Về thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng Pháp luật kinh tế Việt Nam trong việc ghỉ nhận và bảo đảm quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp, tác giả còn liên hệ với thực tế thực hiện
Trang 1
BO GIAO DUG DAO TAO
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT | wg NGUYEN THI KIM DUNG | (HEV IRONCLAD VÀO, TRINGRPLLATRETEVEDN | Chuyên ngành: Luật Kinh tế và những vấn để trọng tài | Mã số: 5.05.15
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác Tác giả luận văn
Trang 4MỤC LỤC
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận về quyển tự do kinh doanh của
doanh nghiệp
1.1 Quyển tự do kinh doanh
1.1.1 Khái niệm, bản chất của quyển tự do kinh
doanh
1.1.2 Các chủ thể cơ bản của quyển tự do' kinh
doanh
1.2 Quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1 Vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong nên
kinh tế quốc dân và ý nghĩa của việc xác lập quyển tự do
kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2 Nội dung quyển tự do kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2.3 Những định hướng cơ bản của Đảng và Nhà
nước ta đối với việc xác lập quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong điểu kiện phát triển nên kinh tế thị
trường ở nước ta
1.2.3.1 Quan điểm của các nhà kinh điển của
chủ nghĩa Mác - Lênin về quyền tự do kinh doanh của doanh
nghiệp
1.2.3.2 Những quan điểm cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.3.3 Sự ghi nhận quyển tự do kinh doanh
của doanh nghiệp trong các văn bắn pháp luật cơ bản của
Nhà nước ta
Chương 2: Thực trạng pháp luật kinh tế Việt Nam về
Trang 52.1 Quyền tự do sở hữu đối với tư liệu sắn xuất của các
doanh nghiệp
2.2 Quyền tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình
thức kinh doanh, quy mô kinh doanh, địa điểm kinh doanh 2.3 Quyển tự do thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh
2.4 Quyển tự quyết trong tổ chức, quần lý, điểu hành
doanh nghiệp
2.5 Quyển tự do của doanh nghiệp trong việc quyết
định kế hoạch sẩn xuất - kinh doanh
2.6 Quyển tự do của doanh nghiệp trong thực hiện giao
dịch kinh tế
2.7 Quyển tự do của doanh nghiệp trong việc sử dụng các khoản lợi thu đuợc
2.8 Quyển tự do của doanh nghiệp trong việc lựa chọn
các hình thức giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
Chương 3: Một số tôn tại trong việc thực hiện pháp luật kinh tế về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp và một số để xuất, kiến nghị
3.1 Một số tổn tại trong việc thực hiện pháp luật kinh tế về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
3.1.1 Trong những quy định về quyển tự do lựa
chọn ngành nghề, hình thức kinh doanh và việc thực hiện
những quy định ấy trên thực tế
3.1/2 Trong quản lý Nhà nước đối với hoạt động của các doanh nghiệp sau đăng ký kinh doanh
3.1.3 Trong những quy định về lệ phí đăng ký kinh doanh
3.1.4 Trong nbững quy định về hợp đồng kinh tế và thực tế áp dụng pháp luật về hợp đồng kinh tế
3.1.5 Trong những quy định và thực tiễn điểu chỉnh
Trang 63.1.6 Những khó khăn trong việc nhận thức và thực hiện quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
3.1.7 Trong các quy định về hình thức giải quyết
tranh chấp kinh doanh và việc thực hiện những quy định ấy
trên thực tế
3.2 Một số để xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật kinh tế Việt Nam về việc đẩm bảo quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp
3.2.1 Công tác xây dựng pháp luật
3.2.2 Hoàn thiện hơn nữa cơ chế thực hiện pháp
Trang 7PHAN MO DAU
1/ Tinh cấp thiết của đề tài :
Đất nước ta đang từng bước thực hiện công cuộc đổi mới toàn điện do
Đảng ta để xướng và lãnh đạo - bắt đầu từ Đại hội VI, rồi được Đại hội VII, Đại
hội VII tiếp tục kế thừa và phát triển Một trong những mục tiêu đặt ra của công cuộc đổi mới là chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nên kinh tế thị
trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từng bước
xây dựng một chế độ : dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng - văn minh
Để đạt được mục tiêu nêu trên cần phải giải quyết hàng loạt vấn để, mà
xét về cả phương diện lý luận và lẫn thực tiễn đòi hỏi phải được nghiên cứu để làm sáng tổ Một trong những vấn để đó là quan điểm, cơ sở khoa học và thực tiễn về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta
Quá trình chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hóa tập trung sang cơ chế thị
trường đòi hỏi phải giải phóng sức lao động, phát huy nguồn lực để phát triển
kinh tế Một nên kinh tế phát triển lại không thể thiếu được sự tổn tại và phát triển của các doanh nghiệp Doanh nghiệp chính là chủ thể cơ bản, quan trọng
của hoạt động sản xuất - kinh doanh Vì vậy, xác lập và bảo đảm quyền tự do kinh doanh cho các doanh nghiệp có một ý nghĩa hết sức to lớn đối với việc phát
triển kinh tế - xã hội Song do những điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội quyển
tự đo kinh doanh nói chung, cũng như quyển tư do kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng ở mỗi quốc gia trong mỗi giai đoạn phát triển có những đặc điểm khác
nhau, có những mức độ bảo đảm khác nhau Đối với Việt Nam, đây là vấn để
còn hết sức mới mẻ, vì thế, việc nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận, đặc điểm
Trang 8pháp luật nói chung, cũng như hệ thống pháp luật kinh tế nói riêng về quyển tự
đo kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đáp ứng được yêu cầu, đòi hỏi của công cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay
2/ Tình hình nghiên cứu đề tài :
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta gắn liền với quá trình
đổi mới cơ chế quản lý kinh tế và đang nhận được sự quan tâm cửa nhiều nhà nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau Ở những phạm vi và mực độ khác
nhau đã có khá nhiều công trình hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp để cập tới vấn để
quyền tự do kinh doanh và pháp luật kinh tế Việt Nam, ví dụ như “Quyền con
người trong thế giới hiện đại” của Phạm Khiêm Ích và Hoàng Văn Hảo; “Đổi mới pháp luật kinh tế Việt Nam" của Nguyễn Niên; *Pháp luật kinh tế nước ta
trong bước chuyển sang kinh tế thị trường" của Nguyễn Như Phát; “Nhà nước
quản lý kinh tế bằng pháp luật trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay" của Chu Hồng Thanh; “Pháp luật trong cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà
nước” của Nguyễn Ngọc Đường; “Một số vấn đề về Nhà nước quản lý vĩ mô nền
kinh tế thị trường" của Nguyễn Duy Gia; *Một số vấn đề cấp thiết cần giải quyết
để bảo đảm quyền tự do kinh doanh" của Dương Đăng Huệ; “$y nghĩ về việc
xây dựng một môi trường pháp luật đầy đả phù hợp với cơ chế thị trường” của
Hoàng Thế Liên
Tuy nhiên, trên thực tế cho đến nay chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu về quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp; chưa có một công trình nào nghiên cứu một cách cơ bẩn và toàn diện về cả lý luận và thực trang pháp
luật kinh tế về quyển tự do kinh doanh nói chung, cũng như quyển tự do kinh
Trang 93/ Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Việc nghiên cứu để tài này có mục đích làm sáng tổ về mặt lý luận và thực tiễn quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp; xây dựng một hệ thống pháp luật kinh tế hoàn chỉnh hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp tự do chủ động trong hoạt động sản xuất - kinh doanh, góp phần phát triển nên kinh tế
đất nước
Để đạt được mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ :
- Nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn để lý luận về quyển tự do kinh doanh,
để đưa ra những nhận thức đúng đắn về quyển tự do kinh doanh, quyển tự do kinh
doanh của doanh nghiệp
- Phân tích nội dung, ý nghĩa của quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp - Nghiên cứu các văn bản pháp luật kinh tế; phân tích một số quy định cơ bản để làm rõ thực trạng bảo đảm quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp ở nước ta hiện nay
Từ đó đưa ra một số kiến nghị, để xuất nhằm mở rộng quyền tự do kinh
doanh cho các doanh nghiệp
4/ Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp là một để tài mới, phạm vi nội
dung rất rộng, để cập đến nhiều vấn để phức tạp Với trình độ nhận thức có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều, luận văn chỉ để cập đến một số vấn để lý luận cơ bẩn về quyền tự do kinh doanh nói chung, nhấn mạnh về quyển tự do kinh
doanh của doanh nghiệp Từ nhận thức về nội dung của quyển tự đo kinh doanh của doanh nghiệp, luận văn tập trung phân tích thực trạng Pháp luật kinh tế Việt
Nam về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp Tuy nhiên, “?hựe trạng” về
Trang 10tự do cho ra đời một doanh nghiệp hợp pháp; quyển tự do thực hiện những hành vi kinh doanh; ; quyển tự do lựa chọn hình thức giải quyết tranh chấp phát sinh
Về phần thực trạng thực hiện Pháp luật kinh tế bảo đảm quyển tự do kinh doanh
của doanh nghiệp, luận văn cũng chỉ phác họa những nét sơ lược về một số vấn
để cơ bản, và chủ yếu là lấy thực trạng của Thành phố Hồ Chí Minh để minh
họa
%/ Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác-Lênin ; các đường lối, quan điểm cơ bản của Đảng Cộng sản Việt Nam;
Pháp luật của nước ta trong thời kỳ phát triển nên kinh tế thị trường Phương pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh
được vận dụng trong luận văn Ngoài ra, tác giả còn tham khảo ý kiến của các cần bộ nghiên cứu, cán bộ thực tiễn (trong đó có một số cán bộ quần lý, một số
nhà doanh nghiệp) để luận văn có cơ sở khoa học và cơ sở thực tiễn thuyết phục
khi đưa ra những đánh giá, những để xuất 6/ Những đóng góp mới của luận văn
Về mặt lý luận, luận văn là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách sâu sắc, toàn diện và có hệ thống về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong
Pháp luật kinh tế Việt Nam
Về thực tiễn, trên cơ sở đánh giá thực trạng Pháp luật kinh tế Việt Nam
trong việc ghỉ nhận và bảo đảm quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp, tác
giả còn liên hệ với thực tế thực hiện những quyết định ấy, đưa ra những cái đã làm được, những cái còn tổn tại để có những để xuất rõ ràng, cụ thể, dễ hiểu
nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống Pháp luật kinh tế Việt Nam về quyền tự do
Trang 117/ Kết cấu của luận văn
Luận văn gồm phần mở đầu, ba chương và phần kết luận
PHẦN MỞ ĐẦU
Chương 1 : Cơ sở lý luận về quyển tự do kinh doanh của doanh
nghiệp
Chương 2 : Thực trạng Pháp luật kinh tế Việt Nam về quyền tự
đo kinh doanh của doanh nghiệp
Chương 3 : Một số tôn tại trong việc thực hiện Pháp luật kinh
tế Việt Nam về quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp và một số kiến nghị, để xuất nhằm hoàn thiện Pháp luật kinh tế Việt Nam về việc bảo đảm
quyên tự do kinh doanh của doanh nghiệp
Trang 12CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYEN TY DO KINH DOANH CỦA CÁC ĐOANH NGHIỆP
11 QUYEN TY DO KINH DOANH
1.1.1 Khái niệm, bản chất của quyền tự do kinh doanh
Con người là nhân tố quyết định đến sự tổn tại và phát triển của xã hội Muốn xã hội phát triển cần quan tâm đến con người, giải phóng con người, bảo
đầm tự do, bình đẳng cho con người “Mọi người sinh ra đều có quyển bình đẳng và Đấng tạo hóa dành cho họ một số quyển không thể bị tước đoạt, trong các
quyển đó có quyển sống, quyển tự do và quyển mưu cầu hạnh phúc” [43,7]
Những quyền tự nhiên ấy cửa con người là thiêng liêng, chỉ khi nào thừa nhận, tôn trọng những quyển đó thì mới có nền tang cho tự do, công bằng và hòa bình
trên thế giới Mỗi bước phát triển quyển con người đánh dấu sự tiến bộ của nhân
loại; đánh dấu sự phát triển nền văn minh thế giới
Quyên con người ở mỗi quốc gia được thể hiện thông qua các quyển công
dân Trong xã hội phải lấy sự phát triển tự do và toàn diện của mỗi người là điều kiện tự do cho tất cả nhiều người Nhưng tự do của mỗi người phải trong “khuôn khổ" nhất định để không xâm phạm đến tự do của người khác Cái “khuôn khổ”
ấy được xác định bằng pháp luật Nhà nước ghi nhận, củng cố quyển con người trong pháp luật, trong các bảo đảm về chính sách - dưới hình thức quyển công
dân; và nhờ vậy những quyển đó mới trở thành hiện thực
Quyên công dân là khái niệm rộng, liên quan đến nhiều mặt của đời sống
Trang 13bởi vì đó là quyển tự do trong hoạt động kinh tế - hoạt động luôn giữ một vị trí
trung tâm trong đời sống xã hội, nó chỉ phối, ảnh hưởng tới các hoạt động khác của con người trong xã hội Tuy nhiên, không phải trong bất cứ giai đoạn nào của
xã hội cũng có các hoạt động kinh doanh Chỉ khi nên sản xuất hàng hóa ra đời, con người mới biết hoạt động kinh doanh Tuy nhiên lúc đầu mới chỉ là “kinh
doanh” đơn giản, sơ đẳng, ở phạm vi hẹp; "kinh doanh” chỉ biết đến theo đúng nghĩa của nó với đầy đủ sự đa dạng, phức tạp, đầy đủ "hình thái - sắc màu” ở
điều kiện phát triển nền kinh tế thị trường Tuy ở các mức độ, cấp bậc khác nhau,
nhưng các nhà khoa học đều khẳng định rằng hoạt động kinh doanh là hoạt động mang tính tích cực, sáng tạo của con người Để hoạt động này có hiệu quả thì
người tiến hành kinh doanh phải có những “quyển tự do” nhất định (quyển tự do
kinh doanh)
Trước đây, những quyển tự do ấy (tự do kinh doanh) chỉ được xem như quyé n chủ thể — người tiến hành kinh doanh được tự do lựa chọn, tự do ý chí, tự do quyết định, tự do chịu trách nhiệm Nhưng nếu nhìn nhận quyển tự do kinh
doanh như trên thì thật phiến diện và không thể chấp nhận được Bởi vì, nếu
khẳng định rằng trong xã hội các chủ thể có quyển tự do kinh doanh, có quyền tự đo thực hiện một loạt hành vi kinh doanh theo ý chí của mình; nhưng khi thực hiện “quyền tự do" ấy mà không có giới hạn, thực hiện những “hành vi kinh
doanh" ấy không có trật tự, khuôn khổ nhất định thì khi chủ thể này thực hiện
quyển tự do kinh doanh sẽ xâm phạm đến quyển tự do kinh doanh của chủ thể
khác Và như vậy, trên thực tế không thể có “quyền tự do kinh doanh” hiểu như
thế được Dần dà, cho đến nay, người ta đã phải nhìn nhận quyển tự do kinh
doanh dưới hai khía cạnh : một quyển tự do kinh doanh là quyển chủ thể; hai
quyé n tự do kinh doanh là một trật tự pháp luật do Nhà nước điểu chỉnh nhằm
Trang 14Quyền tự do kinh doanh là quyển chử thể (có thể là cá nhân, có thể là
pháp nhân) trong việc lựa chọn các lĩnh vực của đời sống kinh tế để thực hiện hoạt động kinh doanh Ở khía cạnh này quyển tự do kinh doanh bao hàm một loạt các hành vi mà chủ thể được phép tiến hành, ví dụ như: lựa chọn nghành nghề
kinh doanh, lựa chọn hình thức kinh doanh, qui mô kinh doanh, địa điểm kinh
doanh, lựa chọn khách hàng
Xã hội càng phát triển thì tính chất và phạm vi quyền con người, trong đó có quyển tự do kinh doanh, ngày càng được mở rộng và nâng cao Điều này là
không thể phủ nhận, cho nên Nhà nước phải thừa nhận và tôn trọng quyền tự do
của các chủ thể kinh doanh Vì thế, quyên tự do kinh doanh phải được nhìn nhận từ khía cạnh thứ hai - là một trật tự pháp luật do Nhà nước điều chỉnh nhằm bảo
đầm các quyền chủ thể nói trên
Quyền tự do kinh doanh không phải là sự ban phát của Nhà nước, song với địa vị thống trị của mình, Nhà nước phải ghi nhận các quyển này; phải đảm bảo
cho các quyền này có điều kiện thực hiện thực sự trên thực tế bằng một công cụ
hữu hiệu - đầy tính quyển lực của mình là pháp luật, có nghĩa là phải tạo ra cơ
chế pháp lý đảm bảo quyển tự do kinh doanh trong thực tiễn Xét từ khía cạnh này, quyển tự do kinh doanh bao hàm các hành vi của cơ quan nhà nước, cán bộ
nhà nước khi thực hiện chức năng quản lý hoạt động kinh doanh của mình Các
chủ thể quần lý được lam gi, phải làm gì để có những đảm bảo cho quyền tự do
kinh doanh, ví dụ như bảo đẩm an toàn về sỡ hữu; bảo đảm cạnh tranh lành
mạnh, bảo đảm những điểu kiện, thuận lợi trong kinh doanh như đăng kí kinh
doanh, giao kết hợp đồng ; chính sách thuế, tín dụng, xuất khẩu, nhập khẩu
thuận lợi, phù hợp; bảo đẩm giải quyết các tranh chấp phát sinh từ kinh doanh
Trang 15Qua nghiên cứu, chúng tôi nhất trí với quan điểm nói trên vé quyén ty do
kinh doanh Tuy nhiên, theo chúng tôi cần xác định quyền tự do kinh doanh một
cách đầy đủ hơn, rõ ràng hơn; nhất là từ khía cạnh thứ hai Quyển tự do kinh
doanh, từ khía cạnh này, phải được hiểu không chỉ là tổng hợp các quy định, mà còn cả các đẩm bảo pháp lý của Nhà nước nhằm tạo diéu kiện cho các chủ thể
kinh doanh thực hiện được các quyển chủ thể của mình Cũng từ đây chúng tôi
đánh giá được mức độ bảo đảm quyên tự do kinh doanh ở một quốc gia trong từng giai đoạn phát triển nhất định
Các quy định của pháp luật về việc tự do thực hiện những hành vi kinh doanh của các chủ thể kinh doanh đã có đầy đủ chưa ? Có phù hợp không ? có rõ ràng, cụ thể chưa ? Các quy định ấy có thống nhất nhau không ? Có tạo thành một trật tự pháp luật thông thoáng, chặt chẽ bảo đảm quyền của các chủ thể kinh doanh '? Nhưng có các quy định ấy, có trật tự pháp luật ấy mới chỉ được một
phân; mà cần phải có cơ chế pháp lý để bảo đảm cho các quy định nói trên được
thực hiện thực sự trong đời sống thực tế : hiệu quả, hiệu lực hoạt động của các cơ quan Nhà nước, cán bộ - công chức Nhà nước khi thực hiện chức năng quần lý hoạt động kinh doanh; các thủ tục ghi nhận, tôn trọng quyền tự do lựa chọn, định đoạt của các chủ thể kinh doanh phù hợp với các quy định của pháp luật có thực sự thuận lợi ?; cách thức, trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp có nhanh chóng,
có hiệu lực và hiệu quả ? Những hành vi xâm phạm quyền tự do của các chủ thể
kinh doanh có bị phát hiện kịp thời và xử lý nghiêm minh ? Theo chúng tôi,
quyển tự do kinh doanh phải được nhìn nhận một cách toàn diện, tổng thể như
vậy thì mới đúng với bản chất đích thực của nó
Tóm lại, quyển tự do kinh doanh là quyển chủ thể cửa các chủ thể kinh
Trang 16doanh, địa điểm kinh doanh, lựa chọn bạn hàng ) Nhưng các quyền chủ thể nói trên phảẩi được nhà nước ghi nhận và bảo đẩm Cho nên quyển tự do kinh doanh
còn được hiểu là tổng hợp các quy định của pháp luật vé quyển tự do chủ động
của các chủ thể khi tiến hành hoạt động kinh doanh và cơ chế bảo đảm thực hiện
các quy định ấy trên thực tế quyển tự do kinh doanh phải được nhìn nhận một
cách đây đủ, toàn diện như vậy mới đúng nghĩa, đúng bản chất đích thực của nó
và khi đó “quyển tự do kinh doanh” mới không tổn tai mang tính hình thức; mà đem lại ý nghĩa thiết thực cho ssự phát triển kinh tế - xã hội Quyền tự do kinh doanh có một vị trí quan trọng trong hệ thống các quyển con người (thể hiện thông qua các quyển công dân) - quyền tự do ý chí, tự do thực hiện hoạt động lao động sáng tạo - hoạt động kinh doanh - là những vấn để có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của con người công dân thực sự có quyền tự do kinh doanh khi
các quyền cơ bản khác của mình được bảo đảm (ví dụ như : quyên tự do sở hữu;
tự do đi lại, cư trú; tự do nghiên cứu khoa học, phát minh, sáng chế ) và ngược lại quyền tự do kinh doanh của công dân được bảo đảm thì cũng tạo cơ sở vững
chắc để bảo đảm các quyển khác của công dân (Ví dụ như quyển xây dựng nhà
ở; quyền học tập, nghiên cứu, lao động, giải trí ) 1.1.2 Các chủ thể cơ bản của quyển tự do kinh doanh
Xuất phát điểm của quyển tự do kinh doanh là được quan niệm như một
quyền tự nhiên cửa con người Cho nên, chủ thể cơ bản, bao tràm nhất của quyển
tự do kinh doanh là cá nhân Cá nhân phải đặt trong mối quan hệ với một nhà
nước nhất định; quyền con người phải được thừa nhận và bảo đảm bằng pháp luật
của một nhà nước nhất định Quyển con người phải được thể hiện thông qua các
Trang 17kinh doanh của công dân được hiểu là tất cả mọi công dân có vốn, có tư liệu sản xuất, có trình độ chuyên môn, có sức lao động đều có quyền tiến hành hoạt động kinh doanh theo qui định của pháp luật Như vậy, tất cả mọi công dân đều có
quyền tự do kinh doanh xác định chủ thể của quyển tự do kinh doanh như vậy rất
rộng, phức tạp và không thật chuẩn xác, vì những người chưa đủ độ tuổi qui định,
chưa đủ 18 tuổi, những người bị bệnh tâm thân không thể tự do ý chí, tự do chịu trách nhiệm ; có nghĩa là không có quyển tự do kinh doanh Công dân có
quyền tự do kinh doanh (những người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ) thì họ có quyển lựa chọn xem hoặc là thực hiện hoạt động kinh doanh hoặc là không Đối với công dân không lựa chọn hoạt động kinh doanh; không sử dụng quyển tự
do kinh đoanh cửa mình thì chúng tôi không để cập đến Đối với công dân lựa chọn thực hiện hoạt động kinh doanh thì mới đặt ra những vấn để tiếp theo Họ
được tự do khi thực hiện hoạt động kinh doanh: tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình thức kinh doanh, quy mô kinh doanh Tất nhiên họ được tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật Từ đây, nếu nhìn từ chủ thể kinh doanh là công dân thì chúng tôi thấy có một số trường hợp thông thường xẩy ra như sau:
Thứ nhất, công dân lựa chọn quy mô kinh doanh nhỏ, có vốn kinh doanh không nhiều; chưa có đủ điểu kiện thành lập doanh nghiệp thì sẽ thực hiện hoạt
động kinh doanh theo qui định về cá nhân; nhóm kinh doanh nhỏ (ở Việt Nam,
những chủ thể này sẽ thực hiện hoạt động kinh doanh theo qui định của Nghị định số 66/HĐBT ngày 02/03/1992) Hoạt động kinh doanh loại này được thực hiện bởi công dân với tư cách là cá nhân kinh doanh
Trang 18Ngoài ra, chủ thể kinh doanh còn có thể là Nhà nước, tổ chức, cá nhân nước
ngoài Nhà nước thực hiện hoạt động kinh doanh bằng cách thành lập doanh - nghiệp (Doanh nghiệp nhà nước); tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp thực hiện hoạt động kinh doanh cũng có thể bằng cách thành lập doanh nghiệp (doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài)
Qua phân tích, chúng tôi thấy có hai loại chủ thể cơ bản thực hiện hoạt động, kinh doanh: một là công dân - với tư cách là cá nhân kỉnh doanh; hai là doanh nghiệp (gồm tất cả các loại hình doanh nghiệp: có thể là do Nhà nước thành lập; có thể là do một cá nhân thành lập; có thể là do một nhóm cá nhân thành lập; có thể do tổ chức, cá nhân nước ngoài thành lập ) Những chủ thể nói trên là
những chủ thể cơ bản được hưởng quyền tự do kinh doanh Xác định vấn để chủ
thể của quyền tự do kinh doanh có ý nghĩa hết sức quan trọng Quyền tự do kinh doanh là như vậy, có bản chất như thế, nhưng nó được qui định cho những ai? Vì tính chất, đặc điểm riêng của mỗi loại chủ thể mà quyển tự do kinh doanh của mỗi loại chủ thể khác nhau có những nội hàm khác nhau Điều này giúp chúng
tôi lý giải quyền bình đẳng trong kinh doanh là cần thiết để bảo đảm quyền tự do
kinh doanh, nhưng không có bình đẳng tuyệt đối
1.2 QUYỀN TY DO KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
1.2.1 Vị trí, vai trò của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân và ý nghĩa
của việc xác lập quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp là đơn vị kinh tế cơ sở của nền kinh tế quốc dân, là nơi tiến
hành các hoạt động kinh doanh nhằm tạo ra sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ
nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội và cá nhân, phù hợp với
Trang 19thiếu sự hiện diện của các doanh nghiệp Doanh nghiệp chính là tế bào của nền kinh tế quốc dân
Văn kiện Đại hội VII Đắng cộng sản Việt Nam đã khẳng định: “Phát triển
kinh tế theo con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là quá trình giải
phóng sức sản xuất, khơi đậy mọi tiểm năng, động viên và tạo điểu kiện cho mọi người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, ra sức làm giàu cho mình và cho đất nước ” [56,118] Để đạt được mục
tiêu đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành
phân theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Tạo môi trường để mọi người được tự do
kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyển sỡ hữu và thu nhập hợp pháp
Trong điểu kiện các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành
các tổ chức kinh doanh đa dạng Như vậy, trong nền kinh tế thị trường (kể cả kinh
tế thị trường theo định hướng Xã hội chủ nghĩa) có nhiều loại tổ chức kinh doanh (doanh nghiệp) thuộc các hình thức sở hữu khác nhau Để phát triển nền kinh tế xã hội thì phải tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện hoạt động, của mình Các doanh nghiệp chính là nguồn chủ lực khai thác mọi tiểm năng để
phát triển kinh tế - xã hội, phát triển đất nước Doanh nghiệp là nơi trực tiếp tạo
ra san phẩm, dịch vụ, phần lớn của cải vật chất cho xã hội; là nơi gắn sản xuất với thị trường, nơi tạo nguồn tích lũy cho ngân sách Nhà nước và cho tái sẩn xuất bẩn thân doanh nghiệp Doanh nghiệp cũng chính là nơi trực tiếp thử nghiệm và
thực hiện các chủ trương, chính sách kinh tế - xã hội của Đảng, Pháp luật của
Nhà nước
Quan phân tích ở trên, chúng tôi thấy doanh nghiệp có vị trí, vai trò đặc
biệt quan trọng trong nền kinh tế quốc dân Khi xác lập quyển tự do kinh doanh
Trang 20qua đó không chỉ bảo đầm lợi ích của các nhà doanh nghiệp, mà còn bảo đảm lợi
ích của nhà nước, tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của đất nước
1.2.2 Nội dung của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp
Quyên tự do kinh doanh nói chung, quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp nói riêng bị chỉ phối bởi chế độ chính trị - xã hội và trình độ phát triển
kinh tế, văn hoá của mỗi quốc gia trong từng giai đoạn lịch sử nhất định Đường lối chính trị, đường lối kinh tế quyết định tính chất, mức độ tự do trong kinh doanh
của các doanh nghiệp Trinh độ phát triển của lực lượng sản xuất như thế nào sẽ
kéo theo nhu cầu và đầm bảo về quyền tự do kinh doanh của các doanh nghiệp ở
mức độ tương ứng Trình độ văn hoá, chính trị, trình độ quản lý, trình độ pháp lý
của người dân trong xã hội xác định mức độ nhận thức về các quyển của mình; như vậy trong đó ảnh hưởng đến việc hình thành quyển tự do kinh doanh của
doanh nghiệp (có hiểu biết, có đấu tranh đòi các quyển đó không? Có thực hiện các quyền đó trên thực tế không? Có nhu cầu đồi hỏi tự do nhiều hơn nữa trong,
kinh doanh hay không? )
Tất nhiên, chúng tôi không thể phủ nhận một số tính chất chung nào đó của quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Tính chất chung ấy xác định nội dung
cơ bản của quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp, thể hiện là một hệ thống
các quyển tự do chủ yếu sau đây: - Quyển tự do sở hữu;
- Quyén tự do thành lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh;
- Quyển tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình thức kinh doanh , quy mô kinh doanh;
- Quyén ty do thực hiện hành vi kinh doanh;
Trang 21- Quyển tự đo lựa chọn hình thức và phương thức giải quyết tranh chấp
trong kinh doanh
Các quyển tự do nói trên có mối liên hệ hữu cơ thành một thể thống nhất trong nội dung quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp Quyền tự do này là cơ
sở, là điểu kiện đầm bảo quyển tự do kia Nếu thiếu một trong các quyển tự do
thì quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp thực sự chưa được bảo đảm
Trong đó, quyển tự do sở hữu là quyển tự do nên tảng, quyền tự do trước hwết cần phải được bảo đầm để có được những quyển tự do khác, vì tự do thành
lập doanh nghiệp, đăng ký kinh doanh, tự do thực hiện những hành vi kinh doanh
chỉ được bảo đảm nếu được tự do sở hữu; có tự do sở hữu thì mới có khả năng
chịu trách nhiệm về hoạt động cửa mình, và mới có thể bình đẳng trong kinh doanh
Ở mỗi quốc gia, tính chất và mức độ các quyền tự do kể trên.là khác nhau vì điểu kiện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi quốc gia khác nhau Nếu
nhìn vào hệ thống pháp luật kinh tế hiện hành ở nước ta, thì về cơ bản, những
quyền tự do trên đã được pháp luật ghi nhận, tuy rằng chưa thật đầy đủ, hoàn
thiện, song đã tương đối nhất quán Nhưng thực tế các quyển này đã được bảo
đảm như thế nào? Nhà nước ta đã có cơ chế pháp lý để đảm bảo quyển tự do
kinh doanh cửa doanh nghiệp? Đó là những vấn để hết sức quan trọng cần
nghiên cứu, làm sáng tổ để có những biện pháp khắc phục những gì còn tổn tại
1.2.3 Những định hướng cơ bẩn của Đảng và Nhà nước đối với việc xác lập quyển tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong điều kiện phát triển nền
kinh tế thị trường ở nước ta
1.2.3.1 Quan điểm của các nhà kinh điển của Chủ nghĩa Mác-LêNin về quyên tự
Trang 22Ngay từ giữa thế kỷ 19, C.Mác đã nhận thấy: để tăng lợi nhuận của tư bẩn thì phải để cho tự do buôn bán, thị trường lưu thông phải thuận tiện Trong “Ban thảo kinh tế-triết học 1844” C.Mác viết “dĩ nhiên là những lợi nhuận của tư bản
cũng tăng thêm do phương tiện lưu thông giản dị hơn hoặc có giá thành thấp hơn” {1,74] Mà muốn để cho lưu thông được thuận tiện, giảm giá hàng hóa, dịch vụ thì phải để cho các nhà tư bản được tự do cạnh tranh Việc cạnh tranh ấy về một mặt có lợi cho các nhà tư bản, mặt khác có lợi cho nhân dân (người lao động làm thuê cho các nhà tư bản và những người tiêu thụ hàng hóa của các nhà tư
bản) “Cạnh tranh là một phương thuốc duy nhất để chống lại những nhà tư bản,
một phương thuốc mà các nhà kinh tế chính trị học cho là có ảnh hưởng tốt đến
cả việc nâng cao tiền công lẫn việc gidm giá hàng hóa, có lợi cho công chúng
tiêu thụ” [1,75]
Nền kinh tế xã hội phát triển làm cơ sở bảo đảm các quyển tự do của con
người, tạo điều kiện giải phóng sức lao động, khai thác mọi tiểm năng của xã hội Trong "Những nguyên lý của Chủ nghĩa Cộng sản”, Ph.Ănghen viết: “dai
công nghiệp và khả năng sản xuất một cách vô hạn do đó nó tạo ra, sẽ cho phép
xây dựng một chế độ xã hội, trong đó tất cả mọi vật phẩm cần cho đời sống sẽ
được sản xuất ra nhiều đến nỗi mỗi thành viên trong xã hội đều có thể hoàn toàn
tự do phát triển và sử dụng mọi lực lượng và năng lực của mình” [3,45 1]
Nguyên lý này đã được V.I.LêN¡n vận dụng một cách đúng đắc và sáng tạo vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga “Một lần nữa tôi phải nhấn mạnh rằng cơ sở kinh tế duy nhất có thể có được của Chủ nghĩa xã hội là nên đại công nghiệp Ai quên điểu đó không phải là người Cộng sản” [7,61] “Đại công nghiệp là biện pháp duy nhất để cứu nông dân ra khỏi cảnh nghèo
Trang 23sở cho nên kinh tế của chúng ta Nếu không thì không thể nói bất cứ một cơ sở
thực sự XHCN nào cho đời sống kinh tế của chúng ta cả” [6,367]
Để phát triển kinh tế phải biết cách khai thác mọi tiểm năng từ mọi tầng
lớp, giai cấp trong xã hội Người lao động cũng phải có trình độ, phải biết học hỏi
"người công nhân phải học buôn bán vì lợi ích cửa mình và của nhà nước” [7,587] Các nhà lãnh đạo, các nhà quản lý cũng phải có những nhìn nhận đúng
đắn Lê-Nin cho rằng nên kinh tế có cơ cấu nhiều thành phần là một đặc trưng
của htời kỳ quá độ; với tư tưởng “người Cộng sản” phải biết bằng chính bàn tay của mình, đồng thời "phải biết dùng bàn tay người khác để xây dựng nền kinh tế”
[6,276] Thực tế đã chứng minh điều này, xây dựng nên kinh tế (XHCN) không phải chỉ bằng việc phát triển kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, mà cần phải sử dụng các thành phần kinh tế khác, cải tạo các thành phần kinh tế khác dười
các hình thức của Chủ nghĩa tư bản nhà nước; "phải biết học tập giai cấp tư sản và hướng giai cấp ấy theo con đường mình muốn; khi đó ta mời có thể lãnh đạo
được nên kinh tế [6.276] Các nhà quản lý phải có trình độ, kinh nghiệm, phải
được quyền tự quyết và biết tính toán sao cho hoạt động sản xuất-kinh doanh tạo
ra nhiều lợi nhuận nhất "Những cơ quan quần lý xí nghiệp được xây dựng theo một nguyên tắc chung là chế độ thủ trưởng là tự mình quy định mức tiễn công,
phân phối tiền bạc, khẩu phần, quần áo làm việc và những vật phẩm cấp phát
khác, đồng thời phải giữ cho mình hết sức tự do hoạt động, phải kiểm tra chặt chẽ
những thành tích thực tế về mặt tăng sản lượng nhưng không thua lỗ mà có lời, phải lựa chọn một cách rất thận trọng những người quản lý có tài nhất và có kinh nghiệm nhất " [7,422] Các xí nghiệp cũng phải được tự do chủ động trong kinh
doanh “Việc các xí nghiệp nhà nước áp dụng chế độ gọi là hạch toán kinh tế thì
Trang 24nhất Thật ra, như thế có nghĩa là, khi việc tự do buôn bán được phép tổn tại và
phát triển, thì một trong chừng mực khá quan trọng, các xí nghiệp nhà nước được đặt trên cơ sở buôn bán, cơ sở tư ban chủ nghĩa” [7,419]
Và như vậy, “chỉ khi nào chính quyển nhà nước vô sản tổ chức lại toàn bộ
nên công nghiệp " thì *khi đó mới có thể coi là CNXH đã chiến thắng được
CNTB và CNXH đã được củng cố [5,218- 219]
1.2.3.2 Những quan điểm cơ bản của Đáng và Nhà nước ta về quyền tự do kinh
doanh của doanh nghiệp
Kể từ ngày Cách mạng tháng Tám thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời cho đến nay, chúng ta đã chứng kiến biết bao sự kiện trọng đại
trong đời sống chính trị, kinh tế, xã hội của đất nước Đứng từ góc độ xây dựng
và phát triển kinh tế, hơn nửa thế kỉ qua cũng là thời kì nưới ta đã trải qua nhiều
bước thăng trầm, gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Nhưng chúng tôi đã có một
thuận lợi rất cơ bản là có sự lãnh đạo sáng suốt, đúng đắn của Đảng cộng sắn
Việt Nam Với những hy sinh, với bầu nhiệt huyết dầm nghĩ dám làm, nhìn thẳng vào sự thật Đảng đã tìm tòi, học hỏi, sáng tao trong suốt chặng đường lịch sử đưa
nước ta từng bước đi lên Điều đó thể hiện rõ nét trong đường lối phát triển kinh tế - xã hội nói chung, trong đường lối phát triển kinh tế nói riêng, đặc biệt trong
thời kì đổi mới ở nước ta Đường lối đổi mới bắt nguồn từ Đại hội Đảng lần thứ
VI, sau đó được tiếp tục khẳng định và hoàn thiện tại Đại hội Đảng lần thứ VII
và lần thứ VII
Tuy những năm qua công cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc đã thu được những thành tựu và thắng lợi quan trọng, song bên cạnh đó còn
những tổn tại: sự trì trệ trong sẩn xuất, sự rối ren trong phân phối, lưu thông,
những khó khăn trong đời sống cửa nhân dân; những hiện tượng tiêu cực trong
Trang 25cả về tư duy, phong cách, tổ chức và cán bộ Đó là đòi hỏi bức thiết của đất nước
Chỉ có đổi mới thì mới thấy đúng và thấy hết sự thật, thấy những nhân tố mới để
' phát huy, những sai lầm để sữa chữa, nhằm vận dụng tốt Chủ nghĩa Mác - Lênin
vào hoàn cảnh nước ta, nhằm phát huy tính năng động, sáng tạo và khả năng vô tận của nhân dân lao động trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
Đại hội lần thứ VI của Đảng đã khẳng định: "Đẩy mạnh cải tạo Xã hội chủ
nghĩa là nhiệm vụ thường xuyên, liên tục trong suốt thời kì quá độ” [11,47](chứ không chỉ trong chặng đường đầu tiên) Để thực hiện được nhiệm vụ này, chúng tôi phải khai thác mọi tiểm năng; trong lĩnh vực kinh tế đi đôi với việc phát triển
kinh tế quốc doanh, kinh tế tập thể, tăng nguồn tích lũy tập trung của nhân dân và tranh thử vốn nước ngoài, cần có chính sách sử dụng và cải tạo đúng đắn các
thành phần kinh tế khác Với việc thừa nhận sự tổn tại khách quan của các thành
phần kinh tế, với chính sách cải tạo và khuyến khích tất cả các thành phần kinh
tế ngoài quốc doanh phát triển, Đại hội Đảng lần thứ VI đã khẳng định một
nguyên tắc hết sức quan trọng mà ở cơ chế quản lý kinh tế trước đây chưa hề có ~ Đó là nguyên tắc tự do kinh doanh, nguyên tắc bình đẳng giữa các thành phần
kinh tế; giữa các loại hình doanh nghiệp trước pháp luật
Trên cơ sở quan điểm đổi mới của Đại hội Đảng lần thứ VI, một cơ chế
quản lý vĩ mô đã được xác lập Sau hơn bốn năm thử nghiệm, tìm tòi, từng bước cụ thể hoá phương hướng đổi mới đưa ra trong Nghị quyết của Đại hội VI, chúng tôi đã đạt được một số thành tựu nhất định: tình hình kinh tế và đời sống nhân dân dần dần được cải thiện, sinh hoạt đân chủ trong xã hội ngày càng được phát huy, lòng tin của nhân dân vào công cuộc đổi mới tăng lên Tuy nhiên, những kết
quả do đổi mới đem lại còn hạn chế và chưa vững chắc Vì vậy, Đại hội Đảng lần
Trang 26trường có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, chính sách, kế hoạch và các
công cụ khác” [12,118] Đại hội khẳng định: “Chúng ta chủ trương thực hiện nhất ' quán chính sách kinh tế nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa Mọi
người được tự do kinh doanh theo pháp luật, được bảo hộ quyển sở hữu và thu
nhập hợp pháp Các hình thức sở hữu có thể hỗn hợp, đan kết với nhau hình thành
các tổ chức kinh doanh đa dạng Các doanh nghiệp, không phân biệt quan hệ sở
hữu, đều tự chủ kinh doanh, hợp tác và cạnh tranh với nhau, bình đẳng trước pháp
luật12,115-1161
“Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội”
và “Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000” đã được
thông qua tại Đại hội VII Những Văn kiện này, một lần nữa, khẳng định rõ quan
điểm và phương hướng cơ bản về thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ở nước ta,
những nhiệm vụ của Cách mạng Việt Nam trong gian đoạn tới Cửơng lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội khẳng định: “Xoá bỏ
triệt để cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp, hình thành cơ chế thị trường
có sự quản lý của Nhà nước bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách và các công cụ
khác”, để rồi tạo điều kiện “phát triển một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa”, trong đó “kinh tế quốc doanh giữa vai
trò chủ đạo Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và mở rộng Kinh tế cá
thể từng bước đi vào con đường làm ăn hợp tác trên nguyên tắc tự nguyện, dân
chủ và cùng có lợi Tư bản tư nhân được kinh doanh trong những ngành có lợi cho
quốc kế dân sinh đo pháp luật qui định ”[12,116]; [14,12-14]; [15,8-10]
Tiếp đó, các Văn kiện của Đại hội VII đã kế thừa và phát triển hơn nữa những đường lối, chủ trương đúng đắn của Đảng ta trong sự nghiệp đổi mới Báo
Trang 27phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất, động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngồi cho cơng nghiệp
- hoá, hiện đại hoá” {13,91} Với chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, khuyến khích mọi doanh nghiệp, cá nhân trong và ngoài nước khai thác các tiểm năng, ra sức đầu tư phát triển, yên tâm làm ăn lâu dài, hợp pháp,
có lợi cho quốc kế dân sinh - đã thật sự làm cho nên kinh tế nước ta tiếp tục khởi
sắc, đưa lại những thành tựu đáng mừng, khiến cho nhân dân ta càng vững tin vào
đường lối của Đảng, đồng thời tranh thử được sự đồng tình, ủng hộ của dư luận - Quốc tế,
1.2.3.3 Sự ghỉ nhận quyền tự do kinh doanh của doanh nghiệp trong các văn bản
pháp luật cơ bản của nhà nước ta
Đường lối phát triển nên kinh tế hàng hoá nhiễu thành phần; chính sách khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế phát triển, tạo diéu kiện để mọi người
được tự do kinh doanh theo pháp luật; các doanh nghiệp đều được tự chủ trong
kinh doanh, được tự do hợp tác, cạnh tranh với nhau và bình đẳng trước pháp luật,
không chỉ dừng ở mức được khẳng định, ghi nhận trong các Văn kiện của Đại hội Đảng VI, VI, VIH; mà còn được thể chế hoá trong văn bản pháp luật của Nhà nước ta Đường lối, chính sách của Đảng tạo thêm sức mạnh cho mình khi được cụ thể hoá trong Hiến pháp - văn bản có tính pháp lý cao nhất của Nhà nước Điều 15 Hiến pháp 1992 của nước ta khẳng định: “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa ” Và chỉ ra rõ: “mục đích chính sách kinh tế
của Nhà nước là làm cho dân giàu nước mạnh, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu
câu vật chất và tỉnh thần cửa nhân dân trên cơ sở giải phóng mọi nhân lực sắn xuất, phát huy mọi tiểm năng của các thành phần kinh tế: kinh tế quốc doanh,
Trang 28dưới nhiều hình thức, thúc đẩy xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật, mở rộng hợp
tác kinh tế, khoa học, kĩ thuật và giao lưu với thị trường thế giới" (Điều 16 Hiến pháp 1992) Sự khẳng định rõ ràng, dứt khoát đường hướng phát triển nền kinh tế như vậy đã thể hiện đầy đủ sự thống nhất tư tưởng, quan điểm và đã chuyển sang sự thống nhất trong hành động Sự tồn tại của nhiều thành phần kinh tế là tất yếu khách quan; muốn phát triển đất nước phải tạo điều kiện cho nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển, phải tạo ra môi trường thuận lợi, cơ chế quản lý
thích hợp cho nền kinh tế quốc dân Và trong Hiến pháp 1992, lại một lần nữa
chúng tôi khẳng định phải đổi mới cơ chế quản lý kinh tế, phải dứt điểm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường Điều 26 Hiến pháp 1992 qui định: “Nhà nước thống nhất quan ly nên kinh tế quốc dân bằng pháp luật, kế hoạch, chính sách”
Lần đầu tiên chúng tôi phải thừa nhận, ghi trong Hiến pháp 1992, quyền tự
do kinh doanh là một trong những quyển cơ bản cửa công dân “Công dân có quyền tự do kinh doanh theo qui định của pháp luật” (Điều 57 Hiến pháp 1992); *,, Nhà nước bảo hộ quyển sở hữu hợp pháp và quyển thừa kế cửa công dân”
(Điều 58 Hiến pháp 1992) Đây là cơ sở pháp lý nên tảng, vững chắc để công dân yên tâm đầu tư vào sản xuất - kinh doanh, phát huy mọi tiểm lực để làm giàu cho
chính mình và cho đất nước Tiếp đến, Bộ luật dân sự của nước ta được ban hành
ngày 28 tháng 10 nim 1995 đã cụ thể hoá Hiến pháp 1992, tiếp tục giải phóng
năng lực sản xuất, phát huy dân chủ, bảo đảm công bằng xã hội Điều 175 Bộ
luật đân sự qui định:
“1, Quyển sỡ hữu của cá nhân, pháp nhân và các chit thể khác được pháp
luật công nhận và bảo vệ
2 Không ai có thể bị hạn chế, bị tước đoạt trái pháp luật quyển sở hữu đối
Trang 29Bộ luật dân sự xác định một trong những nguyên tắc cơ bản là nguyên tắc tự đo, tự nguyện cam kết thỏa thuận:
-_ "Quyển tự do cam kết, thoả thuận phù hợp với qui định của pháp luật trong việc xác lập quyển, nghĩa vụ dân sự được pháp luật bảo đầm
Mọi cam kết, thoả thuận hợp pháp có hiệu lực bắt buộc thực hiện đối với các
bên” (Điều 7 Bộ luật dân sự)
Những qui định trong Bộ luật dân sự tạo cơ sở pháp lý bảo đảm quyền tự do
sở hữu; tự do cam kết, thỏa thuận trong khuôn khổ pháp luật cho phép, thúc đẩy các giao lưu dân sự diễn ra thuận lợi, góp phần xây dựng nền kinh tế thị trường;
làm cho kinh tế phát triển, xã hội đi lên
Để bảo đảm môi trường pháp lý an toàn cho các chủ thể kinh doanh thực
hiện hoạt động sản xuất - kinh doanh; thực sự có được những quyển tự do, chủ
động trong hoạt động kinh doanh, Nhà nước ta còn qui định riêng một chương trong Bộ luật hình sự sửa đổi (21/12/1999) về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế để trừng trị, loại bổ cũng như phòng ngừa hành vi tội phạm (ví dụ: tội kinh
doanh trái phép (Điều 159), tội trốn thuế (Điều 161); tội cố ý làm trái qui định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng (Điể¡ 165), tội quảng
cáo gian dối (Điều 168).v.v.); qua đó mới có thể bảo hộ những hành vi kinh
doanh hợp pháp, thực sự bảo vệ cái tự do mà pháp luật cho phép đối với các chủ
thể kinh doanh khỏi sự xâm hại từ phía các tội phạm
Tóm lại, trong các Văn kiện của Đại hội Đảng (lần VI, VII, VI, trong Hiến pháp 1992, Bộ luật dân sự 1995, Bộ luật hình sự 1999 đã khẳng định rõ
những định hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ta về việc phát triển nền kinh
Trang 30CHƯƠNG 2
THUC TRANG PHÁP LUẬT KINH TẾ VIỆT NAM
VỀ QUYỀN TỰ DO KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 QUYỂN TỰ DO SỞ HỮU ĐỐI VỚI TƯ LIỆU SẢN XUẤT CUA CAC
DOANH NGHIỆP
Sở hữu là hình thức xã hội của sự chiếm hữu của cải Nó phẩn ánh mối quan
hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất về việc chiếm hữu
những của cải vật chất trong xã hội Hình thức, mức độ và phạm vi sở hữu phụ
thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sẩn xuất trong từng giai đoạn và từng
không gian nhất định
Trong mối quan hệ với quyển tự do kinh doanh thì quyển tự do sở hữu là cơ sở, néi tầng cho việc hình thành và thực hiện quyển tự do kinh doanh Chỉ khi
được sở hữu về tài sản thì người ta mới có thể đưa tài sẩn đó vào quá trình san xuất - kinh doanh, mới có quyển khai thác giá trị của tài sản; mới linh hoạt, chủ động trong hoạt động kinh doanh Người nắm sở hữu tài sản sẽ nắm quyển quản
lý, quyển quyết định, quyển phân phối thu nhập
Để các doanh nghiệp có được quyền tự do kinh doanh thì trước hết họ phải
có quyển tự do sở hữu Quyển tự do sở hữu vừa là động lực để phát triển sản
xuất, vừa là điểu kiện để tự do, chủ động trong hoạt động sản xuất - kinh doanh
Các doanh nghiệp khi có quyển tư do sở hữu thì mới có quyên tự do quyết định bồ vốn ra đâu tư; tự do lựa chọn ngành nghề; tự do giao kết hợp đồng, liên doanh,
liên kết chỉ khi họ được tự do sở hữu, không bị hạn chế; được bảo hộ quyển sở
hữu của mình thì họ mới yên tâm dốc công sức, trí tuệ, vốn liếng ra để sản xuất -
Trang 31Nếu nhìn một cách tổng thể, vấn để sở hữu do các quy phạm của nhiều
ngành luật khác nhau qui định, Hiến pháp 1992 khẳng định: Nền kinh tế nước ta
- là một thể thống nhất gồm nhiều thành phần kinh tế có nhều hình thức sở hữu
khác nhau
Điều I5 Hiến pháp 1992 qui định: * cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với
các hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh đa dạng dựa trên chế dộ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, trong đó sở hữu toần dân và sở hữu tập thể là
nên tang” Trong d6 mở rộng quyển sở hữu của công dân “công dân có quyển sở
hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sẩn khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác
Nhà nước bảo hộ quyển sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế” (Điểu 58 Hiến pháp
1992)
Những qui định mang tính nguyên tắc này của Hiến pháp 1992 về chế độ sở
hữu được cụ thể hoá trong Bộ luật dân sự nước ta (ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1995), thừa nhận 07 hình thức sở hữu:
- $6 hữu toàn dân (từ Điều 205 đến Điều 212);
-_ Sở hữu cửa tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội (từ Điều 214 đến
Điều 216);
- _ Sở hữu tập thể (từ Điều 217 đến Điều 219);
-_ Sở hữu tư nhân (từ Điều 220 đến Điều 223);
-_ Sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp (từ Điều 223 đến
Điều 225);
-_ Sở hữu hỗn hợp (từ Điều 226 đến Điều 228);
Trang 32Và nhiều qui định khác về nội dung quyển sở hữu, căn cứ xác lập và chấm
dứt quyển sở hữu; về các biện pháp bảo vệ quyển sở hữu được ghỉ nhận và bảo
- vệ bằng những quy phạm pháp luật dân sự, pháp luật hình sự, pháp luật kinh tế Như trước đây, luật doanh nghiệp tư nhân (năm 1990, 1994), luật công ty (năm 1990,1994) qui định: Công dân Việt Nam có đủ điều kiện pháp luật qui định đều có quyển thành lập doanh nghiệp tư nhân, góp vốn đầu tư hoặc tham gia thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phân (Điều 9 Luật doanh nghiệp tư
nhân, Điều 1 Luật công ty) Quyền sở hữu về tư liệu sản xuất, quyển thừa kế về
vốn, tài sản, các quyền và lợi ích hợp pháp khác của chủ doanh nghiệp tư nhân, của các thành viên công ty được Nhà nước bảo hộ (Điều 4 Luật doanh nghiệp tư
nhân, Điều 5 Luật công ty)
Nay Luật doanh nghiệp (ban hành ngày 12/06/1999, có hiệu lực ngày 1/1/2000) không chỉ ghi nhận quyển tự do sở hữu, tự do định đoạt của chủ sở hữu (công dân, doanh nghiệp) đối với tài sản thuộc quyển sở hữu của mình như mức độ qui định trong Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật công ty; mà còn mở rộng hơn
nữa những quyển này Cá nhân, tổ chức (có đủ điều kiện pháp luật qui định) có
quyển góp vốn hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp (nay cho phép thành lập
nhiều loại hình doanh nghiệp hơn: doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh ); được tự do định đoạt đối với vốn, tài
sản của mình; được Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với vốn, tài sản đó, Điều
4 Luật doanh nghiệp (1999) qui định:
%1, Nhà nước công nhận sự tổn tại lâu dai va phat triển cửa các loại hình
doanh nghiệp được qui định trong luật này, bảo đảm sự bình đẳng trớc pháp luật của các doanh nghiệp, thừa nhận tính sinh lợi hợp pháp cửa hoạt động kinh
Trang 332 Nhà nước công nhận và bảo hộ quyển sở hữu tài sản, vốn đầu tư, thu
nhập, các quyền và lợi ích khác của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh nghiệp 3 Tài sản và vốn đầu tư hợp pháp của doanh nghiệp và chủ sở hữu doanh
nghiệp không bị quốc hữu hố, khơng bị tịch thu bằng biệp pháp hành chính ”
Quyền tự do sở hữu cũng được Nhà nước Việt Nam bảo đảm cho các nhà
đầu tư nước ngoài: vốn và tài sản hợp pháp của họ không bị trưng dụng hoặc tịch
thu bằng biện pháp hành chính, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi khơng bị quốc hữu hoá (Điều 21 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ngày 12/11/1996);
trong trường hợp do thay đổi qui định của pháp luật Việt Nam mà làm thiệt hại
đến lợi ích của doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài thì Nhà nước có biện pháp giải quyết thỏa đáng đối với quyền lợi của nhà đầu tư (Điều 21 Luật đầu tư
nước ngoài tại Việt Nam); các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam được
chuyển ra nước ngoài vốn đầu tư, lợi nhuận và mọi tài sản khác thuộc quyển sở
hữu hợp pháp cửa mình (Điều 22 Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam)
Với những qui định như đã giới thiệu ở trên bảo đảm cơ sở pháp lý vững
chắc cho chủ sở hữu thực hiện quyển sở hữu của mình một cách đầy đú nhất, an
toàn nhất
2.2 QUYỀN TỰ DO CỦA DOANH NGHIỆP TRỌNG VIỆC LỰA CHỌN NGÀNH NGHỀ KINH DOANH, HÌNH THỨC KINH DOANH, QUY MÔ
KINH DOANH, DIA DIEM KINH DOANH
Khi quyển sở hữu về tài sản được thừa nhận và bảo đảm; chủ sở hữu có
quyền dùng tài sắn đó để đầu tư vào quá trình kinh doanh Vấn để đặt ra đối với
họ là kinh doanh ở ngành nghề nào? Kinh doanh ở đâu? Quy mô kinh doanh như
Trang 34quyết định những vấn để nêu trên - những yếu tố tiển để quyết định hiệu quả
của hoạt động kinh doanh của họ
Ngành nghề kinh doanh chính là hoạt động chủ yếu của nhà kinh doanh,
pháp luật đưa ra một phạm vỉ rộng rãi các ngành nghề được phép kinh doanh, qua
đó các nhà kinh doanh được tự do lựa chọn theo sở thích và khả năng của mình
Điều 12 Luật công ty, Điều 22 Luật doanh nghiệp tư nhân trước đây, nay ghi nhận trong Điều 6 Luật doanh nghiệp; Điều § Luật hợp tác xã, Điều 12 Luật
khuyến khích đầu tư trong nước, Điều 3 Luật đầu tư nước ngoài đều qui định
nhà kinh doanh có quyền lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo qui định của pháp
luật
Để đáp ứng yêu cầu lựa chọn ngành nghề kinh doanh có hiệu quả, Nhà nước ta qui định danh mục ngành nghề cấm kinh doanh, danh mục ngành nghề kinh doanh cần có điều kiện (ví dụ về vốn; chứng chỉ ngành nghề :); danh mục ngành nghề mà Nhà nước khuyến khích kinh doanh nhằm tạo điểu kiện phát
triển cân đối nền kinh tế quốc dân
Điểu 6 Luật doanh nghiệp qui định: “cấm kinh doanh các ngành nghề gây
phương hại đến quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, truyền thống lịch sử, văn hoá, đạo đức, thuần phong mỹ tục Việt Nam và sức khỏe của nhân dân”
“Danh mục ” ban hành kèm theo Nghị định 221/HĐBT, Nghị định
222/HĐBT ngày 23/7/1991 liệt kê 18 nhóm ngành nghề rất đa dạng (trong tất cả
các lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp,dịch vụ, du lịch ), các nhà kinh doanh có
quyền tự do lựa chọn ngành nghề trong số đó
Đối với những ngành nghề khuyến khích kinh doanh (ví dụ: sản xuất các
sin phẩm thiết yếu cho sản xuất, đời sống, sản xuất hàng xuất khẩu; khai thác,
chế biến nông, lâm, thủy, hải sản xuất khẩu ), pháp luật còn qui định những
Trang 35xây dựng cơ sở sản xuất; chính sách ưu tiên trong vay vốn; chính sách miễn giảm thuế
Chỉ riêng một số ngành nghề, vì những đặc điểm riêng của nó mà Nhà nước qui định nhà kinh doanh phải được sự đồng ý của cơ quan Nhà nước có thẩm
quyển (của Thủ tướng Chính phủ) (Điều 5 Luật doanh nghiệp tư nhân, Điều 1I Luật công ty); các ngành nghề đó là:
- Sdn xuất và lưu thông thuốc nổ, thuốc độc, hoá chất độc; - Khai thác các loại khoáng sản quý;
- Sdn xudt va cung ứng điện nước có quy mô lớn;
-_ Vận tải viễn dương và vận tải hàng không;
- Chuyên kinh doanh xuất - nhập khẩu;
~ Du lịch quốc tế,
Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế thị tường theo định hướng Xã hội chủ
nghĩa, nên pháp luật cũng đưa ra những qui định bảo đảm vai trò chủ đạo cửa thành phần kinh tế quốc doanh Điều 13 Luật doanh nghiệp nhà nước (20/4/1995)
qui định: “Việc thành lập mới doanh nghiệp nhà nước được thực hiện ở những ngành nghề, lĩnh vực then chốt, quan trọng, có tác dụng mở đường và tạo điều
kiện cho các thành phân kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế
nhanh và lâu bền của nền kinh tế, điều tiết và hướng dẫn nền kinh tế thị trường
theo định hướng Xã hội chủ nghĩa”
Như vậy, bằng các qui định cụ thể của pháp luật, chủ thể kinh doanh (trong
đó có các doanh nghiệp) có quyển tự do lựa chọn cho mình những ngành nghề
kinh doanh phù hợp với nguyện vọng và khả năng của mình, trừ những ngành
nghề mà pháp luật cấm hoặc hạn chế kinh doanh
Trang 36nghiệp, có nghĩa là "độ lớn” về không gian; “độ lớn” về vốn trong hoạt động kinh
doanh Nhìn chung, pháp luật nước ta cho phép các doanh nghiệp xác định quy mô kinh doanh một cách không hạn chế (tùy thuộc vào khả năng điểu kiện của
các doanh nghiệp)
Các chủ thể kinh doanh cũng có quyền tự do lựa chọn hình thức kinh doanh; quyết định xem hoạt động kinh doanh của mình được tổ chức dưới hình thức nào
Họ có thể kinh doanh dưới muôn vàn hình thức: ví dụ như kinh doanh với tư cách
là hộ kinh tế gia đình, hộ kinh tế cá thể; với tư cách là cá nhân, nhóm kinh doanh (theo Nghị định số 66/HĐBT), nhưng hình thức tổ chức kinh doanh đáng kể hơn cả là thành lập doanh nghiệp Khi quyết định thành lập doanh nghiệp để thực hiện hoạt động kinh doanh thì các nhà kinh doanh có quyền tự do lựa chọn loại
hình đoanh nghiệp phù hợp với khả năng điều kiện và ý muốn của mình Nếu họ
muốn bằng uy tín của riêng mình; bằng chế độ trách nhiệm tài sản vô hạn để chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình, thì họ có thể thành lập loại
hình doanh nghiệp tư nhân Nếu như các nhà kinh doanh muốn chung lưng đấu
cật với nhau để kinh doanh (bằng cách cùng góp vốn, cing quan ly điểu hành
hoạt động kinh doanh ), mà lại tách bạch phần tài sản bỏ ra để kinh doanh và
chịu trách nhiệm về hoạt động này với tài sản riêng khác của mình thì họ thể
thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần Pháp luật kinh tế Việt
Nam hiện hành thừa nhận nhiều loại hình doanh nghiệp, từ đó các nhà kinh doanh có thể tự do lựa chọn những loại hình doanh nghiệp thích hợp nhất cho
mình:
- Doanh nghiệp tư nhân;
- Công ty (công ty trách nhiệm hữu hạn I thành viên, công ty trách nhiệm
Trang 37-_ Doanh nghiệp nhà nước (trong đó có doanh nghiệp nhà nước đã được cổ
phần hoá);
- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài)
Còn về địa điểm kinh doanh, pháp luật kinh tế hiện hành không có những
qui định ngăn cấm quyển tự do lựa chọn địa điểm kinh doanh của các chủ thể
kinh doanh, nếu các địa điểm ấy không ảnh hưởng đến trật tự và an ninh quốc gia Họ có thể lựa chọn bất cứ nơi nào để tiến hành hoạt động kinh doanh nếu
thấy là thuận tiện và hiệu quả cho mình nhất Việc lựa chọn địa điểm kinh doanh không bị giới hạn về mặt lãnh thổ cũng như địa giới hành chính Những qui định
này thực chất là sự giải phóng khỏi sự cấm đoán mang tính chất hành chính lãnh thổ, xuất phát từ nguyên lý thị trường là một thể thống nhất không thể chia cắt
Thừa nhận quyển tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh, hình thức kinh
doanh, quy mô kinh doanh, địa điểm kinh doanh là sự tôn trọng quyển định đoạt
của chử sở hữu và tạo điểu kiện thuận lợi ban đầu cho sự nghiệp kinh doanh của
họ Tôn trọng quyển tự do nói trên chính là một phần bảo đảm quyển tự do kinh
doanh của các chử thể kinh doanh nói chung, của các doanh nghiệp nói riêng Tuy nhiên quyển tự do lựa chọn này cần được hiểu là trong phạm vi pháp luật không cấm (đối với từng loại hình doanh nghiệp, đối với từng lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh cần những diéu kiện về nhân thân, về vốn, về mục tiêu kinh
doanh nhất định tương ứng ) Pháp luật qui định những điều kiện này không làm
hạn chế quyển tự do kinh doanh mà là những bảo đảm để chủ thể kinh doanh, các
doanh nghiệp thực hiện quyển tự do kinh doanh trên thương trường một cách hợp
Trang 382.3 QUYỂN TỰ DO THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP VÀ ĐĂNG KÝ KINH
DOANH
Quyền tự do kinh doanh trước hết thể hiện ở quyển tự do thành lập doanh
nghiệp và đăng ký kinh doanh Tự do thành lập doanh nghiệp được hiểu là khi có đủ các điều kiện và tuân thử theo các thử tục pháp luật qui định thì mọi nhà kinh
doanh đều được phép thành lập doanh nghiệp mà không ai có quyển ngăn cẩn
họ Kế tiếp, người thành lập doanh nghiệp phải thực hiện hành vi đăng ký kinh doanh - nhằm xác định tư cách pháp lý cho doanh nghiệp Đây là những điểu kiện cần và đủ để một doanh nghiệp ra đời sẽ tổn tại một cách hợp pháp trên
thương trường, bảo đảm sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động sắn xuất -
kinh doanh - cuối cùng cũng là bảo vệ lợi ích hợp pháp cho các nhà kinh doanh,
cho người tiêu dàng; để các doanh nghiệp đóng góp có hiệu quả nhất vào sự phát
triển của đất nước
Pháp luật kinh tế Việt Nam qui định đối với các loại hình doanh nghiệp
khác nhau phạm vi đối tượng có quyền thành lập doanh nghiệp cũng khác nhau;
trình tự thủ tục, điểu kiện kinh doanh cũng khác nhau Và theo hướng ngày càng đơn giẩn hoá những thủ tục này nhằm bảo đảm một cách tối đa quyền lợi của nhà
kinh doanh Điều 9 Luật doanh nghiệp quy định mọi cá nhân, tổ chức đều có quyển thành lập doanh nghiệp (doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu
hạn, công ty cổ phần và công ty hợp doanh ), trừ một số trường hợp sau :
1, Cơ quan Nhà nước, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân sử dụng tài sẩn của Nhà nước và công quỹ để thành lập doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình;
Trang 393 Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng trong các cơ quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ quan, đơn vị thuộc công an nhân dân;
4 Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong các doanh nghiệp Nhà nước,
trừ những người được cử làm đại diện để quản lý phần vốn góp của Nhà nước tại
doanh nghiệp khác;
5 Người chưa thành niên; người thành niên bị hạn chế hoặc bị mất năng
lực hành vi dân sự;
6 Người dang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đang phải chấp hành hình phạt tà hoặc bị Tòa án tước quyền hành nghề vì phạm các tội buôn lậu, làm
hàng giả, buôn bán hàng giả, kinh doanh trái phép, trốn thuế, lừa dối khách hàng
và các tội khác theo qui định của pháp luật;
7 Chủ doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh của công tỷ hợp danh, Giám đốc (Tổng giám đốc), Chủ tịch và các thành viên của Hội đồng quần trị,
Hội đồng thành viên của doanh nghiệp tuyên bố phá sản không được quyển thành lập doanh nghiệp, không được làm người quản lý doanh nghiệp trong thời hạn từ một đến ba năm, kể từ ngày doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản, trừ các trường hợp qui định tại Luật phá sản doanh nghiệp;
§ Tổ chức nước ngồi, người nước ngồi khơng thường trú tại Việt Nam
Như vậy, những người có đử tư cách chủ thể (tất cả trừ những chủ thể liệt kê
ở trên) đều có quyển thành lập doanh nghiệp Khi họ có nguyện vọng thành lập
doanh nghiệp, không ai có quyển cẩn trở họ; mọi cơ quan nhà nước, mọi tổ chức
và mọi công dân đều phải tôn trọng quyền này của họ Luật doanh nghiệp năm
1999 còn qui định một bước tiến bộ so với Luật doanh nghiệp tư nhân (1994) và
Luật công ty (1994) rằng những chủ thể này đương nhiên có quyển thành lập
Trang 40Luật doanh nghiệp có hiệu lực thi hành, cá nhân - có đủ điều kiện pháp luật qui định - muốn thành lập doanh nghiệp tư nhân; cá nhân , t6 chức muốn thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần phải làm đơn xin phép thành lập
doanh nghiệp gửi đến Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi dự định đặt trụ sở chính của
doanh nghiệp trong thời hạn 30 ngày (đối với doanh nghiệp tư nhân), 60 ngày
(đối với công ty), Uỷ ban nhân dân ấy cấp hoặc từ chối cấp giấy phép thành lập
doanh nghiệp Nếu được cấp giấy phép thành lập thì doanh nghiệp sau đó phải
đăng kí kinh doanh; chỉ khi nào cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh thì mới
được tiến hành hoạt động kinh doanh (tiến hành hoạt động kinh doanh mới được
coi là hợp pháp) Với những qui định của Luật doanh nghiệp, không những bỏ
được thử tục thành lập doanh nghiệp mà còn làm gọn nhẹ, đơn giản trình tự thủ tục đăng kí kinh doanh Điều 12 và Điều 13 Luật doanh nghiệp qui định: Người thành lập doanh nghiệp phải lập và nộp đủ hổ sơ đăng kí kinh doanh (gồm đơn
xin đăng kí kinh doanh, điểu lệ đối với công ty, danh sách thành viên đối với
công ty trách nhiệm hữu hạn; danh sách thành viên hợp danh đối với công ty hợp
danh; danh sách cổ đông sáng lập đối với công ty cổ phân; xác nhận về vốn của
cơ quan có thẩm quyền đối với doanh nghiệp kinh doanh các ngành nghề đòi hỏi
phải có vốn pháp định) và chỉ những giấy tờ, hổ sơ này (cơ quan đăng kí kinh doanh không có quyển yêu câu nộp thêm các giấy tờ, hỗ sơ khác) cho cơ quan đăng kí kinh doanh thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở
chính và phải chịu trách nhiệm về tính chính xác, trung thực của nội dung hô sơ
đăng kí kinh doanh Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được hô sơ, cơ quan
đăng kí kinh doanh có trách nhiệm giải quyết việc đăng kí kinh doanh (nếu từ chối cấp giấy chứng nhận đặng kí kinh doanh thì phải thông báo bằng văn bắn