1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách curcumin từ cây nghệ vàng curcuma longa l ,và điều chế dẫn xuất rosocyanin từ curcuma

126 99 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA _oOo _ BÙI NGUYỄN QUỲNH CHIÊU NGHIÊN CỨU TÁCH CURCUMIN TỪ CÂY NGHỆ VÀNG – CURCUMA LONGA L., VÀ ĐIỀU CHẾ DẪN XUẤT ROSOCYANIN TỪ CURCUMIN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ HÓA HỌC - HÓA HỮU CƠ MÃ SỐ : 02.10.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc Tp HCM, ngày …… tháng……… năm 2005 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: BÙI NGUYỄN QUỲNH CHIÊU Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/ 01/ 1978 Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu MSHV: 0503110 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tách curcumin từ nghệ vàng Curcuma longa L., điều chế dẫn xuất rosocyanin từ curcumin II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: - Xác định phương pháp tách chiết tinh dầu nghệ - Xác định phương pháp tách curcumin từ nghệ - Nghiên cứu điều chế dẫn xuất rosocyanin từ curcumin III-NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: IV-NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V-HỌ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH PGS.TS Trần Thị Việt Hoa BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH tháng năm 2005 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN THỊ VIỆT HOA Cán chấm nhận xét 1: PGS TS LÊ NGỌC THẠCH Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM THÀNH QUÂN Luận án bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN ÁN CAO HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày………… tháng………… năm 2005 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: - Cô Trần Thị Việt Hoa truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm bổ ích trình học tập tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian thực luận văn - Các Thầy Cô Hội đồng Bảo vệ Luận văn đóng góp nhận xét chân thành cho kết đạt luận văn - Các Thầy Cô Khoa Công Nghệ Hóa Học & Dầu Khí, trường Đại Học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức q báu năm qua - Các Anh Chị Trung Tâm Dịch Vụ Phân Tích & Thí Nghiệm, Phòng Thí Nghiệm Hóa Phân Tích, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM giúp đỡ trình phân tích sản phẩm - Các Thầy Cô phòng Quản Lý Khoa Học- Sau Đại Học giúp đỡ vấn đề học vụ, thủ tục thời gian học - Các thành viên gia đình đồng nghiệp động viên tinh thần cho - Các bạn môn Hóa Hữu Cơ trường Đại Học Bách Khoa giúp đỡ suốt trình thực luận văn - Sinh viên Nguyễn Hạ Quyên giúp đỡ nhiều trình tiến hành thực nghiệm -Bạn Nguyễn Thị Mỹ Phúc tận tình giúp đỡ trình tra cứu tài liệu - Các bạn bè động viên, giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình trình thực luận văn -1- MỞ ĐẦU Cây nghệ có tên khoa học Curcuma longa L., thuộc họ gừng Zingiberaceae Nghệ có nhiều ứng dụng nhiều lónh vực khác công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm, dệt nhuộm nghệ vị thuốc dân gian để chữa nhiều bệnh khác Đặc biệt tinh dầu curcumin trích từ củ nghệ có tính kháng khuẩn Curcumin biết đến hợp chất chống oxy hóa kháng viêm Nó ngăn cản hình thành peroxid béo, làm giảm cholesterol máu, giúp ngăn ngừa bệnh tim mạch Ngoài ngăn ngừa bệnh ung thư, tổn thương gen, dị ứng, liền vết thương, phát triển u ác tính Và nghiên cứu gần cho thấy curcumin dùng việc điều trị HIV Mục đích nghiên cứu luận văn này: -Xác định phương pháp trích ly xác định thành phần tinh dầu nghệ Curcuma longa L trồng Việt Nam -Xác định phương pháp trích curcumin độ bền màu curcumin etanol -Phương pháp encapsule hóa curcumin β-cyclodextrin -Xác định phương pháp điều chế rosocyanin từ curcumin Với mục đích nghiên cứu trên, hy vọng góp phần đưa qui trình trích ly tinh chế curcumin từ nghệ áp dụng vào sản xuất thực tế, sở cho việc ứng dụng curcumin ngành dược LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT Nghệ thường dùng để tạo hương vị màu sắc ăn Việt Nam Nó có nhiều công dụng y học dân tộc Thành phần mang dược tính củ nghệ có nhiều ứng dụng quan trọng kể curcumin Ngoài ra, dẫn xuất từ curcumin mang hoạt tính sinh học đa dạng Vì vậy, luận văn này, nghiên cứu trích curcumin từ Nghệ vàng trồng Việt Nam Curcuma longa L., khảo sát sơ phản ứng điều chế rosocyanin từ curcumin nhằm phục vụ cho ngành thực phẩm dược phẩm Kết luận văn: - Xác định phương pháp điều kiện thích hợp để trích ly tinh dầu: phương pháp chưng cất lôi nước không có hỗ trợ vi sóng - Xác định thành phần hóa học tinh dầu Nghệ, với thành phần ar-turmeron (48.44%), turmeron (22.66%), culon (19.37%) - Tinh dầu Nghệ có tác dụng diệt khuẩn vi khuẩn B.subtilis - Xác định phương pháp tách curcumin từ nghệ dùng cồn thực phẩm eter dầu hỏa, hiệu suất đạt 4.69%, hàm lượng curcumin sản phẩm 98.80% - Curcumin có tác dụng diệt khuẩn S aureus - Curcumin bền etanol dung dịch đệm tạo phức với βcyclodextrin - Tỉ lệ mol curcumin / β-cyclodextrin tạo phức tối ưu 1:500 - Phương pháp điều chế dẫn xuất rosocyanin với hiệu suất tính lượng curcumin ban đầu 40.35% Hàm lượng rosocyanin sản phẩm 50,75% Cần có nghiên cứu việc ứng dụng kết luận văn thực phẩm, dược phẩm ABSTRACT Turmeric is used to make color and flavor in Vietnamese meals It is also a kind of drug that has been discovered for a long time The main composition that owns biological activities and food aid is curcumin In the other hand, derivatives from curcumin are drugs too Therefore, in this thesis, we study the method to extract curcumin from Curcuma longa L grown in Vietnam and how to make rosocyanin from curcumin This result of thesis: - Determined appropriate methods and conditions to extract essential oil: hydro-distillation with and without microwave aid - Determined composition of essential oil from Curcumin longa L., with the main constituent: ar-turmerone (48.44%), turmerone (22.66%), vaø culone (19.37%) - Essential oil from Curcumin longa L has antibacterial activity in B subtilis - Determined simple method to extract curcumin from turmeric using ethanol and petroleum ether, the yield is 4.69%, the contain of curcumin is 98.80% - Curcumin has antibacterial activity in S aureus - Curcumin is more stable in organic solvent than in β-cyclodextrin complex dissolved in buffer solution - Determined suitable molcular-rate for complex: curcumin / β-cyclodextrin = 1:500 - Determined reaction’ s conditions of making rosocyanin with 40.35% in yeild, the contain of rosocyanin is 50,75% It is required to have following studies in application of these result in foodstuff and medecine MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ – HÌNH – PHỤ LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CÂY NGHỆ 1.1.1 Teân goïi .2 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Phân loại 1.1.5 Thành phần hóa hoïc 1.1.6 Trồng trọt thu hoạch 1.2 TINH DẦU NGHỆ 1.2.1 Tính chất vật lyù 1.2.2 Thành phần hóa học tinh dầu nghệ 1.2.3 Các phương pháp tách chiết tinh dầu .6 1.2.3.1 Phương pháp học 1.2.3.2 Phương pháp chưng cất 1.2.3.3 Phương pháp trích ly dung môi dễ bay 1.2.3.4 Phương pháp ñaïi 1.3 CURCUMIN .9 1.3.1 Cấu trúc hóa học hợp chất curcumin nghệ .9 1.3.2 Tính chất vật lý .12 1.3.3 Tính chất hóa học đặc trưng 13 1.3.3.1 Phản ứng coäng H2 13 1.3.3.2 Phản ứng phân hủy .13 1.3.3.3 Phản ứng tạo phức với kim loại 15 1.3.3.4 Phản ứng nhóm OH vòng benzen 16 1.3.3.5 Phản ứng isoxozol hóa 17 1.3.4 Tác dụng dược lý curcumin 17 1.3.4.1 Tính chất chống oxy hoùa .17 1.3.4.2 Hoạt tính kháng viêm 21 1.3.4.3 Hoạt tính chống đông máu 22 1.3.4.4 Ngăn cản điều trị ung thö 23 1.3.4.5 Tính kháng đột biến 24 1.3.4.6 Tính kháng virus, vi sinh vật, ký sinh trùng 24 1.3.5 Phương pháp điều chế .25 1.3.5.1 Trích ly từ củ nghệ 25 1.3.5.2 Tổng hợp curcumin .28 1.3.6 Encapsule hoá curcumin cyclodextrin 28 1.3.6.1 Cấu trúc hóa học cuûa cyclodextrin .28 1.3.6.2 Tính chất hóa lý 29 1.3.6.3 Tính chất chức .29 1.4 ROSOCYANIN 30 1.4.1 Tính chaát 30 1.4.2 Ứng dụng 30 1.4.3 Phương pháp điều chế .30 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 2.1 KHẢO SÁT NGUYÊN LIỆU 32 2.1.1 Chuẩn bị nguyên lieäu 32 2.1.2 Xác định độ ẩm 32 2.1.3 Xác định độ tro .33 2.1.4 Xác định hàm lượng curcumin bột nghệ 33 2.2 NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÁCH CHIẾT TINH DẦU 34 2.2.1 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu 34 2.2.1.1 Khảo sát tỉ lệ R/L ( Rắn/ Lỏng) thời gian chưng cất 35 2.2.1.2 Khảo sát lượng tinh dầu theo nồng độ dung dịch muối NaCl 36 2.2.2 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu có hỗ trợ vi sóng 36 2.2.3 Các phương pháp kiểm nghiệm chất lượng tinh dầu .37 2.2.3.1 Chỉ tiêu cảm quan 37 2.2.3.1.1 Xaùc định dạng bên màu sắc 37 2.2.3.1.2 Xác định mùi 37 2.2.3.2 Chỉ số lý học .37 2.2.3.2.1 Xaùc định tỷ trọng tinh dầu 37 2.2.3.2.2 Xác định số khúc xạ 38 2.2.3.2.3 Xác định góc quay cực góc quay cực riêng 38 2.2.3.2.4 Xác định độ tan tinh dầu .40 2.2.3.3 Chỉ số hóa hoïc 40 2.2.3.3.1 Chỉ số acid 40 2.2.3.3.2 Chỉ số xà phòng 41 2.2.3.3.3 Chỉ số este 42 2.2.3.3.4 Chỉ số iod 43 2.2.4 Xác định thành phần hóa học tinh dầu nghệ .43 2.2.4.1 Điều kiện sắc ký 43 2.2.4.2 Điều kiện khối phổ 44 2.2.5 Khảo sát tính kháng khuẩn tinh dầu nghệ .44 2.2.5.1 Nguyên taéc 44 2.2.5.2 Nội dung phương pháp 45 2.2.5.3 Đọc vòng ức chế 45 2.3 NGHIÊN CỨU CURCUMIN TRONG NGHEÄ 45 2.3.1 Nghiên cứu phương pháp tách chiết curcumin .45 2.3.1.1 Khảo sát qui trình trích ly curcumin .45 2.3.1.2 Khảo sát tỉ lệ dung môi nguyên liệu 49 2.3.1.3 Khảo sát thời gian trích ly curcumin .51 2.3.1.4 Khảo sát qui trình trích ly curcumin bỏ qua giai đoạn trích với eter dầu (qui trình 3) .51 2.3.2 Khảo sát độ bền màu curcumin 51 2.3.2.1 Độ bền curcumin theo nhiệt độ .52 2.3.2.2 Độ bền curcumin theo pH 53 2.3.2.3 Độ bền curcumin theo thời gian .53 - 96 - c Điểm chảy Điểm chảy curcumin đo 175.5 oC Điểm chảy curcumin chuẩn 170 – 175 oC d Phương pháp sắc ký lớp mỏng Điều kiện tiến hành: -Bản mỏng tráng silicagel GF 254, Merck -Chấm lên bảng mỏng điểm : +Điểm (C): Curcumin chuẩn +Điểm (M1): curcumin sản phẩm qui trình +Điểm ( cao M1): curcumin thô qui trình +Điểm (M2): curcumin sản phẩm qui trình +Điểm (cao M2): curcumin thô qui trình +Điểm (M3): curcumin sản phẩm qui trình +Điểm (cao M3): curcumin thô qui trình -Pha động: hệ dung môi CHCl3 : C2H5OH , tỉ lệ 25:1 -Triển khai bảng mỏng hệ pha động khoảng 10cm Hình 3.1: Bảng sắc ký lớp mỏng LUẬN VĂN THẠC SĨ - 97 - Nhận xét: -Trên hình 3.1, curcumin sản phẩm cao curcumin tách thành vết màu vàng rõ giống curcumin chuẩn vết màu vàng tương ứng với hợp chất curcumin nghệ curcumin, demethoxycurcumin, bisdemethoxy curcumin , có giá trị Rf 0.67, 0.45 0.30 -Trên hình thấy rõ, curcumin sản phẩm tinh khiết cao curcumin (curcumin thô) nhiều vết chấm cao vệt nằm lại đường xuất phát 3.3.4.2 Định lượng a Phương pháp lập đường chuẩn Điều kiện tiến hành: -Nồng độ dung dịch curcumin chuẩn (1.10-5 M): 0.6, 0.8, 1.0, 1.2, 1.4 -Nồng độ dung dịch curcumin sản phẩm: 1.10-5 M Tiến hành đo độ hấp thu dung dịch curcumin chuẩn sản phẩm, dựng đường chuẩn Bảng 3.28: Độ hấp thu A dung dịch curcumin chuẩn sản phẩm Ccurcumin (1.10-5 Độ M) 0,6 0,8 1,0 1,2 1,4 0,3482 0,4729 0,5969 0,7080 0,8244 hấp thu A chuẩn M1 0,5722 M2 0,5789 M3 0,5101 M1: curcumin sản phẩm qui trình M2: curcumin sản phẩm qui trình M3: curcumin sản phẩm qui trình LUẬN VĂN THẠC SĨ - 98 - A y = 0.5938x - 0.0037 0.8 R = 0.9994 0.6 0.4 0.2 0.5 0.75 1.25 -5 1.5 Ccurcumin (1.10 mol/l) Đồ thị 3.19: Đường chuẩn dung dịch curcumin cồn Phương trình đường chuẩn: y = 0.5938x – 0.0037 Từ phương trình đường chuẩn độ hấp thu đo mẫu, hàm lượng curcumin sản phẩm tính theo công thức 2.14 M1: 96.97% M2: 98.10% M3: 86.44% a Phương pháp HPLC Kết trung tâm dịch vụ thí nghiệm (số Nguyễn Văn Thủ):(xem thêm phụ lục VIII) với điều kiện thực nêu phần thực nghiệm M1: 97.6% M2: 98.80% 3.3.4.3 Hoạt tính kháng khuẩn curcumin Khảo sát tính kháng khuẩn tinh dầu nghệ thực Phòng Vi Sinh Thực Phẩm, Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh Dùng phương pháp kháng sinh đồ (hay phương pháp khuếch tán) LUẬN VĂN THẠC SĨ - 99 - Bảng 3.29: Kết khảo sát tính kháng khuẩn curcumin Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Nồng độ ( C) Vi khuaån Co C1 C2 C3 C4 S.aureus 2,8.104 cfu/ml 06 06 06 Salmonella 4,8.104 cfu/ml 06 06 06 06 06 thử nghiệm Nhận xét: Kết thử nghiệm loại khuẩn cho thấy, curcumin có tác dụng với vi khuẩn S.aureus nồng độ vi khuẩn 2,8.104 cfu/ml, tác dụng Samonella typhi nồng độ vi khuẩn 4,8.104 cfu/ml 3.4 ĐIỀU CHẾ DẪN XUẤT ROSOCYANIN 3.4.1 Khảo sát tỉ lệ tạo phức Điều kiện thí nghiệm: - Nhiệt độ phản ứng : 80 - 85 oC - Thời gian phản ứng: 2giờ Hiệu suất phản ứng tổng hợp curcumin tính công thức (2.15) Bảng 3.30: Kết hiệu suất phản ứng tổng hợp rosocyanin theo tỉ lệ mol curcumin/H3BO3 Tỉ lệ Dd Dd mol curcumin H3BO3 0.02M 0.02M (ml) (ml) 3.1:1 20,0 6,67 0,0321 0,0307 2.5:1 20,0 8,00 0,0432 2.0:1 20,0 10,00 1.5:1 20,0 1.0:1 20,0 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hiệu suất Rosocyanin (g) tính Trung curcumin bình (%) 0,0341 0,0323 21,19 0,0440 0,0415 0,0429 28,15 0,0518 0,0508 0,0515 0,0514 33,71 13,33 0,0493 0,0501 0,0471 0,0488 32,04 20,00 0,0463 0,0455 0,0440 0,0453 29,70 Laàn Lần Lần hiệ u suấ t (%) - 100 40.0 30.0 20.0 10.0 Tỉ lệ mol curcumin:acid boric (x:1) Đồ thị 3.20: Đồ thị biểu diễn hiệu suất phản ứng theo tỉ lệ mol Nhận xét: -Tỉ lệ mol tạo phức tốt phản ứng curcumin:acid boric 2:1 tỉ lệ tương ứng với hệ số hợp thức phương trình phản ứng tạo phức 3.4.2 Khảo sát thời gian phản ứng Điều kiện thí nghiệm: -Nhiệt độ phản ứng: nhiệt độ sôi dung dịch -Tỉ lệ mol curcumin:acid boric: 2:1 Bảng 3.31: Sự thay đổi hiệu suất phản ứng theo thời gian phản ứng Thời gian Dd Dd Rosocyanin (g) curcumin H3BO3 (giờ) Hiệu suất tính curcumin (%) 0.02M 0.02M (ml) (ml) 20,0 10,0 0,0370 0,0389 0,0380 24,90 20,0 10,0 0,0518 0,0508 0,0513 33,66 20,0 10,0 0,0588 0,0564 0,0576 37,80 20,0 10,0 0,0609 0,0621 0,0615 40,35 20,0 10,0 0,0467 0,0462 0,0465 30,48 LUẬN VĂN THẠC SĨ Lần Lần Trung bình - 101 - hiệ u suấ t (%) 50.0 40.0 30.0 20.0 10.0 Thờ i gian (giờ ) Đồ thị 3.21: Đồ thị biểu diễn hiệu suất phản ứng theo thời gian Nhận xét bàn luận: Sau phản ứng, lượng rosocyanin cao Hiệu suất phản ứng thời gian đầu tăng dần đến điểm cực đại, sau giảm mạnh Thời gian phản ứng kéo dài làm phần curcumin bị phân hủy gia nhiệt lâu Vậy thời gian thích hợp cho phản ứng 3.4.3 Nhận danh rosocyanin 3.4.3.1 Định tính a Phổ hồng ngoại Xem phổ phụ lục Các mũi hấp thu chính: ν OH vòng benzen : 3385 cm-1 ν C-O : 1151cm-1 ν C=C nhân thơm : 1592, 1509 cm-1 b Phổ Vis LUẬN VĂN THẠC SÓ - 102 - A 0.8 0.6 0.4 0.2 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 λ(nm) Đồ thị 3.22: Phổ hấp thu A dung dịch rosocyanin Nhận xét: -Dung dịch rosocyanin có đỉnh hấp thu cực đại bước sóng 553nm 3.4.3.2 Định lượng Hàm lượng Bo xác định phương pháp phát xạ plasma trung tâm dịch vụ thí nghiệm là: 0.72% Hàm lượng rosocyanin tính theo công thức (2.16) là: C (%) = 50,75% LUẬN VĂN THẠC SĨ - 104 - Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu: Bảng 4.1: Các điều kiện tối ưu cho phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu Kết khảo sát Nghệ tươi Nghệ khô Tỉ lệ R/L (g nguyên liệu/mL nước) 1:4 1:17 Thời gian chưng cất (phút) 80 80 Phương pháp chưng cất trực tiếp lôi nước có hồi lưu, có hỗ trợ vi sóng: Bảng 4.2: Các điều kiện tối ưu cho phương pháp chưng cất lôi nước có hồi lưu, có hỗ trợ vi sóng Kết khảo sát Nghệ tươi Nghệ khô Tỉ lệ R/L (g nguyên liệu/mL nước) 1:3 1:13 Thời gian chưng cất (phút) 30 35 Thành phần tinh dầu nghệ ar-turmeron (48.44%), turmeron (22.66%), culon (19.37%) Tinh dầu Nghệ có tác dụng diệt khuẩn vi khuẩn B.subtilis Điều kiện tối ưu qui trình trích curcumin theo sơ đồ 3.2 Bột nghệ trích nóng với etanol 95% phương pháp soxhlet, với điều kiện trích ly sau: -Tỉ lệ nguyên liệu / dung môi trích (bột nghệ / etanol 95% ): 1:5 -Thời gian trích: Dung dịch thu tiếp tục trích nguội với eter dầu hỏa (150ml) để loại tinh dầu Cô chân không loại dung môi thu curcumin thô Curcumin thô (cao curcumin) sau tinh chế cồn 60% để thu hồi curcumin tinh -Hiệu suất tính bột nghệ khô (10,60% ẩm): 4,69% -Hàm lượng curcumin sản phẩm: 98,80% -Curcumin có tác dụng kháng khuẩn S.aureus Độ bền màu curcumin: LUẬN VĂN THẠC SĨ - 105 - -Màu sắc dung dịch curcumin chuyển từ vàng ánh xanh sang cam, đỏ pH thay đổi từ acid đến kiềm -Curcumin bền với nhiệt độ, ánh sáng phòng, thời gian -Curcumin bền pH trạng thái tan cồn chỉnh pH (pH 4.5) Curcumin bị phân hủy môi trường kiềm, pH acid (pH 2) -Dung dịch curcumin etanol bền tạo phức tan với β-cyclodextrin dung dịch đệm Sau 18 ngày độ hấp thu A giảm không đáng kể ( 0,87% ) Phương pháp encapsule hóa curcumin với β-cyclodextrin: -Tỉ lệ mol phức curcumin / β-cyclodextrin 1:500 -Curcumin bị phân hủy dung dịch phức pH kiềm -Môi trường tạo phức : dung dịch đệm citrat-HCl 0.05M, pH -5 Ở pH 5, % độ hấp thu A giảm sau 16 ngày 23,83% Điều kiện phản ứng tạo phức rosocyanin: -Tỉ lệ mol curcumin / acid boric : 2:1 -Thời gian phản ứng: -Hiệu suất phản ứng: 40,35% tính curcumin -Hàm lượng rosocyanin sản phẩm: 50,75% Các kết nghiên cứu giúp ích việc triển khai trích ly nâng cao hiệu sử dụng tinh dầu, curcumin dẫn xuất curcumin từ củ nghệ vàng Curcuma longa L., thuộc họ gừng Zingiberaceae Việt Nam ngành công nghiệp thực phẩm dược phẩm LUẬN VĂN THẠC SĨ - 106 - TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ môn dược liệu trường đại học dược khoa Hà Nội, Bài giảng dược liệu tập 2, NXB y học, 234 - 236, 1982 [2] Dược điển Việt Nam- Bộ y tế, NXB Y học 2002 [3] DS Tào Duy Cần, Thuốc Bắc phương thang chữa bệnh, NXB Khoa học Kỹ Thuật Hà Nội, 2001 [4] GSTS Đỗ Tất Lợi, Những thuốc &vị thuốc Việt Nam, NXB Y học Hà Nội, 2001 [5] Lê Ngọc Thạch, Tinh dầu, NXB ĐH Quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [6] Nguyêãn Hữu Đónh - Trần Thị Đà, Ứng dụng số phương pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử, NXB giáo dục, 1999 [7] PGS TS Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Bài giảng chiết xuất dược liệu, trường ĐH Y Dược Tp Hồ Chí Minh, 1998 [8] Tiêu chuẩn Việt Nam, Tinh dầu, phương pháp thử , 1989– 66 – [9] Trần Minh Tuấn, Luận văn đại học khoa Công Nghệ Hóa Học- môn Hữu cơ: “Nghiên cứu trích ly curcumin từ nghệ vàng” , 2004 [10] Trương Thị Kim Thu, Luận Văn Thạc Só khoa Công Nghệ Hóa Học- môn Hữu : “Nghiên cứu trích ly tinh dầu khảo sát thành phần hóa học từ rau ngổ - Limnophila aromatica (Lamk.) Merr., họ hoa mõm sói – Scrophulariaceae”, 2003 [11] Agus Sundaryono, Aziz Nourmamode, Christian Gardrat, Alain Fritsch, Alain Castellan, Synthesis and complexation properties of two new curcuminoid molecules bearing a diphenylmethane linkage, Journal of Molecular Structure, 649, 177 – 190, 2003 [12] AIDS Treatment News, 176, p1, June 1993 [13] Axel Fleischer, et al., The Boron requirement and cell wall properties of growing and stationary suspension-cultured chenopodium album L.Cells, Plant physiol, 117, 1401-1410, 1998 LUẬN VĂN THẠC SĨ - 107 - [14] Botang, et al., Study on the supramolecular interaction of curcumin and betacyclodextrin by spectrophotometry and its analytical application, Journal of Agricultural Food Chemistry, 50, 1355-1361, 2002 [15] Cyril Paùrkaùnyi, Michella R.Stem-Beren, Omar R.Martinez, Jean-Jacques Aaron, Mihaela Bulaceanu-MacNair, Antonio F.Arrieta, Solvatochromic correlations & ground-and excited-state dipole moments of curcuminoid dyes, Spectrochimica Acta, Part A 60, 1805 – 1810, 2004 [16] Dolfini, et al., Hydrolysis of curcumin, US Patent 927 805, May 22 1990 [17] Erika Pfeiffer, Simone Hohle, Aniko M.Solyom, Manfred Metzler, Studies on the stability of turmeric constituents, Journal of Food Engineering, 56, 257 – 259, 2003 [18] Gaikar, et al., Process for extraction of curcuminoids from curcuma species, United States Patent: 224 877, 2001 [19] Gurdip Singh, Om Prakash Singh & Sumitra Maurya, Chemical and biocidal investigations on essential oils of Indian Curcuma species, Progress in Crystal Growth and Characterization of Materials, page 75 – 81, 2002 [20] Hanne Hjorth Tennesen and John V.Greenhill, Studies on curcumin and curcuminoids XXII: Curcumin as a reducing agent and as a radical scavenger, International Journal of Pharmaceutics, 87, 79-87, 2002 [21] Hanne Hjorth Tonnesen, et al., Studies of curcumin and curcuminoids XXVII: Cyclodextrin complexation: solubility, chemicaland photochemical stability, International of Pharmaceutics, 244, 127-135, 2002 [22] Heller G., Ber.dtsch.Chem.Ges., 47 , 2998, 1914 [23] Jame S.Wright, Predicting the antioxidant activity of curcumin and curcuminoids, Journal of Molecurlar Structure (Theochem), 591, 207-217, 2002 [24] Jansen Corporation, Compounds for molecular encapsulation [25] K.Indira Priyadarsini, et al., Role of phenolic O-H and methylene hydrogen on the free radical reactions and antioxidant activity of curcumin, Free Radical Biology and Medicine, 35, No.5, p 475-484, 2003 [26] Kerala, Handbook of Herbs and Spices: Turmeric, CRC press LUẬN VĂN THẠC SĨ - 108 - [27] Kiuchi F., et al., Nematocidal activity of turmeric: synergistic action of curcuminoids, Chem Pharm Bull., 41, 1640,1993 [28] Kiuchi F., et al., Nematocidal activity of turmeric: synergistic action of curcuminoids, Chem Pharm Bull., 41, 1640,1993 [29] Krackov, et al., Process for synthesis of curcumin-related compounds, US Patent, 679 864, 1997 [30] Kumuda C.Das and Chandan K.Das, Curcumin (diferuloylmethane) - a singlet oxygen ( 1O2 ) quencher, Biochemical and Biophysical Research Communication, 295, 62 – 66, 2002 [31] Kuttan, R.et al., Turmeric and curcumin as topical agents in cancer therapy, Tumori, 28, p29-31, 1987 [32] Lamp, V and Milobedzka, J (1913) Ber.dtsch Chem.Gcs., 46, 2235 cited by Roughley & Whiting (1971), in Diarylheptanoids: The problems of biosynthesis Tetrahedron Letters, 40, 5741 - 46 [33] Lamp, Vetal), Ber dtsch Chem Ges., 43, p2163, 1910 [34] Leshik, Stabilized curcumin colorant, United States Patent: 307 117, 1981 [35] Li, C.T et al., Three inhibitors of human type immunodeficiency virus long terminal repeat directed gene expression and virus replication, Proc Natl Acad Sci (USA) 90, p1839, 1993 [36] Maing, et al., Curcumin-metal complexes, US Patent, 263 333, 1981 [37] Mara E et al., Comparison of yeild, composition and antioxidant activity of turmeric (Curcuma longa L.) extracts obtained using various techniques, J Agric Food Chem., 51, 6604 – 6611, 2003 [38] Marco Borsari et al., Curcuminoids as potential new iron-chelating agents: spectroscopic, polarographic and potentialmetric study on their Fe(III) complexing ability, Inorganica Chimica Acta, 328, 61-68, 2002 [39] Masaaki Ohshiro, Masanori Kuroyanagi and akira Veno, Structures of resquiterpenes from Curcuma Longa, Phytochemistry, 29, No.7, p 2201 - 2205, 1990 [40] Maurice O Iwunxe, Binding and distribution characteristics of curcumin solubilized in CTAB micelle, J Molecular Liquids, 111, 161-165, 2004 LUẬN VĂN THẠC SĨ - 109 - [41] Michael H Gordon, Antioxidants: Measuring antioxidant activity, CRC Press, p 71-80 [42] Mukhopadhaya, A et al., Anti-inflammatory and irritant activities of curcumin anologues in rats, Agents and action,12, p2287, 1982 [43] Nagabhushan, M., Thesis, University of Bombay, Bombay, India1987 [44] Nagabhushan, M., Bhide, S V.), Anti-mutagenicity and anti-carcinogenicity of turmeric, J Nutrient Growth Canc., 4, p83, 1987 [45] Nagabhushan, M et al., Curcumins as inhibitors of nitrosation in nitro, Mutat Res., 202, p163, 1988 [46] Paolo Scartezzini, Ester Speroon, Review on some plants of Indian traditional medicine with antioxidant activitym, Journal of Ethnopharmacology, 71, 23 – 43, 2000 [47] Polasa, K et al., Effect of turmeric on urinary mutagens in smokers, Mutagenesis, 7, p107, 1992 [48] Privastava, R et al., Anti-thrombotic effect of curcumin, Thombosis, 40, p413417, 1985 [49] R.Tichmond, E Pombo - Villar, GC - MS coupled with Pseudo - Sadtler retention indices, for the identification of components in essential oil of Curcuma longa L., Journal of Chromatography A, 760, 303 – 308, 1997 [50] Richard Hiserodt, Thomas G.Hartman, Chi - Tang Ho, Robert T.Rosen, Characterization of powdered tumeric by LC-MS and GC-MS, Journal of Chromatography A, 740, 51 – 63, 1996 [51] Sharma, S C et al., Lipid peroxide formation in experimental inflammation, Biochem Pharmacol., 21, 1210-1214, 1972 [52] Shih, C A , Lin, J K, Inhibition of 8-hydroxydeoxy guanosine formation by curcumin in mouse fibroblast cells, Carcinogenesis, 14, p709, 1993 [53] Soni, K B., Kuttan, R., Effect of oral curcumin administration on Scrum peroxides and cholesterol levels in human volunteers, Ind J Physiol Pharmacol 36(4): 273-5 and 239-43, 1992 [54] Sreejayan and Rao, M.N.A, Curcuminoids as potent inhibitors of lipid peroxidation,J Pharm Pharmacol, 46, p1013, 1993 [55] Srinivasan, K.R., The coloring matter in turmeric, Current Science, 311, 1952 LUẬN VĂN THẠC SĨ - 110 - [56] Suchandra chatterjee, et al., Effect of gamma-irradiation on the antioxidant activity of turmeric (Curcuma longa L.) extracts, Food Research International, 32, 487-490, 1999 [57] Tetsuya Yamada, Takashi Komiya vaø Morio Akaki, Formation of an inclusion complex of anthocyanin with cyclodextrin, Agric Biol Chem., 44(6), 1411-1413, 1980 [58] Vijayalakshmi Ravindranath, M.N Satyanarayana, An unasymmetrical diarylheptanoid from Cucuma longa, Phytochemistry, 19, 2031-2032, 1980 [59] Waylon M Weber, et al., Antioxidant activities of curcumin and related enones, Bioorganic and medicinal Chemistry, Aarticle in press, 2005 [60] Xian - Guo He, Long - Ze Lin, Li - Zhi Lian, Michael Lindermaier, Liquid chromatography-electrospray mass spectrometric analysis of curcuminoids & resquiterpenoids in turmeric ( Curcuma Longa), Journal of Chromatography A, 818, 127 – 132, 1998 [61] Yasunori Sugiyama, Shunro Kawakishi and Toshihiko Osawa, Involvement of the diketone moiety in the antioxidative mechannism of tetrahydrocurcumin, Biochemical Pharmacology, Vol.52, p 519-525, 1996 [62] Ying-Jan Wang, et al., Stability of curcumin in buffer solution and characterization of its degradation products, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis, 15, 1867-1876, 1997 [63] ZhihuaSui, et al., Inhibition of the HIV - & HIV - Proteases by Curcumin & Curcumin Boron Complexes, Bioorganic & Medicinal Chemistry Vol.1, No.6, p 415 422, 1993 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: BÙI NGUYỄN QUỲNH CHIÊU Ngày, tháng, năm sinh: 08/ 01/ 1978 Phái: Nữ Nơi sinh: Tp Hồ Chí Minh Địa liên lạc: 393/1 – Trần Hưng Đạo, phường Cầu Kho, quận1, TP Hồ Chí Minh QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: -Từ 9/1996 đến 5/2001: học kỹ sư Đại học Quốc gia TP HCMTrường Đại học Bách Khoa, khoa Công Nghệ Hóa Học Dầu Khí -Từ 9/2003 đến 2005: học Cao học chuyên ngành Công Nghệ Hóa học, Đại học Quốc gia TP HCM- Trường Đại học Bách Khoa QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC: -Từ 03/ 2002 đến nay: nhân viên phòng Quality Control, làm việc công ty liên doanh dược phẩm Sanofi-Aventis, số 56C đường Đặng Văn Bi, Thủ Đức ... Chí Minh Chuyên ngành: Công Nghệ Hóa Học – Hóa hữu MSHV: 0503110 I-TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu tách curcumin từ nghệ vàng Curcuma longa L. , điều chế dẫn xuất rosocyanin từ curcumin II-NHIỆM VỤ VÀ NỘI... vậy, luận văn này, nghiên cứu trích curcumin từ Nghệ vàng trồng Việt Nam Curcuma longa L. , khảo sát sơ phản ứng điều chế rosocyanin từ curcumin nhằm phục vụ cho ngành thực phẩm dược phẩm Kết luận... thường thấy loại sau: -Nghệ hay nghệ vàng, Curcuma longa L -Nghệ đen, Curcuma zedoaria (Berg) -Nghệ rễ vàng, Curcuma xanthorrhiza Roxb -Nghệ ten đồng, Curcuma aerugianosa Roxb -Nghệ trắng, Curcuma

Ngày đăng: 11/02/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w