1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa nhân quyền - nhận thức cơ bản và các giải pháp xây dựng văn hóa nhân quyền ở Việt Nam hiện nay

131 444 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT HÀ QUANG PHC VĂN HOá NHÂN QUYềN - NHậN THứC CƠ BảN Và CáC GIảI PHáP XÂY DựNG VĂN HOá NHÂN QUYềN ë VIÖT NAM HIÖN NAY Chuyên ngành: Pháp luật quyền người Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN HÀ QUANG PHÚC MỤC LỤC Trang Trang phu ̣ bià Lời cam đoan Mục lục Danh mu ̣c các chữ viế t tắ t Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA NHÂN QUYỀN 1.1 Nhận thức chung Nhân quyền – Quyền người 1.1.1 Khái niệm quyền người 1.1.2 Các đặc trưng quyền người 1.2 Nhận thức chung văn hóa nhân quyền 12 1.2.1 Nhận thức chung văn hóa 12 1.2.2 Nhận thức chung văn hóa pháp luật 18 1.2.3 Nhận thức chung văn hóa nhân quyền 23 1.2.4 Cách tiếp cận quyền người văn hố phương Đơng phương Tây 29 1.2.5 Các yếu tố tác động đến văn hóa nhân quyền 33 1.2.6 Văn hóa quyền phát triển 38 Kết luận chương 39 Chương 2: VĂN HÓA NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ VÀ HIỆN NAY 40 2.1 Đặc trưng văn hóa nhân quyền Việt Nam qua thời kỳ lịch sử 40 2.1.1 Sự đa dạng thống văn hóa dân tộc Việt Nam 40 2.1.2 Những nét đặc trưng văn hóa nhân quyền Việt Nam thời kỳ phong kiến 43 2.1.3 Những nét đặc trưng văn hóa nhân quyền Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc 50 2.1.4 Những nét đặc trưng văn hóa nhân quyền Việt Nam thời kỳ từ sau cách mạng tháng năm 1945 đến trước Đổi 53 2.2 Văn hóa nhân quyền Việt Nam bối cảnh xây dựng nhà nước pháp quyền hội nhập quốc tế 57 2.2.1 Những thành tựu chủ yếu đạt 57 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 78 Kết luận chương 85 Chương 3: QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 86 3.1 Những quan điểm xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam 86 3.1.1 Xây dựng văn hóa nhân quyền nhằm bảo vệ, bảo đảm, thúc đẩy quyền người phát triển bền vững 86 3.1.2 Kế thừa tư tưởng Hồ Chí Minh văn hóa nhân quyền bối cảnh hội nhập, xây dựng nhà nước pháp quyền 88 3.1.3 Xây dựng văn hóa nhân quyền đáp ứng chuẩn mực pháp luật quốc tế giữ gìn, phát huy truyền thống văn hóa, đạo đức dân tộc 90 3.2 Các giải pháp xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam 94 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quyền người chế thực quyền người đảm bảo tương thích với pháp luật quốc tế 94 3.2.2 Tổ chức thực giáo dục quyền người, xây dựng văn hóa quyền người 96 3.2.3 Triển khai thực Hiến pháp 2013 quyền người 105 3.2.4 Thực cải cách hành cải cách tư pháp 107 3.2.5 Thúc đẩy đa dạng văn hóa dựa quyền người lòng khoan dung 109 3.2.6 Phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, giảm nghèo bền vững 110 3.2.7 Phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 114 Kết luận chương 118 KẾT LUẬN 119 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CEDAW : Cơng ước xóa bỏ tất hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ ICCPR : Công ước quốc tế quyền dân sự, trị ICESCR : Cơng ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa ILO : Tổ chức Lao động quốc tế UDHR : Tuyên ngôn giới quyền người, 1948 UNESCO : Tổ chức Giáo dục, khoa học Văn hóa Liên Hợp quốc XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 1.1: Bảng khái quát cách phân loại quyền người đề cập 11 Bảng 2.1: Hiến pháp Bộ Luật 66 Bảng 2.2: Một số luật Nhà nước ta ban hành 67 Bảng 2.3: Một số luật Nhà nước xây dựng 67 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quyền người giá trị cao quý, kết tinh từ văn hóa tất dân tộc giới Đây tiếng nói chung, mục tiêu chung phương pháp chung toàn nhân loại để bảo vệ thúc đẩy nhân phẩm hạnh phúc người Quyền người trở thành hệ thống tiêu chuẩn pháp lý quốc tế có tính chất bắt buộc với quốc gia Việc tôn trọng, bảo vệ quyền người trở thành thước đo trình độ văn minh nước dân tộc giới Thúc đẩy, bảo vệ quyền người, pháp luật thực tiễn, nghĩa vụ cần đóng góp tất tầng lớp xã hội, dân tộc, toàn giới Để đạt mục tiêu cao lĩnh vực này, nhân loại hướng tới xây dựng văn hóa nhân quyền cấp độ Trong có kết hợp hài hịa đặc thù giá trị truyền thống tốt đẹp với tinh hoa dân tộc với tiêu chuẩn pháp lý quốc tế thừa nhận chung nhân phẩm giá trị người Về chất văn hóa nhân quyền nhằm mục tiêu đưa chuẩn mực nhân quyền thực thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng cho phát triển dân tộc, quốc gia tồn nhân loại Văn hóa nhân quyền phạm trù vô rộng lớn đời sống văn hóa, kinh tế, trị, xã hội tất quốc gia, dân tộc tồn nhân loại Nó chứa đựng nội dung thấm đậm tính nhân văn sâu sắc ln hướng tới lý tưởng: Chân, Thiện, Mỹ Văn hóa nhân quyền ngày phát triển đa dạng, phong phú mạnh mẽ với tiến vượt bậc văn minh nhân loại Ở Việt Nam, cách mạng Đảng Cộng Sản mà người đứng đầu Hồ Chí Minh lãnh đạo từ đầu kỷ XX đến khơng có mục đích khác giành, giữ phát triển quyền người cho tồn dân tộc cho cơng dân Việt Nam Trong thực tế, quan tâm thúc đẩy quyền người ưu tiên Đảng Nhà nước Việt Nam, phản ánh quán xuyên suốt sách, luật pháp Nhà nước Việt Nam từ trước đến Tuy Việt Nam nay, văn hóa nhân quyền cịn khái niệm mới, bước nhận thức áp dụng Do việc nghiên cứu văn hóa nhân quyền cịn lĩnh vực mẻ, có cơng trình nghiên cứu, đánh giá cách có hệ thống, tồn diện sâu sắc vấn đề Việt Nam lại quốc gia có nhiều dân tộc sinh sống Mỗi dân tộc có sắc văn hóa riêng, tạo nên nét đẹp truyền thống đa dạng phong phú văn hóa Việt Nam Chính khác biệt văn hóa, khác biệt truyền thống, phong tục, tập quán lối sống dẫn tới nhận thức áp dụng khác quyền người thừa nhận chung Làm để dung hòa định hướng giá trị tất văn hóa dân tộc vào mục tiêu chung bảo vệ thúc đẩy quyền người để xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam phát triển chung dòng chảy văn hóa nhân quyền tiên tiến đậm đà sắc dân tộc vấn đề đầy thách thức Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, tác giả chọn chủ đề: ‘‘Văn hóa Nhân quyền – Nhận thức giải pháp xây dựng văn hoá nhân quyền Việt Nam nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp phần làm sáng tỏ thêm chất, vấn đề lý luận thực tiễn quan điểm Đảng Nhà nước ta văn hóa nhân quyền cơng xây dựng đất nước Trên sở đó, nhằm bổ sung, hoàn thiện phát triển quan điểm sách có, đề xuất giải pháp thực thi việc bảo đảm xây dựng Văn hóa Nhân quyền Việt Nam xứng tầm với phát triển Nhà nước pháp quyền Việt Nam q trình hội nhập quốc tế tồn cầu hóa Tình hình nghiên cứu đề tài Có thể nói, vấn đề „„Văn hóa Nhân quyền” cịn khái niệm mẻ lịch sử phát triển nhân loại nói chung Khơng vậy, cịn vấn đề rộng lớn, bao trùm, trở thành vấn đề cấp thiết việc nghiên cứu thực tiễn, khơng mang tính lý luận mà đòi hỏi thực tiễn phương diện pháp lý Văn hóa nhân quyền vấn đề Việt Nam, tới nay, cơng trình khoa học nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện, sâu sắc vấn đề nước ta Tuy vậy, có số cơng trình, tác phẩm, hội thảo nghiên cứu Văn hóa nhân quyền Việt Nam Tiêu biểu như: viết GS.TS Hoàng Thị Kim Quế với nhan đề “Quyền người, đạo đức pháp luật” đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật -Viện Nhà nước Pháp luật, số 3/2012; viết “Văn hóa pháp lý – dịng riêng nguồn chung Văn hóa dân tộc Việt Nam” Tạp chí Dân chủ pháp luật, Bộ Tư pháp, số 10/2004 Các viết với nội dung chủ đạo văn hóa, đạo đức, pháp luật, nhân quyền yếu tố thiết yếu đời sống cá nhân, cộng đồng toàn xã hội Các yếu tố có vai trị quan trọng nghiệp xây dựng văn hóa tiên tiến, đại, đậm đà sắc dân tộc, xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Cuốn “Giáo trình Lý luận pháp luật quyền người” GS.TS Nguyễn Đăng Dung, TS Vũ Công Giao Ths Lã Khánh Tùng đồng chủ biên; Cuốn “Luật Nhân quyền quốc tế - vấn đề bản” GS.TS Nguyễn Đăng Dung – GS.TS Phạm Hồng Thái - TS Vũ Công Giao – ThS Lã Khánh Tùng đồng chủ biên thể nội dung ... QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ CÁC GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NỀN VĂN HÓA NHÂN QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 86 3.1 Những quan điểm xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam 86 3.1.1 Xây dựng văn hóa nhân quyền nhằm... luận văn hóa nhân quyền Chương Văn hóa nhân quyền Việt Nam qua thời kỳ lịch sử Chương Quan điểm giải pháp xây dựng văn hóa nhân quyền Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VĂN HÓA NHÂN QUYỀN... đất nước ta trình xây dựng nhà nước pháp quyền phù hợp với xu thời đại Chính lý trên, đề tài „? ?Văn hóa Nhân quyền – Nhận thức giải pháp xây dựng văn hố nhân quyền Việt Nam nay? ?? đóng góp lý luận

Ngày đăng: 25/03/2015, 15:47

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, tr,239, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
2. Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, tr.42, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu nghiên cứu các văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng
Tác giả: Ban Tuyên giáo Trung ương
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2011
3. Nguyễn Duy Bắc (2008), Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong Bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, tr. 238, NXB từ điển bách khoa & Viện văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự biến đổi các giá trị văn hóa trong Bối cảnh xây dựng nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: NXB từ điển bách khoa & Viện văn hóa
Năm: 2008
4. C. Mác và Ph.Angghen (1995), Toàn tập, tr.19, 36, NXB Quốc Gia, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C. Mác và Ph.Angghen
Nhà XB: NXB Quốc Gia
Năm: 1995
5. Vũ Thị Minh Chi (2007), “Văn hóa nhân quyền”, Tạp chí nghiên cứu con người, (2) (29) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa nhân quyền”, "Tạp chí nghiên cứu con người
Tác giả: Vũ Thị Minh Chi
Năm: 2007
7. Nguyễn Văn Dân (2008), “Diện mạo và triển vọng của Xã hội tri thức”, NXB Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Diện mạo và triển vọng của Xã hội tri thức”
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2008
8. Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người, NXB Đại học Quốc Gia Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (2011), "Giáo trình Lý luận và pháp luật về Quyền con người
Tác giả: Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc Gia Hà Nô ̣i
Năm: 2011
9. Lê Quý Đôn (2007), Đại Việt thông sử, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Sử học, tr.100, NXB Văn Hóa – Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt thông sử
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: NXB Văn Hóa – Thông Tin
Năm: 2007
10. Phạm Duy Đức (2009), “Phát triển Văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Phát triển Văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020”
Tác giả: Phạm Duy Đức
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
11. Hoàng Văn Hảo (1996), Tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người (Thông tin chuyên đề - Quyền con người, quan niệm và thực tiễn), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về quyền con người
Tác giả: Hoàng Văn Hảo
Năm: 1996
12. Đỗ Huy (2008), “Lối sống dân tộc – hiện đại, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”, NXB Văn hóa – Thông tin & Viện Văn hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lối sống dân tộc – hiện đại, mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: NXB Văn hóa – Thông tin & Viện Văn hóa
Năm: 2008
13. Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Hỏi đáp về quyền con người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp về quyền con người
Tác giả: Khoa luật – Đại học Quốc gia Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
14. Khoa Luật Đại học QG Hà Nội (2011), Tư tưởng về quyền con người, (tuyển tập tư liệu thế giới và Việt Nam), tr.704, NXB Lao động – Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật Đại học QG Hà Nội
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2011
15. Khoa Luật Đại học QG HN (2011), Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu các văn kiện quốc tế về quyền con người
Tác giả: Khoa Luật Đại học QG HN
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
Năm: 2011
16. Kofianan (2005), Tự do rộng rãi, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự do rộng rãi
Tác giả: Kofianan
Năm: 2005
18. Hồ Chí Minh (1980), Tuyển tập, tập 1, tr.356, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập, tập 1
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1980
19. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, tập 3, tr.43, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 3
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc Gia
Năm: 1995
20. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 4, tr.440, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, tập 4
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
21. Phạm Xuân Nam (2005), Triết lý phát triển ở Việt Nam mấy vấn đề cốt yếu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết lý phát triển ở Việt Nam mấy vấn đề cốt yếu
Tác giả: Phạm Xuân Nam
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2005
22. Phạm Duy Nghĩa (2008), “Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, Tạp chí Khoa học – Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật”, "Tạp chí Khoa học –
Tác giả: Phạm Duy Nghĩa
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN