Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

44 284 0
Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí 2.1. Khái quát một số nét về Tổng công ty Dầu khícông ty Tài chính Dầu khí 2.1.1. Một số nét về Tổng công ty Dầu khí Nghành dầu khí Việt Nam qua 25 năm phát triển và trưởng thành vẫn còn là một ngành kinh tế kỹ thuật non trẻ nhưng với việc phát huy nội lực kết hợp mở rộng hợp tác nhiều mặt với các công ty dầu khí nước ngoài, tăng hiệu quả đầu tư, tích cực triển khai các dự án, . khiến ngành dầu khí trở thành một trong những đầu tàu của nền kinh tế Việt Nam và đang từng bước trở thành một tập đoàn kinh tế tài chính vững mạnh đóng vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Tổng công ty Dầu khí Việt Nam là doanh nghiệp nhà nước được thành lập theo mô hình tổng công ty mạnh theo quyết định 91/TTg ngày 7/3/1994 của thủ tướng chính phủ là tổng công ty hạch toán kinh tế toàn ngành. Đây là tổng công ty phát triển theo hướng đa ngành đa nghề, đa lĩnh vực (như tìm kiếm, thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển, tàng trữ, xuất nhập khẩu, cung cấp dịch vụ, .). Các hoạt động chính của tổng công ty có đặc điểm là vốn đầu tư rất lớn, rủi ro trong kinh doanh cao, mặt khác khả năng thu lợi tức cũng rất cao, mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước, tỷ lệ nộp ngân sách cao. Như vậy, nhiệm vụ của Tổng công ty Dầu khí là vừa tiến hành hoạt động kinh doanh trong ngành dầu khí vừa thay mặt nhà nước quản lý hoạt động dầu khí; bên cạnh đó với tư cách là một trong các ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước nó có nhiệm vụ hỗ trợ phát triển các ngành kinh tế khác của đất nước, vì vậy Tổng công ty Dầu khí đang phát triển theo hướng trở thành tập đoàn kinh tế đa lĩnh vực. Sơ đồ các công ty thành viên của Tổng công ty hiện nay: CÔNG TY BẢO HIỂM DẦU KHÍ TỔNG CÔNG TY DẦU KHÍ CÔNG TY CHẾ BIẾN V KINH DOANH C C SÀ Á ẢN PHẨM KHÍ CÔNG TY THĂM DÒ V KHAI TH C DÀ Á ẦU KHÍ VIỆN DẦU KHÍ CÔNG TY THIẾT KẾ V X Y DÀ Â ỰNG DẦU KHÍ CÔNG TY GI M S T C CHÁ Á Á ỢP ĐỒNG PH N CHIA SÂ ẢN PHẨM TRUNG T M NGHIÊN CÂ ỨU V PH T TRIÀ Á ỂN CHẾ BIẾN DẦU KHÍ CÔNG TY DỊCH VỤ KỸ THUẬT DẦU KHÍ TRUNG T M Â Đ O TÀ ẠO V CUNG À ỨNG NH N LÂ ỰC DẦU KHÍ TRUNG T M AN TO N V MÔI TRÂ À À ƯỜNG DẦU KHÍ CÔNG TY DUNG DỊCH KHOAN V HÓA PHÀ ẨM DẦU KHÍ TRUNG T M THÔNG TIN TÂ Ư LIỆU DẦU KHÍ CÔNG TY THƯƠNG MẠI DẦU KHÍ CÔNG TY DỊCH VỤ DU LỊCH DẦU KHÍ CÔNG TY TƯ VẤN ĐẦU TƯ X Y DÂ ỰNG DẦU KHÍ C C DOANH NGHIÁ ỆP NH NÀ ƯỚC HẠCH TO N Á ĐỘC LẬP ĐƠN VỊ HẠCH TO N PHÁ Ụ THUỘC C C Á ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP CÔNG TY T I CH NH DÀ Í ẦU KHÍ Theo khái niệm thì tập đoàn kinh tế là một tổ chức tiên tiến đại diện cho trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất và nền kinh tế.Đối với các nước có nền kinh tế đang phát triển như nước ta đang phải đối mặt với sự lũng đoạn của các tập đoàn đa quốc gia nên cần thiết phải hình thành các tập đoàn kinh tế đủ mạnh để ững phó, đủ sức cạnh tranh, chống sự khủng hoảng chu kỳ, tăng cường tích tụ, tập trung và tối đa hóa lợi nhuận. Một trong những đặc điểm quan trọng của tập đoàn là điều hoà vốn, tập trung vốn. Trong tập đoàn, việc huy động vốn từ các công ty thành viên hay của xã hội để tập trung đầu tư vào các công ty, các dự án khắc phục tình trạng phân tán vốn là việc của công ty tài chính. Công ty tài chính trong các tập đoàn kinh tế nói chung và ngành dầu khí nói riêng là mô hình tổ chức tài chính được ưa dùng tại nhiều nước trên thế giới, hoạt động như một định chế tài chính trung gian, thu xếp các nguồn vốn, tham gia vào thị trường tài chính tiền tệ để tăng cường tiềm lực tài chính phục vụ cho yêu cầu đầu tư đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả hoạt động của các ngành kinh tế trọng yếu. Thực hiện chủ trương xây dựng các tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà nước, Tổng công ty Dầu khí đã thành lập một công ty 100% vốn của tổng công tycông ty Tài chính Dầu khí. 2.1.2. Công ty Tài chính Dầu khí: Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Việt là công ty Tài chính Dầu khí Tên gọi đầy đủ bằng tiếng Anh là: Petro Vietnam Finance Company Tên tắt là: PVFC Công ty Tài chính Dầu khí là doanh nghiệp thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam, hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, luật doanh nghiệp nhà nước và các luật khác có liên quan, được thành lập theo quyết định số 04/2000/QĐ-VPCP ngày 30 tháng 3 năm 2000 của bộ trưởng, chủ nhiệm văn phòng chính phủ và được thống đốc ngân hàng nhà nước cấp giấy phép hoạt động. Công ty chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1/12/2000. Trụ sở chính: 22 Ngô Quyền, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Tài khoản phong tỏa đã mở tại chi nhánh ngân hàng nhà nước thành phố Hà Nội số hiệu: 45110004. Vốn đã gửi là 100 tỷ. Thời gian hoạt động: 50 năm kể từ ngày thành lập nhưng không quá thời hạn hoạt động của Tổng công ty Dầu khí Việt Nam. Trên thế giới, các tập đoàn kinh tế lớn đều rất coi trọng vai trò của công ty tài chính trong việc tập trung và thu hút nguồn lực tài chính phục vụ cho hoạt động sản xuất và kinh doanh. Lợi nhuận của tập đoàn do hoạt động của công ty tài chính mang lại là khá lớn (khoảng 30-33%) thông qua hoạt động trên thị trường tài chính tiền tệ như: mua bán thương phiếu, cổ phiếu, trái phiếu, tiến hành các dịch vụ đầutài chính, cho vay và các dịch vụ mang tính chất môi giới đầu tư, tư vấn tài chính đầu tư cho toàn ngành. Trong bối cảnh Nhà nước ta thực hiện chuyển đổi cơ chế quản lý, tăng tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm tài chính của các tập đoàn kinh tế thì mô hình công ty Tài chính Dầu khí là một tổ chức tài chính trong Tổng công ty thực hiện chức năng quản lý và điều hành thống nhất các nguồn tài chính theo nguyên tắc vận động và sinh lợi trên cơ sở phân định rõ ràng trách nhiệm và quyền hạn của tổng công ty với các đơn vị thành viên trong việc huy động và sử dụng các nguồn vốn, xác lập chức năng kinh doanh vốn, tiền tệ phù hợp với quy định về các định chế tài chính trung gian trong các tổng công ty nhà nước. A. Cơ cấu tổ chức: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty Tài chính Dầu khí: BAN GI M Á ĐỐC CÔNG TY PHÒNG T I CH NH À Í KẾ TO NÁ PHÒNG TỔ CHỨC H NH CH NHÀ Í PHÒNG KIỂM SO T NÁ ỘI BỘ PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG KINH DOANH TIỀN TỆ PHÒNG DỊCH VỤ ỦY TH CÁ PHÒNG DỊCH VỤ T I CH NH TIÀ Í ỀN TỆ PHÒNG ĐẦU TƯ PH T TRIÁ ỂN VĂNPHÒNG ĐẠI DIỆN ĐẠI LÝ B. Mục tiêu, phạm vi hoạt động Để hiện đại hóa và tăng năng lực sản xuất của ngành dầu khí, mục tiêu hoạt động của công ty Tài chính Dầu khí là đảm bảo đủ vốn đầu tư phát triển của toàn ngành; đồng thời quản lý và sử dụng các nguồn huy động được một cách có hiệu quả, bảo đảm hoàn trả lãi và vốn vay đúng thời hạn trên cơ sở cân đối vững chắc và linh hoạt tài chính của Tổng công ty. Phạm vi hoạt động của công ty Tài chính Dầu khí không chỉ bó hẹp trong nội bộ ngành mà còn cả trên các thị trường tài chính trong và ngoài nước dưới các hình thức như: vay thương mại, vay tài trợ dự án, vay tín dụng xuất khẩu và tín dụng đầu tư, thuê mua, phát hành cổ phiếu, trái phiếu . Công ty Tài chính Dầu khí hoạt động mang đặc thù riêng, phù hợp với đặc điểm của ngành dầu khí. Điều lệ của công ty Tài chính Dầu khí qui định một số nhiệm vụ sau: - Thu xếp vốn với những hình thức và phương pháp thích hợp về số lượng và thời gian, địa điểm, điều kiện vay trả, . nhằm đáp ứng đủ và kịp thời nhu cầu vốn của Tổng công ty với chi phí thấp nhất. - Đảm bảo việc đầu tư vốn đúng định hướng phát triển, đúng công trình và dự án, vừa có hiệu quả kinh tế cao vừa đáp ứng nhiệm vụ chính trị của ngành. - Tham gia thẩm định hiệu quả các dự án, công trình, tài sản được đầu tư bằng vốn của tổng công ty cũng như của công ty. - Đảm bảo công tác điều hành vận động vốn của toàn Tổng công ty một cách linh hoạt, gắn với kinh doanh tiền tệ, từ cơ sở tham gia thị trường tài chính, tín dụng, thị trường vốn, thị trường chứng khoán. - Huy động vốn thông qua các hình thức phát hành chứng khoán, bán thương phiếu, nhận tiền gửi có kỳ hạn của Tổng công ty, các đơn vị thành viên, vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước. - Thay mặt tổng công ty và các đơn vị thành viên thương lượng và ký kết các hợp đồng tín dụng trong và ngoài nước cho các dự án đầucủa Tổng công ty và các đơn vị thành viên. - Tư vấn, dàn xếp tài chính cho các đơn vị thành viên trong quan hệ vay vốn với nước ngoài và quan hệ với các bên liên quan về mặt tài chính đầu tư. - Đại lý phát hành cổ phiếu, trái phiếu cho Tổng công ty và các đơn vị thành viên. - Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tư trong và ngoài nước, bao gồm cả nguồn vốn Tổng công ty và các đơn vị thành viên. - Triển khai nghiệp vụ thuê mua và bảo lãnh tín dụng nhỏ - Kinh doanh ngoại hối trong phạm vi hoạt động dầu khí với các hình thức như: lựa chọn để chuyển hóa ngoại tệ, thanh toán quốc tế trong hoạt động giữa Tổng công ty, công ty thành viên với các đối tác nước ngoài. - Cho vay dài hạn kết hợp các hoạt động tín dụng ngắn hạn sinh lợi. - Các nghiệp vụ khác theo qui định của pháp luật. C. Chức năng, vai trò của công ty Tài chính Dầu khí: Trước đây, các Tổng công ty có ban tài chính-kế toán chỉ làm chức năng tham mưu cho Tổng giám đốc về quản lý tài chính còn một khối lượng công việc rất lớn như huy động vốn, đầu tư vốn và nhiều hoạt động khác liên quan đến kinh doanh trên thị trường vốn, tiền tệ thì ban tài chính-kế toán không có chức năng thực hiện. Khi thành lập công ty tài chính, công ty không chỉ có nhiệm vụ “giữ tiền” mà còn có trách nhiệm làm cho nguồn tài chính của Tổng công ty sinh lợi với các chức năng: Thứ nhất, công ty thực hiện chức năng đảm bảo toàn bộ các nguồn vốn tín dụng cho tất cả các dự án của Tổng công ty và các đơn vị thành viên. Đây là một công việc rất khó khăn vì hầu hết các dự án triển khai chậm hơn dự kiến. Thứ hai, công ty thực hiện huy động vốn bằng nhiều hình thức để cấp tín dụng cho các dự án phát triển và triển khai thực hiện phát hành trái phiếu trong và ngoài nước cho Tổng công ty. Thứ ba là thực hiện các dịch vụ tài chính, tiền tệ. Ngành dầu khí có đặc thù là nhiều dự án và đa số các dự án giải ngân chậm. Do vậy, việc xây dựng phương án tài chính và thẩm định dự án là rất quan trọng và cần có một cơ quan riêng. Sắp tới, công ty còn thúc đẩy hơn nữa dịch vụ quản lý vốn và tài sản để làm cho các nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả cao nhất. Như vậy, công ty Tài chính Dầu khí là một trung gian tài chính trên thị trường vốn, đóng vai trò là đầu mối thực hiện việc huy động vốn để cho vay phục vụ nhu cầu vốn của Tổng công ty, các đơn vị thành viên. Tuy vậy, công ty Tài chính Dầu khí không được thực hiện dịch vụ thanh toán và chưa được hoạt động ngoại hối. Phục vụ cho mục tiêu đưa Tổng công ty Dầu khí trở thành một tập đoàn kinh tế đa ngành, khi đó hoạt động của Tổng công ty sẽ không chỉ dừng lại ở lĩnh vực dầu khí mà còn mở rộng ra nhiều lĩnh vực khác. Công ty tài chính sẽ trở thành công ty đầutài chính trong toàn ngành với một lĩnh vực hoạt động rộng lớn hơn nhiều. 2.2. Thực trạng hoạt động của công ty Tài chính Dầu khí qua hơn một năm hoạt động: Công ty Tài chính Dầu khí được thành lập theo quyết định số 04/2000/QĐ-VPCP ngày 30 tháng 3 năm 2000 của bộ trưởng chủ nhiệm văn phòng chính phủ nhưng bắt đầu chính thức hoạt động bắt đầu từ ngày 1-12- 2000. Vốn điều lệ của công ty Tài chính Dầu khí là 100 tỷ do Tổng công ty Dầu khí cấp 100%. Công ty tuy thành lập vào năm đầu năm 2000 nhưng do mới hoạt động từ đầu thàng 12-2000 nên thực chất năm 2000 gần như không có hoạt động gì mà đơn thuần chỉ là chuẩn bị cơ sở vật chất, kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động trong những năm sau. Doanh thu chỉ là tiền lãi ngắn hạn gửi ngân hàng từ số vốn tự có 100 tỷ. Có thể nói các hoạt động kinh doanh thực sự chỉ mới bắt đầu từ năm 2001, công ty đã thực hiện được nhiều nghiệp vụ và bước đầu đã có những kết quả quan trọng trong kinh doanh. 2.2.1. Kết quả kinh doanh năm 2001 A. Tình hình biến động về vốn và tài sản đến 31/12/2001: Về quy mô hoạt động của công ty trong năm 2001 liên tục có xu hướng tăng từ 105 tỷ vào 31/3, 190 tỷ vào 30/6 và đến 31/12 là 365 tỷ đồng gấp 4 lần so với vốn điều lệ. Về cơ cấu tài sản của công ty trong năm cũng biến động theo chiều hướng tốt thể hiện sự triển khai hoạt động đều khắp ở các lĩnh vực kinh doanh như cho vay, dịch vụ quản lý vốn và tài sản, đầutài chính, kinh doanh chứng khoán . Tỷ lệ tiền gửi các tổ chức tín dụng trên tổng tài sản giảm dần từ mức 98% trong những ngày đầu hoạt động(1/2001) đến mức 40% vào thời điểm cuối năm (12/2001) nhường chỗ cho các khoản dư nợ cho vay các tổ chức kinh tế và đầutài chính chiếm phần còn lại. Phần nguồn vốn cũng có sự biến động tương ứng: nguồn vốn tự có vào thời điểm đầu năm chiếm tới 99% tổng nguồn vốn đã giảm xuống còn 28.5% vào cuối năm, vốn vay các tổ chức tín dụng, vốn huy động từ các tổ chức tín dụng và cán bộ công nhân viên Dầu khí chiếm 62%. Qua sự biến động về tổng tài sản của công ty trong năm cho thấy sự năng động và chịu khó nắm bắt cơ hội của công ty, trong thời gian ngắn công ty đã phát triển được nhiều loại hình dịch vụ kinh doanh có lãi, hoàn thành tốt các nhiệm vụ được Tổng công ty giao. B. Kết quả kinh doanh năm 2001 Bảng 1-Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001 Đơn vị tính: VNĐ Chỉ tiêu PP hạch toán tiền mặt Số tiền Tỷ lệ(%) I- Tổng thu 16.7 1-Thu về hoạt động tín dụng 2.8 17 2-Thu về dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 7.7 46 3-Thu từ các hoạt động khác 6.2 37 -Đầu tư chứng khoán 0.36 2 -Cho vay ủy thác 1.97 12 -Dịch vụ tư vấn 3.89 23 -Thu nhập bất thường 0 0 II-Tổng chi 14.7 1-Chi về hoạt động huy động vốn 4.7 32 2-Chi về dịch vụ thanh toán 0 3-Chi về dich vụ tư vấn 1.7 11 4-Chi về các hoạt động khác 8.3 57 III-Lãi 2 Thuế thu nhập doanh nghiệp 0.648 Lãi sau thuế 1.352 Về doanh thu, năm 2001 là năm đầu tiên kinh doanh nên khi lập kế hoạch dựa trên căn cứ hoàn toàn khác với khi điều hành cụ thể: có những nghiệp vụ đặt kế hoạch rất cao nhưng trong năm không thực hiện được, có những nghiệp vụ kế hoạch không đặt ra thì lại đem lại phần doanh thu đáng kể cho công ty. Tổng doanh thu cuối năm đạt 16.7 tỷ với tỷ trọng 29% doanh thu cho vay (trong đó 17% là thu từ hoạt động tín dụng, 12% là thu từ hoạt động cho vay ủy thác), doanh thu từ dịch vụ tư vấn chiếm 23%, doanh thu từ lãi tiền gửi chiếm 46% đạt 150% kế hoạch được giao. Về chi phí, tổng chi phí cả năm là 14.7 tỷ trong đó chi phí cho hoạt động huy động vốn chiếm 32%, chi phí dịch vụ tư vấn chiếm 11% còn lại chi phí hoạt động của công ty chiếm 57%. Chi phí hoạt động cả năm của công ty là 8.3 tỷ đồng trong đó chi phí cho nhân viên là 40%(lương chiếm 35%), chi về tài sản chiếm 29% còn chi công vụ và quản lý chiếm 31%. Số nộp ngân sách nhà nước trong năm là 908 triệu đồng vượt xa kế hoạch giao là 170 triệu do phần VAT phải nộp tăng, lợi nhuận tăng làm cho thuế thu nhập doanh nghiệp tăng. Phần nộp Tổng công ty cũng tăng hơn gấp đôi kế hoạch do doanh thu và lợi nhuận đều tăng so với kế hoạch. 2.2.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu: Mặc dù mới được thành lập với nhiều khó khăn, thách thức, nhưng tập thể cán bộ công nhân viên công ty Tài chính Dầu khí đã phấn đấu hoàn thành vượt mức kế hoạch năm 2001. Đây là kết quả đáng khích lệ đối với một công ty mới tròn một năm tuổi. Công ty đã khẳng định được vị trí của mình, tạo đà phát triển trong những năm tiếp theo. [...]... Đánh giá những thuận lợi, khó khăn và triển vọng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí: A Những thuận lợi: * Một là: Việc thực hiện nghiệp vụ ủy thác khẳng định được chức năng và vai trò trung gian tài chính của công ty Tài chính Dầu khí Nhiệm vụ quan trọng nhất đối với công ty Tài chính Dầu khí cũng như các công ty tài chính thuộc Tổng công ty là điều hòa vốn trong nội bộ Tổng ... thác tại công ty Tài chính Dầu khí: Qua hơn một năm hoạt động, tại công ty đã có nhiều hoạt động thuộc phạm vi của nghiệp vụ ủy thác được tiến hành và từng bước hoàn chỉnh cả về lý luận, qui trình lẫn thao tác nghiệp vụ Hiện nay, nghiệp vụ ủy thác tại công ty bao gồm: - Nghiệp vụ tiếp nhận vốn ủy thác và cho vay vốn ủy thác - Nghiệp vụ ủy thác quản lý vốn và tài sản - Nghiệp vụ ủy thác phát hành trái... thác tại công ty Tài chính Dầu khí A) Cơ chế, qui trình nghiệp vụ tiếp nhận và cho vay vốn ủy thác A.1) Cơ chế của nghiệp vụ Tại công ty Tài chính Dầu khí đã ban hành cơ chế về việc tiếp nhận và cho vay ủy thác nhằm điều chỉnh hoạt động của công ty Tài chính Dầu khí nhận vốn ủy thác từ các tổ chức tín dụng để cho vay trực tiếp đến các đối tượng vay Cơ chế này không áp dụng để điều chỉnh hoạt động của. .. cho công ty tài chính nhằm mục đích hoàn thiện chức năng của công ty tài chính Công việc này tạo cho các công ty tài chính thích nghi dần với hình thức tiếp nhận vốn của Tổng công ty để đầu tư vào các công trình, dự án trong ngành của mình Và vốn ủy thác sẽ không chỉ bao gồm tiền mặt mà các Tổng công ty cũng sẽ ủy thác cho công ty tài chính số cổ phiếu và tín phiếu mà họ đang nắm giữ, việc ủy thác. .. thác và bên cho vay là công ty Tài chính Dầu khí, bên vay là đối tượng vay, bao gồm chủ đầucủa các dự án của ngành dầu khí cần vay vốn và các công ty thành viên của Tổng công ty có nhu cầu vay vốn ngắn hạn Tài khoản ủy tháctài khoản của bên nhận ủy thác mở tại bên ủy thác để tiếp nhận vốn ủy thác Tài khoản được mở riêng cho từng dự án và có thể bao gồm tài khoản VND hoặc tài khoản ngoại tệ phụ... ngành mà Công ty Tài chính Dầu khí đã liên hệ nhận vốn ủy thác, chỉ khi các dự án phát sinh dòng tiền mặt thì các ngân hàng mới giải ngân khoản ủy thác cho vay này qua một tài khoản trung gian của Công ty Tài chính tại ngân hàng đó sau đó được chuyển luôn tới tài khoản của dự án cần vốn Với qui trình này, Công ty Tài chính không phải tham gia quản lý luồng vốn này Tài khoản mà Công ty Tài chính mở tại ngân... gia hạn ủy thác B) Cơ chế và qui trình nghiệp vụ ủy thác quản lý vốn B.1) Cơ chế của nghiệp vụ Công ty Tài chính Dầu khí đã ban hành cơ chế về việc tiếp nhận ủy thác quản lý vốn bằng tiền để điều chỉnh hoạt động tiếp nhận ủy thác quản lý vốn bằng tiền từ các tổ chức, cá nhân trong và ngoài ngành Dầu khí Nhận ủy thác quản lý vốn bằng tiền là việc bên nhận ủy thác nhận vốn giao của bên ủy thác để thực hiện... việc thực hiện cả hai vai trò ủy thác và nhận ủy thác Vào năm 1994, công ty tài chính cổ phần Sài Gòn, đã trở thành công ty tài chính đầu tiên được ngân hàng nhà nước cho làm thí điểm tiếp nhận vốn ủy thác Đến lúc này thì không chỉ có ngân hàng đứng vai trò là người nhận ủy thác mà các công ty tài chính cũng được phép tham gia làm nhiệm vụ này Và ngay trong năm đầu tiên thực hiện công việc, công ty đã... mạnh và hiệu quả của nghiệp vụ ủy thác Do nhiều lý do, trên thực tế cho đến cuối năm 2001, Công ty Tài chính Dầu khí mới chỉ rút về 72,2 tỷ VNĐ từ các ngân hàng để đầu tư vào các dự án của ngành và tỷ lệ vốn ủy thác cho vay được sử dụng năm 2001 là: 72,245 431,036 = 16,76% Con số 17% vốn ủy thác được giải ngân trong năm 2001 cho thấy tốc độ giải ngân vốn ủy thác của Công ty Tài chính Dầu khí là tương đối... ngân của nguồn vốn ủy thác cho vay ngắn hạn là khá cao đem lại nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp trong ngành và cả công ty Tài chính, đáp ứng được nhu cầu vốn cho các công ty thành viên và góp phần thực hiện nhiệm vụ của công ty Tài chính là điều hoà, đáp ứng nguồn vốn cho các công ty thành viên của ngành Dầu khí Hầu hết các khoản vốn ủy thác cho vay ngắn hạn đều là cho vay vốn lưu động các công ty . Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí 2.1. Khái quát một số nét về Tổng công ty Dầu khí và công ty Tài chính Dầu khí 2.1.1 thao tác nghiệp vụ. Hiện nay, nghiệp vụ ủy thác tại công ty bao gồm: - Nghiệp vụ tiếp nhận vốn ủy thác và cho vay vốn ủy thác - Nghiệp vụ ủy thác quản

Ngày đăng: 02/11/2013, 08:20

Hình ảnh liên quan

2.2.1. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu: - Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

2.2.1..

Tình hình thực hiện các chỉ tiêu: Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2- Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm2001 - Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 2.

Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch năm2001 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 3- Bảng tiếp nhận vốn ủy thác từ các ngân hàng thương mại để  cho vay các dự án (tính đến 27/12/2001) - Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 3.

Bảng tiếp nhận vốn ủy thác từ các ngân hàng thương mại để cho vay các dự án (tính đến 27/12/2001) Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 5- Hoạt động cho vay vốn ủy thác trong quý III năm2001 - Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 5.

Hoạt động cho vay vốn ủy thác trong quý III năm2001 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 6- Tổng hợp hoạt động cho vay từ nguồn ủy thác của công ty Tài chính Dầu khí trong năm 2001 ( tính đến 27/12/2001) - Thực trạng của nghiệp vụ ủy thác tại công ty Tài chính Dầu khí

Bảng 6.

Tổng hợp hoạt động cho vay từ nguồn ủy thác của công ty Tài chính Dầu khí trong năm 2001 ( tính đến 27/12/2001) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan