1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về dịch vụ thương mại pháp lý – những vấn đề lý luận và thực tiễn

89 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN APEC Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội Quốc gia Đông Nam Á ASEM Diễn đàn hợp tác Á -Â u BTA Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ LLS 2006 Luật Luật sư 2006 LCC 2006 Luật Công chứng 2006 LTTTM 2010 Luật Trọng tài Thương mại 2010 WTO Tổ chức thương mại giới MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NHỮNG VẤN ĐẺ LÝ LUẬN CHUNG VÈ DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ Lý luân chungo thươngo mai dich vu• • • • Khái niệm dịch vụ Khái niệm thương mại dịch vụ J Lý luận chung dịch vụ thương mại pháp lý pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý 12 Khái niệm dịch vụ thương mại pháp lý 12 Phân loại dịch vụ thương mại pháp lý 15 Đặc điểm dịch vụ thương mại pháp lý 22 Quá trình hình thành phát triển pháp luật dịch vụ thương mại 28 pháp lý Việt Nam NHỮNG NỘI DUNG C BẢN CỦA PHÁP LUẬT VÈ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 33 Quy định chủ thể cung cấp dịch vụ thương mại pháp lý 33 Điều kiện hành nghề 33 Hình thức tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý 41 Nội dung cụ thể dịch vụ thương mại pháp lỷ 47 Dịch vụ tư vấn pháp luật 47 Dịch vụ tranh tụng 49 Dịch vụ đại diện ngồi tịa án 52 Dịch vụ trọng tài giải tranh chấp thương mại 53 Dịch vụ công chứng, thừa phát lại 54 Hợp đồng cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý 57 • • • • Cam kết Việt Nam mở cửa thị trường dịch vụ thương mại pháp lý quy định tổ chức luật sư nước hoạt động Việt Nam 58 Quy định hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước ngoài, luật sư nước Việt Nam 60 2.4.2 Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ thương mại pháp lý Việt Nam khuôn khổ WTO Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ Ở VIỆT NAM 3.1 Quan điểm hoàn thiện pháp luật điều chỉnh dịch vụ thương mại pháp lý Việt Nam 3.1.1 Phải có quan điểm quán coi dịch vụ pháp lý dịch vụ thương mại 3.1.2 Việc hoàn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý phải đáp ứng nhu cầu hội nhập, phù hợp với cam kết mở cửa thị trường 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý phải phù hợp với đặc điểm phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa pháp lý Việt Nam 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý 3.2.1 Giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện thiết chế nhằm đảm bảo hiệu thực pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜ I M Ở ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Sự đời Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) đánh dấu bước thay đổi mạnh mẽ hệ thống thương mại giới, hệ thống hiệp định, quy định mang tính đa phương trở thành tảng chung cho quan hệ thương mại nước giới Với thành công việc ký kết hiệp định Thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ, gia nhập hoạt động diễn đàn khu vực ASEAN, AFTA, APEC, ASEM, đặc biệt WTO, Việt Nam hòa nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực giới Q trình quốc tế hóa kinh tế thúc đẩy hoạt động thương mại quốc tế dịch vụ pháp lý phát triển Các luật sư, nhà tư vấn pháp luật ngày đối mặt nhiều với giao dịch liên quan tới khách hàng nhiều quốc gia yêu cầu tư vấn liên quan đến hệ thống pháp luật nhiều bên Các tranh chấp kinh doanh, quan hệ đầu tư nhiều hơn, phức tạp hom, hoạt động lúc khơng thể không cần đến hỗ trợ, tư vấn luật sư, nhà tư vấn pháp luật Phạm vi dịch vụ mà luật sư cung cấp ngày đa dạng, phong phú, đó, Việt Nam, từ Pháp lệnh Luật sư 2001 đời, hoạt động luật sư có cung cấp dịch vụ pháp lý pháp điển hóa, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội Tuy nhiên, Pháp lệnh Luật sư nhiều điểm bất cập, hạn chế công ty Luật họp danh thực dịch vụ pháp lý lĩnh vực tư vấn pháp luật dịch vụ pháp lý khác mà không thực dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng; điểm bất cập lớn chưa quy định rõ ràng khái niệm “dịch vụ pháp lý”, Bộ Tư pháp Bộ Kế hoạch Đầu tư chưa thống hành nghề dịch vụ pháp lý? Luật Luật 2006 ban hành, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật, thống điều chỉnh dịch vụ pháp lý, điều chỉnh toàn diện hoạt động liên quan đến luật sư, nghề luật nói chung dịch vụ pháp lý nói riêng Tuy nhiên, “tính thương mại” nghề luật sư, đặc biệt việc cung cấp dịch vụ pháp lý; quy định pháp luật “mua bán” dịch vụ pháp lý nhiều quan niệm khác nhau, đặc biệt Việt Nam thành viên WTO với cam kết mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý Do đó, tác giả lựa chọn đề tài “Pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý vấn đề lý luận thực tiễn ” với mong muốn nghiên cứu trình bày ý tưởng vấn đề Tình hình nghiên cứu đề tài Ở phạm vi thương mại dịch vụ nói chung, có nhiều đề tài nghiên cứu, Việt Nam thành viên WTO Một số luận văn, đề tài, viết nghiên cứu tiêu biểu như: Luận văn thạc sỹ Luật học “Nghiên cứu chế định thương mại dịch vụ tổ chức thương mại giới giải pháp hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam từ yêu cầu việc Việt Nam gia nhập WTO ” - Nguyễn Văn Cảnh năm 2004; Đề tài nghiên cứu "Cơ sở khoa học việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ bậc cử nhăn Trường Đại học Luật Hà Nội “ - tập thể giảng viên khoa Pháp luật Kinh tế Đại học Luật Hà Nội - chủ nhiệm đề tài TS Đồng Ngọc Ba, năm 2007; Một số viết tạp chí, viết “Tổng quan pháp luật Việt Nam thương mại dịch vụ cam kết mở cửa thị trường dịch vụ gia nhập WTO ” TS Bùi Ngọc Cường ừong tạp chí Luật học số 06/2007, viết ‘ỀVỉệt Nam gia nhập WTO vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam ” - TS Hồng Phước Hiệp tạp chí Dân chủ Pháp luật số 01/2007 Đối với dịch vụ thương mại pháp lý nói riêng, có số viết ”Dịch vụ pháp ỉỷ nhu cầu kinh tế thị trường” TS Nguyễn Văn Tuân tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề pháp luật Doanh nghiệp 2005; viết “Từng bước xây dựng quan niệm dịch vụ pháp lỷ hành nghề luật sư số vẩn đề lý luận thực tiễn” - TS Phan Trung Hoài tạp chí Nhà nước Pháp Luật số 02/2007 Các viết đề cập tới vấn đề chung dịch vụ pháp lý, qua trình tìm tịi, nghiên cứu, tác giả thấy việc làm sáng tỏ đề tài “Pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý - vẩn đề lý ỉuận thực CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐÊ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ • 1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH v ụ 1.1.1 Khái niêm dich vu • • • Trong vòng hai, ba thập kỷ vừa qua, nhà kinh tế nhà hoạch định sách quốc gia ngày ý nhiều tới đóng góp ngành dịch vụ đến trình phát triển kinh tế Mặc dù khác cấu sản xuất việc làm, dù phát triển hay phát triển, kinh tế đại có đặc điểm chung tỷ trọng dịch vụ ngày tăng, đóng vai trị quan trọng kinh tế Việc cung cấp đầy đủ dịch vụ ngày thừa nhận điều kiện tiên cho trình phát triển, thay kết trình Ví dụ dịch vụ phân phối, hỗ trợ thương mại, bảo hiểm, tiếp thị dịch vụ kinh doanh khác hỗ trợ cho phát triển lành mạnh hoạt động công nghiệp [13] Mặc dù với đóng góp quan trọng vậy, chưa có khái niệm định nghĩa thống dịch vụ Ban đầu, số khái niệm cho dịch vụ sản phẩm vơ hình, cịn hàng hố sản phầm hữu hình Theo C.Mác, “dịch vụ hoạt động mang lại lợi ích lợi ích hữu hình hay vơ hình” Điều phù hợp với hầu hết loại dịch vụ, nhiên, cịn nhiều người nghi vấn khó giải thích cách cặn kẽ, thấu đáo vào đặc tính vơ hình hay hữu hình hàng hố dịch Vào thập niên 30 kỷ XX, Allan Fisher Colin Clark người đề xuất việc chia kinh tế thành ba ngành [17]: Ngành thứ - nông nghiệp, lâm nghiệp thicỷ sản', Ngành thứ hai - công nghiệp; Ngành thứ ba - dịch vụ Clark định nghĩa dịch vụ theo nghĩa rộng “các i dạng hoạt động kỉnh tế không liệt kê vào ngành thứ thứ h a ĩ\ Định nghĩa phản ánh việc từ lâu ngành thứ ba, tức ngành dịch vụ, 70 3.1.3 Hoàn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý phải phù họp với đặc điểm phát triển kỉnh tế, xã hội, văn hóa pháp lý Việt Nam Việc hoàn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý phải phù hợp với chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một đặc trưng Nhà nước pháp quyền xẫ hội chủ nghĩa mà Đảng ta chủ trương xây dựng thượng tôn pháp luật coi nguyên tắc xuyên suốt Hoàn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý giúp thúc đẩy xây dựng nhà nước pháp quyền, vai trị chủ thể cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý đảm bảo công bằng, giúp pháp luật giấy tờ thực thực tế Ngoài ra, với tính chất phận cấu thành kiến trúc thượng tầng, văn hóa pháp lý pháp luật nói chung, pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý nói riêng có ảnh hưởng qua lại lẫn Văn hóa pháp lý, dấu ấn thời kỳ chuyển đổi tạo hạn chế mà pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý muốn hoàn thiện phải loại bỏ điều Đôi pháp luật, chí phán Tịa án khơng thực hiện, phần chưa có hiệu cao, phần việc thực thi quan Nhà nước có thẩm quyền Với lý vậy, cá nhân, doanh nghiệp thay trơng đợi vào minh bạch pháp luật, việc thuê tư vấn để thực pháp luật, họ lại cố gắng tạo “mối liên kết” với quan hành chính, thiết chế thực thi pháp luật Một doanh nghiệp muốn kinh doanh suôn sẻ, họ nghiên cứu kỹ thực quy định khuôn khổ hệ thống pháp luật kinh doanh mà lại cần tìm kiếm, chăm lo “mối quan hệ” với quan Nhà nước có thẩm quyền ủ y ban cấp, thuế vụ, chí Tịa án Chi phí cho “mối quan hệ” đơi thấp hom chi phí luật định, chi phí thời gian họ thực pháp luật mà chưa cần kể đến chi phí để sử dụng dịch vụ thương mại pháp lý Do đó, hồn thiện pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý vừa phải phù hợp với truyền thống pháp lý, vừa phải khắc phục hạn chế truyền thống mang lại, cho cá nhân, tổ chức có ý thức tơn trọng pháp luật pháp luật thi hành thực tế 71 3.2 MỘT SƠ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỰNG PHÁP LUẬT VỀ DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ 3.2.1 Giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện quy định pháp ỉuật dịch vụ thương mại pháp lý Thứ nhất, sửa đổi bỗ sung bất cập Luật Luật sư 2006, văn hướng dẫn thi hành so vởipháp luật liên quan (i) Bổ sung quy định cấp Chứng hành nghề luật sư phù hợp hon với thực tế với quy định Luật Quốc tịch 2008 - Hiện thực tế, có nhiều luật sư sau bổ nhiệm Công chứng viên muốn tiếp tục hành nghề luật sư, LCC 2006 không cho phép người đồng thời hành nghề luật sư hành nghề cơng chứng Do đó, cần bổ sung quy định người bổ nhiệm công chứng viên muốn cấp Chứng hành nghề luật sư ngồi việc tn thủ quy định Điều 17 LLS 2006 thủ tục cấp Chứng hành nghề luật sư phải nộp lại Thẻ Cơng chứng viên - Ngồi ra, việc cấp lại Chứng hành nghề luật sư trường hợp Chứng hành nghề luật sư bị mất, bị rách, bị cháy bị thất lạc chưa có hướng dẫn cụ thể Do đó, cần bổ sung thêm quy định trường hợp để đáp ứng yêu cầu thực tiễn, giúp luật sư khắc phục rủi ro hành nghề bảo đảm thống với quy định tương tự cấp lại Giấy phép hành nghề Việt Nam cho luật sư nước - Luật Quốc tịch 2008 cho phép người vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngồi, đó, cần bổ sung quy định việc cấp Chứng hành nghề luật sư cho người vừa có quốc tịch Việt Nam vừa có quốc tịch nước ngồi, người có quốc tịch Việt Nam theo quy định khoản Điều 13 Luật Quốc tịch 2008 đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 10 LLS 2006 cấp Chứng hành nghề luật sư (ii) Sửa đổi, bổ sung số quy định LLS 2006 loại giấy tờ chứng minh miễn đào tạo nghề luật sư; miễn, giảm thời gian tập hành nghề luật sư để có cách hiểu, áp dụng thống trình thực 72 - Theo quy định Điều 17 LLS 2006 hồ sơ cấp Chứng hành nghề luật sư, người miễn đào tạo nghề luật sư phải có giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề luật sư quy định khoản Điều 13 LLS 2006 miễn, giảm thời gian tập hành nghề luật sư theo quy định Điều 16 LLS 2006 Để có cách hiểu thống nhất, rõ ràng giấy tờ chứng minh người miễn đào tạo nghề luật sư miễn, giảm thời gian tập hành nghề luật sư, cần phải quy định cụ thể giấy tờ chứng minh miễn đào tạo nghề luật sư miễn, giảm thời gian tập hành nghề luật sư - Ngoài ra, để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng luật sư, cần có thêm quy định bắt buộc tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ hành nghề luật sư, cho người miễn đào tạo nghề luật sư Thực tế cho thấy, nhiều người sau nghỉ hưu trở thành luật sư có kinh nghiệm đặc biệt lĩnh vực cơng tác khơng có kỹ hành nghề luật sư tổng quát, Việt Nam chưa có luật sư riêng tranh tụng tư vấn (iii) Sửa đổi quy định việc chuyển đổi tổ chức hành nghề luật sư cho phù họp với pháp luật Doanh nghiệp - Theo quy định Điểm 3, Mục IV Thông tư số 02/2007/TT-BTP: “Văn phịng luật sư, Cơng ty luật hợp danh đăng ký hoạt động theo quy định Pháp lệnh luật sư năm 2001 muốn chuyển đổi sang hĩnh thức Công ty luật trách nhiệm hữu hạn phải chấm dứt hoạt động làm thủ tục đăng ký hoạt động Công ty luật ừách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật Luật sư Công ty luật trách nhiệm hữu hạn sử dụng tên Văn phòng luật sư, Công ty luật họp danh chấm dứt hoạt động” - v ề chế chịu trách nhiệm, việc chuyển đổi hình thức hoạt động từ văn phịng Luật sư công ty Luật họp danh sang công ty Trách nhiệm hữu hạn thực chất chuyển đổi từ chế độ tổ chức hành nghề luật sư phải chịu trách nhiệm vô hạn sang chế độ trách nhiệm hữu hạn Tại thời điểm ban hành thông tư 02/2007/TT-BTP, quy định phù hợp với pháp luật Doanh nghiệp chưa cho phép chuyển đổi loại hình doanh nghiệp tư nhân, công ty họp 73 danh sang công ty trách nhiệm hữu hạn Do quy định vậy, nhiều văn phịng luật sư, cơng ty luật hợp danh đối phó với quy định cách thực sau: Đầu tiên, đổi tên văn phịng luật sư, cơng ty luật họp danh tạm thời “nhờ” luật sư khác làm đại diện theo pháp luật cho tổ chức đổi tên; sau thành lập cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn với tên gọi người đại diện theo pháp luật văn phịng, cơng ty luật hợp danh cũ; cuối chấm dứt hoạt động văn phịng, cơng ty luật hợp danh đổi tên [5] Việc làm để họ trì liên tục việc hoạt động, xử lý hợp đồng cung ứng dịch vụ pháp lý thực với khách hàng - Hiện nay, Nghị định 102/2010/NĐ-CP cho phép chuyển đổi từ doanh nghiệp tư nhân sang công ty trách nhiệm hữu hạn, để đảm bảo phù họp với quy định pháp luật doanh nghiệp đồng thời điều kiện thông thoáng cho hoạt động hành nghề luật sư, cần sửa đổi, bổ sung quy định văn phòng luật sư chuyển đổi trực tiếp thành cơng ty luật trách nhiệm hữu hạn với thủ tục pháp lý cần thiết (iv) Sửa đổi, thống cách hiểu quy định cịn chưa có điểm tương đồng cam kết mở cửa thị trường dịch vụ pháp lý gia nhập WTO với quy định pháp luật nước Như phân tích Chương 2, tiến trình xây dựng Luật Luật sư thương lượng cam kết gia nhập tổ chức WTO, có cam kết dịch vụ pháp lý gần đồng thời, văn có nhiều điểm khơng tương đồng Đặc biệt Nghị 71/QH11 phê chuẩn Việt Nam gia nhập WTO, áp dụng trực tiếp cam kết Việt Nam theo phụ lục đính kèm nghị - Hiện nay, có ba quy định khác hình thức hành nghề tổ chức luật sư nước ngồi ba văn có hiệu lực thi hành Văn thứ Biểu cam kết, văn thứ hai phụ lục kèm Nghị 71/2006/QH11 thứ ba Luật Luật sư Trong ba văn có thiếu thống ngồi ra, loại hình cơng ty luật hợp danh tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi Cơng ty luật họp danh Việt Nam chưa có 74 quy định cụ thể vãn hướng dẫn Luật Luật sư Luật Doanh nghiệp - Quy định phạm vi hành nghề tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi, có khác biệt, dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế Cụ thể, Phụ lục ban hành kèm theo Nghị Quốc hội số 71/2006/QH11, tổ chức hành nghề luật sư nước ngồi khơng cử luật sư Việt Nam tổ chức hành nghề tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bào chữa, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương trước Tồ án Việt Nam Tuy nhiên, theo Điều 70 Luật Luật sư 2006, tổ chức hành nghề luật sư nước cử luật sư Việt Nam tổ chức hành nghề tham gia tố tụng với tư cách người đại diện, người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương cho khách hàng trước Toà án Việt Nam vụ, việc mà tổ chức hành nghề luật sư nước thực tư vấn pháp luật, trừ vụ án hình Hai quy định mâu thuẫn lý giải Nghị 71 “sửa” Luật Luật sư theo hướng hạn chế tổ chức luật sư nước tham gia hoạt động tố tụng theo pháp luật Việt Nam Nhưng việc quy định dẫn đến khó hiểu, thiếu minh bạch, tổ chức luật sư nước ngồi Do đó, cần sừa đổi theo hướng quy định Luật Luật sư, tạo điều kiện cho tổ chức luật sư nước cung cấp đầy đủ hon dịch vụ pháp lý Việt Nam - Quy định luật sư nước ngồi có cử nhân luật Việt Nam đáp ứng đầy đủ yêu cầu tương tự luật sư Việt Nam phép tư vấn pháp luật Việt Nam, khơng tham gia tố tụng có đầy đủ tiêu chuẩn chuyên môn, đạo đức hành nghề, tinh thần thượng tôn pháp luật luật sư Việt Nam Đây quan niệm chủ quyền quốc gia mở cửa dịch vụ pháp lý, WTO, lại hạn chế đối xử quốc gia Để dung hịa phù hợp với pháp luật dịch vụ pháp lý quốc gia khác giới, pháp luật Luật sư Việt Nam cần phải phân biệt đối tượng đủ điều kiện cung ứng dịch vụ tư vấn pháp luật dịch vụ tranh tụng Dịch vụ tranh tụng 75 thực Luật sư, với kinh nghiệm lâu năm, đào tạo kỹ chuyên tranh tụng, chủ thể cung ứng dịch vụ tư vấn phải thỏa mãn điều kiện khó khăn giai đoạn nay, khơng cần phải luật sư Để thực việc phân chia này, cần phải có thời gian chiến lược phát triển đội ngũ chuyên gia hoạt động lĩnh vực dịch vụ pháp lý Thứ hai, hoàn thiện thực quy định mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp dịch vụ thương mại pháp lỷ Khuôn khổ pháp lý cần thiết việc bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp chủ thể kinh doanh dịch vụ pháp lý quy định Luật Luật sư (Khoảng Điều 40, Khoản Điều 52, Khoản Điều 73), Luật Công chứng (Khoản Điều 32), Nghị định 61/2009/NĐ-CP (Khoản Điều 18) Nhìn từ khía cạnh kinh doanh bảo hiểm, hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm nhằm mục đích sinh lợi, chấp nhận rủi ro người bảo hiểm, sở bên mua bảo hiểm đóng phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm trả tiền bảo hiểm cho người thụ hưởng bồi thường cho người bảo hiểm xảy kiện bảo hiểm Mặc dù ừách nhiệm dân nghề nghiệp luật sư thường bị truy cứu khơng giúp khách hàng kiện ngược luật khác, người ta nghĩ “Sói không ăn thịt nhau” [34] Nhưng thực tế, có nhiều trường hợp khách hàng khiếu nại thiệt hại nảy sinh từ việc tư vấn pháp luật không luật sư, việc luật sư, công chứng viên làm tài liệu, chứng từ có giá trị Vì thế, nhu cầu việc chủ thể kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý có nghĩa vụ phải mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp không xuất phát từ đảm bảo việc bồi thường cho khách hàng tư vấn sai, có sai phạm trách nhiệm nghề nghiệp bất cẩn khinh suất, mà cịn nâng cao uy tín xã hội luật sư, cơng chứng viên tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý, tạo tin cậy cho khách hàng Ngoài ra, thực chế độ bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp biện pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa hạn chế bớt rủi ro kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý lành mạnh hoá cạnh tranh 76 thị trường dịch vụ thương mại pháp lý Tuy nhiên, theo pháp luật hành, tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho luật sư, công chứng viên, thừa phát lại hoạt động tổ chức (riêng luật sư hành nghề với tư cách cá nhân phải tự mua bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cho riêng mình) Đây quy định theo tác giả chưa hồn tồn có hiệu Có thể học tập kinh nghiệm nước khác, ví dụ Bỉ, luật sư bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp cần trở thành thành viên đồn luật sư, phí bảo hiểm đồn luật sư mua từ phí thành viên luật sư đóng góp Việc đồn luật sư mua bảo hiểm tập thể sức mạnh kinh tế so với cá nhân tự mua Với nguồn tài lớn hơn, việc bồi thường cho khách hàng kiện bảo hiểm xảy cao hơn, vừa tạo niềm tin cho khách hàng sử dụng dịch vụ pháp lý, vừa hạn chế chi phí bảo hiểm cho cá nhân luật sư Thứ ba, bổ sung số quy định Luật Công chứng 2006 (i) Sửa đổi, bổ sung thêm quy định tiêu chuẩn bổ nhiệm công chứng viên Hiện nay, theo quy định Luật Công chứng, thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, luật sư hành nghề từ ba năm trở lên; giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sĩ luật; thẩm tra viên cao cấp, kiểm tra viên cao cấp miễn đào tạo nghề, miễn tập hành nghề công chứng Trong kỹ hành nghề cơng chứng hoàn toàn mẻ phức tạp họ Ngồi ra, Luật lại khơng quy định người nhiều năm cơng tác phịng cơng chứng (chưa bổ nhiệm công chứng viên) miễn đào tạo nghề, tập nghề công chứng Cần phải sửa đổi, bổ sung quy định đối tượng miễn đào tạo nghề cơng chứng phải người có kinh nghiệm kỹ hành nghề công chứng Và để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng công chứng viên, cần có thêm quy định tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức kỹ hành nghề công chứng cho người miễn đào tạo nghề công chứng (ii) Xây dựng sở liệu chung cho tổ chức hành nghề công chứng 77 Hiện nay, việc tra cứu thông tin trước công chứng giao dịch thực nội tổ chức hành nghề công chứng chia sẻ cách thủ công gọi điện để hỏi thăm Rất khó để kiểm tra thơng tin tổ chức hành nghề với cách chia sẻ thủ công Việc làm giả hợp đồng ủy quyền văn phịng cơng chứng Thăng Long để thực giao dịch chuyển nhượng đất đai văn phòng cơng chứng Việt Tín [35] trường họp thiếu thơng tin bị lợi dụng Do đó, cần phải xây dựng hệ thống liệu chung cho tổ chức hành nghề công chứng Hiện công chứng xã hội hóa, hoạt động xây dựng hệ thống thông tin không chờ Nhà nước, tổ chức cơng chứng phạm vi tỉnh liên kết với tự xây dựng hệ thống thông tin bước đầu phạm vi tỉnh Hệ thống ngồi cung cấp thơng tin cho tổ chức cơng chứng thành viên, cịn thực việc cung cấp có tính phí cho tổ chức, cá nhân muốn xác minh thông tin trước thực giao dịch Và xa hon thiết lập hệ thống liệu thông tin công chứng quốc gia Thử tư, chế định thừa phái lại sau thực thí điần cần luật hóa Tính đến nay, có trung tâm thừa phát lại tổ chức hoạt động TPHCM Trong đó, có trung tâm hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp tư nhân trung tâm hoạt động theo mơ hình công ty hợp danh Trung tâm thừa phát lại Bình Thạnh Nhìn chung, sau thời gian ngắn hoạt động, Trung tâm thừa phát lại tiến hành hỗ trợ pháp lý hữu hiệu theo yêu cầu doanh nghiệp khách hàng khác, đặc biệt xác minh cấp vi có giá trị làm chứng việc giải vấn đề phát sinh Tuy nhiên, để dịch vụ thừa phát lại thực phát ứiển, sau thực thí điểm, Bộ Tư pháp, quan có thẩm quyền cần sớm tổng kết luật hóa để thừa phát lại hoạt động hiệu hon hoạt động bổ trợ tư pháp đáp ứng tốt nhu cầu người sử dụng dịch vụ 78 3.2.2 Một số giải pháp hoàn thiện thiết chế nhằm đảm bảo hiệu thực pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý Pháp luật thương mại dịch vụ pháp lý Việt Nam dù có hồn thiện, chất lượng tốt khơng có hiệu thực thực tế thiếu thiết chế kèm để thực áp dụng pháp luật nước Vì vậy, bên cạnh giải pháp sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật phải đồng thời có giải pháp nhàm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý Việt Nam Để nâng cao hiệu thực pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý cần thực công việc sau: Thứ nhất, thực cải cách máy nhà nước, cải cách hành đồng thời với cải cách tư pháp Mục tiêu cải cách tư pháp xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, hoạt động khoa học, đại góp phần quan trọng vào việc giữ gìn trật tự kỷ cương phép nước Nội dung chủ yếu cải cách tư pháp củng cố, kiện toàn máy quan tư pháp, phân định lại thẩm quyền Toà án, đổi tổ chức hoạt động Viện kiểm sát, quan điều tra, quan Thi hành án quan, tổ chức Bổ trợ tư pháp Hoạt động chủ thể cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý khơng phải hoạt động tư pháp, lại có mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tư pháp, hỗ trợ cho hoạt động tư pháp Hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý phương tiện hữu hiệu giúp cho cá nhân, tổ chức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, cầ n thiết lập chế tổ chức, phối hợp kèm theo biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng thực chủ thể cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý, đặc biệt luật sư trình tranh tụng phiên Hoạt động cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý phát triển quan Nhà nước có thẩm quyền tuân thủ thực theo pháp luật Chỉ pháp luật tôn trọng, chủ thể hoạt động theo pháp luật pháp luật bảo vệ tránh rủi ro lúc đó, dịch vụ thương mại pháp lý thực phát triển vào sống, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội phát triển Thứ hai, Cần thúc đẩy thành lập hoạt động hiệp hội nghề nghiệp chuyên cung ứng dịch vụ thương mại pháp lý Dịch vụ thương mại 79 pháp lý với lĩnh vực hoạt động rộng với chủ thể cung ứng khác (luật sư, công chứng viên, trọng tài viên, thừa phát lại) có Liên đồn luật sư Việt Nam tổ chức tồn quốc Các cơng chứng viên, trọng tài viên, thừa phát lại chưa có hiệp hội nghề nghiệp khiến cho việc hoạt động, phát triển gặp khó khăn Mỗi hiệp hội nghề nghiệp đời góp phần hồn thiện hệ thống tổ chức xã hội - nghề nghiệp từ Trung ương tới địa phương, thực hiệu nguyên tắc kết hợp quản lý Nhà nước với phát huy vai trò tự quản tổ chức xã hội - nghề nghiệp Các hiệp hội đầu mối thống đại diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý Các hiệp hội thành lập trở thành tổ chức đại diện thống cho tổ chức kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý Việt Nam, mở rộng giao lưu với hiệp hội kinh doanh dịch vụ thương mại pháp lý quốc gia khác, tạo hội trao đổi kinh nghiệp, kỹ nghề nghiệp Để góp phần phát triển dịch vụ thương mại pháp lý, cần thành lập tổ chức đại diện cho công chứng, trọng tài viên, thừa phát lại, hiệp hội công chứng, hiệp hội trọng tài địa phương toàn quốc Hiện Hà Nội xây dựng đề án thành lập Hiệp hội công chứng Hà Nội, dự kiến cuối năm 2010 Hiệp hội công chứng Hà Nội đời [39] Thứ ba, Nhà nước phải có sách, biện pháp cụ thể nhằm tạo lập cho doanh nghiệp, người dân có thói quen sử dụng dịch vụ thương mại pháp lý Nhà nước thơng qua phịng thương mại công nghiệp, câu lạc pháp chế doanh nghiệp giúp đỡ hướng dẫn doanh nghiệp, người dân tiếp cận dễ dàng với dịch vụ thương mại pháp lý Chỉ người dân, doanh nghiệp có thói quen sử dụng dịch vụ thương mại pháp lý, không thực “giao dịch ngầm” nhằm trốn tránh pháp luật, đó, dịch vụ thương mại pháp luật phát triển nhu cầu sử dụng cá nhân, tổ chức, đặc biệt doanh nghiệp hoạt động thị trường DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO • ■ A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 101, 104 105 Đồng Ngọc Ba (chủ biên) (2007), Cơ sở khoa học việc xây dựng nội dung giảng dạy pháp luật thương mại dịch vụ bậc cử nhân trường Đại học Luật Hà Nội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường mã số LH-0605/ĐHL, Hà Nội, tr 27 Lê Hồng Hạnh (2002), Đạo đức kỹ luật sư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nxb Đại học Sư phạm Lê Thị Phương Hoa (2005), “Đổi quan niệm công chứng”, Tạp nghiên cứu lập pháp, Văn phòng Quốc Hội, số 12/2005 Quốc Hùng, Tháng Lợi (2008), “Bàn bất cập, vướng mắc pháp luật luật sư hướng giải quyết”, Tạp Dân chủ Pháp Luật, số 12/2008 Nguyễn Tiến Lập (2001), Vị trí, vai trị đặc thù nghề ỉuật sư xã hội, Tham luận Hội thảo đạo đức nghề nghiệp luật sư Bộ Tư pháp chủ trì, Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Lộc (2006), ”Luật luật sư - bước phát triển dài chế định pháp luật luật sư Việt Nam”, Tạp nghề luật, số 5/2006 Nguyễn Thị Minh (2006), “Dịch vụ pháp lý phạm vi hành nghề luật sư, Số chuyên đề Luật luật sư, Tạp chí dân chủ pháp luật, Bộ tư pháp, Hà Nội, tr 37-44 Nguyễn Thị Mơ (2005), Lựa chọn bước giải pháp để Việt Nam mở cửa dịch vụ thương mại, NXB Lý luận trị, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tuân (2004), “Dịch vụ pháp lý lĩnh vực tố tụng tư pháp Việt Nam nay”, Tạp Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, số 7/2004 11 Nguyễn Lương Thanh (2001), “Xu hướng phát triển định hướng tổ chức quản lý nhà nước dịch vụ thương mại Việt Nam đến năm 2010”, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ - Mã số: 2001 78 007, Bộ Thương mại, Hà Nội 12 Vũ Đặng Hải Yến (2009), Những vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh nhượng quyền thương mại kinh tế thị trường Việt Nam, Luận án tiến sỹ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 13 Bemard Chane-Kune, Kiichiro Fukasaku, Jean-Christophe Maur Ramkishen s Rajan (2003), “Tự hóa Cạnh tranh ngành dịch vụ: kinh nghiệm châu Âu châu Á”, OECD, Paris 14 Úy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế (2007), Tổng quan vấn đề tự hóa thương mại dịch vụ, Nxb Chính ừị Quốc gia, Hà Nội 15 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương - Bộ Kế hoạch Đầu tư (1999), Đánh giá tổng kết Luật Công ty, Luật Doanh nghiệp tư nhân Nghị định 66/HĐBT, Hà Nội 16 Báo cáo chiến lược tổng thể phát triển ngành dịch vụ tới năm 2020 tầm nhìn 2025 (2009), Dự án Hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAPIII B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 17 James R Markusen; James R Melvin; William H Kaempfer, Keith E Maskus (1995), International Trade: Theory and Evidence, McGraw Hill, New York, N.Y 18 Krabbenhoữ, Alan G., (2000) “Service Industries”, Encyclopedia o f Business and Fỉnance, MacMillan Reference, New York, Vol 2, p 762 19 Tài liệu MTN.GNS/120 WTO 20 Tài liệu S/CSCAV/32, Negotiating Proposal: Legaỉ Services Classification Suppỉement WTO 21 Tài liệu S/CSCAV/46, Joỉnt Statement on Legal Services WTO 22 Tài liệu S/CAV/318 WTO c TÀI LIỆU TỪ NGUỒN INTERNET 23.http://dictionarv.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=lE30aWQ9 MzQ3OTcmZ3JvdXBpZD0ma21uZD0ma2V5d29yZDlkJWUxJWJiJThiY2gr di V1MS V iYiVhNQ==&page= 24 Handbook on Lỉberalizing International Transactions in Services of the United Nations and the World Bank (1994), www.unctad.org/en/docs/iteiitv3no2a9 en.pdf 25 Thị trường pháp lý Việt Nam thời hậu khủng hoảng http://ứiongtmphapluatdansu.wordpress.com/2010/07/03/4914/ ngày 03/07/2010 26 Địa vị pháp lý luật sư Việt Nam luật sư nước hành nghề Việt Nam theo quy định Luật luật sư http://tuvanluatvỉetnam.neư?url=detail&id=680 ngày 11 /09/2010 27 Một vài nét nghề luật sư http://www.vanphoĩigluatsu.com vn/m%E 1%BB%99t-vai-net-v%E 1%BB%81ngh%E 1%BB%81-lu%E 1%BA%ADt-s%C6%B0/ ngày 20/04/2010 28 Lê Thu Hà, Ngơ Hồng Oanh, Phạm Trí Hùng, Đào tạo luật sư số nước giới kinh nghiệm để hồn thiện cơng tác đào tạo Luật sư Việt Nam http://ứiongtinphapluatdansu.wordpress.com/2010/02/28/4728/ ngày 28/02/2010 29 Lê Quốc Hùng, Luật cơng chứng vấn đề xã hội hóa hoạt động công chứng http://romalaw.com.vn/index.php?option=com content&view=article&id=71 O:luat-cong-chung-va-van-de-xa-hoi-hoa-hoat-dong-congchung&catid=55:tin-tuc&Itemid=5&lang=en php?name=News&op=viewst&sid= 186ngày 11/06/2010 31 Hội Luật gia Việt Nam, tóm tắt Luật trọng tài nước giới http://duthaoonline.quochoi.vn/du-thao-luat/du-thao-luat-trong-tai 32 Sau hai năm thi hành Luật Luật sư: Nhiều khó khăn, tồn từ bên http://tintuc.xalo.vn/00444336245/Sau hai nam thi hanh Luat Luat su Nhieu kho khan ton tai tu cac ben.html 33 http://phapluattp.vn/20100630112233835p0c 1015/thua-phat-lai-oi-lap-vibang-cho-tui-di.htm 34 Nghề luật sư, trách nhiệm nghề nghiệp tính độc lập http ://vn 3ổQplus ■vahoo com/lawver-V u/article?mid= 19 35 http://news.socbav.com/vu truong phong cong chung chet bi an lo nhieu ke ho phap lv -642244162-33619968.html 36 Provisional Central Product Classiíĩcation http://unstats.un.org/unsd/cr/registrv/regcst.asp?g=9&Lg=l 37 Central Product Classifĩcation, Ver.2 http://unstats.un.org/unsd/cr/registrv/regcst.asp?Cl=25&Lg=l 38 http://www.hanoimoi.com.vn/newsdetail/Xa-hoi/36331ĩ/nghe-thua-phatlai-tram-le-mot-chuyen-vui-buon.httn 39.http://www.congchungbadinh.com.vn/Storv.aspx?lang=vn&zoneparent=Q &zone-6&ID=782 ... niệm dịch vụ Khái niệm thương mại dịch vụ J Lý luận chung dịch vụ thương mại pháp lý pháp luật dịch vụ thương mại pháp lý 12 Khái niệm dịch vụ thương mại pháp lý 12 Phân loại dịch vụ thương mại pháp. .. phi thương mại với số dịch vụ có tính thương mại [16] 12 1.2 LÝ LUẬN CHUNG VỀ DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ VÀ PHÁP LUẬT VỀ DỊCH v ụ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ 1.2.1 Khái niệm dịch vụ thương mại pháp lý. .. pháp lý 15 Đặc điểm dịch vụ thương mại pháp lý 22 Quá trình hình thành phát triển pháp luật dịch vụ thương mại 28 pháp lý Việt Nam NHỮNG NỘI DUNG C BẢN CỦA PHÁP LUẬT VÈ DỊCH VỤ THƯƠNG MẠI PHÁP LÝ

Ngày đăng: 13/02/2021, 20:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w