1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách tannin từ vỏ lụa hạt điều

113 218 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 816,77 KB

Nội dung

CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS HOÀNG ĐỨC NHƯ Cán chấm nhận xét 1: PGS TS PHẠM VĂN BÔN Cán chấm nhận xét 2: TS PHẠM THÀNH QUÂN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Ngày 10 tháng 09 năm 2005 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Độc lập – Tự – Hạnh phúc - oOo -Tp HCM, ngày 06 tháng 09 năm 2004 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : HUỲNH QUANG PHƯỚC Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh : 29/07/1979 Nơi sinh: Quảng Nam Chuyên ngành : Khoa học công nghệ thực phẩm MSHV: 01103273 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANNIN TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ƒ Chiết xuất hợp chất tannin từ vỏ lụa hạt điều Việt Nam ƒ Khảo sát ứng dụng vào quy trình thuộc da III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 06/09/2004 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 10/09/2005 V HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS TS HOÀNG ĐỨC NHƯ CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH Ngày 06 tháng 09 năm 2004 KHOA QUẢN LÝ NGÀNH LỜI CẢM ƠN Với tất thành kính, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quan, tập thể gia đình cá nhân hỗ trợ, động viên suốt khóa học vừa qua giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Tôi kính gửi lời cảm ơn đến: ƒ Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh, Bộ môn Công nghệ thực phẩm phòng thí nghiệm trực thuộc tạo điều kiện tốt cho sở vật chất điều kiện khác cho việc hoàn tất khóa học ƒ PGS.TS Hoàng Đức Như tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu bổ ích cho việc thực luận văn ƒ KS Phạm Đình Thanh hỗ trợ cho nhiều kiến thức điều kiến thức chuyên môn khác ƒ Các thầy cô giảng viên Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho nhiều kiến thức suốt trình học ƒ Các bạn học viên khóa người khác giúp đỡ động viên ƒ Đặc biệt biết ơn ba mẹ động viên học tập sống Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT Nhằm góp phần tận dụng nguồn phế liệu vỏ lụa từ sở chế biến hạt điều để nâng cao giá trị điều góp phần tạo có giá trị cao, tiến hành trích ly tannin từ vỏ lụa hạt điều Trong nghiên cứu này, đạt dược kết quả: Xác định loại tannin có vỏ lụa hạt điều tannin ngưng tụ Hàm lượng tannin chứa vỏ lụa tương đối cao: 35,42% Hệ dung môi aceton – nước với tỷ lệ1 : hệ dung môi thích hợp cho việc trích ly Tuy nhiên, việc sử dụng dung môi nước mang lại hiệu kinh tế cao Điều kiện tối ưu để trích ly là: tỷ lệ nguyên liệu : dung môi : 10, nhiệt độ trích ly 700C, thời gian trích ly Hiệu suất trích ly 81,5% Điều kiện sấy phun tốt cho việc tạo thành sản phẩm là: nồng độ chất khô 20%, lưu lượng dòng 1,89 lít/giờ, áp suất khí nén: 2,5 bar, nhiệt độ tác nhân đầu vào: 150± 40C Sản phẩm tannin ứng dụng quy trình thuộc da cho kết tốt ABSTRACT We carried out extracting tannin compounds from cashewnut testa to use up this wastage for tannin production, raising the value of cashew nuts and making some high quality products In this research, we had some results: Defining the kind of tannin in cashewnut testa, that is codensed tannin The amount of tannin is too high (35,42%) The best solven system for extracting is acetone:water system at ratio 1:1 But using water is the best choice to reduce the product cost The optimum condition for tannin extraction is at a material : solven ratio of 1g : 10ml, at 700C for hours The extracting yield is 81.5% The optimal condition of the spray drying is at the concentration of dry matter of feed was 20%, the flow rate was 1.89 l/h, the pressure for rotary atomizer was 3.5 bar and the inlet temperature of drying agent was 150±40C The tannin product was used in the tannage process and had some good results MỤC LỤC Phần I: LỜI MỞ ĐẦU -1 - Phần II: TỔNG QUAN - - A Tổng quan điều - Giới thiệu điều - 1.1 Phân loại - 1.2 Nguồn gốc - 1.3 Đặc điểm thực vật học - 1.4 Tình hình sản xuất điều giới Việt Nam - Kỹ thuật chế biến hạt điều - Những lợi ích điều - 11 3.1 Nhân điều - 11 3.2 Trái điều - 12 3.3 Dầu vỏ hạt điều - 15 3.4 Tannin từ điều - 16 B Tổng quan tannin - 17 C Quá trính trích ly - 30 Bản chất trình trích ly - 30 Đặc điểm trình trích ly - 30 Phương pháp trích ly - 30 3.1 Chọn dung môi - 30 3.2 Cách trích ly thiết bị trích ly - 32 D Sự tinh saïch tannin - 33 Nguyên tắc chung - 33 - Pha tónh sắc kí rây phân tử - 34 Pha động sắc kí rây phân tử - 35 Phần III: NGUYÊN VẬT LIỆU & PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - 36 A Nguyên vật liệu thiết bị - 37 Vỏ lụa hạt điều - 37 Các hóa chất sử dụng - 37 B Phương pháp nghiên cứu - 40 Quy trình trích ly sản xuất tannin quy mô phòng thí nghiệm - 40 Thuyết minh quy trình - 41 Các phương pháp nghiên cứu - 42 3.1 Xác định độ ẩm nguyên liệu - 42 3.2 Xác định kích thước nguyên liệu nghiền - 43 3.3 Phương pháp trích ly tannin - 44 3.4 Phương pháp định tính tannin nguyên liệu - 44 3.5 Phương pháp xác định hàm lượng tannin - 45 3.6 Phương pháp xác định hiệu suất trình trích ly - 46 3.7 Phương pháp xác định độ hòa tan - 47 3.8 Phương pháp xác định hàm lượng tannin thực tế có sản phẩm - 47 C Nội dung nghiên cứu - 49 Xác định độ ẩm nguyên liệu vỏ lụa hạt điều - 49 Xác định kích thước nguyên liệu nghiền - 49 Xác định hàm lượng tannin - 49 xaùc định loại tannin - 47 Quá trình trích ly tannin - 49 5.1 Khảo sát ảnh hưởng hệ dung môi - 49 5.2 Khảo sát tỷ lệ nguyên liệu : dung môi - 50 - 5.3 Khảo sát nhiệt độ thích hợp cho trình trích ly tannin - 51 4.4 Khảo sát thời gian thích hợp cho trình trích ly - 52 Khảo sát trình sấy phun dịch trích ly - 53 6.1 Khảo sát ảnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu - 54 6.2 nh hưởng áp suất khí nén nhiệt độ - 55 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - 57 Độ ẩm nguyên liệu vỏ lụa hạt điều - 58 Kích thước nguyên liệu nghiền - 58 Hàm lượng tannin tính theo khối lượng khô nguyên liệu - 58 Phân loại tannin - 55 Quá trình trích ly tannin - 59 5.1 nh hưởng hệ dung môi đến hiệu suất trích ly tannin - 59 5.2 Tỷ lệ nguyên liệu : nước thích hợp cho trích ly tannin - 66 5.3 Nhiệt độ thích hợp cho trình trích ly tannin - 68 5.4 Thời gian thích hợp cho trình trích ly - 69 Quá trình sấy phun dịch trích ly - 71 6.1 nh hưởng lưu lượng dòng nhập lieäu - 71 6.2 nh hưởng áp suất khí nén nhiệt độ tác nhân đầu vào - 80 Quá trình nghiên cứu tạo sản phẩm - 88 Phần V: KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ - 75 Kết luận - 75 1.1 Về trình trích ly tannin - 92 1.2 Veà trình nghiên cứu sấy phun dịch trích ly - 92 1.3 Đối chiếu sản phẩm bột tannin thu với bột tannin thương mại - 92 Kiến nghị - 93 - DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng II.1: Sản xuất hạt điều giới niên vụ 2000 – 2001 so với năm 1997 Baûng II.2: Số lượng sở chế biến hạt điều qua năm Bảng II.3: Thành phần hóa học trái điều Việt Nam 13 Bảng II.4: Đặc trưng hóa lý dịch trái điều 14 Bảng III.1: Bảng tham khảo cách thức định tính sản phẩm 43 Bảng III.2: Bảng tham khảo cách bố trí thí nghiệm định tính 51 Bảng III.3: Bảng tham khảo bố trí thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng áp suất khí nén nhiệt độ tác nhân đầu vào đến hàm lượng tannin 54 Bảng IV.1: nh hưởng tỷ lệ aceton : nước đến hiệu suất trích ly tannin 57 Bảng IV.2: nh hưởng tỷ lệ metanol : nước đến hiệu suất trích ly tannin 58 Bảng IV.3: nh hưởng tỷ lệ etanol : nước đến hiệu suất trích ly tannin 59 Bảng IV.4: nh hưởng tỷ lệ nguyên liệu : nước đến hiệu suất trích ly tannin 62 Bảng IV.5: nh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất trích ly tannin 64 Bảng IV.6: nh hưởng thời gian trích ly đến hiệu suất trích ly tannin 65 Bảng IV.7: nh hưởng nồng độ chất khô đến độ ẩm sản phẩm sấy 67 Bảng IV.8: nh hưởng nồng độ chất khô đến độ hòa tan nước sản phẩm sấy 68 Bảng IV.9: nh hưởng nồng độ chất khô đến thời gian sấy 69 Bảng IV.10: nh hưởng nồng độ chất khô đến hàm lượng tannin sản phẩm sấy 70 Bảng IV.11: nh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến độ ẩm sản phaåm 71 Baûng IV.12: Aûnh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến độ hòa tan nước sản phẩm sấy 72 Baûng IV.13: nh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến thời gian sấy 73 Bảng IV.14: nh hưởng lưu lượng dòng nhập liệu đến hàm lượng tannin sản phẩm sấy 74 Bảng IV.15: nh hưởng áp suất khí nén nhiệt độ tác nhân đầu vào đến độ ẩm sản phẩm sấy 75 Bảng IV.16: nh hưởng nhiệt độ tác nhân đầu vào áp suất khí nén đến độ hòa tan nước sản phẩm sấy 76 Bảng IV.17: nh hưởng nhiệt độ tác nhân đầu vào áp suất khí nén đến thời gian sấy 77 Baûng IV.18:Aûnh hưởng nhiệt độ tác nhân đầu vào đến hàm lượng tannin sản phẩm sấy 78 Baûng IV.19: Bảng nhập số liệu tính toán vào Excel 80 Bảng IV.20: Bảng kết thống kê số liệu xử lý 81 Bảng IV.21: Định tính sản phẩm sấy 83 Baûng IV.22: So sánh số tiêu tannin trích ly tannin thương mại 83 Bảng IV.23: Ước tính chi phí để sản xuất sản phẩm 84 - 90 - Sô tính toán chi phí sản phẩm 8.1 Sơ tính toán mức chi phí Chi phí cho sản phẩm tính sau: Bảng IV.23: Bảng ước tính chi phí để sản xuất sản phẩm Loại chi phí Số lượng Đơn giá (Đồng) Thành tiền (Đồng) 000 kg 200 200 000 - Điện 000 kW.h 500 12 000 000 - Nước 60 m3 500 270 000 313 ngaøy 30 000 390 000 - Vỏ lụa hạt điều - Nhân công Tổng cộng 22 860 000 Vậy chi phí 1kg sản phẩm là: 22 860 đồng Chi phí chưa bao gồm chi phí khấu hao máy móc thuế, hiệu suất trình sấy 100% 8.2 Giá thị trường sản phẩm Trên thị trường có nhiều loại tannin với chất lượng giá khác Chúng tham khảo sản phẩm tannin có nguồn gốc từ Brazil nói trên: Giá bán: 30 000 đồng/kg Đơn vị bán: bao 25kg - 91 - CHƯƠNG V: KẾT LUẬN & ĐỀ NGHỊ - 92 - Kết luận: Trên sở thí nghiệm thực hiện, đến kết luận sau: 1.1 Về trình trích ly tannin: ƒ Các dung môi nghiên cứu (aceton : nước, metanol : nước, etanol : nước nước) có khả ly trích tannin ƒ Hệ dung môi aceton 50% cho hiệu suất trích ly tannin cao Tuy niên nước dung môi trích ly mang lại hiệu kinh tế cao ƒ Tỷ lệ nguyên liệu (g) : dung môi (ml) thích hợp cho trích ly tannin là: : 10 ƒ Nhiệt độ trích ly thích hợp nhất: 700C ƒ Thời gian thích hợp cho trình trích ly: ƒ Hiệu suất trích ly 81,5% 1.2 Về trình nghiên cứu sấy phun dịch trích ly tannin: ƒ Nồng độ chất khô tối ưu dung dịch nhập liệu: 20% ƒ Lưu lượng dòng nhập liệu thích hợp để tạo sản phẩm bột tannin: 1,89 lít/giờ ƒ p suất khí nén thích hợp nhất: 2,5 bar ƒ Nhiệt độ tác nhân sấy: 150±40C 1.3 So sánh số tính chất sản phẩm bột tannin trích ly bột tannin thương mại ƒ Bột tannin trích ly cho số tính chất tốt so với bột tannin thương mại Brazil sản xuất số yếu tố như: hàm lượng tannin, độ hòa tan nước sản phẩm, màu sắc… - 93 - ƒ Bột tannin chiết tách hoàn toàn thay bột tannin thương mại quy trình thuộc da (Theo đánh giá công ty TNHH Tami – Phần phụ lục) Đề nghị: Do có phần giới hạn thời gian quy mô thí nghiệm nên đề tài thực có số hạn chế định Để thương mại hóa sản phẩm bột tannin, có số đề xuất sau: ƒ Sấy thử nghiệm với số lượng lớn để xác định hiệu suất thu hồi đánh giá xác chi phí sản xuất ƒ Cần có bước xác định thành phần loại tannin có vỏ lụa hạt điều để mở rộng ứng dụng sản phẩm thu ƒ Tinh sản phẩm để ứng dụng vào lónh vực thực phẩm y học - 94 - QUY TRÌNH ĐỀ XUẤT THU NHẬN TANNIN TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀU Vỏ lụa Xử lý sơ Tạp chất Nghiền nhỏ Nước Ngâm giờ, 700C Lọc vải Dịch trích ly Cô đặc chân không đến 20% Sấy phun 1,89 lít/giờ 150± 40C; 2,5 bar Thành phẩm Hình V.2: Quy trình đề xuất thu nhận tannin từ vỏ lụa hạt điều Bã lọc - 95 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Bộ môn dược liệu Bài giảng dược liệu T1 Nhà xuất Y học 1980 Bộ môn sinh hóa Giáo trình thực tập lớn sinh hóa Đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh 1995 Bộ y tế Dược điển Việt Nam T1 Nhà xuất y học 1977 Đặng Văn Giáp Phân tích liệu khoa học chương trình MS – Excel Nhà xuất giáo dục 1997 Đỗ Tất Lợi Những thuốc vị thuốc Việt Nam Nhà xuất y học 2001 Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Hữu Huỳnh Từ điển bách khoa dược học Nhà xuất từ điển bách khoa Hà Nội 1999 Nguyễn Đình Chúc, Ngô Tuấn Kỳ Sách tra cứu hóa sinh T2 Nhà xuất khoa học kỹ thuật 1983 Nguyễn Thị Hiền Luận văn tốt nghiệp cao học Đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 1995 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc Nhà xuất Y học Thành phố Hồ Chí Minh 1985 10 Nguyễn Văn Lụa Kỹ thuật sấy vật liệu Quá trình thiết bị công nghệ hóa học – T7 Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Đình Thanh Hạt điều – sản xuất chế biến Nhà xuất Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh 2003 12 Phạm Văn Nguyên Cây đào lộn hột Tổng công ty Vinalimex 1991 - 96 - 13 Phạm Văn Sổ, Bùi Thị Như Thuận Kiểm nghiệm lương thực thực phẩm Khoa khoa học thực phẩm – Đại học bách khoa Hà Nội 1991 14 Phan Hữu Trinh Cây điều, gieo trồng, chăm sóc chế biến Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội 1989 15 Phan Kế Lộc Bước đầu nghiên cứu số có tannin Lâm trường Hữu Lũng Tập san lâm nghiệp 1972 16 Tổ môn dược liệu Dược liệu Trường trung học chuyên nghiệp dược 1967 17 Trần Minh Tâm Bảo quản chế biến nông sản sau thu hoạch Nhà xuất nông nghiệp 1997 Tài liệu nước ngoaøi: 18 A.C Hulme The biochemistry of fruit and their products, V1 Academic press London and Newyork 1970 19 Albert F Hill, McGraw Economic botany Hill book company, Inc 1952 20 Artavar Beknazarov, A.N Nesmey Anov Fundamentals of organic chemistry, V3 1981 21 E Haslam Chemistry of vegetable tannins Academic press London and New york.1966 22 Hagermae Handbook of tannin 1998 23 Jenskin, hartung, Hamlin The chemistry of organic medicinal products John Wiley and Sons, Inc 1957 24 Mario Agnoloni, Franco Giuliani Cashew cultivation Ministry of foreign affairs 1977 25 Prosea Dye and tannin – producing plant Prosea Network Office, Indonesia 1992 - 97 - 26 R D Harworth The chemistry of vegetable tannins Society of Leather Trade’s chemist 1956 27 Subramanian, S.S and Nair, A.G.R Catechin from cashewnut testa Curr Sci., Cashew – central plantation crops Research Institute 1969 28 Transeau, Sampson and Tiffany Text book of botany Harper and Brothers publisher, New york 1953 Địa truy caäp Internet: 29 http://www.users.muohio.edu/hagermae/tannin.pdf 30 http://ikisan.com/links/tn_cashewHistory.shtml 31 http://www.answers.com/topic/tannin - 98 - PHỤ LỤC - 99 - Hình IV.3: Quy trình chế biến hạt điều Hình IV.4: Vỏ lụa hạt điều Hình IV.5: Định tính sản phẩm 1: Mẫu đối chứng (không thuốc thử) 2: Mẫu thử thuốc thử FeCl3 1% 3: Mẫu thử thuốc thử gelatin 1% 4: Mẫu thử thuốc thử (CH3 COO)2Cu - 100 - Hình IV.6: Bột tannin thương mại Hình IV.7: Bột tannin chiết tách Cộng hòa CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ, TỈNH Độc lập – Tự – Hạnh phúc Họ tên: Huỳnh Quang Phước LÝ LỊCH KHOA HỌC Sinh: 29/07/1979, Nam Bí danh: Chức vụ, đơn vị công tác trước nghiên cứu, thực tập: Hệ số lương chính: - Dùng cho cán khoa học – kỹ thuật có trình độ đại học, lập theo thông tư số 612/KKT/CB ngày 18-8-1996 Ủy ban Khoa học kỹ thuật nhà nước Ngành học: Chuyên môn: Khoa học công nghệ thực phẩm I LÝ LỊCH SƠ LƯC: Nguyên quán: An Hải Đông, Đà Nẵng Ngày vào đoàn TNCS Hồ Chí Minh: 26/03/1997 Nơi sinh: Quảng Nam Ngày vào Đảng CSVN: Địa liên lạc: 150 Trần Cao Vân – Ngày thức vào Đảng: -Tam Kỳ – Quảng Nam Chức vụ cao quyền đoàn thể qua (nơi, thời gian): -Dân tộc: Kinh Tôn giáo: Không Thành phần gia đình: người: ba, mẹ anh em Thành phần thân: độc thân Sức khỏe: Tốt II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: TRUNG HỌC CHUYÊN NGHIỆP: Chế độ học: -Thời gian học: Từ _/ _/ _/ đến _/ _/ _/ Nơi học (Trường, Thành phố): -Ngành học: ĐẠI HỌC: Chế độ học: Chính quy Thời gian học: từ tháng 9/1998 đến tháng 9/2002 Nơi học: Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Sinh học Tên luận án: Thu nhận chế phẩm nghiên cứu số đặc tính enzym ficin từ nhựa sung loài Ficus racemosa L Ngày nơi bảo vệ luận án: tháng năm 2002 Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh Người hướng dẫn: Nguyễn Thị Huyên TRÊN ĐẠI HỌC: Thực tập khoa học kỹ thuật từ _/ _/ _/ đến _/ _/ _/ (trường, viện, nước): -Nội dung thực tập: -Cao học từ 2003 đến 2005 Tại Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Tên luận án: Nghiên cứu chiết tách tannin từ vỏ lụa hạt điều Ngày nơi bảo vệ: tháng năm 2005 Trường đại học bách khoa TPHCM Người hướng dẫn: PGS TS Hoàng Đức Như Nghiên cứu sinh từ _/ _/ _ Đến _/ _/ _ (Trường, Viện, Nước) -Tên luận án: Ngày nơi bảo veä: -Người hướng dẫn: Các môn học bắt buộc chương trình đào tạo sau đại học Triết học trình độ B: Số tiết học: 90 tiết, nơi học: Trường đại học bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh Lý luận sư phạm đại học: Số tiết học: , nơi học: -Phương pháp luận NCKH: Số tiết học: -, nơi học: Tin hoïc: Số tiết học: -, nơi học: Ngoại ngữ: Anh văn ƒ Viết: trình độ C ƒ Đọc: trình độ C ƒ Nghe: trình độ B ƒ Nói: trình độ B Học vị thức cấp: Cử nhân sinh học hệ quy Ngày cấp: 24/9/2002 Trường đại học khoa học tự nhiên Thành phố Hồ Chí Minh III HOẠT ĐỘNG KHOA HỌC KỸ THUẬT: 1- Quá trình hoạt động khoa học kỹ thuật, chuyên môn Trước sau tốt nghiệp làm làm công tác khoa học kỹ thuật gì? Thời gian 10 - 2002 Tóm tắt trình hoạt động khoa học kỹ thuật, nơi công tác Phòng Sinh hóa Trường đại học khoa học tự nhiên TPHCM Nội dung: thu nhận nghiên cứu hoạt tính enzym ficin có nhựa thân sung Ficus racemosa L 2- Kết hoạt động khoa học kỹ thuật: - Công trình ghi nhận hội nghị khoa học lần III Trường đại học khoa học tự nhiên TPHCM báo cáo khoa học hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc - Công trình nghiên cứu cộng tác Ngô Đại Nghiệp, Nguyễn Dương Tâm Anh, TS Dương Công Kiên, PGS TS Đồng thị Thanh Thu - Thời gian hoàn thành công trình trước tốt nghiệp cử nhân Sinh học - Tác dụng công trình: ƒ Xác định hoạt tính yếu tố enzym Ficin – thiol protease có nhựa thân sung Việt Nam ƒ Khảo sát vài ứng dụng Ficin ƒ Xác nhận loài sung, vả có chứa enzym Ficin Điều có ích việc xác định thực vật thuộc loài sung, vả 3- Tham dự hội nghị khoa học kỹ thuật quốc tế (trong nước nước): tham quan khảo sát, thực tập sản xuất, kỹ thuật…Ở nước (thời gian, nơi, nội dung chuyên môn) 4- Khen thưởng giải thưởng hoạt động khoa học kỹ thuật 5- Khả chuyên môn, nguyện vọng hoạt động khoa học kỹ thuật IV HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ Xà HỘI: CƠ QUAN XÁC NHẬN 2005 Ngày 29 tháng 08 năm NGƯỜI KHAI KÝ TÊN ... Xuất phát từ mong muốn trên, tiến hành thực đề tài:? ?Nghiên cứu chiết tách tannin từ vỏ lụa hạt điều? ?? với mục tiêu nghiên cứu quy trình trích ly thu nhận tannin dạng bột từ vỏ lụa hạt điều Đề tài... thực phẩm MSHV: 01103273 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TANNIN TỪ VỎ LỤA HẠT ĐIỀU II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: ƒ Chiết xuất hợp chất tannin từ vỏ lụa hạt điều Việt Nam ƒ Khảo sát ứng dụng vào... liệu vỏ lụa từ sở chế biến hạt điều để nâng cao giá trị điều góp phần tạo có giá trị cao, tiến hành trích ly tannin từ vỏ lụa hạt điều Trong nghiên cứu này, đạt dược kết quả: Xác định loại tannin

Ngày đăng: 11/02/2021, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN