cơng đồn Nga hình thành cơng đồn, Lênin viết: “Cơng đồn nảy sinh từ chủ nghĩai tư bản, phương tiện để phát triển giai cấp mới” Theo Lênin: “'Cơng đồn khơng phải tổ chức Nhà nước, tổ chức cưỡng bức, tổ chức giáo dục, thu hút, huấn luyện, trưcờng học kiểu hồn tồn khơng thơng thường Cơng Quốc tế tức Quốc tế Cộnig sản M ác Ảnghen tồn tập, Bcàn cơng đồn, tập II, trang 34 64 phụ thuộc hoàn toàn vào Nhà nước tổ chức, biên chế tài Nhà nước có sách hỗ trợ tài cho cơng đồn đồng thời tạo điều kiện mặt pháp lý cho cơng đồn mở rộng hoạt động kinh tế, đối ngoại để tạo nguồn tài hoạt động Đổi phương pháp lãnh đạo Đảng tổ chức đồn thể theo hướng phát huy tính chủ động, độc lập tổ chức đoàn thể cỏ cơng đồn, tránh can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức Đổi nhận thức Đảng vai trò đại diện giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị- xã hội có cơng đồn, coi vai trị kênh đánh giá, thẩm định từ phía xã hội, từ phía người lao động lãnh đạo điều hành Đảng, Nhà nước 3.2 Một số giải pháp cụ thể: 3.2.1 Sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật cơng đồn nhằm nâng cao vai trị xã hội cơng đồn, phát huy tính chủ động, độc lập cơng đồn 3.2.1.1 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm nâng cao lực đại diện, bảo vệ quyền lọi người lao động cơng đồn Trong Bộ luật lao động, cần sửa đổi, bổ sung quy định có liên quan đến quyền cơng đồn theo hướng mở rộng quyền chủ động, độc lập cơng đồn đình cơng giải tranh chấp lao động Cụ thể sau: - Pháp ỉuật lao động khuyến khích giải tranh chấp lao động thương lượng, hoà giải từ sở Tuy nhiên, chế bên Hội đồng hoà giải sở không phù hợp Theo quy định khoản 1, điều 162 Bộ luật lao động, Hội đồng hoà giải lao động bao gồm bên đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động nhung thực tế (theo thống kê Tổng liên đồn lao động VN), chưa có vụ tranh chấp lao động tập thể hoà giải thành hoạt động thiết chế Mặc dù không hiệu Hội đồng hoà giải sở Hoà giải viên lao động pháp luật quy định khâu giải 65 mang tính bắt buộc để đưa vụ việc đến trình giải (điều 165, 168, 169 Bộ luật lao động) Một nguyên nhân khơng hiệu pháp luật quy định cơng đồn sở phải tham gia Hội đồng hồ giải với vai trị lúc: vừa đại diện người lao động- bên tranh chấp, vừa trung gian hoà giải Hội đồng hoà giải sở gồm bên phù hợp với quy trình giải tranh chấp lao động cá nhân Với TCLĐ tập thể cần phải xây dựng Hội đồng hoà giải bên gồm đại diện người lao động (cơng đồn sở), đại diện người sử dụng lao động thành viên quan quản lý Nhà nước lao động địa phương (Sở lao động Thương binh xã hội) Thành viên đóng vai trị trung gian q trình hồ giải - Sửa đổi quy định thời hạn giải quan có thẩm quyền giải tranh chấp lao động tập thể theo hướng rút ngẳn Quá trình quy định dài (đối với tranh chấp tập thể quyền 14 ngày, tranh chấp tập thể lợi ích 16 ngày); mang tính trói buộc, hạn chế độc lập, chủ động cơng đồn việc thực quyền lãnh đạo đình cơng (Các điều 165a- khoản 1, điều 170a- khoản 1- điểm a, điều 171- khoản 1, điều 174a- khoản 2, điều 174b- khoản Bộ luật lao động sửa đổi, bổ sung) - Sửa đổi quy định bước, khâu mang tỉnh “thủ tục hành ” trình giải tranh chấp lao động tập thể Chẳng hạn quy định Hội đồng hoà giải sở, Hoà giải viên lao động tiến hành hồ giải có đơn u cầu, cơng đồn lấy ý kiến đình cơng bỏ phiếu lấy chữ ký, cơng đồn phải định đình cơng văn bản, có chữ ký, có đóng dấu tổ chức cơng đồn, thủ tục thời điểm trao định đình cơng, gửi định đình cơng đến người sử dụng lao động, quan lao động cấp tỉnh Liên đoàn lao động cấp tính v.v Những quy định mang tính thủ tục hành rườm rà hồn tồn khơng phù hợp với thực tế nóng bỏng nhạy cảm tranh chấp tập thể, làm hạn chế quyền đại diện cơng đồn 66 - Sửa đổi, bổ sung sổ quy định cho phép tham gia (bắt buộc) cơng đồn cấp sở vào trình giải tranh chấp lao động tập thể, phiên họp giải tranh chấp lao động tập thể quyền Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện, phiên họp hoà giải Hội đồng trọng tài (đối với TCLĐTT lợi ích) phải có tham gia đại diện cơng đoàn cấp sở để tổ chức đại diện, hỗ trợ, giúp đỡ cơng đồn sở việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động, giám sát trình giải quan trao quyền (Không quy định nửa vời nay: điều 170a- khoản 1- điểm b, điều 171- khoản 2) - Bổ sung quy định pháp luật CO' chế bảo vệ cản cơng đồn Bộ luật lao động có quy định việc sa thải cán cơng đồn phải có thoả thuận Ban chấp hành cơng đồn sở tổ chức cơng đồn cấp (khoản 4- điều 155); chưa có quy định luân chuyển, điều động, kỷ luật, chấm dứt hợp đồng lao động cán công đoàn sở hành vi người sử dụng lao động hồn tồn lợi dụng để đối xử không công với cán công đồn, làm cho cán cơng đồn có tâm lý e ngại, không dám đấu tranh cho quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động mà quyền lợi chưa có chế hữu hiệu để bảo vệ - Sửa đổi, bổ sung Luật Cơng đồn 1990 cho tương thích với nhũng quy định pháp luật Cụ thể Luật Cơng đồn ban hành từ năm 1957, có lần sửa đổi, bổ sung năm 1990, đạo Luật có liên quan đến lao động ban hành mới, sửa đổi, bổ sung nhiều lần Bộ luật lao động (ban hành 1994, đến qua lần bổ sung, sửa đổi), Luật doanh nghiệp, Bộ luật tố tụng dân sự, Luật bảo hiểm xã hội v.v Có nhiều quy định quyền trách nhiệm cơng đồn đạo luật này, quy định Luật công đồn trở nên lạc hậu, khơng phù họp 67 3.2.1.2 Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật nhằm nâng cao chức tham gia kiểm tra, giám sát cơng đồn - Xây dựng chế đảm bảo cho chức tham gia kiểm tra, giám sát, phản biện xã hội tổ chức trị xã hội có cơng đồn Có quy định việc lấy ý kiến tham gia tổ chức trị xã hội vào dự án luật chế tiếp thu ý kiến tham gia (một số nhà lý luận cho chế phản biện tiếp thu phản biện), cần quy định Luật cơng đồn Luật tổ chức Chính phủ: Trường họp khơng thống ý kiến Nhà nước cơng đồn (và tổ chức trị- xã hội khác) cho phép cơng khai Quốc hội Luật tổ chức Chính phủ, điều 39 quy định: “Chính phủ thành viên Chính phủ có trách nhiệm nghiên cứu, giải trả lời kiến nghị Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam đồn thể nhân dân” Hiện chưa có quy định cụ thể hướng dẫn việc Trong quy chế phối hợp cơng tác Chính phủ Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (do bên tự xây dựng) có quy định: “Trong trường hợp ý kiến Tổng liên đoàn lao động Việt Nam ý kiến quan chủ trì soạn thảo khác nhau, chưa thống quan chủ trì soạn thảo phải báo cáo ý kiến khác để Thủ tướng Chính phủ xem xét định theo thẩm quyền” Như quan có trách nhiệm lấy ý kiến quan có quyền định cuối việc lấy ý kiến hình thức, chưa vào thực chất - Có hướng dẫn cụ thể việc Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên giám sát công tác giải khiếu nại, tổ cáo quan Nhà nước có thẩm quyền Luật khiếu nại, tổ cáo điều 13, điều 91 quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận động viên nhân dân nghiêm chỉnh thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; giám sát việc thi hành pháp luật khiếu nại, tố cáo; có trách nhiệm tiếp công dân đến khiếu nại, tố cáo; nhận đơn thư khiếu nại, tố cáo nghiên cứu, chuyển đến người có thẩm quyền giải Tuy nhiên vai trò giám 68 sát Mặt trận Tố quốc tổ chức thành viên đến đâu chưa quy định rõ Điều Luật quy định: Trong trình giải khiếu lần đầu người giải khiếu nại phải trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải quyết, việc gặp gỡ, đối thoại phải tiển hành cơng khai, dân chủ; thấy cần thiết mời đại diện tổ chức trị- xã hội tham dự Quy định nửa vời cần phải quy định rõ trình giải khiếu nại, tổ cáo phải đảm bảo quyền giám sát tổ chức trị-xã hội như: quyền tham dự phiên họp đối thoại, tham dự phiên họp quan có liên quan, người có thẩm quyền giải phải gửi định giải khiếu nại, kết luận vụ việc tố cáo, định xử lý tố cáo cho tổ chức trị- xã hội nơi người khiếu nại, tố cáo sinh hoạt 3.2.2 Đổi mói tổ chức máy, nâng cao lực hoạt động tổ chức cơng đồn tình hình mói 3.2.2.1 tổ chức máy: Cần khắc phục tình trạng “hành hóa” máy cơng đồn Tổng liên đoàn lao động VN cần nghiên cứu sửa đổi quy định Điều lệ Cơng đồn Việt Nam mơ hình tổ chức cấp cơng đồn Mơ hình có nhiều điểm bất cập Các cấp cơng đồn tổ chức theo cấp hành lãnh thổ, tương đương với cấp hành có cơng đồn cấp Đây gần mơ cứng nhắc máy hành Nhà nước đặc thù hoạt động cơng đồn khác hẳn với hoạt động quản lý hành Nhà nước Nó địi hỏi thích ứng, đa dạng, linh hoạt, phù hợp với môi trường cụ thể hoạt động cơng đồn quan Nhà nước, đơn vị sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, doanh nghiệp có người lao động hoạt động tập trung, doanh nghiệp có người lao động hoạt động phân tán, lưu động v.v Ngồi hệ thống cơng đồn theo cấp hành cịn có cơng đồn ngành hoạt 69 động theo ngành nghề, tập trung ngành lớn cơng đồn ngành giáo dục, cơng nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, cơng đồn số tập đồn kinh tế lớn Cơng đồn tập đồn than khống sản, cơng đồn Tổng cơng ty hàng hải, cơng đồn Tổng cơng ty hàng khơng Nhưng chức nhiệm vụ, phạm vi hoạt động cơng đồn ngành nghề lại chồng chéo với Liên đồn lao động chia theo cấp hành cơng đồn ngành nghề lại chia theo cấp hành chính: cơng đồn ngành Trung ương đến cơng đồn ngành cấp tỉnh, cơng đồn ngành cấp huyện, chồng chéo chức nhiệm vụ mơ hình cấp cơng đồn qua nhiều lần sáp nhập, chia tách chưa tìm xếp hợp lý Một số nước giới khơng tổ chức cơng đồn theo cấp hành Vì họ có nhiều Đảng trị nên họ có nhiều cơng đồn cơng đồn chia theo ngành nghề để hoạt động Ở địa phương họ có Văn phịng cơng đồn Văn phòng hoạt động mạnh, đạo hoạt động tới cơng đồn doanh nghiệp theo ngành nghề Nước ta cơng đồn tổ chức theo cấp hành khơng phù họp với đặc thù hoạt động cơng đồn phải gần, phải sát với người lao động, cầ n cải cách lại máy cơng đồn theo hướng bỏ cấp trung gian, hướng mạnh sở, ưu tiên biên chế cán bộ, ngân sách cho sở Mơ hình Liên đồn lao động cấp huyện cơng đồn ngành cấp huyện hoạt động khơng hiệu xem xét, giải thể Cơng đồn cấp tỉnh phải đạo hoạt động, sâu, sát xuống tận sở để tổ chức vận động công nhân, kiểm tra, giám sát quan hệ lao động, tránh tình trạng nặng đạo công văn, giấy tờ, báo cáo mà xa rời quần chúng lao động Cải cách việc xếp phòng, ban quan cơng đồn Hoạt động cơng đồn có đặc thù khác với hoạt động Đảng không chép cứng nhắc mơ hình ban Đảng Những ban chuyên trách đáng ỉẽ phải thành lập để thực chịu 70 trách nhiệm chức đặc thù công đồn Ban quan hệ lao động, Ban đình cơng giải đình cơng, Ban cơng đồn sở lại khơng có, dẫn đến khơng có theo dõi, đạo sát sao, cập nhật tình hình lĩnh vực yếu Có chế nâng cao vai trò, trách nhiệm người đứng đầu tổ chức cơng đồn, hạn chế tình trạng chịu trách nhiệm tập thể 3.2.2.2 Giải pháp công tác cán Như phân tích, cán coi khâu quan trọng để thực nhiệm vụ Hiện đội ngũ cán công đồn đơng đảo, đơng số lượng chưa đáp ứng yêu cầu, chất lượng chưa cao - phân bổ đội ngũ cán cơng đồn chưa hợp lý Cán cơng đồn chun trách, có trình độ chủ yếu tập trung cơng đoàn cấp sở, tức hoạt động cơng đồn trọng đến cơng tác lãnh đạo, đạo mà chưa trọng vào việc thực (ở cấp sở), số lượng cán chun trách cơng đồn sỏ ít, chiếm 30%, cơng đồn sở cấp trực tiếp thực nhiệm vụ cụ thể, trực tiếp thực chức đại diện, bảo vệ người lao động, v ề trình độ, đội ngũ cán cơng đồn sở chủ yếu xuất thân từ cơng nhân trực tiếp sản xuất, trình độ văn hố khơng cao, khó có khả đại diện bảo vệ quyền lợi người lao động mà kiến thức xã hội kiến thức pháp luật Muốn nâng cao chất lượng hoạt động cơng đồn cần phải nâng cao trình độ văn hố, trình độ pháp luật đội ngũ cán Phải có biện pháp tuyên truyền, giáo dục phù hợp sử dụng hình thức giảng viên, báo cáo viên pháp luật xuống tận quan, doanh nghiệp giảng dạy cho cán cơng đồn sở người lao động, tổ chức lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ phương pháp hoạt động cơng đồn, kỹ đàm phán, ký kết thoả ước lao động tập thể, kỹ tổ chức lãnh đạo đình cơng v.v - Đầu tư thêm ngân sách cho cơng đồn sở, quy định thêm mức lương định biên, phụ cấp cho cán cơng đồn sở Có sách bảo vệ 71 cán cơng đồn sở, cần quy định rõ Luật cơng đồn lý hoạt động cơng đồn mà cán cơng đồn sở bị việc, điều chuyển công tác bị trù dập cơng đồn cấp phải tạo điều kiện tìm cơng việc khác rút lên đào tạo thành cán cơng đồn chun trách Như thúc đẩy cán cơng đồn sở nhiệt tình hoạt động, dũng cảm đấu tranh bảo vệ quyền lợi ích người lao động bị xâm phạm Đối với đội ngũ cán cơng đồn chun trách cán cơng đồn cấp sở phải khơng ngừng đào tạo nâng cao trình độ việc mở lớp đào tạo ngắn hạn, dài hạn pháp luật 3.2.2.3 Giải pháp phương pháp hoạt động: - Khắc phục tình trạng hành hố hoạt động cơng đồn Hiện cơng tác lãnh đạo, đạo cơng đồn cịn nặng cơng văn, giấy tờ Rất nhiều Nghị quyết, thị, kế hoạch, chương trình cơng đồn cấp ban hành Tuy nhiên việc thực thực tế hạn chế, hiệu thấp Hoạt động cơng đồn cần hướng mạnh sở, ý đến tính thực tiễn - Tăng cường chức đại diện bảo vệ người lao động cách tham gia giám sát từ quan hệ lao động xác lập, giám sát trình ký kết, thực hiện, chấm dứt họp đồng lao động, kịp thời bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng người lao động bị vi phạm Tăng cường khả đàm phán, ký kết Thỏa ước lao động tập thể, nghiên cứu điều kiện có lợi cho người lao động khuôn khổ pháp luật cho phép để thương lượng với người sử dụng lao động nhằm mang đến điều kiện lao động tốt cho người lao động Tuy nhiên, khả đàm phán khả thương lượng để dành lấy điều kiện có lợi cho người lao động mà khơng quan tâm đến lợi ích chung doanh nghiệp, xã hội Nó cịn bao gồm khả đàm phán để dung hồ lợi ích khác nhau, chí mâu thuẫn mục tiêu chung bình ổn phát triển xã hội Cơng đồn đối tác quan trọng với Nhà nước thực mục tiêu Muốn thực tốt chức đại diện bảo vệ 72 người lao động đồng thời dung hồ lợi ích mục tiêu bình ổn chung xã hội, cần khơng ngừng nâng cao trình độ pháp luật hiểu biết xã hội cán cơng đồn Cơng đồn phải thực gần với người lao động, nắm bắt tâm tư, nguyện vọng người lao động, kịp thời phản ánh kiến nghị đáng người lao động với người sử dụng lao động, thương lượng, hoà giải bên để tránh mâu thuẫn, tranh chấp khơng đáng có Khi tranh chấp lao động xảy ra, cơng đồn phải đại diện bảo vệ quyền lợi hợp pháp, đáng cho người lao động suốt trình giải Nếu tập thể lao động ngừng việc, cơng đồn phải đứng tổ chức, lãnh đạo đình cơng phải chịu trách nhiệm tính hợp pháp đình cơng Nâng cao lực đại diện cơng đồn thơng qua vai trị thành viên Hội đồng hồ giải sở, khả đại diện cho người lao động trước Toà án trường hợp pháp luật quy định - Tăng cường chức giám sát thông qua việc nghiên cứu, góp ý vào dự án luật có liên quan đến quyền lợi người lao động Nâng cao chất lượng ý kiến đóng góp, theo dõi việc tiếp thu từ phía Nhà nước Tăng cường việc giám sát thông qua thiết chế dân chủ sở tổ chức Hội nghị cán công chức hàng năm quan Nhà nước, Hội nghị người lao động loại hình doanh nghiệp, đạo hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, giám sát việc thực Quy chế dân chủ sở Tham gia giải khiếu nại, tó cáo người lao động, giám sát trình giải khiếu nại, tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền, kiến nghị kịp thời việc giải có biểu vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến quyền lợi hợp pháp người lao động Chú trọng vào chất lượng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật cơng đồn Người lao động có nhiều trình độ khác nhau, khu vực doanh nghiệp khác Tuỳ đổi tượng mà có hình thức tun truyền phù hợp hình thức đa dạng phát tờ rơi, tổ chức 73 thi tìm hiểu luật, tuyên truyền hệ thống loa truyền doanh nghiệp, thoả thuận với người sử dụng lao động cho số tổ trưởng cơng đồn dự lớp tập huấn pháp luật Chú ý đến chất lượng tuyên truyền, có kiểm tra, đánh giá chất lượng tun truyền, khơng chạy theo thành tích mà ý đến hiệu nhận thức người lao động, tránh lãng phí, hình thức 3.2.3 Đổi mói mối quan hệ cơng đồn thiết chế khác hệ thống trị theo hng phát huy tính chủ động, độc lập cơng đồn, mỏ' rộng chức xã hội cơng đồn - Trong mối quan hệ với Đảng: Đảng thực vai trò định hướng, lãnh đạo tầm vĩ mô, giao quyền độc lập cho cơng đồn việc thực chức nhiệm vụ, không can thiệp sâu vào hoạt động tổ chức máy, phân cơng, bố trí cán - Trong mối quan hệ với Nhà nước: Tăng cường tính độc lập, chủ động hoạt động cơng đồn; Khắc phục tình trạng “xin cho”, tạo quyền chủ động tài cho cơng đồn cách quy định Luật (Luật cơng đồn, Bộ luật lao động) việc quan, doanh nghiệp phải trích tỷ lệ định20 tổng quỹ lương cho hoạt động cơng đồn, tiếp tục cho phép thu tỷ lệ khu vực doanh nghiệp FDI để tạo bình đẳng loại hình doanh nghiệp Xây dựng chế, quy định mối quan hệ bên đại diện người lao động, đại diện người sử dụng lao động Chính phủ Hiện nay, Việt nam, cơng đồn tổ chức đại diện thức người lao động, v ề phía người sử dụng lao động, khơng có hiệp hội giới chủ nước khác thể giới Tổ chức đại diện người sử đụng lao động Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Liên minh hợp tác xã Việt Nam Hai tổ chức thực đại diện người sử dụng lao động Việt nam đến chưa thiết lập mối quan hệ bên 20 Hiện tỷ lệ quy định 2% tổng quỹ lương thực trả quan, doanh nghiệp nước 74 Quan hệ phải thực tam giác cân mà trung tâm quan thường trực thành lập từ cấp Trung ương đến cấp tỉnh doanh nghiệp gồm đại diện ba bên Nhà nước Cơ quan thường trực (có thể Uỷ ban Hội đồng) có chức năng: hoà giải tranh chấp lao động tập thể thay cho Hội đồng hoà giải sở (bỏ quy định Bộ luật lao động Hội đồng hoà giải sở Hoà giải viên lao động giải tranh chấp lao động tập thể), tổ chức thương lượng, đối thoại bên để giải đình cơng; đàm phán với Chính phủ quan điểm bất đồng chưa thống bên việc hoạch định sách cấp cao Nhà nước cần cho phép thành lập hiệp hội người sử dụng lao động thay Văn phịng giới sử dụng lao động trực thuộc Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam Trong tiến trình xây dựng hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN, hiệp hội hoạt động khuôn khổ pháp luật, với cơng đồn giúp cho Nhà nước việc làm hài hồ bình ổn quan hệ lao động quốc gia 75 KÉT LUẬN • Tổ chức cơng đồn có vị trí quan trọng hệ thống trị Vai trị lý luận Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh khẳng định Đảng Nhà nước ta từ ngày đầu cách mạng ghi nhận vai trò hểt sức to lớn cơng đồn qua Văn kiện quan trọng Đảng, qua Hiến pháp đạo luật Trải qua q trình phát triển Cơng đồn Việt Nam phát huy vai trị to lớn nghiệp cách mạng Việt Nam, tổ chức đồn kết xây dựng giai cấp cơng nhân, sở trị Đảng, Nhà nước Trong hệ thống trị, cơng đồn có mối quan hệ chặt chẽ, thống với Đảng, Nhà nước thiết chế trị khác Theo quy định Hiến pháp, Cơng đồn xác định tổ chức trị xã hội giai cấp công nhân người lao động, thành viên Mặt trận Tổ quốc, có chức chăm lo bảo vệ quyền lợi người lao động, tham gia quản lý Nhà nước xã hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động quan Nhà nước, giáo dục người lao động thực nghiêm chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Những chức thực thực tế hiệu phát huy tác dụng mạnh mẽ thực tế, nhiên thể nhiều hạn chế, bất cập Trước yêu cầu hội nhập kinh tế, xây dựng Nhà nước pháp quyền, xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, biến đổi quan hệ lao động, đòi hỏi tất tổ chức trị xã hội nói chung cơng đồn nói riêng phải có thay đổi cho phù hợp Để có thay đổi phải sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật cơng đồn, đổi mối quan hệ Đảng, Nhà nước với cơng đồn, đổi máy tổ chức, hoạt động cơng đồn Có làm nâng cao vị thế, vai trò, chức năng, nhiệm vụ cơng đồn tình hình TÀI LIỆU THAM KHẢO Bnarđ Gemigon, Alberto Odeo Horacio Guido (1998)- Tổ chức lao động Quốc tế, Các nguyên tắc 1LO liên quan đến quyền đình cơng, Bản dịch Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam C.Mác, F.Ănghen, Bàn Cơng đồn, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1980 Chang-Hee Lee (2006), Quan hệ lao động giải tranh chấp lao động Việt Nam, Bản dịch Tổ chức lao động quốc tế Việt Nam Kiên Định (2007), Phản bịên xã hội- nhãn tố quan trọng phát triển, Website: www.chungta.com Ép-ghê-ni I-va-nốp (1985), Cơng đồn chủ nghĩa xã hội phát triển, Bản dịch Nhà xuất Lao động PGS,TS Trần Đình Hoan (2006), Báo cáo tổng họp kết nghiên cứu đề tài KX.10: Các quan điểm nguyên tắc đổi hệ thống trị nước ta giai đoạn 2005-2020, Bộ Khoa học Công nghệ LêNin, Nhiệm vụ giai cấp cơng nhân cơng đồn thời kỳ q độ, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1983 LêNin, Bàn vai trò Đảng, Nhà nước đoàn thể quần chủng hệ thống chuyên chỉnh vô sản, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1971 Luật Cơng đồn nước cộng hồ nhân dân Trung Hoa (Bản dịch Tiếng Việt) 10 Luật Cơng đồn, Luật lao động nước Cộng hoà Liên bang Nga (bản dịch tiếng Việt) 11 Luật môi trường lao động Luật nghỉ phép thường niên Na uy (bản dịch Tiếng Việt) 12 Nhà xuất Lao động (1985), Đảng Cộng sản Việt Nam tổ chức lãnh đạo cơng đồn Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 13 TS Thang Văn Phúc (2006), Báo cáo tổng quan đề tài KX 10.06 Đổi tổ chức hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị- xã hội hệ thống chỉnh trị đáp ủng yêu cầu xây dựng phát triển dân chủ XHCN Việt Nam, Bộ Khoa học công nghệ 14 GS, Tiến sỹ Lê Văn Quang (2004), Đe tài khoa học cấp Nhà nước KX.04.07 Cơ chế quan hệ Nhà nước pháp quyền XH CN dân, dân, dân với định chế xã hội Việt Nam nay, Bộ Khoa học công nghệ 15 GS, v s Nguyễn Duy Quý (2006), Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu đề tài KX 10.09 Thực trạng tổ chức hoạt động hệ thống trị nước ta giai đoạn đổi đất nước (1986 đến nay), Bộ khoa học công nghệ 16 TS Dương Văn Sao (2005), Thực trạng giải pháp đổi quan hệ Đảng, Nhà nước với cơng đồn VN, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 17 PGS.TSKH Phan Xuân Sơn (2007), Hệ thống trị Việt Nam: Khả thích ứng nhanh với lịch sử đại, Chuyên trang Viettimes ngày 05/10/2007 Báo điện tử Vietnamnet 18 Ban Pháp luật Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2006), Báo cáo tổng kết đề tài Tăng cường lực thực quyền kiểm tra, giảm sát cơng đồn nhằm thực tốt chức đại diện bảo vệ người lao động tình hình nay, Tổng liên đồn lao động Việt Nam 19 Tổng Cơng đồn Trung ương (1974), Tập giảng Những vẩn đề phong trào cơng đồn, Nhà xuất Lao động, Hà nội 20 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo: Hồ Chí Minh với cơng nhãn cơng đồn Việt Nam, Nhà xuất Lao động, Hà Nội, 1995 21 Trường Đại học Cơng đồn Việt Nam (2005), Cơng đồn với việc thương lượng kỷ kết Thoả ước lao động tập thể, tham gia giải khiếu nại, tổ cáo công nhân, lao động giải tranh chấp lao động, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 22 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giảo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nhà xuất Tư pháp, Hà Nội 23 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (2002), Pháp luậì cơng đồn quy định Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Nhè xuất Lao động, Hà Nội 24 Tổng liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Các tổ chức cơng đồn thể giới, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 25 Tổng liên đồn lao động Việt Nam (1997), Cơng đoàn vẩn đề giải tranh chấp lao động, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Tổng liên đồn lao động Việt Nam, Tổng Cơng đồn Nauy (2005), Kỷ yếu Hội thảo Cơ chế ba bên- Vai trò tham gia cơng đồn 27 Tổ Điền Cơng (Trung Quốc), Cơng đồn trưịng học Chủ nghĩa Cộng sản, Nhà xuất Lao động, Hà Nội 1960 28 Tôn Trung Phạm, An Miêu, Phùng Đồng Khánh, Trần Ký (1997), Lý luận cơng đồn thời kỳ chuyển sang kinh tể thị trường xã hội chủ nghĩa, Nhà xuất lao động, Hà Nội 29 Đào Trí úc, (2007), Tiếp tục đổi phưong thức lãnh đạo Đảng đổi với hoạt động hệ thống trị, Tạp chí Cộng sản số 17 năm 2007 30 PGS TS Nguyễn Viết Vượng (2000), Vai trị cơng đồn kỉnh tế tri thức, Đe tài khoa học Trường Đại học Cơng đồn 31 Viện FES -Văn phịng đại diện Việt Nam (2006) đình cơng sổ nội dung quan hệ lao động Cộng hoà Liên bang Đức ... cơng đồn hệ thống trị 1.3 Hệ thống trị vị trí, vai trị, mối quan hệ cơng đồn hệ thống trị Việt Nam Chương 2: TH ựC TRẠNG TH ựC HIỆN VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 2.1... dân Việt Nam mà công đồn tổ chức trị- xã hội khác phận quan trọng 1.3 Hệ thống trị, vị trí, vai trị, mối quan hệ cơng đồn hệ thống trị Việt Nam 1.3.1 Hê thống tri v ề khái niệm hệ thống trị, ... VAI TRỊ CỦA CƠNG ĐỒN TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin cơng đồn hệ thống trị 1.2 Sự hình thành tổ chức Cơng đồn Việt Nam, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng ta vai trị

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w