1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân trong pháp luật hình sự việt nam

107 229 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 4,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƢ PHÁP TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI HOÀNG THỊ THÙY TRANG ĐỀ TÀI CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CƠNG DÂN TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luật hình tố tụng hình Mã số : 60380104 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Cao Thị Oanh Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn theo quy định Tôi xin chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Thùy Trang LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập, nghiên cứu lý luận tìm hiểu cơng tác thực tiễn, hướng dẫn, giảng dạy Quý thầy cô, quan tâm giúp đỡ nhiệt tình quan với đóng góp bạn bè, đồng nghiệp, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ Luật học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Ban giám hiệu quý thầy cô Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập trường Cảm ơn Khoa Sau đại học, Trường Đại học Luật Hà Nội thực quản lý đào tạo, cung cấp thông tin cần thiết quy chế đào tạo chương trình đào tạo cách kịp thời, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn tiến độ Cảm ơn Viện kiểm sát nhân dân tối cao giúp đỡ nhiều số liệu để tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến cô giáo PGS TS Cao Thị Oanh tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình động viên giúp đỡ tơi suốt thời gian học tập Tác giả luận văn Hoàng Thị Thùy Trang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật hình CTTP : Cấu thành tội phạm TAND : Tòa án nhân dân TDDC : Tự do, dân chủ TNHS : Trách nhiệm hình XHCN : Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Cơ cấu tỉ lệ số vụ bị cáo tội xâm phạm quyền TDDC công dân tổng số tội phạm xét xử năm giai đoạn 2012 – 2016 55 Bảng 3.2 Cơ cấu tỉ lệ số vụ bị cáo xét xử tội xâm phạm quyền TDDC công dân cụ thể giai đoạn 2012 – 2016 56 Bảng 3.3 Hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội xâm phạm quyền TDDC công dân giai đoạn 2012 - 2016 57 Phụ lục 1: Cơ cấu tỉ lệ số vụ bị cáo tội bắt, giữ giam người trái pháp luật tổng số tội xâm phạm quyền TDDC công dân giai đoạn 2012 – 2016 89 Phụ lục 2: Các hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội xâm phạm quyền TDDC công dân cụ thể giai đoạn 2012 – 2016 90 MỤC LỤC Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu Mục lục Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái quát tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 1.1.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân, quyền tự do, dân chủ công dân 1.1.2 Khái niệm tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 10 1.2 Sơ lƣợc lịch sử lập pháp hình Việt Nam tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 12 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trƣớc ban hành Bộ luật hình năm 1985 12 1.2.2 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1985 có hiệu lực thi hành 16 1.2.3 Giai đoạn Bộ luật hình năm 1999 có hiệu lực thi hành 18 1.3 Quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân pháp luật hình số nƣớc giới 20 1.3.1 Bộ luật hình Liên bang Nga 20 1.3.2 Bộ luật hình Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa 22 1.3.3 Bộ luật hình Thụy Điển 25 Chƣơng QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 29 2.1 Quy định Bộ luật hình năm 1999 tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 29 2.1.1 Dấu hiệu pháptội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 29 2.1.2 Hình phạt tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 41 2.2 Những điểm quy định Bộ luật hình năm 2015 tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 42 2.2.1 Những điểm dấu hiệu pháp lý 44 2.2.2 Những điểm hình phạt 50 Chƣơng THỰC TIỄN XÉT XỬ VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 54 3.1 Thực tiễn xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 54 3.1.1 Số liệu thống kê công tác xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân từ năm 2012 đến năm 2016 54 3.1.2 Một số vướng mắc xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 57 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 71 3.2.1 Hồn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 71 3.2.2 Một số giải pháp khác nâng cao hiệu áp dụng quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 79 KẾT LUẬN 83 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC 89 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nhà nước ta với chất nhà nước dân, dân dân, Hiến pháp đời – Hiến pháp năm 1946 ghi nhận quyền cơng dân quyền trị, kinh tế, văn hóa có quyền tự do, dân chủ công dân Đặc biệt Hiến pháp năm 2013 có sửa đổi, bổ sung quan trọng, ghi nhận quy định quyền người đồng thời với quyền công dân, thành tựu lập hiến thể tiến bộ, đổi quan điểm, tưởng Nhà nước bảo đảm quyền người, quyền công dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Cùng với việc ghi nhận quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp, Đảng Nhà nước ta thực thi nhiều sách bảo đảm quyền người, quyền nghĩa vụ công dân tham gia hầu hết điều ước quốc tế quyền người Công ước quốc tế loại trừ hình thức phân biệt chủng tộc năm 1965, Công ước quốc tế quyền kinh tế, xã hội văn hóa năm 1966, Cơng ước quốc tế quyền dân sự, trị năm 1966, Cơng ước quốc tế xóa bỏ hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ năm 1979, Công ước quyền trẻ em năm 1989, Công ước quyền người khuyết tật năm 2006 đạt nhiều thành tựu quan trọng, to lớn, góp phần xây dựng nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa “dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh”, đóng góp vào đấu tranh chung mục tiêu hòa bình tiến xã hội tồn nhân loại1 Trên tinh thần đó, để bảo vệ quyền tự do, dân chủ, tự cá nhân cơng dân, Bộ luật hình năm 1999 quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Chương XIII Phần tội phạm Những quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân qua Bộ luật hình năm 1985, Bộ luật Lê Trang Hùng, Quyền người, quyền nghĩa vụ công dân Hiến pháp năm 2013, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Quyen-con-nguoi-quyen-va-nghia-vu-co-ban-cua-cong-dan-trong-Hien-phapnam-2013-345216/ truy cập 20/03/2017 hình năm 1999 quy định đầy đủ, rõ ràng hơn, trở thành sở pháp lý quan trọng nhằm bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân Tuy nhiên, trình từ việc quy định BLHS đến việc thi hành điều luật quyền tự do, dân chủ cơng dân bộc lộ bất cập hạn chế, đòi hỏi phải có biện pháp khắc phục nhằm đảm bảo cho quyền lợi cơng dân thực cách đầy đủ, hồn thiện Hiện nay, khoa học luật hình nước có nhiều cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu nhóm tội góc độ lý luận thực tiễn công tác xét xử tội giai đoạn nay, từ hạn chế, vướng mắc việc áp dụng pháp luật trình xét xử, phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật để nâng cao hiệu xét xử tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân Trên sở này, tác giả định lựa chọn đề tài: “Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân pháp luật hình Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Ở nước ta, từ trước đến có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều tác giả tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân - Về giáo trình, sách chun khảo, bình luận có cơng trình như: Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên) (2014), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân; Lê Cảm (chủ biên) (2001, tái năm 2003 2007), Giáo trình Luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2001), Giáo trình luật hình Việt Nam Phần tội phạm, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật Hình Phần tội phạm - Tập 3, Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân; xâm phạm chế độ nhân gia đình: bình luận chun sâu, Nxb TP Hồ Chí Minh; Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội - Một số báo khoa học có đề cập đến tội như: Nguyễn Xuân Hà (2012), Một số kiến nghị, đề xuất sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật Hình năm 1999 trách nhiệm hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Tạp chí Kiểm sát, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Số 18/2012, tr 35 – 42; Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Xuân Hà (2012), Hoàn thiện quy định Bộ luật hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân trước yêu cầu mới, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ pháp, Số 10/2012, tr 11 – 19; Nguyễn Xuân Hà (2012), Trách nhiệm hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 21/2012, tr 48 – 58; Vũ Thư (2013), Các quy định quyền tự do, dân chủ công dân dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 kiến nghị, Tạp chí Khoa học pháp lý, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, Số 3/2013, tr – 10; Hoàng Thế Liên (2014), Hiến pháp năm 2013 việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình hành nhằm bảo vệ quyền người, quyền tự do, dân chủ cơng dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội, Số 20/2014, tr 69 - 73, 84 - Ở cấp độ luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ có cơng trình tác giả: Nguyễn Xuân Hà (2014), Trách nhiệm hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, Luận án Tiến sĩ Luật học, Khoa luật Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; Mai Thị Loan (2011), Quyền công dân tự do, dân chủ tự cá nhân Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội; Hoàng Thị Ngân (2010), Sự kế thừa phát triển quyền công dân tự do, dân chủ tự cá nhân lịch sử lập hiến Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Có thể thấy, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân, dạng khía cạnh nhỏ, khía cạnh lý luận, có nhiều vấn đề nghiên cứu nghiên cứu chưa sâu, chưa toàn diện, chưa nghiên cứu thực tiễn tội phạm giai đoạn Việc chọn nghiên cứu đề tài “Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân pháp luật hình Việt Nam” đòi hỏi khách quan, cấp thiết vừa có tính lý 86 khám đồ vật; 20 Sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 việc tổ chức án ngạch thẩm phán; 21 Sắc lệnh số 40/SL ngày 29/03/1946 việc bảo vệ tự cá nhân; 22 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/10/1945 việc ấn định thể lệ tổng tuyển cử; 23 Sắc lệnh số 234/SL ngày 14/06/1955 quyền tự tín ngưỡng công dân; 24 Bản án số 506/2014/HSST ngày 29/12/2014 TAND Thành phố Hồ Chí Minh; 25 Bản án số 193/2015/HSPT ngày 20/04/2015 Tòa phúc thẩm TAND tối cao Thành phố Hồ Chí Minh; 26 Bản án số 64/2016/HSST ngày 10/09/2016 TAND huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre; 27 Cục thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2017), Thống kê Chương XIII Bộ luật hình năm 1999 Sách, viết tạp chí 28 Phạm Hồng Hải, Lê Cảm (2003), Chương - Các tội xâm phạm quyền TDDC công dân, Trong sách: Giáo trình luật hình Việt Nam (Phần tội phạm), Tập thể tác giả, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; 29 Trần Văn Luyện (2001), Chương XIII - Các tội xâm phạm quyền TDDC công dân, Trong sách: Bình luận khoa học Bộ luật hình (Phần tội phạm), Tập thể tác giả, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 30 Đinh Bích Hà (dịch giới thiệu) (2007), Bộ luật hình nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa, NXB pháp, Hà Nội, tr 156 31 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận chuyên sâu Bộ luật hình sự, Tập III - Các tội xâm phạm quyền TDDC công dân; xâm phạm chế độ nhân gia đình, Nxb thành phố Hồ Chí Minh; 32 Đinh Thị Thu Trang (2013), Mối quan hệ quyền người quyền 87 công dân, Khoa Luật, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Luận văn ThS Chuyên ngành: Lý luận lịch sử nhà nước pháp luật; 33 Trịnh Tiến Việt (chủ biên) (2010), Các tội xâm phạm quyền TDDC công dân theo luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 34 Trịnh Tiến Việt, Trần Thị Quỳnh (2010), Về tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân Bộ luật hình Liên bang Nga, Trung Quốc Thụy Điển, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN; 35 Trịnh Tiến Việt, Nguyễn Thị Thanh, Pháp luật tội bắt, giữ giam người trái pháp luật kiến nghị sửa đổi, bổ sung, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc hội; 36 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2010), Đại Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh; 37 Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội (2009), Giáo trình Lý luận pháp luật Quyền người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 38 Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hỏi đáp quyền người, Nxb CAND Website 39 Minh Bình (2015), Quyền người Hiến pháp năm 2013 xem địa http://ktcn.tnut.edu.vn/tin-tuc/2015-08-01/quyen-con-nguoi-trong-hien-phapnam-2013-dt46.html truy cập ngày 08/05/2017 40 Vũ Thư (2013), Sửa đổi bổ sung quy định Hiến pháp quyền tự do, dân chủ công dân - nội dung phương án xem địa http://vnclp.gov.vn/ct/cms/tintuc/Lists/NhaNuocVaPhapLuat/View_Detail.aspx?I temID=227 truy cập ngày 12/05/2017 41 Nguyễn Thị Hồi Trâm, Huỳnh Quang Thuận (2015), Quyền bí mật đời Bộ luật Dân xem địa https://kieuanhvu.wordpress.com/2015/09/09/quyen-bi-mat-doi-tu-trong-bo-luatdan-su/ truy cập ngày 18/11/2017 42 Việt Tiến (2017), Điều tra lại vụ bắt người trái pháp luật Kiên Giang xem 88 địa http://nhandan.com.vn/phapluat/thoi-su-phap-luat/item/32508902dieu-tra-lai-vu-bat-nguoi-trai-phap-luat-o-kien-giang.html truy cập 17/05/2017 43 Lê Văn Sua (2016), Quyền bí mật đời theo quy định pháp luật dân sự: Cần hướng dẫn xem http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-traodoi.aspx?ItemID=1946 truy cập ngày 18/11/2017 44 Bộ pháp (2015), Chuyên để 5: Những điểm Chương XV Dự thảo Bộ luật Hình (sửa đổi) tội xâm phạm quyền tự người, quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân xem địa http://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/142-du-thao-bo-luat-hinh-su-suadoi/4101.html truy cập ngày 08/05/2017 89 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Cơ cấu tỉ lệ số vụ bị cáo tội bắt, giữ giam người trái pháp luật tổng số tội xâm phạm quyền TDDC công dân giai đoạn 2012 – 2016 Năm Số vụ phạm tội bắt, giữ giam ngƣời trái pháp luật Tỉ lệ tội xâm phạm quyền TDDC công dân (%) Số bị cáo phạm tội bắt, giữ giam ngƣời trái pháp luật Tỉ lệ tội xâm phạm quyền TDDC công dân (%) 2012 179 96.24 571 97.11 2013 173 96.11 504 98.25 2014 168 98.25 513 95.89 2015 162 98.18 464 98.93 2016 151 96.79 407 97.84 Tổng 833 97.09 2,459 97.54 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tối cao 88 Phụ lục 2: Các hình phạt áp dụng bị cáo phạm tội xâm phạm quyền TDDC công dân cụ thể giai đoạn 2012 – 2016 có thời hạn có thời hạn dƣới 03 năm có thời hạn từ 03 đến 07 năm có thời hạn 07 năm 657 1,140 134 34 16 32 0 0 0 0 0 Điều 127 0 0 0 Điều 128 0 0 0 Điều 129 0 0 0 Điều 130 0 0 Điều 132 0 0 Tổng 2,521 30 162 678 1173 135 34 Điều Số bị cáo Tòa án xét xử Cảnh cáo Cải tạo không giam giữ Án treo Điều 123 2,459 26 159 Điều 124 56 Điều 125 Điều 126 Nguồn: Cục Thống kê tội phạm – Viện kiểm sát nhân dân tối cao ... CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái quát tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 1.1.1 Khái niệm quyền người, quyền công dân, quyền tự do, dân chủ công dân 1.1.2... tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân? Quy định tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân pháp luật hình Việt Nam qua thời kỳ? Các dấu pháp lý đặc trưng tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ. .. luật hình tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ công dân 7 PHẦN NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÁC TỘI XÂM PHẠM QUYỀN TỰ DO, DÂN CHỦ CỦA CÔNG DÂN 1.1 Khái quát tội xâm phạm quyền tự do, dân

Ngày đăng: 13/03/2019, 21:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w