Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4 tuổi trong trường mầm non

35 100 1
Sáng kiến kinh nghiệm: Biện pháp phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ 3 - 4  tuổi trong trường mầm non

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Qua việc phối hợp với phụ huynh về việc đảm bảo an toàn cho trẻ, tôi thấy 100% trẻ lớp tôi biết tự bảo vệ và phòng tránh tai nạn thương tích, kĩ năng xử lý tình huống nhanh: biết chạy kh[r]

(1)

MỤC LỤC

Trang

1 A ĐẶT VẤN ĐỀ: 1/33

I LÍ DO CHỌN ĐỀTÀI 1/33

2 B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

2/33

I CƠ SỞ LÍ LUẬN 2/33

II THỰC TRẠNG: 2/33

III BIỆN PHÁP: 433

1 Biện pháp 1: Khảo sát nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ.

4/33

2 Biện pháp 2: Giúp trẻ phòng tránh tai nạn thương tích thơng qua hoạt động trường mầm non

8/33

3 Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh việc đảm bảo an toàn cho trẻ.

27/33

IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: 31/33

3. C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 32/33

(2)

A ĐẶT VẤN ĐỀ: I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

Trẻ em nguồn hạnh phúc to lớn gia đình, tương lai quốc gia, dân tộc Trẻ em sinh có quyền chăm sóc, bảo vệ gia đình cộng đồng Vì vậy, việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em trở thành nghĩa vụ trách nhiệm gia đình, tồn xã hội trách nhiệm bậc học mầm non

Nói đến trường mầm non nói đến việc: “Nuôi cháu khỏe, dạy cháu ngoan, đảm bảo cho cháu an toàn” Trong nhiệm vụ ấy, nhiệm vụ quan trọng, song đặc biệt quan trọng đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ, điều khơng có giá trị trước mắt mà cịn có ý nghĩa lâu dài

Trẻ lứa tuổi trẻ phát triển nhanh, mạnh thể lực, trí lực nhân cách Đó giai đoạn khám phá, trải nghiệm, hình thành kỹ cần thiết cho đời, trẻ vô hiếu động, tị mị, ham hiểu biết ln sử dụng giác quan để khám phá giới xung quanh Chính hiếu động, thích khám phá trẻ cịn non nớt chưa có kinh nghiệm việc phịng tránh tai nạn thương tích đảm bảo an tồn cho dẫn tới việc gặp tai nạn lúc Bên cạnh người lớn thờ ơ, thiếu trách nhiệm, thiếu quan tâm cần thiết điều kiện chăm sóc - giáo dục trẻ khơng đảm bảo vệ sinh an tồn tai nạn dễ xảy trẻ

Hiện nay, có nhiều trẻ tử vong tai nạn thương tích, số vụ tai nạn trẻ bất cẩn người lớn xảy Một số trẻ bị tai nạn thương tích khơng tử vong bị tàn tật suốt đời Mơi trường gia đình, trường học an toàn nguyên nhân dẫn đến tai nạn thương tích cho trẻ như: Ngã cầu thang, bỏng nước sơi, điện giật, bị vật sắc nhọn cắt, đâm, bị ngạt thở nuốt đồ chơi, dị vật, v.v… “Tai nạn thương tích khơng gây tổn thất người mà cịn để lại gánh nặng cho gia đình xã hội, hậu lâu dài như: “Thương tật vĩnh viễn, sang chấn tâm lý, khả lại, học tập…”

Để đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ, đặc biệt với trẻ mầm non nhiệm vụ quan trọng khơng với giáo mầm non mà tồn xã hội Nhưng vai trò giáo viên mầm non chủ đạo người chăm sóc giáo dục trẻ hàng ngày, người làm hạn chế giảm thiểu đến mức thấp tai nạn thương tích, giúp cho trẻ phát triển trở thành chủ nhân tương lai đất nước hoàn toàn khỏe mạnh, mang lại hạnh phúc cho người

(3)

B NHỮNG BIỆN PHÁP ĐỔI MỚI ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: I CƠ SỞ LÝ LUẬN:

Tai nạn kiện xảy bất ngờ ý muốn, tác nhân bên gây nên tổn thương cho thể thể chất lẫn tinh thần nạn nhân

Thương tích tổn thương thực tế thể mức độ khác phải chịu tác động đột ngột khả chịu đựng thể thể thiếu yếu tố cần thiết cho sống Tai nạn giao thông, đuối nước, bỏng, điện giật, súc vật cắn, ngã, ngộ độc… tai nạn thương tích thường xảy với trẻ Nhiều thương tích nghiêm trọng phòng tránh cha mẹ người chăm sóc trẻ, trơng trẻ cẩn thận giữ cho mơi trường ln an tồn

Khi trẻ gặp tai nạn thương tích, nhiều người lại cho rủi ro lý đó, hồn tồn phịng, tránh người lớn cẩn trọng trẻ dạy cách nhận biết nguy gây tai nạn cho Nhiều bậc cha mẹ trọng chăm lo đầu tư cho em sức khỏe, việc học hành mà quên chăm lo dạy trẻ nguy gây tai nạn thương tích ngơi nhà nên trẻ ngồi xã hội tình trạng tai nạn thương tích ngày gia tăng

Trẻ mầm non chưa có kĩ sống, hiểu biết chưa nhiều nên nguy bị tai nạn thương tích, an tồn cao Trẻ - tuổi lứa tuổi chưa lớn trường mầm non nên chưa có nhiều kinh nghiệm, hiểu biết định phòng tránh tai nạn thương tích Bên cạnh trẻ - tuổi hiếu động, thích hoạt động tập thể, trải nghiệm giới xung quanh nên nguy gây tai nạn cho trẻ cao Chính vậy, hy vọng với đề tài: “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - tuổi trường Mầm non” giảm thiểu tai nạn thương tích cho trẻ mầm non nói chung trẻ - tuổi nói riêng

II THỰC TRẠNG:

Trường mầm non nơi công tác nằm cạnh đường quốc lộ, bên cạnh có ao hồ

Có hai dãy nhà cao tầng, dãy xây dựng với số phòng học Một dãy nhà phòng hiệu bộ, nhà bếp tách riêng

Tôi phân công dạy lớp 3-4 tuổi, bắt tay vào thực nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ 3-4 tuổi ở trường mầm non” tơi gặp số khó khăn thuận lợi sau:

1 Thuận lợi:

(4)

Sân trường nát gạch phẳng, có nhiều ghế đá , có nhiều đồ chơi ngồi trời với nhiều chủng loại kiểu dáng khác

Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng cách phòng xử lý tai nạn thương tích cho trẻ

Phịng y tế trường có đầy đủ thiết bị y tế học đường nên thuận lợi cho việc sơ cứu xử lý tai nạn cho trẻ

Giáo viên, nhân viên có trình độ chun mơn chuẩn chuẩn, tâm huyết với nghề, tận tụy công việc, yêu nghề mến trẻ ln quan tâm tới an tồn trẻ

2 Khó khăn: a Đồ dùng, sở vật chất:

- Đồ dùng, đồ chơi nhiều loại có kích cỡ nhỏ, giá đồ chơi cao, cịn nhiều góc cạnh

- Tranh ảnh, tun truyền phịng tránh tai nạn thương tích cịn

- Sân có ghế đá cạnh nhọn, góc bồn hoa dễ vấp ngã

- Bình nước uống mùa đơng trẻ sử dụng điện làm nóng nước nhiệt độ cao

- Tủ thuốc cá nhân lớp chưa có

- Đồ dùng: Bát, xoong nồi, cốc uống nước chưa có chống nóng

- Gần trường có ao hồ, trường nằm sát trục đường quốc lộ nên nguy dễ gây tai nạn thương tích cho trẻ

Nhận thức trẻ - tuổi hạn chế kiến thức kĩ phát nguy gây thương tích

b Giáo viên:

- Kỹ phòng tránh xử lý tai nạn thương tích cho trẻ giáo viên chưa thục

- Kiến thức xử trí có tai nạn giáo viên chưa sâu, đơi cịn lúng túng - Việc lồng ghép giáo dục kĩ phòng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động đơi cịn chưa phù hợp, ngượng ép

- Các hát, thơ, câu truyện có nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cịn hạn chế

- Phối hợp với phụ huynh chưa thường xuyên, trực tiếp cha mẹ trẻ làm, trẻ ông bà, anh chị đưa đón

c Về phía trẻ:

- Trẻ phụ huynh quan tâm, chăm sóc, bảo bọc nhiều nên đa số trẻ chưa có kỹ nhận biết nguy khơng an tồn phịng tránh tai nạn thương tích

- Trẻ hiếu động, tị mị, khám phá xung quanh, thích trải nghiệm nên hay xảy tai nạn đáng tiếc

- Qua khảo sát trẻ, thu kết sau;

Tiêu chí đánh giá Tổng số trẻ sau khảo sátKết quả Trẻ có kĩ phịng tránh tai nạn

thương tích

(5)

Trẻ chưa có kĩ phịng tránh tai

nạn thương tích 26 trẻ = 70%

b.4: Về phía phụ huynh:

- Đa số phụ huynh làm nông nghiệp nên nhận thức nguy gây tai nạn thương tích cịn hạn chế như:

+ Khơng đội mũ bảo hiểm cho đường

+ Không tắt máy dừng xe nên trẻ cầm vào tay ga xe phóng lên + Đi xe tự sân trường trẻ chơi, tập thể dục sân + Cho trẻ đứng yên xe máy, ngồi vào xe đạp lưu thông đường + Cho đùa nghịch, không bao quát, trông nom vào lúc đông người: đón trẻ, trả trẻ chơi

- Anh chị đón em, tự đèo xe đạp dắt đường - Phụ huynh cho trẻ tự tắm khơng có giám sát người lớn; Tự cắm quạt điện, bật đèn

- Vào mùa hè, phụ huynh cho mặc quần áo không phù hợp với thời tiết, không đội mũ nón đường; Cho trẻ tắm, đùa nghịch trời mưa

Trước thực trạng thuận lợi, khó khăn nhà trường tơi ln trăn trở, suy nghĩ làm - tuổi nhận biết tốt hành vi gây tai nạn, làm để giúp phòng chống tốt tai nạn thương tích Tơi ln băn khoăn, trăn trở, tìm hiểu để đưa biện pháp tốt sau:

III MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG TAI NẠN THƯƠNG TÍCH CHO TRẺ - TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON:

1 Biện pháp 1: Khảo sát hướng dẫn trẻ nhận biết nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ

Như biết, tai nạn thương tích điều khơng mong muốn Là giáo viên mầm non, người mẹ hiền thứ hai ln chăm lo cho từ bữa ăn đến giấc ngủ, dạy kĩ cần thiết sống đặc biệt cách phát nguy gây tai nạn để phòng tránh điều quan trọng Vậy để tìm nguy gây thương tích cho trẻ?

Khảo sát nguy gây thương tích cho trẻ biện pháp giúp tơi có nhìn xác hơn, cụ thể đầy đủ tác nhân gây thương tích cho trẻ để từ tơi đưa biện pháp, cách làm nhằm giảm thiểu tác nhân Và kinh nghiệm thân việc chăm sóc -giáo dục trẻ tơi thấy tai nạn việc xảy thường bất ngờ, ý muốn tác nhân bên gây nên thương tích cho thể trẻ

Để phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ từ đầu năm tiến hành khảo sát nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ khu mầm non nơi công tác nhận thấy nguy hay xảy thương tích gồm:

a Bỏng:

(6)

Khi khảo sát nguy gây bỏng trẻ, thấy nguyên nhân thường gặp gồm:

- Bỏng nước sơi: Do bình nước uống q nóng, bình nóng lạnh chưa có vịi xả riêng

- Bỏng lửa: Do bếp gần lớp giáo viên không ý trẻ vào bếp nghịch lửa

- Bỏng thức ăn: Trẻ ăn sờ vào thức ăn, cơm, canh nóng - Bỏng hơi: Do mở nồi cơm, canh nóng,

- Bỏng bơ xe máy: Do trẻ vơ tình trẻ bất cẩn phụ huynh cho lên xuống nghịch gần xe máy

Sau tìm hiểu khảo sát ngun nhân gây bỏng, tơi tìm biện pháp khắc phục giảm thiểu nguy sau:

- Hướng dẫn trẻ lấy nước nóng uống vào hoạt động chiều

- Giáo dục trẻ không tự ý vào bếp, cho trẻ biết nguy bị bỏng bếp: xông, nồi, bếp ga, nước thức ăn nóng

- Kiểm tra cơm, canh nóng vào màu đơng Hướng dẫn trẻ cách kiểm tra bát, thức ăn nóng

b Hóc sặc:

Nếu bỏng số tai nạn mà trẻ mắc phải hóc sặc cần phải ý nhiều Bởi lẽ hóc sặc dị vật hóc sặc thức ăn nguy hiểm Các nguy xảy gồm:

- Hóc dị vật: Do trẻ nuốt phải đồ chơi, bi, bút sáp

- Hóc thức ăn: Do thức ăn chế biến to, trẻ ho, hắt hơi, cười đùa ăn… - Tai nạn xảy học, chơi, ăn Để giảm thiểu tai nạn hóc sặc, tơi đưa biện pháp sau:

- Nhắc trẻ nhai kĩ trước nuốt, khơng nói chuyện, cười đùa ăn uống - Hột hạt nhỏ như: Ngô, đỗ, hạt na đóng gói, đựng hộp có nắp đậy - Hướng dẫn trẻ chơi an toàn với đồ chơi, hột hạt, sáp màu, đất nặn; không cho vào miệng, mũi

c Ngã:

Nếu bỏng, hóc sặc tai nạn thường thấy trẻ tuổi ngã tai nạn cần lưu tâm Vì từ 3-4 tuổi cịn nhỏ hiếu động, ngày đến trường ngày vui nên học tập, ăn uống, cịn vui chơi, chạy nhảy thỏa thích Chính mà ngã xảy lúc nguyên nhân sau:

- Ngã: Do sân trơn, xô đẩy, kéo bạn

- Ngã cầu thang: Lên xuống cầu thang , chạy, đùa nghịch, thò đầu lan can

- Ngã leo trèo: Trèo cây, trèo hàng rào, trèo lan can - Ngã xô đẩy, tranh chơi đồ chơi ngồi trời

Đây yếu tố đến với lúc Tôi thường xuyên quan sát, chăm lo cho chu đáo lúc, nơi tất hoạt động Tôi mạnh dạn đưa giải pháp khắc phục sau:

(7)

- Hướng dẫn chơi an toàn với đồ chơi trời

- Hướng dẫn trẻ chơi, chạy an tồn chơi trị chơi vận động, tiếp sức d Điện:

Ngày nay, điện nhu cầu thiết yếu cho sinh hoạt hàng ngày người Nhưng điện tiềm ẩn nhiều nguy gây tai nạn thương tích cho người, đặc biệt trẻ em Các nguyên nhân gây lên thương tích cho trẻ gồm:

- Sờ tay vào ổ điện

- Thò tay vào quạt chạy - Cắm đinh, đồ chơi vào ổ điện

Những tai nạn điện nguy hiểm, dẫn đến tử vong tổn thương vô nghiêm trọng Để giảm thương tổn trường mầm non, mạnh dạn đưa giải pháp sau:

- Hướng dẫn không nghịch, chọc tay vào quạt điện

- Ổ điện tầm với trẻ, quạt có lồng bảo vệ Những ổ điện thấp để hộp kín, có kí hiệu cấm

- Dạy nhận biết số biển báo cấm gần ổ điện thiết bị sử dụng điện

- Hướng dẫn trẻ khơng tự ý sử dụng thiết bị có điện e Vật sắc nhọn phương tiện, đồ dùng khơng an tồn:

Trường mầm non có nhiều đồ dùng, đồ chơi đa dạng màu sắc, chủng loại, kích cỡ nơi tiềm ẩn nhiều nguy gây thương tích cho trẻ như:

- Dao, kéo sắc nhọn

- Giá đồ chơi, giá cốc, giá dép có góc cạnh sắc - Đồ chơi ngồi trờicó nhiều góc cạnh

Những vật sắc nhọn phương tiện, đồ dùng không an tồn yếu tố xảy tai nạn với trẻ lúc Khi sử dụng đồ dùng bị rách da, tổn thương phần mềm… Vì vậy, tơi có nững biện pháp hạn chế nguy sau:

- Hướng dẫn cách sử dụng kéo an tồn, khơng tự ý sử dụng dao nhọn vật dụng nguy hiểm: bàn, ghế, đồ chơi hỏng

- Hướng dẫn biết loại bỏ đồ chơi nhỏ, bị vỡ g Tai nạn giao thông:

Trong năm gần đây, tai nạn giao thông gia tăng nhanh chóng, có nhiều trẻ em độ tuổi mầm non Đa số tai nạn xảy với trẻ nguyên nhân chủ quan bậc phụ huynh:

- Do chạy ngang qua đường

- Ngồi xe máy khơng đội mũ bảo hiểm, khơng có dây buộc - Thò chân vào nan hoa xe đạp

- Đi sai đường, sang đường tự do, chơi lòng đường,…

(8)

- Hướng dẫn cách đội, tháo mũ bảo hiểm

- Hướng dẫn trẻ sang đường phải nhìn trước sau, khơng có phương tiện giao thơng đi, dang đường phải có người lớn dắt

- Khơng đùa nghịch ngồi xe, khơng chơi lịng, lề đường Không đứng gần xe máy, bô xe

- Giáo dục trẻ lề đường bên phải, thực tín hiệu đèn, dẫn biển báo cảnh sát giao thông

- Nhắc phụ huynh tắt máy dừng xe, không xe sân trường đón trả trẻ

h Đuối nước:

Hàng năm, đuối nước cướp bao sinh mạng đa số trẻ em Trẻ em hiếu động, ngây thơ chưa hiểu hết nguy hiểm việc chơi gần khu vực có nước Nên xảy việc đau lòng:

- Ngã xuống mương thoát nước gần trường…

- Ngã vào thùng, xô đựng nước khu vệ sinh lớp

Để hạn chế nguyên nhân gây nên tai nạn cho con, lựa chọn biện pháp sau:

- Hướng dẫn trẻ không đến, gần hồ ao Không tự ý khỏi cổng trường đến gần mương nước

Từ tai nạn trẻ thường gặp, nguyên nhân gây nên tai nạn thương tích cho trẻ là: Mơi trường, sở vật chất chưa đảm bảo, số lượng trẻ lớp , trẻ chưa có kĩ tự vệ bản, việc bao quát trẻ giáo viên chưa chặt chẽ Ngồi trẻ bị tai nạn thương tích rủi ro gây nên chủ quan người lớn Chính vậy, tơi nghĩ muốn giữ an tồn cho trẻ mơi trường trẻ sống, vui chơi, học tập phải đảm bảo an toàn, phải phát kịp thời nguy gây tai nạn thương tích, làm giảm thiểu tác hại đến sức khỏe phát triển thể, tăng cường khả phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

Sau khảo sát, xác định rõ ngun nhân nguy khơng an tồn gây thương tích cho trẻ, tơi tiến hành biện pháp khắc phục giảm thiểu nguy sau:

2 Biện pháp 2: Giúp trẻ phịng tránh tai nạn thương tích thơng qua các hoạt động trường mầm non:

Mỗi ngày đến lớp trẻ với giáo từ 8÷10 tiếng có nhiều hoạt động diễn ra: Từ học tập, vui chơi đến ăn, ngủ, vệ sinh… Trong hoạt động trẻ dễ bị tai nạn khơng phải mà bắt trẻ ngồi im chỗ, không vận động, không làm cả, việc người lớn đặt Nếu trẻ bị thụ động, khơng phát triển Chúng ta phải trẻ hoạt động, khuyến khích trẻ tìm tịi, khám phá Song điều quan trọng tổ chức dạy trẻ để không xảy sơ xuất

(9)

dung giáo dục hướng dẫn trẻ phòng chống tai nạn thương tích tơi thực sau:

a Trong đón, trả trẻ, trị chuyện đầu giờ:. * Hoạt động đón, trả trẻ:

Đón trả trẻ hoạt động diễn thường xuyên, liên tục ngày Đây hoạt động không tạo niềm tin vững cho phụ huynh gửi để yên tâm làm việc mà đòi hỏi cô giáo cần gây hứng thú học tập, vui chơi cho rèn tính cẩn thận, đảm bảo an toàn cho trẻ Để làm tốt hoạt động nhắc nhở trẻ để đồ dùng chỗ, gọn gàng tránh rơi xuống người, đầu bạn

Quần áo, trang phục gọn, phù hợp với thời tiết, cẩn thận tránh vấp ngã, ướt đi, chạy sử dụng nước

Khi sử dụng, bảo quản đồ dùng cá nhân: kéo khóa ba lơ, đeo, tháo ba lô, giầy dép, mũ…đúng cách; Biết bảo quản tài sản chung: tủ cá nhân, giá dép, cốc, giá khăn…

Ví dụ: Các lấy cất đồ dùng cá nhân ba lô, quần áo… vào tủ cá nhân hay đóng sập mạnh cửa tủ gây tiếng động lớn bị kẹp tay tay bạn Tơi nhắc hướng dẫn trẻ cách đóng mở cửa tủ an toàn, nhẹ nhàng

Ảnh minh họa trẻ cất đồ dùng vào tủ.

Cô cất đồ dùng cho trẻ.

(10)

Cháu Thanh Thảo học mặc quần dài, áo rộng lại không thuận tiện, nguy vấp ngã lớn Nhận thấy nguy đó, tơi gọi cháu lại gần, hướng dẫn trẻ gấp gấu quần lên 1, lần để thuận tiện cho hoạt động ngày Trước hướng dẫn, bảo tận tình cơ, thực tốt

Ảnh cô gấp gấu quần cho trẻ. * Trò chuyện:

Song song với hoạt động đón trả trẻ việc trị chuyện tạo ấn tượng không nhỏ

Khi trị chuyện đầu trẻ, tơi cho trẻ quan sát tranh, hình ảnh, video clip nguy xảy tai nạn, mối nguy hiểm xung quanh trẻ, tai nạn xảy Cho trẻ nhận xét hành động tranh trao đổi, thảo luận để tìm cách làm đúng, điều khơng nên làm tình cụ thể Qua đó, tơi giáo dục trẻ biết phải làm để đảm bảo an toàn

(11)

Ảnh 1: Ấm nước sôi. Ảnh 2: Ấm nước chưa đun. Trước hình ảnh đó, tơi hỏi sau:

Cơ có hình ảnh gì? ấm nước sôi? Khi thấy ấm nước sôi phải làm gì? Vì sao?

Thơng qua câu hỏi câu trả lời giáo dục trẻ không sờ tay vào ấm nước nóng đun tránh bị bỏng

Với chủ đề: Giao thông Tôi cho trẻ xem tranh ảnh người ngồi xe máy đường không đội mũ bảo hiểm

Ảnh 1: Không đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông

Ảnh 2: Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.

Tôi đặt câu hỏi để trẻ nhận xét thảo luận Câu hỏi sau: Ảnh người tham gia giao thơng gặp nguy hiểm? Vì sao? Cách đội mũ bảo hiểm nào? (Có trẻ = 20% trẻ biết đội mũ bảo hiểm cách) Để nhiều trẻ biết đội mũ an toàn quy định, tổ chức hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm hoạt động chiều Như giáo dục chấp hành luật giao thơng, tránh tai nạn thương tích

(12)

hiệu đèn giao thông, đưa câu hỏi: Hình ảnh đây? Những phương tiện đi? Vì sao? Những phương tiện dừng lại? Vì sao? Giáo dục trẻ tham gia giao thông đường có tín hiệu cần thực theo quy định: đèn đỏ dừng lại, đèn xanh đi, trẻ em qua đường cần có người lớn dắt

Hình ảnh minh họa:

Ngồi ra, Tơi cịn nhắc trẻ khơng tự đến trường tự ý không phép cha mẹ, cô giáo Trên đường học không sát ao, hồ, vũng nước lớn; không người lạ cô giáo chưa cho phép Tôi lồng ghép nội dung phịng tránh tai nạn thương tích vào phần như: Giáo dục trẻ ngồi xe đạp, xe máy phải ngắn, bám vào người lớn, không đứng lên yên xe, không cho chân vào bánh xe, xe máy phải đội mũ bảo hiểm, ngồi tơ khơng thị đầu, thị tay ngồi, tuyệt đối khơng chơi lịng đường

(13)

Ảnh giáo viên hướng dẫn biển kí hiệu cấm ổ điện.

Để đảm bảo an tồn cho trẻ tơi thường đến lớp sớm: Sắp xếp đồ dùng, đồ chơi, tủ, giá, bàn ghế, chậu hoa, cảnh ngăn nắp, an toàn Những đồ dùng nhẹ như: chậu hoa cảnh giả, mô hình tơ, tàu hỏa… để trên, đồ nặng như: khối gỗ, gạch xây dựng, sỏi… để xuống giúp an toàn cho trẻ cất, lấy đồ dùng, đồ chơi

Với thời gian buổi trò chuyện đầu giờ, đa số trẻ lớp tơi nhận biết nguy cơ, có kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho thân

b, Trong hoạt động học: b.1: Hoạt động thể dục:

Nếu hoạt động đón trả trẻ trò chuyện phần giúp nhận biết tốt cách phòng tránh tai nạn thương tích xảy việc giáo dục trẻ học quan trọng

* Thể dục sáng: Tôi hướng dẫn trẻ không xô đẩy, chen lấn bạn Vì khởi động trẻ hay đẩy bạn đi, chạy phía trước chen lên chạy trước bị vấp ngã va vào người bạn làm ngã bạn Ngoài ra, trang phục trẻ phải gọn, tránh dài, rộng dễ vấp ngã

* Thể dục học: Khi tổ chức cho trẻ hoạt động, nhắc trẻ xếp hàng ngắn không xô đẩy nhau, biết chờ đợi đến lượt Quan tâm tới địa điểm tập luyện, sân tập phải phẳng, không trơn trượt, dụng cụ tập luyện phải bảo đảm an toàn tuyệt đối cho trẻ

(14)

nguy trẻ tập cát bay vào mắt tổn thương mắt Thang leo phải đảm bảo an tồn, khơng bị han, bong tróc sơn tránh cho trẻ bị ngã, dỉ sắt ghim vào tay, chân trình luyện tập…

Địa điểm luyện tập an tồn, khơng có chướng ngại vật, khơng có vũng nước gây trơn trượt Đây hình ảnh minh họa học sinh lớp tham gia tập thể dục sân trường hướng dẫn cô giáo:

Các thường xuyên quan tâm, chăm sóc, hướng dẫn kiểm tra lên đa số trẻ lớp hứng thú thể dục Vì nhiều học sinh lớp tơi có thể khỏe mạnh, phát triển tốt thể chất, 100% trẻ an toàn tuyệt đối, không xảy tai nạn đáng tiếc Đây niềm vui, tự hào người giáo viên

b.2: Tích hợp cung cấp kĩ phịng chống tai nạn thương tích cho trẻ thơng qua hoạt động học:

b.2.1: Hoạt động khám phá:

Hoạt động khám phá hoạt động nhận thức tương đối khó cần tư cao Để lồng ghép nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích vào hoạt động cho phù hợp, không gượng ép vấn đề mà chúng tôi, người giáo viên mầm non ln trăn trở, nghiên cứu tìm tịi

* Ví dụ 1: Đề tài: “Đồ dùng gia đình” - Chủ đề: “Gia đình”

(15)

hiểm trẻ Giúp trẻ nắm bắt kiến thức có kĩ phịng tránh tốt, thiết kế tập trắc nghiệm cho trẻ trải nghiệm

Bài tập: Hãy gạch chéo “X” vào hành động không nên làm:

Ảnh1: Nghịch quạt điện. Ảnh 2: Trẻ trực nhật chia cơm.

Ảnh 3: Trẻ tập thể dục. Ảnh4: Trẻ nghịch bếp ga.

Ảnh 5: Trẻ nghịch nồi cơm điện nấu.

Ảnh 6: Trẻ ngồi học.

* Ví dụ 2: Đề tài:“ Đồ chơi bé” - Chủ đề: “Trường mầm non”.

(16)

* Ví dụ 3: Chủ đề: “ Trường mầm non” với đề tài: “Trường lớp con”: Trong khn viên trường mầm non có hàng rào bao quanh thấp, có mũi nhọn; nhiều ghế đá có cạnh sắc, nhiều bậc lên xuống, cổng gần đường nên tai nạn xảy trẻ lúc, nơi trường học tránh Để giảm thiểu số vụ tai nạn xảy trường mầm non nguyên nhân khách quan với đề tài này, trẻ tham quan, hướng dẫn cách sử dụng ghế đá an toàn, cách lên xuống bậc thềm cao, không tự ý cổng… Hướng dẫn trẻ nhận biết, không chơi, khơng tiếp xúc với nơi có nguy gây an tồn cao ghế đá hỏng, góc bồn hoa có cạnh sắc nhọn, khơng leo trèo tường, đu qua hàng rào,…

Ảnh trẻ chơi sân không cổng trường.

Ảnh hướng dẫn trẻ lên xuống bậc thềm có cạnh sắc.

b.2.2: Hoạt động tạo hình:

Hoạt động tạo hình hoạt động nhằm phát triển thẩm mỹ, giúp yêu đẹp thông qua ngôn ngữ tạo hình để sáng tạo sản phẩm theo trí tưởng tượng phong phú

(17)

Ảnh minh họa học tạo hình.

Để tạo hứng thú học tập đảm bảo an toàn cho hướng dẫn cách dùng màu an tồn, hợp vệ sinh, tuyệt đối khơng đưa bút chì, màu vẽ, khuy áo lên miệng tránh hóc sặc dị vật Khi dùng kéo, hướng dẫn trẻ cằm kéo tay phải, mắt nhìn theo hướng cắt kéo để không vào tay; sau cắt xong để kéo vào rổ, khơng cầm kéo đùa nghịch chọc vào mắt, tay chân bạn bên cạnh

Sau hướng dẫn, bảo tỉ mỉ tôi, có ý thức việc sử dụng ngun liệu tạo hình an tồn, hiệu Trẻ tạo sản phẩm đẹp, có tính sáng tạo cao đa dạng nguyên liệu chi tiết b.2.3: Hoạt động làm quen với văn học:

Ngồi việc tạo mơi trường kiểm tra rà sốt, khắc phục yếu tố có nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ tơi cịn sưu tầm tranh ảnh, câu chuyện, thơ lồng ghép vào hoạt động giúp trẻ có kiến thức, kỹ việc phịng tránh tai nạn thương tích

* Với nội dung giáo dục trẻ giữ gìn an tồn với đồ chơi, nước sôi, sưu tầm câu chuyện, tranh mang tính giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích: - Truyện: “Cẩn thận với nước sơi”:

(18)

Câu hỏi tích hợp: Vì bạn Bơng bị bỏng? Mẹ làm Bơng bị bỏng? Mẹ dặn Bơng điều gì? Thái độ Bơng sao? Nếu làm để khơng bị bỏng?

- Truyện: “Thỏ không lời”

Nội dung truyện: Cả nhà Thỏ trồng cà rốt, bận rộn Thỏ xin bố mẹ cho học Thỏ mẹ dặn: “Thỏ cẩn thận, sát lề đường bên phải, đến ngã tư rẽ phải đến nơi có vạch sơn trắng trước cổng trường sang đường, nơi dành cho người bộ” Thỏ gặp Chó rủ đánh bóng đường học Thỏ lắc đầu khun Chó khơng chơi bóng nguy hiểm Chó bĩu mơi khơng nghe, Chó lao xuống lịng đường để bắt bóng va vào bác Gấu xe đạp, Chó bị té xuống trầy đầu gối, bác Gấu dừng xe, đỡ Chó dậy lau vết thương cho Chó Bác Gấu dặn hai lề đường Hai bạn đến trường xếp hàng vào lớp nghe cô dạy an tồn giao thơng - Bài: “Khơng đùa giỡn, thả diều, chơi bóng lịng, lề đường?” Chó nhận lỗi với giáo

Câu hỏi tích hợp: Trên đường học Thỏ gặp ai? Chó rủ Thỏ chơi gì? Thỏ khun Chó nào? Điều xảy với Chó con? Tại sao?

- Bài thơ: “Em không mèo”:

Mèo quên luật giao thông

Xuống đường chẳng ngó, chẳng trơng hướng Mèo ta chạy nhảy nháo nhào

Đuổi chim, bắt bướm, vào đu xe Xe chạy tới, Mèo không nghe Chạy ngang, chạy dọc bị xe húc vào

Mèo bị húc trúng đầu

Bác Khoang thấy đưa vào nhà thương Em không Mèo

Không nô đùa nghịch, chạy ngang đường Không đu xe, không dồn

Giữa đường em phải nhường đường cho xe Em học, học bên lề

Đi đường bên phải bè bạn em Đèn báo, biển báo em quen Trị chơi dạy em ln thực hành

(Thơ sưu tầm)

Qua thơ, trẻ hiểu số luật giao thông phổ biến: Không đùa nghịch đường, không bám đu vào xe, đường quy định, nghiêm chỉnh chấp hành biển báo giao thông Một thơ hay, dễ hiểu nhanh thuộc, đa số trẻ lớp hiểu rõ quy định giao Biết phòng tránh nguy gây tai nạn giao thông đường * Với nội dung giáo dục trẻ biết cẩn thận lên xuống cầu thang sưu tầm tranh ảnh truyện:

(19)

Nội dung truyện: Giờ chơi, bạn muốn chạy nhanh xuống sân chơi, Hoa bị trượt chân có bạn Tuấn Mập kịp đỡ lên ngã không đau Cô đưa Hoa vào băng bó vết thương dặn: “Mỗi lên xuống cầu thang, phải cẩn thận bước bước một, không chen nhau” Hoa bạn liền xin lỗi cô giáo hứa lần sau cẩn thận lên xuống cầu thang

Để trẻ nhớ nhanh khắc sâu kiến thức, tổ chức cho trẻ thực hành lên xuống cầu thang Sau trẻ thực hành hướng dẫn, quan tâm sát giáo viên, trẻ có ý thức lên xuống cầu thang trật tự, không đùa nghịch, xô đẩy, bá vai, túm áo bạn 100% trẻ lớp an toàn lên xuống cầu thang

Ảnh trẻ xếp hành lên xuống cầu thang.

* Để phòng tránh nguy tai nạn đáng tiếc xảy với trẻ, thường xuyên sưu tầm thơ, câu chuyện có nội dung lồng ghép giáo dục an toàn cho trẻ để dạy trẻ vào hoạt động ngày:

(20)

Ảnh minh họa truyện: Lợn bị điện giật. - Bài thơ: Hãy nhớ lời cơ:

Thơ: HÃY NHỚ LỜI CƠ Cây cao bóng

Che mát sân trường Giúp cho khơng khí Trong lành bé Cây cịn có ích Làm cửa làm nhà Làm bàn ghế học

Làm ghế bé ngồi Bé ngoan bé nhớ Lời dặn dị Không treo Không bẻ, ngắt cành Kẻo mà bé ngã Cây buồn nghe

(Thơ sưu tầm)

Như vậy, qua thơ, câu chuyện có nội dung liên quan đến chủ đề, thân khéo léo lồng ghép vào học để phần tạo thu hút cho con, đồng thời giáo dục kĩ năng, kiến thức phịng tránh tai nạn thương tích cho cho bạn

c Các hoạt động khác: * Hoạt động vui chơi:

Hoạt động vui chơi trường mầm non thực đóng vai trị chủ đạo phát triển trẻ Thông qua vui chơi, hành động chơi với mối quan hệ bạn bè chơi trẻ tiếp thu kinh nghiệm xã hội loài người mở chặng đường phát triển chất

(21)

không ném đồ chơi lên trần nhà… Khi chơi xong xếp đồ dùng, đồ chơi gọn gàng, nơi quy định theo nguyên tắc: “Nặng dưới, nhẹ trên, không để cao dễ bị đổ vỡ”

Nhằm tạo cho trẻ có thái độ cách chơi đồ chơi nên thỏa thuận chơi, tơi hỏi trẻ: Con chơi góc nào? Con chơi nào? Chơi xong làm gì? Nếu nhóm chơi có đồ chơi hỏng làm gì? Có nên tranh giành đồ chơi với bạn khơng? Tại sao?

Ví dụ: Tại góc chơi đóng vai theo chủ đề, góc nghệ thuật thường sử dụng hột hạt nhỏ như: ngô, đỗ, thóc… hay ngun liệu tạo khuy áo, sáp màu, dây kim tuyến… tiềm ẩn nguy gây thương tích cao trẻ nuốt phải Để hạn chế nguy này, tơi đóng gói loại hột hạt nhỏ vào túi nhỏ, ngun liệu khó đóng gói phải hướng dẫn trẻ cách sử dụng có kí hiệu cảnh báo hộp rổ đựng

* Với hoạt động trời chơi tự chọn:

Sau hoạt động học lớp, trẻ hứng thú sân, chạy nhảy, nô đùa chơi đồ chơi yêu thích Và thường xảy tai nạn như: ngã xô đẩy bạn để tranh đồ chơi; chạy vấp ngã vào bậc thềm, bồn hoa, ghế đá có cạnh nhọn; chạy ùa đu lan can, hàng rào, chạy cổng xem người lại… Để hoạt động trời chơi tự chọn đảm bảo an tồn, tơi ln theo sát con, bao quát xử lý tốt tình xảy

Ví dụ: Hình ảnh minh họa xích đu máy bay:

Trẻ chơi tự do. Trẻ chơi sau cô hướng dẫn. Các thích chơi đồ chơi nên chạy ùa vào chơi, bạn đứng phía trước, bạn đu phía sau, không nhường Quan sát thấy nguy nhiều bị ngã bạn đu mạnh, hướng dẫn trẻ xếp hàng, hai bạn chơi lần, bạn lại đứng xa đầu xích đu tránh bị va vào người Lần lượt thay phiên chơi động viên trẻ chuyển sang đồ chơi khác * Trò chơi dân gian:

(22)

hướng dẫn trẻ chơi trò chơi dân gian đơn giản, có luật phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Khi trẻ chơi yêu cầu xếp hàng, chơi luật, không chen lấn, xơ đẩy nhau, đồn kết, hợp tác bạn chơi nhắc trẻ không cho hột hạt vào mồm, vào tai khơng ném bạn Với trị chơi có đối kháng kéo co, ném còn,… hay trò chơi phải bịp mắt bịp mắt bắt dê, bắt vịt… chơi phải chọn khoảng sân rộng, phẳng, khơng có chướng ngại vật ảnh hưởng đến an tồn trẻ

Ví dụ 1: Trị chơi: Ơ ăn quan:

Ảnh minh họa trị chơi: Ơ ăn quan.

Đây trị chơi dân gian có sử dụng hột hạt, sỏi… Trong trình chơi, số trẻ hay cho sỏi vào mồm cáu giận bạn dùng sỏi ném vào bạn gây thương tích thể bạn thân Tôi chơi trẻ, hướng dẫn trẻ khơng nên cho trẻ ngậm sỏi miệng tránh hóc sặc Nếu thấy trẻ có biểu khơng bình tĩnh, gây hấn với bạn, động viên trẻ nên chuyển sang trị chơi khác trị chuyện để tìm hiểu nguyên nhân để tìm cách giải hợp lý

Ví dụ 2: Trị chơi: Bịt mắt bắt dê: Ở trò chơi phải bịt mắt Khi bị bịt mắt, trẻ lại không tự tin, bước chân hụt dễ bị ngã Vì vậy, trước chơi tơi cho quan sát thật kĩ vị trí chơi Sau nhắm mắt lại, đưa hai tay sang ngang để giữ thăng bằng, di chuyển theo hướng dẫn cô Các quen với cách đi, giữ thăng bằng, tự tin di chuyển tơi lấy khăn bịt mắt trẻ Trò chơi diễn với bao quát, giúp đỡ

* Hoạt động chiều:

(23)

thấy 20% trẻ lớp biết đội mũ bảo hiểm cách nên đến Chủ đề: “ Giao thông” tổ chức hướng dẫn trẻ đội mũ bảo hiểm vào chiều thứ hai tuần chủ đề Cách thực sau:

- Bước 1: Tôi hướng dẫn trẻ thao tác đội mũ an toàn:

Đội mũ bảo hiểm cho vành trước mũ song song với chân mày

Chỉnh quai mũ thẳng, không xoắn ôm sát thùy tai

Cài khóa mũ cho quai mũ vừa khít cằm - Bước 2: Cho trẻ thực hành đội mũ bảo hiểm, cô hướng dẫn trẻ chưa cài chốt

Trẻ thực hành đội mũ bảo hiểm.

Cô kiểm tra hướng dẫn trẻ cài chốt an toàn.

Sau hướng dẫn 90% trẻ lớp biết cởi, đội mũ cách, biết nhắc bố mẹ, người thân đội mũ theo quy định Từ có Quy định ban hành việc trẻ em phải đội mũ bảo hiểm ngồi xe máy tham gia giao thông, lớp ý thức đội mũ bảo hiểm ngồi lên xe máy, nhắc bố mẹ phải đội mũ cho thân

d Trong ăn:

(24)

Để rửa tay sạch, an toàn phải xếp thành hàng, theo thứ tự rửa tay, không chen lấn nhà vệ sinh, không vẩy nước sàn vệ sinh tránh trơn trượt, lau khơ tay nhóm ăn

Xếp hàng rửa tay, khơng chen lấn, xô đẩy bạn. Ảnh trẻ ngồi ăn cơm.

Vào bàn ăn, bạn trực nhật bê cơm nhóm Cơm thức ăn chưa nguội, bát ăn trẻ chưa chống nóng nên tơi hướng dẫn trẻ trực nhật cầm hai tay vào miệng bát đặt bàn Trẻ ăn sờ tay vào bát để thử độ nóng cơm, hướng dẫn trẻ xúc thìa cơm đưa lên miệng thổi, thấy cơm khơng cịn nóng ăn được, xúc thìa cơm vừa đủ, khơng xúc thìa to tránh bị sặc Đây hình ảnh minh họa mà thân tơi nhắc đến ăn bán trú

(25)

Ví dụ: Khi trẻ uống nước, tơi hướng dẫn trẻ lấy nước lạnh vào cốc trước sau lấy thêm nước nóng đưa lên uống thử chút thấy vừa uống Tôi thường xuyên quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ trẻ thực

Vì hướng dẫn thường xuyên nhắc nhở liên tục nên trẻ lớp tơi có kĩ tốt vấn đề

e Trong dạo, thăm:

Tôi lên kế hoạch hai tuần cho trẻ dạo, thăm lần Trong trình dạo tơi thường trị chuyện với trẻ giúp trẻ nhận biết chỗ nào, nơi khơng an tồn với trẻ để trẻ có kỹ phịng tránh Trường mầm non nơi công tác nằm địa bàn nông thôn, phương tiện giao thông lưu thông đường phóng nhanh, từ ngõ khơng có tín hiệu cịi nguy hiểm cho người Vì vậy, dạo đường, cho sát lề đường bên phải, hướng dẫn đến nơi giao với ngõ nhỏ dừng lại quan sát, lắng nghe tín hiệu cịi Nếu khơng có phương tiện tiếp tục đi, có chờ phương tiện qua tiếp tục hành trình

Ở nông thôn thường xuyên xảy tai nạn đuối nước, trẻ kịp thời phát thương tổn nhẹ, khơng phát kịp thời điều xảy ra? Khơng muốn nhắc đến việc đau buồn đoán hậu việc bị đuối nước Vì vây, cần hướng dẫn trẻ tránh xa nơi dễ xảy đuối nước như: ao, mương sâu, giếng khơi, bể nước, bồn tắm lớn, xô chậu đầy nước Để đạt hiệu việc dạy trẻ, lồng ghép giáo dục đuối nước cho trẻ vào hoạt động dạo thăm, nhắc không gần ao, mương thoát nước trước cổng trường Với chủ đề nước mùa hè, lồng ghép hướng dẫn trẻ cách sử dụng nước an toàn hiệu Bản thân không để lưu nước thùng, xô, chậu; Sau dùng xong, rửa dụng cụ chứa nước úp để khô, tránh nguy gây đuối nước cho g Các tập trắc nghiệm:

Trẻ mầm non tư nhanh qua đồ dùng, hình ảnh trực quan, hiểu rõ điều tơi ln tìm, nghiên cứu thiết kế tập trắc nghiệm hình ảnh cụ thể để trẻ biết: nên hay không nên, sai, làm hay không làm… cho trẻ thực Qua hình thành cho trẻ kĩ phịng tránh tai nạn thương tích Để đánh giá kiểm tra kĩ phịng tránh tai nạn thương tích trẻ tơi đưa tập tình sau:

(26)

Ảnh 1: Nên Không nên Ảnh 2: Nên Không nên

Ảnh 3: Nên Không nên Ảnh 4: Nên Không nên

(27)

Ảnh 1 Ảnh 2

Ảnh 3 Ảnh 4

Có nhiều dạng tập trắc nghiệm phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ, cho trẻ trải nghiệm thực tiễn thông qua tập để trẻ nhận thức rõ việc nên làm hay không nên làm, nguy hại việc làm sai để dẫn đến hậu nghiêm trọng Từ đó, trẻ hình thành thói quen, hành động đúng, tích lũy cho thân kinh nghiệm phịng tránh tai nạn thương tích

Sau áp dụng biện pháp giúp trẻ phịng tránh tai nạn thương tích thông qua hoạt động trường mầm non, thấy trẻ lớp tơi có kiến thức kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho thân; Có phản ứng nhanh, kịp thời với nguy xảy tai nạn xung quanh trẻ Kết cụ thể sau:

(28)

3 Biện pháp 3: Phối kết hợp với phụ huynh việc đảm bảo an tồn cho trẻ: Gia đình trường học giúp trẻ học làm người, trường mầm non mơi trường thứ hai giúp trẻ hình thành nhân cách tồn diện Chính vậy, gia đình nhà trường hai nhà thân yêu để trẻ học tập, vui chơi tình yêu thương

Ngày nay, xã hội ngày phát triển số lượng gia đình đa số phụ huynh quan tâm, lo lắng cho cái, họ thường bao bọc trẻ loại bỏ tất nguy khơng an tồn cho mà bỏ qua việc hướng dẫn cho trẻ biết phịng tránh tai nạn thương tích cho thân nên cha mẹ rời mắt khỏi tích tắc tai nạn xảy Để giúp giảm thiểu phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ tốt, tơi thiết nghĩ giáo viên thơi chưa đủ mà phải phối kết hợp với phụ huynh để thực phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ lúc, nơi Vì vậy, từ buổi họp phụ huynh đầu năm mạnh dạn trao đổi với bậc phụ huynh thực tốt việc đưa đón trẻ để đảm bảo an tồn cho trẻ, khơng nhờ người lạ đón hộ khơng cho trẻ 10 tuổi đón trẻ u cầu phụ huynh thực tốt việc đón trả trẻ theo nội quy, quy định nhà trường Trong đón trả trẻ tơi ln gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh tình hình sức khỏe trẻ, khuyến khích phụ huynh sử dụng thiết bị an toàn cho trẻ Việc sử dụng thiết bị an toàn giúp trẻ an toàn bị tai nạn thương tích xảy hậu thương tích mức thấp

Bản thân lắng nghe ý kiến phụ huynh chủ động xây dựng mối quan hệ tốt với họ Sẵn sàng tư vấn giúp đỡ kiến thức chăm sóc -giáo dục trẻ gia đình u cầu

Ví dụ: Khi đèo xe đạp xe đạp nên có chắn nan hoa, xe máy phải có mũ bảo hiểm Với đồ dùng gia đình phải xếp gọn gàng, phích nước phải có giá đỡ, khơng cho trẻ tự tắm mà phải có giúp đỡ người lớn, nhà tắm giữ khô ráo, chống trơn, trượt

(29)

Ảnh ổ điện có biển báo cấm.

Ngồi ra, tơi cịn sưu tập viết tun truyền số nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ cách phòng tránh theo chủ đề dán vào bảng tuyên truyền phát cho phụ huynh tham khảo (đảm bảo an toàn trẻ nhà) để phụ huynh nắm Từ đó, bậc phụ huynh có biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ

Ví dụ: Khi học đến chủ đề “Động vật” thông báo với bậc phụ huynh giáo dục trẻ khơng đến gần chó, mèo, tổ ong… chủ đề “Gia đình” tơi u cầu phụ huynh giúp trẻ nhận biết đồ dùng gây nguy hiểm với trẻ (ổ điện, bếp ga, phích nước,…) hướng dẫn phụ huynh cách xử lý trẻ bị bỏng, điện giật

(30)

Không nên sử dụng cồn, bếp gần nơi vui chơi trẻ để phịng bỏng.

Khơng cho trẻ chơi đùa bếp Xây dựng nội dung giáo dục hướng dẫn kĩ sống, kĩ phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà đưa cho phụ huynh để phối hợp thực Để phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, tơi thơng qua tuyên truyền:

Bài tuyên truyền với phụ huynh.

(31)

Bài tập xử lý tình huống

Một số tập xử lý tình nâng cao kĩ sống trẻ.

Như vậy, thơng qua việc giúp phịng chống tốt tai nạn thương tích trẻ - tuổi phần hình thành thái độ hành vi tích cực, thích nghi phù hợp cần thiết để giúp trẻ xử lý tốt tình sống Giáo dục kĩ sống cho nhằm đạt mục tiêu trang bị cho trẻ kiến thức, giá trị, thái độ kĩ phù hợp tạo hội thuận lợi trẻ phát triển tồn diện thể chất, trí tuệ tinh thần

(32)

IV KẾT QUẢ SÁNG KIÊN:

Sau áp dụng đề tài: “Một số biện pháp phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ - 4tuổi trường mầm non” vào thực tế lớp thời gian nghiên cứu thu kết sau:

1 Đối với giáo viên:

Bản thân thường xuyên phối hợp với nhà trường phụ huynh tạo cho trẻ môi trường an tồn sức khỏe, tâm lí thân thể

Thường xuyên nhắc nhở tuyên truyền cho phụ huynh thực biện pháp an toàn cho trẻ, đề phịng tai nạn cho trẻ xảy gia đình, cho trẻ đến trường đón trẻ từ trường nhà

Bản thân củng cố nâng cao kiến thức phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ đồng thời rèn luyện cho tính cẩn thận, chu đáo

Đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ thể xác lẫn tinh thần thời gian trẻ trường Khơng có trẻ bị an toàn trường

Thực tốt thông tư 13/2010/TT-BGD&ĐT việc đảm bảo an toàn cho trẻ Tạo niềm tin nhà trường với phụ huynh

2 Đối với trẻ:

Có số kiến thức, kỹ nhận biết, phịng tránh tai nạn thương tích như: Khi mệt biết gọi cô, không trèo ghế cao, sử dụng đồ dùng, đồ chơi quy định, không đường mình,… năm học khơng có trường hợp tai nạn xảy trẻ lớp nhà

Trẻ biết đoàn kết, nhường nhịn tham gia trò chơi Nề nếp ăn, ngủ, vệ sinh trẻ tốt, trẻ khỏe mạnh

Kết cụ thể sau:

Nội dung đánh giá Đầu năm: 35 trẻ Cuối năm: 35 trẻ Trẻ có kĩ phịng tránh

tai nạn thương tích

9/35 trẻ = 30% 33/35 trẻ = 90% Trẻ chưa có kĩ phịng

tránh tai nạn thương tích

26/35 trẻ = 70% 35 trẻ = 10%

Với kết làm tăng thêm tự tin cho đến lớp Từ đó, thơi thúc tơi tiếp tục tìm tịi, nghiên cứu áp dụng đề tài giúp trẻ 3-4 tuổi trường mầm non phòng tránh tốt tai nạn thương tích

3 Đối với phụ huynh:

Phụ huynh tin tưởng thường xuyên trao đổi, thảo luận với giáo viên biện pháp phòng tránh tai nạn cho trẻ

Phụ huynh quan tâm đến việc tạo mơi trường kĩ phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ nhà

C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 1 Kết luận:

(33)

-Nhận định chung: để làm điều đó, giáo mầm non gia đình trẻ phải quan tâm sát việc xây dựng mơi trường an tồn, thân thiện với trẻ Giảm thiểu nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ Mặt khác, phải tìm hiểu đặc điểm tâm lý trẻ để có giải pháp nhanh chóng, kịp thời điều chỉnh chương trình phù hợp, có lồng ghép nội dung giáo dục phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ mầm non theo độ tuổi

Giáo viên phải ln theo sát trẻ, khắc phục khó khăn có biện pháp giảm thiểu nguy gây tai nạn thương tích cho trẻ

Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để dạy trẻ biết kiến thức, kĩ phát phòng tránh thương tích

- Bài học kinh nghiệm: giáo viên có nhiều kinh nghiệm việc phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ, thường xuyên lựa chọn nội dung phù hợp, lồng ghép vào hoạt động giáo dục trẻ

Với trách nhiệm, lương tâm người giáo viên tơi hiểu sâu phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ Nhờ mà trẻ cung cấp kiến thức, hình thành thói quen, hành vi, cách tự bảo vệ, biết tránh nguy hiểm gây tai nạn thương tích cho trẻ Với đề tài Ban giám hiệu nhà trường đánh giá cao, phụ huynh tin tưởng

2 Khuyến nghị:

Để trẻ sống môi trường an tồn, khơng có tai nạn thương tích cần có phối hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội Vì vậy, tơi mong muốn khuyến nghị:

* Phòng Giáo dục Đào tạo:

Đầu tư sở vật chất giúp trẻ học tập, vui chơi điều kiện rộng rãi, an toàn

Phòng giáo dục Đào tạo thường xuyên tổ chức lớp tập huấn phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ để giáo viên củng cố kiến thức có điều kiện trau dồi kinh nghiệm

Tổ chức buổi hội thảo, chuyên đề nhằm nâng cao kinh nghiệm, kĩ phòng chống tai nạn thương tích cho trẻ

* Ban giám hiệu nhà trường:

Ban giám hiệu cấp lãnh đạo phường sửa chữa tường bao, hàng rào, để đảm bảo an toàn cho trẻ

Đầu tư sở vật chất, tranh ảnh truyền thơng phịng tránh tai nạn cho trẻ

Cử giáo viên học lớp tập huấn phịng tránh tai nạn thương tích sơ cứu trẻ bị tai nạn

Trên số kinh nghiệm phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ từ - tuổi mà tơi nghiên cứu Với sáng kiến áp dụng với trẻ - tuổi trường mầm non Song tự nhận thấy cịn phải học hỏi nhiều để áp dụng vào năm Vậy mong nhận ý kiến đóng góp quý báu cấp lãnh đạo đồng nghiệp để ngày thực tốt cơng việc chăm sóc giáo dục trẻ

(34)

D TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 “Giáo dục phòng tránh tai nạn thương tích cho học sinh” - Tác giả: Lê Tiến Thành NXB giáo dục xuất năm 2011

2 Chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non Các tập san, tạp chí giáo dục

4 Bộ sách dạy trẻ tuổi kĩ phòng chống tai nạn thương tích -Nhà xuất Đồng Nai

5 Tư vấn ứng xử sư phạm với trẻ độ tuổi mẫu giáo Tác giả: Vũ Mạnh Quỳnh Nhà xuất Thời Đại

6 Tuyển tập truyện, thơ, câu đố mầm non Nhà xuất Giáo Dục

7 Một số tuyên truyền phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ sở y tế

(35)

Ngày đăng: 13/02/2021, 01:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan