Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tri thức vào xây dựng đội ngũ tri thức ngành y tế hiện nay p1

50 4 0
Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về tri thức vào xây dựng đội ngũ tri thức ngành y tế hiện nay p1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG TÊN ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TRÍ THỨC VÀO XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH Y TẾ HIỆN NAY Tp Hồ Chí Minh tháng 03 / 2018 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU Thành viên tham gia nghiên cứu: Bùi Ngọc Hiển Đơn vị phối hợp: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh II MỤC LỤC I TRANG BÌA tr 01 II DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU tr 02 III MỤC LỤC tr 03 IV LỜI MỞ ĐẦU tr 05 V NỘI DUNG tr 10 Chương I tr 10 KHÁI QUÁT VỀ TRÍ THỨC VIỆT NAM TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẾN NAY tr 10 Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lược đến Đảng cộng sản Việt Nam đời tr 10 Trí thức Việt Nam đồng hành với dân tộc tiến thời đại tr 14 Trí thức Việt Nam giác ngộ, truyền bá Chủ nghĩa Mác – Lênin, nhân tố quan trọng đời Đảng Cộng sản Việt Nam tr 28 Chương II tr 48 HỒ CHÍ MINH VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM I Hồ Chí Minh với đội ngũ trí thức ngành y tế Việt Nam tr 48 Hồ Chí Minh trí thức lớn, có sức thu hút lớn trí thức tr 48 Hồ Chí Minh với ngành Y tế Việt Nam tr.63 Tư tưởng Hồ Chí Minh đạo đức với việc nâng cao y đức Việt Nam tr.67 II Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vào xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế tr.72 Xây dựng y học khoa học, dân tộc đại chúng; Xây dựng y tế nhân dân, nhân dân tr.72 Rèn luyện, tu dưỡng đạo đức người thầy thuốc Việt Nam tr.76 Xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh theo tư tưởng Hồ Chí Minh tr.81 VI KẾT LUẬN tr.83 VII TÀI LIỆU THAM KHẢO tr.87 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh III THƠNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƢỜNG Thông tin chung: - Tên đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vào xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế - Mã số: - Chủ nhiệm đề tài: Th.S Bùi Ngọc Hiển ĐT: 0918639941; Email: hienbuingoc72@yahoo.com - Đơn vị: Bộ môn KHXH&NV, Khoa Khoa học Cơ Bản, Đại học Y dược Tp HCM Mục tiêu: - Mục tiêu chung: Làm sáng tỏ trình hình thành, vai trị đội ngữ trí thức Việt Nam tác động Chủ nghĩa Mác – Lê nin Tư tưởng – nhân cách Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành Y tế Việt Nam; Trình bày giải pháp để xây dựng trí thức ngành Y tế Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu: + Lý luận trí thức (khái niệm đội ngũ trí thức; sở lý luận – thực tiễn trình hình thành vai trị trí thức Việt Nam; ); Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị trí thức, trí thức ngành y tế việc xây dựng phát triển ngành Y tế Việt Nam; + Thực tiễn vai trị trí thức ngành Y tế nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân; + Trình bày số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ trí thức ngành y tế nước ta Nội dung chính: Đề tài “Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vào xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế nay” tìm hiểu ba nội dung sau: Một là, trình bày khái lược q trình hình thành đội ngũ trí thức Việt Nam từ cuối triều đại phong kiến Việt Nam độc lập đến thời kỳ Pháp xâm lược Việt Nam Phân tích ngun nhân hình thành, thay đổi phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hai là: trình bày tư tuởng Hồ Chí Minh đội ngũ trí thức Việt Nam đặc biệt tư tuởng Hồ Chí Minh trí thức ngành y tế Việt Nam Khái quát lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành y tế Việt Nam Ba là, nêu số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện phát triển đội ngũ trí thức ngành y tế Việt Nam nói chung đội ngũ trí thức ngành y tế Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh nói riêng Kết đạt đƣợc: Về lượng: Đề tài hoàn thành toàn văn với dung lượng file giấy A4, 80 trang, tồn văn; Khái qt đề tài đăng tạp chí Nghiên cứu khoa học cấp trường, với tiêu đề “Tư tuởng Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành y tế” với trang khổ A4; Về chất: Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận, thực tiễn tư tuởng Hồ Chí Minh vai trị trí thức Việt Nam; xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế “vừa hồng vừa chun” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế Việt Nam Hiệu kinh tế - xã hội đề tài mang lại: Nghiên cứu nhằm nâng cao phương pháp - kỹ nghiên cứu khoa học; nâng cao nhận thức giảng viên trí thức, trí thức ngành Y tế theo tư tưởng Hồ Chí Minh, có giá trị giảng viên giảng dạy chuyên đề liên quan đến mơn Tư tưởng Hồ Chí Minh Đề tài sở khoa học cho việc tìm hiểu, học tập tư tuởng Hồ Chí Minh, chứng minh tính khoa học, cách mạng tư tuởng Hồ Chí Minh Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề tư tưởng Hồ Chí Minh; mức độ dùng làm tài liệu tham khảo cho quan chức chiến lược xây dựng đội ngữ trí thức nói chung, đặc biệt trí thức ngành Y tế Cung cấp sở lý luận cho trình việc đào tạo, thu hút sử dụng trí thức Việt Nam Đối với sinh viên độc giả quan tâm tài liệu quan trọng nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức gợi mở rèn luyện, tu dưỡng y đức Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh IV MỞ ĐẦU TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Tổng quan tài liệu nước, lý tiến hành đề tài: Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011) Điều lệ ĐCSVN Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI thông qua, tiếp tục khẳng định: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác – Lê-nin tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng, kim nam cho hành động” Tư tưởng Hồ Chí Minh nhiều nhà nghiên cứu nước tiến hành nghiên cứu Chỉ thị 03-CT/TW BCH TW Đảng thị: tiếp tục Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh Do đó, việc nghiên cứu – tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh có ý nghĩa lớn Liên quan đến đề tài có viết cơng trình như: - Hồ Chủ tịch – kết tinh giá trị truyền thống đạo đức cách mạng Việt Nam GS Trần Văn Giàu; - Rèn luyện nhân cách cán theo Tư tưởng Hồ Chí Minh - Ths Chu Minh Thiện Nguyễn Duy Tùng; - Vận dụng tư tưởng gương đạo đức Hồ Chí Minh xây dựng, chỉnh đốn Đảng - GS.TS Hồng Chí Bảo; - Xây dựng y tế đội ngũ cán y tế nhân dân, nhân dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Phạm Thị Thắm; - Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức – TS Nguyễn Văn Thống … Trí thức Việt Nam Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức lĩnh vực phong phú hấp dẫn với người tìm hiểu Trong giai đoạn tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành y tế có ý nghĩa trị thực tiễn to lớn nhằm vận dụng vào việc tập hợp sử dụng trí thức để xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, Hồ Chí Minh với trí thức ngành y tế lĩnh vực hẹp người nghiên cứu Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức vào xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế làm đối tượng nghiên cứu Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh MỤC TIÊU - Mục tiêu chung: Làm sáng tỏ q trình hình thành, vai trị đội ngữ trí thức Việt Nam tác động Chủ nghĩa Mác – Lê nin Tư tưởng – nhân cách Hồ Chí Minh lịch sử dân tộc Tư tưởng Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành Y tế Việt Nam; Trình bày giải pháp để xây dựng trí thức ngành Y tế Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh - Mục tiêu cụ thể: Đề tài nghiên cứu: + Lý luận trí thức (khái niệm đội ngũ trí thức; sở lý luận – thực tiễn trình hình thành vai trị trí thức Việt Nam; ); Tư tưởng Hồ Chí Minh vai trị trí thức, trí thức ngành y tế việc xây dựng phát triển ngành Y tế Việt Nam; + Thực tiễn vai trò trí thức ngành Y tế nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân; + Trình bày số giải pháp nhằm phát triển đội ngũ trí thức ngành y tế nước ta ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU a Đối tƣợng nghiên cứu: - Nghiên cứu khái quát chuyển biến tư tưởng trí thức Việt Nam từ có ảnh hưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh; - Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh đào tạo, thu hút trọng dụng trí thức Việt Nam yêu cầu Người trí thức ngành Y tế; - Nghiên cứu số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế Việt Nam b Phƣơng pháp nghiên cứu: Đề tài thực dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lê nin: giới quan vật biện chứng phương pháp luận biện chứng vật; dựa quan điểm vật lịch sử Đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khác như: phân tích – tổng hợp; lịch sử - logic; so sánh đối chiếu; kết hợp lý luận với thực tiễn; phương pháp xã hội học nghiên cứu thống kê, vấn, điều tra xã hội học … Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Một là, trình bày khái lược q trình hình thành đội ngũ trí thức Việt Nam từ cuối triều đại phong kiến Việt Nam độc lập đến thời kỳ Pháp xâm lược Việt Nam Phân tích ngun nhân hình thành, thay đổi phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam giai đoạn Hai là: trình bày tư tuởng Hồ Chí Minh đội ngũ trí thức Việt Nam đặc biệt tư tuởng Hồ Chí Minh trí thức ngành y tế Việt Nam Khái quát lý luận Chủ tịch Hồ Chí Minh trí thức trí thức ngành y tế Việt Nam Ba là, nêu số giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện phát triển đội ngũ trí thức ngành y tế Việt Nam nói chung đội ngũ trí thức ngành y tế Đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh nói riêng Đề tài góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận vai trị trí thức Việt Nam, xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế “vừa hồng vừa chuyên” theo tư tưởng Hồ Chí Minh trình bày số giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ trí thức ngành Y tế Việt Nam Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh V NỘI DUNG Chƣơng I KHÁI QUÁT VỀ TRÍ THỨC VIỆT NAM TỪ CUỘC VẬN ĐỘNG THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN ĐẾN NAY Bối cảnh lịch sử Việt Nam từ thực dân Pháp xâm lƣợc đến Đảng cộng sản Việt Nam đời Lịch sử Việt Nam trình đầy biến động từ lãnh thổ đến thể chế, văn hóa, … vào kỷ 16, 17 giai đoạn đầy xáo trộn Quyền hành thực rơi vào tay hai nhà chúa: Trịnh đàng Ngồi, Nguyễn đàng Trong, cịn hồng tộc nhà Hậu Lê thừa nhận thống để làm danh dự bị anh em nhà Nguyễn Huệ lật đổ vào kỷ XVIII Cuộc dậy thắng trận thời gian anh em nhà Tây Sơn (1776 – 1801), Gia Long (1762 – 1820), Hoàng đế triều Nguyễn (1802 – 1820) thống sơn hà lãnh thổ lẫn trị suốt từ Bắc – Nam Từ kỷ XVI, người châu Âu Hà Lan, Anh, Pháp, Đức, … bắt đầu giao thiệp với Việt Nam có ảnh hưởng nặng nề đến lịch sử Việt Nam Từ đây, lịch sử Việt Nam bị lơi vào dịng lịch sử rộng lớn giới Q trình thực dân Pháp thơn tính Việt Nam trình đầy biến cố lịch sử, thất bại dân tộc Việt Nam trước sức mạnh chủ nghĩa thực dân phản ánh tụt hậu người Việt Nam tri thức nhiều tinh thần yêu nước (Việt Nam không nước thiếu lịng u nước, mà tụt hậu tri thức làm thất bại trước thực dân – dòng chủ lưu chủ nghĩa thực dân thuộc địa kỷ XIX, XX Các nước tụt hậu tri thức, khoa học công nghệ rơi vào ách thuộc địa chiêu khai hóa), lịng tự tơn dân tộc; phản ánh lạc hậu văn minh phương Đông trước sức mạnh vật chất – kỹ thuật, tư duy lý văn minh phương Tây Quá trình thực dân Pháp thơn tính Việt Nam đương nhiên có đồng thuận (về hình thức) trao đổi lợi ích trước sức ép thỏa thuận không công nhà Nguyễn thực dân Pháp, đồng thời có phản Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh kháng bất lực văn thân yêu nước, nhân dân Tìm hiểu kiện lịch sử từ Gia Long – Minh Mạng – Thiệu trị - Tự Đức đặc biệt biến cố lịch sử thời Tự Đức chứng minh rõ trình thực dân hóa Nguyễn Ánh lên ngơi vào năm 1802 Có ba lực lượng góp phần vào thành cơng đó: giám mục Bá Đa Lộc chí nguyện quân người Pháp ủng hộ mặt quân sự; Hoa kiều ủng hộ ông mặt tài lực; tầng lớp văn thân nâng đỡ ơng mặt trị Do khác biệt văn hóa, nhận thức văn minh dẫn đến nhà Nguyễn với phương Tây (cụ thể Pháp) ngày thất vọng chống đối Nhà Nguyễn khơng có cơng trạng đất nước nên nhân dân ngày xa lánh Triều đình trơng cậy vào tầng lớp văn thân, củng cố chế độ quân quyền theo kiểu Trung Hoa dựa vào Nho học nghiêm ngặt sĩ phu từ bao đời đào tạo theo tư tuởng Khổng Tử Sự thất bại dân tộc trước ngoại bang luận giải nhiều phương diện từ kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, dân số, chiến lược ngoại giao…Tuy nhiên, thất bại dân tộc Việt Nam số quốc gia lân cận Phương Đông trước sức mạnh chủ nghĩa thực dân (phương Tây) phản ánh thất bại phương thức sản xuất phong kiến trước phương thức sản xuất tư chủ nghĩa, vai trị trí thức giữ yếu tố – trí thức Việt Nam lạc hậu nhiều so với trí thức nước tư chủ nghĩa nói chung, thực dân Pháp nói riêng Vì họ bất ngờ khơng thể giải thích thất bại dân tộc, dẫn dẫn dắt dân tộc đường giải phóng đất nước Lịch sử đặt địi hỏi tầng lớp trí thức Việt Nam lúc cần phải thay đổi, chuyển biến chất – đạt vượt trội nhận thức nhằm giải vấn đề lịch sử giao phó Việt Nam trước thời thuộc Pháp (1858) quốc gia với thể phong kiến chuyên chế, kinh tế nông nghiệp lạc hậu Thực dân Pháp xâm lược nước ta vào kỷ XIX, chế độ phong kiến nước ta xuống dốc, mâu thuẫn giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ vào cực điểm Đế quốc Pháp kẻ thù xâm lược mới, nước tư chủ nghĩa, có quân đội xâm lược nhà nghề, có trang bị vũ khí phương tiện chiến tranh đại, có tiềm lực kinh tế mạnh Sau kết thúc giai đoạn vũ trang xâm lược, bọn tư thực dân Pháp bắt đầu tiến hành kế hoạch bóc lột sức người, 10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh phương Tây truyền thống văn hóa Việt Nam tiếp tục phát huy đội ngũ trí thức Đa số trí thức tiếp nối truyền thống yêu nước, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đấu tranh chống văn hóa nơ dịch, trở thành lớp trí thức cách mạng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Chất lượng đội ngũ trí thức nâng cao rõ rệt thơng qua hình thức du học Pháp Số du học sinh từ Pháp kể đến: Tiến sỹ luật Phan Văn Trường, Luật sư Nguyễn Hữu Thọ, Luật sư Nguyễn An Ninh, Cử nhân Nguyễn Thế Truyền, Thạc sỹ Triết học Trần Đức Thảo, bác sĩ Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Văn Huyên, thạc sĩ Hoàng Xuân Hãn … Nhiều người số họ trở thành cờ đầu việc truyền bá chủ nghĩa yêu nước, tinh thần dân tộc gắn với tư tưởng tiến nhân loại như: Nguyễn An Ninh, Nguyễn Thái Học… Một số người giác ngộ chủ nghĩa Mác -Lênin, sau bổ sung vào đội ngũ đảng cộng sản, trở thành lớp đảng viên lớp tiền bối Phần lớn trí thức Tây học có tảng học vấn Nho học, họ kết hợp tinh hoa hai văn hóa Đơng – Tây Chính họ tạo nên thay đổi lớn lĩnh vực văn hóa tư tưởng, trị nước ta thời gian Trong năm 1920 – 1930, với phát triển đông đảo đội ngũ trí thức thức mới, trí thức tân học, lĩnh vực văn hóa tư tưởng xã hội Việt Nam có biến đổi lớn Nền giáo dục Pháp – Việt, sau nhiều lần cải cách tìm kiếm mơ hình hợp lý, phát huy tác dụng Có thể khẳng định: thập kỷ 20 lịch sử nước ta xem giai đoạn giao thoa, đan xen giá trị văn hoá truyền thống văn hoá ngoại nhập, văn hoá thực dân, văn hố thống văn hố mới, văn hố tiến bộ, cách mạng định hình Đó chiến đấu khơng tun bố mặt trận văn hóa tư tưởng Tầng lớp nhạy cảm với thời cuộc, dễ tiếp xúc với tư tưởng tiến canh tân đất nước Khi phong trào đấu tranh quần chúng công, nông thức tỉnh, họ bước vào chiến đấu hăng hái đóng vai trị quan trọng phong trào đấu tranh quần chúng đô thị Tiểu tư sản, trí thức lực lượng cách mạng quan trọng cách mạng Việt Nam, lực lượng nhạy cảm cách mạng, châm ngòi cho phong trào dân tộc, dân chủ 36 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Trong nỗ lực nhận thức lên giới mới, hệ phải đối mặt với tình lưỡng nan tàn khốc Say mê đường lối phương Tây, họ lại căm phẫn trước tàn bạo, ngạo mạn chế độ thực dân kích thích giấc mơ độc lập cho dân tộc Việt Nam Bị lôi vào lời hứa tự cá nhân tự biểu cố hữu văn hóa phương Tây đại, rốt lại bị thất vọng thất bại nỗ lực hào hiệp viễn vông nhà yêu nước khứ ý thức cách bất an đoàn kết tìm thấy sức mạnh Đặc điểm xuyên suốt thời kỳ khẳng định vai trị lãnh đạo đội ngũ trí thức tân học phong trào cách mạng dân tộc dân chủ, tất phong trào yêu nước năm 1920-1929 Đặc điểm thứ chuyển biến nhận thức hệ trí thức Nho học (cựu học) Trong thủ lĩnh kiệt xuất thời Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh kiệt sức hành trình tiến hóa phận trí thức Nho học theo xu hướng cải cách, canh tân kiên trì tìm kiếm, đổi theo kịp tiến thời đại, đóng góp tích cực vào phát triển phong trào với gương mặt tiêu biểu Nguyễn Đình Kiên (Tú Kiên), Lê Văn Hn (Giải Hn), Cử Ngị, Ngơ Đức Kế, Huỳnh Thúc Kháng,… Đặc điểm thứ liên minh trí thức tân học trí thức Nho học (cựu học) tiếp tục trì bối cảnh Nếu trí thức Nho học cải cách, canh tân Nguyễn Đình Kiên (Tú Kiên), Lê Văn Huân (Giải Hn), Cử Ngị, Ngơ Đức Kế chủ động liên hệ thiết lập liên minh với nhóm trí thức tân học yêu nước Trung kỳ (Tôn Quang Phiệt, Trần Mộng Bạch, Ngô Đức Diễn) để thành lập Hội Phục Việt (sau đổi thành Hưng Nam, tiền thân Đông Dương Cộng sản Liên đồn diễn biến khác, Nguyễn Thái Học trí thức tân học lại chủ động thiết lập liên minh với Nguyễn Khắc Nhu (xứ Nhu) thân sĩ Bắc Ninh, Bắc Giang, Hải Dương, Hải Phịng, Thái Bình, Thanh Hóa Sự liên minh đội ngũ trí thức hạ sĩ quan, binh sĩ Binh đoàn thuộc địa kế tục kinh nghiệm Khởi nghĩa Thái Nguyên để lại 37 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh học cho liên minh cơng – nơng – binh – trí thức Đảng cộng sản sau Trên mặt trận văn hóa, báo chí, liên minh trí thức tân học cựu học phổ biến tờ báo yêu nước, tiến thời kỳ Đặc điểm thứ chuyển giao quyền lãnh đạo từ đội ngũ trí thức sang giai cấp cơng nhân vào năm cuối thập kỷ này, tổ chức yêu nước theo xu hướng vô sản phát triển thành tổ chức cộng sản Đội ngũ trí thức với sứ mệnh tiên phong sáng tạo truyền bá tri thức mà người đại biểu ưu tú Nguyễn Ái Quốc tiếp thu Chủ nghĩa Mác Lê nin, lựa chọn đường giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản truyền bá vào phong trào công nhân phong trào yêu nước, để xây dựng tổ chức lực lượng, dẫn đến đời Đảng cộng sản Việt Nam Đội ngũ trí thức ưu tú hóa thân hệ tiền bối Đảng cộng sản xác định vai trò lãnh đạo giai cấp vô sản cách mạng theo lý luận Chủ nghĩa Mác Lê nin Thế hệ lãnh đạo chủ chốt Đảng cộng sản suốt thời kỳ đấu tranh giành độc lập dân tộc xuất thân từ đội ngũ trí thức Tư tưởng vật mác xít bước đầu đánh bại tư tưởng tâm, phản động tranh luận triết học báo chí cơng khai nước ta Thắng lợi quan điểm vật quan điểm tâm đấu tranh thắng lợi tư tưởng cách mạng, yêu nước tư tưởng phản động, làm tay sai cho đế quốc Cuộc tranh luận có tiếng vang lớn tầng lớp nhân dân thành thị, tầng lớp trí thức, làm thức tỉnh tinh thần yêu nước, lòng tự tôn dân tộc b Nguyễn Ái Quốc đến với chủ nghĩa Mác – Lênin, trở thành ngƣời cộng sản Việt Nam Sau nỗ lực tân bạo động tân cải cách đầu kỷ XX bị thực dân Pháp đàn áp, phong trào cách mạng tạm thời lắng xuống, đội ngũ trí thức u nước khơng ngừng tìm kiếm đường giải phóng Nhiều trí thức tân học chọn đường xuất dương qua phương Tây để khai trí tìm lời giải đáp Trong số niên trí thức ưu tú phương Tây, người niên trí thức Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành tìm đến Chủ nghĩa Mác - Lênin, chọn đường giải phóng dân tộc gắn với cách mạng vô sản 38 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nguyễn Ái Quốc sinh ngày 19 – – 1890, làng Hoàng Trù, xã kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An gia đình trí thức u nước, lớn lên từ miền quê có truyền thống đấu tranh quật khởi – quê hương khởi nghĩa phong trào yêu nước quê hương khơng danh nhân, văn thân, sĩ phu Đó hành trang ban đầu Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành để sau trở thành nhà văn hóa kiệt xuất – anh hùng giải phóng dân tộc Xuất thân gia đình khoa bảng, có mối quan hệ gần gũi với sĩ phu tiến bộ, Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành tiếp thu giáo dục Nho học từ nhỏ theo tân học, sớm tự lập ý, tự rèn luyện chí Nghệ Tĩnh quê hương phong trào Cần Vương, nơi ảnh hưởng trực tiếp tư tưởng Duy Tân với khuynh hướng bạo động (Phan Bội Châu) cải cách (Phan Châu Trinh, Ngô Đức Kế, Đặng Nguyên Cẩn), tất phong trào không thành công Các sĩ phu yêu nước gặp luận sự, bàn nguyên nhân thất bại, trăn trở đâu đường cứu nước đắn lúc Điều thơi thúc chí hướng nước ngồi tìm lời giải đáp, sau Nguyễn Ái Quốc kể lại: “Nhân dân Việt Nam có cụ thân sinh lúc thường tự hỏi rằng: Ai người giúp khỏi ách thống trị Pháp Người nghĩ Nhật, người khác nghĩ Anh, có người khác nghĩ Mỹ Tơi thấy phải nước để xem cho rõ” Khi Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành bước vào độ tuổi trưởng thành, nuôi chí tìm đường cứu nước lúc đường Đơng Du bế tắc, lúc mà người trí thức tân học Trần Chánh Chiếu – chủ soái phong trào Minh Tân chủ trương vận động niên qua Pháp du học, mở đường Tây du Đó lúc người niên Nguyễn Sinh Cung – Nguyễn Tất Thành tiếp cận hấp dẫn lý tưởng Tự do, Bình đẳng, Bác cách mạng tư sản Pháp lựa chọn đường Tây du, học hỏi để “giúp cho đồng bào” Sau này, Người kể lại việc với nhà báo Liên Xơ Ơxíp Manđenxtam sau: “Khi tơi độ mười ba tuổi, lần nghe ba chữ Pháp: Tự do, Bình đẳng, Bác 39 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đối với chúng tôi, người da trắng người Pháp Người Pháp nói Và từ thuở ấy, muốn làm quen với văn minh Pháp, muốn tìm xem ẩn đằng sau chữ Chúng giấu không cho người nước xem sách báo Tơi định tìm cách nước ngồi” Trước lúc tìm đường cứu nước, Nguyễn Ái Quốc nhận thức cách sâu sắc: điều mà dân tộc cần trước tiên chưa phải súng đạn, tiền bạc mà đường cứu nước, sau thường diễn đạt ngôn ngữ đại lí luận cách mạng phương pháp cách mạng Nguyễn Ái Quốc xuất dương nghị lực phi thường tự lao động kiếm sống, để đi, mở mang tầm hiểu biết Trong suốt hành trình tìm đường cứu nước (1911-1920), qua gần 30 quốc gia châu lục; phải làm tới 12 nghề lao động cực nhọc khác để kiếm sống, Người tự học tập học hỏi hoàn cảnh nào, Người quan sát độc lập suy nghĩ để tìm lời giải đáp Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành có đặc điểm riêng biệt, khác hẳn với hệ niên trí thức du học phương Tây thời Bằng lực trí tuệ đặc biệt, với nỗ lực vượt bậc hành trình tìm đường cứu nước, người niên trí thức Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành đến với Chủ nghĩa Mác - Lênin, chọn đường giải phóng dân tộc theo hướng cách mạng vô sản, kéo theo hệ niên trí thức đến với học thuyết Mác – Lê nin Nguyễn Ái Quốc với học trò, người bạn chiến đấu mình, trí thức yêu nước truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin vào phong trào công nhân phong trào yêu nước, dẫn đến đời Đảng Cộng sản Việt Nam Sự nghiệp giác ngộ Chủ nghĩa Mác - Lênin cho giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp nhân dân lao động trước hết thuộc đội ngũ trí thức Hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành học, trước hết học từ thực tiễn, từ quan sát tinh tế nhận xét độc lập Trước tiếp cận với Chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc – Nguyễn Tất Thành có nhận thức sâu sắc từ thực tiễn, nhận biết nước Pháp (nhân dân Pháp) có nhiều người Pháp tốt người Pháp Đông Dương (thực dân Pháp); đâu 40 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh lục địa có người bị bóc lột người bóc lột, để sau đến kết luận: “Chủ nghĩa đế quốc nguồn đau khổ” “Dù màu da có khác nhau, đời có hai giống người: Giống người bóc lột giống người bị bóc lột Mà có mối tình hữu thật mà thơi: Tình hữu vô sản”, để nâng lên tầm lý luận rằng: chủ nghĩa đế quốc giống đỉa có hai vịi, vịi bám vào giai cấp vơ sản quốc vịi bám vào giai cấp vô sản thuộc địa Muốn giết vật này, đồng thời phải cắt hai vòi, cắt vịi vịi tiếp tục hút máu vòi lại mọc Đó sở lý luận kết hợp cách mạng vơ sản quốc cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa mà Người ví hai cánh chim, chí Người cịn tiên đốn cách mạng giải phóng dân tộc thuộc địa có khả giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản quốc, hỗ trợ cho cách mạng vơ sản quốc Suốt trình tìm đường cứu nước, vừa vừa học, Nguyễn Ái Quốc dừng lại trung tâm phát triển Âu – Mỹ, dành nhiều thời gian nghiên cứu số cách mạng lớn giới như: cách mạng tư sản Anh, cách mạng tư sản Mỹ, cách mạng tư sản Pháp Học hỏi nhiều điều từ cách mạng tư sản Nguyễn Ái Quốc chưa tìm lời giải đáp, chưa tìm thấy mơ hình phù hợp để giành độc lập cho dân tộc, hạnh phúc cho nhân dân, cách mạng cách mạng tư sản, “cách mạng không đến nơi” Khi cách mạng Tháng mười Nga nổ giành thắng lợi năm 1917 Những hoạt động sôi Đảng Xã hội Pháp, trí thức phong trào công nhân pháp lôi Nguyễn Ái Quốc vào sinh hoạt trị, để hiểu rõ mục đích Cách mạng tháng Mười lãnh tụ Lênin chiếm tình cảm Nguyễn Ái Quốc Tham gia sinh hoạt Hội người Việt Nam yêu nước Pháp, tranh luận với nhà cách mạng tiền bối Phan Chu Trinh, với người học vấn cao, lý luận nhiều Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền, Nguyễn An Ninh, người niên trẻ tuổi Nguyễn Ái Quốc giữ kiến độc lập 41 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Thay mặt Hội người Việt Nam yêu nước Pháp, lấy tên Nguyễn Ái Quốc, ngày 18-6-1919, Người gửi tới nước đế quốc thắng trận họp họp Vécxây Yêu sách điểm địi quyền tự do, dân chủ, bình đẳng quyền tự cho dân tộc Việt Nam Các nước đế quốc thắng trận có Pháp khơng đếm xỉa đến yêu sách Đó học trị, giúp Nguyễn Ái Quốc nhận thức sâu sắc “công lý” chủ nghĩa thực dân, để dứt khốt với cách mạng tư sản, tìm đường đến với cách mạng vô sản Tham gia Đảng Xã hội Pháp bước ngoặt quan trọng hành trình tìm đường cứu nước Nguyễn Ái Quốc Trong khơng khí trị sơi thảo luận việc tham gia Quốc tế III hay lại Quốc tế II mùa hè năm 1920, Nguyễn Ái Quốc đọc toàn văn “Sơ thảo lần thứ Luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa” Lênin Từ đó, Người tin theo Lê nin theo đường cách mạng tháng Mười Nga (1917) Cùng với đại biểu cánh tả Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc bỏ phiếu tán thành nhập Quốc tế III – Quốc tế cộng sản, trở thành người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, người cộng sản Việt Nam Lựa chọn đường cứu nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo đường cách mạng vô sản, Nguyễn Ái Quốc bắt tay vào việc truyền bá Chủ nghĩa Mác - Lênin nước với nhiều hoạt động lý luận thực tiễn sáng lập “Hội Liên hiệp dân tộc thuộc địa” (7-1921) Paris để đoàn kết lực lượng cách mạng chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân; báo Người Cùng Khổ (Le Paria); viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” (xuất 1925); sang Liên Xô (1923) hoạt động Quốc tế cộng sản nghiên cứu lý luận, chuẩn bị sở lý luận đường lối cho cách mạng Việt Nam Quá trình nghiên cứu, vận dụng Chủ nghĩa Mác - Lênin Nguyễn Ái Quốc – Hồ Chí Minh q trình tư độc lập, xuất phát từ thực tiễn cách mạng Việt Nam, từ trải nghiệm nghiên cứu thực tiễn suốt hành trình tìm đường cứu nước Người với nhiều luận điểm sáng tạo độc đáo, không giáo điều, rập khuôn Trở nước (11-1924), trực tiếp chuẩn bị sở tư tưởng, trị tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản, Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (6-1925) mở lớp huấn luyện cán Những giảng Người 42 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh lớp huấn luyện cán Quảng Châu tập hợp lại in thành sách mang tên “Đường Kách Mệnh” (xuất năm 1927) sở hình thành cương lĩnh trị Đảng Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác – Lênin – chủ nghĩa cộng sản đường mà người niên trí thức Nguyễn Ái Quốc mở cho dân tộc đường dẫn dắt lớp niên trí thức ưu tú thời đến với hệ thống lý luận cách mạng sáng tạo, trở thành đội ngũ tiên phong dân tộc, đầu nghiệp giải phóng dân tộc đầu kỷ XX Ngày 11 tháng 11 năm 1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu khơng khí cách mạng sơi sục khắp thành phố với biểu tình, diễn thuyết, tuần hành ủng hộ phủ Tơn Trung Sơn Nguyễn Ái Quốc bắt tay thực công việc cấp bách là: Mở lớp huấn luyện cách mạng cho niên Việt Nam yêu nước có mặt đây, Xúc tiến lập tổ chức cách mạng, sở tiến tới thành lập đảng mác xít Việt Nam, Thực nhiệm vụ theo dõi đạo phong trào nông dân Trung Quốc Đông Nam Á Quốc tế cộng sản giao cho Ngay sau đến Quảng Châu, Nguyễn Ái Quốc với tên Lý Thụy tìm gặp nhận vào làm việc văn phịng Bơ-rơ-đin, phái viên Quốc tế Cộng sản Tại đây, Nguyễn Ái Quốc bắt đầu tìm hiểu tình hình sinh sống cộng đồng người Việt, hoạt động niên tiên tiến nhóm Tâm tâm xã Trong thư gửi đoàn Chủ tịch Quốc tế cộng sản đề ngày 18-12-1924, Nguyễn Ái Quốc báo cáo: “Tôi đến Quảng Châu vào tháng 12 Tôi gặp vài ba nhà cách mạng quốc gia Việt Nam, số có người xa rời xứ sở từ ba mươi năm Mục đích ông trả thù cho nước nhà bị tàn sát Ơng ta khơng hiểu trị, lại không hiểu việc tổ chức quần chúng Trong thảo luận, tơi giải thích cho ơng ta hiểu cần thiết tổ chức vô ích hành động khơng có sở Ơng ta đưa cho danh sách 14 người Việt Nam ông ta hoạt động lâu” Trong số 14 người mà Phan Bội Châu giới thiệu, có số người trở thành hội viên Tâm tâm xã, tổ chức yêu nước cấp tiến vừa thành lập năm 43 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1923 Quảng Châu Qua tìm hiểu tình hình thực tế, Nguyễn Ái Quốc lựa chọn số niên tích cực Tâm tâm xã, tổ chức tuyên truyền giác ngộ họ, để sở lập nhóm Cộng sản đồn vào đầu tháng năm 1925 Trong báo cáo gửi Đoàn Chủ tịch Quốc tế cộng sản, đề ngày 19-2-1925, Nguyễn Ái Quốc trình bày cụ thể cơng việc làm được: “Chúng tơi lập nhóm bí mật gồm hội viên, có người phái nước, ba người tiền tuyến (trong quân đội Tôn Dật Tiên), người công cán quân (cho Quốc Dân Đảng) Trong số hội viên đó, có người đảng viên dự bị Đảng Cộng sản” Nhóm bí mật Cộng sản đồn gồm có Lê Hồng Phong, Lê Hồng Sơn, Hồ Tùng Mậu, Lưu Quốc Long, Trương Văn Lĩnh, Lê Quảng Đạt, Lâm Đức Thụ Đây trí thức trẻ theo tiếng gọi non sơng đất nước, hòa nhịp đập dân tộc để tìm đường giải phóng đất nước khỏi ách thực dân Dựa nhóm Cộng sản đoàn, tháng năm 1925, Nguyễn Ái Quốc thành lập tổ chức cách mạng có tính chất quần chúng rộng rãi hơn, lấy tên Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hội có quan ngơn luận báo Thanh niên, số ngày 21-6 -1925 Từ năm 1925 đến năm 1927, Hội mở lớp huấn luyện trị ngắm ngày, đào tạo 200 hội viên Đây lực lượng hạt giống đo gieo mầm cho cách mạng Việt Nam Nội dung chương trình học bao gồm kiến thức lý luận thực tiễn cách mạng Kết thúc khóa học, số hội viên tiến tiến cử học lý luận trường Đại học Phương Đông (Liên Xô), số cử di học quân Trường quân Hoàng Phố, đại phận cử nước để gây dựng tổ chức, xây dựng phong trào, tiếp tục truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin đường cứu nước giải phóng dân tộc theo khuynh hướng cách mạng vô sản vào phong trào cơng nhân phong trào u nước Trong q trình hoạt động, đội ngũ trí thức Hội ln đóng vai trò quan trọng việc xây dựng sở tập hợp quần chúng Sự đời Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên (HVNCMTN) gắn liền với hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc nỗ lực chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam Ngay từ năm 1923, trước dời nước Pháp Liên Xô, thư gửi cho đồng chí Hội liên hiệp dân 44 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tộc thuộc địa Paris, Nguyễn Ái Quốc nói rõ ý định mình: “Đối với tơi câu trả lời rõ ràng: trở nước, vào quần chúng, thức tỉnh họ, tổ chức họ, đoàn kết họ, huấn luyện họ, đưa họ đấu tranh giành tự độc lập” Chính vậy, sau năm rưỡi hoạt động học tập Liên Xô, Nguyễn Ái Quốc định Quảng Châu (Trung Quốc) để xúc tiến công việc chuẩn bị cho đời đảng mác xít Việt Nam Q trình vận động hội viên, phát triển tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đồng thời q trình đội ngũ trí thức giác ngộ Chủ nghĩa Mác – Lê nin cho giai cấp công nhân nơng dân, thực liên minh đội ngũ trí thức – lực lượng ưu tú dân tộc giác ngộ lý luận cách mạng với giai cấp công nhân giai cấp nông dân – lực lượng đông đảo dân tộc để thực cách mạng, đó, đội ngũ trí thức giữ vai trị lãnh đạo Phong trào “vơ sản hóa” diễn khoảng thời gian ngắn lại nằm bối cảnh đặc biệt nhằm đặt sở vững để chủ nghĩa Mác-Lênin bám rễ phát triển công nhân Nhận thức trưởng thành giai cấp công nhân yêu cầu cần phải tổ chức Đảng cộng sản để lãnh đạo phong trào cách mạng, tháng 3-1929 tổ chức cộng sản nước thành lập nhà 5D phố Hàm Long (Hà Nội) gồm thành viên Kỳ Bắc Kỳ (Trịnh Đình Cửu, Trần Văn Cung, Dương Hạc Đính, Nguyễn Tuân) Bí thư Tỉnh (Ngô Gia Tự (Bắc Ninh – Bắc Giang), Đỗ Ngọc Du (Hà Nội), Nguyễn Đức Cảnh (Hải Phòng) Thành viên thứ Nguyễn Phong Sắc bận công tác Tại hội nghị ngày 28, 29-3-1929 30 đại biểu Kỳ Bắc Kỳ đồn điền Kim Đới (Sơn Tây), chi nêu vấn đề thành lập Đảng Cộng sản trí cao Hội nghị cử Ngơ Gia Tự, Trần Văn Cung, Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đính dự Đại hội toàn quốc với trách nhiệm phải đưa vấn đề thành lập Đảng Cộng sản Đại hội Đây thắng lợi mặt tổ chức tư tưởng người kiên trì chủ trương thành lập Đảng Cộng sản Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ Tổng triệu tập diễn Hương Cảng từ ngày đến 9-5-1929 với 45 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tham gia ủy viên Trung ương (Lê Hồng Sơn, Lê Duy Điếm, Lâm Đức Thụ); đại biểu Kỳ Bắc Kỳ (Ngô Gia Tự, Trần Văn Cung, Nguyễn Tuân, Dương Hạc Đính); đại biểu Kỳ Trung Kỳ (Nguyễn Sĩ Sách, Nguyễn Thiệu, Trương Quang Trọng, Võ Mai); đại biểu Kỳ Nam Kỳ (Phạm Văn Đồng, Châu Văn Liêm, Trần Văn Phồng) đại biểu Xiêm (Võ Công) Tại Đại hội, trưởng đồn đại biểu Kỳ Bắc Kỳ phân tích điều kiện khách quan chủ quan phong trào công nhân Việt Nam, đưa đề nghị thành lập Đảng Cộng sản chủ trương không Đại hội thơng qua Vì vậy, đồn đại biểu Kỳ Bắc Kỳ thoát ly Đại hội, trở tổ chức Đông Dương Cộng sản Đảng Đông Dƣơng Cộng sản Đảng thức thành lập ngày 17-6-1929, sau Tuyên ngôn đại biểu ly Hội tịch Tồn quốc đại biểu Đại hội lần thứ hội Việt Nam Thanh niên Cách mệnh (tức Việt Nam Cách mệnh Đồng chí hội) khẳng định cần thiết phải tổ chức Đảng Cộng sản, phủ nhận vai trò Tổng Việt Nam Cách mạng Thanh niên Hơn 20 đại biểu tổ chức cộng sản tỉnh Bắc Kỳ họp số nhà 312 phố Khâm Thiên (Hà Nội) thơng qua Chính cương, Tun ngơn, Điều lệ; lấy cờ đỏ búa liềm Đảng kỳ, thành lập quan tuyên truyền, báo chí, bầu Ban chấp hành Trung ương lâm thời, phân công cán vào Trung Kỳ Nam Kỳ phát triển sở Đảng Trong thời gian ngắn Đông Dương Cộng sản Đảng tạo nên uy tín ảnh hưởng rộng lớn khắp ba miền, khẳng định lực tổ chức lãnh đạo Đảng, tác động đến phân hoá Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên Tân Việt cách mạng Đảng, dẫn đến đời An Nam Cộng sản Đảng Đông Dương cộng sản Liên đoàn An Nam Cộng sản Đảng đời từ giải pháp tình trước diện ngày phát triển Đông Dương Cộng sản Đảng Sau Đông Dương Cộng sản Đảng đời phát triển ảnh hưởng khắp ba kỳ, Lê Hồng Sơn Lê Duy Điếm tổ chức Hội trù bị tổ chức Đảng Cộng sản, Hội định điều lệ, kế hoạch tổ chức địa phương, sản nghiệp cho có chi khai hội thành lập Đảng Sau nhiều nỗ lực khôi phục lại tổ chức Nam kỳ, đầu tháng 8-1929 đồng chí Châu Văn Liêm tổ chức họp nhà riêng đường Hamelin (nay đường Lê Thị 46 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Hồng Gấm) định lựa chọn phần tử ưu tú Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức chi An Nam Cộng sản Đảng Trong tháng 8-1929, chi đặc biệt An Nam Cộng sản Đảng thành lập Hương Cảng (Trung Quốc) Lê Hồng Sơn - Lê Duy Điếm, lãnh đạo chủ chốt Hội Trù bị tổ chức Đảng Cộng sản gửi thư cho Đông Dương Cộng sản Đảng vào ngày 21-8-1929 đề nghị cử đại diện sang Trung Quốc để hai bên bàn định việc hợp nhất, không đạt kết lập trường hai bên cịn có khoảng cách định Ngày 7-11-1929 chi An Nam Cộng sản Hương Cảng thành lập Ban Lâm thời đạo, sau chuyển Ban Lâm thời đạo thành Ban Chấp hành Trung ương lâm thời An Nam Cộng sản Đảng vào ngày 15-11-1929 Ngày 1511-1929 coi thời điểm thành lập An Nam Cộng sản Đảng Lê Hồng Sơn, người chiến sĩ cách mạng cộng sản kiên cường đóng góp cơng sức lớn toàn bước phát triển An Nam Cộng sản Đảng trưởng thành, lớn mạnh Đảng Cộng sản Việt Nam Tân Việt Cách mạng Đảng nỗ lực liên tục cải tổ từ Hội Phục Việt (Phục Hưng Việt Nam) hình thành từ ý tưởng sĩ phu yêu nước Nhà tù Côn Đảo mà đại biểu Lê Đại, Lê Văn Huân, Cử Ngò, Tú Kiên (Nguyễn Đình Kiên), Trần Hồnh, từ ngục tù phác họa hình hài tổ chức yêu nước mang tên Phục hưng Việt Nam Sau vụ vượt biên Trần Hoành, Tú Kiên để sang Trung Quốc tìm gặp Phan Bội Châu khơng thành (8-1917 - 2-1918) Lê Văn Hn Cử Ngị mãn hạn tù, trở đất liền tuyên truyền cho việc thành lập Phục Việt tới năm 1924 gặp số niên trí thức nhiệt thành, nhóm Tơn Quang Phiệt, Trần Mộng Bạch, Ngơ Đức Diễn Ngày 14-7-1925, Lê Văn Huân Tôn Quang Phiệt, Trần Mộng Bạch, Ngô Đức Diễn họp núi Con Mèo (Vinh) định mắt Hội Phục Việt Ngay sau đó, tổ chức kết nạp thêm Trần Phú, Hoàng Đức Thi Lê Duy Điếm Tháng 12-1925, kiện chi Hà 47 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Nội ký tên Phục Việt truyền đơn đòi ân xá Phan Bội Châu nên tổ chức đổi gọi Hưng Nam Năm 1926, Lê Duy Điếm cử Xiêm Trung Quốc để giao thiệp với tổ chức cách mạng người Việt Nam nước Hàng loạt hội viên phát triển giới công chức, giáo học Sau nỗ lực giao thiệp với Việt Nam Cách mạng Thanh niên chưa đem lại hiệu quả, nhiều cốt cán cử liên hệ lại Quảng Châu nên lãnh đạo Hưng Nam họp Hội nghị Cửa Hàn (10-9-1926) để sửa điều lệ, lập chương trình, đổi tên tổ chức thành Việt Nam Tiến Dân hội để xin phép Tồn quyền Đơng Dương cho hoạt động công khai Đến tháng 10-1926, không nhận hồi âm từ phía quyền Pháp, tổ chức lại đổi tên thành Việt Nam Cách mạng Đảng, định hoạt động bí mật cũ Trải qua giai đoạn xáo trộn lớn tổ chức, phần tử tiên tiến Lê Duy Điếm, Trần Phú tự lột xác, gia nhập trở thành nòng cốt Việt Nam Cách mạng Thanh niên, ngày 14 – - 1928, Hội đồng Tổng Việt Nam Cách mạng Đồng chí họp Huế có đầy đủ ủy viên Thường trực, đại biểu Kỳ Việt Nam Cách mạng Thanh niên, định bầu Đào Duy Anh làm Bí thư trưởng, dời quan Tổng vào Huế đổi tên tổ chức thành Tân Việt Cách mạng Đảng Đầu năm 1930, trước xuất chia rẽ ba nhóm cộng sản nước (điều dự kiến Nguyễn Ái Quốc, theo điều kiện Việt Nam chưa chín muồi cho việc thành lập ĐCS); song với vai trị, trách nhiệm mình, ơng đứng triệu tập Hội nghị hợp nhất, lập Đảng Cộng sản Việt Nam, ơng suy tơn người sáng lập Các văn kiện ông thảo ra, Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ Đảng, Lời kêu gọi, ký tên: Nguyễn Ái Quốc Chƣơng II HỒ CHÍ MINH VỚI ĐỘI NGŨ TRÍ THỨC NGÀNH Y TẾ VIỆT NAM I Hồ Chí Minh với đội ngũ trí thức ngành Y tế Việt Nam Hồ Chí Minh - trí thức lớn, có sức thu hút lớn trí thức Việt Nam 48 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Lịch sử dân tộc ta ghi lại không tên tuổi sáng chói anh hùng cứu nước, chống ngoại xâm, hai Bà Trưng, Bà Triệu, Ngơ Quyền, Lê Hồn, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… phân biệt chiến thắng chống ngoại xâm với nghiệp đấu tranh giải phóng đất nước, bên có sẵn hệ thống nhà nước với quân đội hùng hậu trang bị tổ chức chặt chẽ, nhân dân nước sẵn sàng góp người, góp để bảo vệ Tổ quốc; với bên đấu tranh giải phóng đất nước (đang bị ngoại bang thống trị với hệ thống cảnh sát, máy chém, nhà tù), phải khởi từ hai bàn tay trắng, phải bí mật nhen nhóm, thức tỉnh lòng yêu nước căm thù nhân dân, phải giỏi tổ chức quần chúng, từ nhen đốm lửa nhỏ đến đốt cháy đồng cỏ rộng… Muốn thế, người lãnh tụ phải có đạo đức cao hấp dẫn quần chúng theo mình; lại phải trí tuệ, tài phân tích tình hình, khéo liên minh, liên kết, biết thêm bạn, bớt thù, giỏi nắm bắt thời cơ, chớp thời để giành lấy thắng lợi cuối Hồ Chí Minh – nhà lý luận cách mạng sáng tạo, Không giáo điều đấu tranh giai cấp, Tư lý luận đấu tranh giai cấp nhìn nhận phong trào giải phóng dân tộc lăng kính đấu tranh giai cấp, với tinh thần đấu tranh liệt, một cịn hướng tới mục tiêu giành quyền cách mạng; Thực tế lịch sử đấu tranh dân tộc diễn phong phú, nhiều hình thức: đấu tranh địi chấn hưng kinh tế, chấn hưng văn hóa, phát triển quốc ngữ, đấu tranh nghị trường,… Tư tưởng cải cách kinh tế, văn hóa, trị khơng đánh giá thỏa đáng, thường xem cải lương, thỏa hiệp, yếu đuối nhu nhược, sai lầm, chí phản lại quyền lợi dân tộc Nội dung đấu tranh dân tộc kinh tế, yếu tố tích cực nhân tố tư chủ nghĩa trình hình thành, phát triển ý thức dân tộc không đánh giá khách quan Tư lý luận đấu tranh giai cấp máy móc, giáo điều: đánh giá giai cấp phong kiến, địa chủ nhìn chung phản động, yếu hèn; giai cấp công nhân, giai cấp nông dân tiến bộ; chưa coi trọng thái độ dân tộc quan hệ giai cấp trước mâu thuẫn toàn dân tộc với chủ nghĩa tư thực dân Phẩm chất trí thức Hồ Chí Minh khẳng định qua thành cách mạng Việt Nam, khẳng định qua tôn vinh giới “Anh hùng 49 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh giải phóng dân tộc – danh nhân văn hóa giới‟ Tuy nhiên, để làm rõ phẩm chất trí thức vai trị trí thức phát triển dân tộc cần lược qua quan điểm trí thức, trí thức để có nhận định sâu sát Trí thức gì? Trí thức khái niệm để người làm việc trí óc; Trí thức người chun làm việc, lao động trí óc [Đại từ điển tiếng Việt, Bùi Như Ý chủ biên, NXB VH-TT]; Trí thức người thích thú nghề nghiệp mà quan tâm đến cơng việc tinh thần; Trí thức: Người sử dụng trí óc cách sáng tạo Trí thức người có học, có hiểu biết, có sáng tạo phát minh đem truyền hiểu biết cho người Trí thức người có tri thức dồi có kiến trước vấn đề trị xã hội Trí thức người có lực phê phán hướng dẫn xã hội Trí thức người biết tiếp thu biến đổi, phát triển thành hiểu biết để phát minh Trí thức người nhiệt huyết, có khí phách, có trách nhiệm với cộng đồng Trí thức - hiền tài nguyên khí quốc gia Trí tuệ lực cống hiến trí thức với sách sử dụng trí thức thước đo phát triển xã hội Trí thức cần xã hội tơn trọng tự sáng tạo, thể chế luât pháp, tập quán dư luận xã hội (http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/) Trí thức: tầng lớp xã hội làm nghề lao động trí óc, đó, phận chủ yếu người có học vấn cao, hiểu biết sâu rộng chuyên môn mình, có sáng tạo phát minh, bao gồm nhà khoa học, kĩ sư, kĩ thuật viên, thầy giáo, thầy thuốc, luật sư, nhà văn, nghệ sĩ, vv Nghị Trung ương (Khố X): Trí thức người lao động trí óc, có trình độ học vấn cao lĩnh vực chun mơn định, có lực tư độc lập, sáng tạo, truyền bá làm giàu tri thức, tạo sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị xã hội [ĐCSVN: Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương (Khoá X), Nxb CTQG, H 2008, tr 81-82)] Một số điểm nhấn cách tiếp cận vấn đề trí thức: Trí thức = người lao động trí óc, gắn với sản phẩm trí tuệ Người có tri thức định, có cấp (học vị) định mà khơng có sản phẩm trí tuệ có ích cho xã hội chưa phải trí thức (chưa thuộc đối tượng phạm trù trí thức) Hồ Chí Minh trình bày quan điểm trí thức: “Trí thức hiểu biết Trong giới có hai thứ hiểu biết: Một hiểu biết tranh đấu sinh sản Khoa học tự nhiên mà Hai hiểu biết tranh đấu dân tộc 50 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan