1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền tự do đi lại và cư trú trong pháp luật quốc tế và pháp luật việt nam

68 77 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ NGUYỄN PHƢƠNG NHUNG QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT QUỐC TẾ TP.HCM, 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các trích dẫn tài liệu khóa luận trung thực xác DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nội dung ABTC Thẻ lại doanh nhân APEC APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương ICCPR Cơng ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 ICERD Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965 Luật số 34/2009 Luật số 34/2009/QH12 ngày 18 tháng năm 2009 sửa đổi, bổ sung Điều 126 Luật nhà Điều 121 Luật đất đai NĐ 21/2001 Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28 tháng năm 2001 quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam NĐ 53/2001 Nghị định số 53/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2001 Hướng dẫn thi hành hình phạt cấm cư trú quản chế NĐ 56/2010 Nghị định số 56/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cư trú NĐ 107/2007 Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2007 Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Cư trú 10 NĐ 136/2007 Nghị định số 136/2007/NĐ-CP ngày 17 tháng năm 2007 Về xuất cảnh, nhập cảnh công dân Việt Nam 11 Pháp lệnh 2000 Pháp lệnh số 24/1999/PL-UBTVQH10 n gà y 28 tháng nă m 2000 v ề nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 12 QĐ 10/2012 Quyết định số 10/2012/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 10 tháng 02 năm 2012 Sửa đổi, bổ sung số điều quy chế miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước ban hành kèm theo Quyết định số 135/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 13 QĐ 875/1996 Theo Quyết định số 875/1996/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 21 tháng 11 năm 1996 Về việc giải cho người Việt Nam định cư nước hồi hương Việt Nam 14 QĐ 957/2007 Quyết định số 957/1997/QĐ-Ttg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 11 tháng 11 năm 1997 Về việc cải tiến số thủ tục xuất cảnh giải vấn đề người Việt Nam xuất cảnh không nước hạn 15 QĐ 1141/2007 Quyết định số 1141/2007/QĐ-BCA Bộ Công an ban hành ngày 29 tháng năm 2007 Quy định việc cấp hộ chiếu qua mạng máy tính lực lượng Quản lý xuất nhập cảnh 16 Quy chế 2005 Quy chế nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước đảo Phú Quốc Kiên Giang ban hành kèm theo Quyết định số 229/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 16 tháng năm 2005 17 Quy chế 2007 Quy chế Về miễn thị thực cho người Việt Nam định cư nước ban hành kèm theo Quyết định số 135/2007/QĐ-TTg ngày 17 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ 18 UDHR Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, chủ thể quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 1.1.2 Đặc điểm quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 1.1.3 Chủ thể quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 12 1.1.3.1 Chủ thể trao quyền 12 1.1.3.2 Chủ thể hưởng quyền 12 1.2 Cơ sở pháp lý nội dung quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế 14 1.2.1 Cơ sở pháp lý quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 14 1.2.2 Nội dung quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 20 1.3 Những bảo đảm thực quyền tự lại cƣ trú 25 1.3.1 Những bảo đảm thực quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế 26 1.3.2 Những bảo đảm thực quyền tự lại cư trú pháp luật quốc gia 27 1.4 Thực tiễn thực quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế 30 Kết luận chƣơng 35 Chƣơng QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 37 2.1 Cơ sở pháp lý nội dung quyền tự lại cƣ trú pháp luật Việt Nam 37 2.1.1 Cơ sở pháp lý quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam 37 2.1.2 Nội dung quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam 40 2.2 Thực tiễn thực quyền tự lại cƣ trú pháp luật Việt Nam 53 Kết luận chƣơng 58 KẾT LUẬN 60 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, nhu cầu lại, du lịch, khám chữa bệnh, thăm thân nhân, học tập… công dân quốc gia giới ngày tăng Các quốc gia mở rộng quan hệ đối ngoại, giao lưu, hợp tác theo hướng đa phương hóa, đa dạng hóa Do đó, nhận thức quyền tự lại cư trú điều kiện cần thiết Quyền tự lại cư trú vấn đề nhận quan tâm cá nhân, quốc gia Quyền tự lại cư trú đề cập từ sớm lịch sử lồi người, ln ghi nhận nhân quyền Trong Tuyên ngôn giới nhân quyền năm 1948 quyền tự lại cư trú quy định điều khoản riêng biệt (Điều 13) Tuy nhiên, quyền ghi nhận mức độ chung khái quát Chỉ đến Công ước quốc tế quyền dân trị năm 1966 đời nội dung quyền tự lại cư trú ghi nhận cụ thể đầy đủ Pháp luật Việt Nam ghi nhận quyền tự lại cư trú quyền Hiến định, luật định Cụ thể quyền ghi nhận xuyên suốt bốn Hiến pháp nước ta từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), quy định văn quy phạm pháp luật Bên cạnh việc ghi nhận quyền tự lại cư trú văn quy phạm pháp luật, quốc gia đặt bảo đảm thực quyền thực tế Trong năm qua, Việt Nam đảm bảo tương đối tốt quyền tự lại cư trú cho công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sinh sống, cư trú lãnh thổ Việt Nam Nhưng nay, số văn quy phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành có quy định vi phạm quyền tự cư trú công dân như: Nghị số 23/2011/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ tầm quan trọng quyền tự lại cư trú cá nhân, quốc gia nên tác giả chọn đề tài “Quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam” để thực khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật Mục tiêu đối tƣợng nghiên cứu - Mục tiêu nghiên cứu: tìm hiểu khái niệm, đặc điểm, nội dung quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế, bảo đảm thực quyền tự lại cư trú Đồng thời, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại cư trú, thực tiễn thực quyền pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam - Đối tượng nghiên cứu: Khóa luận tập trung nghiên cứu quyền tự lại cư trú văn kiện pháp lý quốc tế văn quy phạm pháp luật Việt Nam hành; bảo đảm thực quyền thực tế Tình hình nghiên cứu đề tài Quyền tự lại cư trú vấn đề đề cập từ sớm, nhiều học giả quan tâm, nghiên cứu Trong đó, có cơng trình sau: Trung tâm nghiên cứu Quyền người – Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh (1997), “Một số vấn đề Quyền dân trị”, Nxb Chính trị quốc gia; Nguyễn Văn Cường (2008), “Hoàn thiện pháp luật xuất cảnh, nhập cảnh cư trú Việt Nam” (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia; Khoa Luật Đại Học Quốc Gia Hà Nội (2009), “Giáo trình Lý luận Pháp luật quyền người”, Nxb Chính trị quốc gia; Vũ Văn Nhiêm (2012), “Các quyền nghĩa vụ hiến định công dân Việt Nam xu bảo đảm quyền người”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường… Các cơng trình đề cập chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Khóa luận tập trung nghiên cứu, giải vấn đề sau: - Nêu khái niệm, đặc điểm quyền tự lại cư trú 10 - Tìm hiểu bảo đảm thực quyền tự lại cư trú - Tìm hiểu thực tiễn thực quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu Quyền tự lại cư trú ghi nhận nhiều văn kiện quốc tế UDHR, ICCPR, ICERD… Tuy nhiên, quyền tự lại cư trú thể đầy đủ sâu sắc ICCPR Do khn khổ khóa luận có hạn thời gian tài liệu tham khảo nên tác giả không vào nghiên cứu tất văn kiện quốc tế ghi nhận quyền tự lại cư trú, mà tác giả tập trung nghiên cứu quyền tự lại cư trú ICCPR bảo đảm thực quyền mức độ khái quát Đối với pháp luật Việt Nam, tác giả khơng phân tích, đánh giá tất văn quy phạm pháp luật quy định quyền tự lại cư trú mà phân tích, đánh giá số văn tiêu biểu quy định quyền tự lại cư trú công dân Việt Nam Các phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng khố luận Trong q trình nghiên cứu thực khóa luận, tác giả sử dụng phương pháp đặc thù ngành khoa học xã hội: liệt kê, phân tích, tổng hợp, so sánh, chứng minh dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác Lênin Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Về phương diện lý luận, khóa luận góp phần củng cố hồn thiện quy định quyền tự lại cư trú Hiến pháp văn quy phạm pháp luật Việt Nam Về phương diện thực tiễn, khóa luận góp phần hồn thiện biện pháp bảo đảm thực quyền tự lại cư trú Việt Nam Đồng thời, khóa luận tài liệu tham khảo đáng tin cậy cho thầy cô, độc giả quan tâm đến quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam 54 tự lại lãnh thổ Việt Nam76 (trừ nơi cấm theo luật định) Do đó, người Việt Nam định cư nước tự lại toàn lãnh thổ Việt Nam (trừ nơi cấm theo quy định pháp luật) Thứ hai, quyền tự cư trú người Việt Nam định cư nước theo pháp luật Việt Nam Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tạo điều kiện cho người Việt Nam định cư nước ngồi thực quyền cư trú thơng qua quy định việc đăng ký thường trú, cho phép số đối tượng người nước định cư nước mua sở hữu nhà hợp pháp nước để cư trú Theo QĐ 875/1996 “người Việt Nam định cư nước phép hồi hương Việt Nam đăng ký hộ thường trú thời gian 30 ngày kể từ ngày nhập cảnh” (Khoản Điều 7) “Sau đăng ký thường trú Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi hưởng quyền có trách nhiệm thực nghĩa vụ công dân Việt Nam” (Khoản Điều 7) Hiện nay, đối tượng người Việt Nam định cư nước phép sở hữu nhà Việt Nam mở rộng so với trước đây77 Đây tảng giúp cho người Việt Nam định cư nước thực tốt quyền cư trú Việt Nam, qua đó, khuyến khích người Việt Nam định cư nước ngồi Việt Nam làm ăn, cư trú, góp phần phát triển quê hương, đất nước 76 Xem Điều 68 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Điều 48 Bộ luật dân 2005, Điều 12 Pháp lệnh 2000 77 Điều Luật số 34/2009: “1 Người Việt Nam định cư nước thuộc đối tượng sau quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam: a) Người có quốc tịch Việt Nam; b) Người gốc Việt Nam thuộc diện người đầu tư trực tiếp Việt Nam theo pháp luật đầu tư; người có cơng đóng góp cho đất nước; nhà khoa học, nhà văn hố, người có kỹ đặc biệt mà quan, tổ chức Việt Nam có nhu cầu làm việc Việt Nam; người có vợ chồng công dân Việt Nam sinh sống nước Người gốc Việt Nam không thuộc đối tượng quy định điểm b khoản Điều quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Giấy miễn thị thực phép cư trú Việt Nam từ ba tháng trở lên có quyền sở hữu nhà riêng lẻ hộ chung cư Việt Nam để thân thành viên gia đình sinh sống Việt Nam” 55 Thứ ba, quyền nhập cảnh xuất cảnh người Việt Nam định cư nước Quyền nhập cảnh, xuất cảnh người Việt Nam định cư nước ngồi Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bảo vệ thông qua quy định miễn thị thực Cụ thể là, nhập cảnh vào Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi miễn thị thực nhập cảnh có đủ điều kiện78: hộ chiếu nước giấy tờ thay hộ chiếu nước ngồi cịn giá trị tháng kể từ ngày nhập cảnh, trường hợp người Việt Nam định cư nước ngồi khơng có hộ chiếu phải có giấy tờ thường trú nước ngồi cấp cịn giá trị tháng kể từ ngày nhập cảnh; giấy miễn thị thực quan có thẩm quyền Việt Nam cấp Đối tượng không cấp Giấy miễn thị thực79: không đủ hai điều kiện nêu thuộc diện “chưa nhập cảnh Việt Nam”80 Giấy miễn thị thực quan đại diện Việt Nam nước Cục Quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an cấp; Giấy miễn thị thực có giá trị đến năm ngắn thời hạn giá trị hộ chiếu giấy tờ thường trú nước cấp tháng81 Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy miễn thị thực thời hạn ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ82 Thời gian cấp thị thực cho người Việt Nam định cư nước ngồi rút ngắn xuống cịn ngày thay ngày trước đây83 Người cấp Giấy miễn thị thực sau phát vấn đề không đủ điều kiện84 bị hủy Giấy miễn thị thực85 Tóm lại, quy định quyền tự lại cư trú người Việt Nam định cư nước thể quan điểm Nhà nước ta “có sách khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để người gốc Việt Nam định cư nước 78 Điều Quy chế 2007 Điều Quy chế 2007 80 Xem quy định Khoản Điều Pháp lệnh 2000 81 Khoản 1, Khoản Điều Quy chế 2007 82 Khoản Điều QĐ 10/2012 83 Khoản Điều Quy chế 2007 84 Xem thêm Điều Quy chế 2007 85 Khoản Điều Quy chế 2007 79 56 giữ quan hệ gắn bó với gia đình q hương, góp phần xây dựng quê hương, đất nước”86 Các quy định pháp luật quyền tự lại cư trú người nước theo pháp luật Việt Nam Theo quy định Điều 81 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) người nước ngồi cư trú Việt Nam “được Nhà nước bảo hộ tính mạng, tài sản quyền lợi đáng theo pháp luật Việt Nam” Đồng thời, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh người nước ngoài87 Quy định thể sách quán Việt Nam người nước cư trú Việt Nam hoàn toàn phù hợp với Điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên thông lệ quốc tế Bên cạnh đó, người nước ngồi nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam phải tuân thủ pháp luật Việt Nam tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán nhân dân Việt Nam; nghiêm cấm người nước lợi dụng việc nhập cảnh, xuất cảnh, cảnh, cư trú Việt Nam để vi phạm pháp luật88 Thứ nhất, quyền tự lại người nước theo pháp luật Việt Nam Theo Điều 12 Pháp lệnh 2000: “Người nước tự lại lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích nhập cảnh đăng ký, trừ khu vực cấm người nước lại; muốn vào khu vực cấm, phải phép quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam quản lý khu vực cấm đó” Theo Khoản Điều 12 NĐ 21/2001: “Người nước ngồi có nhu cầu vào khu vực biên giới phải làm thủ tục xin phép quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc công an tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có khu vực đó” Ngồi người nước muốn khu vực cấm; khu vực quy hoạch riêng cho mục đích an ninh, quốc phòng đảo Phú 86 Khoản Điều Luật quốc tịch 2008 Khoản Điều Pháp lệnh 2000 88 Khoản Điều Pháp lệnh 2000 87 57 Quốc89 phải quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép Do đó, vào lãnh thổ Việt Nam người nước tự lại phù hợp với mục đích nhập cảnh đăng ký Khi người nước muốn vào khu vực cấm người nước lại; khu vực biên giới; khu vực quy định cho mục đích an ninh, quốc phịng đảo Phú Quốc phải quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam cho phép Thứ hai, quyền tự cư trú người nước theo pháp luật Việt Nam Pháp lệnh 2000 quy định “người nước ngồi khơng cư trú khu vực cấm người nước cư trú” (Khoản Điều 11) Bên cạnh đó, quyền tự lựa chọn nơi cư trú người nước bị giới hạn người nước chọn cư trú khu vực cấm khu vực quy hoạch riêng cho mục đích an ninh, quốc phịng đảo Phú Quốc90; trừ điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết có quy định khác người nước khơng cư trú khu vực biên giới91 Do đó, người nước tự cư trú lãnh thổ Việt Nam (trừ nơi cấm theo quy định pháp luật) Ngoài ra, người nước đấu tranh tự độc lập dân tộc, chủ nghĩa xã hội, dân chủ hịa bình, nghiệp khoa học mà bị hại Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam xem xét cho cư trú92 Những người nước thuộc đối tượng tạm trú Việt Nam xem xét, giải cho thường trú93 Những quy định nhằm đảm bảo quyền cư trú trị người nước ngồi Trong q trình cư trú Việt Nam, người nước ngồi bị trục xuất94 theo án Tịa án có thẩm quyền Việt Nam, theo định Bộ 89 Điều Quy chế 2005 Điều Quy chế 2005 91 Khoản Điều 12 NĐ 21/2001 92 Điều 82 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) 93 Điểm a Khoản Điều 13 Pháp lệnh 2000 94 Điều 16 Pháp lệnh 2000 90 58 trưởng Bộ Công an; trường hợp trục xuất người nước hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh việc trục xuất giải đường ngoại giao Cơ quan có trách nhiệm thi hành án định trục xuất quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an, quan phải giao án định trục xuất cho người bị trục xuất chậm 24 trước thi hành95 Nếu người bị trục xuất không tự nguyện chấp hành án định trục xuất quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an áp dụng biện pháp cưỡng chế trục xuất96 Thứ ba, quyền xuất cảnh nhập cảnh người nước theo pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam có quy định thị thực để đảm bảo quyền xuất cảnh, nhập cảnh cho người nước Theo Khoản Điều Pháp lệnh 2000 “Người nước nhập cảnh, xuất cảnh phải có hộ chiếu giấy tờ có giá trị thay hộ chiếu phải có thị thực quan có thẩm quyền Việt Nam cấp, trừ trường hợp miễn thị thực” Thị thực dạng giấy phép đặc biệt quan Nhà nước có thẩm quyền quốc gia cấp, lưu hộ chiếu người nước phép nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú cảnh lãnh thổ mình97 Việc cấp thị thực tất quốc gia giới thực nhằm kiểm sốt điều chỉnh dịng người nước ngồi đến nước Hiện nay, xuất phát từ quan hệ hữu nghị nhằm đạt mục tiêu khác, nhiều quốc gia ký kết thỏa thuận miễn thị thực cho cơng dân Tính đến tháng 7/2012, Việt Nam ký Hiệp định, thỏa thuận miễn thị thực với 71 nước, với 68 nước Hiệp định, thỏa thuận có hiệu lực; Hiệp định với nước sau chưa có hiệu lực: Ixra-en, Xlơ-ven-ni-a, Xây-Sen98 Bên cạnh đó, Việt Nam cịn miễn thị thực cho thành viên tổ bay 13 nước sở nguyên tắc có 95 Điều 17 Pháp lệnh 2000 Khoản Điều 17 Pháp lệnh 2000 97 Xem Đỗ Hịa Bình – Phạm Thị Thu Hương – Lê Đức Hạnh (2009), thích số 14, tr 333 98 Danh sách nước ký Hiệp định, thỏa thuận miễn thị thực xem tại: http://lanhsuvietnam.gov.vn/Lists/BaiViet/B%C3%A0i%20vi%E1%BA%BFt/DispForm.aspx?List=dc7c7d756a32-4215-afeb-47d4bee70eee&ID=64 (truy cập ngày 11/7/2012) 96 59 có lại Ngồi ra, Việt Nam cịn đơn phương miễn thị thực cho công dân số quốc gia: Nga, Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Thụy Điển mang hộ chiếu phổ thơng, khơng phân biệt mục đích nhập cảnh, tạm trú Việt Nam không 15 ngày, đáp ứng số điều kiện định; quan chức, viên chức Ban Thư ký ASEAN miễn thị thực Việt Nam với thời hạn tạm trú không 30 ngày, không phân biệt loại hộ chiếu99 Khi nhập cảnh đảo Phú Quốc, người nước phải xuất trình Hộ chiếu cịn giá trị 45 ngày100 Người nước nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú đảo Phú Quốc miễn thị thực với thời gian tạm trú không 15 ngày; trường hợp người nước vào cửa quốc tế Việt Nam, lưu lại khu vực cảnh cửa đó, chuyển tiếp đảo Phú Quốc miễn thị thực101 Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngồi đến Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ định bỏ thủ tục kê khai tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh102 cho hành khách làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh cửa trang bị máy đọc hộ chiếu nối mạng máy tính Theo đó, kể từ ngày 15/11/2010, hành khách kê khai tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh làm thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh 12 cửa khẩu103 Các cửa lại bỏ tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh đủ 99 Xem Quyết định số 3207/2008/QĐ-BNG Bộ trưởng Bộ ngoại giao ban hành ngày 10 tháng 12 năm 2008 Ban hành Quy chế miễn thị thực công dân Liên bang Nga mang hộ chiếu phổ thông; Quyết định số 09/2004/QĐ-BNG Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành ngày 30 tháng năm 2004 Về việc ban hành Quy chế tạm thời miễn thị thực công dân Nhật Bản công dân Hàn Quốc; Quyết định số 808/2005/QĐ-BNG Bộ trưởng Bộ Ngoại giao ban hành ngày 13 tháng năm 2005 Về việc ban hành Quy chế miễn thị thực công dân nước Đan Mạch, Na Uy, Phần Lan, Thuỵ Điển; Thông tư liên tịch số 04/2002/TTLT/BCABNG Bộ Công an, Bộ Ngoại giao ban hành ngày 29 tháng 01 năm 2002 hướng dẫn thực Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 100 Khoản Điều Quy chế 2005 101 Điều Quy chế 2005 102 Công văn số 4850/VPCP-QHQT V/v Bỏ tờ khai nhập cảnh, xuất cảnh Việt Nam 103 Danh sách 12 cửa khẩu: Cửa quốc tế Hữu Nghị (Lạng Sơn), cửa quốc tế Lào Cai (Lào Cai), cửa quốc tế Móng Cái (Quảng Ninh), cửa cảng Hịn Gai (Quảng Ninh), cửa cảng Hải Phòng (Thành phố Hải Phòng), cửa quốc tế Cầu Treo (Hà Tĩnh), cửa quốc tế Lao Bảo (Quảng Trị), cửa cảng Đà Nẵng (Thành phố Đà Nẵng), cửa cảng Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu), cửa cảng Nha Trang (Khánh Hồ), cửa cảng Sài Gịn (Thành phố Hồ Chí Minh), cửa quốc tế Mộc Bài (Tây Ninh) 60 điều kiện Việc bỏ tờ khai nhập cảnh – xuất cảnh không biện pháp đơn giản hóa thủ tục hành chính, mà cịn góp phần phát triển du lịch đất nước Quyền nhập cảnh người nước bị hạn chế thuộc trường hợp sau104: giả mạo giấy tờ, cố ý khai sai thật làm thủ tục xin nhập cảnh; lý phịng, chống dịch bệnh; vi phạm nghiêm trọng pháp luật Việt Nam lần nhập cảnh trước; lý bảo vệ an ninh quốc gia, lý đặc biệt khác… Bộ trưởng Bộ Cơng an xem xét, định cho người nước ngồi thuộc trường hợp nêu nhập cảnh Trong số trường hợp, người nước ngồi bị tạm hỗn xuất cảnh105 Nhằm đảm bảo quyền xuất cảnh người nước ngoài, pháp luật Việt Nam quy định trách nhiệm người định tạm hoãn xuất cảnh, người đề nghị tạm hỗn xuất cảnh106 Tóm lại, quy định pháp luật quyền tự lại cư trú người nước pháp luật Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho người nước đến Việt Nam tham quan, du lịch, hợp tác đầu tư… Qua góp phần phát triển quan hệ giao lưu, hợp tác Việt Nam nước giới, phù hợp với “đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, đa phương hoá, đa dạng hoá Việt Nam, với tinh thần Việt Nam muốn bạn với tất nước”107 2.2 Thực tiễn thực quyền tự lại cƣ trú pháp luật Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng ý nghĩa quyền tự lại cư trú Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam gia nhập, ký kết Công ước liên quan đến quyền tự lại cư trú Sau thức trở thành thành viên Công ước trên, Việt Nam tiến hành “nội luật hóa” quy định Cơng ước vào văn pháp luật Việt Nam Điều thể thơng qua việc: rà sốt văn 104 Khoản Điều Pháp lệnh 2000 Khoản Điều Pháp lệnh 2000 106 Khoản Điều Pháp lệnh 2000 107 http://www.na.gov.vn/Sach_QH/SachUBDN/SachUBDN-PhanIII-3.htm (truy cập ngày 13/7/2012) 105 61 pháp luật hành liên quan đến quyền tự lại cư trú, điều chỉnh, sửa đổi văn cho phù hợp với chuẩn mực Cơng ước Bên cạnh đó, Việt Nam ban hành nhiều Luật văn luật để chuyển hóa đầy đủ nội dung Cơng ước quốc tế, phải kể đến Luật Cư trú 2006, Pháp lệnh 2000… Quá trình “nội luật hóa” quy định quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam có nội dung sau: Thứ nhất, thực trạng pháp luật Hệ thống pháp luật quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam quy định hồn thiện Thơng qua việc ban hành, sửa đổi văn pháp luật liên quan đến lĩnh vực bước đưa quy định pháp luật Việt Nam gần với quy định pháp luật quốc tế quyền tự lại cư trú cụ thể UDHR ICCPR, góp phần tích cực đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tuy nhiên, pháp luật quyền lại pháp luật Việt Nam thiếu chưa đáp ứng yêu cầu hiệu lực, hiệu cao trình đảm bảo quyền tự lại cho cá nhân Cụ thể pháp luật quyền tự lại chủ yếu văn luật nên giá trị pháp lý thấp, tư tưởng thống chưa cao Pháp lệnh 2000 dừng lại tính chất khung, cịn nhiều vấn đề cụ thể, chí nhiều vấn đề thuộc tầm sách liên quan đến địa vị pháp lý, quyền xuất cảnh, nhập cảnh, cư trú công dân dành cho văn luật hướng dẫn thi hành108 Do đó, Quốc hội dự định ban hành Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam109 Thứ hai, thực tiễn pháp luật quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam có số điểm hạn chế sau: 108 Xem Nguyễn Văn Cường (2008), thích số 39, tr 176 Trong Nghị số 11/2007/NQ-QH12 ngày 21 tháng 11 năm 2007 chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa XII (2007-2011) năm 2008: Luật nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú người nước Việt Nam 93 dự án thuộc Chương trình thức (gồm 83 dự án luật, 10 dự án pháp lệnh) 109 62 Một là, Việt Nam gia nhập ICCPR ngày 24/9/1982 số Cơng ước có liên quan đến quyền tự lại cư trú như: ICERD: gia nhập 9/6/1982; Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt phụ nữ năm 1979: phê chuẩn 17/2/1982… Quyền tự lại cư trú ghi nhận Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001) văn quy phạm pháp luật khác Nhưng việc ban hành luật quy định cụ thể quyền tự cư trú lại chưa quan tâm, cụ thể là, đến năm 2006 Luật Cư trú ban hành Hai là, số văn quy phạm pháp luật quyền tự lại cư trú tồn quy phạm pháp luật mâu thuẫn, chồng chéo, thiếu thống Gần Dự thảo Luật thủ đơ, trình Chính phủ xem xét vào tháng 6/2012 quy định quản lý dân cư mà cụ thể việc đăng ký thường trú công dân nội thành chặt chẽ so với quy định Luật Cư trú 2006110 Cụ thể “công dân tạm trú đăng ký thường trú nội thành có nhà thuộc sở hữu nhà thuê lâu dài nội thành tổ chức, cá nhân có đăng ký kinh doanh nhà tạm trú liên tục chỗ từ 02 năm trở lên”111 Mặc dù quy định đặt trường hợp đăng ký thường trú nội thành, không đặt trường hợp tạm trú lưu trú trái với quy định Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), Luật Cư trú 2006 Ba là, số quy định quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam chưa đáp ứng chiến lược thu hút đầu tư phát triển du lịch đất nước Bốn là, pháp luật quyền tự cư trú nước ta có nghịch lý: hạn chế quyền tự cư trú công dân trái Hiến pháp Luật Cư trú, cịn để đảm bảo quyền tự cư trú công dân cách tối đa khơng giải vô số vấn 110 Dự thảo Luật thủ đô khơng Quốc hội khóa XII thơng qua kỳ họp thứ năm 2010 quy định bất hợp lý, có quản lý dân cư 111 Khoản Điều 21 Dự thảo Luật thủ đô Xem http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Detail.aspx?ItemID=442&TabIndex =1 (truy cập ngày 5/7/2012) 63 đề xúc nảy sinh đô thị lớn mà bật tình trạng tải dân số, ùn tắc giao thông, tải trường học, tải bệnh viện, tải sở hạ tầng, tội phạm gia tăng112… Những hạn chế trình thực quyền tự lại cư trú Thứ nhất, Việt Nam chưa có quan quốc gia chuyên trách bảo vệ, thúc đẩy phát triển quyền người nói chung, quyền tự lại cư trú nói riêng Xu chung bên cạnh hệ thống quan tư pháp cụ thể hệ thống Tòa án với chức xét xử vụ án, bảo vệ quyền tự cá nhân, cơng dân hình thành quan quốc gia nhân quyền Hiện có khoảng 119 nước giới thiết lập quan này113 Các quan quốc gia nhân quyền phân thành hai nhóm Đó Ủy ban Nhân quyền Cơ quan Thanh tra Quốc hội Song song với hai mơ hình trên, tổ chức chun biệt tồn nhiều nước để bảo vệ quyền nhóm xã hội dễ bị tổn thương Ngồi hai mơ hình cịn có quan khác với tên gọi Trung tâm nhân quyền hay Viện nhân quyền thành lập theo đạo luật Quốc hội ban hành thành lập trường Đại học hay Viện nghiên cứu Việt Nam tồn Viện Nghiên cứu Quyền người (trước Trung tâm nghiên cứu Quyền người) thuộc Học viện Chính trị – Hành quốc gia Hồ Chí Minh (thành lập năm 1994), Trung tâm nghiên cứu Quyền người Quyền công dân trực thuộc Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội (thành lập năm 2007), Trung tâm nghiên cứu Quyền người trực thuộc Đại học luật Thành phố Hồ Chí Minh Do đó, Việt Nam cần xem xét thành lập quan chuyên trách bảo vệ nhân quyền, bảo vệ quyền tự lại cư trú Thứ hai, nhận thức cán bộ, công chức, công dân việc thực quyền tự lại cư trú 112 Xem Vũ Văn Nhiêm (2012), thích số 61, tr 64 – 65 Võ Khánh Vinh (2010), “Quyền người Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” (Tập I), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 72 113 64 Cán bộ, cơng chức người có trách nhiệm thực thi quyền tự lại cư trú nhìn chung nhận thức cán bộ, cơng chức quyền người nói chung, quyền tự lại cư trú nói riêng nước ta nhiều hạn chế, dẫn đến hành động cố ý vô ý vi phạm quyền tự lại cư trú người dân, đặc biệt số quan cơng quyền Điển trường hợp Nghị số 23/2011/NQ-HĐND Hội đồng nhân dân Thành phố Đà Nẵng quy định “Trong chờ xin ý kiến Trung ương số vấn đề liên quan đến việc thực Luật Cư trú địa bàn thành phố Đà Nẵng, tạm dừng giải đăng ký thường trú vào khu vực nội thành trường hợp chỗ nhà th, mượn, nhờ mà khơng có nghề nghiệp có nhiều tiền án, tiền sự” Nghị bị nhiều quan nhà nước có thẩm quyền khẳng định trái Hiến pháp luật ông Nguyễn Bá Sơn – Giám đốc Sở Tư pháp Thành phố Đà Nẵng khẳng định “việc tạm dừng đăng ký thường trú khu vực nội đô để xin đạo cấp không trái luật”114 Hiện nay, Đà Nẵng áp dụng Nghị số 23/2011/NQ-HĐND để hạn chế nhập cư115 Công dân chủ thể hưởng quyền, trình độ dân trí nước ta chưa cao nên phần lớn người dân chưa có nhận thức đầy đủ quyền người nói chung, quyền tự lại cư trú mà hưởng Do đó, họ khơng biết phạm vi quyền hưởng, hành vi hành vi xâm phạm quyền Họ tự bảo vệ quyền bị xâm phạm Thứ ba, tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật quyền người nói chung, quyền tự lại cư trú chưa quan tâm đầu tư mực Vấn đề nhân quyền xem vấn đề nhạy cảm nên đề cập trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng Các phương tiện thông tin đại chúng nước ta chủ yếu đề cập đến vấn đề quyền người, quyền tự lại cư trú dạng 114 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/02/da-nang-khang-dinh-khong-pham-luat-khi-cam-nhap-cu/ (truy cập ngày 6/6/2012) 115 http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/2012/06/da-nang-van-dang-han-che-nhap-cu/ (truy cập ngày 6/6/2012) 65 phê phán xuyên tạc, lợi dụng quyền người để chống phá Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam lực phản động, thù địch Hiện nay, chưa có khóa học, ngành học chuyên ngành quyền tự lại cư trú cho người dân, cán bộ, cơng chức Vì vậy, Nhà nước ta cần quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật lĩnh vực nhân quyền Đồng thời, xem xét xây dựng khóa học, ngành học liên quan đến quyền tự lại cư trú Ngồi ra, cơng dân gặp khó khăn việc tiếp cận văn pháp luật quyền tự lại cư trú, lẽ, tất Công ước quốc tế nhân quyền mà Việt Nam phê chuẩn gia nhập dịch sang tiếng Việt công bố nhiều sách báo, phương tiện thông tin đại chúng, cụ thể là, “không thể tìm thấy nguyên văn ICCPR Website Chính Phủ, Đảng, Quốc Hội”116 Kết luận chƣơng Qua trình nghiên cứu quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam tác giả đưa số kết luận sau: Trong tình hình kinh tế – xã hội nước ta với phát triển kinh tế thị trường kéo theo biến động lớn dân cư việc quy định cụ thể quyền tự lại cư trú đảm bảo để nhân dân thực quyền lợi Pháp luật Việt Nam quy định cụ thể quyền tự lại cư trú công dân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngồi, người nước ngồi, người khơng có quốc tịch sinh sống, cư trú lãnh thổ Việt Nam thông qua việc ghi nhận Hiến pháp, luật văn luật Các văn quy phạm pháp luật tạo nên hành lang pháp lý hữu hiệu cho công tác quản lý việc cư trú, lại Nhà nước; phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước; bảo đảm cho cá nhân thực quyền tự lại cư trú 116 Võ Khánh Vinh (2010), “Quyền người Tiếp cận đa ngành liên ngành luật học” (Tập II), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, tr 343 66 Thực tiễn thực quyền tự lại cư trú Sau gia nhập Công ước quốc tế quyền tự lại cư trú Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiến hành “nội luật hóa” quy định Cơng ước vào pháp luật quốc gia Bên cạnh thành đạt trình thực quyền cịn tồn số hạn chế định Do đó, cần phải có giải pháp cụ thể nhằm đảm bảo thực quyền thực tế 67 KẾT LUẬN Quyền tự lại cư trú quyền tự cá nhân; pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia ghi nhận, đồng thời tạo đảm bảo thực quyền thực tế Hiện nay, Việt Nam chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Có thể khẳng định Nhà nước pháp quyền đóng vai trị quan trọng việc bảo đảm thực hóa quyền người Bên cạnh đó, Đảng Nhà nước ta ln quan tâm phát triển điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội để đảm bảo cho cá nhân hưởng thụ quyền người, quyền cơng dân cách đầy đủ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bước hoàn thiện hệ thống pháp luật, bảo đảm để thực quyền người, quyền tự lại cư trú phù hợp với tinh thần văn kiện quốc tế Qua q trình nghiên cứu, phân tích, đánh giá quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam, tác giả rút số kết luận sau: Thứ nhất, quyền tự lại cư trú quyền nhân thân cá nhân bị tước đoạt hay chuyển nhượng xác lập bảo đảm thực pháp luật quốc tế pháp luật quốc gia Khóa luận nghiên cứu, nêu khái niệm, phân tích đặc điểm, nêu sở pháp lý quy định quyền tự lại cư trú pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam Đồng thời, khóa luận đảm bảo thực quyền pháp luật quốc tế mức độ khái quát Thứ hai, phát triển quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam Khóa luận quyền tự lại cư trú quy định xuyên suốt bốn Hiến pháp nước ta từ Hiến pháp năm 1946 đến Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung năm 2001), quy định cụ thể hóa nhiều văn quy phạm pháp luật khác 68 Thứ ba, thông qua việc nghiên cứu bảo đảm thực tiễn thực quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam Tác giả phân tích, đánh giá q trình “nội luật hóa” quy định Cơng ước có liên quan quyền tự lại cư trú mà Việt Nam thành viên, cụ thể ICCPR Qua khóa luận nêu điểm tiến bộ, phù hợp với nội dung tinh thần ICCPR Đồng thời, khóa luận phân tích, đánh giá bảo đảm thực quyền tự lại cư trú pháp luật Việt Nam Qua đây, tác giả hy vọng đề tài góp phần hồn thiện quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại cư trú, hoàn thiện biện pháp bảo đảm thực quyền điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam ... VỀ QUYỀN TỰ DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 1.1 Khái niệm, đặc đi? ??m, chủ thể quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế 1.1.1 Khái niệm quyền tự lại cƣ trú pháp luật quốc tế Quyền tự lại. .. tự lại cư trú pháp luật quốc tế, bảo đảm thực quyền tự lại cư trú Đồng thời, tìm hiểu quy định pháp luật Việt Nam quyền tự lại cư trú, thực tiễn thực quyền pháp luật quốc tế pháp luật Việt Nam. .. DO ĐI LẠI VÀ CƢ TRÚ TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM 2.1 Cơ sở pháp lý nội dung quyền tự lại cƣ trú pháp luật Việt Nam 2.1.1 Cơ sở pháp lý quyền tự lại cƣ trú pháp luật Việt Nam Pháp luật Việt Nam có

Ngày đăng: 20/04/2021, 22:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN