Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường đại học Y khoa Vinh, năm 2015

5 44 0
Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến chấn thương do vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng của sinh viên điều dưỡng trường đại học Y khoa Vinh, năm 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức phòng chống, thực trạng chấn thương do VSN trong TTLS và một số yếu tố liên quan của SVĐD Trường ĐHYK vinh, năm 2015.. Kết quả 81% SVĐD có kiến thức[r]

(1)

THỰC TRANG VÀ MỘT SÓ YẾU TÓ LIÊN QUAN ĐẾN CHẤN THƯƠNG DO VẬT SAC NHỌN TRỌNG THỰC TẬP LÂM SÀNG CÙA SINH VIÊN

ĐIÊU DƯỠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH, NĂM 2015

ThS Nguyễn Thị Mai Thơ, PGS.TS Nguyễn Cảnh Phú

Trường Đại h ọ c Y khoa Vinh

TÓM TẤT

Chấn thương vật sắc nhọn dẫn đến nguy lây truyền bệnh qua đường máu vấn đề được quan tâm ngành y tế Đối với sinh viên y khoa nói chung sinh viên điều duững nói riêng, q trình thực tập lâm sàng có nguy bị chấn thương VSN Nghiên cứu nhằm mô tả kiến thức phòng chống, thực trạng chấn thương VSN TTLS số yếu tố liên quan SVĐD Trường ĐHYK vinh, năm 2015 Với phương pháp nghiên cửu mơ tả cắt ngang có phân tích, phát vấn 451 SVĐD qui năm 3, năm Kết quả 81% SVĐD có kiến thức phòng ngừa chấn thương VSN TTLS Tỷ lệ mắc 60%, trung bình 1,46 lẩn/6thống, thao tắc dẫn đến bị chấn thương: bể ống thuốc 51,3%, tháo kim 14,8%, đậy nắp kim 9,2% 53,7% sinh viên chưa học lý thuyết; 62,9% chưa thực hành, 33,8% chưa có kinh nghiệm thao tốc 63% xử iý sai vết thương; 59% không báo cáo Sinh viên năm có kiến thức chưa cao gấp 2,8 lần năm ( p < 0,05) cần đẩy mạnh cốc biện pháp nâng cao kiến thức thực hành cho SVĐD phòng ngừa chấn thương VSN TTLS.

Từ khóa: Chấn thương VSN, sinh viên điều dưỡng, thực tập lâm sàng.

SUMMARY

Sharps injuries resulting in the risk o f transmission o f blood-bome diseases is a problem is attracting attention o f health sector For general medical students and nursing students in particular, during clinical practice nursing students at risk for sharps injuries Objectives'study describe the knowledge to prevent sharps injuries in clinical practice and related factors o f nursing students Vinh Medical University, 2015 The cross-sectional study method, fill questionnaires on 451 nursing students in 3rd and 4th Results 81% nursing students Vinh Medical University have true knowledge about the prevention o f sharps injuries in clinical practice 4th year students have fasle knowledge 2.8 times higher than the 3rd year students, the difference was statistically significant with p <0.05 Should promote measures to enhance practical knowledge to students to prevent sharps injuries in clinical practice.

Keywords: Sharps injuries, nursing student, clinical practice.

ĐẶT VẮN ĐỀ

Trong trinh TTLS sờ y tế giống nhắn viên y tế SVĐD có nguy phơi nhiêm với tốc nhân gây bệnh nguy hiểm như: HBV, HCV, H!V, Một đường lây truyền tác nhân gây bệnh chấn thương VSN [5] [6] [7] Tại Trường Đại học Y khoa Vinh, từ tháng 1/2014 - 6/2015 có sinh viên bị chấn thương VSN có dính máu bệnh nhân HIV(+), phải điều írị dự phịng sau phơi nhiễm HIV [3] Ngay trinh học tập sinh viên bị chấn thương VSN, !àm tăng nguy mắc bệnh lây truyen qua đường máu ảnh hường ỉâu dài đến sức khỏe Phòng chống chấn thương VSN để bảo vệ sức khỏe cho SVĐD từ lúc bắt đầu tiếp xúc nghề nghiệp ịà cần thiết Chính vì, lý thực đề tài nghiên cứu với mục tiêu: 1) Mơ tả kiến thửc

phịng chống chấn thương VSN TTLS cùa SVĐD Trường Đại học Y khoa Vinh, năm 2015; 2) Mô tả thực trạng chắn thương VSN TTLS; 3) Xấc định số yếu tố liên quan đến thực trạng chấn thương VSN TTLS SVĐD Trường Đại học Y khoa Vinh.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

Với phương pháp nghiên cứu mơ tả cắt ngang có phân tích, tiền hành từ tháng 11/2014 đến 5/2015, thông qua phát vấn câu hỏi 451 sinh viên đại học điều dưỡng qui năm thứ thứ

trong năm học 2014-2015 Trường Đại học Y khoa Vinh Số liệu nhập phần mềm EpiData 3.1 phân tích phần mềm SPSS 20 Sinh viên xác định có kiến thức đạt từ 3Á tổng số điểm kiến ỉhức Sử dụng thống kê mơ íầ, kiểm định x2, tỷ số chênh OR, Cỉ 95%, giá tri p để tìm mối liên quan

KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ ú

1 Kiến thức phòng chổng chấn thương VSN ỉrong ỉhực tập lâm sàng

Kết nghiên cứu gồm 451 SVĐD năm

4 chiếm 57%, năm chĩem 43%; nữ chiếm đa số 90%, độ tuổi từ 21-22 tuổi chiếm 86%; phần lớn sinh viên ià người dân tộc Kinh chiếm 97% Điểm trung bình chung học tập học kỳ năm học 2014 - 2015, tỷ lệ xếp loại 82,7%, ioại giỏi 3,1%, loại trung binh 14,2%

# 0.2 - - - a-ô;? ■;

(2)

Trong số tác nhân lây bệnh nguy hiềm truyền qua đường máu theo VSN 99% biết tác nhân HIV HBV, tỷ lệ biết HCV íhẩp chiếm 66,7%

Có 88% sinh viên đánh giá phòng ngừa chấn thương VSN trình TTLS Tại sở y tế hộp an toàn dùng để đựng bơm kim tiem sử dụng, 98,4% sinh viên biết mức chứa tổi đa hộp an tồn Ỷ A thể tích 94% biết khơng

tái sử dụng hộp an tồn

Nội dung n = 451

Tỷiệ

(%)

Đưa vật sắc nhọn cho người khác

Đặt mặtphẳng 442 98 Trao trực tiếp tay Bẻ ống thủy

tinh

Dùng gạc bọc đầu ống 438 97 Khác 13 Đậy nắp kim

tiêm an toàn

Xúc nắp kim tay 122 27 Dùng panh đế đóng nắp 329 73 Tháo rời kim

tiêm khỏi bơm sau sử

dụng

Có 361 80

Khơng 90 20

dao mổ, kim loại cần đirực đặt mặt phẳng để người nhận tự cầm iên cầ n dùng gạc bọc đầu ong thuoc thủy tinh đễ bẻ 97% biết kiến thức Chĩ cỏ 27% sinh viên biết kỹ thuật xúc kim tay, 72,8% sinh viên cho dùng panh gắp nắp nhựa đậy vào kim tiêm 80% sinh viên biết không tháo rời kim khỏi bơm tiêm sau sử dụng

Bảng Kiến thức xử íý báo cáo chấn thương vật sắc nhọn

Nội dung 451n = Tỷ lệ(%) Báo cáo việc

bị chấn thương

Phải báo cáo 375 83 Không cần/biêt báo cáo 76 17 Xử lý vết thương Đúng 360 80 Sai 91 20 Khi bị chấn thương sinh viên phải báo cáo với người có chức năng: bác sĩ, điều dưỡng, giảng viên lâm sàng, có 83% biết yêu cầu 80% sinh viên có kiến thức xư trí vểt thương gồm bước: Rửa vết thương với xà phòng vòi nước chảy; đế vết thương chảy máu thời gian ngắn

Bảng Kiến thức sinh viên phòng ngừa

Kiên thức n = 451 Tỷ lệ (%) Chần thương VSN

phịng ngừa 397 88 Biet tác nhân HIV 450 99,8 Biêttác nhân HBV 448 99,3 Biêt tác nhân HCV 301 66,7 Đưa vật sắc nhọn 442 98

Bẻ ống thùy tinh 438 97 Đậy nắp kim bẳng tay 122 27 Khônq tháo rời kim khỏi bơm íiêm 90 20 Mức chứa tối đa hộp an toàn 444 98,4

Tái sử dụng hộp an toàn 425 94 Báo cáo bị chấn thương 375 83 Xử lý vêí thương 360 80 Kiên thức chung 366 81

Có 365 sinh viên có kiến thức phòng chống chấn thương VSN TTLS chiếm 81%, 19% SVĐD có kiến thức chưa

2 Thực trạng chấn thương vật sắc nhọn trong thực tập lâm sàng

■B ị chấn thương ® Khơng bị

Biểu đồ Tỷ iệ sinh viên bị chấn thương VSN TTLS tháng

Nghiên cứu 451 sinh viên đại học điều dưỡng đỉ thực tập iâm sàng CSYT cho tháy có 269 người bị chần thương VSN như: kim tiêm, thủy tinh, tương đương tỷ lệ mắc 60% vòng tháng trước điều tra

Bảng s ổ mắc trung bỉnh chấn thương VSN

Tống số lần mắc

Số ■ s y mắc

Số mắc

TB

Tồng số lan mắc

Số s ỵ mắc

Số mắc

TB Chung 660 269 1,46

Năm học

3 506 170 2,6 Học lực

Khả

giỏi 535 226 154 99 0,6 TB 125 43 Giới

ỉính

Nam 68 21 1,48 Kiến thức

Đúng 564 226 Nữ 592 248 1,46 Chưađúng 96 43 Có 269 s v bị chấn thương với tống số lần mắc 660; số mắc trung bình ià 1,46 lần/6 tháng

Bảng Thao tác thực dẫn đến bị chấn

Thao tác N = 660 lần Tỷ ỉệ % Bẻ ống thủy tinh 339 51,3 Tháo kim khỏi bơm tiêm 98 14,8 Đậy nắp kim 60 9,2

Tiêm truyền 58 Dọn vệ sinh, íhu gom,

vận chuyển rác thải 47 Lây thuốc vào bơm tiêm 46 6,9

Khác 12 1,8

thủy tinh chiếm 51,3% tất không dùng gạc bọc ống thuốc để bẻ ống thuốc; tháo kim khỏi bơm tiêm 14,8%, tiêm truyền 9%, đậy nắp kim tiêm 9,2%, phần lớn đậy nắp kim táy

Bảna Nguồn gổc VSN gây chấn thương cho sinh viên tẵí lần bị

(3)

3 lần sử dụng cho bệnh nhân có HIV (+) 18 có HBV/HCV (+) Tất 21 lần sinh viên không thực phác đồ điều trị dự phòng sau lây nhiễm

Bảng Tỷ lệ sinh viên học lý thuyết, thực hành kinh nghiệm thực thao tác tat cac

660 lần % Chưa học lýíhuyêt 354 53,7

Chưa thực hành 415 62,9 Lan đầu thực 223 33,8

phần lý thuyết chuyên môn kỹ thuật có đến 62,9% chưa ỉhực hành mô hinh trường

Bảng Xử lý vếỉ thương sinh viên tất

Xử lý vết thương n=660 lằn Tỷ iệ (%) Xửjý 204 31

Xử lý sai 418 63 Không xử iý 38

chiếm 63%

41% có báo cáo việc bị chấn thương Nguyên nhân sinh viên khơng báo cáo bị chấn thương nhận thầy vết thương không nguy hiểm

3 Một sổ yếu tố lien quan đến thực trạng chấn thương VSN TTLS

Chưa n=86

Đúng n=365

OR Cí 95% p Năm

học

Năm 65 191 2,8 (1,6;

4.8) 0,05 Nằm 21 174

Giới tinh

Nữ 78 327 1,1 (0,5; 2,5) 0,05

Nam 38

Học lực

Trung

bỉnh 15 49

1.4 (0,7; 2,6)

> 0,05 Khá giòi 71 316

chống chấn thương VSN thực tập lâm sàng cao gấp 2,8 so với năm 3, khác biệt có ý nghĩa thống kê, với OR = 2,8 Cl 95% (1,6; 4,8) Sinh Viên nữ, sinh viên có học lực trung binh có kiến thức chưa cao so với sính viên nam, sinh viên có học lực giỏi, nhiên chưa có đủ chứng khác biệt co ý nghĩa thống kê, với p > 0,05

BÀN LUẬH

Kiến thức phòng chống chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng

Chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng phịng iránh đưực, 88% sinh viên biết điều này, tương đương với đánh giá cùa NVYT số bệnh viện Hà Nội năm 2012 [4] Theo Zhang YT (2013), giáo dục bảo vệ sức khỏe cho sinh viên !àm giảm tỷ lệ mắc chấn thương kim đâm xuống 33% [14]

Trong tác nhân gây bệnh truyền qua đường máu theo vật sắc nhọn thí có 99,2% sinh viển biết HIV HBV, cao so với sinh viên y khoa thực tập bệnh viện Karachi, Pakistan 85% [7Ị; đồng thời cao so NVYT bệnh viện Hà Nội 88% [4] Chì có

66,7% sinh viên biết tác nhân HCV ìhấp so với Kiên Giang 76,1% [2] Ngay từ iúc nhập học nhà trường tư vấn cho sinh viên tiêm vacxin ngừa viêm gan B tiếp cận nhiều kênh truyền phịng chống HỈV: nói chuyện sức khỏe, tivl, mạng internet, nhiều mơn học có nội dung bệnh viêm gan B, bệnh AIDS: vi sình, truyền nhiễm Đồng thời thực tạp sở y tế sinh viên nhận thấy bác sĩ thường chì định xéỉ nghiệm HBV HIV mà khơng định HCV

Thao tác với vật sắc nhọn đòi hỏi người thực tuân thủ bước kỹ thuật để đảm bảo an tồn cho người xung quanh Trên 97% sinh viên có kiến thức về: đưa vật sắc nhọn, bẻ ống thuốc thủy tinh Tuy nhiên kỹ thuật xúc nắp kim tay để đậy nắp kim thi có 27% biết đúng, mà phần lớn 72,8% sinh viên cho dùng panh gắp nắp đậy vào kim tiêm theo cách điều dưỡng bệnh viện thường làm Trên 94% sinh viên có kiến sử dụng hộp an tồn, mức chứa tối đa % thể tích, khơng táĩ sư dụng

Sau bị chấn thương vậỉ sắc nhọn bắt buộc sinh viên phải báo cáo với người có trách nhiệm: điều dưỡng, giang viên lâm sàng~ để hướng dẫn xử iý tư vấn điều trị dự phịng Có 83% sinh viên biết kiến thức này, cao so sinh viên Trường Cao đẳng y tế Kiên Giang 70%, ihấp so sinh viên ề u dưỡng Trường đại học Lander, Mỹ năm 2007 !à 89,6% [6] 80% sinh viên có kiến thức đung xừ lý vết thương so vật sắc nhọn gây nên, tỷ lệ cao nhieu so với kiến thức điều dưỡng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội 25% {1]

Tỷ lẹ sinh viên đại học điều dưỡng Trường Đại học Ý khoa Vinh co kiển thức phòng chống chán thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng 81%, cao so với Trường Cao đẳng Y tế Kiên Giang (2014) íà 57,8% [2] Tỷ lệ lớn sinh viên có kiến thức địng tín hiệu mừng cho thấy sinh viên biết tự bảo vệ sức khòe ban thân học tập hành nghề tương lai

Thực trạng chấn thương VSN TTLS của sinh viển

Tỷ lệ mắc chấn thương s v Trường ĐHYK Vinh 60%, khoảng tỵ lệ mắc sinh viên điều dưỡng nước Châu Ả từ 46,9% - 100% [13], thấp so với Nepal 70%; Shiraz, Iran 73%; Trung Quốc 100% cao so với trường Lander, Mỹ 9,4%; Gauteng, Nam Phi 16%; Milan, Italia 25,2% Sự khác biệt tiêu chí thời gian xác định nghiên cứu khác !à từ 6-24 tháng, hoạc thời gian TTLS Tổrta số lần mắc tháng 660 lần, tương đương so ỉượỉ mắc trung bình 1,46 ìần/sinh viên Mặc dù tháng số lần bị chấn thương trung bỉnh cùa sinh vien đay gấp 5,4 - 14,6 ian sinh viên nước khác, co thể thẳy thực tế vấn đề phổ biến, cần phải can thiệp kịp thời

(4)

thương loại kim tiêm 32%, thấp so với nghiên cứu Mahatma Gandhi, Ấn Độ 96,9% Các thao tác với kim tiêm: tháo kim khỏi bơm tiêm 14,8%, CSYT khơng có đủ hộp an tồn tiêm xong phải tháo rời kim khỏi bơm đề cho vào hộp an toàn; đậy nắp kim tiêm 9,2% s v đậy nắp kim taw hằnri nhpnh Hn nhịn thcỊ'-' nậni-i tpm Mp /?ịAi Ị\ \ À j Ị v v i i i C i i I I I , M V i l l i l l I i i ( W V v C i v i • i C i i i i v u u w i i w w

dưỡng bệnh viện

Trong íổng số 121 vật sắc nhọn sử dụng cho bệnh nhan mà gây chán thương cho sinh viên thi có lần từ bệnh nhân HIV (+) 18 lần từ bệnh nhân HBV/HCV (+) Đây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, có ảnh hưởng lâu dai đến sức khỏe khơng sính viên, mà cịn có nguy iây cho người khác: bạn tình, cái, bệnh nhan Tất sinh viên không thực phác đồ đ ề u trị dự phòng sau iây nhiễm Do nghiên cứu định lượng, thu thập thông tin qua phát nên chưa thu thập thông tin sâu lý sinh viên không điều trị PEP Van đề cần iàm rõ nghiên cứu sau.

Thực tế tồn tinh trạng sinh viên chưa học lý thuyết, chưa thực hành mô hinh TTLS CSYT Trong sổ sinh viên bị chấn thương có 53,7% chưa học lý thuyết kỹ thuật đó, 62% chưa thực hành thao tác mơ hinh Hiện nay, nhà trường bố trí lịch học lý thuyết thực hành, thực tập lâm sàng song song với nhau, đảm bảo đến kết thúc chương trình học sinh viên tích lũy đủ sổ vịng thực tập iâm sàng vả tín chì mơn học

Xử trí vết thương sau bị chần thương quan trọng, có 94% lần bị chấn thương sỉnh viên có thực hiển hành động để xử lý vết thương Tỷ íệ này cao nhiều so với sinh viên đại học Melaka Manỉpal, Malaysia cỏ 49,2% sinh viên khơng có hành động để xử lý vết thương [12] Tỷ !ệ sinh viên có kiến thức xử lý vết thương vật sắc nhọn gây cao 80%, tỷ lệ có xử lý vết thương rat cao tỷ íệ thực hành xừ ly chì có 31%

Có 41% lần bị chấn thương sinh viên có báo cáo Trong lần sinh viên có báo cáo có đến 85% lần Sinh viên khơng nhận phản hồi người có írách nhiệm CSYT Trường ĐHYK Vinh bỏ ngõ vẩn đề cần quan tâm, thống phương án thực để bảo đảm an toàn cho sinh viên

59% lần sinh viên không báo cáo bị chấn thương tỷ lệ thấp so vởi sinh viên Trường Đại học khoa học sức khỏe Shiraz, Iran 75% [8] Nguyên nhân chfnh sinh viên không báo cáo bị chấn thương đo nhận tháy vết thương không ngũy hiểm chiếm 41%, kết tương-tự sinh viền Australia [9]

Một so yếu tố liên quan đến chấn thương VSN TTLS sinh viên

Khi phân tích đơn biến ảnh hường đến tình trạng chẩn thương VSN TTLS sinh viên theo yếu tố: giới tính, năm học, học lực sinh viên, kiến thức phòng chống chẩn thương nhận thấy có yeu íố năm học giới tĩnh sinh viên cố ảnh hường có ý nghĩa

thống kê Tuy nhiên, sau phân tích đa biến nhận thấy yếu tố năm học sinh viên xảc định ià có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến tỉnh trạng sinh viên bị chan thương VSN TTLS Sinh viên năm thứ bị chấn thương VSN thực tập lâm sàng cao gấp 2,3 lần sinh viên năm thứ

A C Ị Ụ Ị / h ó o ỏ rkẠhĩí) Ị h Á n ỵ i Ị/ ỵ \ A A ' I A D h ìÀỊ Ị ữ ự ĩ v i Í Ổ U i v / í y ì \ S \ J y i Ị y i iiC l i Ỉ U Ỉ l ý r \ c \ J v / , w I , \ J I \ i i i c u

chỉnh 2,3 với Ci 95% (1,8; 2,8) Kết nghiên cứu này tương tự trường đại học điều dưỡng Australia, sinh viên năm íhứ bị chấn thương cao gấp 14,8 lần so với khóa khác p < 0,01 Cl 95% (5,2 - 50,3) [9]; đồng thời tương đồng với kết luận nghiên cưu tuổi nghề yểu tố có liên quan đến chấn thương VSN [10] Sự khác biệt giải thích sinh viên năm thứ có kinh nghiệm thực tập ỉâm sàng học kỳ so với sinh viên năm thứ 4; có nhiều kiến thức iý thuyết kỹ thuật chuyên môn thực hành mô hlnh chưa học Kết nghiên cứu cho tháy tỷ lệ chưa học lý thuyết, chưa học thực hành, thực thao tác lần sinh viên năm íhứ 85,6%; 86%; 82% với năm thứ 14,4%; 14%; 18%

KẾT LUẬN

Trên 90% sinh viên có kiến thức về: tác nhân HBV, HIV gây bệnh qua đường máu theo VSN; thao tác đưa VSN, bẻ ống thủy tinh, sử dụng hộp an toàn

81% sinh viên điều dưỡng Trường Đại học Y khoa Vinh có kiến thức phịng ngừa chấn thương vật sắc nhọn thực tập lâm sàng

Có mối liên quan giưa yêu tố năm học với trường hợp sinh viên bị chấn thướng VSN thực tập lâm sàng Sinh viên năm thứ bị chấn thương VSN thực tập lâm sàng cao gầp 2,3 lần so với sinh viên năm thứ 4, khác biệí có ý nghĩa íhống kê p < 0,05 với OR hiệu chỉnh = 2,3 khoảng tin cậy 95% (1,8; 2,8).

KHUYẾN NGHỊ

Cần thực chương trình nâng cao kiến thức thực hành phòng chổng chấn thương vật sắc nhọn thực tập íấm sàng cho sinh viên điều dưỡng

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Trần Thị Bích Hải (2013), Kiến thức, thái độ, thực hành số yéu tố liên quan đển phòng bệnh viêm gan B nghề nghiệp cùa điều dưỡng Bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2013, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y te công cộng

2 Hồ Văn Luyến (2014), Tỷ lệ sang chấn vật sắc nhọn kiến thức, thực hành phòng ngừa xử lý sinh viên Trường Cao đẳng Y tế Kiến Giang, Luận văn thạc sj Y tể công cộng, Trương Đại học Y Dược thành phổ Hồ Chí MinhT

3 Trung tâm phòng chống HiV/AIDS Nghệ An (2015), Báo cáo hoạt đọng phịng chống HÍV/AIDS năm 2014, Nghệ An

4 Dương Khánh Vân (2012), Nghiên cứu íổn thương nghề nghiệp vật sắc nhọn nhân viên y íế giai pháp can thiệp số bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận án tiến sĩ y tế công cộng, Viện Vệ sinh dịch tễ trung ương

5 Blackwell cộng (2007), "Nursing Students' Experiences with Needlestick Injuries", Journal of Undergraduate Nursing Scholarship, 9(1)

(5)

Hutin (2005), Sharps injuries: global burden of disease from sharps injuries to health-care workers

7 Saleem T cộng (2010 Feb), "Knowledge, attitudes and practices of medical students regarding needle stick injuries", Journal of Pakistan Medical Association, 60(2), p 151-156

8 Mehrdad Askarian Leila Maiekmakan (2012), "Prevalence of needle stick injuries among denial, nursing and midwifery students in Shiraz, Iran", GMS Krankenhaushygiene !nterdiszipiinar2012, 7(1)

9 Smith DR Leggai PA (2005), "Needlestick and sharps injuries among nursing students", Journal of Advanced Nursing, 51(5), pp 449-455

10 Nsubuga FM Jaakkoia MS (2005), "Needle stick injuries among nurses in sub-Saharan Africa", Tropical Medicine & Internationa! Health, 10(8), pp 773- 781

11 Binita Kumari Paudel cộng (2013), "incidence Of Needle stick Injury Among Proficiency Certificate Level Nursing Students In Kathmandu, Nepal, International Journal of Sciences and Technology research, 2(9), pp 277-281

12 Kye Mon Min Swe cộng (2014), "Needle Sticks Injury among Medical Students during Clinical Training, Malaysia, International Journal of Collaborative Research on Internal Medicine & Public Health, 6(5)

13 Yao w x cộng (2010), "Neediestick injuries among nursing students in China", Nurse Education Today, Ju!,30(5), pp 435-437

14 Zhang YT Wang LS (2013), "Protection education towards needle stick injuries among nursing students in China: a meta-anaiysis", Chinese Journal of Evidence-Based Medicine 2013,13(6), p 754-759

THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG Tự HỘC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẢNG Y TÉ THAI NGUYÊN

THEO HỌC CHÉ TÍN CHỈ

ThS Nguyên Thị Thái Hà Bộ môn Y học lâm sàng trường Cao đẳng y tế Thái Nguyên Hướng dẫn: ThS Nguyễn Thl N guyệt Minh Bộ môn Ngoại ngữ trường Cao đắng y tề Thái Nguyên TĨM TÁT

Mục tiêu: Mơ tả' thực trạng hoạt động tự học đề xuất số giải phàp quản lý hoạt động tự học sinh viên trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên theo học chế tín Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả, thiết kế cắt ngang; nghiên cứu định tính Kết quà: Tính tích cực, tự giác học tập sinh viên chưa cao, 49,5% sinh viên dành m ỗi ngày để tự học Đa số sinh vịên học tập mang tính thụ động, khơng tìm tịi, sáng tạo; chưa tích cực học hỏi với thầy, học hỏi bạn; chưa tích cực học nhóm, học theo kiểu đối phó để thi cử Tỷ lệ sinh viên lập kề hoạch cụ thề cho học tập chiếm 11,5% Do đổ chất lượng học tập không cao, đa số ẽm (65,6%) tạm lịng với két tự học Sinh viên nhận thức cấn thiết tự học chưa cao (34,4%) Nhu cầu giảng đường để tự học học nhóm cấc em 49%, sinh viên cần phòng mây tỉnh đường truyền Internet tốc độ ôn định để tra cứu tài liệu đăng ký học qua mạng 67,7% sinh viên có đẻ nghị nhà trường thường xuyên tổ chức cấc hoạt động ngoại khóa 32,1% sinh viên mong muốn thầy cô hướng dẫn cụ the cách tự học cho môn, 25,1% số sinh viên để nghị làm thu hoạch thay cho thi kết thúc mồn, 16,4% mong muốn có thời gian thực tập nhiều hơn.

Từ khóa: Hoạt động tự học, hoạt động tự học, tín chỉ.

Ngày đăng: 09/02/2021, 19:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan