Sự tồn lưu trifluralin trong cá

Một phần của tài liệu Phân tích tồn lưu trifluralin trong sản phẩm cá tra (pangasianodon hypophthalmus) bằng hệ thống sắc ký khí (Trang 46)

T ỔNG QUAN ÀI LIỆU

4.6.2Sự tồn lưu trifluralin trong cá

Bảng 4.12 Sự tồn lưu trifluralin trong cá theo thời gian

Nồng độ

(ppb)

Nồng độ hóa chất ở các thời gian khác nhau (ppb)

6h sau gây nhiễm lần1 (T1) 6h sau gây nhiễm lần2 (T2) 3 ngày (T3) 7 ngày (T4) 15 ngày (T5) 30 ngày (T6) 45 ngày (T7) 25 147  54 175  17 86  23 77  9 66  15 36  2 < LOD 50 265  49 584  58 188  3 99  33 68  12 46  17 < LOD

T0 : Ngày thu mẫu trước khi gây nhiễm.

Hình 4.12 Sự tồn lưu trifluralin trong cá tra Thời gian

38

Sau khi gây nhiễm, lượng tồn lưu trifluralin trong cơ cá cao nhất ở các

bể gây nhiễm nồng độ 0,025 ppm là 175  17 ppb và ở các bể gây nhiễm nồng độ 0,05 ppm là 584 ± 58 ppb.

Kết quả bảng 4.12 cho thấy lượng trifluralin trong cơ cá giảm dần theo thờigian đến ngày thứ 30 kể từ khi kết thúc gây nhiễm. Lượng trifluralin trong các bể gây nhiễm nồngđộ 0,025 ppm còn lại 36  2 ppb giảm 79,4% và các bể

nồng độ 0,05 ppm là 46  17 ppb, giảm 92,0% so với nồng độ sau lần gây nhiễm lần thứ hai. Càng về sau sự đảo thải diễn ra chậm dần, sau khi kết thúc gây nhiễm lầnhai đến ngày thứ 7, lượng trifluralin đào thảiđược 83% ở các bể

nồngđộ gây nhiễm 0,05 ppm, bể có nồngđộ gây nhiễm 0,025 ppm là 55,7%. Trong khi đó từ ngày 7 đến ngày thứ 15 chỉ có 30,5% lượng trifluralin trong cơ cá ở các bể có nồngđộ gây nhiễm 0,05 ppm đượcđào thải còn ở các bể có nồngđộ gây nhiễm 0,025 ppm thì chỉ có 14,8%. Từ ngày 15 đến ngày 30 trung bình lượng trifluralin ở hai nồng độ gây nhiễm đào thải được 45,3% so với lượng còn lại của ngày thứ 15. Đến ngày 30 ở các bể có nồngđộ gây nhiễm

0,025 ppm lượng trifluralin còn lại trong cơ cá là 36  2 ppb, bể nồngđộ 0,05 ppm là 46  17 ppb. Theo dõi đến ngày 45 sau khi kết thúc gây nhiễm lượng trifluralin trong cơ cá khi phân tích thấp hơn giới hạn phát hiện.

Từ kết quả phân tích được khi gây nhiễm trifluralin vào cá tra ở hai nồng độ 0,025 ppm và 0,05 ppm với hai lần gây nhiễm, mức độ tồn lưu của

trifluralin sau 45 ngày trong cá tra thấp hơn giới hạn phát hiện. Như vậy sau 45 ngày trifluralin được đào thải gần như hoàn toàn khỏi cơ thịt cá tra.

39

Chương 5

Kết Luận Và Đề Xuất 5.1 Kết luận

Sau thời gian thí nghiệm khảo sát các phương pháp chiết tách và điều

kiện phân tích trifluralin trên hệ thống sắc ký khí đã cho kết quả như sau:

Chiết tách trifluralin trong sản phẩm cá tra bằng dung môi acetonitril : aceton

(tỷ lệ 1:1) với hiệu suất thu hồi 84,1% và chạy trên hệ thống sắc ký khí sử

dụng cột SPB-1 với chương trình nhiệt độ cột giữ ở 1000C trong 3 phút, tăng

lên 2000C giữ 2 phút tốc độ tăng nhiệt độ 150C/phút, tăng lên 2400C giữ 1 phút

tốc độ tăng nhiệt độ 150C/phút và tăng lên 2700C giữ 2 phút, tốc độ tăng nhiệt độ 100C/phút.

Ở thí nghiệm xác định thời gian tồn lưu của trifluralin trong cá tra, sau

khi cá được gây nhiễm ở các nồng độ 0,025 ppm và 0,05 ppm. Kết quả sau 45

ngày lượng trifluralin còn lại trong cơ cá ở các bể nồng độ gây nhiễm 0,025

40

Hình 5.1 Quy trình phân tích trifluralin trên mẫu cá

Hỗn hợp tách 2 phần

- Dung dịch chuẩn Trifluralin - Thêm 2 g Na2SO4

- Vortex

Ống ly tâm 15 mL

Cân 2 gmẫu đã nghiền đồng nhất

Dịch chiết (lần 1) Hỗn hợp tách 2 phần Dịch chiết (lần 2) Phần rắn - Thêm 5 mL dung dịch acetonitril : aceton (tỉ lệ 1:1) - Lắc ngang 20 phút, tốc độ 300 vòng/phút, ly tâm 20 phút, tốc độ 4000 vòng/phút ở 250C Cô quay ở 450C - Thêm 5 mL acetonitril : aceton (tỉ lệ 1:1) - Lắc ngang 20 phút, tốc độ 300 vòng/phút, ly tâm 20 phút, tốc độ 4000 vòng/phút ở 250C Hoàn nguyên bằng 1 mL n-hexan và đem vortex. Lọc (Ø = 2 µm)

Phân tích trên GC Phần rắn

41

Hình 5.2 Quy trình phân tích triflualin trong mẫu nước

Cân 50 mLmẫu (nướcđã được lọc)

Hỗn hợp tách 2 lớp Cô quay ở 450C - Thêm 5 mL Etylacetat - 5 mL chlorofom - Lắc đều, để yên 5 phút. Hoàn nguyên bằng 1 mL

n-hexan và đem vortex.

Lọc (Ø = 2 µm) Phân tích trên GC Loại bỏ 250 mL Lớp dưới (chiết lần 1) Lớp trên - Thêm 5 mL Etylacetat - 5 mL chlorofom - Lắc đều, để yên 5 phút. Hỗn hợp tách 2 lớp Lớp trên Lớp dưới (chiết lần 2) 2 mL DEG

42

5.2 Đề Xuất

Khảo sát thêm ở những cột sắc ký khác và chương trình nhiệtđộ khác nhau.

Nghiên cứu tồn lưu trên một số đối tượng khác như tôm sú, cá lóc, cá rô phi… ở quy mô ao nuôi.

43

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Dương Nhật Long 2005. Giáo trình kỹ thuật nuôi thủy sản nước lợ.

Khoa Thủy Sản – Đại Học Cần Thơ (trang 19 – 20).

2.Erdogan, M, 2002. Investigation of dichlorvos and Trifluralin pesticide levels in tahtali dam water. Master of science. Izmir Institute of Technology Izmir, Turkey.

3.GmbH, B, 2010. Exploration of management options for trifluralin. 4.Hartless, C. M. Janson and R. Miller, 2009. Risks of trifluralin use to

the federally listed California red-legged Fog (rana aurora draytonii), delta smelt (hypomesus transpacificus), San francisco garter snake (thamnophis sirtalis tetrataenia), and san joaquin kit fox (vulpes macrotis mutica). Washington, D.C. 91 pp.

5.http://www.uvvietnam.com.vn/NewsDetail.aspx?newsId=12, truy cập ngày 20/01/2011. 6.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=11071, truy cập ngày 10/06/2011. 7.http://www.docstoc.com/docs/38539222/Maximum-Residue-Limits- %28MRLs-%28ppm%29#, truy cập ngày 20/11/2010. 8.http://www.bannhanong.vietnetnam.net/home.php?cat_id=29&id=717& kh 9. http://www.qppl.quangngai.gov.vn/congbao.nsf/.../$file/Bnn13%202604 02.doc , truy cập ngày 10/11/2010.

10.http://www.fluoridealert.org/pesticides/trifluralin.japan.limits.htm, truy cập ngày 13/11/2010.

11.Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS của Bộ Thủy Sản.

12.Quyết định số 2985/QĐ-BNN-QLCL của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

13.Thông tư số 20/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

14.Thông tư số 64/2010/TT-BNNPTNT của Bộ Nông nghiệp & PTNT.

15.Trần Phương Ngọc Hân, 2009. Tìm hiểu phương pháp kiểm nghiệm

thủy sản tại phòng kiểm nghiệm Intertek-Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

16.US EPA, 1996. Reregistration Eligibility Decision Trifluralin.United States Environmental Protection Agency, Washington D.C.

17.WHO, 1999. Occupational exposures in insecticide application, and some pesticides. IARC monographs on the evaluation of carcinogenic risks to humans, volume 53: 515 – 531.

44

18.WHO, 1996. Trifluralin in drinking water. Guidelines for drinking- water quality, volumn 2.

19.W, A, 2009. Trifluralin. Biology. 447. 89 pp.

20.VASSEP, 2010. Bản tin thương mại thủy sản. VASEP, 39: trang 3.

21.VASSEP, 2010. Bản tin thương mại thủy sản. VASEP, 43: trang 2.

22.Võ Phước Thọ, 2009. Nghiên cứu xây dựng quy trình phân tích dư lượng trifluralin trong sản phẩm thủy sản (cá Tra - Pangasianodon hypophthalmus) bằng phương pháp sắc ký. Luận văn tốt nghiệpđại học, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

23.Vương Thanh Tùng, 2009. Bài giảng Phân Tích Thực Phẩm Thủy Sản.

45

Phụ Lục 1

BỘ THỦY SẢN

Số: 07/2005/QĐ-BTS

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Hà Nội, ngày 24 tháng 02 năm 2005

QUYẾT ĐỊNH CỦA BỘ TRƯỞNG BỘ THỦY SẢN

V/v ban hành danh mục hoá chất, kháng sinh cấm và hạn chế sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản

BỘ TRƯỞNG BỘ THỦY SẢN

Căn cứ Pháp lệnh Thú y năm 2004;

Căn cứ Nghị định số 43/2003/NĐ-CP ngày 2/5/2003 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Thuỷ sản

Căn cứ Quyết định số 03/2002/QĐ-BTS ngày 22/1/2002 của Bộ trưởng Bộ

Thuỷ sản về việc ban hành Qui chế quản lý thuốc thú y thuỷ sản;

Xét đề nghị của Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, an toàn vệ sinh và thú y thuỷ sản và Vụ trưởng Vụ Khoa học công nghệ.

QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Ban hành kèm theo Quyết định này:

Danh mục hoá chất, kháng sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh

thuỷ sản nêu tại Phụ lục 1 và Danh mục hoá chất, kháng sinh hạn chế sử dụng

trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản nhằm khống chế dư lượng trong sản phẩm

thuỷ sản thấp hơn giới hạn tối đa cho phép nêu tại Phụ lục 2.

Điều 2: Không cho phép trộn lẫn quá 02 loại chất kháng sinh trong 01 sản

phẩm thuốc, hoá chất; không cho phép trộn lẫn các hoạt chất cùng nhóm Fluoroquinolone với nhau. Trong trường hợp một sản phẩm có chứa 02 loại

hoạt chất kháng sinh, cơ sở sản xuất phải có đủ bằng chứng khoa học và thực

tiễn để đảm bảo trộn lẫn không làm giảm tính năng tác dụng của tứng loại và không phát sinh tác dụng xấu đối với động vật nuôi và môi trường.

Mọi sản phẩm thức ăn, hoá chất tẩy rửa khử trùng, hoá chất tẩy rửa ao đầm

nuôi, thuốc thú y, hoá chất bảo quản thủy sản phải ghi nhãn theo Quyết định

số 178/1999/QĐ-TTg ngày 308/1999 của Thủ tướng Chính phủ, Thông tư số

03/2000/TT-BTS ngày 22/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản và kèm theo dòng chữ: “Không chứa các chất cấm sử dụng theo Quyết định số

07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản”.

Điều 3: Quyết định này có hiệu lực thi hành sau mười lăm (15) ngày kể từ ngày đăng Công báo và thay thế Quyết định số 01/2002/QĐ-BTS ngày

46

22/1/2002 của Bộ Thủy sản về việc cấm sử dụng một số hoá chất, kháng sinh

trong sản xuất, kinh doanh thủy sản và Danh mục thuốc thú y thủy sản hạn chế

sử dụng trong nuôi trồng thủy sản ban hành kèm theo Quyết định số 17/2002/QĐ-BTS ngày 24/5/2002 của Bộ Thủy sản. Riêng đối với các chất có

số thứ tự từ 12 đến 17 tại Phụ lục 1 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2005.

Điều 4: Cục trưởng Cục Quản lý Chất lượng, an toàn vệ sinh và Thú y thủy

sản chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện Quyết định

này.

Chánh Văn phòng Bộ; Thủ trưởng các Cục, Vụ, Thanh tra Bộ; Giám đốc

Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia và Thủ trưởng các đơn vị sự nghiệp trực

thuộc Bộ; Giám đốc các Sở thủy sản, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn có quản lý Nhà nước về thủy sản; và các cá nhân, tổ chức sản xuất, kinh

doanh, nhập khẩu, sử dụng thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chế phẩm sinh học,

vi sinh vật dùng trong hoạt động thủy sản chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này.

KT.BỘ TRƯỞNG BỘ THỦY SẢN

THỨ TRƯỞNG

47

DANH MỤC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH CẤM SỬ DỤNG TRONG

SẢN XUẤT, KINH DOANH THỦY SẢN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản)

TT Tên hoá chất, kháng sinh Đối tượng áp dụng

1 Aristolochia spp và các chế phẩm từ

chúng

Thức ăn, thuốc thú y, hoá

chất, chất xử lý môi trường,

chất tẩy rửa khử trùng, chất

bảo quản, kem bôi da tay

trong tất cả các khâu sản

xuất giống, nuôi trồng động

thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến. 2 Chloramphenicol 3 Chloroform 4 Chlorpromazine 5 Colchicine 6 Dapsone 7 Dimetridazole 8 Metronidazole

9 Nitrofuran (bao gồm cả Furazolidone)

10 Ronidazole

11 Green Malachite (Xanh Malachite) 12 Ipronidazole 13 Các Nitroimidazole khác 14 Clenbuterol 15 Diethylstibestrol (DES) 16 Glycopeptides 17 Trichlorfon (Dipterex)

48

DANH MỤC CÁC HOÁ CHẤT, KHÁNG SINH HẠN CHẾ SỬ DỤNG

TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH THỦY SẢN

(Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2005/QĐ-BTS ngày 24 tháng 2 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Thủy sản)

TT Tên hoá chất, kháng sinh Dư lượng tối đa (ppb)* Mục đích sử dụng

Thời gian dừng thuốc trước khi thu hoạch

làm thực phẩm 1 Amoxicillin 50 Dùng làm nguyên liệu sản xuất thuốc thú y cho đông, thực vật thủy sản và Lưỡng cư Cơ sở SXKD phải có đủ bằng chứng khoa học và thực tiễn về

thời gian thải loại dư lượng thuốc trong động, thực vật dưới nước và lưỡng cư

xuống dưới mức giới

hạn cho phép cho

từng đối tượng nuôi

và phải ghi thời gian

ngừng sử dụng thuốc trước khi thu hoạch

trên nhãn sản phẩm 2 Ampicillin 50 3 Benzylpenicillin 50 4 Cloxacillin 300 5 Dicloxacillin 300 6 Oxacillin 300 7 Danofloxacin 100 8 Difloxacin 300 9 Enrofloxacin 100 10 Ciprofloxacin 100 11 Oxolinic Acid 100 12 Sarafloxacin 30 13 Flumepuine 600 14 Colistin 150 15 Cypermethrim 50 16 Deltamethrin 10 17 Diflubenzuron 1000 18 Teflubenzuron 500 19 Emamectin 100 20 Erythromycine 200 21 Tilmicosin 50 22 Tylosin 100 23 Florfenicol 1000 34 Lincomycine 100 25 Neomycine 500 26 Paromomycin 500 27 Spectinomycin 300 28 Chlortetracycline 100 29 Oxytetracycline 100 30 Tetracycline 100

49 31 Sulfonamide (các loại) 100 32 Trimethoprim 50 33 Ormetoprim 50 34 Tricaine methanesulfonate 15-330

* Tính trong động, thực vật dưới nước, lưỡng cư và sản phẩm động, thực vật dưới nước, lưỡng cư.

50 Phụ Lục 2 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN --- Số: 20/2010/TT-BNNPTNT

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ---

Hà Nội, ngày 02 tháng 04 năm 2010

THÔNG TƯ

Bổ sung, sửa đổi Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng sinh

cấm sử dụng, hạn chế sử dụng. ---

Căn cứ Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03 tháng 01 năm 2008 của

Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;

Căn cứ Nghị định 75/2009/NĐ-CP ngày 10/9/2009 của Chính phủ sửa đổi Điều 3 Nghị định 01/2008/NĐ-CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng

nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Nông nghiệp và Phát triển

nông thôn;

Căn cứ Pháp lệnh Thú y 2004;

Căn cứ Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ qui định chi tiết thi hành một số Điều của Pháp lệnh Thú y;

Căn cứ Nghị định 119/2008/NĐ-CP ngày 28/11/2008 của Chính phủ

sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định 33/2005/NĐ-CP ngày 15/3/2005 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số Điều của Pháp lệnh Thú y;

Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn sửa đổi, bổ sung Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ trưởng Bộ Nông

nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất, kháng

sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng như sau:

Điều 1. Bổ sung hoạt chất Trifluralin vào Danh mục hoá chất, kháng

sinh cấm sử dụng trong sản xuất, kinh doanh thuỷ sản tại Phụ lục 1 ban hành

kèm theo Thông tư số 15/2009/TT-BNN ngày 17/3/2009 của Bộ trưởng Bộ

Nông nghiệp và phát triển nông thôn ban hành Danh mục thuốc, hoá chất,

kháng sinh cấm sử dụng, hạn chế sử dụng.

Điều 2. Thông tư này có hiệu lực thi hành sau 45 ngày kể từ ngày ký.

Điều 3. Chánh Văn phòng, Cục trưởng Cục Thú y, Thủ trưởng các đơn

vị có liên quan; Giám đốc các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn; tổ

chức, cá nhân trong nước, nước ngoài có hoạt động liên quan đến sản xuất,

Một phần của tài liệu Phân tích tồn lưu trifluralin trong sản phẩm cá tra (pangasianodon hypophthalmus) bằng hệ thống sắc ký khí (Trang 46)