Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
10,06 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN VĂN TÀI NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ HẠT CHÙM NGÂY VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Văn Tài MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY 1.1.1 Tên gọi 1.1.2 Phân loại khoa học 1.1.3 Đặc điểm thực vật 1.1.4 Phân bố sinh thái 1.1.5 Cách trồng 1.1.6 Sơ lược thành phần hóa học chùm ngây 10 1.1.7 Thành phần dinh dưỡng 10 1.1.8 So sánh hàm lượng dinh dưỡng với thực phẩm khác 12 1.1.9 Những nghiên cứu khoa học chùm ngây 13 1.1.10 Công dụng 16 1.2 NƯỚC VÀ CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC 19 1.2.1 Tính chất chung nước 19 1.2.2 Các tiêu đánh giá chất lượng nước 20 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC 22 1.3.1 Phương pháp học 22 1.3.2 Phương pháp hóa học hóa lý 22 1.3.3 Phương pháp vật lý 22 1.3.4 Quá trình keo 22 1.3.5 Quá trình lọc nước 23 1.4 Ô NHIỄM NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC BẰNG HẠT CHÙM NGÂY 24 1.4.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 24 1.4.2 Xử lý nước hạt chùm ngây 25 1.4.3 Protein keo tụ từ chùm ngây 25 1.5 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PROTEIN 27 1.5.1 Những đặc trưng chung nhóm chất protein 27 1.5.2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn nhóm chất protein 28 1.5.3 Phân loại protein 28 1.5.4 Chức sinh học protein 29 1.6 PHƯƠNG PHÁP CHIẾT RẮN - LỎNG 32 1.6.1 Kỹ thuật chiết soxhlet 32 1.6.2 Ưu nhược điểm phương pháp chiết soxhlet 34 1.7 CÁC PHƯƠNG PHÁP THU NHẬN PROTEIN 34 1.7.1 Nhiệt độ 35 1.7.2 Nồng độ H+(pH) 35 1.7.3 Tác nhân hóa học 37 1.8 PHÁ VỠ TẾ BÀO VÀ CHIẾT RÚT PROTEIN 38 1.8.1 Phá vỡ tế bào 38 1.8.2 Chiết rút protein 39 1.9 ĐỊNH LƯỢNG ĐÁNH GIÁ VÀ TINH SẠCH CHẾ PHẨM PROTEIN 39 1.9.1 Các phương pháp xác định hàm lượng protein 39 1.9.2 Đánh giá tính đồng thể protein 42 1.10 CÁC QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH PROTEIN 44 1.10.1 Thu hồi protein 44 1.10.2 Tinh sơ 44 1.10.3 Hệ phân tách hai pha nước 44 1.10.4 Các phương pháp kết tủa 44 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 47 2.1 NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT 47 2.4.1 Thu gom xử lí nguyên liệu 47 2.4.2 Dụng cụ 47 2.4.3 Hóa chất 48 2.2 XÁC ĐỊNH ĐỘ ẨM 50 2.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG TRO 51 2.4 QUÁ TRÌNH CHIẾT SOXHLET HẠT CHÙM NGÂY 52 2.4.1 Tách dầu từ hạt chùm ngây 52 2.4.2 Tách protein từ bã tách dầu 52 2.5 QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT 53 2.5.1 Kết tủa protein 53 2.5.2 Tách kết tủa protein khỏi dung dịch 54 2.5.3 Tạo protein dạng bột 54 2.6 XỬ LÝ NƯỚC NGHIÊN CỨU 55 2.6.1 Mẫu nước nghiên cứu 55 2.6.2 Dịch chiết protein từ hạt chùm ngây NaCl 55 2.6.3 Ứng dụng bột protein sau li tâm vào xử lý nước đục 56 2.7 SO SÁNH MỐI LIÊN HỆ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT NaCl VỚI BỘT PROTEIN SAU KHI LI TÂM VỚI ẢNH HƯỞNG THEO TỈ LỆ TRONG NƯỚC 56 2.8 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA DỊCH CHIẾT PROTEIN TRONG NaCl VÀ PROTEIN DẠNG BỘT 57 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 58 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ 58 3.1.1 Độ ẩm 58 3.1.2 Hàm lượng tro 58 3.2 TÁCH PROTEIN TỪ BÃ TÁCH DẦU 59 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng tỉ lệ bã/ thể tích nước 59 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian chiết tách 61 3.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả chiết tách protein từ bã chùm ngây 62 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả chiết tách protein từ bã chùm ngây 64 3.3 ỨNG DỤNG PROTEIN CHIẾT TÁCH TỪ HẠT CHÙM NGÂY TRONG XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC 65 3.3.1 Quá trình chuẩn bị mẫu nước đục 65 3.3.2 Dịch chiết protein từ hạt chùm ngây NaCl 67 3.4 QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT 71 3.4.1 Kết tủa protein 71 3.4.2 Tách kết tủa protein khỏi dung dịch 71 3.4.3 Tạo protein dạng bột 72 3.4.4 Ứng dụng bột protein vào trình xử lý nước đục 73 3.5 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA DỊCH CHIẾT PROTEIN TRONG NaCl VÀ PROTEIN DẠNG BỘT 76 3.6 SO SÁNH MỐI LIÊN HỆ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT NaCl VỚI BỘT PROTEIN SAU KHI LI TÂM VỚI ẢNH HƯỞNG THEO TỈ LỆ TRONG NƯỚC 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Phân tích hàm lượng dinh dưỡng Moringa 1.2 So sánh thành phần dinh dưỡng 100g tươi Trang 10 khô thực phẩm khác 12 1.3 Khối lượng cấu trúc phân tử số protein 29 3.1 Kết khảo sát độ ẩm 58 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro 58 3.3 Kết xác định ảnh hưởng tỉ lệ bã/ thể tích nước đến q trình chiết tách protein từ bột hạt chùm ngây sau tách dầu 3.4 60 Kết xác định ảnh hưởng thời gian đến trình chiết tách protein từ bột hạt chùm ngây sau tách dầu 3.5 61 Kết xác định ảnh hưởng nồng độ NaCl đến trình chiết tách protein từ bột hạt chùm ngây sau tách dầu 3.6 63 Kết xác định ảnh hưởng nhiệt độ đến trình chiết tách protein từ bột hạt chùm ngây sau tách dầu 3.7 64 Hiệu suất xử lý nước đục theo tỉ lệ dịch chiết protein dung dịch NaCl 68 3.8 Hiệu suất xử lý nước đục dựa vào pH nước đục 69 3.9 Hiệu suất xử lí nước đục dựa vào khối lượng protein 73 Số hiệu Tên bảng Trang 3.10 Hiệu suất xử lý nước đục dựa vào pH nước đục 75 3.11 Quá trình xử lý nước đục dịch chiết protein bảng NaCl bột protein 3.12 76 Quá trình xử lý nước đục dịch chiết protein NaCl bột protein 78 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình hình Trang 1.1 Cây chùm ngây (non) 1.2 Thân chùm ngây 1.3 Hoa chùm ngây 1.4 Hạt chùm ngây 1.5 Một trang trại trồng chùm ngây Châu Phi 1.6 Các thực phẩm khác so sánh 13 1.7 Q trình keo tụ hóa chất 23 1.8 Cơ chế keo tụ protein từ hạt chùm ngây 27 1.9 Cơ chế chuyển nhóm phosphate protein kinase A 32 1.10 Bộ chiết soxhlet 33 2.1 Chùm ngây 47 2.2 Lò nung 48 2.3 Tủ sấy 48 2.4 Máy đo độ đục 2100 AN IS, 230Vas 48 2.5 Máy đo pH 48 3.1 Ảnh hưởng tỉ lệ bã/ thể tích nước đến khả chiết tách protein từ chùm ngây 3.2 Ảnh hưởng thời gian đến khả chiết tách protein từ chùm ngây 3.3 62 Ảnh hưởng nồng độ NaCl đến khả chiết tách protein từ chùm ngây 3.4 60 63 Ảnh hưởng nhiệt độ đến khả chiết tách protein từ bã chùm ngây 65 68 Bảng 3.7 Hiệu suất xử lý nước đục theo tỉ lệ dịch chiết protein dung dịch NaCl Cốc Tỉ lệ dịch chiết / nước đục Hiệu suất lọc nước (%) : 60 : 80 1: 100 : 120 : 140 52,75 54,83 50,00 43,50 42,25 Hiệu suất xử lý nước (%) 60 50 40 30 20 10 Cốc mẫu xử lý Hình 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ dịch chiết protein NaCl đến xử lý nước đục Hình 3.9 Tỉ lệ dịch chiết mẫu sau xử lý nước đục 69 Ø Kết luận: Dựa vào bảng số liệu kết trên, thấy hiệu suất lọc nước dịch chiết protein dung dịch NaCl tăng nhẹ từ 52,75% đến 54,83% ( ứng với tỉ lệ : 60 → 1:80) sau giảm từ 54,83% xuống 42,25% (ứng với tỉ lệ : 80 → : 140) Điều lý giải lúc đầu tỉ lệ dịch chiết nước đục lớn nên lọc nước hàm lượng protein dư phân bố nước đục gây nên tượng đục nước (1 : 60), sau đến tỉ lệ : 80 hiệu suất lọc nước ổn định tăng sau lại giảm giảm dịch chiết hịa tan nước đục nồng độ protein nên hiệu lọc nước lúc giảm theo Như vậy, hiệu lọc nước tốt ứng với tỉ lệ dịch chiết / nước đục 1:80 b Ảnh hưởng pH nước đục đến khả làm nước từ dịch chiết protein NaCl Dịch chiết protein dung dịch NaCl sau chuẩn bị qua yếu tố tối ưu thêm vào nước đục để xử lý Sau xác định tỉ lệ dịch chiết xử lí nước đục tốt (1 : 80), tiến hành cho vào mẫu cốc đựng 200ml nước đục ứng với pH tăng lần lượt: - - - - 10 Tiếp đó, khuấy nhẹ 20 phút để yên vòng 24 đem đo độ đục Từ tính hiệu suất làm nước Các giá trị xác định qua máy đo độ đục trình bày theo bảng 3.8 Bảng 3.8 Hiệu suất xử lý nước đục dựa vào pH nước đục Cốc pH nước đục 6,0 7,0 8,0 9,0 10 40,92 55,33 59,08 54,83 54,05 Hiệu suất lọc nước (%) 70 Hiệu suất xử lý nước (%) 70 60 50 40 30 20 10 10 Độ pH nước đục Hình 3.10 Ảnh hưởng pH đến xử lý nước đục dịch chiết protein NaCl Hình 3.11 Tỉ lệ dịch chiết mẫu sau xử lý nước đục Ø Kết luận: Dựa vào bảng số liệu kết trên, thấy hiệu suất lọc nước dịch chiết protein dung dịch NaCl tăng mạnh từ 40,92% đến 59,08% ( ứng với pH → 8) sau giảm nhẹ từ 59,08% xuống 54,05% (ứng với pH → 10) Điều lý giải protein hoạt động mạnh môi 71 trường pH khoảng → Nếu mơi trường kiềm hóa khả lọc nước giảm mạnh biến tính protein bị gây tác nhân môi trường pH 3.4 QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT 3.4.1 Kết tủa protein Đây phương pháp đặc hiệu tốt để kết tinh protein Q trình kết tinh protein tiến hành cho dịch chiết vào mơi trường có nhiệt độ hạ thấp Để trình kết tinh dễ dàng người ta hạ nhiệt độ khoảng - 5oC đồng thời cho thêm 5ml axeton vào tạo điều kiện tốt cho trình kết tinh Hình 3.12 Dịch chiết protein kết tủa phương pháp lạnh 3.4.2 Tách kết tủa protein khỏi dung dịch Lấy dịch chiết kết tủa nhiệt độ thấp cho vào ống nghiệm làm lạnh trước Tiến hành ly tâm vịng 15 phút với tốc độ trung bình… ta thu kết tủa bám chặt đáy ống nghiệm phần dung dịch nằm Đổ phần dung dịch ta protein dạng kết tủa 72 Hình 3.13 Quá trình li tâm để tách protein kết tủa khỏi dung dịch 3.4.3 Tạo protein dạng bột Sau li tâm kết tủa thu cho vào axeton sấy thật nhanh ta thu protein dạng bột khơng bị biến tính Sau tiến hành thử protein dạng bột với biure để xác định chất rắn sau li tâm có phải protein hay khơng Hình 3.14 Thử bột protein với biure 73 3.4.4 Ứng dụng bột protein vào trình xử lý nước đục Sau xác định yếu tố tối ưu nhằm tạo hiệu suất tách protein khỏi hạt chùm ngây dung dịch NaCl Dịch chiết giữ lạnh vòng 24 sau tiến hành li tâm thu bột protein Sấy khô nhiệt độ 50oC 24 (để protein khơng bị biến tính) Từ thu bột rắn protein chuẩn bị cho trình xử lý nước đục a Nghiên cứu ảnh hưởng bột protein chùm ngây đến khả lọc nước Chuẩn bị cốc đựng 200ml nước đục Khối lượng protein bột lần lượt: 0,01g - 0,02g - 0,03g - 0,04g - 0,05g Cho bột protein chùm ngây vào khuấy nhẹ 20 phút, để yên vòng 24 lấy mẫu đo độ đục từ máy đo Kết số liệu trình bày bảng Bảng 3.9 Hiệu suất xử lí nước đục dựa vào khối lượng protein Cốc Khối lượng bột protein (g) Hiệu suất lọc nước (%) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 55,25 58,73 60,80 64,77 60,20 74 Hiệu suất xử lí nước (%) 66 64 62 60 58 56 54 52 50 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 Khối lượng protein bột chùm ngây (g) Hình 3.15 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein chùm ngây sau li tâm đến việc xử lí nước đục Hình 3.16 Mẫu nước đục sau xử lí theo tỉ lệ khối lượng bột protein chùm ngây sau li tâm Ø Kết luận: Dựa vào bảng số liệu kết trên, thấy hiệu suất lọc nước protein tăng từ 55,25% đến 64,77% ( ứng với khối lượng protein từ 0,01 đến 0,04g) sau giảm nhẹ từ 64,77% xuống cịn 60,20% (ứng với khối lượng protein từ 0,04 đến 0,05g) Điều lý giải protein sau tách hoàn toàn cho vào nước đục để xử lí theo tỉ lệ định (đã nghiên cứu từ nghiên cứu sơ đề tài hồn thành trước đó) tạo q trình keo tụ tốt, xử lí độ đục nước màu 75 nước (trước có màu vàng nâu), nhiên khối lượng protein cho vào 0,05g 200ml nước đục nhận thấy đo độ đục lại giảm Có thể giải thích khối lượng protein tham gia xử lí nước lớn mức cần nên hàm lượng lại làm đục gây nên hiệu suất xử lí nước giảm sau b Nghiên cứu ảnh hưởng pH nước đục đến trình xử lý nước đục bột protein Chuẩn bị cốc đựng 200ml nước đục với pH lần lượt: - - - - 10 Cho 0,04g bột protein chùm ngây vào khuấy nhẹ 20 phút, để yên vòng 24 lấy mẫu đo độ đục từ máy đo Kết số liệu trình bày bảng Bảng 3.10 Hiệu suất xử lý nước đục dựa vào pH nước đục Cốc pH nước đục 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10 65,18 71,50 71,17 66,23 64,77 45,03 Hiệu suất lọc nước (%) Hiệu suất xử lí nước (%) 80 70 60 50 40 30 20 10 10 pH nước đục Hình 3.17 Ảnh hưởng pH đến xử lý nước đục từ bột protein chùm ngây sau li tâm 76 Hình 3.18 Tỉ lệ dịch chiết mẫu sau xử lý nước đục Ø Kết luận: Dựa vào bảng số liệu kết trên, thấy hiệu suất lọc nước protein giảm nhẹ từ 71,50% đến 64,77% ( ứng với pH → 9) sau giảm mạnh từ 64,77% xuống 45,03% (ứng với pH → 10) Điều lý giải protein hoạt động mạnh môi trường pH khoảng → Nếu mơi trường kiềm q khả lọc nước giảm mạnh biến tính protein bị gây tác nhân môi trường pH Khi protein bị biến tính khả lọc nước bị suy giảm hay khơng cịn 3.5 SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PH ĐẾN KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA DỊCH CHIẾT PROTEIN TRONG NaCl VÀ PROTEIN DẠNG BỘT Từ trình nghiên cứu trên, dựa số liệu thực nghiệm ta sơ lược lại bảng sau Bảng 3.11 Quá trình xử lý nước đục dịch chiết protein NaCl bột protein Độ pH Hiệu suất lọc nước (%) Dịch chiết NaCl Bột protein protein 10 40,92 55,33 59,08 54,83 54,05 71,50 71,17 66,23 64,77 45,03 77 Hiệu suất xử lí nước (%) 80 70 60 50 40 Dịch chiết protein NaCl 30 Bột protein 20 10 10 pH nước đục Hình 3.19 So sánh hiệu suất xử lý nước dịch chiết protein NaCl bột protein với môi trường pH khác Ø Kết luận: Dựa vào đồ thị nhận thấy hiệu xử lý nước đục đạt hiệu suất cao ứng với pH từ → 8, hiệu suất xử lí nước protein dịch chiết NaCl có xu hướng tăng đến pH = giảm nhẹ hiệu suất xử lí nước bột protein lại có xu hướng giảm nhẹ theo chiều pH tăng hiệu xử lý bột protein sau li tâm tốt nhiều so với dịch chiết protein NaCl Điều lí giải hàm lượng protein NaCl hay độ tập trung phần từ protein không tốt bột protein biến tính protein gây mơi trường pH khơng cịn thuận lợi 3.6 SO SÁNH MỐI LIÊN HỆ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC CỦA PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT NaCl VỚI BỘT PROTEIN SAU KHI LI TÂM VỚI ẢNH HƯỞNG THEO TỈ LỆ TRONG NƯỚC Từ trình nghiên cứu trên, dựa số liệu thực nghiệm ta sơ lược lại bảng sau 78 Bảng 3.12 Quá trình xử lý nước đục dịch chiết protein NaCl bột protein Cốc Các : 60 : 80 1: 100 : 120 : 140 Hiệu suất lọc nước (%) 52,75 54,83 50,00 43,50 42,25 Bột protein (g) 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 Hiệu suất lọc nước (%) 55,25 58,73 60,80 64,77 60,20 Thông số Tỉ lệ dịch chiết protein Hiệu suất xử lí nước (%) NaCl 70 60 50 40 30 Dịch chiết protein NaCl 20 Bột protein 10 Cốc đựng mẫu nước đục Hình 3.20 So sánh hiệu suất xử lý nước dịch chiết protein NaCl bột protein với tỉ lệ khác Ø Kết luận: Dựa vào đồ thị ta nhận xét thấy, khả lọc nước bột protein tốt so với dịch chiết protein NaCl, điều giải thích mật độ hay hàm lượng protein sau li tâm tốt so với protein chiết tách dung dịch NaCl Và giá trị hiệu suất lọc nước tốt bột protein xử lí tốt với hiệu suất 64,77% hiệu suất lọc nước dịch chiết protein NaCl đạt 54,83% 79 KẾT LUẬN Kết luận Qua luận văn thu kết sau: Xác định độ ẩm hàm lượng tro hạt chùm ngây Xác định yếu tố tối ưu trình chiết tách protein dung dịch NaCl thông qua yếu tố khảo sát như: - Tỉ lệ bã/ thể tích nước đạt tốt 3g/100ml - Thời gian chiết protein tốt 180 phút - Nồng độ NaCl tốt 0,6M - Nhiệt độ tốt 30oC Xác định khả xử lí nước đục từ dịch chiết protein NaCl sau xác định yếu tố tối ưu trên: - Tỉ lệ dịch chiết / nước đục đạt hiệu suất xử lí tốt ứng với tỉ lệ : 80 (H = 59,08%) - Ảnh hưởng pH nước đục đến khả xử lí nước dịch chiết tốt ứng với pH = (H = 54,83%) Xác định khả xử lí nước đục bột protein chùm ngây: - Tỉ lệ khối lượng / nước đục đạt hiệu suất xử lí tốt ứng với tỉ lệ 0,04g / 200ml nước đục (H = 64,77%) - Ảnh hưởng pH nước đục đến khả xử lí nước dịch chiết tốt ứng với pH = (H = 71,50%) Kiến nghị Cần nghiên cứu để đánh giá đầy đủ xác q trình xử lí nước đục từ protein hạt chùm ngây TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Bộ Tài nguyên Môi trường Việt Nam (MONRE) (2006), Báo cáo môi trường quốc gia [2] Lê Văn Cát (1999), Cơ sở hóa học kỹ thuật xử lý nước, NXB Thanh Niên Hà Nội [3] Nguyễn Tiến Bân (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam Tập II, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội [4] Phan Văn Chi (2006), Proteomics: Khoa học hệ protein, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam [5] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất y học, Hà Nội [6] Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mặc, Từ Vọng Nghi (2002), Cơ sở Hố Học Phân Tích, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Đăng Doanh, Phan Tống Sơn (1977), Thực hành hóa học hữu (bản dịch), NXB KHTN [8] Nguyễn Văn Đàn (2005), Chuyên đề số hợp chất thiên nhiên, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh [9] Lê Thị Anh Đào (chủ biên), Đặng Văn Liếu (2007), Thực hành hóa học hữu cơ, NXB Đại học sư phạm [10] Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Montreal, II [11] Trịnh Xuân Lai, Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội, 2004 [12] Đỗ Tất Lợi (1986), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB KHKT, Hà Nội [13] Từ Vọng Nghi, Huỳnh Văn Trung, Trần Tứ Hiếu (1986), phân tích nước, NXB Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội [14] Cao Đăng Nguyên (2007), Giáo trình Công nghệ Protein, Nhà xuất Đại học Huế, Huế [15] Hồ Viết Quý (2005), Các phương pháp phân tích cơng cụ hóa học đại NXB Đại học Sư phạm [16] Đỗ Đình Rãng (chủ biên), Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu cơ_Tập I,II,III, NXB Giáo dục [17] Nguyễn Đình Triệu (2005), Các phương pháp phân tích vật lý hóa lý, tập II, NXB KH-KT Tiếng Anh [18] Grabow W.O.K., Slabert J L., Morgan W.S.G, Jahn S.A.A (1985), Toxicity and mutagenicity evaluation of water coagulated with Moringa Oleifera seed preparation using fish, protozoan, bacterial, emzyme and Ames Salmonella assays, Water S.A., Vol.11, No.1 [19] Jahn S.A.A (1988), Using Moringa oleifera seeds as coagulant in developing countries, J Am Water Works Assoc., Vol 80, No [20] National Research Council (27 tháng 10 năm 2006), “Moringa”.Lost Crops of Africa: Volume II: Vegetables Lost Crops of Africa [21] Pritchard M., Craven T., Mkandawire T., Edmondson A S and O’Neillc J.G (2010), A study of the parameters affecting the effectiveness of Moringa oleifera in drinking water purification, Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Vol 35, No 13-14, 791-797 [22] Pritchard M, Craven T., Mkandawire T., Edmondson A.S and O’Neillc J.G (2010), A comparison between Moringa oleifera and chemical coagulants in the purification of drinking water – An alternative sustainable solution for developing countries, Physics and Chemistry of the Earth, Parts A/B/C, Vol 35, No 13-14, 798-805 Website tham khảo [23] http://locnuochaiphong.com.vn/tam-quan-trong-cua-protein-trong-cuocsong.html [24] http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=3019 [25] http://ns.mard.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tin-Quocte/Xu-ly-nuoc-sach-bang-hat-cay-chum-ngay-20254 ... ? ?Nghiên cứu chiết tách protein từ hạt chùm ngây ứng dụng xử lý nước đục” nhằm giải vấn đề nêu Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu quy trình chiết tách protein từ hạt chùm ngây, ứng dụng việc xử lí nước. .. khả chiết tách protein từ bã chùm ngây 62 3.2.4 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến khả chiết tách protein từ bã chùm ngây 64 3.3 ỨNG DỤNG PROTEIN CHIẾT TÁCH TỪ HẠT CHÙM NGÂY... keo tụ từ chùm ngây Cây chùm ngây loài nhiệt đới, 14 loài xác định tất có tính chất làm keo tụ Các nghiên cứu gần tập trung nghiên cứu trình xử lý nước từ protein chiết xuất từ hạt chùm ngây Các