1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu chiết tách protein từ bã đậu phộng và ứng dụng làm chất keo tụ xử lý nước đục

97 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HOÀI GIANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Đà Nẵng – Năm 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ HOÀI GIANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG VÀ ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ XỬ LÝ NƯỚC ĐỤC Chuyên ngành: Hóa hữu Mã số: 60.44.01.14 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ TỰ HẢI Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hoài Giang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐẬU PHỘNG 1.1.1 Cây đậu phộng 1.1.2 Hạt đậu phộng 1.1.3 Thu hoạch – Bảo quản 14 1.2 PROTEIN 15 1.2.1 Khái quát protein 15 1.2.2 Các tính chất chức protein 21 1.3 TỔNG QUAN VỀ Ô NHIỄM NƯỚC 21 1.3.1 Khái niệm ô nhiễm nước 21 1.3.2 Nguyên nhân ô nhiễm nước 21 1.3.3 Dấu hiệu đặc trưng nguồn nước bị ô nhiễm 22 1.3.4 Các thông số đánh giá chất lượng tiêu chuẩn chất lượng nước 22 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THIÊN NHIÊN 29 1.4.1 Quá trình keo 30 1.4.2 Quá trình lắng 31 1.4.3 Quá trình lọc nước 32 1.4.4 Khử sắt mangan 33 1.4.5 Làm mềm nước 33 1.4.6 Khử trùng nước 34 1.5 KHÁI QUÁT VỀ HIỆN TƯỢNG KEO TỤ VÀ CHẤT KEO TỤ 34 1.5.1 Hệ keo tượng keo tụ 34 1.5.2 Các chất keo tụ 39 1.6 CÁC BIỆN PHÁP HÓA HỌC DÙNG ĐỂ KEO TỤ 40 1.6.1 Tăng lực ion 40 1.6.2 Thay đổi pH 40 1.6.3 Đưa vào hệ muối kim loại hóa trị III 40 1.6.4 Đưa vào hệ polymer tự nhiên polymer tổng hợp 41 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 42 2.1 NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT, DỤNG CỤ 42 2.1.1 Nguyên liệu 42 2.1.2 Hóa chất 42 2.1.3 Dụng cụ 42 2.2 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 44 2.2.1 Xác định độ ẩm bã hạt đậu phộng 44 2.2.2 Xác định hàm lượng tro bã hạt đậu phộng 44 2.3 PHÂN TÍCH ĐỊNH TÍNH 45 2.3.1 Mục tiêu 45 2.3.2 Nguyên tắc 45 2.3.3 Pha hóa chất 46 2.3.4 Cách tiến hành 46 2.3.5 Hiện tượng 46 2.4 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH THU NHẬN PROTEIN 47 2.4.1 Nhiệt độ 47 2.4.2 Nồng độ pH 47 2.4.3 Tác nhân hóa học 48 2.5 XÂY DỰNG QUY TRÌNH CHIẾT TÁCH PROTEIN VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH 50 2.5.1 Xây dựng quy trình chiết tách protein 50 2.5.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách 50 2.6 XÂY DỰNG QUY TRÌNH XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC VÀ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH KEO TỤ XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC TRONG NƯỚC 51 2.6.1 Xây dựng quy trình xử lý độ đục nước 51 2.6.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình keo tụ xử lý độ đục nước protein 51 2.7 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM 52 2.8 ĐO ĐỘ ĐỤC 53 2.8.1 Thiết bị 53 2.8.2 Nguyên lý hoạt động 54 2.8.3 Các bước đo độ đục 55 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ CỦA BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 57 3.1.1 Xác định độ ẩm 57 3.1.2 Xác định hàm lượng tro 58 3.2 ĐỊNH TÍNH PROTEIN 58 3.3 KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ BÃ HẠT ĐẬU PHỘNG 62 3.3.1 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch NaCl 62 3.3.2 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bã : thể tích dung dịch NaCl 63 3.3.3 Ảnh hưởng thời gian chiết tách 65 3.3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ chiết tách 66 3.4 ỨNG DỤNG LÀM CHẤT KEO TỤ CỦA PROTEIN TRONG XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC CỦA NƯỚC 68 3.4.1 Lấy mẫu nước 68 3.4.2 Thông tin mẫu nước 68 3.4.3 Khảo sát khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein 68 3.4.4 Khảo sát khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein 72 3.5 SO SÁNH KHẢ NĂNG KEO TỤ XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC TRONG NƯỚC CỦA PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT VỚI BỘT PROTEIN 77 3.5.1 Điều kiện môi trường pH 77 3.5.2 Điều kiện tỉ lệ protein : mẫu nước 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CE Catechin equivalent – tính theo hàm lượng catechin DS Disolved Solid EBC European Brewery Convention E.coli Escherichia coli FTU Formazin Turbidity Units NTU Nephelometric Turbidity Unit SS Suspended Solid TSS Total Suspended Solid VS Volatile Solid DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng 1.1 Thành phần a-amino acide đậu phộng (tính 100g đậu phộng) Trang 1.2 Thành phần acide béo có đậu phộng 1.3 Thành phần polysaccharide có đậu phộng 10 1.4 1.5 1.6 1.7 Hàm lượng flavonoid polyphenol có đậu phộng Thành phần nguyên tố khoáng chủ yếu đậu phộng Thành phần vitamin đậu phộng (tính 100g đậu phộng) Cơng thức tên gọi 20 a-amino acide thành phần protein 13 13 13 16 1.8 Các loại hạt có mặt môi trường nước 38 3.1 Độ ẩm mẫu bã hạt đậu phộng 57 3.2 Hàm lượng tro mẫu bã hạt đậu phộng 58 3.3 3.4 3.5 3.6 Ảnh hưởng nồng độ dung dịch NaCl đến hiệu suất chiết tách protein Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bã : thể tích dung dịch NaCl đến hiệu suất chiết tách protein Ảnh hưởng thời gian chiết tách đến hiệu suất chiết tách protein Ảnh hưởng nhiệt độ chiết tách đến hiệu suất chiết tách protein 62 64 65 66 Số hiệu Tên bảng bảng 3.7 Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein Trang 69 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu 3.8 nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước 71 dịch chiết protein 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả xử lý độ đục bột protein 73 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein : thể tích 3.10 mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục 75 nước bột protein So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein 3.11 dịch chiết protein với bột protein môi trường 77 pH khác So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein 3.12 dịch chiết protein với bột protein tỉ lệ protein khác 78 69 a Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein khảo sát điều kiện: - Thể tích mẫu nước: 100ml - Thể tích dịch chiết : 5ml - Nhiệt độ phịng - pH thay đổi: 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 - Để yên 24 Kết thu trình bày bảng 3.7 hình 3.12 Bảng 3.7 Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein pH Độ đục sau xử lý (NTU) Hiệu suất xử lý nước (%) 10 11 12 13 14 14,099 12,829 11,510 11,130 9,500 4,251 1,620 29,15 35,53 42,16 44,07 52,26 78,64 91,86 Hình 3.12 Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein 70 * Kết luận: Từ kết bảng 3.7, hình 3.12 ta thấy tăng pH khoảng – 12 hiệu suất xử lý độ đục nước dịch chiết protein tăng từ từ (20,19% – 52,26%), giá trị pH khoảng 13 – 14 hiệu suất xử lý độ đục nước tăng nhanh Như vậy, pH tăng hiệu suất xử lý độ đục tăng Hay nói cách khác hiệu suất xử lý độ đục nước dịch chiết protein tỉ lệ thuận với giá trị pH Tại giá trị pH = 14 hiệu suất xử lý độ đục cao (91,86%) so với QCVN 02:2009/BYT độ đục sau xử lý giá trị pH đạt yêu cầu (1,620 NTU), không vượt mức độ cho phép (5,000 NTU) Vậy giá trị pH tối ưu cho trình keo tụ dịch chiết protein để xử lý độ đục nước 14 (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Hình 3.13 Mẫu nước đục xử lý độ đục nước dịch chiết protein với môi trường pH khác b Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nước đục đến khả làm nước dịch chiết protein Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nước đục khảo sát điều kiện: - Thể tích mẫu nước: 100ml - Nhiệt độ phòng - pH tối ưu: 14 - Thể tích dịch chiết protein thay đổi: 0ml, 5ml, 10ml, 15ml, 20ml - Để yên 24 71 Kết thu trình bày bảng 3.8 hình 3.14 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước dịch chiết protein Thể tích dịch chiết (ml) Độ đục sau xử lý (NTU) Hiệu suất xử lý nước (%) 10 15 20 11,999 1,689 0,820 2,991 14,399 39,70 95,88 84,97 27,64 91,51 Hình 3.14 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dịch chiết : thể tích mẫu nước đục đến khả xử lý độ đục nước dịch chiết protein * Kết luận: Từ kết bảng 3.8 hình 3.14 ta thấy thể tích dịch chiết protein tăng từ 0ml – 10ml hiệu xuất xử lý độ đục nước dịch chiết protein tăng từ 39,70% – 95,88% Tại giá trị thể tích dịch chiết protein 10ml hiệu suất xử lý cao (95,88%) so với QCVN 02:2009/BYT độ đục sau xử lý giá trị thể tích đạt yêu cầu (0,820 NTU), không vượt mức độ cho phép (5,000 NTU) Sau thể tích dịch chiết tăng thêm từ 15ml – 20ml hiệu suất xử lý giảm từ 84,95% xuống 27,64% 72 Vậy tỉ lệ thể tích dịch chiết protein : thể tích mẫu nước đục tối ưu 10(ml):100(ml) (0ml) (5ml) (10ml) (15ml) (20ml) Hình 3.15 Mẫu nước đục xử lý dịch chiết protein với lượng protein khác 3.4.4 Khảo sát khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein a Quy trình kết tủa protein - Tiến hành thu dịch chiết protein: + Khối lượng bã: 5g + Thể tích dung dịch NaCl 1M: 100 ml + Thời gian chiết tách: 150 phút + Khuấy mạnh + Nhiệt độ: 600C - Cho vào dịch chiết protein 100ml dung dịch (NH4)2SO4 bão hòa - Ly tâm - Sấy khơ 700C 73 Hình 3.16 Bột protein - Sau tiến hành tủa protein, bột protein đưa vào mẫu nước đục b Ảnh hưởng pH đến khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein Ảnh hưởng pH khảo sát điều kiện: - Thể tích mẫu nước: 100ml - Khối lượng protein : 0,2 g - Nhiệt độ phòng - pH thay đổi: 8, 9, 10, 11, 12, 13, 14 - Để yên 24 Kết thu trình bày bảng 3.9 hình 3.17 Bảng 3.9 Ảnh hưởng pH đến khả xử lý độ đục bột protein pH Độ đục sau xử lý (NTU) Hiệu suất xử lý nước (%) 10 11 12 13 14 18,330 17,920 17,300 16,250 13,500 12,100 8,259 7,89 9,95 13,07 18,34 32,16 39,20 58,50 74 Hình 3.17 Ảnh hưởng pH đến khả xử lý độ đục nước bột protein * Kết luận: Từ kết bảng 3.9 hình 3.17 ta thấy tăng pH khoảng – 11 hiệu suất xử lý độ đục nước bột protein tăng từ từ (7,89% – 18,34%) đến giá đến giá trị pH khoảng 11 – 14 hiệu suất xử lý độ đục nước tăng nhanh (18,34% – 58,50%) Như vậy, pH tăng hiệu suất xử lý độ đục tăng Hay nói cách khác hiệu suất xử lý độ đục nước bột protein tỉ lệ thuận với giá trị pH Tại giá trị pH = 14 hiệu suất xử lý độ đục cao (58,50%) Tuy nhiên, so với QCVN 02:2009/BYT độ đục sau xử lý giá trị pH chưa đạt yêu cầu (8,259 NTU), vượt mức độ cho phép (5,000 NTU) Vậy giá trị pH tối ưu cho trình keo tụ bột protein để xử lý độ đục nước 14 75 (8) (9) (10) (11) (12) (13) (14) Hình 3.18 Mẫu nước đục xử lý độ đục nước bột protein với môi trường pH khác c Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein : thể tích mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein : thể tích mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein khảo sát điều kiện: - Thể tích mẫu nước: 100ml - Nhiệt độ phòng - Trị số pH tối ưu: 14 - Khối lượng protein thay đổi: 0,1g; 0,2g; 0,3g; 0,4g; 0,5g - Để yên 24 Kết thu trình bày bảng 3.10 hình 3.19 Bảng 3.10 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein : thể tích mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước bột protein Khối lượng bột protein (g) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Độ đục sau xử lý (NTU) 10,300 8,260 8,929 9,199 10,899 Hiệu suất xử lý nước (%) 48,24 58,49 55,13 53,77 45,23 76 Hình 3.19 Ảnh hưởng tỉ lệ khối lượng bột protein : thể tích mẫu nước đục đến khả keo tụ xử lý độ đục nước protein * Kết luận: Từ kết bảng 3.10 hình 3.19 ta thấy khối lượng bột protein tăng từ 0,1g – 0,2g hiệu xuất xử lý độ đục nước bột protein tăng từ 48,24% – 58,49% Tại giá trị thể tích dịch chiết protein 0,2g hiệu suất xử lý cao (58,49%) Tuy nhiên, so với QCVN 02:2009/BYT độ đục sau xử lý giá trị pH chưa đạt yêu cầu (8,260 NTU), vượt mức độ cho phép (5,000 NTU) Sau khối lượng bột protein tăng thêm từ 0,3g – 0,5g hiệu suất xử lý giảm từ 55,13% xuống 45,23% Vậy tỉ lệ khối lượng protein : thể tích mẫu nước đục tối ưu 0,2(g):100(ml) (0,1g) (0,2g) (0,3g) (0,4g) (0,5g) Hình 3.20 Mẫu nước đục xử lý độ đục bột protein với lượng protein khác 77 3.5 SO SÁNH KHẢ NĂNG KEO TỤ XỬ LÝ ĐỘ ĐỤC TRONG NƯỚC CỦA PROTEIN TRONG DỊCH CHIẾT VỚI BỘT PROTEIN 3.5.1 Điều kiện môi trường pH Từ trình nghiên cứu trên, dựa số liệu thực nghiệm ta sơ lược lại bảng sau Bảng 3.11 So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein dịch chiết protein với bột protein môi trường pH khác pH 10 11 12 13 14 29,15 35,53 42,16 44,07 52,26 78,64 91,86 7,89 9,95 13,07 18,34 32,16 39,20 58,50 Hiệu xuất xử lý nước dịch chiết protein Hiệu xuất xử lý nước bột protein Hình 3.21 So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein dịch chiết protein với bột protein môi trường pH khác * Kết luận: Từ kết bảng 3.11 hình 3.21 ta thấy pH = 14 mơi trường thích hợp để protein keo tụ Tuy nhiên thấy protein 78 dịch chiết lại xử lý độ đục tốt protein bột Điều giải thích protein tủa (NH4)2SO4 bão hòa phần bị biến tính nên khả keo tụ giảm nhiều so với protein có dịch chiết Vì mà hiệu suất xử lý độ đục nước protein dịch chiết protein cao protein bột protein 3.5.2 Điều kiện tỉ lệ protein : mẫu nước Từ trình nghiên cứu trên, dựa số liệu thực nghiệm ta sơ lược lại bảng sau Bảng 3.12 So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein dịch chiết protein với bột protein tỉ lệ protein khác Cốc Thể tích dịch chiết (ml) 10 15 20 Hiệu suất xử lý nước (%) 39,70 91,51 95,88 84,97 27,64 Khối lượng bột protein (g) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Hiệu suất xử lý nước (%) 48,24 58,49 55,13 53,77 45,23 Hình 3.22 So sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein dịch chiết protein với bột protein tỉ lệ protein khác 79 * Kết luận: Từ kết bảng 3.12 hình 3.22 ta thấy với protein dịch chiết cần tỉ lệ thể tích dịch chiết với thể tích mẫu nước 10ml:100ml tối ưu tỉ lệ khối lượng protein bột với thể tích mẫu nước 0,2g:100ml tối ưu Nhưng so sánh hiệu suất xử lý độ đục nước protein điều kiện tỉ lệ tối ưu dịch chiết bột protein ta đánh giá protein dịch chiết có khả keo tụ tốt nên hiệu suất xử lý độ đục tốt so với protein bột Trong hiệu suất xử lý độ đục nước cao protein dịch chiết protein 95,88% hiệu suất xử lý độ đục nước cao protein bột protein 58,49% 80 KẾT LUẬN Kết luận Trong khuôn khổ luận văn này, qua q trình nghiên cứu thực nghiệm chúng tơi rút kết luận sau: Xác định số tiêu hóa lí bã hạt đậu phộng - Độ ẩm bã hạt đậu phộng: 7,53% Có thể bảo quản thời gian dài - Hàm lượng tro bã hạt đậu phộng: 1,76% Các điều kiên tối ưu để thu dịch chiết protein bã hạt đậu phộng - Nồng độ dung dịch NaCl: 1M - Tỉ lệ khối lượng bã : thể tích dung dịch NaCl: 5g:100ml - Thời gian chiết tách protein: 150 phút - Nhiệt độ chiết tách protein: 600C Khảo sát khả xử lý độ đục nước dịch chiết protein: - Môi trường pH đạt hiệu suất xử lý độ đục nước tốt dịch chiết protein là: 14 - Tỉ lệ thể tích dịch chiết protein : thể tích mẫu nước đạt hiệu suất xử lý độ đục nước tốt là: 10ml:100ml Khảo sát khả xử lý độ đục nước bột protein: - Môi trường pH đạt hiệu suất xử lý độ đục nước tốt bột protein là: 14 - Tỉ lệ khối lượng protein : thể tích mẫu nước đạt hiệu suất xử lý độ đục nước tốt là: 0,2g:100ml So sánh khả xử lý độ đục nước protein dịch chiết với bột protein 81 Protein dịch chiết cho hiệu suất xử lý mẫu nước cao protein bột protein Kiến nghị Dầu đậu phộng loại dầu phổ biến sử dụng rộng rãi Việt Nam từ lâu có nhiều ưu điểm Bên cạnh việc cung cấp chất béo giúp cho trình hấp thu vitamin quan trọng (A, D, E, K) cho thể trẻ em, dầu đậu phộng cịn có tác dụng chống béo phì, tốt cho tim mạch, giảm huyết áp, chăm sóc da, giảm nguy sinh dị tật, ổn định đường huyết Chính điều này, năm lượng bã hạt đậu phộng thải lớn Vì vậy, cần mở rộng nghiên cứu cách toàn diện nguồn nguyên liệu sẵn có với giá thành thấp Do thời gian phạm vi đề tài nghiên cứu có hạn, thơng qua kết đề tài, mong muốn đề tài phát triển rộng số vần đề như: - Tiếp tục nghiên cứu chiết tách protein phương pháp khác từ bã hạt đậu phộng để tìm protein có khả xử lý độ đục nước tối ưu - Nghiên cứu chiết tách protein từ thực vật khác - Nghiên cứu khả xử lý tiêu khác môi trường nước protein TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Song Dự, Nguyễn Thế Cơn (1979), Giáo trình lạc, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội [2] Lương Minh Khánh (2010), Nghiên cứu đánh giá khả keo tụ số loại thực vật ứng dụng xử lý nước, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học khoa học cơng nghệ TP Hồ Chí Minh [3] Trần Thị Nguyệt Minh, Tổng quan đậu phộng protein, Khóa luận tốt nghiệp [4] Nguyễn Hữu Phú (2003), Hóa lý & hóa keo, Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật Hà Nội [5] Lê Văn Thạch (1993), Kĩ thuật ép dầu chế biến dầu mỡ thực phẩm, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Tiếng Anh [6] A H Birima, H A Hammad, M N M Desa, Z C Muda (2013), Extraction of Natural Coagulant from Peanut seeds for Treament of Turbid water, 4th International Conference on Energy and Environment [7] Carl O Johns and D Breese Jones (1916), The proteins of the peanut Arachis Hypogaea, United States deparment of agriculture Washington, 77-87 [8] Eman N Ali, Suleyman A Muyibi, Hamzah M Salleh, Md Zahangir Alam, Mohd Ramlan M Salleh, (2009), Production of Natural Coagulant from Moringa Oleifera Seed for Application in Treatment of Low Turbidity Water, J Water Resource and Protection, 2, 259-266 [9] John P Cherry (1990), Peanut Protein and Product Functionality, JAOCS, Vol 67, no 5, 293-301 [10] Kholief T S (1987), Chemical composition and protein properties of peanuts, Department of Nutrition, University College for Women, Ain Shams University, Cairo (Arab Republic of Egypt), 56-61 [11] Richard D.O Brien (2009), Fats and Oils, Taylor & Francis Group [12] Ronald E Wrolstad, Eric A Decker, Steven J Schwartz, Peter Sporns (2004), Handbook of Food Analytical Chemistry, Wiley- Interscience Publishe [13] Sheikh M Basha and Sunil K Pancholy (1982), Composition and Characteristics of Basic Proteins from Peanut (Arachis hypogaea L.) Seed, J Agric Food Chem, 30, 1176-1179 [14] Vincent Monteiro and V Prakash (1994), Functional Properties of Homogeneous Protein Fractions from Peanut (Arachis hypogaea L.), J Agrlc Food Chem, 42, 274-278 WEB SIDE [15].http://vnexpress.net/tin-tuc/khoa-hoc/moi-truong/o-nhiem-nguon-nuocthuc-trang-dang-bao-dong-2394515.html [16] http://vi.wikipedia.org/wiki/Lạc [17] http://123doc.org/document/218344-tong-quan-ve-protein.htm [18].http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-khao-sat-dac-tinh-cua-protein-trongthuc-pham-giau-protein-10879/ [19].http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-hien-tuong-o-nhiem-nuoc9141/ [20] http://www.sinhhocvietnam.com/forum/showthread.php?t=3019 [21] http://www.hach.vn/chi-tiet-san-pham.aspx?id=80 [22].http://luanvan.co/luan-van/phuong-phap-phan-tich-dinh-tinh-va-dinhluong-protein-2844/ ... tách protein từ bã hạt đậu phộng - Ứng dụng làm chất keo tụ xử lý độ đục nước protein Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Protein chiết tách từ bã hạt đậu phộng thu mua xã Điện... Khả làm chất keo tụ xử lý độ đục nước protein 3.2 Phạm vị nghiên cứu - Nghiên cứu trình chiết tách protein, khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách protein khảo sát ứng dụng protein làm chất. .. phộng ứng dụng làm chất keo tụ xử lý nước đục? ?? làm đề tài luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu - Xây dựng quy trình chiết tách nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình chiết tách protein từ bã

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w