1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do đi lại và cư trú theo quy định của luật quốc tế thực tiễn các quốc gia và việt nam

78 845 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THANH PHƢƠNG QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ THEO QUY ĐỊNH CỦA LUẬT QUỐC TẾ - THỰC TIỄN CÁC QUỐC GIA VÀ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Quốc tế Mã số: 60 38 01 08 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN TOÀN THẮNG HÀ NỘI – 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Mọi thơng tin, số liệu luận văn hồn tồn xác, đƣợc trích dẫn đầy đủ chƣa cơng bố đề tài Tác giả HOÀNG THANH PHƢƠNG LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, em nhận đƣợc giúp đỡ, ủng hộ nhiều ngƣời Trƣớc hết, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô Khoa Pháp luật quốc tế, Khoa Sau đại học tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Tồn Thắng nhiệt tình hƣớng dẫn em suốt trình nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình nuôi dƣỡng, động viên tiếp thêm động lực để em phấn đấu học tập, sống Cảm ơn tình cảm mà bạn bè tập thể lớp Cao học Luật quốc tế khóa 20 nhƣ bạn bè trƣờng dành cho em ngày vừa qua Tất giúp đỡ, động viên nguồn cổ vũ to lớn để em tiếp tục chặng đƣờng tới MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ 1.1.Khái niệm quyền tự lại cƣ trú 1.1.1 Quyền ngƣời lĩnh vực dân sự, trị 1.1.2 Quyền tự lại cƣ trú 1.2 Lịch sử phát triển quyền tự lại cƣ trú 1.2.1 Quyền tự lại cƣ trú ý thức truyền thống 1.2.2 Quyền tự lại thời kỳ đại 10 1.2.3 Xu hƣớng pháp điển hóa quyền tự lại cƣ trú khoảng thời gian từ 1789 đến trƣớc năm 1948 13 1.3 Cơ sở pháp lý quyền tự lại cƣ trú 16 1.3.1 Tuyên ngôn nhân quyền giới 1948 (UDHR) 17 1.3.2 Công ƣớc LHQ vị ngƣời tị nạn năm 1951 20 1.3.3 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị (ICCPR)1966 20 CHƢƠNG 2: QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 22 2.1 Quyền tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia 22 2.2 Quyền tự lựa chọn nơi cƣ trú 23 2.3 Quyền khỏi đất nƣớc, kể rời khỏi đất nƣớc 23 2.4 Quyền quay trở lại nƣớc 25 2.5 Những hạn chế quyền tự lại cƣ trú 26 2.6 Cƣ trú trị tị nạn - vấn đề phức tạp quyền tự lại cƣ trú 29 CHƢƠNG 3: PHÁP LUẬT LIÊN MINH CHÂU ÂU VÀ PHÁP LUẬT MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ 33 3.1 Quy định Liên minh Châu Âu (EU) quyền tự lại cƣ trú 33 3.1.1 Pháp luật EU quyền tự lại cƣ trú công dân Liên minh 33 3.1.2 Những đảm bảo quyền tự lại cƣ trú cho công dân nƣớc thứ ba EU 38 3.2 Pháp luật số quốc gia quyền tự lại cƣ trú 39 3.2.1 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ 39 3.2.2 Các quốc gia khu vực Đông Nam Á 44 CHƢƠNG 4: PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 49 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại cƣ trú 49 4.1.1 Quyền tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia 50 4.1.2 Quyền tự lại từ nƣớc sang nƣớc khác 52 4.1.3 Quyền tự lựa chọn nơi sinh sống phạm vi lãnh thổ quốc gia 55 4.2 Những tồn pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tự lại, cƣ trú kiến nghị giải pháp hoàn thiện 56 4.2.1 Những tồn pháp luật Việt Nam 56 4.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị liên quan đến quyền tự lại cƣ trú 64 KẾT LUẬN …67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT LHQ Liên hợp quốc ICCPR Công ƣớc quốc tế quyền dân trị BLC Bình luận chung UDHR Tuyên ngôn nhân quyền giới EU Liên minh châu Âu ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á USD Đô la Mỹ NGO Tổ chức phi phủ LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo vệ quyền tự ngƣời thƣớc đo mức độ văn minh cộng đồng, đất nƣớc Trên thực tế, ngƣời ta quan tâm nhiều đến quyền tự hội họp, tự lập hội, quyền tự biểu đạt nhiều quyền tự lại cƣ trú Tuy nhiên, thời gian gần đây, vấn đề bảo vệ quyền tự lại cƣ trú ngày trở thành mối quan tâm lớn cộng đồng quốc tế Có hai lý dẫn đến điều này: Một là, q trình tồn câu hóa diễn nhanh chóng mạnh mẽ khiến cho việc lại, giao thƣơng quốc tế ngày nhiều phổ biến Khơng có quốc gia khơng có cơng dân nƣớc ngồi làm việc Và khơng có quốc gia khơng đón tiếp ngƣời nƣớc ngồi vào nƣớc với mục đích khác Những thuận lợi giao thơng, tiền tệ yếu tố thúc đẩy mật độ lại quốc gia Chính thế, nảy sinh nhu cầu nâng cao quản lý mà đảm bảo tốt quyền tự lại cƣ trú, để quốc gia tăng cƣờng vị trƣờng quốc tế bảo vệ quyền ngƣời mà giữ gìn đƣợc sắc, an ninh, trật tự Thứ hai, quyền tự lại cƣ trú tiền đề để thực số quyền tự khác Bởi, số quyềntự mang tính nhạy cảm nhƣ tự hội họp, tự biểu đạt ý kiến, hành động bị kết tội nhằm mục đích trị Vì thế, việc tìm kiếm trú ẩn cộng đồng khác trƣớc, sau thực quyền tự nhạy cảm nhu cầu có thật thực tế Nhu cầu đặt nƣớc trƣớc thách thức cân nhắc lợi ích ngoại giao, lợi ích trị, lợi ích bảo vệ quyền tự lại cƣ trú Chính vậy, quyền lại trở thành vấn đề cần đƣợc xem xét nghiêm túc giai đoạn Việt Nam khơng nằm ngồi xu chung giới lĩnh vực bảo vệ quyền ngƣời nói chung quyền tự lại cƣ trú ngƣời nói riêng Với tƣ cách thành viên nhiều điều ƣớc quốc tế cốt lõi quyền ngƣời, Việt Nam có trách nhiệm nghĩa vụ pháp lý quốc tế thúc đẩy, bảo vệ đảm bảo thực quyền ngƣời Thực tế cho thấy, Đảng Nhà nƣớc Việt Nam hoàn toàn ý thức trách nhiệm quốc gia Vì thế, thời gian qua, Nhà nƣớc Việt Nam ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật nhằm bảo vệ quyền tự lại cƣ trú ngƣời Tuy nhiên, nhìn nhận cách khách quan, văn quy phạm pháp luật thiếu sót định Hơn việc thực quy định thực tế thể số bất cập Điều phần gây khó khăn cho việc đảm bảo quyền tự lại cƣ trú ngƣời Trong bối cảnh đó, việc xác định rõ quyền tự lại cƣ trú đƣợc quy định pháp luật quốc tế quốc gia nhƣ có ý nghĩa quan trọng mang tính cấp thiết với nhận thức pháp luật công cụ để bảo vệ cơng xã hội Với ý nghĩa đó, học viên mạnh dạn lựa chọn đề tài “Quyền tự lại cƣ trú theo quy định luật quốc tế - thực tiễn quốc gia Việt Nam” làm luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu quyền tự lại ngày trở nên phổ biến bình diện quốc tế quốc gia Trên bình diện quốc tế, cơng trình nghiên cứu thƣờng tiếp cận quyền tự lại cƣ trú dƣới góc độ quyền tự ngƣời, nhƣng chủ yếu với số nhóm ngƣời cụ thể số khu vực cụ thể: ví dụ tác giả Ralph Fevre có cuốn: “Di cƣ lao động tự lại Liên minh châu Âu: ngoại lệ xã hội phát triển kinh tế”1 Có tác giả lại bàn mối quan hệ quyền tự lại chủ quyền quốc gia nhƣ viết Richard Peruchoud “Xác lập luật di cƣ quốc tế”2 Bên cạnh đó, quan Liên Hợp Quốc (LHQ) xây dựng nhiều tài liệu hƣớng dẫn cẩm nang nhằm mục đích thơng tin, phục vụ cơng việc nghiên cứu nói chung quyền ngƣời quyền tự lại cƣ trú Ở Việt Nam có số nghiên cứu liên quan đến quyền tự lại cƣ trú ngƣời Nhƣng điểm chung nghiên cứu nghiên cứu quyền tự lại cƣ trú ngƣời chỉnh thể nghiên cứu với quyền dân trị nói chung Chúng ta tìm thấy viết quyền tự lại cƣ trú số giáo trình giảng dạy Ralph Fevre, Labour migration and freedom of movement in the European Union: Social Exclusion and economic development, 1998 Richard Peruchoud, State sovereignty and freedom of movement, trích Foundations of International Migration Law, tr.123-151 trƣờng đại học nhƣ “Giáo trình lý luận pháp luật quyền ngƣời”3, “Giáo trình Luật quốc tế, dùng trƣờng đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao”4 Ngoài ra, nội dung quyền tự lại cƣ trú đƣợc bàn luận sách chuyên khảo nhƣ “Giới thiệu Công ƣớc quốc tế quyền dân tr(ICCPR.1966)”5 hay “Một số kiến thức pháp luật quyền ngƣời dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật”6 Điểm chung cơng trình này, theo nhận xét học viên, phân tích quyền tự lại cƣ trú chỉnh thể với quyền dân trị khác, chƣa tập trung phân tích rõ quyền tự lại cƣ trú nhƣ thực tiễn pháp luật quốc gia vấn đề Chính vậy, luận văn “Quyền tự lại cƣ trú theo quy định luật quốc tế - thực tiễn quốc gia Việt Nam”, giới hạn quy mơ tầm vóc, nhƣng đóng góp có ý nghĩa vào việc phát triển tƣ liệu nghiên cứu toàn diện vấn đề quyền tự lại cƣ trú ngƣời phƣơng diện khoa học pháp lý Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích luận văn: Mục đích luận văn chứng minh, so sánh quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, từ đƣa quan điểm giải pháp thiết thực góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam quyền tự lại cƣ trú ngƣời nhƣ giải pháp thực thi pháp luật có hiệu 3.2 Nhiệm vụ luận văn Để đạt mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: Một hệ thống hóa, phân tích sở lý luận quyền tự lại cƣ trú ngƣời Hai phân tích so sánh quyền tự lại cƣ trú ngƣời pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, đánh giá thực trạng pháp luật Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế: dùng Trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao, 2010 Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời quyền công dân, Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR.1966), NXB Hồng Đức, 2012 Bộ Tƣ pháp – Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật, Một số kiến thức pháp luật quyền người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật , tập thực thi pháp luật quyền quyền tự lại cƣ trú ngƣời Việt Nam Ba sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất quan điểm, giải pháp để hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam quyền tự lại cƣ trú thực thi pháp luật có hiệu Phạm vi nghiên cứu Quyền tự lại cƣ trú ngƣời xuất nhiều văn kiện quốc tế, liên quan đến nhiều lĩnh vực đời sống, xã hội, nhƣ thƣơng mại, di cƣ… Do vậy, khuôn khổ luận văn, tác giả tập trung nghiên cứu quy định pháp luật văn kiện quốc tế làm tảng cho quyền tự lại cƣ trú, nghiên cứu dƣới góc độ quyền ngƣời Phƣơng pháp nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng tổng hợp, phân tích, so sánh liệt kê Luận văn dựa phƣơng pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, nguyên tắc pháp luật quốc tế để lập luận, chứng minh lý giải khía cạnh quyền bảo vệ quyền tự lại cƣ trú Ý nghĩa lý luận thực tiễn Đề tài nghiên cứu mong muốn góp phần nâng cao nhận thức quyền tự lại cƣ trú ngƣời Việt Nam, dùng làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy học tập Việc nghiên cứu đề tài mong muốn mở nghiên cứu sâu sắc, toàn diện cụ thể vấn đề Kết cấu luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận gồm chƣơng: Chương 1: Trình bày vấn đề lý luận quyền tự lại cƣ trú ngƣời Chương 2: Trình bày nội dung pháp luật quốc tế quyền tự lại cƣ trú Chương 3: Trình bày quy định pháp luật Liên minh châu Âu (EU) số quốc gia giới quyền tự lại cƣ trú Chương 4: Trình bày quy định pháp luật Việt Nam liên quan đến quyền tự lại cƣ trú Từ đó, tìm điểm bất cập kiến nghị giải pháp hoàn thiện pháp luật vấn đề nhƣ giải pháp thực thi pháp luật thực tế 58 Trƣớc bất cập đó, Ngày 20/6/2013, kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa 13 thơng qua Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cƣ trú khắc phục đƣợc số điểm yếu Ví dụ nhƣ 20 Luật đƣợc sửa đổi, theo đó: cơng dân cƣ trú liên tục thành phố từ năm trở lên có chỗ hợp pháp (gồm nhà thuê, mƣợn, nhờ) đƣợc đăng ký thƣờng trú Nhƣng với trƣờng hợp đăng ký thƣờng trú vào chỗ hợp pháp thuê, mƣợn, nhờ cá nhân, tổ chức phải có đủ điều kiện sau đây: - Bảo đảm điều kiện diện tích bình quân theo quy định Hội đồng nhân dân thành phố; - Có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn điều kiện diện tích bình quân; - Đƣợc ngƣời cho thuê, cho mƣợn, cho nhờ đồng ý văn bản; Ngoài ra, Luật xem xét sửa đổi, bổ sung Điều để thuận lợi hóa giải đăng ký cƣ trú cho công dân nhƣ hạn chế hành động gây khó khăn việc quản lý cƣ trú công dân Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cƣ trú, theo tác giả, sửa đổi phạm vi hẹp Vẫn nhiều bất cập Luật Cƣ trú nhƣ nói nhƣng chƣa đƣợc xem xét thay đổi Đối với vấn đề tự lại công dân, pháp luật Việt Nam di cƣ công dân Việt Nam dần đƣợc hồn thiện có số lĩnh vực tiếp cận đƣợc chuẩn mực quốc tế Tuy nhiên, thiếu quy định sách đám bảo quyền lợi hợp pháp công dân Việt Nam suốt trình di cƣ, đặc biệt quyền phụ nữ di cƣ Trong công dân Việt Nam di cƣ nƣớc ngồi dƣới nhiều hình thức nhƣ lao động, học tập, sinh sống cƣ trú, có lĩnh vực lao động đƣợc quy định cụ thể văn luật Luật đƣa ngƣời lao động Việt Nam làm việc nƣớc ngồi theo hợp đồng Những hình thức di cƣ lại đƣợc quy định rải rác văn dƣới luật, hiệu lực Có thể nói Việt Nam thiếu hệ thống sách pháp luật đủ hiệu để quản lý vấn đề di cƣ công dân Những bất cập hệ thống pháp luật nhiều gây cản trở quyền tự lại công dân, gây khó khăn cho quan quản lý việc quản lý việc lại, cƣ trú cơng dân Vì vậy, phần sau Luận văn, tác giả 59 đƣa số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật để bảo vệ quyền tự lại cƣ trú công dân Việt Nam b) Đối với quyền tự lại cư trú người nước Việt Nam Qua phân tích thấy pháp luật Việt Nam quyền tự lại cƣ trú cơng dân tƣơng thích với pháp luật quốc tế Tuy vài bất cập nhƣng thể đƣợc cố gắng Việt Nam theo kịp cộng đồng quốc tế Song, bảo đảm quyền tự lại cƣ trú ngƣời nƣớc ngồi Việt Nam khó khăn nhiều Với mật độ xuất nhập cảnh ngƣời nƣớc ngồi nhƣ (tính đến hết năm 2013 có 7.572.352 lƣợt ngƣời nƣớc ngồi vào Việt Nam du lịch64; có 1275 dự án đƣợc cấp phép với tổng số vốn đăng ký 14.3 tỷ USD65), quan có thẩm quyền Việt Nam tỏ lúng túng quản lý pháp luật Việt Nam thể số bất cập Vì vậy, phần này, tác giả sâu nghiên cứu bất cập pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam Trong năm qua, Pháp lệnh Nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam (năm 2000), văn hƣớng dẫn thi hành Chính phủ, Bộ ngành liên quan tạo thuận lợi cho ngƣời nƣớc nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú Việt Nam để tham quan, du lịch, tìm hiểu thị trƣờng, hợp tác đầu tƣ, kinh doanh, học tập, lao động, nghiên cứu khoa học… Đồng thời, đáp ứng đƣợc yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội Tuy nhiên, qua 10 năm thực số nội dung khơng phù hợp với thực tế - Một số điểm bất cập pháp luật Việt Nam quy định quyền tự lại cư trú người nước Việt Nam + Ký hiệu loại thị thực, thẻ tạm trú điều kiện để cấp loại thị thực, thẻ tạm trú cho ngƣời nƣớc ngồi (Mục V - Thơng tƣ liên tịch số 04/TTLB Bộ Công an Bộ Ngoại giao ngày 29/01/2002) khơng phù hợp, chƣa có quy định loại thị thực riêng cho lao động ngƣời nƣớc ngoài, cho ngƣời nƣớc 64 Số liệu thống kê du lịch năm 2013 Cổng thông tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch địa http://bvhttdl.gov.vn/vn/addreport/21/index.html 65 Số liệu thống kê Cục Đầu tƣ nƣớc ngồi, Bộ Kế hoạch đầu tƣ Cổng thơng tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tƣ địa http://bvhttdl.gov.vn/vn/addreport/21/index.html 60 vào học tập, giao lƣu văn hóa; điều kiện cấp loại thị thực thiếu chặt chẽ cụ thể, gây khó khăn cho cơng tác quản lý xử lý vi phạm + Chƣa có thống Pháp lệnh Luật Đầu tƣ 2005 thời hạn thị thực thẻ tạm trú Điều Pháp lệnh quy định thời hạn thị thực không 12 tháng, khoản Điều 15 Pháp lệnh quy định “thẻ tạm trú có thời hạn từ năm đến năm” Nhƣng Luật Đầu tƣ 2005 lại quy định thời hạn thị thực tối đa năm Nhƣ vậy, khác biệt dễ gây lúng túng cho ngƣời xin cấp thị thực, cấp thẻ tạm trú quan có thẩm quyền + Chính phủ Việt Nam cho phép áp dụng sách đặc thù với ngƣời nƣớc vào số khu kinh tế cửa đƣợc miễn thị thực nhập cảnh lƣu trú đến 15 ngày (Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế) Tuy nhiên, Chính phủ nƣớc chƣa có thỏa thuận vấn đề địa phƣơng chƣa nhận đƣợc hƣớng dẫn bộ, ngành liên quan nên khó khăn thực + Việc cho phép ngƣời nƣớc đƣợc chuyển đổi mục đích thị thực gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý, nhiều ngƣời nƣớc ngồi lợi dụng thị thực du lịch để lao động Đây nguyên nhân để số doanh nghiệp lợi dụng tƣ cách pháp nhân để làm dịch vụ gia hạn tạm trú, cấp thẻ tạm trú + Vấn đề cấp thị thực mới, quy định hành chƣa thống nhất, thiếu chặt chẽ, tạo kẻ hở, lách luật Ví dụ: ngƣời nƣớc ngồi đƣợc quan Quản lý xuất, nhập cảnh cấp thị thực tháng với mục đích du lịch, sau đơn vị bảo lãnh xin quan quản lý xuất nhập cảnh cấp thị thực tiếp tháng, có nơi xin tiếp lần Hết thời hạn, họ nƣớc sau thời gian nghỉ họ nhập cảnh trở lại Việt Nam xin thị thực nhƣ quy trình Nhƣ vậy, ngƣời nƣớc ngồi vào Việt Nam làm việc mà không cần phải làm thủ tục xin cấp phép lao động + Chƣa quy định rõ Pháp lệnh điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh ngƣời nƣớc vào Việt Nam làm việc Trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động ngƣời nƣớc ngồi đƣợc mời, bảo lãnh với quan quản lý Nhà nƣớc xuất, nhập cảnh bị bỏ ngỏ 61 + Pháp lệnh quy định diện đối tƣợng đƣợc xem xét cho thƣờng trú nhƣng chƣa quy định điều kiện giải cụ thể, gây khó khăn cho việc tiếp nhận, giải hồ sơ, trƣờng hợp ngƣời nƣớc xin thƣờng trú vợ chồng công dân Việt Nam + Theo quy định khoản 1, Điều 12 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Pháp lệnh xuất, nhập cảnh điểm c, khoản 2, Điều Nghị định số 34/2000/NĐ-CP Quy chế khu vực biên giới đất liền nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: “Ngƣời nƣớc ngồi khơng đƣợc cƣ trú khu vực biên giới theo quy định pháp luật Việt Nam (trừ trƣờng hợp Điều ƣớc quốc tế mà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác)” Tuy nhiên, thực tế có nhiều ngƣời nƣớc ngồi thăm thân nhân khu vực biên giới, nghỉ dƣỡng khu du lịch biển đảo có cơng ty nƣớc ngồi đầu tƣ khu vực biên giới; quy định khoản 1, Điều 12 Nghị định 21/2001/NĐ-CP: “Ngƣời nƣớc ngồi có nhu cầu vào khu vực biên giới phải làm thủ tục xin phép quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng nơi có khu vực đó” khó thực thực tế Quy định không đƣợc nghiên cứu sửa đổi khó khăn cho cơng tác quản lý lực lƣợng biên phòng, quyền địa phƣơng quan Công an + Chế tài xử lý vi phạm ngƣời nƣớc ngồi thiếu quy định rải rác nhiều văn pháp luật Thủ tục thực rƣờm rà dẫn đến khó khăn, lúng túng cho lực lƣợng chức áp dụng Tại thời điểm này, Kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 diễn thảo luận Dự thảo Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam Dự thảo khắc phục đƣợc số khiếm khuyết Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam nhƣ nâng thời hạn thẻ tạm trú từ không năm lên không năm, phù hợp với mục đích cƣ trú; dự thảo sửa đổi thời hạn thị thực ngƣời nƣớc vào đầu tƣ Việt Nam năm, phù hợp quy định Luật đầu tƣ năm 2005; đồng thời, dự thảo quy định khơng đƣợc chuyển đổi mục thực Song, phải khẳng định Dự thảo Luật số điểm cần đƣợc nghiên cứu, rà sốt để hồn chỉnh, đảm bảo tính chặt chẽ thực hiện, là: 62 - Về quy định "cơ sở lƣu trú" Khoản Điều 3, dự thảo quy định "Cơ sở lưu trú nơi người nước phép tạm trú, gồm khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, sở chữa bệnh, nhà riêng công dân Việt Nam phép cho người nước thuê, nhà riêng thân nhân người nước ngồi cơng dân Việt Nam nhà riêng người nước lãnh thổ Việt Nam" Trong thực tế, số cơng trình xây dựng, ngƣời nƣớc tham gia lao động cƣ trú cơng trình Các nhà thầu xây dựng làm lán trại nhà điều hành để công nhân, kỹ sƣ, ngƣời quản lý tập trung khuôn viên dự án Nhƣ vậy, quy định nhƣ dự thảo chƣa đầy đủ - Dự thảo chƣa quy định thủ tục thực buộc xuất cảnh nhƣ việc thực cƣỡng chế ngƣời bị buộc xuất cảnh khơng thực xuất cảnh Nếu khơng có quy định rõ ràng vấn đề này, quan chức Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc thực buộc xuất cảnh ngƣời nƣớc vi phạm pháp luật Việt Nam - Các quy định điều kiện cấp thị thực cấp thị thực dự thảo ngƣời không quốc tịch mang tính hạn chế so với ngƣời nƣớc ngồi có hộ chiếu, cụ thể: Tại Khoản 2, Điều 44 quy định điều kiện ngƣời không quốc tịch đƣợc cấp thị thực trƣờng hợp "có quan, tổ chức, cá nhân Việt Nam mời, bảo lãnh nhập cảnh với mục đích du lịch, thăm thân" Nhƣ mời, bảo lãnh nhập cảnh với mục đích khác nhƣ vào làm việc cho doanh nghiệp, dự hội nghị, hội thảo… có đƣợc khơng? Còn Khoản 2, Điều 45 quy định “Thị thực hết hạn khơng cấp mới” ngƣời nƣớc ngồi đƣợc xem xét cấp thị thực đƣợc quy định Khoản 7, Điều Ngoài bất cập pháp luật, tồn số bất cập thực thi pháp luật nhƣ sau: - Bất cập thực thi pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh cư trú người nước + Tại cửa thuộc cảng hàng không quốc tế, điều kiện cần thiết để bảo đảm cho hoạt động kiểm soát xuất, nhập cảnh khó khăn, điều kiện bảo đảm nơi lƣu trú cho hành khách bị từ chối nhập cảnh, hành khách cảnh nƣớc thứ ba Chƣa có quy định quy chế phối hợp lực lƣợng chức để xử lý trƣờng hợp hành khách ngƣời nƣớc cảnh, nối 63 chuyến mang theo vật phẩm nguy hiểm, vũ khí, cơng cụ hỗ trợ, gây khó khăn cho cơng tác giải quyết, xử lý + Việc quản lý cửa quốc tế bị chia cắt: Bộ Cơng an quản lý cửa đƣờng hàng không cửa đƣờng thủy nội địa, Bộ đội Biên phòng (Bộ Quốc phòng) quản lý cửa đƣờng bộ, đƣờng sắt cảng biển nên việc trao đổi thông tin liên quan đến hoạt động xuất, nhập cảnh chƣa bảo đảm tính cập nhật, tính liên thơng nên có lúc, có nơi việc phối hợp xử lý chƣa kịp thời + Hoạt động kiểm soát xuất nhập cảnh cửa biên giới đất liền khơng có tham gia lực lƣợng Cơng an dẫn đến khó khăn cho cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh, trật tự xã hội + Một số tổ chức phi phủ (NGO) lợi dụng việc thực dự án viện trợ nhân đạo để tiến hành hoạt động xâm hại an ninh quốc gia, song số quan, tổ chức, cá nhân chƣa nhận thức đầy đủ tính chất hai mặt hoạt động nên xem nhẹ công tác quản lý cƣ trú, hoạt động nhƣ trao đổi thông tin với ngƣời tổ chức NGO, chí có nơi để tổ chức núp dƣới danh nghĩa đƣa “tình nguyện viên đến làm cho dự án” thực chất tổ chức cho hàng chục ngƣời đến du lịch không tiền, đƣợc địa phƣơng đón tiếp trọng thị, gây khó khăn cho việc quản lý an ninh, trật tự vùng sâu, vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn + Quy trình phối hợp, trao đổi thơng tin quan có liên quan mang nặng thủ tục hành dẫn đến chậm trễ (thông báo giải tỏa đối tƣợng cấm nhập, cấm xuất từ Cục Quản lý xuất nhập cảnh đến Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng, sau Bộ Tƣ lệnh Bộ đội Biên phòng gửi cho trạm cửa khẩu, dẫn đến tình trạng thơng báo đến việc giải xong) + Phƣơng tiện kỹ thuật nghiệp vụ phục vụ cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, giám định giấy tờ xuất, nhập cảnh cửa thiếu, lạc hậu khơng đồng bộ, khơng đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Một số cửa chƣa có khu nhà kiểm sốt liên hợp khu nhà chờ làm thủ tục chật hẹp xuống cấp, điều kiện lƣu lƣợng ngƣời xuất, nhập cảnh ngày tăng + Đội ngũ cán làm công tác quản lý cƣ trú ngƣời nƣớc ngồi hạn chế số lƣợng, bất cập chuyên môn, ngoại ngữ tin học nên bị động, lúng túng quản lý cƣ trú, kiểm tra, xử lý vi phạm 64 ngƣời nƣớc Việc tiếp nhận, chuyển phiếu báo tạm trú từ cấp sở xã, phƣờng, thị trấn đến Cơng an quận, huyện lên Phòng Quản lý xuất, nhập cảnh Công an tỉnh, thành phố vừa chậm, vừa thiếu sai sót, chƣa phục vụ kịp thời công tác quản lý yêu cầu nghiệp 4.2.2 Một số đề xuất, kiến nghị liên quan đến quyền tự lại cư trú a) Đối với quyền tự lại cư trú công dân Việt Nam Từ bất cập trên, tác giả kiến nghị số biện pháp cụ thể nhƣ sau: - Việc đổi sổ tạm trú phải đƣợc xác định thời hạn 12 tháng Khi hết thời hạn công dân phải làm thủ tục gia hạn, đến nơi phải làm thủ tục đăng ký đăng ký thƣờng trú đƣợc tiếp tục gia hạn vào sổ tạm trú có thời hạn - Để tránh xảy trƣờng hợp “có nhiều hộ khẩu”, tác giả kiến nghị cấp giấy chuyển hộ cho công dân, quan cơng an làm thủ tục xóa tên sổ hộ xóa tên sổ gốc - Cần phải định nghĩa hộ đăng ký quản lý cƣ trú nhƣ định nghĩa gia đình Luật nhân gia đình… - Cần nghiên cứu, xem xét, cụ thể hóa hình thái di cƣ chủ yếu cơng dân Việt Nam nƣớc ngồi sách pháp luật - Tăng cƣờng công tác bảo vệ quyền lợi ngƣời Việt Nam lao động nƣớc ngồi - Cơng tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm cần đƣợc tăng cƣờng trọng nhằm kịp thời phát kiên trấn áp, triệt phá đƣờng dây tội phạm lợi dụng quyền tự lại cƣ trú công dân để mua bán ngƣời đƣa ngƣời làm việc bất hợp pháp nƣớc b) Đối với quyền tự lại cư trú người nước (i) Các giải pháp hoàn thiện pháp luật: - Quốc hội cần sớm ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh cƣ trú công dân ngƣời nƣớc thay cho Pháp lệnh vấn đề Việc xây dựng Luật phải bảo đảm chặt chẽ, phù hợp với thực tiễn lực quản lý; bảo đảm đồng bộ, thống với luật có liên quan (nhƣ Luật Ký kết, gia nhập thực điều ƣớc quốc tế, Luật Biên giới quốc gia, Pháp lệnh Bộ đội Biên phòng, Bộ luật Hàng hải, Bộ luật Hình sự, Luật Cƣ trú, Luật Quốc tịch, 65 Luật Lao động, Luật Hải quan, Luật Đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp, Luật Xử lý vi phạm hành thơng lệ quốc tế ) - Các quy định thị thực loại giấy tờ có liên quan đến nhập cảnh, xuất cảnh cƣ trú ngƣời nƣớc cần phải đƣợc tập hợp văn quy phạm pháp luật để thuận tiện tra cứu, áp dụng - Quy định cụ thể điều kiện cấp loại thị thực cụ thể; bổ sung việc cấp thị thực nhập cảnh với mục đích lao động - Quy định cụ thể thủ tục buộc xuất cảnh biện pháp cƣỡng chế ngƣời bị buộc xuất cảnh không thực xuất cảnh - Các quy định điều kiện cấp thị thực cấp thị thực cần đƣợc cân nhắc thêm, sửa đổi, bổ sung nhằm đảm bảo phù hợp, cơng ngƣời nƣớc ngồi có quốc tịch khơng quốc tịch - Quy định cụ thể trình tự, thủ tục, thẩm quyền điều kiện bảo đảm việc thực quy định việc chƣa cho nhập cảnh, tạm hoãn xuất cảnh, buộc xuất cảnh, trục xuất ngƣời nƣớc + Quy định chặt chẽ, cụ thể đối tƣợng, điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền xem xét, giải cho ngƣời nƣớc đƣợc thƣờng trú Việt Nam + Bổ sung quy định nhiệm vụ, quyền hạn để đảm bảo sở pháp lý cho Bộ đội biên phòng, quyền địa phƣơng quan Cơng an quản lý ngƣời nƣớc ngồi cƣ trú vực biên giới +Quy định cụ thể quan, tổ chức, cá nhân đƣợc mời, bảo lãnh ngƣời nƣớc nhập cảnh; thủ tục mời, bảo lãnh ngƣời nƣớc ngồi nhập cảnh quan có thẩm quyền Bộ Ngoại giao; thủ tục mời, bảo lãnh ngƣời nƣớc nhập cảnh quan quản lý xuất nhập cảnh Bộ Công an Quy định rõ quan, tổ chức, cá nhân mời, bảo lãnh cho ngƣời nƣớc ngồi nhập cảnh có trách nhiệm báo cáo tình hình hoạt động ngƣời nƣớc ngồi đƣợc mời, bảo lãnh với quan quản lý Nhà nƣớc xuất, nhập cảnh Đồng thời, bổ sung quy định cho quan quản lý Nhà nƣớc xuất, nhập cảnh thƣờng xuyên kiểm tra hoạt động doanh nghiệp nhằm tránh việc lợi dụng quyền đƣợc mời, bảo lãnh để làm dịch vụ trục lợi Bên cạnh đó, cần quy định rõ luật trách nhiệm cá nhân quan, tổ chức bảo lãnh ngƣời nƣớc nhập cảnh vào Việt Nam phải chịu trách nhiệm liên đới nhƣ ngƣời nƣớc 66 quan, tổ chức, cá nhân vi phạm luật thời gian sinh sống làm việc Việt Nam + Quy định trách nhiệm cụ thể bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng công tác quản lý ngƣời nƣớc ngồi, quan chủ trì quản lý nhà nƣớc xuất nhập cảnh, tránh tình trạng phân tán, chia cắt, không đồng nhƣ + Quy định phân công, phân cấp, chế phối hợp, cung cấp, trao đổi thông tin gắn với trách nhiệm cụ thể quan có chức phối hợp với quan chủ trì việc tổ chức thực quy định pháp luật có liên quan ngƣời nƣớc nhập cảnh, xuất cảnh cƣ trú Việt Nam (ii) Các giải pháp thực thi pháp luật: - Tăng cƣờng tuyên truyền cho cơng dân, ngƣời nƣớc ngồi biết hiểu quy định liên quan đến xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ trú - Tạo điều kiện để đẩy nhanh trình trao đổi thông tin quan chức quản lý vấn đề để không chậm trễ việc làm thủ tục xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ trú, đồng thời kịp thời giải việc vi phạm - Đầu tƣ máy móc, thiết bị nghiệp vụ tăng tính xác việc kiểm tra, giám sát, kiểm soát hoạt động xuất, nhập cảnh quản lý cƣ trú - Đƣa đội ngũ cán làm công tác quản lý cƣ trú ngƣời nƣớc đào tạo thêm ngoại ngữ, tin học chun mơn, đảm bảo khơng xảy tình trạng sai sót quy trình, thủ tục xuất, nhập cảnh, cƣ trú Có thể tăng thêm số lƣợng cán kiểm soát, đặc biệt vùng biên giới có cửa với mật độ xuất, nhập cảnh cao Việc pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh, cƣ trú cơng dân ngƣời nƣớc ngồi liên tục đƣợc xem xét sửa đổi, bổ sung cho thấy vấn đề mà Nhà nƣớc ta ngày quan tâm, cần thiết phải có hành lang pháp lý vững cho vấn đề phức tạp 67 KẾT LUẬN Quyền tự lại cƣ trú quyền ngƣời xuất từ sớm Qua thời gian, quyền đƣợc hoàn thiện nhiều văn kiện quốc tế trở thành phần thiếu quyền tự nói chung ngƣời Pháp luật hầu hết quốc gia giới thể tôn trọng quyền tự lại cƣ trú ngƣời Qua phân tích, nghiên cứu, tác giả cho pháp luật Việt Nam theo kịp với văn kiện quốc tế pháp luật nƣớc khác giới vấn đề xuất cảnh, nhập cảnh cƣ trú, để đảm bảo tối đa quyền tự lại cƣ trú công dân ngƣời nƣớc Tuy nhiên, việc thực thi pháp luật thực tế thiếu đồng thiếu thống văn pháp luật nhƣ khâu quản lý hoạt động xuất, nhập cảnh quản lý cƣ trú Do vậy, biện pháp nói cần đƣợc tiến hành đồng cẩn trọng để không vi phạm quyền tự ngƣời mà đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia, an ninh trật tự, an toàn xã hội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Bộ luật Dân Việt Nam năm 2005 Bộ luật Nhập cƣ quốc tịch năm 1952 Hoa Kỳ Bình luận chung số 15 Ủy ban nhân quyền LHQ Chi thị số 2004/38/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu quyền công dân Liên minh gia đình họ đƣợc tự lại cƣ trú phạm vi lãnh thổ nƣớc thành viên Công ƣớc Châu Âu Quyền ngƣời quyền tự năm 1953 Công ƣớc Liên hợp quốc vị ngƣời tị nạn năm 1951 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 Cơng ƣớc Schengen năm 1990 Hiến pháp Cộng hòa Philippines năm 1987 10 Hiến pháp Cộng hòa Singapore năm 1965 11 Hiến pháp Malaysia năm 1957 12 Hiến pháp Thái Lan năm 2007 13 Hiến pháp Việt Nam năm 1946 14 Hiến pháp Việt Nam năm 1959 15 Hiến pháp Việt Nam năm 1980 16 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 17 Hiến pháp Việt Nam năm 2013 18 Hiệp định khung miễn thị thực khu vực ASEAN năm 2006 19 Hiệp định Schengen năm 1985 20 Hiệp ƣớc Burlinghame năm 1868 Hoa Kỳ Trung Quốc 21 Hiệp ƣớc Nam Kinh năm 1842 Anh Trung Quốc 22 Kết luận khuyến nghị số 456/1991 Ủy ban nhân quyền LHQ, Celepli kiện Thuỵ Điển, đoạn 9.2 23 kết luận khuyến nghị số 106/1981 Ủy ban nhân quyền LHQ, vụ Montero kiện Urugoay, đoạn 9.4; 24 kết luận khuyến nghị số 57/1979 Ủy ban nhân quyền LHQ vụ Vidal Martin kiện Urugoay, đoạn 25 kết luận khuyến nghị số 77/1980 Ủy ban nhân quyền LHQ vụ Lichtensztein kiện Urugoay 26 Luật Cƣ trú năm 2006 27 Luật Đầu tƣ năm 2005 28 Nghị định 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam 29 Nghị định 138/2006/NĐ-CP ngày 15/11/2006 Chính phủ quy định chi tiết thi hành quy định Bộ luật Dân quan hệ dân có yếu tố nƣớc ngồi 30 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 xuất cảnh nhập cảnh công dân Việt Nam, công dân Việt Nam 31 Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế 32 Pháp lệnh Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội số 24/1999/PLUBTVQH10 ngày 28/4/2000 nhập cảnh, xuất cảnh, cƣ trú ngƣời nƣớc Việt Nam 33 Quy định số M.HH-01.GR.01.06 ngày 12/1/2010 Bộ trƣởng Bộ Pháp luật Quyền ngƣời Cộng hòa Indonesia 34 Tun ngơn nhân quyền ASEAN năm 2012 35 Tuyên ngôn nhân quyền quốc tế năm 1948 Liên hợp quốc B DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (TIẾNG VIỆT) Bộ Tƣ pháp – Vụ Phổ biến, giáo dục pháp luật (2009), Một số kiến thức pháp luật quyền người dành cho giáo viên dạy môn Giáo dục công dân, môn Pháp luật , tập Đại học Quốc gia Hà Nội - Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (Đồng chủ biên) (2009), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, NXB Chính trị quốc gia Nguyễn Thị Kim Ngân – Ths Chu Mạnh Hùng (chủ biên) (2010), Giáo trình Luật quốc tế: dùng Trường Đại học chuyên ngành Luật, Ngoại giao Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội – Trung tâm nghiên cứu quyền ngƣời quyền công dân (2012), Giới thiệu Công ước quốc tế quyền dân trị (ICCPR.1966), NXB Hồng Đức C DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (TIẾNG ANH) Ann Curthoys, Liberalism and Exclusionism: A Prehistory of the White Australia Policy Commonwealth v Weston W, 913 N.E.2d.832 Edward v California, 314.U.S 160, 1941 Eldridge v Bouchard 645 F Supp 749 (W.D.Va.1986) Francisco de Victoria (2000), On the Indians Lately Discovered, sec III, Formaro v Polk County, 773 N.W.2d 834 Guy S Goodwin-Gill and Jane McAdam (2007), The Refugee in International Law Hugo Grotius, The Freedom of the Seas Hugo Grotius (1925), On the Law of War and Peace, Vol 10 Hurst Hannum (Martinus Nijhoff, 1987), The Right to Leave and Return in International Law and Practice 11 James Brown Scott (2001), The Spanish Origin of International Law: Francisco de Victoria and His Law of Nations (1934), sec xxxvii 12 Jane Caplan and John Torpey, Documenting Individual Identity: The Development of State Pratices in the Modern World 13 J C Bluntschli (1883), Chapter “Freedom, and Rights of Freedom”, Lalor Cyclopaedia of Political Science, Political Economy and of the Political History of the United States by the Best American and European Writers,Vol 14 John Bassett Moore (1905), American Diplomacy: Its Spirit and Achievements 15 John Locke (1689), Two Treaties of Government 16 Julius Isaac (1947), Economics of Migration 17 Kent v Dulles, 357 U.S.116 18 Lalor, Cyclopaedia of Political Science, Political Economy, and of the Political History of the United States by the Best American and European Writers, Vol 19 Magna Carta (1297) 20 Marilyn Lake and Henry Reynolds (2008), Drawing the Global Colour Line: White Men’s Countries and the Question of Racial Equality 21 Maquoketa v Russel, 484 N.W.2d 179 22 OHCHR (2006), Frequently Asked Questions on a Human Rightsbased Approach to Development Cooperation, New York and Geneva 23 Paul Fauchille (1924), The Rights of Emigration and Immigration 24 Ralph Fevre (1998), Labour migration and freedom of movement in the European Union: Social Exclusion and economic development 25 Richard Peruchoud, “State sovereignty and freedom of movement”, Foundations of International Migration Law 26 Scott, C (1989), The Interdependence and Permeability of Human Rights Norms: Towards a Partial Fusion of the International Covenants on Human Rights, Osgood Law Journal, Vol.27 27 Sharon M Meagher (2008), Philosophy and the City, Vol 28 Smith v.Turner (The Passenger Cases), 48 U.S, 1849 29 Sting A F Jagerskiold (2011), Historical Aspects of the Right to leave and Return, Melbourne Journal of International Law 30 Torpey, The Invention of Passport 31 The American Jewish Committee (1972), The right to leave and to return: Papers and Recommendations of International Colloquium Held in Uppsala, Sweden 32 UN Doc A/C.3/SR.120 33 United States v Wheeler, 254 U.S 281, 1920 34 William Blackstone, Commentaries of the Laws of England, Vol D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TRỰC TUYẾN http://en.wikipedia.org/wiki/Human_rights http://www.expatforum.com/articles/visas-permits-andimmigration/malaysia-visas-permits-and-immigration.html, truy cập ngày 30/4/2014 Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tƣ, truy cập ngày 28/4/2014 địa http://bvhttdl.gov.vn/vn/addreport/21/index.html Cổng thơng tin điện tử Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, truy cập ngày 16/3/2014 địa http://bvhttdl.gov.vn/vn/addreport/21/index.html ... PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ QUY N TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ VÀ NHỮNG ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN 49 4.1 Quy định pháp luật Việt Nam quy n tự lại cƣ trú 49 4.1.1 Quy n tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia. .. TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Dựa vào Đi u 12 ICCPR, thấy quy n tự lại cƣ trú ngƣời gồm bốn nhóm quy n bản: quy n tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia, quy n tự lựa... gồm quy n sau: - Quy n tự lại phạm vi lãnh thổ quốc gia - Quy n tự lựa chọn nơi cƣ trú phạm vi lãnh thổ quốc gia - Quy n khỏi nƣớc kể nƣớc - Quy n trở nƣớc Với tƣ cách quy n tự ngƣời, quy n tự lại

Ngày đăng: 28/03/2018, 21:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w