Vận dụng những nguyên lý kinh tế và nghị quyết đại hội ĐCSVN lần thứ IX trong giảng dạy kinh tế cho đào tạo cử nhân luật ở việt nam hiện nay

219 9 0
Vận dụng những nguyên lý kinh tế và nghị quyết đại hội ĐCSVN lần thứ IX trong giảng dạy kinh tế cho đào tạo cử nhân luật ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ T PH Á P TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C LU Ậ T HÀ NỘI VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN ỊLÝ KINH TÊ VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐCSVN LẨN THỨ IX TRONG GIẢNG DẠY KINH TÊ CHO ĐÀO TẠO c NHÂN LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY • • • THƯ VIỆ N TRƯỜNG DẠ.mOC LUẬT HÀ NỘI NẢM 2002 NHỮNG NGƯỜI THAM GIA ĐỂ TÀI: T S N g u yễn T h ị H iề n í Chủ nhiệm đề tài T.s N g u y ễ n T h ị T h a n h H u y ề n , Thư ký đề tài PGS TS P h í M n h H n g Thành viên Thạc sĩ N g u y ễ n th ị M a i L a n Thành viên Giảng viên N g u y ễ n V ă n Đ ợ i Thành viên BÁO CÁO TỔNG QUAN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ú u KHOA HỌC: VẬN DỤNG NHỮNG NGUYÊN LÝ KINH TÊ VÀ NGHỊ QUYẾT ĐẠI HỘI ĐCSVN LẨN THỨ IX TRONG GIẢNG DẠY KINH TÊ CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY I PHẦN THỨ NHẤT: KHÁI QUÁT VỀ ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu Tính cấp thiết đề tài Phù hợp với xu hướng chung giới phát triển kinh tế thị trường việc chuyển từ chế tập trung bao cấp sang chế thị trường có điều tiết nhà nước, hệ thống pháp luật Việt Nam có thay đổi quan trọng để quản lý kinh tế, xã hội điều kiện Nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt nam hệ thống pháp lúật phù hợp với bước hình thành hồn thiện Bởi việc nghiên cứu, tìm hiểu thay đổi đời sống kinh tế từ khẳng định sở cho việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn pháp luật I chế thực thi hệ thống pháp luật công việc cần thiết Trong nhiều năm qua, nguyên lý kinh tế chung nghiên cứu, giảng dạy học tập hệ thống trường đào tạo, dạy nghề nói chung đào tạo cử nhân luật nói riêng Song thực tiễn phát triển, biến đổi không ngừng kinh tế giới Việt Nam, đường lối sách Đảng Nhà nước ta có thay đổi để định hướng phát triển cho kinh tế quốc gia nhằm đạt mục tiêu định thời kỳ Để nâng cao chất lượng hoàn thiện nội dung đào tạo, đáp ứng yêu cầu đất nước thời kỳ CNH - HĐH hội nhập quốc tế, việc đại hố nội dung, chương trình cập nhật tri thức phù hợp với đối tượng đào tạo cử nhân ỉuật vấn đề có tính cấp thiết hệ thống giáo dục đào tạo nói chung Trường Đại học luật nói riêng M ục đích phạm vi nghiên cứu đề tài Muc đích nghiên cứu - Qua nghiên cứu đề tài, tác giả- giảng viên có điều kiện nhận thức sâu thêm, tiếp thu có chọn lọc tri thức kinh tế vốn có tri thức kinh tế mới, góp phần củng cố sở khoa hoc cho viêc hoc tâp, nghiên cứu, áp dụng, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam - Kết nghiên cứu đề tài sở để thực yêu cầu đại hố, cập nhật nội dung giảng dạy mơn kinh tế trị, lựa chọn số kiến thức kinh tế thị trường phù hợp với đối tượng đào tạỏ - cử nhân luật để vận dụng giảng dạy khuôn khổ thời gian cho phép - Cùng với với việc cung cấp kiến thức kinh tế, để nâng cao hiệu hoạt động giảng dạy, việc hướng dẫn sinh viên bước làm quen với nghiên cứu khoa học trang bị cho họ phương pháp tự đào tạo, tự mở rộng kiến thức khoa học khả sáng tạo Đây phẩm chất cần tăng cường cho hệ trẻ Việt nam nói chung sinh viên luật nói riêng tương lai Pham vi nghiên cứu: Đây vấn đề rộng, để phù hợp với điều kiện nghiên cứu mục đích đề tài đặt ra, chúng tơi chủ yếu sâu vào khía cạnh sau: - Đề tài nghiên cứu nguyên lý kinh tế chung nguyên lý kinh tế kinh tế thị trường - Đề tài nghiên cứu mức độ khái quát số chuyên ngành luật chủ yếu hệ tKống pháp luật Việt nam hành từ mối quan hệ biến đổi kinh tế Việt nam sở trực tiếp thay đổi hệ thống pháp luật Việt Nam hành Cụ thể, đề tài triển khai với chuyên đề sau: Chuyên đề l: Giới thiệu số nguyên lý kinh tế Chuyên đề 2: Chính sách kinh tế cuả Lênin vận dụng Việt nam Chuyên đề 3: Lý luận giá trị thặng dư Mác và việc phát triển kinh tế tư tư nhân Việt nam Chuyên đề 4: Lý luận hàng hoá sức lao động - Một sở việc cải cách tiền lương Việt nam Chun đề 5: Mơ hình kinh tế Việt Nam Nghị ĐHĐCSVN lần thứ IX định hướng cho hoạt động kinh tế, giáo,dục- đào tạo quản lý đất nước pháp luật Chuyên đề : Một số vấn đề Cơng nghiệp hố - đại hoá Chuyên đề 7: Lý luận phân phối thu nhập Mác với vận dụng Việt nam Chuyên đề 8: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Chuyên đề 9: Một số vấn đề sở kinh tế việc sửa đổi, bổ sung chuyên ngành luật kinh tế Việt nam Chuyên đê 10: Một số vấn đề sở kinh tế việc sửa đổi, bổ sung chuyên nghành luật Tư pháp Việt nam Chuyên đê 11: Một số vấn đễ sở kinh tế việc hoàn thiện chuyên ngành luật Hành chính-nhà nước Việt nam Chuyên đề 12: Một số vâh đề sở kinh tế việc hoàn thiện chuyên * ngành luật quốc tế Việt Nam 3.Phương pháp nghiên cứu: Một hệ thống phương pháp vận dụng để thực nội dung nghiên cứu đề tài - Là nội dung nghiên cứu thuộc lĩnh vực khòa học xã hội, phương pháp nghiên cứu có ý nghĩa xuất phát không vận dụng phương pháp vật biện chửng phương pháp vật lịch sử Để đạt kết nghiên cứu phù hợp với đặc thù vấn đề nghiên cứu quan hệ kinh tế diễn diện rộng mối quan hệ kinh tế pháp luật, sử dụng phương pháp trìru tượng hố khoa học Ngồi ra, số phương pháp khác sử dụng trình thực 'nội dung nghiên cứu đề tài, như: kết hợp logic lịch sử, phương pháp so sánh, kết hợp phân tích tổng hợp Giá trị thực tiễn đề tài: - Kết nghiên cứu đề tài làm khoa học cho việc sửa đổi nội dung, chương trình đào tạo hệ cử nhân trường Đại học Luật Hà Nội nói chung cho việc sửa đổi nội dung môn kinh tế trị học thơng nội dung giảng dạy môn kinh tế học đại cương - Nội dung đề tài tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên sinh viên nghiên cứu, giảng dạy học tập - Nội dung đề tài góp phần cung cấp khoa học thực tiễn đời sống để phục vụ cho trình hoàn thiên thốná-pháp-iiiảLả^Viêt nam II KẾT QUA NGHIÊN CỨU: Với 12 chuyên đề, đề tài hoàn thành với nội dung lớn sau: - Những nguyên lý mơ hình phát triển kinh tế củaViệt nam Vãn kiện Đại hội ĐCSVN lần thứ IX - Sự vận dụng nguyên lý mơ hình phát triển kinh tế Việt nam Văn kiên Đại hội ĐCSVN lần thứ l3í vào chương trình, nội dung đào tạo cử nhân Luật - Đưa số đề xuất thiết thực để góp phần bổ sung, hồn thiện nội dung giảng dạy kinh tế trị học kinh tế học đại cương Trường ĐHLHN Sau giới thiệu khái quát nội dung kết nghiên cứu đề tài NHŨNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ c BẢN VÀ MƠ HÌNH PHÁT TRIEN c ủ a v iệ t NAM TRONG ĐẠI HỘI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM LAN THỨIX 1.1 Những nguyên lý kinh tể bao gồm nguyên lý kinh tế kinh tế trị học nguyên lý kinh tế kinh tế học Phần phân tích chi tiết trình bày đề cương giảng mơn kinh tế trị học Mác -Lênin giáo trình kin^h tế học đại cương xuất thời gian gần Trong đó, nguyên lý kinh tế trị khẳng định là: - Sản xuất xã hội (hay sản xuất vật chất) - Sản xuất hàng hoá - Giá trị thặng dư - Tư - Cơ cấu kinh tế - Cơng nghiệp hố - Lợi ích kinh tế, thu nhập từ lao động - Cơ chế kinh tế - Kinh tế đối ngoại Những nguyên lý kinh tế học đề cập bao gồm: - Ba vấn đề kinh tế cuả hoạt động kinh tế hạn chế nguồn lực - Cầu, cung giá thị trường - Sự lựa chọn hàng hoá người tiêu dùng - Sự lựa chọn sản lượng hàng hoá doanh nghiệp - Thị trường yếu tố sản xuất hay thị trường yếu tố đầu vào - Sự điều tiết kinh tế cuả nhà nước biến số kinh tế vĩ mô - Tổng cầu sản lượng cân - Tiền tộ ngân hàng - Tổng cung chu kỳ kinh doanh - Thất nghiệp lạm phát Những nguyên lý kinh tế nói trình giới thiệu xếp theo trình tự phù hợp với tính logic tính lịch sử Trình tự vừa tạo thuận lợi cho việc trình bày vira tạo thuận lợi cho việc nâng cao khả nhận thức Đặc biệt việc tạo dễ dàng trình thực mối liên hệ lý luận thực tiễn, mối liên hệ nguyên lý kinh tế với hình thức biểu đa dạng phong phú thực tiễn phát triển kinh tế Việt nam năm gần Mặt khác, cịn giúp cho việc làm rõ xu hướng phát triển kinh tế quốc gia, kinh tế quốc tế thời gian tới, đồng thời lý giải sở mơ hình phát triển kinh tế Việt nam tương lai Đại hội Đ CSVN lần thứ IX 1.2 / Mơ hình phát triển kinh tế Việt nam Nghị Đại hội Đảng CSVN lần thứ IX Về vị trí mơ hình phát triển kinh tế quốc gia, chuyên đề T.s Nguyễn Thị Thanh Huyền cho biết: “ Việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi vì, mơ hình phát triển kinh tế sở chung hệ thống sách suốt tiến trình phát triển kinh tế, xã hội Nó định hướng cho hoạt động đời sống quốc gia” Từ ta thấy việc lựa chọn mơ hình phát triển kinh tế phù hợp có ý nghĩa quan trọng Nó có tác dụng khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nước Mặt khác, coi tiêu chí quan trọng đánh giá lực định hướng, quản lý đất nước Đảng cầm quyền Tuy vậy, để có mơ hình phát triển kinh tế đúng, phù hợp nhiều quốc gia phải trải qua trình thử nghiệm, tìm tịi chí phải trả giá cho sai lầm lựa chọn Cái giá phải trả trì trệ phát triển kinh tế chênh lệch ngày lớn trình độ phát triển kỹ thuật công nghệ lực cạnh tranh với nước khác Sự nghiệp “đổi mới” kinh tế Việt Nam thập kỷ qua đồng thời q trình tìm tịi, thử nghiệm khẳrig định mơ hình kinh tế thay cho mơ hình kinh tế kế hoạch hố tập trung bao cấp thập kỷ trước 10 Vừa khẳng định kết thử nghiệm mơ hình thực tế, vừa định hướng phát triển kinh tế định hướng cho hoạt động khác đời sống quốc gia Nghị Đại hội ĐCSVN lần thứ IX xác định mơ hình kinh tế tổng qt thời kỳ độ nước ta “kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Đó kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường có quản lý nhà nước i Hiện tại, mơ hình triển khai thực đời sống kinh tế quốc gia định hướng phát triển cho hoạt động khác Đặc biệt định hướng cho hoạt động giáo dục- đào tạo quản lý đất nước pháp luật Kinh tế thị trường hội nhập quốc tế đặt hội lẫn thách thức cho tăng trưởng kinh tế, tạo việc làm nâng cao đời sống quốc gia Bên cạnh để phục vụ cho mục tiêu trên, nghiệp giáo dục-đào tạo phải có chuyển hướng Định hướng đặt cho yêu cầu xã hội hoá giáo dục, yêu cầu đa dạng hoá loại hình đào tạo, đào tạo theo địa đồng thời đáp ứng nhu cầu thị trường lao động u cầu đại hố nội dung, chương trình, nâng cấp điều kiện vật chất, tài đội ngũ chun gia Để mơ hình kinh tế thực thi vận hành tốt, hệ thống công cụ quản lý kinh tế xã hội, đặc biệt hệ thống pháp luật phải cải cách cách tồn diện Bởi vì, đối tượng quản lý, điều tiết hệ thống pháp luật lúc thay đổi Đó kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập quốc tế kinh tế tập trung bao cấp, đóng cửa hướng nội trước VẬN DỤNG NHŨNG NGUYÊN LÝ KINH TẾ c BẢN VÀ NGHỊ QUYÊT CỦA ĐẠI HỘI ĐCSVN LẦN THỨIX TRONG GIẢNG DẠY KINH TẾ CHO CỬNHÂN LUẬT Việc vận dụng nguyên lý kinh tế Nghị Đại hội ĐCSVN qua kỳ đại hội vào nội dung giảng dạy yêu cầu thường xuyên đào tạo đại học nói chung đào tạo cử nhân luật nói riêng Tuy vậy, với đối tượng đào tạo cử nhân luật phạm vi nghiên cứu, yêu cầu nhận thức nguyên lý kinh tế Nghị đại hội Đảng có nét khác 11 Đặc biệt mơi trường cạnh tranh sôi động, quan hệ liên quan đến vấn đề sở hữu trí, tuệ vấn đề quyền tác giả, tên gọi sản phẩm, kiểu dáng công nghiệp, quyền khai thác công nghệ khoảng thời gian khỏng gian định chúng quan hệ mang tính nhạy cảm cao, có tranh chấp xảy ảnh hưởng không nhỏ tới ổn định trật tự, ổn định môi trường kinh doanh đời sống xã hội Những lý diễn điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế đòi hỏi nhiều chế định luật dân phái rà soát, bổ sung quy định cho phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội thay đổi \ 'âi Ììệ thơng pháp luật quân lý kinh tể Hệ thống pháp luật quản lý kinh tế bao gồm nhiều phận khác nhau, luật kinh tế, luật lao động, luật môi trường, luật tài chính, luật ngân hàng, luật đất đai Có thể nói q trình mở cửa kinh tế hội nhập kinh tế cuả Việt Nam tác động tới tất phận nói Ở mức độ chung nhất, nhận xét rằng: cấu chủ thể tham gia hoạt động kinh tế thay đổi, quan hệ kinh tế vừa mở rộng về'qui mơ, vừa Ihay đổi tính chất, nên nhiều chế định qui định hoạt động quản lý kinh doanh phải thay đổi Chẳng hạn, chế định thả tục đăng ký kinh doanh, quản lý tài sản (cả tài sản vơ hình lẫn tài sản hữu hình), chế định diều chỉnh quan hệ đầu vào, đầu giũa đối lác, chc' định điều chỉnh quan h ệ doanh nghiệp với quan quản lý nhà nước, điều chỉnh quan hệ tín dụne đicu chỉnh quan hộ liên quan tới hoạt động mua bán, chấp, cho thuê dấl đai—đều khơng giữ ngun cũ Tóm lại, để lạo sở cho vận hành yếu tố khác nguồn lực quốc gia (cả yếu tố vật chất yếu tố người) từ chỗ thừa sang chỗ thiếu, sử dụng khơng có hiệu sử dụng cách có hiệu Nhiều qui phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ kinh tế bên trong, bên quốc gia phải sửa đổi, bổ sung, xây dựng mới, chí bị bác bỏ Điều dược minh chứng số liệu thống kê Bộ Tư pháp số lượng 206 văn pháp luật cẩn phải'được rà sốt nhiều có điều chỉnh Việt Nam ký kết hiệp định thương mại với Hoa kỳ Tổng số văn liên quan đến hiệp định 148 Trong có 26 luật, 19 pháp lệnh, định chủ tịch nước, 54 nghị định, 08 định Thủ tướng, 23 thông tư, 13 định, chi thị, 01 công văn bộ, ngành 05 điều ước quốc tế Qua rà soát, kiến nghị đưa việc sửa đổi, ban hành mới, huỷ bỏ tham gia điều ước quốc tế \ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiệp định thương mại Việt - MỸ nói riêng hội nhập kinh tế quốc tế nói chung sau: Số lượng văn pháp luật phải sửa đổi bổ sung : 24 văn Ban hành mới: 39 văn Huỷ bỏ: 09 văn Tham gia: 06 văn Việt Nam chục năm qua nghiệp xây dựng hoàn thiện hệ thống văn luật pháp liên quan tới quan hệ kinh tế đối ngoại gắn liền với việc mở rộng hoạt động Ta thấy rõ điều điểm qua số hoạt động kinh tế cụ thể Cũng giống nước, hoạt động ngoại thương hình thức quan hệ kinh tế đối ngoại thực sớm Trong thời kỳ đất nước có chiến tranh năm 80, kinh tế hoại động kinh tế với bên tồn chế tập trung bao cấp với quan niệm phổ biến nhà nước độc ngoại thương ncn quan hộ kinh tế đối ngoại nói chuna., hoạt động ngoại Ihươne Việt Nam nói ricng dược thực ú Quan hộ kinh tế với bcn ngồi Việt Nam chù yếu Ịà hoa! đơn£ nhận viện trơ, ty !ẽ trao đổi hàn hoá Đối tác chủ yếu Việi Nam Liên xô, nước Đông Âu- nước thuộc khối SEV Hoạt động nhận viện trợ thực phổ biến bên cạnh việc mua bán trao đổi quan hệ thị trường, không tuân theo nguyên tắc ngang giá với lợi ích kinh tế đặt lên hàng đẩu, vấn đề tranh chấp bên xảy Hay thực chất có điều kiện bộc lộ đầy đủ Thực tế, số tượng bất 207 đồng quan điểm lợi ích nhiều bị xâm hại xảy không giải quan hệ tố tụng quan xct xử Trong mỏi trường việc ban hành văn pháp luật yêu cầu quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại chặt chẽ chưa mans tính cấp thiết Giai đoạn Việt Nam chưa xuất văn bán pháp luật qui định, điéu tiết hoạt độiìỉỉ rmoại thươnu Bước sang thập kỷ 90, (lây năm thực chiến lược kinh tê 10 r ~ ì' ì rT"' i i c ỉ ỉ i i ^ Ị ỌC) Ị ý i > > ĩ }y \ ' Ị 'V ị * VJ i V* Ị f > Li ì ì \ > P * r> V ĩ i L i r V ì i hv* U c i i i ♦ ỵ -Ị ('■ {'* ' v i O i l tỉ L u '' h f \~iiL L ị i i c ũ i )* '■ i y ix 1 i 1 t - \ * r ,\ i C V ci ho ạt đ ộ n lĩ kin h tế với hên n SIoài, thực tế hoạt độim neoại ỉlnrơiis c!ược thực CƯ chế quan lý mới-cơ chế thị trưịììg chủ trương hirởnẹ VC xuất khẩu, phát triển kinh tế có cấu “mở” Đê dáp ứng yêu cầu quán lý hoạt động ngoại thương tình hình Bộ ihương mại (Bộ Thương nghiệp cũ) ban hành qui chế tạm thời hướng dẫn việc ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương-xuất nhập vào ngày 31/7/1991 Tiếp theo, Qui định số 229 TMPL/XNK Bộ thương mại du lịch quản lý hợp đồng mua bán^ngoại thương Bộ thương mại'ban hành ngày 9/4/1992 Cùng với phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trường hoạt động ngoại thương, hoạt động du lịch nước quốc tế có bước phát triển mở rộng so với trước Tiếp theo hoạt động đầu tư trực tiếp quốc tế triển khai sau luật đầu tư nước ngồi Việt Nam cơng t}ố năm ỉ997, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế nước ngồi đặt văn phịng đại diện Việt Nam để xúc tiến hoạt động tìm hiểu đầu tư kinh doanh Tạo sở pháp lý cho hoạt động nói trên, mang lại ổn định đáu tư kinh doanh đưa hoạt động vào nếp, Bộ thương mại ban hành nhiều thông tư qui chế đặt hoạt động văn phòng đại diện tổ chức kinh tế nước ngồi Việt nam, thơng tư số 03 TM/PC ngày 10/2/1995 Đê’ tăng cường quản lý hoạt động thương mại nói chung, hoại động ngoại thương nói riêng, văn có hiệu lực cao đời thay thê văn trước đó, Luật Thương mại Việt nam ban hành ngày 23/5/1997và có hiệu lực vào ngày 1/1/1998 Để luật Thương mại vào thực tế sống, phát 208 huy tác dụng tốt quản lý hoạt động buôn bán Việt nam với nước ngồi, ngày 30/7/199,8 phủ nghị định số 57/1998 qui định chi tiết thi hành luật thương mại xuất-nhập Tiếp theo thông lư hướng dẫn thực nghị định 57 số 18 Bộ thương mại Thực tế cho thấy, thời gian ngắn, nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động ngoại thương, loạt văn pháp luật chuyên điều chỉnh hoat đông \ ngoại thương đời cụ thể hoá Những văn pháp luật phát huy tác dụng tích cực thực tế góp phần quan trọng để có kết hoạt động ngoại thương Irong thập kỷ 90 Cụ thể là: tổng kim nghạch xuất nhập 10 năm (199 ỉ -2000) Việt nam đạl 67,3 tỷ USD, tốc độ tăna trung bình hàng năm 18,2% Nếu so sánh kim ngạch ngoại thương với GDP, giá trị xuất nhập Việt Nam chiếm 90% GDP (Số liệu vấn đề Singapo 160%, Trung quốc 30%) Đánh giá chung, nhiều yếu tố, có nỗ lực việc bổ sung văn pháp luật kịp thời với yêu cầu phát triển đời sống kinh tế, xã hội 10 năm qua hoạt động ngoại thương Việt nam có phát triển vượt bậc sôi động nhiều so với thập kỷ 80 Về vấn đề quycn sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí luệ bao gồm quyền tác giả quyền sở hữu công nghiệp Trong điều kiện ‘"bùng nổ thông tin” phát Iriển vũ bão khoa học còng nghẹ, với xu hướng kinh tế thị trường Irỏ' ihành thống trị phạm vi giới, việc bảo hộ quốc tế tác phẩm văn ìiố, nghệ thuậl bảo hộ quvền sỏ hữu cơng nghiệp Mìiày càntí, dược quốc gia Irên liiế giới quan tâm Ricng vé quycn sở hữu công nghiệp nhiều nước họp tác với nhiều Ihoả Ihuận họ tiến hành cách hàng kỷ- Chẳng hạn công ước Pari ký kết năm 1883 nói trên, thoả ước Mađrit ký kết năm 1891 (40 nước Iham gia), Hiệp ước Patent ký kết năm 1970 (100 nước tham gia), hiệp định vấn đề liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ (TRIPS) ký kết năm 1993, tất thành viên G A T r (WTO) tham gia 209 Để bảo vệ quyền lợi •các cơng dân tổ chức nước mình, tạo điều kiện cho việc mở rộng giao lưu văn hóa, hợp tác khoa học kỹ thuật, tạo sở pháp lý ổn đinh cho việc chuyển giao cơng nghệ q trình cơng nghiệp hố -hiện đại hoá mở đường cho việc thu hút đầu tư nước trực liếp Việt nam, thời gian qua, Việt nam tham gia số điều ước quốc tế đa phương sở hữu công nghiệp Ví dụ:, Việt nam trở thành thành viên thức công ước Pari (1883) năm 1981, năm 1981 trở thành thành viên thức thoả ước Madrid (1891), trở thành thành viên thức hiệp ước Patent (năm 1993) Ngồi Việt nam cịn xúc tiến việc ký-kết số hiệp định song phírctnSị vồ quyền tác giả với mội số nước, cliẳns; hạn Hiệp định thiết lập quan hệ quycn tác giả Việt nam Hoa kỳ, hiệp định đưực trưởng ngoại giao hai nước ký kết ngày 27/6/1997 bắt đầu có hiệu lực từ 23/12/1998 Ngồi ra, hệ thống luật quốc gia, số vàn pháp luật liên quan đến vấn đề bảo hộ quyền tác giả bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp ban hành, chỉnh sửa nâng cấp đáp ứng u cầu chuyển giao cơng nghệ q trình thu hút đầu tư nước trực tiếp, phát triển kinh tế thị trường hôi nhập kinh tế Việt nam Những văn là: Nghị định số 142/HĐBT quyền tác giá phủ ban hành ngày 14/11/1986, Pháp lệnh bảo hộ quyền tác giả dược ban hành ngày 10/12/1994 Kể lừ năm 1996, vấn đồ bảo hộ q u y ề n lác gia bảo hộ q u y ền sỏ' hữu CÔĨ12, nghiệp, o n g dó có vấn đồ báo hộ quyền sỏ' hữu cơng nghiệp cho người nước ngồi pháp-nhân nước lại \ J r \1 V I V ì l i i ũ i i /-1 v J i l / - Ĩ » »*y n V » v i l i u v j /-> > > c M U i w i l i i i t ° ’ I c i i \ •*-> W i l l 1-x o »•> U t i l i M *-> j k / i K i l ) I • ’ H W U o X L i ) t> » I J i C U • ••/- J u v J i / t i i f u i i i u i i ( M ) I «1 u A i K ) luật Dâiì sir Việt nam Để qui itịnh phájì luật nhanh chỏng di vào sốnu \à đáp ứne, kịp thời ycu cẩu cấp bách việc chuyển giao công nghệ hoại động nhà đầu lư nước trên-lãnh ihổ Việt nam lạo diều kiện cho doanh nghiệp Việt nam đầu tư nước ngồi, ngày 24/10/1996, phủ nước CHXHCN Việt nam nghị định số 63/CP qui định chi tiết quyền sở hữu công nghiệp Tiếp theo vào ngày 21/8/1997, Toà án 210 nhân dân tối cao có cơng văn số 97/KHXX qui định thẩm quyền giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi quyền sở hữu cơng nghiệp Tuy chưa phải đươc qui định đầy đủ hoàn toàn phù hợp với yêu cấu thực tiễn, song việc ban hành, sửa đổi qui phạm pháp luật quyền sở hữu trí tuệ văn pháp luật việc tham gia ký kết hiệp định đa phương song phương vấn đề nêu góp phần ổn định mật tâm lý cho nhà đẩu tư nước tiến hành hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh Mặt khác góp phần trì trật tự việc xuất bán, kinh doanh ấn phẩm văn hố nghệ thuật, thúc đẩy q trình hợp lác chuyển giao công nghệ quốc tế phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hố-hiện đại hố đất nước, phát triển kinh tế Việt Nam năm gần Vê vấn đề lao dộng quốc tế Bước sang thập kỷ 80, thực chương trình hợp tác lao động với nước khối SEV, có hàng chục vạn người lao động Việt nam sang làm việc Liên xô cũ nước đông Âu Sau Liên xô hệ thống nước XHCN Đông Ẩu tan rã, nhiều hợp đồng lao động bỏ.dở Thực hợp đồng lao động điều kiện chế cũ, vấn đề nảy sinh giải sở thương lượng, tình cảm Do việc quản lý quan hệ lao động quốc tế dựa trcn qui định ghi nhận văn pháp luật vấn đề chưa trứ thành nhu cđu thièì yếu • Bước sane thập kỷ 90, với áp lực cung lớn so với cầu vẻ lao động thị trườn £ì lao động irong nước việc chuyển hướng phái Iriển kinh tế đổi chế quản lý kinh tế, phạm vi thực xuất hộ phận ỉao động mỡ rộng trước Khơng chí dừng lại nước thành vicn khơi SEV, mà việc xuất lao động cịn tiếp tục mở rộng sang nước đông Bắc Á, Trung Đòng châu Mỹ, châu Phi Đáp ứníĩ yêu cầu nàv, ngày 20/ 1/1995, phủ ban hành nghị định số 7/CP qui định chi tiết số điều khoán việc đưa người lao động Việt nam di làm việc có thời hạn nước ngồi Cùng với khơng khí sơi động đầu tư trực tiếp nước thập kỷ 90, với hoạt động văn phòng đại diện, số chuyên gia nước tới Việt nam phục vụ cho hoạt độna xí nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, vấn đề liên quan đến lao động cơng dân Việt nam nước ngồi như: lao động người Việt nam định cư nước ngoài, lao động người Việt nam quan Việt \ nam nước ngồi, lao độngcủa cơng dân Việt nam doanh nghiệp người nước nước ngồi cịn có vấn đề liên quan đến lao động người nước Việt nam Đó người nước ngồi đến định cư lao động lâu dài lãnh thổ Việt nam, người nước làm việc quan nước ngồi tổ chức quốc tế đóng Việt nam, người nước làm việc cho doanh nghiệp Việt nam công dân Việt nam Để xác định quyền nghĩa vụ người lao động nói điều tiết kịp thời quan hệ lao'động xuất tình hình mới, ngày 12/9/1996 quốc hội Việt Nam thông qua luật Lao động Việt Nam Tiếp theo dó cịn có văn luật chi tiết hoá để hướng dẫn thực luật Các văn pháp luật nói có tác dụng lớn việc quản lý hoạt động xuất nhập lao động Việt nam, cóp phần mở rộng qui mơ giải việc làm, giảm bót khó khăn cho kinh tế, làm tăng thu nhập cho quốc gia Tro 112; 10 năm (1991-2000) Việt nam đưa 65000 người di lao động nước ngồi Đến cuối năm 2001, có 30 vạn lao động chuyên gia Việt nam làm việc 40 nước Mỗi nám trung bình người lao động Việt Nam ỏ' nước chuyển nước trôn tỷ USD Việc tham gia tổ chức quốc tế, tổ chức kinh tế khu vực, việc ký kết hiệp định thương mại Việt-Mỹ với yèu cầu sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật thời gian tói Việt Nam Việc nghiên cứu, phân tích phần cho thấy, bước phát triển kinh tế đất nước, dù kết phát triển quan hộ kinh tế bên 212 hay quan hệ kinh tế bên ngoài, đặt yêu cầu cho việc hoàn thiện qui phạm pháp luật nói chung qui phạm pháp luật điều chinh quan hệ kinh tế quốc tế nói riêng Việt nam Các quan hệ kinh tế biến độno khơng ngừng, việc hồn thiện hệ thống pháp luật đặt.ra Trong khứ Việt Nam tham gia trở thành thành viên nhiều tổ chức quốc tế Do việc sửa đổi, hoàn thiện hệ ihống pháp luật điều tiết quan hệ kinh tế quốc tế Viêt Nam từ trước co trình thực hiện, đâv đề cập đến hiệp định quốc lố ký kết sửa đổi bổ sung pháp luật Việt Nam Trịng xu tồn cầu hố, khu vực hố kinh tế, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tố quốc gia phù hợp với xu hướng chung giới khu vực, năm 1995 Việt Nam trở thành thành viên thức ASEAN, năm 1998 trở thành viên thức APEC Việt nam nộp đơn gia nhập WTO từ tháng 1/1995 đáng chuẩn bị điều kiện để trở thành thành viên thức tổ chức Ngày 13/7/2000 Việt nam ký kết hiệp định thương mại Việt - Mỹ hiêp đinh bắt đầu có hiệu lực từ ngày 10/12/ 2001 Khi tự nguyện trở thành thành viên tổ chức kinh tế quốc tế khu vực, Việt nam hưởng quyền lợi thành viên, đồng thời phai có nghĩa vụ thực cam kết Trong hiệp định đa phương ký kế! đáng V cam kết Việt nam tham gia hiệp định AFTA Theo dế Dịm? Nam A ’ (gồm 10 nước thành viên ) trở Ihành khu vực buôn bán tự do, nirớc phải thực việc cất eiảm thuế quan theo chương Irình CEFT Trừ hang hố thuộc danh mục loại trừ vĩnh viỗn, lai nước ASEAN phải lập chương trình cắt giảm Ihuế quan xuống mức từ đến 5% cho hàng hoá theo danh mục cắt giảm theme thườne danh mục cắt giảm cấp tốc Việt nam tham iìia AFTA năm 1996, chậm nước ASEAN năm Do lộ trình cắt eiàm thuế quan theo chương trình CEPT ASEAN giới hạn đến năm 2006 Như để thực cam kết AFTA, Việt Nam phải thực điều chỉnh mức thuế suất luật thuế mà trực tiếp thuế nhập minh Trong năm 1996, Việt nam thực cắt giảm 30% mặt hàng chịu thuế Từ ngày 1/1/1999 CÓI 1.891 mặt hàng (chiếm 40%) tiếp tục thưc chương trình cắi giảm thuế llieo CEPT Dự kiến năm 2003 nhài có 94% số mặt hàng danh mục biểu thuế nhập Việt nam nằm chương trình CEPT Như vịng năm tới, hệ thống luật thuế Việt nam tiếp tục có thay đổi, hồn thiện để vừa thực việc cắt giảm thuế quan cam kết theo lộ trình AFTA, vừa đảm bảo mục tiêu chung luật thuế bảo đảm nguồn thu cho ngân sách nhà nước, điều riết tiêu dùng, hạn ch ế (kích thích) sản xuất Với hiệp định lhương mại song phương Việt -Mỹ, việc hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt nam có nhiều vấn đề phải xem xét Bởi mặt nội dung, hiệp định.thương mại Việt- Mỹ mang tính tổng thể, Hiệp định khơng đề cập đến thương mại hàng hố, mà bao hàm thương mại dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ ,Theo nhà nghiên cứu hiệp định thương mại đồ sộ mà Việt nam tiến hành đàm phán ký kết với nước Và 1'à hiệp định đàm phán theo tiêu chuẩn WTO Việc đàm phán, ký kết thực hiệp định thương mại Việt -Mỹ bước chuẩn bị thành công để Vièi nam trở thành thành viên WTO Mặt khác việc mở rộng quan hệ kinh tế tliươne mại với Hoa kỳ (một quốc eia vốn thù địch với Việt nam Irong chiến tranìì keo dài gần nửa Uìế kỷ), lức cánh cửa kinh tế Việt nam nì ỏ- rộn 2, cũ na, đặt cho việc củng cố hoàn thiện pháp luậl Việt nam trước nìuìns vấn đé Do nội dung hiệp định dề cập đến nhiều vấn đe lổng hợp nón có Iho' nói mở rộng quan hệ kinh tế với Hoa kỳ, nhiều nội dung vãn pháp luật cua Việt nam bị tác động Vấn đồ thương mại hàng hoá (nội dung chương ĩ hiệp định) có tác động đến luật thương mại Việt nam văn bán khác có liên quan Vấn đề quyền sở hữu trí tuệ (nội dung chương II hiệp định) có tác động đến Bộ luật dân văn khác có liên quan Vấn đề phát triển quan hệ 214 đầu tư (nội dung chương IV hiệp định) tác động đến luật đầu tư nước Việt nam văn khác có liên quan Sau số vấn đề chi tiết Luật Thương mại Việt nam qui định 14 hành vi mua bán hàng hoá: đại diện cho thương nhân; môi giới thương mại; uỷ thác mua bán hàng hóa; đại lý mua bán hàng hố; gia cơng thương mại; đấu giá hàng hóa; đấu thầu hàng hoá ; dịch vụ giao nhận hàng hoá; dịch vụ giám định hàng hoá; khuyên mại, quảng cáo thương mại ; trưng bày giới thiệu hàng hoá ; hội chợ; triển lãm Trong ill ương mại Hiệp định thương mại Việt -Mỹ bao gồm tất cẩ quan hệ điều chỉnh hiệp định WTO thương mại hàng hoá, sở hữu trí lu ộ, 111ương mại dịch vụ, đầu lư, vấn đề minh bạch hàng hoá, quyền khiếu kiện giải tranh chấp Rõ ràng cần có điều chỉnh để đến thống quan niệm, phạm vi điều tiết hoạt động thương mại hệ thống văn pháp luật liên quan Việt nam Thực điều khơng tạo thống khái niệm, phạm vi điều chỉnh quy định văn pháp luật mà vấn đề quan trọng, cốt yếu chỗ tạo thuận lợi việc quản lý hoạt động kinh tế đối ngoại có sở pháp lý cho việc bảo vệ quyền lợi cho nghiệp Việt Nam có tranh chấp quốc tế xảy doanh Vê nội dung thương mại quyền sở hữu trí tuệ - Bộ luật dàn vặn pháp luật có liên quan chưa đề cập đến đối tượng dược bảo hộ chưonc trình máy tính, sưu tập liệu, thiết kế bố trí mạch tích hợp, mà đối tượng ghi nhận hiệp định Do vậy, đối tượng cần hổ sung để mớ rộng phạm vi hảo hộ văn han pháp luật Việt nam - Hiện lại chua có qui định cụ thể, chi liốl hướng dẫn chế lài thủ tục tố lụng dân sự, hành hình hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ theo yêu cầu hiệp định việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Việt nam chưa cao Để nâng cao hiệu việc bảo hộ nói cần bổ sung qui định vấn đề 215 - Hiệp định có thừa nhận số cơng ước quyền sở hữu trí tuệ Vì thời gian tới Việt nam cần chuẩn bị điều kiện thủ tục để gia nhập cổng ước nói trên, chẳng hạn công ước Geneve năm 1971 bảo hộ người sản xuất ghi âm, chống chép trái phép; công ước Beme năm 1971 bảo hộ lác phẩm văn hố, nghệ thuật; cơng ước UPOV bảo hộ giống thực vật mới; công ước Bruxelle năm 1974 bảo hộ tín hiệu mang chương trình qua vệ tinh v ề hoạt động thương mại dịch vụ So sánh với những' nội dung mà hiệp định đề cập Hệ lhống văn pháp luật Việt nam thương mại dịch vụ cần bổ sung, điều chỉnh số vấn đề sau: - Cán ban hành văn pháp luật qui định chung thương mại dịch vụ phương thức cung cấp dịch vụ - Cần có qui phạm pháp luật điều chỉnh lĩnh vực dịch vụ mà Việt nam cam kết dịch vụ tư vấn thuế; dịch vụ tư vấn kỹ thuật; dịch vụ tư vấn quản lý; dịch vụ vi tính; dịch vụ nghiên cứu thăm dò thị trường - Cần sửa đổi nội dung số văn cho phù hợp với qui tắc thông lệ quốc tế đồng thời nâng cấp hiệu lực pháp lý cho chúng, ví dụ: nghị định phủ qui định dịch vụ bưu viễn thơng, dịch vụ kế toán, kiểm loán q u ả n g cáo Việt Nam cam kết phân loại cốc hoại động dịch vụ theo bảng phân loại dịch vụ Liên hợp quốc, chưa có vãn qui định việc phân loại hoạt động dịch vụ Do thời gian tới quan có Ihẩm quyền cẩn đưa quy định phân loại iioạt động iheo hướng cam kếl điều cịn lạo phù hợp vói qui định WTO - Để có ihể ihực cam kết mở cửa lừng phần họãc loàn ngành dịch vụ ưong hiệp định Việt nam cần cắt bỏ bảo hộ nhà nước nhiều hoạt động dịch vụ dịch vụ tài chính, dịch vụ ngân hàng, dịch vụ du lịch, dịch vụ viễn thông, dịch vụ quảng cáo 216 v ề hoạt động đầu tư Cần loại bỏ hạn chế điều kiện đầu tư văn luật văn hướng dẫn không phù hợp với cam kết hiệp định, với thông lệ quốc tế, không phù hợp với hiệp định biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại WTO-TRIMS Như điều kiện phát triển nguồn nguyên liệu nước, điều kiện xuất khẩu, tv lệ nội địa hoá thủ tục hành phức tạp, qui định tuyển dụng lao động qui chế hoạt động máy doanli nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Bên cạnh việc bổ sung nội dung thiếu khuyết văn ph án hiậi Việt nam hành nhằm thúc đẩy quan hệ kinh tế Việt N am -H o a kỳ trình thực úìi hiệp định Để tạo sở pháp lý vững cho quan hệ kinh tế hai nước, số vấn đề chế giải tranh chấp cần bổ khuyết cần làm rõ - Hiện Việt nam tham gia công ước New york năm 1958 công nhận thi hành phán trọng tài nước với ba bảo lưu theo, định số 453 QD/CTN ngày 28/7/1995 Trong có bảo lưu phạm vi áp dụng cơng ước với tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại Thêm cam kết hai bên Việt nam Hoa kỳ hiệp định thương mại Việt Mỹ bảo đảm c h ế hiệu qua đổ công nhận thi hành phán trọng tài lãnh thổ nước Như để thực cam kếl nói hệ thống pháp luật phía Việt N am m rộng khái niệm Ihương m ại bỏ bảo lưu nói nhiều nhà nghiên cứu gợi ý - Việt nam cẩn nghiên cứu chuẩn bị diều kiện, đáp ứng yêu cáu thủ tục đổ tham eia công ước W ashington giải tranh chấp nhà nước công dân nhà nước khác ngày 18/3/1965 (công ước ICSID) Bởi Việt nam chưa thành viên cơng ước này, Việt Nam Hoa kỳ cam kết đưa tranh chấp đầu tư giải theo cơng ước nói 217 Ngồi để thực u cầu tính minh bạch hố, cần sửa đổi số nội dung luật ban hành văn qui phạm pháp luật qui định chặt chẽ việc đăng văn pháp luật công báo số vấn đề khác Như việc rõ nội dung cần sửa đổi văn pháp luật hành Việt nam tính cấp bách việc Việt nam tham gia mội số hiệp định (công ước) đa phương sau hiệp định thương mại Việt- Mỹ có hiệu lực cho thấy rõ yêu cầu sửa đổi, hồn thiện vãn pháp luật, có văn thuộc chuyên nghành luật quốc tế quan hệ kinh tế với bơn ngồi phát triển, độ mở cửa kinh tế rộng Việt Nam MỤC LỤC Phầnl Báo cáo tổng quan đề tài Trang 5-32 Phần Kết nghiên cứu: Chuyên đê /: Giới thiệu số nguyên lý Trang 33-69 kinh tế TS Nguyễn Thị Hiền Chuyên dê 2: Lý luận ụiá tộ llìặnu dư M ác việc phát triển kinh lố tư bán tư nhãn ỏ' Việt nam Trang 70-80 TTiac sĩ N °u y ễ n Thi Mai Lan Chuyên đ ề 3: Lý luận hàng hoá sức iao động - Một sở việc cải cách'tiền lương Việt nam nạy Trang 81-94 Thạc sĩ Nguyễn Thị Mai Lan Chuyên đề 4: Chính sách kinh tế cuả Lênin Trang 94-105 vận dụng Việt nam TS Nguyen Thị Thanh Huyền Chuyên đổ 5: Mô hình kinh tế Việt Nam Nghị Đại hội ĐCSVN lần thứ IX định hướng cho lioạt động kinh tế, giáo dục- đào lạo quản lý Trang 106-121 đất nước pháp luật TS Nguyễn Thị Thanh Huyền Chuyên dề 6: Một số vấn đề Cơng nghiệp hố Trang 121-131 đại hố TS Nguyễn Thị Hiền Chuyên đề 7: Lý luận phân phối thu nhập Mác với vận dụng Việt nam Trang 132-147 TS Nguyễn Thị Hiền Chuyên lie iS': Hội nhập kinh tế quốc tế Việt nam Trang 148-159 TS Nguyễn Thị Hiền Cỉìuycn đổ 9: Một số vấn đề sở kinh tế việc sửa đổi, bổ sung chuyên ngành luật kinh lế Tran

Ngày đăng: 16/02/2021, 13:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan