1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do công đoàn của người lao động ở việt nam hiện nay

113 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MÙI ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MÙI ĐỀ TÀI QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60380107 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Thu Hà Nội – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Mùi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLLÐ : Bộ luật Lao động BLHS CÐCS : Bộ luật hình : Cơng đồn sở HÐLÐ: : Hợp đồng lao động ICESCR : Công ước quyền kinh tế, xã hội vãn hóa ICCPR : Cơng ước quyền dân sự, trị ILO : Tổ chức Lao động Quốc tế NLÐ : Ngýời lao động NSDLÐ : Người sử dụng lao động PLLÐ : Pháp luật lao động TDHH : Tự hiệp hội TLĐLĐVN : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể VGCL : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 : Số liệu đình công từ năm 1995 – tháng 6-2015, phân theo loại hình doanh nghiệp Bảng 2.2 : Tổng hợp kết phát triển đoàn viên năm 2016 Bảng 2.3 : Tổng hợp kết phát triển cơng đồn sở năm 2016 Mục lục MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG .7 1.1 Khái niệm quyền tự cơng đồn người lao động .7 1.2 Nội dung quyền tự cơng đồn NLĐ .12 1.2.1 Quyền thành lập cơng đồn 12 1.2.2 Quyền gia nhập cơng đồn .15 1.2.3 Quyền hoạt động cơng đồn 17 1.3 Các đảm bảo quyền tự cơng đồn người lao động 19 1.3.1 Đảm bảo trị .19 1.3.2 Đảm bảo pháp lý .21 1.3.3 Đảm bảo xã hội 23 1.4 Quyền tự cơng đồn người lao động theo quy định pháp luật quốc tế 25 1.4.1 Tun ngơn tồn giới quyền người (UDHR) 25 1.4.2 Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR) 26 1.4.3 Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội, văn hóa (ICESCR) .27 1.4.4 Cơng ước quốc tế bảo vệ quyền tất người lao động di trú thành viên gia đình họ 30 1.4.5.Văn kiện ILO .31 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 37 2.1 Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn người lao động 37 2.1.1 Quyền thành lập cơng đồn 37 2.1.2 Quyền gia nhập cơng đồn .46 2.1.3 Quyền hoạt động cơng đồn 50 2.2 Các đảm bảo quyền tự công đoàn người lao động 55 2.2.1 Đảm bảo trị .55 2.2.2 Đảm bảo pháp lý .57 2.2.3 Đảm bảo xã hội 62 KẾT LUẬN CHƢƠNG 67 Chƣơng 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 68 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật quyền tự cơng đồn người lao động Việt Nam .68 3.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu thực quyền tự cơng đồn người lao động Việt Nam 73 3.2.1 Hoàn thiện pháp luật quyền tự cơng đồn người lao động 73 3.2.2 Nâng cao hiệu thi hành pháp luật quyền tự cơng đồn người lao động .84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 88 KẾT LUẬN 88 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh tồn cầu hóa, hội nhập mạnh mẽ nay, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao quyền người ngày luật pháp quốc tế, quốc gia tôn trọng, bảo vệ Hịa chung dịng chảy đó, Việt Nam đạt nhiều thành tựu to lớn, vượt bậc lĩnh vực dân chủ, nhân quyền tồn giới cơng nhận đánh giá cao Điều thể rõ hầu hết khuôn khổ đối thoại hợp tác quyền người, dân chủ, nhân quyền song phương lẫn đa phương, nước đối tác quốc tế bày tỏ ghi nhận thành tựu Việt Nam đạt được, lĩnh vực xóa đói giảm nghèo, bảo đảm an ninh lương thực, an sinh xã hội, thực tốt mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc Tự hiệp hội quyền người ghi nhận bảo vệ Luật nhân quyền quốc tế Hiến pháp hầu hết quốc gia giới Cùng với tự hội họp hịa bình, tự lập hội có tác dụng bảo vệ khả người dân tập hợp với để hành động điều tốt đẹp Tự lập hội phương tiện để thực thi nhiều quyền dân sự, văn hóa, kinh tế, trị, xã hội khác Đặc biệt, tự hiệp hội đóng vai trị định việc hình thành tồn hệ thống dân chủ hiệu Vì lẽ đó, hệ thống trị hay pháp lý quốc gia, quyền tự lập hội thường xếp bậc cao Nhà nước xem có giá trị bảo vệ quyền khác Đặc biệt, quyền tự cơng đồn người lao động nằm khuôn khổ quyền tự lập hội Có thể thấy, Việt Nam chưa gia nhập công ước Tổ chức Lao ðộng Quốc tế quyền tự lập hội, cơng đồn Tuy nhiên, theo Tuyên ngôn nguyên tắc quyền lĩnh vực lao động (1998) Tổ chức lao động quốc tế, thành viên ILO (trong có Việt Nam) dù chưa phê chuẩn cơng ước liên quan có nghĩa vụ tơn trọng, thúc đẩy thực hóa nguyên tắc liên quan đến quyền nêu công ước quyền tự cơng đồn số quyền khác xóa bỏ lao động cưỡng bức, lao động trẻ em, phân biệt đối xử Chính vậy, việc ghi nhận đảm bảo quyền tự cơng đồn người lao động pháp luật nước ta việc thực cam kết quốc tế lao động Để bảo đảm quyền tự cơng đồn người lao động, Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn pháp luật như: Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 Hiến pháp 2013; Bộ luật Lao động 1994 (được sửa đổi bổ sung năm 2002, 2006, 2007, 2012); Luật Cơng đồn 1957, 1990, 2012 nhiều văn pháp luật khác Có thể nói hệ thống văn pháp luật quyền tự cơng đồn hình thành sớm thường xuyên sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, tạo hành lang pháp lý cho người lao động thực quyền cơng đồn tất mặt: quyền thành lập, quyền gia nhập quyền hoạt động cơng đồn; qua phát huy tác dụng góp phần giải phóng người, động viên người lao động tích cực tham gia xây dựng phát triển đất nước Tuy nhiên, nhìn góc độ tiếp cận quyền người đảm bảo thực quyền tự cơng đồn thực tế cho người lao động, thấy nhà nước Việt Nam thừa nhận quyền tự cơng đồn tất người, song lại không chấp nhận chế độ đa cơng đồn, người lao động tham gia vào cơng đồn hệ thống tổ chức cơng đồn Việt Nam, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt điều kiện nay, xuất phát từ tình hình thực tế, tổ chức cơng đồn chưa bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cách tốt cho người lao động việc thực quyền đại diện cho người lao động mang tính hình thức Các đình công người lao động liên tục xảy năm gần đa số đình cơng vắng mặt tổ chức cơng đồn việc lãnh đạo đình cơng bảo vệ quyền lợi cho người lao động Vì vậy, đình cơng tiến hành sôi nổi, rầm rộ với tham gia đông đảo người lao động doanh nghiệp để đòi quyền lợi cho tập thể người lao động cuối thất bại bị dập tắt Điều ảnh hưởng không nhỏ đến niềm tin tập thể người lao động vào tổ chức đại diện lao động Một thực trạng tồn phổ biến việc nhiều chủ doanh nghiệp tìm cách né tránh, trì hỗn, khơng tạo điều kiện để người lao động thực quyền tự cơng đồn Sự cản trở, gây khó khăn chủ doanh nghiệp với việc thực thi quyền cơng đồn lại diễn nhiều hình thức, biện pháp tinh vi dẫn đến nhiều khó khăn việc xử lý theo quy định pháp luật Yêu cầu cấp thiết đặt phải nhanh chóng hồn thiện pháp luật đảm bảo quyền tự cơng đồn cho người lao động cách thiết thực hiệu hơn, đặc biệt việc ghi nhận hay nhiều tổ chức cơng đồn độc lập, tổ chức đại diện cho tập thể người lao động tồn với tổ chức cơng đồn có, thành lập theo khn khổ pháp luật, hoạt động bảo vệ tốt quyền lợi cho người lao động Lúc người lao động có quyền lựa chọn tham gia tổ chức cơng đồn, nghiệp đoàn tổ chức đại diện tập thể người lao động bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp cho họ Chính vậy, học viên định lựa chọn đề tài: “Quyền tự cơng đồn người lao động Việt Nam nay” để nghiên cứu, hoàn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề cơng đồn, quyền tự cơng đồn người lao động Việt Nam năm gần số tác giả nghiên cứu đề cập cơng trình nghiên cứu khoa học như: “Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam” PGS.TS Lê Thị Hoài Thu, 2013; Các đề tài tập trung nghiên cứu quyền người lao động pháp luật lao động góc độ bảo đảm quyền người, đánh giá để thành tựu hạn chế, bất cập pháp luật hành việc bảo đảm quyền người lĩnh vực lao động, từ giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu việc thực quyền người lĩnh vực lao động có quyền tự cơng đồn “Cơ chế bảo đảm quyền người lao động loại hình doanh nghiệp Việt Nam nay”, PGS.TS Lê Thị Châu, Đề tài khoa học cấp Bộ (Viện nghiên cứu lập pháp); Đề tài tập trung nghiên cứu chế bảo vệ quyền người lao động thông qua tổ chức đại diện cho tập thể người lao động – Cơng đồn “Pháp luật cơng đồn điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Trần Thị Thanh Hà, Luận án Tiến sỹ Luật học: 62.38.01.01; Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn pháp luật cơng đồn, từ đưa giải pháp hồn thiện pháp luật cơng đồn đình cơng Việt Nam”, trích Kỷ yếu Hội thảo: Việc hình thành tổ chức cơng đồn khn khổ TPP vấn đề pháp lý liên quan đến điều chỉnh hoạt động tổ chức đó, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nhà nước pháp luật, 8/2016 27 Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền người pháp luật lao động Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 28 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), Người lao động hoạt động cơng đồn Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động, Hà Nội 29 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2012), Báo cáo tổng kết Đại hội Cơng đồn Việt Nam lần thứ XI, nhiệm kỳ 2013 – 2018, Hà Nội 30 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2013), Điều lệ cơng đồn khóa XI 31 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2014), Báo cáo kết hoạt động cơng đồn năm 2013, nhiệm vụ 2014, Hà Nội 32 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2015), Báo cáo tổng kết tháng đầu năm 2016 33 Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam (2016), Tổng hợp kết phát triển đoàn viên cơng đồn sở năm 2016, Hà Nội 34 Trung tâm từ điển học, "Từ điển tiếng Việt", NXB Đà Nẵng, 2011 35 Nguyễn Thị Tú (2015), Pháp luật đại diện lao động Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 36 Nguyễn Như Ý (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin 37 Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Website: 38 http://ttpc.hcmussh.edu.vn/?ArticleId=a344ea9c-729d-43c5-805012b 2adc5c0f5, ngày truy cập 20/4/2017 39 http://dienngon.vn/blog/Article/bai-2-cac-yeu-to-co-ban-cua-tu-do-hiephoi, ngày truy cập: 20/04/2017 40 http://daihoi12.dangcongsan.vn/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_d=2 8340 644&cn_id=401526, truy cập ngày 22/4/2017 41 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2017-05-31/laodong-nuoc-ngoai-tai-viet-nam-dong-bhxh-bat-buoc-bang-8-luong-43899.aspx, ngày truy cập 4/6/2017 42 http://toaan.gov.vn/portal/pls/portal/tandtc.article_portlet.print_previe w ?_page_url=http%3A%2F%2Ftoaan.gov.vn%2Fportal%2Fpage%2Fportal%2Ftandt c%2FBaivietp_itemid=38799978&p_siteid=60&p_cateid=1751909&p_language=u s, ngày truy cập 30/5/2017 43 http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t2330/thoi-co-va-thach-thuc-doi-voi-to-chuccong-doan-khi-viet-nam-tham-gia-tpp.html, ngày truy cập 8/6/2017 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Số liệu đình cơng từ năm 1995 – tháng 6-2015, phân theo loại hình doanh nghiệp Nãm Số vụ Doanh nghiệp Doanh nghiệp có Doanh nghiệp ðình nhà nýớc vốn ÐTNN dân doanh cơng Số vụ % Số vụ % Số vụ % 1995 60 11 18,33 28 46,67 21 35,00 1996 59 10,17 39 66,1 14 23,73 1997 59 10 16,95 35 59,4 14 23,73 1998 62 11 17,74 30 48,4 21 33,87 1999 67 5,97 42 62,7 21 31,34 2000 71 15 21,13 39 54,9 17 23,94 2001 89 10,11 54 60,7 26 29,21 2002 100 5,00 66 66,0 29 29,00 2003 139 2,16 101 72,7 35 25,18 2004 125 1,60 93 74,4 30 24,00 2005 147 5,44 100 68,0 39 26,53 2006 387 1,03 287 74,2 96 24,81 2007 541 0,74 287 74,2 250 46,21 2008 762 0,00 592 74,9 170 22,31 2009 342 1,17 263 78,1 75 21,93 2010 507 0,59 423 77,1 81 15,98 2011 993 0,70 730 74,82 256 25,78 2012 601 0,67 452 75,21 145 24,13 2013 384 0,52 260 67,71 122 31,77 2014 303 0,33 206 67,99 96 31,68 2015 205 0,49 121 59,02 83 40,49 6th 2016 234 0,49 143 61,11 90 38,41 Tổng số 6003 115 2,39 4392 131,9 1731 65,75 (Nguồn: Thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) Bảng 2.2: Tổng hợp kết phát triển đoàn viên năm 2016 Kế hoạch tiêu bình quân hàng năm: phát triển tăng thêm 626.100 đồn viên (Thời điểm báo cáo tính đến 31/11/2016) TT Nội dung Đơn vị Số lƣợng đầu Số lƣợng cuối tính kỳ báo cáo kỳ báo cáo (20/11/2015) (30/11/2016) I Tổng số đoàn viên CĐ Người 8948964 9636417 Khu vực nhà nước Người 4125738 4069037 Hành nghiệp nhà Người 3028011 3067922 Người 1857457 1909902 Người 363696 369117 1097727 1001115 1.1 nước Tính riêng: - Sự nghiệp cơng lập - Xã, phường, thị trấn 1.2 Doanh nghiệp nhà nước Khu vực nhà nƣớc Người 4823226 5567380 2.1 Sự nghiệp công lập Người 60168 65103 2.2 Sản xuất kinh doanh: Người 4763058 5502277 KV có vốn đầu tư nước Người 2496797 3031170 2266261 2471107 ngồi KV có vốn đầu tư nước Người (Nguồn: Thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) Bảng 2.3: Tổng hợp kết phát triển cơng đồn sở năm 2016 TT Nội dung Đơn vị Số lƣợng đầu Số lƣợng cuối tính kỳ báo cáo kỳ báo cáo (20/11/2015) (30/11/2016) II Tổng số cơng đồn sở CĐCS 121590 125560 Khu vực nhà nước CĐCS 80892 80971 1.1 Hành nghiệp NN CĐCS 76940 77267 47039 47807 Tính riêng: - Sự nghiệp cơng lập - Xã phường, thị trấn CĐCS 11162 11163 1.2 Doanh nghiệp nhà nước CĐCS 3952 3704 Khu vực nhà nước CĐCS 40698 44589 2.1 Sự nghiệp ngồi cơng lập CĐCS 1605 1577 2.2 Sản xuất kinh doanh: CĐCS 39093 43012 2.2.1 Liên doanh nước CĐCS 675 711 2.2.2 100% vốn nước ngồi CĐCS 5422 6224 2.2.3 Cơng ty cổ phần CĐCS 11875 13048 2.2.4 Công ty TNHH CĐCS 16858 18713 2.2.5 Doanh nghiệp tư nhân CĐCS 1986 2003 2.2.6 Hợp tác xã CĐCS 1042 1042 2.2.7 Nghiệp đoàn CĐCS 615 616 2.2.8 Loại hình khác CĐCS 620 655 (Nguồn: Thống kê Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam) ... THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 68 3.1 Yêu cầu việc hồn thiện pháp luật quyền tự cơng đồn người lao động Việt Nam. .. Ngýời lao động NSDLÐ : Người sử dụng lao động PLLÐ : Pháp luật lao động TDHH : Tự hiệp hội TLĐLĐVN : Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam TƯLĐTT : Thỏa ước lao động tập thể VGCL : Tổng Liên đoàn Lao động. .. VỀ QUYỀN TỰ DO CƠNG ĐỒN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM 2.1 Quyền thành lập, gia nhập hoạt động cơng đồn ngƣời lao động Pháp luật Việt Nam quy định cơng đồn thuộc hệ thống Tổng Liên đoàn Lao động

Ngày đăng: 13/02/2021, 21:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w