Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

81 278 1
Quyền tự do kinh doanh theo pháp luật của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI SONESAVANH SAYAKONE QUYỀN TỰ DO KINH DOANH THEO PHÁP LUẬT CỦA NƯỚC CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Ngọc Dũng HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới lãnh đạo Trường Đại học Luật Hà Nội tập thể cán bộ, giảng viên trang bị cho kiến thức thiết thực suốt trình học tập Việt Nam Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến PGS TS Trần Ngọc Dũng, người giúp đỡ tơi tận tình suốt trình làm luận văn thạc sĩ Để thực tốt luận văn, khơng thể khơng nói đến giúp đỡ Thư viện Trường Đại học Luật Hà Nội tơi việc tìm tài liệu giải khó khăn ngơn ngữ Khơng thể khơng nói đến động viên giúp đỡ gia đình, bạn bè,… Tơi xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2016 Tác giả Sonesavanh Sayakone LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi với hướng dẫn PGS TS Trần Ngọc Dũng Các nội dung kết nghiên cứu đề tài nghiêm túc trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác Các thơng tin số liệu, dẫn chững phân tích số ý kiến đánh giá trích dẫn từ nguồn tư liệu đáng tin cậy Tác giả Sonesavanh Sayakone MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CỘNG HÒA DCND LÀO 10 1.1 Khái quát chung quyền tự kinh doanh 10 1.1.1 Khái niệm kinh doanh 10 1.1.2 Khái niệm quyền tự kinh doanh 13 1.2 Pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào 17 1.2.1 Khái niệm pháp luật quyền tự kinh doanh 17 1.2.2 Cơ cấu pháp luật quyền tự kinh doanh Lào 18 1.2.3 Nội dung pháp luật quyền tự kinh doanh Lào 19 1.3 Lịch sử phát triển pháp luật quyền tự kinh doanh nước CHDCND Lào 24 1.4 Ý nghĩa quyền tự kinh doanh kinh tế nước CHDCND Lào 27 CHƯƠNG 31 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC CỘNG HÒA DCND LÀO 31 2.1 Các quy định quyền tự thành lập doanh nghiệp 31 2.2 Các quy định quyền tự quản lý doanh nghiệp 38 2.3 Các quy định quyền sở hữu tài sản đưa vào kinh doanh 42 2.4 Các quy định quyền tự giao kết hợp đồng 46 2.5 Các quy định quyền tự việc giải tranh chấp kinh tế 52 2.6 Các quy định quyền tự sử dụng lợi nhuận thu 56 2.7 Các quy định quyền tự tổ chức lại doanh nghiệp 60 CHƯƠNG 65 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC CỘNG HỊA DCND LÀO 65 3.1 Phương hướng hồn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào 65 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào 68 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền tự kinh doanh CNDCND Lào 70 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong kinh tế hàng hóa tồn nhu cầu tự kinh doanh Tuy nhiên, xã hội khác thời kỳ lịch sử cụ thể mức độ đảm bảo việc thực nhu cầu tự kinh doanh khác Điều phụ thuộc vào nhiều yếu tố, đó, pháp luật giữ vai trò đặc biệt quan trọng Lý luận thực tiễn chứng minh hệ thống pháp luật nhân tố định cho việc đảm bảo quyền tự kinh doanh Sự khác tính hồn thiện, tính hiệu hệ thống pháp luật nhân tố định cho việc đảm bảo thực quyền tự kinh doanh Thông thường, quốc gia có hệ thống pháp luật đồng thống nhất, minh bạch, có hiệu nước khơi dậy nguồn hứng khởi cho nhà kinh doanh, thu hút nguồn đầu tư cho phát triển kinh tế Tại nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nước xã hội chủ nghĩa trước đây, áp dụng chế kế hoạch hóa tập trung bao cấp, tự kinh doanh không pháp luật công nhận thực tế không tồn khái niệm "quyền tự kinh doanh" Trong văn pháp luật văn kiện thức Đảng Nhà nước Cộng hòa nhân chủ nhân dân Lào khó tìm thấy khái niệm "quyền tự kinh doanh", quyền tự kinh doanh chủ thể kinh doanh nhiều hạn chế Bởi vây, việc nghiên cứu, tìm luận khoa học, định hướng giải pháp cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh yêu cầu cấp thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn vấn đề: “Quyền tự kinh doanh theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” làm đề tài luận văn thạc sỹ Luật học với mong muốn góp phần vào việc bổ sung thêm sở lý luận đưa số giải pháp cho việc hoàn thiện pháp luật lĩnh vực nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Tình hình nghiên cứu đề tài Trên giới, khái niệm quyền tự kinh doanh từ lâu sử dụng phổ biến rộng rãi Quyền tự kinh doanh gắn liền với thuyết tự hóa kinh tế Adam Smith Ơng cho rằng, “tự kinh tế tự chọn nghề, tự hành nghề, tự sở hữu tự cạnh tranh pháp luật đảm bảo.” (Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations, 1776) Quyền tự kinh doanh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào gắn liền với trình đổi chế quản lý kinh tế Việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế quan tâm đông đảo nhà khoa học thuộc nhiều lĩnh vực Tại Việt Nam, phạm vi mức độ khác có nhiều cơng trình trực tiếp gián tiếp đề cập đến vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế, như: Quyền người giới đại TS Phạm Khiêm Ích GS.TS Hồng Văn Hảo chủ biên (Viện thông tin khoa học xã hội, Đề tài KX 07-16, xuất năm 1995); Pháp luật chế thị trường có quản lý Nhà nước PGS.TS Trần Ngọc Đường (Nghiên cứu lý luận, (4), 1992); Thực trạng pháp luật kinh tế nước ta cấc quan điểm đổi đưa pháp luật kinh tế vào sống PGS.TS Nguyễn Niên [Kỷ yếu Đề tài KX03-13, 1993]; Quan điểm pháp luật kinh tế kinh tế thị trường cố PGS.TS Trần Trọng Hựu [Kỷ yếu Hội thảo pháp luật kinh tê Bộ Tư pháp 1993]; Một số vấn đề cấp thiết cần giải để đảm bảo quyền tự kinh doanh TS Dương Đăng Huệ [Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật hợp đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, ngày 29/4/2004]; Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường TS Nguyễn Như Phát Bùi Nguyên Khánh [NXB CNND, 2001]; Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với chế thị trường TS Hoàng Thế Liên [Tập giảng dự án TA2853/VIE – Đào tạo lại cán luật Chính phủ, tr 16-41, 1998]; Những tảng pháp lý kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam PGS.TS Lê Hồng Hạnh chủ biên [Trung tâm học liệu – DHSP Hà Nội, 2002]; Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luận án Phó Tiến sĩ Nguyễn Am Hiếu [Luận án Phó tiến sỹ Luật học, Hà Nội, 1996]; Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn [Luận án Phó tiến sĩ Luật học, Hà Nội, 1996]; Quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Bùi Ngọc Cường [NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004] Ngồi ra, vấn đề hồn thiện pháp luật kinh tế thu hút ý nhiều đề tài khoa học thuộc dự án tổ chức quốc tế thực như: Dự án UNDP mang tên Tăng cường lực pháp luật Việt Nam (Dự án VIE/94/003 Dự án VIE/94/003 – thực Bộ Tư pháp Việt Nam Chương trình phát triển Liên Hợp quốc, 2003-2008) mà nội dung xây dựng khung pháp luật kinh tế phù hợp với kinh tế thị trường Việt Nam Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cứu nói Việt Nam đề cập đến nhiều khía cạnh mức độ khác quyền tự kinh doanh Trong đó, việc nghiên cứu vấn đề quyền tự kinh doanh Lào chưa có tác giả đầu tư nghiên cứu cách hệ thống, có số cơng trình nghiên cứu cơng bố liên quan đến pháp luật kinh tế nói chung như: “Xây dựng đội ngũ quản trị kinh doanh bước chuyển sang kinh tế thị trường Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Luận án tiến sỹ tác giả Chăn Phon Bunsulin, Học viện Chính trị Quốc Gia Hồ Chí Minh, năm 1995; “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều kiện đổi Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào” Luận án tiến sỹ ChomKham Búp Phả Li Văn, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, năm 1998; “Hồn thiện pháp luật kinh tế trình đổi quản lý kinh tế nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”, Luận án tiến sỹ Xổm Xay Xỉ Hà Chắc, Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2001; Vì vấn đề quyền tự kinh doanh Lào cần phải tiếp tục sâu nghiên cứu, tổng kết mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Căn vào quan điểm Đảng Nhân dân Cách mạng Lào Nhà nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào xây dựng phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, từ thực tiễn xây dựng pháp luật thời gian qua, mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ quan niệm quyền tự kinh doanh, vai trò pháp luật kinh tế việc đảm bảo quyền tự kinh doanh Trên sở tìm định hướng, giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh Lào Để thực mục đích đó, nhiệm vụ luận văn là: - Nghiên cứu vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh; từ xác định đắn chất, nội dung, yếu tố chi phối quyền tự kinh doanh - Nghiên cứu, lý giải vai trò pháp luật kinh tế việc đảm bảo quyền tự kinh doanh - Phân tích, đánh giá thực trạng nội dung quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế hành - Đề phương hướng giải pháp nhằm xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào Đối tượng phạm vi việc nghiên cứu đề tài Quyền tự kinh doanh vấn đề nhạy cảm có quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực: trị, kinh tế, xã hội pháp luật Pháp luật phương tiện quan trọng đảm bảo cho quyền tự kinh doanh thực phát huy giá trị tích cực sống Tuy nhiên, luận văn tập trung nghiên cứu khuôn khổ pháp luật kinh tế Pháp luật kinh tế phận cấu thành chế kinh tế Với nội dung, cấu, chế điều chỉnh mình, pháp luật kinh tế có mối quan hệ mật thiết có vai trò quan trọng việc đảm bảo quyền tự kinh doanh Pháp luật kinh tế đề cập luận văn khái niệm tổng hợp tổng thể quy phạm pháp luật thuộc nhiều lĩnh vực pháp luật khác có quan hệ trực tiếp đến q trình hoạt động sản xuất, kinh doanh quản lý kinh tế Khi nghiên cứu hệ thống pháp luật kinh tế, luận văn chủ yếu sâu nghiên cứu chế định pháp luật có liên quan trực tiếp với hình thành đảm bảo quyền tự kinh doanh Vì vậy, hướng nghiên cứu luận văn bám sát mối quan hệ yêu cầu quyền tự kinh doanh mà pháp luật kinh tế phải thể chế hóa đảm bảo Tác giả luận văn ý thức để đảm bảo quyền tự kinh doanh cần phải giải nhiều vấn đề thuộc lĩnh vực khác cải cách máy hành chính, nâng cao lực quản lý cho cán bộ, công chức nhà nước, cải cách thủ tục hành liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh Đó vấn đề phức tạp cần phải tiếp tục nghiên cứu cơng trình khoa học pháp lý sau Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua việc nghiên cứu thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh Lào thấy: Bên cạnh mặt đạt được, so với yêu cầu thực tiễn quyền tự kinh doanh nhiều hạn chế Những tồn xuất phát từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan, phần chưa đáp ứng với yêu cầu xã hội giai đoạn Các kết nghiên cứu việc thực quyền tự kinh doanh Lào vừa làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận trình bày chương 1, lại vừa để xây dựng biện pháp nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh Lào Vấn đề tiếp tục đặt phải tìm kiếm xây dựng giải pháp phù hợp, hữu hiệu, đồng thời minh chứng cho hợp lý tính khả thi giải pháp Những vấn đề tác giả tiếp tục trình bày chương 65 CHƯƠNG PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH Ở NƯỚC CỘNG HÒA DCND LÀO 3.1 Phương hướng hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào Như nêu trên, tự kinh doanh, thực chất, khả chủ thể thực hoạt động sản xuất, cung ứng dịch vụ hoạt động nhằm mang lại lợi nhuận Những hành vi chủ thể kinh tế thị trường luôn bị thúc đẩy mục tiêu lợi nhuận Các chủ thể, dù doanh nghiệp tư nhân, hộ kinh doanh nhỏ hay doanh nghiệp lớn, thuộc sở hữu tư nhân hay sở hữu tập thể, cá thể luôn vươn tới lợi nhuận Lợi nhuận động lực thúc đẩy họ hoạt động kinh doanh Trong kinh tế thị trường nào, tự kinh doanh dẫn tới tình trạng chủ thể chèn ép nhau, tìm cách loại bỏ xu cạnh tranh khốc liệt Lừa đảo, gian lận thương mại, vi phạm quyền sở hữu công nghiệp mánh khóe dễ thấy kinh tế thị trường Chính lý này, kinh tế thị trường, việc tạo đảm bảo cho việc thực quyền tự kinh doanh đòi hỏi quan trọng Tạo đảm bảo cho việc thực quyền tự kinh doanh tức xác định hành vi mà doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải thực cần phải tránh để khơng làm tổn hại đến quyền lợi ích hợp pháp doanh nghiệp, nhà đầu tư khác Do đó, quyền tự kinh doanh kinh tế thị trường cần phải đặt giới hạn định pháp luật Sự can thiệp Nhà nước cần thiết Nhà nước đảm bảo cho kinh tế thị trường khơng tự hủy hoại động lực lợi nhuận Cùng với phát triển ngày đa dạng quan hệ sản xuất, kinh doanh, vai trò pháp luật ngày trở nên bật không 66 việc xác lập yếu tố tự kinh doanh mà việc tạo đảm bảo cho việc thực tự kinh doanh Xuất phát từ yêu cầu trên, quan, tổ chức có thẩm quyền Lào cần sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật tự kinh doanh theo phương hướng thể điểm sau: 3.1.1 Hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân Xây dựng Nhà nước pháp quyền Lào công đổi đất nước đòi hỏi cấp thiết, phù hợp với điều kiện phát triển khách quan quốc gia xu thời đại Sự nghiệp xuất phát từ hàng loạt yêu cầu khách quan đất nước, như: thực việc phát triển kinh tế thị trường gắn với định hướng xã hội chủ nghĩa; thực dân chủ hóa mặt đời sống xã hội; bảo đảm quyền công dân; chủ động tham gia vào trình hội nhập thực văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh phải gắn với yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Xây dựng nhà nước pháp quyền nghiệp cách mạng lâu dài, khó khăn, phức tạp Những nhiệm vụ phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền liên quan đến nhiều lĩnh vực, trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bảo vệ quyền tự kinh doanh phận cải cách pháp luật, nhiên, mảnh ghép khơng thể thiếu trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 3.1.2 Hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền người, quyền công dân Quyền tự kinh doanh phận tách rời quyền công dân Bảo vệ quyền tự kinh doanh bảo vệ quyền người Nhà nước bảo vệ hữu hiệu quyền có hệ 67 thống pháp luật xây dựng hồn thiện, đó, quyền người quyền công dân hạt nhân trung tâm hệ thống pháp luật Bảo vệ quyền tự kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển, đảm bảo nhu cầu vật chất cho cá nhân, động lực thúc đẩy tiến xã hội Bởi vậy, nói hồn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh bảo vệ quyền người Nó phải ghi nhận rõ ràng đạo luật có giá trị cao nhất, tức quy định Hiến pháp Lào Bên cạnh đó, quyền tự kinh doanh quy định bảo vệ quyền tự kinh doanh cần nhân dân Lào tham gia xây dựng, hồn thiện, họ chủ thể pháp luật quản lý điều chỉnh 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực mục tiêu phát triển kinh tế hàng hóa việc bảo vệ quyền tự kinh doanh nhiệm vụ hàng đầu, tự kinh doanh khơng thể thúc đẩy sản xuất hàng hóa, nhóm ngành dịch vụ khơng phát huy vai trò thay kinh tế nơng nghiệp để chiếm dần tỉ trọng thu nhập quốc dân Việc phát triển kinh tế thị trường dẫn đến việc hệ thống pháp luật cần phải thay đổi để phù hợp với mục tiêu điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan Xuất phát từ yếu tố lịch sử định hướng trị Đảng Nhân dân Cách mạng Lào, Nhà nước Lào toàn dân lựa chọn, mục tiêu quan trọng xây dựng đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Bởi vậy, việc hoàn thiện pháp luật bảo vệ quyền tự kinh doanh Lào gắn với yêu cầu xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 3.1.4 Hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Lào 68 Sự hội nhập kinh tế Lào vào kinh tế khu vực kinh tế giới xu tồn cầu hóa kinh tế xu tất yếu lâu dài Hơn nữa, Lào thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), phải chấp nhận cạnh tranh bình đẳng “sân chơi” chung Mặt khác, hoạt động kinh doanh quốc tế vốn xuất nhiều chủ thể mang quốc tịch khác Chính vậy, tính hài hòa hệ thống pháp luật Lào nói chung, pháp luật kinh tế nói riêng, với pháp luật thương mại nước khác tiền đề quan trọng hàng đầu việc tạo dựng tảng pháp lý cho hội nhập 3.2 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào Theo tác giả luận văn, pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào cần hồn thiện giải pháp cụ thể sau: Một là, quan lập pháp cần quy định lại việc thành lập, quản lý doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp điều chỉnh Theo quy định pháp luật Lào hành việc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh vừa điều chỉnh Luật Doanh nghiệp, vừa điều chỉnh quy định Luật Đầu tư Điều dẫn đến chồng chéo, mâu thuẫn hai đạo luật gây nhiều hệ làm tổn hại đến quyền tự kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, pháp luật doanh nghiệp cần phải nhà làm luật sửa đổi theo hướng quy định rõ luật chuyên ngành quy định hoạt động kinh doanh câp giấy chứng nhận kinh doanh cho nhà đầu tư áp dụng mối theo quy định luật Doanh nghiệp Việc đăng ký doanh nghiệp cần phải tiến hành thống quan Có tránh tình trạng chồng chéo đạo luật, tránh tình trạng luật chuyên ngành quy định thay cho Luật Doanh nghiệp 69 Hai là, làm rõ tranh chấp thương mại tranh chấp dân để xác định Tòa án có thẩm quyền giải Hiện nay, tiêu chí để xác định tranh chấp kinh doanh, thương mại tranh chấp dân chưa rõ ràng Điều dẫn đến khó khăn, lúng túng cho đương có tranh chấp cho quan tố tụng Bởi vậy, nhằm thống việc giải vụ án, vụ việc phát sinh kinh doanh, cần có tiêu chí để xác định tranh chấp theo hướng là: tranh chấp kinh doanh, thương mại không bắt buộc phải tuân thủ điều kiện chủ thể (phải có đăng ký kinh doanh) mà cần đảm bảo yếu tố bên có mục đích lợi nhuận áp dụng quy định pháp luật thương mại để giải Ba là, bổ sung quy định phương thức giải tranh chấp kinh tế thương lượng hòa giải Giải tranh chấp thương lượng hòa giải phương thức đông đảo nhà kinh doanh ưa chuộng, việc giải tranh chấp phương thức thể nhiều ưu việt: nhanh chóng, tiết kiệm, giữ bí kinh doanh, uy tín thương nhân… Do đó, cần khẩn trương xây dựng quy định cụ thể thương lượng, hòa giải nhằm tạo sở pháp lý cho việc hình thành phương thức giải tranh chấp hòa giải (quy tắc hòa giải, tổ chức, máy hòa giải, người làm trung gian hòa giải) Bên cạnh cần xây dựng ban hành quy trình thương lượng, hòa giải khuyến khích nhà kinh doanh lựa chọn phương thức giải tranh chấp kinh doanh, thương mại Bốn là, hoàn thiện chế định pháp luật hợp đồng Một yếu tố chi phối mạnh mẽ quyền tự kinh doanh quyền tự kí kết thực hợp đồng Đây yếu tố thể rõ nét quyền tự chủ doanh nghiệp Hợp đồng hình thức pháp lý việc xác lập mối quan hệ doanh nghiệp mối quan hệ doanh nghiệp với chủ thể khác Hợp đồng coi xương sống hệ 70 thống pháp luật kinh tế Nó có ý nghĩa quan trọng việc thực quyền tự kinh doanh Vì chế định hợp đồng cần phải trọng hệ thống pháp luật cần tiếp tục hoàn thiện nguyên tắc tự hợp đồng, tự nguyện, bình đẳng, thiện chí có lợi 3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền tự kinh doanh CNDCND Lào Hiện nay, kinh tế Lào đà tăng trưởng, có thêm nhiều doanh nghiệp Lào có khả tài kinh nghiệm để thực hoạt động kinh doanh có hiệu Pháp luật khơng cần hồn thiện phù hợp với phát triển kinh tế vận động không ngừng quan hệ xã hội, mà cần thực thi cách nghiêm chỉnh, doanh nghiệp nhà đầu tư cần có ý thức chấp hành cao, để quy định pháp luật quyền tự kinh doanh thực vào sống Theo tác giả, quan, tổ chức có thẩm quyền cần tiến hành số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật quyền tự kinh doanh CH DCND Lào sau: Thứ nhất: Đẩy mạnh cơng tác hỗ trợ cung cấp thơng tin có liên quan đến quyền tự kinh doanh cho doanh nghiệp nhiều hình thức Pháp luật nói chung pháp luật quyền tự kinh doanh nói riêng muốn có hiệu thực thi cao trước hết phải phổ biến rộng rãi doanh nghiệp nhà đầu tư Nhà nước cần phải có hệ thống cung cấp thông tin rộng rãi, phổ biến tồn quốc, khơng ngừng cập nhật, đổi phát triển Bên cạnh hình thức truyền thống thơng qua phát thanh, truyền hình, báo chí trung ương, báo chí địa phương hình thức mẻ xu hướng thịnh hành tiến cung cấp thông tin qua Internet Việc lập trang web cách thức thời gian gần thu lại hiệu đáng kể số lĩnh vực Việc cung cấp thông tin thường xuyên mạng Internet giúp cho 71 doanh nghiệp, nhà đầu tư có bước tiến việc tiếp cận lĩnh vực Đây coi biện pháp đơn giản nhất, nhanh nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp mạnh dạn thực hoạt động kinh doanh Khơng có lợi cho doanh nghiệp, việc phổ biến thông tin pháp luật cách thường xuyên đầy đủ làm cho ý thức chấp hành thực pháp luật hoạt động kinh doanh nói riêng đời sống nói chung khơng ngừng củng cố nâng cao Các doanh nghiệp có hội hiểu rõ quyền nghĩa vụ hoạt động kinh doanh; sở đó, họ thực hành vi mà pháp luật không cấm chịu trách nhiệm ràng buộc pháp luật tham gia vào mối quan hệ kinh doanh Thứ hai: Chính phủ nên thường xuyên tổ chức gặp gỡ, tiếp xúc với doanh nghiệp Thơng qua hoạt động này, Chính phủ trực tiếp nắm bắt tình hình hoạt động doanh nghiệp, đảm bảo pháp lý quyền tự kinh doanh, từ xây dựng ban hành sách văn pháp luật phù hợp để bảo vệ quyền tự kinh doanh Đồng thời, việc thể quan tâm thường xuyên kịp thời nhà lãnh đạo cấp cao doanh nghiệp Điều làm cho doanh nghiệp đã, tiến hành hoạt động kinh doanh thấy cần phải gắn trách nhiệm thân doanh nghiệp với lợi ích nhà nước, xã hội, có ý thức cao việc tuân thủ thực đắn quy định pháp luật tự kinh doanh Thứ ba: Nhanh chóng thay đổi nhận thức, tư quyền tự kinh doanh, từ nâng cao trình độ chun môn cho cán trực tiếp thực hoạt động quản lý nhà nước hoạt động kinh doanh, đảm bảo thực tốt nhiệm vụ giao Tất nhận thức phiến diện, lệch lạc, phi kinh tế, tư ngắn hạn, bất cập quyền tự kinh doanh tạo rào cản, hạn chế lớn đến thái độ quan tâm hay khơng, khuyến khích hay gây khó khăn đối 72 với hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Do đó, Nhà nước cần phải coi việc bảo vệ quyền tự kinh doanh hoạt động quan trọng Thông qua nhiều hình thức tuyên truyền, vận động quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp cần nhanh chóng thay đổi quan điểm từ “khống chế” “cho phép” sang “khuyến khích” doanh nghiệp hoạt động kinh doanh Đội ngũ cán nhà cầm quyền Lào cần có nhận thức sáng suốt theo quan điểm mới, từ phát huy tư theo cách nghĩ đổi nêu trên, không ngừng rèn luyện, trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ chun mơn để có đóng góp tích cực vào việc bảo vệ quyền tự kinh doanh thương nhân, từ đưa đất nước Lào tiến lên theo kịp xu thời đại 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG Để đảm bảo quyền tự kinh doanh, Lào cần tổ chức nghiên cứu, rà soát tổng thể hệ thống pháp luật có liên quan đến lĩnh vực để sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện Đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt trọng đến kinh nghiệm Việt Nam xây dựng pháp luật thực thi pháp luật Việc xây dựng hệ thống pháp luật quyền tự kinh doanh Lào cần tiến hành cách toàn diện, thực đồng việc hoàn thiện Luật doanh nghiệp nói chung với việc hồn thiện luật, văn luật có liên quan 74 KẾT LUẬN Pháp luật quyền tự kinh doanh hệ thống quy phạm pháp luật Nhà nước ban hành điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh lĩnh vực kinh doanh Pháp luật quyền tự kinh doanh thể văn quy phạm pháp luật thuộc nhiều ngành luật như: Hiến pháp, Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Hợp đồng, … luật liên quan đến lĩnh vực kinh doanh Nhờ phát triển khoa học pháp lý, kỹ thuật xây dựng pháp luật nhờ tham khảo kinh nghiệm nước khác kinh nghiệm áp dụng luật doanh nghiệp thực tế mà quy định pháp luật quyền tự kinh doanh nước CHDCND Lào ngày phát triển phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước Lào Quyền tự kinh doanh điều chỉnh Hiến pháp (2003), Luật Doanh nghiệp (2013), Luật Đầu tư (2009) Lào số văn quy phạm pháp luật có liên quan khác Các văn có nhiều quy định sửa đổi sổ sung so với trước biện pháp bảo đảm quyền tự kinh doanh, như: quy định quyền tự thành lập doanh nghiệp, quy định quyền tự quản lý doanh nghiệp, quy định quyền sở hữu tài sản đưa vào kinh doanh, quy định quyền tự giao kết hợp đồng, quy định quyền tự việc giải tranh chấp kinh tế, quy định quyền tự sử dụng lợi nhuận thu được, quy định quyền tự tổ chức lại doanh nghiệp Tuy vậy, pháp luật Lào nhiều vướng mắc, bất cập cần phải giải như: chồng chéo, mâu thuẫn Luật Đầu tư với Luật Doanh nghiệp, chưa có thiết chế có liên quan đến việc giải tranh chấp hòa giải, chế định pháp luật hợp đồng chưa hoàn thiện… Tác giả luận văn đề xuất phương hướng giải pháp tổng thể, đồng để xây dựng, hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh Lào Các đề xuất tập trung vào phương hướng hoàn thiện hệ thống chế, sách, đơn giản hóa thủ tục hành theo hướng tăng cường khuyến 75 khích chủ thể thực hoạt động kinh doanh Để thực phương hướng cần phải dựa giải pháp cụ thể cần quy định lại việc thành lập, quản lý doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp điều chỉn; bổ sung quy định để xây dựng mơ hình thương lượng hòa giải; hồn thiện chế định pháp luật hợp đồng… Nếu phương hướng giải pháp thực tốt, chắn quyền tự kinh doanh Cộng hòa DCND Lào thu nhiều kết to lớn tương lai, góp phần thiết thực vào việc phát triển kinh tế-xã hội nước CHDCND Lào 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Vũ Hồng Anh (2008), "Về vị trí, tính chất phủ máy nhà nước nước ta ", Quản lý nhà nước, (8) Triệu Thạch Bảo - Dương Mẫn (1998), Bàn chế kinh tế thị trường Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Cơng Bình (Chủ biên) (2009), Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần cải cách pháp luật Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội Ngô Huy Cương (Chủ nhiệm) (2007), Tự ý chí pháp luật Việt Nam, Đề tài nghiên cứu đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mã số: QG 0738 Bùi Ngọc Cường (2004), Một số vấn đề quyền tự kinh doanh pháp luật kinh tế Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, "Góp ý sửa đổi bổ sung Hiến pháp 92: xây dựng hoàn thiện chế bảo hiến" (2012), Báo Lao động, ngày 18/5 Lê Thu Hà (Tuyển chọn) (2002), Các quy định pháp luật tố tụng dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Lê Hồng Hạnh (Dịch) (1993), Bộ luật Dân Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Nguyễn Am Hiểu (2004), "Một số vấn đề liên quan đến việc sửa đổi pháp luật hợp đồng Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật hợp đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, ngày 29/4 77 12 Dương Đăng Huệ (2004), "Pháp luật hợp đồng Việt Nam Thực trạng hướng hoàn thiện", Kỷ yếu hội thảo: Pháp luật hợp đồng, Ủy ban Pháp luật Quốc hội tổ chức, ngày 29/4 13 Trần Khải Hưng (2006), Đổi pháp luật hoạt động Bộ luật Dân năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội 14 Nguyễn Văn Huyên (Chủ biên) (2011), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 15 Phan Trung Lý (2009), "Hoạt động lập pháp Quốc hội với yêu cầu đổi mới", Nghiên cứu lập pháp, (2) 16 Võ Đại Lược (2009), Đọc tư luận Các Mác, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Ngô Đức Mạnh (2009), "Tiếp tục hồn thiện quy trình làm việc Quốc hội", Nghiên cứu lập pháp, (4) 18 Phạm Duy Nghĩa (2003), Chuyên khảo Luật kinh tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Pháp luật kinh tế phát triển bền vững tồn cầu hóa (2003), (song ngữ Việt - Nhật), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Quyền người giới tại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995 21 Hoàng Thị Kim Quế (Chủ biên) (2007), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 22 Giáo trình chủ thể kinh doanh, Trường ĐH Luật TP.HCM, tr 12, 2009 23 V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 12, nxb Tiến bộ, Mastxcova Tiếng Lào Hiến pháp CHDCND Lào năm 1991 Hiến pháp CHDCND Lào năm 2003 (Sửa đổi, bổ sung Hiến pháp năm 1991) 78 Luật đầu tư nước ngồi năm 1988 Luật khuyến khích quản lý đầu tư nước năm 1994 Luật khuyến khích đầu tư nước ngồi năm 2004 Luật thuế CHDCND Lào năm 2005 Luật đất đai Lào năm 2005 Luật đầu tư Việt Nam năm 2005 Luật đầu tư Lào năm 2009 10 Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IV Đảng Nhân dân Cách mạng Lào năm 1986 11 Tạp chí TARGET, số ngày 10/6/2006 hoạt động đầu tư nước Lào 12 Uỷ ban kế hoạch đầu tư Lào “Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2005 – 2006”, Viêng Chăn 13 Hệ thống văn pháp luật đầu tư CHDCND Lào (Hội phát triển hợp pháp kinh tế Việt Nam – Lào – Campuchia), Hà Nội, năm 2008 ... vấn đề lý luận quyền tự kinh doanh pháp luật quyền tự kinh doanh Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 2: Thực trạng pháp luật quyền tự kinh doanh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào Chương 3: Phương... giải pháp hoàn thiện pháp luật quyền tự kinh doanh nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CỘNG HÒA... luận quyền tự kinh doanh theo pháp luật nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào - Luận văn phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật kinh tế đảm bảo quyền tự kinh doanh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Ngày đăng: 19/03/2018, 17:17