Còn khái niệm nguồn nhân lực trẻ các dân tộc thiểu số theo ông, cũng là tập hợp những người trong độ tuổi từ 15 đến 34 nhưng số được đào tạo, có tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn tha[r]
(1)ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA XÃ HỘI HỌC
g o * 8
THỰC TRẠNG PHÁT TRIẺN NG UổN n h â n
Lực TRẺ CÁC DÂN TỘC THIÊU số TẠI
HUYỆN CON c u ô n g ’ t ỉ n h n g h ệ a n
CHUYÊN NGÀNH : XÃ HỘI HỌC
MÃ SỐ : 50109
Người hưóng dẫn khoa học : rp^Ẵ.cjs rĐ ặnụ @ AnhD(Jkank
Người thực : (Đặng < Jh ịM in h £ £
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TẨM THÔNG TIN THƠ VIỆN
V- Ll í k t ứ
(2)MỤC LỤC
Phần - Mở đầu
1 Tính cấp thiết đề tài
2 Tinh hình nghiên cứu vấn đề nguồn nhân lực năm vừa qua
3 mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu:
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 9
4 Đối tượng khách thể nghiên cứu 10
4.1 Đối tượng nghiên cứu 10
4.2 Khách thể nghiên cí(u 10
5 Phạm vi nghiên cứu 10
5.1 Thời gian nghiên cứu 10
5.2 Không gian nghiên cứu 11
6 Hệ phương pháp nghiên cứu 11
6.1 Phương pháp phân tích tài liệu: 11
6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 11
6.3 Phương pháp vấn s â u 11
6.4 Phương pháp quan sát 11
7 Giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết 11
7.1 Giả thuyết nghiên cứu 11
7.2 Khung lý thuyết 12
8 ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn đề tài 12
8.1 ý nghĩa lý luận 12
8.2 ý nghĩa thực tiễn 13
8.3 Kết cấu luận văn 13
Phần -Mội dung chính 14
Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài 14
1 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 14
(3)1.2 ẢTtó/ rtỉêm nguồn nhân lực trẻ. 17
1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 20
1.4 Khái niệm dàn tộc thiểu s ố : 23
2 Cơ sở lý thuyết 23
2.1 Lý í/ỉMyế/ cấM trúc - chức năng 23
2.2 Lý thuyết nguồn vốn người 25
2.3 Lý thuyết giớ i 27
3 Cơ sở phương pháp luận 27
4 Quan điểm Đảng Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực vùng dân tộc, miền núi 28
4.1 Những định hướng chung Đảng Nhà nước ‘28
4.2 Chính sách Nhà nước 29
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ A n 37
1 Sô' liệu chung dân tộc thiểu số Việt nam 36
1.1.Thực trạng nguồn nhân lực từ 13 - đến 34 tuổi dân tộc thiểu số 40
1.2 Thực trạng đội ngũ cán khoa học người dân tộc thiểu số 40
1.3 Cơ cấu nghành nghề nguồn nhân lực dân tộc thiểu số 41
2 Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc huyện Con Cuông 42
3 Vấn đề sức khỏe, thể chất thiếu niên dân tộc thiểu số huyện Con C uông 46
3.1 Thể chất thiếu niên dân tộc thiểu số 46
3.2 Tình hình bệnh tật khám chữa bện h : 48
3.3 Những loại bệnh thường gặp thiếu niên miền núi 52
3.4 Tình trạng sử dụng chất kích th ích : 54
4 Tình hình học tập lao động đời sống văn hóa 59
4.1 Khái quát công tác giáo dục đào tạo tình hình học tập đối tượng thiếu niên dân tộc thiểu số 59
4.2 Thực trạng học vấn thiếu niên dãn tộc thiểu số 64
4.3 Vấn đề lao động nghề nghiệp 67
(4)dân tộc miền núi 76
4.5 Trình độ tiếng phổ thông 78
4.6 Đời sống văn hoá tinh thẩn thiếu niên dân tộc thiểu số ở huyện Con C uông 79
5 Những yếu tố tác động đến việc rèn luyện phát triển nguồn nhân lực tr ẻ 85
5.1 Những lĩnh vực thiếu niên quan tâm nhiều nay 85
5.2 Đối tượng yếu tố tác động đến việc rèn luyện phấn đấu phát triển của thiếu niên dân tộc miên núi 87
5.3 Nhu cầu, tâm tư, nguyện vọng thiếu niên dân tộc miền núi 89
Phần 3: Kết luận khuyến nghị 96
1) Kết lu ậ n 96
2 ) Khuyến ng h ị 99
2.1 Cần thống quan điểm việc định hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa 100
2.2 Những quan điểm cần quán triệt để phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc tiểu số kinh tế thị trường 100
2.3 Những giải pháp trực tiế p 101
2.4 Những giải pháp bản, lâu dài: 103
2.5 Các khuyến nghị cụ th ể: 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TR ÍC H DAN
PHỤ LỤC
Phiếu trưng cầu ý kiến
(5)LỜ I CẢM ƠN!
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn kính trọng tới thầy giáo PGS TS Đặng Cảnh Khanh - Viện trưởng Viện nghiên cứu Thanh niên tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận vãn Xin cảm ơn TS. Vũ Hào Quang, TS Nguyễn Thị Kim Hoa, TS Nguyễn Thị Thu Hà đã hướng dẫn góp ý cho tơi vê' đề cương nghiên cứu m ơn thầy cô giáo giảng dạy tơi q trình học cao học.
Tơi xin cảm ơn ủ y ban Nhãn dân bà dân tộc thiểu s ố huyện Con Cuông tạo điều kiện thuận lợi cho trong quá trình điều tra khảo sát.
(6)BẢNG CHỮ VIẾT TẮT
KHKT : TTCN - XD: CNH - HĐH: KHHGĐ - CSTE: GDĐT:
KHCN: [56, 688]
Khoa học kỹ thuật
Tiểu thủ công nghiệp - xây dựng Cơng nghiệp hóa - đại hóa Kế hoạch gia đình - Chăm sóc trẻ em Giáo dục đào tạo
Khoa học công nghệ
(7)PHẦN - MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI.
Đất nước ta bước vào giai đoạn phát triển cơng nghiệp hóa, đại hóa, nhằm xây dựng sở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội, thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Từ kinh tế nông nghiệp, chưa khỏi tình trạng sản xuất nhỏ, đứng trước hội thách thức Nền kinh tế giới phát triển với xu hướng quốc tế hóa mạnh mẽ, khoa học cơng nghệ phát triển với tốc độ chóng mặt, giới vào kinh tế tri thức Trong điều kiện đó, có hội để tiến hành bước phát triển nhanh chóng, rút ngắn thời gian đường đại hóa, tri thức hóa kinh tế nước ta Song, thời kỳ mà phải đối mặt với thách thức cạnh tranh gay gắt, bất lợi so sánh kinh tế - kỹ thuật, diễn biến phức tạp tình hình kinh tế, trị diễn toàn cầu khu vực
Việc xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển đại bền vững có ý nghĩa định Phát huy nội lực, tự lực tự cường yếu tố quan trọng
(8)tạo điều kiện vừa đòi hỏi người lao động phải đạt chuẩn mực định Nghiên cứu phát triển kinh tế, không nghiên cứu người lao động
Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi phải trí thức hóa người lao động Người lao động phải phát triển tồn diện khơng mặt trị, tư tưởng, đạo đức phẩm chất mà vể mặt thể lực, trí lực Họ phải có trình độ kiến thức phổ thơng làm tảng để sâu nắm vững kỹ thuật, tinh thông nghề nghiệp Vì vậy, họ phải đào tạo ln ln đào tạo bổ sung Nếu không, họ làm chủ công nghệ - kỹ thuật đại, tiếp cận, trở thành chủ nhân sáng tạo kinh tế tri thức
Do vậy, Đảng ta khẳng định khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo động lực trực tiếp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trong hệ thống sách kinh tế - xã hội, sách thuộc vấn đề người đề lên hàng đầu Vấn đề nhân lực, nguồn nhân lực, người trực tiếp lao động người tham gia vào lực lượng lao động phận đặc biệt quan trọng quốc sách hàng đầu
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam khẳng định "nguồn nhân lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững" [13 - ] “con người nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa” [13-201] Nguồn lực người điểm cốt yếu nguồn nội lực, phải cách phát huy yếu tố người nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
(9)Trên vùng đất này, dân tộc anh em: Thái, Đan Lai, Kinh, Tày, Dao, Mường chung lưng đấu cật lao động sản xuất, đấu tranh chống thiên tai, địch họa suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm để có Con Cng ngày
Nhân dân Con Cng sớm hình thành truyền thống đoàn kết dân tộc, yêu nước nồng nàn Trước Cách mạng tháng tám nhân dân Con Cuông có đóng góp xứng đáng cho đấu tranh dựng nước giữ nước Từ sau Cách mạng tháng Tám, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống phát huy nhân lên gấp bội
Từ văi thập niín lại đđy, ânh sâng đường lối đổi mới, với tâc động hệ thống sâch kinh tế - xê hội Đảng vă Nhă nước, nhđn dđn Con Cuông lênh đạo Đảng địa phương đê vươn lín bước lăm chủ đất rừng mình, bước đầu hòa nhập văo phât triển chung nước Con Cuông đê thay da đổi thịt Bộ mặt Con Cuông đê đổi Con Cuông đê gặt hâi thănh tựu đâng quý Con Cuông đê vă xếp lại hệ thống thôn mới, thực sâch định canh định cư, xđy dựng thơn văn hóa, gắn phât triển kinh tế, xóa đói giảm nghỉo với xóa bỏ phong tục, tập quân lạc hậu, chống tệ nạn xê hội, xđy dựng nếp sống mới, gắn phât triển kinh tế với phât triển văn hóa, giâo dục Con Cng đê vă văo xđy dựng cấu kinh tế nhằm khai thâc vă phât huy tiềm năng, đặc biệt lă lợi tự nhiín Ânh sâng Câch mạng khoa học vă kỹ thuật, công nghiệp hóa, đại hóa đê bắt đầu chiếu dọi văo Con Cuông Con Cuông đê tập trung mũi nhọn văo lđm nghiệp, cđy công nghiệp, vắ chăn nuôi lớn, văo khai thâc quặng, văo du lịch sinh thâi Trường học, trạm xâ xê tăng cường sở vật chất, thiết bị dụng cụ phục vụ cho dạy vă học, cho chữa bệnh Con em đến tuổi học, có trường nội trú cho em dđn tộc Điều kiện chăm sóc chữa bệnh tốt
(10)hứa hẹn cho thành tựu lớn hơn, chuẩn bị cho bước phát triển cao
Song, thành tựu đạt chưa xứng với tiềm vốn có Con Cuông Sự phát triển Con Cuông mặt chưa đuổi kịp, chưa sánh ngang hàng với huyện vùng xuôi so với yêu cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa cịn q xa Con Cng cịn nhiều mặt yếu, có mặt yếu "sự phát triển nguồn nhân lực trẻ" "Sự yếu phát triển nguồn nhân lực trẻ" biểu sau
- Trình độ học vấn nói chung cịn thấp Tuy số trường học cấp tăng lên đáng kể, huyện công nhận phổ cập tiểu học xóa mù Song chất lượng dạy học nói chung cịn yếu, việc thu hút thiếu niên dân tộc vào học phổ thông trung học sở, đặc biệt phổ thơng trung học cịn thấp Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy học nghèo nàn Ngay trường PTTH thị trấn phải học hai ca Trường phổ thơng chưa có thư viên, có sách cho học sinh đọc tham khảo không đủ chủng loại ỏi Học sinh phải học xa (có trường hợp phải lOkm đường rừng) Tỷ lệ học sinh đủ điểm lên lớp, tốt nghiệp, học sinh tiên tiến thấp
- Các số thể chất, sức khỏe, chiều cao, cân nặng thiếu niên dân tộc thiểu số thấp Đời sống nhân dân dân tộc có cải thiện mức sống thấp đặc biệt số dân tộc sống nguồn nghèo đói Cơ sở vật chất nghèo nàn, đội ngũ y bác sĩ thiết nên mức độ hưởng thụ từ khám chữa bệnh đồng bào dân tộc thiểu số hạn chế
(11)Tệ nạn uống rượu, cờ bạc, ma túy nặng nề gay gắt, tầng lớp niên thôn
Thực trạng phản ánh lạc hậu Con Cng nói chung, phát triển nguồn nhân lực trẻ Con Cng nói riêng, xét chiều rộng lẫn chiều sâu, Con Cng khó đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, đáp ứng yêu cầu khai thác phát huy tiềm lực vốn có đáng quý huyện, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế tiến xã hội
Để phát triển nguồn nhân lực trẻ Con Cng đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nói chung, huyện Con Cng nói riêng cẩn phải có giải pháp khoa học Những giải pháp phải dựa thật, "sự thật chứng minh khơng chối cãi" Giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ Con Cuông phải dựa phản ánh khách quan khoa học, phải dựa quan điểm "nhìn thẳng vào thật, nói thật" cho dù thật có cay đắng khơng lẩn tránh
Phản ánh cách khoa học "thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An để sở đề xuất giải pháp vừa mang tính cách mạng vừa mang tính khoa học nhằm thúc đẩy, nâng cao chất lượng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cng vấn đề cấp thiết Nó vừa có ý nghĩa cấp bách trước mắt vừa có ý nghĩa lâu dài, mắt xích chủ yếu trõrĩg tồn q trình vận động nghiệp cách mạng Đảng nhân dân Con Cuông
2 TÌNH HÌNH NGHIÊN c ứ u VỂ VÂN ĐỂ NGUỔN NHÂN L ự c TRONG NHŨNG NĂM VỪA QUA.
(12)-1995) với tham gia gần 300 nhà khoa học có uy tín thuộc nhiểu ngành khác Cơng trình nghiên cứu phân tích sâu sắc nhiều khía cạnh người như: Con người Việt Nam truyền thống đại, biến đổi định hướng giá trị xã hội, động lực trị - tinh thần quan trọng nay, thực trạng vấn đề đào tạo lại đội ngũ nhân lực, v.v Đáng ý cơng trình đưa nhìn tổng thể mang tầm chiến lược vể vấn đề người nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Mặc dù vậy, theo nhà khoa học tham gia chương trình vấn đề lớn, cần tiếp tục nghiên cứu lâu dài nhiều phương diện khác nhằm phát huy cao vai trò yếu tố người cho phát triển kinh tế - xã hội
Ngoài cịn có số đề tài khoa học cấp bộ: "xây dựng sở lý luận cho chiến lược phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ Bộ Khoa học, công nghệ Môi trường TS Nguyễn Thị Thu Anh làm chủ nhiệm, HN, 7/1997; "lý luận, phương pháp luận phương pháp nghiên cứu xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước đến năm 2020" Ban nguồn nhân lực, Viện nghiên cứu chiến lược, Bộ Kế hoạch Đầu tư 1/1998 TS Trần Thị Tuyết Mai làm chủ nhiệm
(13)trong việc tạo hội có việc làm giải pháp quan trọng sử dụng công cụ quản lý hữu hiệu ("Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn lực người", Tạp chí triết học, số 2-1999) Một số tác giả khác có viết đề cập đến phương hướng phát triển nguồn nhân lực, chẳng hạn, đề cập đến việc tạo nguồn nhân lực cho cơng nghiệp hóa, đại hóa, tác giả Nguyễn Duy Quý nhấn mạnh cần thiết phát triển người cho rằng, phát triển người thực chất phát triển hoàn thiện nhân cách người theo u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa ("phát triển người, tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa", tạp chí cộng sản số 19-1998) Tác giả Lưu Đình Mạc, bàn yêu cầu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực khẳng định vai trò to lớn giáo dục việc xây dựng nguồn nhân lực ("phát triển giáo dục Đại học điều kiện đảm bảo cơng nghiệp hóa, đại hóa", tạp chí Đại học giáo dục chuyên nghiệp, số 4-1995) Bàn xu trí tuệ hóa lao động, tác giả Phạm Tất Dong cho phải quan tâm xây dựng đội ngũ lao động trí tuệ ("suy nghĩ xây dựng đội ngũ trí thức nước ta", tạp chí cộng sản, số -1994) Đề cập đến yếu tố cần thiết để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tác giả Nguyễn Văn Hiệu đặc biệt nhấn mạnh vai trò, nội dung cách thức giáo dục đào tạo việc bồi dưỡng nhân tài ("phát triển giáo dục đào tạo nhân tài để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", tạp chí cộng sản, số 1 1997) Để phát huy sức mạnh nguồn lực người, theo tác giả Hồng Xn Sính, trước hết phải tạo mơi trường thuận lợi để phát triển tài năng, kích thích sức sáng tạo ở người ("suy ngẫm tương lai đất nước", tạp chí cộng sản, số 5-1997)
(14)"Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực" Trần Khánh Đức "Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam" Phạm Thành Nghị Vũ Hoàng Ngân (chủ biên)
Mặt khác, cịn có nghiên cứu để cập đến kinh nghiệm quản lý phát triển nguồn nhân lực, sử dụng phát huy yếu tố người số nước khu vực có ý nghĩa tham khảo nước ta Đó "quản lý nguồn nhân lực", NXB thật, HN, 1995 Paul Hersey; "Con người nguồn lực người phát triển, Viện thông tin Khoa học xã hội, HN, 1995; "Phát triển nguồn nhân lực - Kinh nghiệm thực tiễn nước ta", NXB trị quốc gia, HN, 1996 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm; "Chiến lược người "Thần kỳ" kinh tế Nhật Bản", NXB trị Quốc gia, HN, 1996 Lưu Ngọc Trịnh; "Hệ thống kích thích lao động xí nghiệp lớn Nhật Bản, "tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 218 V.Khlưnốp, v.v
(15)yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi" (Trong: "Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa", viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi NXB trị Quốc gia - HN 2002); Nguyễn Thành Khải, báo cáo chuyên đề "các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số", Viện nghiên cứu niên, HN, 2002; Lê Ngọc Thắng, báo cáo chuyên đề "Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế phối hợp việc thực chương trình sách nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số", viện nghiên cứu niên, HN, 2002
Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu đề cập đến người phát triển nguồn nhân lực khía cạnh khác từ góc độ khác nhau: triết học, xã hội học, tâm lý học, sử học, kinh tế học nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện sở lý luận, thực trạng, chất lượng giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trên, luận văn phát triển nghiên cứu cách toàn diện vấn đề
3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM v ụ NGHIÊN c ứ u 3.1 Mục đích nghiên cứu:
Điều tra, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số miền núi
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Để tìm hiểu thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số cần xác định nhiệm vụ cụ thể sau:
■ Phần lý thuyết:
- Làm rõ khái niệm: Nguồn nhân lực, nguồn nhân lực trẻ, phát triển nguồn nhân lực, dân tộc thiểu số
- Làm rõ sở lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu ■ Phần thực nghiệm:
(16)- Tìm hiểu tình hình sức khỏe, thể chất thiếu niên dân tộc thiểu số:
+ Chiều cao, cân nặng + Tình hình mắc bệnh
+ Tình trạng sử dụng chất kích thích
- Tìm hiểu thực trạng phát triển trí tuệ thiếu niên dân tộc thiểu số:
+ Trình độ học vấn
+ Trình độ nghề nghiệp, chun mơn, nghiệp vụ
+ Trình độ tiếp thu khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ tiên tiến + Trình độ nhận thức trị xã hội
- Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa tinh thần
- Tìm hiểu yếu tố tác động đến việc rèn luyện phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số
- Đưa số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số miền núi phục vụ nghiệp CNH, HĐH vùng dân tộc miền núi 4 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN c ứ u
4.1 Đối tượng nghiên cứu.
Đứng góc độ xã hội học, đề tài tập trung vào việc điều tra, khảo sát "chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số” huyện Con Cuông tỉnh Nghệ An (những yếu tố tạo thành nguồn nhân lực trẻ thể lực, trí lực, trình độ văn hố, đạo đức lối sống, chuyên môn, kỹ thuật, khả giao tiếp xã hội, khả hội nhập, phát triển
4.2 Khách th ể nghiên cứu.
Thanh thiếu niên từ 11 - 30 tuổi dân tộc thiểu số 5 PHẠM VI NGHIÊN c ứ u
5.1 Thời gian nghiên cứu
(17)5.2 Không gian nghiên cứu.
Các dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An 6 HỆ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u
6.1 Phương pháp phân tích tài liệu:
Phương pháp nhằm kế thừa sử dụng có chọn lọc tài liệu, cơng trình, đề tài khoa học thực có liên quan đến luận văn số liệu điều tra xử lý chương trình máy tính thống kê chun dụng cho khoa học xã hội (SPSS)
6.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi.
Là phương pháp sử dụng luận văn với 250 phiếu hỏi dành cho lứa tuổi 11-17 nam chiếm 46,4%, nữ chiếm 53,6% 255 phiếu hỏi dành cho lứa tuổi 18-30: nam chiếm 45,5%, nữ chiếm 54,5%
6.3 Phương pháp vấn sâu.
Tiến hành vấn sâu 20 đối tượng thiếu niên từ 11-30 tuổi với cấu mẫu là: 10 em từ 11-17 tuổi, 10 em từ 18-30 tuổi số nhà quản lý
6.4 Phương pháp quan sát.
7 GIẢ THUYẾT NGHIÊN c ứ u VÀ KHUNG LÝ THUYẾT. 7.1 Giả thuyết nghiên cứu.
- Các số sức khỏe thiếu niên dân tộc thiểu số thấp so với nước Một số loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất trí tuệ nguồn nhân lực trẻ cịn tồn
- Những khó khăn học tập thiếu niên có xu hướng chuyển vào nỗ lực chủ quan người học nhiều
(18)- Những người thân cận, thường xuyên tiếp xúc đối tượng ảnh hưởng nhiều đến việc học tập, phấn đấu phát triển thiếu niên dân tộc thiểu số
7.2 Khung lý thuyết.
8 Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIẺN c ủ a đ ể t i
8.1 Ý nghĩa lý luận.
Góp phần bổ sung cho nghiên cứu nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số Nghệ An nói riêng Việt Nam nói chung sở vận dụng - phương pháp nghiên cứu định lượng định tính
(19)8.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Bổ sung thêm thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số giải pháp cụ thể có tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sô' phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước nói chung miền núi nói riêng
8.3 Kết cấu luận văn.
Kết cấu luận văn gồm phần:
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
PHẦN 2: NỘI DUNG CHÍNH
Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài.
Chương 2: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An.
(20)PHẦN - NỘI DUNG CHÍNH
CHƯƠNG 1: C SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẺN CỦA ĐỂ TÀI.
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN VÂN ĐỂ NGHIÊN c ứ u Từ thập kỷ 70, dựa quan điểm phát triển vị trí người phát triển, khái niệm nguồn nhân lực, phát triển nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ khái niệm sử dụng phổ biến, trở thành phạm trù nhiều ngành khoa học xã hội nhân văn nhiều nước giới
Trong phạm vi vấn đề nghiên cứu luận văn, sử dụng số khái niệm sau:
Khái niệm nguồn nhân lực Khái niệm nguồn nhân lực trẻ Khái niệm phát triển nguồn nhân lực Khái niệm dân tộc thiểu số
1.1 Khái niệm nguồn nhân lực:
Mặc dù, năm gần đây, nguồn nhân lực trở thành khái niệm sử dụng thường xuyên văn có liên quan khoa học phát triển chiến lược phát triển Nó trở nên quen thuộc với nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu tới mức dường giải nghĩa thêm khơng cẩn thiết Tuy vậy, thực tế khái niệm nguồn nhân lực đôi lúc cịn hiểu khơng hồn tồn thống
(21)Xét theo phạm trù nhân học nguồn nhân lực sức người giai đoạn nhân có khả dùng lao động sản xuất Nguồn nhân lực hiểu nguồn lao động
Từ điển Tiếng việt định nghĩa: “Nguồn nhân lực sức người mặt dùng lao động sản xuất” [56, 688]
Nguồn lao động dân tộc tuỳ theo quy định phát triển kinh tế quốc gia, tính từ tuổi lao động đến nghỉ hưu Ớ Việt Nam người lao động tính từ 15 tuổi đến 55 tuổi nữ 60 tuổi nam (Theo quy định Bộ Luật lao động)
Nguồn nhân lực sức lao động tồn nhiều hình thức người lao động, sản xuất học tập, đào tạo chưa huy động vào lao động sản xuất, chưa có việc làm Trong nguồn lao động sức lao động thành phần chủ yếu lực lượng lao động Hiệu lao động xã hội nói chung phụ thuộc vào mức độ phát triển sức lao động (Tuy nhiên tách rời với tư liệu sản xuất)
Sức lao động tổng hợp khả thể lực trí lực nhân lực lao động
Trong thành phần nguồn lực lao động có:
- Nguồn nhân lực lao động tích cực: tồn người tham gia lao động xã hội lĩnh vực sản xuất phi sản xuất vật chất
- Nguồn lực lao động tiềm năng: Đó người độ tuổi lao động học, đào tạo, làm nghĩa vụ quân thoát ly sản xuất Đó tồn khách quan quy luật tồn xã hội [29,202]
(22)trong trường hợp mang ý nghĩa động lực, sức mạnh phát triển sáng tạo
Con người vừa mục tiêu vừa động lực phát triển Bởi vậy, đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển bền vững cường thịnh quốc gia Trong thời đại ngày nay, quốc gia giới coi trọng vai trò nguồn nhân lực, nhân tố quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển quốc gia
Nói tới nguồn lực người, với tư cách khách thể khai thác đầu tư người ta thường nói tới số lượng mặt chất lượng Số lượng nguồn lực người: lực lượng lao động khả cung cấp lực lượng lao động cho phát triển kinh tế xã hội Các số số lượng nguồn lực người quốc gia dân số, tốc độ tăng trưởng dân số, tuổi thọ bình quân cấu trúc dân số: số dân độ tuổi lao động, số người ăn theo .Số lượng nguồn lực người đóng vai trị quan trọng phát triển kinh tế xã hội Nếu số lượng nguồn nhân lực người không tương xứng với phát triển (hoặc thừa thiếu) tác động không tốt với phát triển kinh tế xã hội Nạn thiếu việc làm gây nhiều hậu nguyên nhân dẫn tới tình trạng phạm tội xã hội
(23)Nguồn nhân lực, theo GS Phạm Minh Hạc tổng thể tiềm lao động nước hay địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động [48]
Trong lý thuyết phát triển, nguồn nhân lực theo nghĩa rộng hiểu nguồn lực người quốc gia, vùng lãnh thổ, phận nguồn lực có khả huy động, tổ chức quản lý để tham gia vào trình phát triển kinh tế - xã hội nguồn lực vật chất (Physical Resourles), nguồn lực tài (financial Resources)
Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp lượng hóa phận dân số bao gồm người độ tuổi quy định, đủ 15 tuổi trở lên có khả lao động hay gọi lực lượng lao động [53,41]
1.2 Khái niệm nguồn nhân lực trẻ.
Nguồn nhân lực trẻ nguồn nhân lực trẻ tuổi Nguồn nhân lực trẻ tuổi tuỳ thuộc vào quy định quốc gia Song nét giống nguồn nhân lực trẻ lúc người tuổi Còn khác giới hạn nguồn nhân lực trẻ Ở Việt Nam tuỳ thuộc vào quan điểm tính chất cơng việc mà quy định giới hạn
Tác giả Lê Đăng Giảng - Trung tâm nghiên cứu nguồn lao động viết: “Trên bình diện tổng quát, lực lượng lao động trẻ xem xét độ tuổi 15 đến 30”
Nguồn nhân lực trẻ phân loại theo tuổi, phân độ tuổi từ đến 34 nguồn nhân lực trẻ Trong nguồn nhân lực trẻ có nguồn lao động trẻ độ tuổi từ 15 đến 34 [49]
Vậy hiểu rằng: Nguồn nhân lực trẻ nguồn nhân lực độ tuổi trẻ Ở Việt Nam độ tuổi trẻ 34 tuổi
Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phận quan trọng nguồn nhân lực trẻ quốc gia Tuy nhiên nguồn nhân lực có
(24)nhiều yếu tố đặc thù địa lý, kinh tế - xã hội lịch sử định nên mang đặc trưng riêng đòi hỏi quan tâm, chăm sóc, bồi dưỡng, giáo dục đặc biệt
Đề cập tới khái niệm nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, PGS - TS Lê Ngọc Thắng khẳng định phận quan trọng nguồn nhân lực quốc gia, có yếu tố đặc thù, lưu ý nhà nghiên cứu khoa học hoạch định sách cần thiết phải phân biệt rõ ràng hai khái niệm “Tuổi trẻ dân tộc thiểu số” với “Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số” Theo Ông, phân biệt làm rõ khái niệm quan trọng để nhận thức sâu sắc có giải pháp hữu hiệu với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số Ơng cho “hai khái niệm khơng đồng chúng có nhiều điểm tương đồng Với Ông, tuổi trẻ dân tộc thiểu số tập hợp niên có độ tuổi từ 15 đến 34 sinh sống, học tập, lao động cộng đồng dân tộc địa phương Khái niệm vừa mang ý nghĩa sinh học vừa mang ý nghĩa xã hội ý nghĩa sinh học có phần trội
Còn khái niệm nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số theo ông, tập hợp người độ tuổi từ 15 đến 34 số đào tạo, có tay nghề, nghiệp vụ chuyên môn tham gia vào hoạt động lĩnh vực kinh tế - xã hội chiếm tỷ lệ cao so với khái niệm tuổi trẻ Hay nói cách khác tính đào tạo nghề nghiệp, chuyên môn nghiệp vụ để sẵn sàng tham gia vào hoạt động nghành kinh tế xã hội địa phương, quốc gia yếu tố định tạo nên nội dung khái niệm “Nguồn nhân lực trẻ”
(25)khơng học tập văn hố chuyên môn nghề nghiệp, không rèn luyện phẩm chất đạo đức, khơng rèn luyện sức khoẻ mà thích hưởng thụ: ãn chơi, lổng, cờ bạc nghiện hút tham gia vào tệ nạn xã hội khác .thì khơng thể gọi nguồn nhân lực nguồn nhân lực trẻ
[28,3]-Trên tinh thần ý nghĩa phân biệt hai khái niệm cần thiết để không đồng tuổi trẻ nguồn nhân lực trẻ sô' người quan niệm
Tuổi trẻ tài nguyên, thứ tài nguyên đặc biệt cần gìn giữ, ni dưỡng, chăm sóc, phát triển khơng ngừng để có “giá trị sử dụng” sống Khơng ni dưỡng khai thác tài ngun tự nhiên tài nguyên tự nhiên mà thôi, chưa thể có ý nghĩa nguồn nhân lực dù dó nguồn nhân lực người Nhận thức rõ điều thấy rõ tầm quan trọng cơng việc chãm sóc, bồi dưỡng giáo dục với nguồn nhân lực tương lai
Để hiểu rõ nguồn nhân lực trẻ dân tộc, cần sâu tìm hiểu, phân tích đặc trưng, vấn đề chung so với nguồn nhân lực khu vực khác Ở phương diện này, theo chúng tồi có vấn đề chung sau cần quan tâm:
- Nguồn nhân lự G -trẻ dân tộc thiểu số nước ta xuất thân từ cộng đồng dân tộc thiểu số với dân số khơng đồng đều, sinh sống vùng miền núi, biên giới, điều kiện kinh tế khó khăn, phát triển chậm
- Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số phản ánh nhận thức tập quán, lối sống văn hoá phong phú, đa dạng với hai mặt tích cực hạn chế định trước nhu cầu phát triển hoà nhập cộng đồng khu vực hoà nhập vào phát triển chung quốc gia
(26)- Các số sức khoẻ niên dân tộc thiểu số thấp so với nước
- Điều kiện ý thức tiếp cận thông tin, hiểu biết văn hố xã hội, khoa học cơng nghệ nhiều hạn chế với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan
- Sự giao tiếp với tuổi trẻ nước quốc tế có điều kiện cịn nhiều hạn chế ngun nhân mưu sinh, tập quán vai trò tổ chức xã hội
- Xây dựng gia đình sớm, đơng nhận thức tập quán nên ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển thân cộng đồng
- Trình độ học vấn thấp kéo dài nhiều năm (với nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan) làm hạn chế khả nhận thức, sáng tạo động thân, làm kìm hãm phát triển cộng đồng xã hội
- Tỷ lệ biết tiếng phổ thông chưa cao, vùng xa vùng sâu khiến cho hoạt động học tập, giao lưu văn hoá, tiếp thu khoa học công nghệ vào sản xuất, phát triển kinh tế cho thân, gia đình, cộng đồng, địa phương quốc gia cịn nhiều hạn chế, khơng thể triển khai rộng rãi [26]
Qua số đặc điểm khái quát cho thấy: Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số có đặc điểm riêng văn hố, lối sống, trình độ đào tạo chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, sức khoẻ .Những đặc điểm riêng tạo nên diện mạo nhóm nhân xã hội đặc thù cần tới quan tâm nghiên cứu đặc biệt, để từ Đảng Nhà nước ta đề chủ trương, sách “thanh vận” phù hợp với giai đoạn, thời kỳ xã hội khác nước nói chung dân tộc thiểu số nói riêng
1.3 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực
(27)lần thứ tư, Ban chấp hành trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam khoá VII niên khẳng định: “Sự nghiệp đổi có thành cơng hay khơng, đất nước bước vào kỷ 21 có vị trí xứng đáng cộng đồng giới hay không phần lớn tuỳ thuộc vào lực lượng niên, vào việc bồi dưỡng rèn luyện hệ niên; công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng [12,82]
Khái niệm phát triển nguồn nhân lực nhiều tác giả bàn đến bổ sung theo thời gian Nadlerl & Nadlerz (1990) cho rằng: Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo (theo nghĩa rộng) thuật ngữ có nội hàm Hai tác giả định nghĩa “phát triển nguồn nhân lực làm tăng kinh nghiệm học khoảng thời gian xác định đế tăng hội nâng cao lực thực công việc” [40]
Phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác Theo quan điểm hệ thống, người mặt động lực phát triển kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực hiểu tăng giá trị cho người mặt đạo đức, trí tuệ, kỹ lao động, thể lực, tâm hồn để họ tham gia vào lực lượng lao động, làm giàu cho đất nước, góp phần cải tạo xã hội phát huy truyền thống dân tộc góp phần tô điểm thêm tranh muôn màu cuả nhân loại Mặt khác không xem xét người với tư cách mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, người xã hội chăm lo hai mặt nhân cách sinh thể, vật chất tinh thần, người đặt vào môi trường xã hội thuận lợi để phát triển
Do vậy, phát triển nguồn nhân lực phải tiến hành ba mặt: phát triển nhân cách, phát triển sinh thể đồng thời tạo môi trường xã hội thuận lợi cho nguồn nhân lực phát triển
(28)Phát triển nguồn nhân lực huy động tối đa toàn kỹ nãng, tri thức tiềm nãng dân số vào họat động sản xuất vật chất phi vật chất, mục tiêu phát triển toàn diện cộng [48]
Theo tổ chức giáo dục - khoa học văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO): phát triển nguồn nhân lực đặc trưng toàn lành nghề dân cư mối quan hệ với phát triển đất nước
Tổ chức lao động quốc tế (ILO) cho phát triển nguồn nhân lực bao hàm phạm vi rộng khơng có chiếm lĩnh ngành nghề việc đào tạo nói chung Quan niệm dựa sở nhận thức người có nhu cầu sử dụng lực để tiến tới có việc làm hiệu thỏa mãn nghề nghiệp sống cá nhân Sự lành nghề hoàn thiện nhờ bổ sung nâng cao kiến thức qúa trình sống làm việc nhằm đáp ứng kỳ vọng người Cũng vậy, quan điểm thái độ phát triển mặt cá nhân xã hội cần thiết để lồng ghép nguyện vọng cá nhân vào khuôn khổ xã hội hay quốc gia cách đồng
Tổ chức phát triển Công nghiệp Liên hợp quốc (ƯNIDO) định nghĩa: phát triển nguồn nhân lực cách hệ thống vừa mục tiêu vừa đối tượng phát triển quốc gia Nó bao gồm khía cạnh kinh tế xã hội nâng cao khả cá nhân, tãng lực sản xuất khả sáng tạo, bồi dưỡng chức đạo thông qua giáo dục, đào tạo nghiên cứu họat động thực tiễn
Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO): phát triển nguồn nhân lực trình mở rộng khả tham gia hiệu vào phát triển nông thôn bao gồm tăng lực sản xuất
(29)thể nói: "phát triển nguồn nhân lực hiểu theo nghĩa rộng lực lượng lao động, đội ngũ lao động, đào tạo lại, đào tạo quản lý nguồn nhân lực" [48, 268]
1.4 Khái niệm dân tộc thiểu số:
Dân tộc thiểu số khái niệm gây nhiều tranh cãi, có nhiều định nghĩa khác tác giả đưa ra, song chưa có định nghĩa thống người thiểu số, số đề xuất định nghĩa xem có phần hợp lý Liên hợp quốc đưa viện dẫn đề xuất định nghĩa người dân tộc thiểu số Jules Des Chenes - chuyên gia luật quốc tế ủy ban nhân quyền Liên hợp quốc gia vào tháng năm 1985 Ông đưa khái niệm: Người dân tộc thiểu số nhóm cơng dân quốc gia, mặt số lượng yếu mặt vị quốc gia đó, mang đặc trưng vể chủng tộc, tôn giáo ngôn ngữ mà tạo khác biệt so với nhóm dân cư đa số, có ý thức thống nhất, động rõ rệt việc sử dụng ý chí tập thể để tồn tại, đạt mục tiêu bình đẳng với nhóm dân cư đa số phương diện pháp luật thực tế [63, 95]
Theo Đại từ điển Tiếng Việt dân tộc thiểu số dân tộc có số dân ít, cư trú cộng đồng quốc gia nhiều dân tộc (có-Hĩột dân tộc đa số) sống vùng hẻo lánh, ngoại vi, vùng phát triển kinh tế - xã hội [34, 520]
Người dân tộc thiểu số Việt Nam xác định người có quốc tịch Việt Nam, sinh sống Việt Nam có khác biệt định ngôn ngữ, phong tục tập quán đặc thù văn hóa với dân tộc kinh 2 Cơ SỞ LÝ THUYẾT.
1.1 Lý thuyết cấu trúc - chức năng
(30)Các nhà chức luận giải thích xã hội hệ thống hoàn chỉnh phân chia thành phận - thành phần cấu thành cấu trúc - đồng thời nhìn thấy mối liên hệ chặt chẽ tương đối bền vững phận Họ cho phận có chức định coi tồn phận tất yếu khách quan Xã hội ln tồn cấu trúc xác định, thay đổi, chuyển biến xã hội thực chất thay đổi chuyển biến mặt chức Điều có nghĩa là, phát triển xã hội diễn mạnh mẽ cấu trúc cũ trì Nếu phận "cơ thể xã hội" rối loạn lĩnh vực thể chức mình, hậu liên quan đến phận khác toàn cấu trúc
Hai tác giả David Moore cố gắng tìm kiếm đặc điểm vị trí (bộ phận) cấu trúc Họ thấy tính chất thứ hạng vị trí cấu trúc xác định Qua vị trí đó, chức xã hội đảm bảo, vị trí cao nhiệm vụ đặt người đảm nhận vị trí nặng nề đồng thời cho thấy khả cá nhân người đảm đương vị trí phải vượt trội vị trí khác Những vị trí quan trọng xã hội khơng nhiều nhiên lợi ích mà đem lại ln hấp dẫn cá nhân Do đó, q trình chiếm lĩnh, để đạt vị trí cao ln có cạnh tranh gay gắt khốc liệt
Parsons người đặt móng cho thuyết cấu trúc - chức Ông cho xã hội hệ thống trì bốn yêu cầu chức nãng
Kinh tế Chính trị
Kiểm sốt xã hội Mơ hình văn hóa
(31)v ề bản, cấu trúc "hệ thống ổn định", "chức năng" hành vi trì hệ thống Các nhà chức luận có đề cập đến biến đổi, tiến vãn hóa, văn minh chuyển từ cân cũ sang cân
Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phận nguồn nhân lực trẻ, nguồn nhân lực nói chung có chức định nhằm trì mơ hình văn hóa phát triển kinh tế - xã hội nói chung Trong xã hội Việt Nam nay, nhu cầu tính cấp thiết vể phát triển nguồn nhân lực nói chung, nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số nói riêng ngày lớn xuất phát từ thực tiễn tính đặc thù chiến lược phát triển đất nước
Qua lăng kính thuyết cấu trúc chức năng, ta thấy đặc điểm phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số có liên quan đến tác động tương hỗ xã hội phận cấu thành xã hội dành cho Cụ thể việc phát triển, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ giáo dục, chăm sóc sức khỏe, lao động việc làm, hưởng thụ văn hóa, đào tạo nghề nghiệp thỏa mãn nhu cầu, nguyện vọng cá nhân chưa? cá nhân đón nhận mức độ nào? Điều phụ thuộc vào quan tâm xã hội mà họ nhận
Tóm lại chức phát triển chất lượng nguồn nhân lực khổng thực tốt, tất yếu ảnh hưởng đến vị trí, vai trị nguồn nhân lực cấu xã hội
2.2 Lý thuyết nguồn vốn người.
(32)Các nhà lãnh đạo, quản lý nhận vai trị có tính chất định đầu tư vốn người tăng trưởng kinh tế phát triển xã hội Một số nghiên cứu gần nhà kinh tế học giải thưởng Nobel Amartya Sen Joseph Stiglit đầu tư phát triển vốn người không phương tiện, đường tăng trưởng kinh tế mà mục tiêu phát triển xã hội Điều có nghĩa là, nâng cao hiệu đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực đòi hỏi phải tăng cường đầu tư vốn người phát triển vốn người mục tiêu phát triển chất lượng nguồn nhân lực xã hội ngày
Nguồn nhân lực không bao gồm nguồn vốn người mà nguồn vốn xã hội nguồn vốn phi kinh tế khác Vốn xã hội khái niệm mạng lưới mối liên hệ quan hệ xã hội người với người Các báo quan trọng vốn xã hội niềm tin, uy tín, hịa nhập, minh bạch nhiều đặc điểm khác
Lý thuyết vốn người địi hỏi nhà hoạch định sách quản lý phải ứng xử dựa vào dự đoán kỳ vọng hướng tới mục tiêu đạt tương lai dựa vào lợi ích cục bộ, trước mắt Quản lý vốn người có hiệu quản lý cách lý tính đến yếu tố phi kinh tế hướng vào mục tiêu phát triển nguồn nhân lực
Triết lý nguồn vốn người áp dụng vào việc phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số đòi hỏi phải làm rõ trình độ, đặc điểm, tính chất nhóm nhân lực như: tình hình học tập, sức khỏe, lao động nghề nghiệp
(33)Phương pháp tiếp cận dựa vào triết lý vốn người có khả bổ sung cách nhìn biện chứng cho phương pháp tiếp cận thị trường lao động, tiếp cận dân số học lao động phương pháp tiếp cận khác Ưu việt bật triết lý vốn người chỗ coi việc đầu tư phát triển chất lượng nguồn nhân lực vừa phương tiện, đường, vừa mục tiêu quản lý vốn người nói riêng phát triển kinh tế - xã hội nói chung
Triết lý vốn người gợi mở nhiều suy nghĩ có giá trị lý luận thực tiễn việc tìm kiếm biện pháp, giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ tính lâu bền quản lý vốn người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước
2.3 Lý thuyết giới.
Lý thuyết cho phép nghiên cứu thể vai trị khác hai giới giải thích nguyên nhân khác
Vận dụng lý thuyết luận văn, cho phép giải thích nguyên nhân thực vai trò người nam nữ, giải thích khác hành vi lựa chọn nghề nghiệp, mong muốn nam nữ
Lý thuyết giới bổ sung cho hai lý thuyết cấu trúc chức lý thuyết vốn người nghiên cứu cụ thể hành vi nam giới, nữ giới, lồng ghép giới cẩc sách nói chung sách phát triển nguồn nhân lực trẻ nói riêng
3 C SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
(34)chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức đánh giá cách khách quan điều kiện lịch sử - cụ thể định
Phân tích, đánh giá "Thực trạng" đặt trình vận động mà xem xét từ phát nhân tố xuất với thái độ ủng hộ mới, đấu tranh' cho đời
4 QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIEN k i n h
TÊ XÃ HỘI VÀ NGUỔN NHÂN L ự c VÙNG DÂN TỘC, MlỂN n ú i. 4.1 Những định hướng chung Đảng Nhà nước:
Dân tộc Việt Nam từ lâu có truyền thống đồn kết, gắn bó, thương yêu đùm bọc lẫn cộng đồng dân tộc, đồn kết gắn bó nguồn động lực mạnh mẽ giúp cho người Việt Nam chiến thắng khắc nghiệt thiên nhiên việc dựng nước, vững vàng trước xâm lược tàn bạo lực ngoại xâm việc giữ nước, bảo tồn ổn định phát triển Sự đồn kết gắn bó dân tộc sở để hình thành nên sắc văn hóa chung đất nước Việt Nam vừa thống nhất, gắn bó, vừa phong phú, đa dạng
Phát huy truyền thống đoàn kết dân tộc hệ trước, Đảng ta từ thành lập ln quan tâm đến vấn đề đồn kết dân tộc, phát huy truyền thống dân tộc nghiệp giải phóng dân tộc, đấu tranh thống đất nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội
Đường lối đoàn kết dân tộc thể xuyên suốt văn kiện Đảng Các quan điểm đường lối Đảng thể rõ mục tiêu quán vấn đề đoàn kết dân tộc, bình đẳng dân tộc khẳng định sách ưu tiên phát triển kinh tế xã hội miền núi vùng dân tộc thiểu số
(35)Cách mạng Thực tốt sách dân tộc bình đẳng, đồn kết, tương trợ, giúp phát triển; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển sản xuất hàng hóa, chăm lo đời sống vật chất tinh thần34, xóa đói giảm nghèo , mở mang dân trí, giữ gìn, làm giàu phát huy sắc vãn hóa dân tộc, miền núi miền xuôi, đặc biệt quan tâm vùng gặp nhiều khó khăn, vùng trước cách mạng kháng chiến Tích cực thực sách ưu tiên đào tạo, bồi dưỡng cán dân tộc thiểu số Phát huy vai trò người tiêu biểu, có uy tín dân tộc địa phương" [13, 127-128]
4.2 Chính sách Nhà nước
4.2.1 Về tổ chức, sản xuất kinh tế khu vực miền núi.
- Xây dựng cấu kinh tế miền núi theo hướng kinh tế hàng hóa dựa đặc điểm vùng, tiểu vùng, dân tộc Phát huy mạnh lâm nghiệp, công nghiệp dài ngày, ăn quả, lương thực, chăn nuôi đại gia súc, phát triển công nghiệp, công nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp, du lịch , xây dựng sở hạ tầng, mở rộng giao lưu kinh tế miền núi với miền xi với nước ngồi
- Thực chủ trương giao đất, giao rừng cho gia đình đồng bào, dân tộc, đơn vị kinh tế sở, quan trường học, đơn vị quân đội Đồng thời chấn chỉnh công tác quản lý, bảo vệ khai thác rừng Ngăn chặn tình trạng khai thác gỗ khu rừng đầu nguồn xung yếu, rừng bảo vệ thiên nhiên khu rừng nghèo kiệt Cấm săn bắt chim thú quý hiếm, bảo vệ nguồn gen rừng giống
(36)phấn đấu để khắc phục nhanh nạn phá đốt rừng làm nương, rẫy vùng cao cần vận đồng tổ chức quần chúng xây dựng ruộng, nương bậc thang để thâm canh bảo vệ đất chống xói mịn, nơi có điều kiện cân đối lương thực chỗ nên chuyển diện tích làm lương thực suất thấp không ổn định sang kinh doanh loại trồng khác công nghiệp, rau dược liệu để có hiệu cao mặt kinh tế xã hội
- Về trồng trọt Nhà nước ta khuyến khích phát triển mạnh đàn gia súc gia cầm, ong mật, trước hết trâu, bò, dê, ngựa, ủ y ban nhân dân tỉnh đề nghị xóa bỏ ngay, hạn chế việc lưu thơng trâu, bò vùng tất thành phần kinh tế Khôi phục mở thêm chợ trâu, bị địa phương Khuyến khích cán kỹ thuật chăn nuôi, thú y tư nhân tổ chức dịch vụ truyền giống, phòng chữa bệnh gia súc gia cầm Nhà nước trợ giá cho cơng tác truyền giống phịng ngừa bệnh gia súc, gia cầm vùng cao miền núi Ngồi ra, phủ khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư cải tạo diện tích mặt nước có sẵn xây dựng hồ, ao để phát triển thủy sản, nuối cá bè ở sông, suối, áp dụng rộng rãi mơ hình vườn, ao, chuồng (VAC) Đổi diện tích mặt nước lớn, tùy theo điều kiện tùng nơi tổ chức đơn vị quản lý tập thể, giao khốn đến hộ, nhóm hộ tổ chức đấu thầu cho cá nhân để phát triển thủy sản Chuyển sở quốc doanh thủy sản địa bàn miền núi sang sản xuất kinh doanh làm dịch vụ nuôi trồng thủy sản
4.2.2 Trong công nghiệp kết cấu hạ tầng.
(37)nâng cao chất lượng sản phẩm giảm giá thành Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để cán kỹ thuật, hộ kinh doanh tiểu thủ, công nghiệp miền xuôi lên miền núi mở sở kinh doanh Nhà nước giảm 50% thuế lợi tức doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh có thu nhập thấp điều kiện kinh doanh có khó khãn vùng cao, biên giới, trường hợp đặc biệt miễn thuế
- Các xí nghiệp, cơng xưởng trung ương đóng địa bàn cần phát triển hoạt động dịch vụ sản xuất, hợp tác với xí nghiệp địa phương, mở rộng kinh doanh tổng hợp để góp phần đáp ứng tốt yêu cầu đa dạng nhân dân, miền núi, giúp đỡ, đào tạo bồi dưỡng công nhân kỹ thuật, chuyển giao công nghệ tiến kỹ thuật cho xí nghiệp điạ phương miền núi Các tổ chức, tập thể, cá thể, tư nhân đầu tư xây dựng trạm thủy điện miễn thuế lợi tức doanh nghiệp từ đến năm kể từ đưa cơng trình vào sử dụng cho phép bán điện theo giá thỏa thuận Những khu vực gần nhà máy thủy điện lớn Nhà nước ưu tiên cấp điện lưới phục vụ sản xuất sinh họat nhân dân
(38)4.2.3 Trong phân phổi lưu thông dịch vụ kỹ thụât.
Các ngành liên quan ủy ban nhân dân tỉnh có kế hoạch xếp lại hệ thống đơn vị quốc doanh thương nghiệp, thu gọn đầu mối tổ chức quản lý công tác phân phối lưu thông, dịch vụ, giải tán tổ chức trung gian không cần thiết Phát triển rộng rãi hệ thống đại lý mua bán, cho phép hướng dẫn hộ buôn bán tư nhân kinh doanh mặt hàng không thuộc Nhà nước quản lý, mặt hàng quốc doanh kinh doanh khơng có hiệu
Để ổn định giá hàng hóa, Nhà nước bán gạo, muối, dầu hỏa, giấy viết, vải, thuốc chữa bệnh cho nhân dân vùng núi cao giá bán thị xã, thị trấn tỉnh Các tỉnh miền núi có kế hoạch dự trữ lượng cần thiết mặt hàng gạo, muối, dầu hỏa, giấy viết, thuốc chữa bệnh đặt nơi thuận tiện, động cho việc phân phối Các đơn vị quốc doanh, hợp tác xã hộ gia đình, cá thể, tư nhân lưu thơng sản phẩm, hàng hóa từ miền xi lên miền núi, từ vùng thấp lên vùng cao xét giảm miễn thuế chuyên thuế hàng hóa Thực sách trợ giá mua cho người sản xuất số sản phẩm quan trọng đặc biệt sản phẩm phục vụ xuất có giá trị kinh tế cao Đẩy mạnh công tác xuất, nhập mở rộng hình thức hợp tác kinh tế với nước ngồi lĩnh vực nơng - lâm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ du lịch miền núi Nhân dân giáp biên giới trao đổi qua biên giới sản phẩm hàng hóa thông dụng theo quy định Nhà nước thuế quản lý xuất, nhập
(39)Tổng cục Du lịch ủ y ban Nhân dân tỉnh bước lập kế hoạch phát triển ngành du lịch miền núi Trước mắt số điểm du lịch Đà Lạt, Tam Đảo, SaPa, Côn Đảo, Điện Biên, Trường Sơn tập trung đầu tư vốn nâng cấp sửa chữa đề án lập khu du lịch thăm quan triển khai
Trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, quan điểm Nhà nước rõ ràng có tính chất chiến lược cao Trước mắt họat động nghiên cứu, thực nghiệm phải gắn với sản xuất vùng, nhằm đưa nhanh vào sản xuất tiến kỹ thuật giống trồng, vật nuôi, kỹ thuật thâm canh, kỹ thuật canh tác đất dốc, phương thức nông lâm kết hợp kỹ thuật tưới tiêu, bảo vệ thực vật, thú y công nghệ chế biến nông lâm sản Khuyên khích quan, tổ chức nghiên cứu khoa học trường Đại học, trường đào tạo cán bộ, cá nhân nhà khoa học, nghệ nhân lên miền núi nghiên cứu ứng dụng tiến kỹ thuật công nghệ sở hợp đồng kinh tế hai bên có lợi
4.2.4 Về giáo dục, y tếvà văn hóa thông tin nhằm phát triển nguồn nhân lực.
Nhà nước dành ưu tiên vốn đầu tư cho việc xây dựng trường lớp, cung cấp thiết bị trường học, đào tạo giáo viên, bảo đảm yêu cầu phát triển giáo dục cho em đồng bào dân tộc Bộ giáo dục có kế hoạch cụ thể tổ chức lại hệ thống trường phổ thông sở miền núi Nhà nước đầu tư vốn xây dựng trường cho em dân tộc nội trú hỗ trợ vốn xây dựng trường xã vùng cao ủ y ban, nhân dân địa phương tạo điều kiện vận động đồng bào dân tộc người khuyến khích em học, phấn đấu phổ cập cấp I cho lứa tuổi niên, thiếu niên cán sở theo chương trình phù hợp, củng cố mở rộng trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực, trường dạy nghề, lớp dự bị dành riêng cho học sinh người dân tộc cho phù hợp có hiệu
(40)miền núi mà đời sống có nhiều khó khăn Ở nơi có điều kiện thuận lợi, vận dụng hình thức tổ chức trường "vừa học vừa làm" trường dân lập Các trường đại học, trường công nhân kỹ thuật ngành trung ương có kế hoạch mở lớp riêng cho học sinh, sinh viên người dân tộc người Chú ý tuyển sinh người dân tộc theo địa chỉ, học xong trở địa phương phục vụ Ngoài chế độ hành, học sinh trường đại học cao đẳng dân tộc người nhận học bổng gấp 1,5 lần mức quy định chung, ủ y ban Nhân dân tỉnh miền núi trường đào tạo bồi dưỡng trung ương, viện nghiên cứu mở lớp đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn cán quản lý, cán kỹ thuật, cán chuyên môn nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu kỹ thuật trình độ quản lý vùng Học viên lớp cấp học bổng học sinh trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp
Trong lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe, Nhà nước ta có sách ưu tiên vùng miền, dân tộc thiểu số Bộ y tế phố hợp với địa phương miền núi có kế hoạch củng cố, mở rộng mạng lưới y tế sở từ xã đến bản, phát triển phòng khám đa khoa khu vực Mở rộng hoạt động đội y tế lưu động để đưa cơng tác phịng bệnh, trị bệnh, cung ứng thuốc đến cụm dân cư, bước tăng cường khả trung tâm y tế huyện
Tăng thêm thiết bị, phương tiện cần thiết, ưu tiên cung ứng đủ, kịp thời loại thuốc phòng chống dịch bệnh xã hội, bệnh thơng thường, trọng thuốc phịng điều trị bệnh biếu cổ, sốt rét, phong
Khuyên khích sở cá nhân gây trồng, thu hái chế biến dược liệu chỗ Các lương y cán y tế tổ chức chế biến thuốc từ dược liệu địa phương miễn thuế từ đến năm
(41)Các địa phương lên kế hoạch tăng thêm buổi phát sóng ngắn, buổi phát tiếng dân tộc, đồng thời trọng cải tiến nâng cao chất lượng chương trình phát thanh, truyền hình địa phương cho phù hợp với yêu cầu truyền thống đồng bào dân tộc Tổ chức sản xuất bán rộng rãi loại radio, loa thông dụng, cung ứng đủ pin cho nhân dân miền núi Nhà nước tăng kinh phí cho việc khai thác hoạt động văn hóa cổ truyền dân tộc người, khôi phục phát triển đội vãn nghệ nghiệp dư, đội chiếu bóng lưu động có thuyết minh tiếng dân tộc tiếng phổ thông Các tỉnh cần cải tiến để nâng cao chất lượng nội dung hình thức báo địa phương, tin để phục vụ có hiệu đến Các đài địa phương trọng việc giới thiệu cá nhân, hộ gia đình, làng cách làm ãn giỏi, xây dựng nông thôn vùng để đồng bào học tập
4.2.5 Chính sách cán - nhân tố quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực.
Nhà nước tăng cường đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán chỗ (gồm người dân tộc người kinh), khuyên khích cán miền xuôi lên công tác lâu dài miền núi Một số sách cán thực cụ thể sau:
- Nâng mức phụ cấp khu vực cho cán công tác vùng cao, biên giới hải đảo nơi có nhiều khó khăn miền núi, có phân rõ mức độ phụ cấp cho cán công tác huyện, xã,
- Cán hành nghiệp cơng tác vùng cao, biên giới, hải đảo, nơi có nhiều khó khăn cán tham gia hai kháng chiến cán người dân tộc có thời gian công tác 10 năm hưởng phục cấp thâm niên
- Thực sách trợ cấp lần cho công nhân, viên chức học sinh trường quê miền xuôi lên công tác miền núi
(42)phương nơi nơi đến có trách nhiệm giải tạo điều kiện thuận lợi việc di chuyển xếp nơi ãn, đăng ký hộ
- Cán bộ, công nhân viên chức miền núi cấp đất làm nhà, làm kinh tế gia đình theo sách Nhà nước
(43)CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỔN NHÂN L ự c TRẺ CÁC DÂN TỘC THlỂU s ố
HUYỆN CON CUÔNG - TỈNH NGHỆ AN
1 SỐ LIỆU CHUNG VỂ DÂN TỘC THIỂU s ố Ở VIỆT NAM
Mặc dù, Việt Nam nước nghèo, trải qua nhiều năm chiến tranh, qua mười năm lăm đổi đạt thành tựu to lớn, khỏi khủng hoảng, bước cơng nghiệp hoá, đại hoá phấn đấu đến năm 2020 trở thành nước cơng nghiệp hố Để đạt mục tiêu trước hết ta phải có nguồn nhân lực đào tạo, bao gồm người có tri thức, trình độ để tiếp thu sử dụng thành tựu khoa học cơng nghệ; có sức khoẻ tốt, đạo đức sáng, giàu tính nhân vãn, lập trường tư tưởng kiên định vững vàng Tiếp thu tinh hoa văn hố nhân lồi đậm đà sắc dân tộc, đủ lực thực lý tưởng xã hội
Nguồn nhân lực, toàn lực lượng lao động xã hội tổng thể tiềm lao động xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế văn hoá, xã hội, việc tổ chức, quản lý điều hành đất nước Đó tài nguyên quan trọng quốc gia Phát triển nguồn nhân lực phát huy nhân tố người, gia tăng toàn diện giá trị người mặt thể lực, lực lao động sáng tạo, trí tuệ, đạo đức lĩnh trị, đồng thời phân bổ, sử dụng phát huy có hiệu lực sáng tạo người để phát triển đất nước Đi tắt đón đầu thực nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố, xây dựng chủ nghĩa xã hội có thành cơng hay khơng tuỳ thuộc vào chất lượng nguồn nhân lực
(44)hiểu rõ thực trạng nguồn nhân lực, với số lượng chất lượng sao? Cơ cấu nào? mức độ phát triển
Là nước có mơi trường địa lý đa dạng, bao gồm nhiều khu vực sinh thái khác nhau, miền núi, miền trung du miền đồng ven biển, lại chạy dài hàng nghìn số từ Bắc xuống Nam Chính đa dạng phong phú môi trường sinh thái tạo sở cho đa dạng phong phú phát triển kinh tế, xã hội, văn hoá Việt Nam
Hiện theo số số liệu thống kê thức, Việt Nam có 54 dân tộc anh em Theo kết từ tổng điều tra dân số năm 1999 cho biết, tính đến ngày 01/04/1999, dân số tồn nước ta 76.323.173 người, có 37.469.117 nam 38.854.056 nữ Dân tộc kinh có số lượng người lớn 65.795.718 người (chiếm 86,2%), lại 53 dân tộc thiểu số với số lượng 10.527.455 người (chiếm gần 13,8% dân số nước) Các dân tộc thiểu số ở
nước ta dàn số không đông địa bàn cư trú trải rộng gần 70% diện tích nướcvà hầu hết sinh sống vùng núi cao, biên giới, hải đảo, nơi đầu sóng gió tuyến đầu tổ quốc, có vị trí chiến lược quan trọng an ninh quốc phòng giao lưu kinh tế Bởi vậy, dân tộc có vai trị vổ quan trọng nghiệp bảo vệ, xây dựng phát triển đất nước trước ngày tương lai
Trong số 53 dân tộc thiểu số ở Việt Nam có số dân tộc có số lượng dân số triệu người dân tộc Tày có 1.477.514 người, dân tộc Thái có 1.328.725 người Dân tộc thiểu số dân tộc - Đu có 301 người, Brâu: 313 người, Ro - năm: 353 người 53 dân tộc thiểu số Việt Nam nói tiếng thuộc nhóm ngơn ngữ, nằm ba ngữ hệ: Nam (39 dân tộc), Nam Đảo (05 dân tộc)và Hán - trạng (09 dân tộc), phân bố phắp dân tộc nước
(45)số từ 10 vạn người đến triệu người (Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Sán Chỉ, Cơ Hơ, Chãm, Sán Dìu, Hrê) Có 19 dân tộc có dân số vạn đến 10 vạn người Có 12 dân tộc có dân số nghìn đến 10 nghìn người Có dân tộc có dân số nghìn người
Các dân tộc thiểu số sống đan xen phạm vi làng, xã, tỉnh vùng
Do điều kiện sống đan xen khu vực nên nhìn chung dân tộc đểu có mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ hỗ trợ lẫn Đoàn kết giúp đỡ quan hệ xuyên suốt mối quan hệ dân tộc Mặc dù ngơn ngữ khác có mật vào thời điểm khác nhau, nhu cẩu xây dựng đất nước chống ngoại xâm thời kỳ kịch sử, dân tộc thiểu số người Kinh Việt Nam cố kết với để hình thành cộng đồng quốc gia đồn kết, thống ý thức dân tộc
Phần lớn dân tộc thiểu số cư trú chủ yếu vùng núi cao nguyên (trừ số dân tộc thiểu số đặc biệt) Điều khác biệt hẳn với người kinh dân tộc truyền thống cư trú tập trung vùng đồng Miền núi vùng cao có thuận lợi so với đồng cịn có nhiều vùng đất đai rộng rãi, mật độ dân cư cịn thấp, quy hoạch lại dân cư cấu kinh tế theo hướng phát triển nghề rừng trồng trọt thương phẩm để giảm nghèo khó khăn địa hình phức tạp, giao thơng, giao thơng giới phát triển, việc lại, vận chuyển khó khăn, trắc trở đặc biệt vào mùa mưa; dịch vụ sản xuất, y tế, dân số kế hoạch hố, giáo dục, thơng tin văn hố khó đầu tư hiệu thường
Do hoàn cảnh kinh tế, xã hội lịch sử định, dân tộc thiểu số nước ta có phát triển không đồng kinh tế thu nhập Thêm vào đó, năm gần đây, tác động chế thị trường, tình trạng phát triển không đồng kinh tế dân tộc thiểu' số với diễn rõ nét
(46)lượng thiếu niên từ 34 tuổi trở xuống toàn quốc 53.021.513, chiếm tỷ lệ 69.5% dân số Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số miền núi từ 10 đến 34 tuổi là: 4.661.663 người, chiếm 44,3% Đây nguồn nhân lực dồi cho việc phát triển nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố vùng núi nước ta tương lai gần
Bảng 1: Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số miền núi nước ta (từ 10 - 34 tuổi)
Tổng số Nam Nữ
Số lượng Tỷ lệ Sô' lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ
Dân số toàn quốc
76.323.173 100% 37.469.117 49,1% 38.854.056 50.9%
Dân số dân tộc
thiểu số 10.527.455 13,8% 5.237.970 49,8% 5.289.485 50,2%
Từ 10 - 34 tuổi dân tộc thiểu số
4.661.663 44,3%
(DTTS)
2.479.502 53,2%
(DTTS)
2.182.161 46,8%
(DTTS)
Nguồn: Tổng điều tra dân số 1999
1.1 Thực trạng nguồn nhân lực từ 13 đến 34 tuổi dân tộc thiểu số Phân tích số liệu tổng điều tra dân số năm 1999, thấy, nguồn nhân lực trẻ lứa tuổi 13 đến 34 tuổi nước ta có tất 31.427.242 người, chiếm 41,17% dân số nước Trong dân tộc kinh có 27.245.053 người chiếm 34,1% dân số dân tộc kinh, dân tộc thiểu số có 4.182.189 người chiếm 39,7% dân số dân tộc thiểu số
Qua số liệu trên, thấy nhóm tuổi từ 13 - 34 tuổi chiếm lực lượng đông đảo dân số dân tộc thiểu số (khoảng 40%) Đây lực lượng trẻ hùng hậu cần chăm sóc, bồi dưỡng đào tạo để có tri thức đảm bảo đủ nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước
1.2 Thực trạng đội ngủ cán khoa học người dân tộc thiểu số.
(47)4% trình độ nước Đào tạo 642 người có trình độ đại học chiếm 1,4% trình độ chung nước Số cán đại học, cao đẳng tăng từ 20.644 người năm 1989 lên 79.716 người năm 1999 Bình qn vạn dân có 75 người có trình độ đại học, cao đẳng Từ năm 1989 đến nưm 1999 số có trình độ đại học tăng từ 114 lên 642 người Bình quân 72.554 người có người có trình độ đại học
Phân tích số dân với tư cách nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, thấy: Dân số dân tộc thiểu số từ 13 tuổi trở lên có trình độ chun mơn kỹ thuật sau: khơng có trình độ chun mơn 6.610.945 người, số cơng nhân có 74.100, người có số trình độ trung học chuyên nghiệp 112.180 người, số có trình độ đại học, cao đẳng 79.716 người, số có trình độ đại học 642 người
Trong 53 dân tộc anh em, có tới 34 dân tộc chưa có có học vị đại học Bình qn 16.522 người dân có cán có trình độ đại học, so với nãm 1989 đội ngũ cán khoa học có tăng cường số lượng tỷ lệ dân số thấp so với dân tộc kinh [31]
1.3 Cơ cấu nghành nghê nguồn nhân lực dân tộc thiểu số.
Cơ cấu nghề nghiệp nguồn nhân lực dân tộc thiểu số hình thành thơng số chế^đào tạo, tuyển sinh cịn thiếu thực tế Điều dẫn đến cấu nghành nghề thiếu đồng bộ, không sát với nhu cầu sử dụng địa phương địa phương không phát huy hiệu đào tạo
(48)chiếm 1,7%, nông lâm nghiệp thuỷ sản chiếm 12,9%, cán y tế chiếm 15%, khách sạn du lịch chiếm 1,4%, giao thông vận tải chiếm 2,5%, an ninh
quốc phòng chiếm 1,7%
Theo số liệu khảo sát đại học Thái Nguyên năm 2001 số học sinh dân tộc chiếm 24% tổng số sinh viên Số học sinh dân tộc thiểu số học sư phạm chiếm 8,4%, đại học nông lâm chiếm 4%, đại học công nghiệp chiếm 7,6%, đại học y khoa chiếm 3,2% Trong vùng dân tộc thiểu số phía Bắc bao gồm 36 dân tộc với số dân chiếm 14,7% dân số nước
Trường đại học y khoa Thái Nguyên phận trường đại học Thái Nguyên, từ năm 1996 đến năm 2001 tuyển sinh viên 24/36 dân tộc thuộc khu vực tuyển sinh, có dân tộc thiểu số có sinh viên khoá 1996 - 2001
Qua việc phân tích số liệu thống kê trên, hình dung phần vấn đề khó khăn thuận lợi đặt với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số Để làm rõ vấn đề cần phải tiếp tục phân tích sâu số liệu thông qua khảo sát thực tế dân tộc thiểu số huyện Con Cuông
2 NHŨNG ĐẬC ĐIỂM c BẢN VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ DÂN TỘC CỦA HUYỆN CON CUÔNG.
(49)dân tộc Dao, Mường, Tày chung sống Huyện có 13 xã, thị trấn, gồm 116 thơn bản, khối xóm có 11/13 xã thuộc diện hưởng chương trình
135/CP.
Đồng bào dân tộc huyện Con Cng có truyền thống lịch sử, văn hóa lâu đời, có truyền thống cách mạng, truyền thống u nước, đồn kết đóng góp to lớn hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ
Con Cng có vị trí qn sự, kinh tế, trị quan trọng; có hai xã giáp biên giới với nước bạn Lào, có quốc lộ 7A chạy từ quốc lộ huyện Diễn Châu qua huyện Yên Thành, Đô Lương, Anh Sơn, Con Cuông sang Lào
Sau gần 20 năm đổi mới, với nỗ lực cấp ủy quyền, mặt trận đoàn thể nhân dân với đoàn kết, thống đồng bào dân tộc, Con Cuông bước giành kết đáng khích lệ, tạo nhiều nét khởi sắc lĩnh vực trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh - quốc phòng Tốc độ tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 - 2005 13%, nhanh so với nhiệm kỳ trước 2,6%; giá trị sản xuất Nơng lâm nghiệp tăng bình qn 11% năm; cơng nghiệp TTCN -XD tăng bình qn 13%; dịch vụ, thương mại tãng bình quân năm 22% Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: tỷ trọng nông nghiệp giảm từ 15,3% năm 2000 xuống 65,8% năm 2005, công nghiệp TTCN, XD tăng từ 9% năm 2000 lên 11,8% năm 2005, thương mại dịch vụ tăng từ 15,7% năm 2000 lên 22,4% năm 2005 Thu nhập bình quân đầu người từ 1.740.000 đồng/người/năm 2000 lên 3.021.000 đồng/người/năm 2005 Tổng sản lượng lương thực tăng từ 9.000 tấn/nãm 1998 - 1999 lên 24.000 năm 2004
(50)tác xã, hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống rèn, mộc, đan lát, dệt thổ cẩm địa bàn tiếp tục trì mở rộng, tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho lao động
Được đầu tư Nhà nước nhiều nguồn vốn, nhiều chương trĩnh dự án nỗ lực phấn đấu huyện, đóng góp nhân dân, sở hạ tầng ngày tăng cường, xây dựng nhiều cơng trình điện nước, đường, trường học, thủy lợi, nước sinh họat, thơng tin, truyền hình, bước đáp ứng nhu cầu ngày tăng sản xuất đời sống
Lĩnh vực văn hóa xã hội có nhiều tiến Cơng tác định canh, định cư xóa đói, giảm nghèo thực có hiệu quả, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 35%/1995 xuống cịn 17,5%/2004 Tình trạng thiếu lương thực giải bản, bình quân lương thực tăng từ 200kg/người/năm 1990 lên 350kg/người/nãm 2004 Số hộ dùng điện lưới quốc gia từ 0%/1986 lên 73%/2004; số hộ dùng nước chiếm 65%/2004; mạng lưới phát thanh, truyền hình, bưu - viễn thơng ngày phát triển (có trạm phát lại truyền hình vùng lõm sóng FM, 11/13 xã có bưu điện - văn hóa, có 2.220 máy điện thoại, bình qn 3,1 máy/100 dân), 65% hộ dân xem truyền hình
Công tác giáo dục - đào tạo: quy mô cấp học phát triển, mạng lưới trường lớp phân bố khắp địa bàn Đội ngũ giáo viên học sinh tăng gấp nhiều lần so với thời kỳ 1986-1987 Chất lượng giáo dục toàn diện ngày quan tâm, chất lượng dạy học giáo viên, học sinh nâng lên rõ rệt Kết năm 2003-2004: học sinh tốt nghiệp tiểu học huy động vào học THCS đạt 83% 50% tốt nghiệp THCS vào học THPT, số lượng học sinh đậu tốt nghiệp đạt cao (tiểu học 98,8%, THCS 92,8%, THPT 96%), học sinh giỏi cấp tỉnh bậc Tiểu học 150 em, bậc THCS 22 em, học sinh lớp thi đậu vào trường chuyên Phan Bội Châu trường Bộ em
(51)Công tác y tế, bảo vệ sức khỏe thực hiệu chương trình y tế quốc gia, y tế cộng đồng, công tác phịng chống dịch tốt nên nhiều năm qua khơng có dịch bệnh xảy ra, sức khỏe nhân dân nâng lên
Chất lượng khám chữa bệnh không ngừng nâng lên, thái độ tinh thần phục vụ cải thiện tốt Thực tốt đề án đưa bác sĩ xã (trung tâm y tế điều chuyển bác sĩ xã) đạt tỷ lệ 9/13 xã thị có bác sĩ
Cơng tác dân số - KHHGĐ - CSTE có nhiều tiến (tỷ lệ tăng dân số tự nhiên giảm từ 2,7%oxuống 1,31 %0; tỷ lệ trẻ em tuổi SDD giảm từ 38%
xuống 32%)
Các chế độ sách xã hội quan tâm lãnh đạo, đạo đạt kết Cấp ủy quyền cấp, mật trận đoàn thể xã hội thường xuyên quan tâm chăm lo họat động đền ơn, đáp nghĩa, phụng dưỡng bà mẹ Việt Nam anh hùng, đối tượng sách người có cơng với Cách mạng Phong trào tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hóa triển khai sâu rộng Họat động văn hóa, thơng tin ngày phát triển, quản lý phát huy tốt hệ thống truyền thanh, truyền hình, đội tuyên truyền, lưu động, đội ngũ cán chuyên trách văn hóa sở tăng cường bước chuẩn hóa, trọng bảo tồn phát huy giá tri văn hóa, văn nghệ dân tộc địa bàn
Tuy đạt nhiều thành tựu lĩnh vưc kinh tế - xã hội, kinh tế - xã hội huyện thấp (đang huyện nghèo, giai đoạn chuyển từ tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa)
Tập quán sản xuất đơn giản phổ biến, sở sản xuất CN- TTCN, dịch vụ, nhỏ lẻ, ngành nghề phát triển chậm
Giao thông lại cịn khó khăn, chưa thơng hai mùa, vũng tả ngạn
Tỷ lệ đói nghèo tồn huyện cịn cao 20,57% (ở đầu năm 2004) so với mức chung tỉnh (10%) Nội lực kinh tế chưa đủ mạnh để tạo nguồn lực phát triển lâu dài
(52)học mầm non (còn 68 phịng học tranh tre mượn nhà kho thơn để làm lớp học, bàn ghế không quy cách, tạm bợ, khn viên số trường cịn chật hẹp, không đảm bảo yêu cầu họat động giáo dục họat động ngồi học) Văn phịng nhà trường, phịng thí nghiệm, thư viện, phịng đọc chưa có
Cơng tác y tế chăm sóc sức khỏe có chuyển biến tích cực chất lượng phục vụ khám chữa bệnh chưa đáp ứng nhu cầu chữa bệnh cho nhân dàn, thực chương trĩnh phổ cập y tế cịn nhiều khó khăn
Trình độ văn hóa xã hội, mặt dân trí cịn thấp so với mặt chung tỉnh Chất lượng giáo dục vùng cịn có chênh lệch lớn, vùng sâu vùng xa thấp
Mặc dù cấp, ngành tập trung thực biện pháp phòng chống tệ nạn xã hội - ma túy, mại dâm, HIV/AIDS, tụ điểm bn bán ma túy có giảm chưa chấm dứt nên số nghiện cịn có xu hướng gia tăng, Con Cng huyện có tỷ lệ người nghiện cao thứ toàn tỉnh
Trong năm qua việc đào tạo nghề tạo việc làm cho nhân dân có gắng định (giải việc làm cho 700 lao động) song chưa đáp ứng yêu cầu khai thác tiềm năng, nhu cầu tìm kiếm việc làm lực lượng lao động lực lượng lao động trẻ
3 VẤN ĐỂ SỨC KHỎE, THỂ CHẤT CỦA THANH THIÊU NIÊN CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở HUYỆN CON CUÔNG
3.1 Thể chất thiếu niên dân tộc thiểu số.
(53)dịch vụ truyền thông, thông tin, y tế, giáo dục Thứ ba, kinh phí từ việc xây dựng triển khai sơ' chương trình, dự n dành cho miền núi
Chính việc tăng cường hoạt động đầu tư phát triển Nhà nước nỗ lực vượt bậc cán đồng bào dân tộc miền núi có niên mà kinh tế - xã hội nhiều xã vùng có biến đổi đáng kể Tỷ lệ hộ có đời sống giả bước đầu tăng lên Điều góp phần cải thiện dần đời sống, nâng cao sức khỏe thể chất đồng bào miền núi có thiếu niên
Theo đánh giá chung thiếu niên khảo sát, mức sống gia đình người dân tộc miền núi sau:
Biểu 1: Hoàn cảnh kinh tế (11 —> 17)
2
□ Giàu có ■ Rất nghèo □ Khá giả □ Trung bình ■ Nghèo 55
Một tiêu quan trọng để đánh giá thể chất người chiều cao, cân nặng Tìm hiểu số thể chất thiếu niên dân tộc thiểu số, qua khảo sát 505 thiếu niên dân tộc thiểu số độ tuổi 11 - 30 18 - 30 tuổi cho biết:
Chiều cao trung bình thiếu niên dân tộc thiểu số từ 11 - 17 tuổi l,52m nam l,48m nữ Cân nặng nhóm tuổi 48,5kg nam 43,8kg nữ
(54)So sánh tiêu thể lực Viện dinh dưỡng đưa niên Việt Nam lứa tuổi 18 (chiều cao 161,51; cân nặng 47,79), ta thấy thể lực (chiều cao trọng lượng thể) thiếu niên dân tộc thiểu số thuộc loại thấp
3.2 Tình hình bệnh tật khám chữa bệnh:
Từ sau Nghị IV BCH Trung ương Đảng Khóa VI, với phát triển kinh tế - xã hội đất nước, công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe cho nhân dân nói chung có dân tộc thiểu số vùng núi, vùng sâu, vùng xa Nhà nước đặc biệt quan tâm ý đạt thành tựu đáng khích lệ
Việc đầu tư mạnh cho miền núi khiến cho việc chăm sóc sức khoẻ, khám chữa bệnh cho cư dân miền núi có thiếu niên cải thiện Theo số liệu thống kê Nhà nước, số sở y tế đội ngũ y, bác sỹ công tác miền núi tăng lên
Mạng lưới y tế sở củng cố phát triển, 100% huyện thành lập Trung tâm y tế, 100% số xã có cán y tế họat động Tại nhiều vùng dân tộc cán y tế xã xếp vào biên chế Nhà nước hàng năm có _90% trẻ em diện tiêm chủng đầy đủ loại vacxin phịng bệnh Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình thực tốt làm giảm đáng kể tỷ lệ trẻ em tuổi bị chết từ 160/1000 ca trẻ sống vào nãm 1960 xuống 90 giai đoạn 1975 - 1980 44/1000 giai đoạn 1989 - 1993 20 năm đầu thập kỷ 21 [21]
(55)Tuy nhiên khảo sát xã hội đề tài cho thấy tranh chung việc khám chữa bệnh thiếu niên dân tộc thiểu số huyện Con Cng cịn nhiều khó khăn, hạn chế Những điều kiện vể sở khám chữa bệnh, đội ngũ cán y bác sỹ thấp vùng khác nhiều Nghiên cứu định tính tình hình phát triển mạng lưới y tế, khám chữa bệnh miền núi nhiều ý kiến phân tích rõ hạn chế "Về vấn để sức khỏe nói chung trạng trạm y tế cịn ít, nhân lực non Cần xây dựng nhiều trạm y tế để đáp ứng nhu cầu điều trị bệnh cho đồng bào thiếu niên dân tộc " (ý kiến em Lô Văn Ng - 17 tuổi, Dán tộc Thái, trường PT Nội trú Con Cuông)
" V ề sức khỏe em có đề xuất với Đảng Nhà nước quan tâm phát thuốc để chữa bệnh đường ruột, bệnh Viêm gan cho đồng bào xã vùng sâu, vùng xa Nếu chữa bệnh cho họ nên có nhiều chế độ ưu đãi để tránh cho họ mặc cảm có họ nghĩ người kinh họ có tiền có lẽ dù nhẹ họ chữa trước, cịn khơng có tiền không chữa" (Kha Thị Nh - 23 tuổi, Dân tộc Thái, Bản Mét - Bình Chuẩn - Con Cuông)
Những phát biểu em địa bàn nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu bác sĩ Nguyễn Thị Hoài Đức trung tâm chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em Theo bác sĩ Đức: "Chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe thấp: nhiều trạm y tế xuống cấp, thiếu trang thiết bị, thuốc men, khơng có cơng trình vệ sinh Trình độ chuyên môn cán y tế yếu, không đào tạo thời gian dài, nhiều trạm y tế chưa có nữ hộ sinh" [37]
Kết nghiên cứu định lượng việc khám chữa bệnh thiếu niên miền núi cho thấy:
(56)Ở nhóm 11-17 tuổi, phương án lựa chọn cao "nói với bố mẹ" chiếm 82,4%
Những phương án chữa chạy tiêu cực như: để tự khỏi, nhờ thầy lang, cúng bái lựa chọn với tỷ lệ thấp, kết trả lời tương đương với nhóm 11-17 tuổi (riêng phương án "để tự khỏi" nhóm 17 cao hẳn
Tỉ lệ thiếu niên nói họ dùng thuốc dân gian để chữa bệnh lựa chọn cao, nhóm lớn tuổi lựa chọn phương án cao nhóm 11-17 tuổi Nêu nhóm 11-17 tuổi có 10,1% chọn phương án chữa bệnh thuốc dân gian tỉ lệ nhóm 18-30 17,8%
Biểu 2: Các phương pháp chữa bệnh nhóm tuổi 11-17
90 80 70 60 50 40 30 20
10 0
Nhóm 11 -1 7
□ N ó i với b ố m ẹ T ự đ i k h m b ác sĩ ■ T ự tìm th u ố c uố n g □ K h ô n g m
đ ể tự k h ỏ i ■ N h th ầy lan g □ C ú n g , lễ bái
9 D ù n g th u ố c d â n g ian
(57)tật phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống HIV " (Ngân Thị Th - 18 tuổi, dân tộc Tày, Chòm Muộm - Mậu Đức)
Biểu 3: Phương pháp chữa bệnh nhóm tuổi -
90
17.8
□ Khơng làm để tự khỏi E3 Mua thuốc tự
điều trị gg Đ ến trạm y tế,
bệnh viện □ Đ ến bác sĩ tư ■ Cầu cúng, lễ
bái
□ Dùng thuốc dàn gian chưa bẹnh
Nhóm 18 - 30
Thực tế cho thấy trước đây, hạn chế giao thông lại, hạn chế điều kiện kinh tế xã hội, văn hóa nhận thức phần đơng có thiếu niên tự chữa bệnh tìm đến thầy lang, thầy mo, thầy cúng Ngày tỉ lệ số người khám chữa bệnh giảm hẳn Kết nghiên cứu định tính chúng tồi chứng minh điều " Khi bị bệnh em thường đến trạm y tế để khám em nghĩ cách tốt để điều trị khỏi bệnh" (Hà Thị T- 18 tuổi, Dân tộc Thái, trường PT Dân tộc nội trú Con Cng)
Chính sách tăng cường cán y tế sở, động viên bác sĩ trực tiếp cơng tác xã, phường có kết thuận lợi Tại nhiều xã huyện, đội ngũ cán y tế phát huy tốt vai trị việc hướng dẫn đồng bào dân tộc phòng chữa bệnh
(58)Tuy nhiên sâu vào xã vùng sâu, vùng xa thấy nhiều trạm y tế xã thiếu cán y tế trầm trọng Một số xã Môn Sơn Mậu Đức, Đôn Phục, Cam Lâm sở hạ tầng y tế nhiều hạn chế nước dành cho sinh họat cịn thiếu, trâu bị cịn ni nhà Điều này, ảnh hưởng nhiều đến việc phòng bệnh chữa bệnh đồng bào thiếu niên người dân tộc
3.3 Những loại bệnh thường gặp thiếu niên miền núi.
Biểu 4: Các loại bệnh thường gặp thiếu niên miền núi
□ Sốt rét s a Bướu
cổ ■ T h ấ p kh p □ Đ ng ruột ■ V iê m gan □ C ác b ện h
d a liễu
Nhóm 11 - 7 Nhóm 18 - 30
Biểu cho thấy loại bệnh thiếu niên dân tộc thường gặp hai nhóm tuổi tương đối giống nhau, bệnh: Sốt rét, bướu cổ, da liễu bệnh đường ruột Đây loại bệnh đặc trưng cho vùng dân tộc thiểu số Đặc biệt bệnh sốt rét bướu cổ chiếm tỷ lệ cao bệnh viêm gan chiếm tỷ lệ đáng lưu ý
(59)Tìm hiểu sâu tình hình sức khoẻ nhóm thiếu niên dân tộc thiểu số, kết khảo sát cho biết tình hình bệnh tật tháng qua: độ tuổi 18 - 30 tỷ lệ niên mắc bệnh 34,0% không mắc bệnh 66,0%, độ tuổi 11 - 17 tỷ lệ thiếu niên mắc bệnh chiếm 42,0%, không mắc bệnh 58,0% Đây báo đáng lo ngại
Sô' liệu cho thấy em lứa tuổi nhỏ bị ốm đau nhiều lứa tuổi lớn
Tỷ lệ mắc bệnh vòng tháng qua cao nhóm thiếu niên dân tộc Dao, chiếm tỷ lệ 50,0% Đứng thứ hai vùng dân tộc Tày với tỷ lệ 38,6% Tỷ lệ mắc bệnh thấp nhóm thiếu niên dân tộc Thái chiếm
21,0%.
Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh cho thiếu niên, kết khảo sát cho biết:
Biểu 5: Nguyên nhân gây bệnh hai nhóm tuổi
□ Đ iều kiện tự nhiên khắc nghiệt Vệ sinh môi trường
56.8 ■ Ă n uống không đù chất
0 Thiếu điều kiện sở y tế, thuốc m en, y bác sỹ
■ Phong tục tập quán lạc hậu
■ Thiếu hiểu biết ■ phòng chống bệnh tật □ Thiếu điều kiện rèn
Nhóm 1 - Nhóm 18 - 30 luyện thể dục thể
(60)Qua biểu ta thấy nguyên nhân gây ốm đau hai nhóm tuổi khơng có khác bịêt nhiều vàcó nhiều nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan gây bệnh tật cho thiếu niên dân tộc thiểu số Các nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao (trên 50%) thiếucơ sở y tế, thuốc men, y bác sỹ, ăn uống không đủ chất, vệ sinh mơi trường kém, thiếu hiểu biết phịng chống bệnh tật Ở nhóm - , nguyên nhân lớn yếu tố khách quan, ăn uống khơng đủ chất: 58,9%; cịn nhóm 1- 7, nguyên nhân ốm đau, bệnh tật cao lựa chọn lại yếu tố chủ quan, tức nhận thức hiểu biết phòng, chữa bệnh kém: 64,5% Như vậy, thiếu hiểu biết phòng chữa bệnh ăn uống thiếu chất nguyên nhân gây nên bệnh tật cho thiếu niên miền núi
Nghiên cứu định tính chúng tơi phân tích sâu sắc tình hình cho thấy nhu cầu chăm sổc bảo vệ sức khỏe cho thiếu niên cần phải chuyển từ vận động mang tính phong trào, bề sang giải vấn đề cụ thể có hiệu thiết thực "Muốn niên miền núi khỏe mạnh từ việc chăm sóc sức khỏe sinh sản cần phải quan tâm Cần phải quan tâm cách cụ thể thiết thực tới việc củng cô' trung tâm y tế xã, huyện Miền núi bệnh tật phát sinh nhiều, dân trí lại thấp nên vấn đề y tế có nhiều đặc điểm riêng, khác với đồng bào, đỏ thị Việc bố trí sử dụng cán y tế cần phải lưu ý, vào thực chất Mười ba xã huyện có trạm xá họat động cịn khó khăn lắm" (Chị Vi Thị H- 45 tuổi, dân tộc Thái, Trung tâm y tế huyện Con Cng)
3.4 Tình trạng sử dụng chất kích thích:
Để làm rõ tình hình sức khoẻ thiếu niên miền núi, phân tích thêm tượng sử dụng chất gây nghiện nhóm tuổi khác (thuốc lá, rượu, ma tuý)
(61)Mức đơi sử dụng chất kích thích ( 1 - tuổi): hút thuốc 4,1%, uống rượu 20,6%, ma túy 0,3% nhóm 18 — 30 tuổi với tỷ lệ tương ứng 12,9%, 34,2% 1,2 %.
Mức thường xuyên sử dụng chất kích thích hút thuốc, uống rượu, ma túy nhóm 1 - tuổi: 0,6%; 0,7 tương tự nhóm 18 - 30 tuổi 6,8%; 3,4% 0,4%
Qua kết khảo sát phiếu hỏi thấy nguy ảnh hưởng đến sức khỏe thiếu niên dân tộc thiểu số cao uống rượu, tiếp đến hút thuốc lá, đến sử dụng ma túy Đặc biệt qua vấn sâu, vấn đề lao động sớm, lao động sức thiếu niên dân tộc thiểu số có nguy ảnh hưởng đến phát triển thể lực, sức khỏe họ Chúng ta lắng nghe ý kiến sau:
Những nguy có hại cho sức khỏe thiếu niên dân tộc thiểu số dịp lễ hội anh em nhậu nhẹt, uống rượu, hút thuốc khác Nhiều gia đình khó khăn em tuổi lao động phải cho làm thuê vất vả” (Nguyễn Văn N, 28 tuổi, dân tộc Thái, Cam Lâm, Con Cuông)
Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe thiếu niên dân tộc thiểu số tệ nạn nghiện hút kể nghiện rượu, nghiện thuốc lá, kể sinh hoạt nhiều tập tục ảnh hưởng đến sức khỏe” (Lộc Thị Ng, 18 tuổi, dân tộc Thái, Khe Choăng, Châu Khê, Con Cuông)
Xem xét cụ thể việc sử dụng loại chất kích thích cho thấy: * Tình trạng sử dụng thuốc lá:
(62)Bảng 2: Tỷ lệ hút thuốc hai nhóm tuổi
Tình trạng sử dụng Nhóm tuổi từ 11 - 17 (%)
Nhóm tuổi từ 18 - 30 (%)
Chưa 72 64,2
Đã thử 23 15,2
Đôi 4,1 12,9
Thường xuyên 0,6 6,8
Tỷ lệ hút thuốc nhóm - tương đối cao mức độ sử dụng tăng dần so với lứa tuổi 11 - 17 Nếu nhóm 1 - tuổi tỷ lệ hút thuốc thường xuyên, chiếm 0,6% 4,1% nhóm - mức độ sử dụng thường xuyên, lên đến 6,8 12,9% Trong tổng số 6,8% nhóm tuổi - thường xuyên hút thuốc nhóm thiếu niên dân tộc Thái hút thuốc nhiều nhất, lên tới 12,6%
* Tình trạng sử dụng rượu:
(63)Bảng 3: Tỷ lệ uống rượu hai nhóm tuổi
Tình trạng sử dụng Nhóm tuổi từ 11 - 17 (%)
Nhóm tuổi từ 18 - 30
(%)
Chưa 59 42,8
Đã thử 26,2 23,3
Đôi 20,6 34,2
Thường xuyên 0,7 3,4
Tỷ lệ uống rượu nhóm tuổi - cao cao hẳn so với nhóm tuổi 1 - tuổi Mức độ uống rượu tăng dần so với nhóm tuổi 1 - Nếu ở
nhóm tuổi 11 - 17 tỷ lệ uống rượu mức thường xuyên chiếm 0,7% 20,6% nhóm tuổi - mức độ sử dụng thường xuyên, lên tới 3,4% 34,2%
Thực tế khảo sát đề tài khẳng định nguy ảnh hưởng cao sức khoẻ thiếu niên dân tộc thiểu số uống rượu “ Đối với đối tượng niên đây, tệ nạn đá gà, đánh bạc, ma túy có mà ít, tệ nạn chủ yếu niên uống rượu, rượu có sẵn nước trà” (Lơ Văn Ngh, 17 tuổi, dân tộc Thái, Lớp 12A11, Trường PTDT nội trú Con Cng)
* Tình trạng sử dụng ma túy:
Bảng4: Tỷ lệ sử dụng ma tuý hai nhóm tuổi
Tình trạng sử dụng
Nhóm tuổi từ 11 - 17 (%)
Nhóm tuổi từ 18 - 30 (%)
Chưa 98,4 95
Đã thử 1,1 4.3
Đôi 0,3 1.2
(64)Qua bảng ta thấy: Đa số thiếu niên dân tộc thiểu số chưa sử dụng ma tuý, tỷ lệ thiếu niên hỏi ý kiến cho chưa sử dụng chiếm 98,4% nhóm tuổi 1 - và.95% nhóm tuổi 18 - 30 Như số người sử dụng ma tuý nhóm tuổi - cao nhóm tuổi 1 - , tỷ lệ thiếu niên dân tộc thiểu số nhóm tuổi 18 - 30 thử gần 5% Đây cũnglà số đáng ngại Bởi lẽ ma tuý thứ gây nghiện mà người sử dụng khơng dễ từ bỏ
Phân tích số liệu điều tra theo dân tộc, thấy tỷ lệ thiếu niên dùng ma túy cao dàn tộc Thái chiếm 9,0%, dân tộc Tày chiếm 8,2% Tỷ lệ dùng ma túy thấp nhóm niên dân tộc Mường 1,8% Nguyên nhân thiếu niên dân tộc thiểu số sử dụng ma túy phức tạp, vài nguyên nhân khơng ngun nhân đơn lẻ nào, việc phịng chống ma t khó khán Trong nguyên nhân thiếu niên dân tộc thiểu số sử dụng ma tuý nhóm tuổi 11 - 17, nguyên nhân chủ yếu bạn bè rủ rê (70,6%), bị bắt buộc (64,7%), tò mò muốn thử cho biết (58,8%), nhóm tuổi - nguyên nhân chiếm tỷ lệ cao buồn chán (35,8%), sau bạn bè rủ rê (28,4%), đứng thứ ba tò mò muốn thử để biết (24,7%) Những nguyên nhân thể rõ chi phối đặc điểm tâm lý lứa tuổi Đáng ý nguyên nhân sử dung ma tuý để chữa bệnh có tỷ lệ cao hai nhóm tuổi Vậy nên cần làm thay đổi thói quen sử dụng ma tuý để chữa bệnh đồng bào dân tộc thiểu số thay vào loại thuốc chữa bệnh phù hợp
(65)cần phải có đầu tư kinh phí nhiều nữa, khơng để tình trạng ngày phát triển ảnh hưởng tới lớp trẻ" (Nguyễn Quang H - 50 tuổi, phịng Hành Tổng hợp huyện Con Cng)
4 TÌNH HÌNH HỌC TẬP LAO ĐỘNG VÀ ĐỜI SỐNG VĂN HĨA 4.1 Khái qt vê cơng tác giáo dục đào tạo tình hình học tập đối tượng thiếu niên dân tộc thiểu số.
Phát triển giáo dục đào tạo vùng dân tộc miền núi nhiệm vụ hàng đầu cần ưu tiên giải Nghị Đại hội Đảng lần thứ VII khẳng định: “Cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu đóng vai trị then chốt toàn nghiệp xây dựng xã hội chủ nghĩa bảo vệ tổ quốc, động lực đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu vươn lên trình độ tiên tiến giới” Nghị TW (khoá VIII) xác định mục tiêu chủ yếu: “Thực giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục tất bậc học; coi trọng giáo dục trị, tư tưởng, nhân cách, khả tư sáng tạo lực thực hành”, “Đối với miền núi, vùng sâu, vùng khó khăn cần xố “điểm trắng” giáo dục ấp Mở thêm trường dân tộc nội trú trường bán trú cụm xã, huyện ”, cần “có sách giúp đỡ em dân tộc thiểu số,
giã đình nghèo, người tàn tật có điều kiện học tập”
(66)Qua tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An thấy: Công tác giáo dục đào tạo khu vực miền núi vùng dân tộc năm gần có tiến đáng kể chưa thể đáp ứng với địi hỏi tình hình thực tế Chúng ta đứng trước khó khăn thách thức to lớn
4.1.1 Những khó khăn thuộc điều kiện tự nhiên, dán sinh, kinh tế, xã hội.
Khu vực miền núi vùng dân tộc thiểu số vùng có điều kiện tự nhiên khơng thuận lợi, địa hình phức tạp, nhiều nơi núi non hiểm trở nên việc xây dựng hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội gặp nhiều khó khãn ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc phát triển giáo dục vùng nói chung dân tộc thiểu sơ' nói riêng
Khí hậu vùng núi cao khắc nghiệt mưa đá, bão, lũ quét, lở đất hàng nãm khiến cho học sinh lại khó khăn, khơng an tồn ảnh hưởng đến thực học học sinh, giáo viên Do lại khó khăn, nhiều trường hình thức học tập, sinh hoạt chuyên môn tập thể cần thiết khơng thực
Trình độ sản xuất dân cư dân tộc thiểu số (đặc biệt xã vùng sâu) thấp, đời sống kinh tế nhiều dân tộc chậm phát triển, đồng bào không đủ điều kiện để tham gia vào việc xây dựng sở vật chất trang thiết bị giáo dục Thậm trí, có nhiều gia đình khơng có điều kiện cung cấp đầy đủ sách giáo khoa đồ dùng học tập cho em Ở nhiều dân tộc, số phong tục tập quán ảnh hưởng đến độ chuyên cầncủa học sinh dân tộc Các em nghỉ học nhiều vào ngày lễ, ngày t ế t Nạn tảo hôn ảnh hưởng đến việc trì sĩ số lớp học Tỷ lệ đến trường em gái thấp em trai
(67)phúc lợi vãn hố khơng nhiều Trình độ dân trí đồng bào miển núi vùng dân tộc thấp, chưa có đủ điều kiện để giúp em học tập
Một số dân tộc, trình độ tiếng việt đồng bào chưa tương ứng với trình độ tiếng mẹ đẻ để tạo trạng song ngữ có lợi cho phát triển kinh tế, văn hoá giáo dục vùng dân tộc Sự “bất đồng ngôn ngữ” giáo viên khơng biết tiếng dân tộc hay nói tiếng dân tộc học sinh khơng thành thạo tiếng kinh dẫn đến nhiều khó khãn cơng tác truyền thụ tiếp thu kiến thức văn hoá giáo dục xã vùng sâu, vùng xa
4.1.2 Những khó khán thuộc cơng tác giáo dục
Việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nói chung cơng tác giáo dục đào tạo nói riêng ở vùng dân tộc, phụ thuộc nhiều vào đội ngũ giáo viên Vậy nên, tăng cường đội ngũ giáo viên số lượng chất lượng vấn đề khẩn thiêt Theo báo cáo Đồn Thế Trung thì: tình trạng thiếu giáo viên cịn ở cấp học Nhìn chung giáo viên xã vùng sâu, vùng xa có ý chí, có nghị lực họ lại thiếu nhiều yếu tố để ý chí, nghị lực biến thành sức mạnh có hiệu Trình độ văn hố chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, thời gian đào tạo ngắn, nội dung phương pháp đào tạo chưa phù hợp, chưa thiết thực, thao tác nghiệp vụ, đào tạo tập luyện cách thu hút hoc sinh, cách thức vận động quần chúng (Đoàn Thế Trung - Nam 45 tuổi, Trung tâm GDĐT huyện Con Cuông.)
Điều kiện cho người giáo viên hoạt động chuyên môn xã vùng sâu thiếu thốn, thiếu đồ dùng giảng dạy, tài liệu tham khảo .Điều kiện sống khó khăn: thiếu hàng hố nhu yếu phẩm, thiếu thuốc chữa b ện h ,
(68)Có cân đối ngành Giáo dục Mầm non Tỷ lệ giáo viên nữ chiếm gần 100% Việc thiếu giáo viên nam thiệt thòi cho họat động cần người trai vùng sâu, vùng cao
4.1.3 Những biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác giáo dục vùng dân tộc thời gian qua.
Đảng Nhà nước có nhiều sách nhằm tạo điều kiện để phát triển giáo dục vùng dân tộc Đặc biệt sau có nghị 22/NQ/TW Bộ trị ngày 27/11/1989 định 27/HĐBT ngày 13/03/1990 Chính phủ, vào tình hình thực tiễn cơng tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc vùng khó khănkhác: “Chương trình củng cố phát triển giáo dục miền núi, vùng dân tộc người, vùng cao, vùng sâu, hải đảo”, gọi tắt chương trình 7, thực từ năm 1991 đến năm 2000
Mục tiêu mà chương trình đặt là: Tạo nguồn đào tạo cán trước đủ nguồn đào tạo giáo viên, cán y t ế bước phổ cập cấp I, xoá mù chữ cho cán bộ, niên dân tộc thiểu số, ý giải tốt số yêu cầu số dân tộc học chữ dân tộc xen với học chữ phổ thông, mở rộng củng cố trường Phổ thông dân tộc nội trú
(69)Ngoai cac chinh sách Nhà nước quy định sô tỉnh sử dụng ngân sach đìa phương đê bơ sung thêm chê độ phụ cấp cho giáo viên cán quan ly giao dục công tác địa bàn đặc biệtkhó khăn với mức lương
100.000 đến 150.000 đ/người/tháng
Ngành giáo dục huyện Con Cuông đề phương hướng, mục tiêu nhxệm vụ 2005-2010: sãp xếp lại mạng lưới trường học theo hướng hợp lý Tiếp tục đôi nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo quy mô, chất lượng dạy học Giáo viên đủ sô lượng, 100% giáo viên đạt chuẩn chuẩn Chăm lo đời sống cho giáo viên, quan tâm xây dựng sở vật chất, trang thiết bị trường học theo hướng kiên hóa, chuẩn hóa, đại hóa Phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi trung học sở
Đối với giáo dục vùng dân tộc, vãn kiện Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm tới việc xây dựng chương trìnhdạy phù hợp với tình hình thực tiễn vùng dân tộc Chúng ta có chương trình dạy học nhằm phù hợp với học sinh dân tộc bậc tiểu học (chương trình phổ cập giáo dục cho vùng phát triển gặp nhiều khó khăn), chương trình xố mù chữ cho học viên người dân tộc, chương trình dạy chữ dân tộc cho học sinh dân tộc có chữ viết, có nhu cầu học, .Một số tỉnh nghiên cứu biên soạn phần mềm bổ sung cho chương trình trường Sư phạm trường tiểu học nhằm cung cấp thêm kiến thức địa phương cho học sinh
(70)tại chô, tăng cương đội ngũ giáo viên người dân tộc thực đầy đủ chê độ, sách cán bộ, giáo viên, học sinh người dân tộc; chãm lo giải nhà cho giáo viên vùng dân tộc
4.2 Thực trạng học vấn thiếu niên dân tộc thiểu sơ.
Phân tích số liệu thống kê tỷ lệ số học tổng số dân, thấy: Tỷ lệ sô người học dân tộc cao Nếu tỷ lệ học toàn quốc 27,1 % dân tộc thiểu sơ miền núi tỷ lệ 26,9% Có số dân tộc có tỷ lệ học cao dân tộc Tày: 32,4%, dân tộc Thái: 29,4%
Tuy nhiên tỷ lệ thiếu niên độ tuổi học học tập vùng dân tộc lại thấp
So với toàn quốc, tỷ lệ học thiếu niên dân tộc thiểu số thấp Đặc biệt số lượng thiếu niên chưa học lại tăng cao Nếu tỷ lệ chung tồn quốc 9,3% dân tộc thiểu số 24,7% Có nhiều dân tộc tỷ lệ chiếm cao, dân tộc H’Mông chiếm 70%, dân tộc Gia rai 45,5%.[30]
Cho đến nay, chưa có số liệu thực tin cậy số lượng xác em học sinh học bỏ học vùng dân tộc miền núi Tuy nhiên, số liệu thống kê trình bày có trể giúp hình dung phần khó khãn kết bước đầu công tác phát triển giáo dục
(71)Tuy nhiên, thực trạng sở vật chất dành cho giáo dục miền núi ảnh hưởng nhiều đến việc học tập thiếu niên
"Em xin có ý kiên sở vật chất trường học chưa xây dựng kiên cố Từ ảnh hưởng đến chất lượng học tập em dân tộc v ề nhân lực giáo viên cịn mỏng phần đơng giáo viên làm chun môn dạy học lớp lại phụ trách nhiều môn học nhiều môn học dạy cho học sinh không hiểu Dẫn đến việc tiếp thu kiến thức trở nên khó khăn với học sinh" (Ngân Vãn Đ, lớp 12A5, dân tộc Thái, trường PT dân tộc nội trú Con Cuông)
Một nhận xét khác cho thấy: “ Cơ sở hạ tầng Trường học trung học sở trung học phổ thơng cịn Nếu muốn học trung học phổ thơng phải trung bình 10 km, có người cịn phải gần 20 km Đường xá lại khó khăn, trời mưa lầy lội” (Lộc Thị Ng,
18 tuổi, dân tộc Thái - Khe Choăng, Châu Khê, Con Cuông)
Kết khảo sát định lượng cho thấy tình hình học tập, thiếu niên dân tộc thiểu số sau:
Biểu 6: Kết học tập nhóm tuổi 11-17
Qua biểu ta thấy: kết học tập nhóm tuổi 1 - tuổi nhìn chung khả quan, với tỷ lệ học nhỏ (0,7%) tỷ lệ học giỏi khà tương đối cao (14,5% 25%)
(72)Biểu 7: Những khó khăn học tập thiếu niên dân tộc thiểu số
■ Thiếu sách đồ dùng học tập D Điều kiện trường lớp không tốt D Trường lớp xa nơi ở
D Khả nãng tiếp thu chưa tốt D Thầy giảng khó hiểu 8 I Khơng có thời gian ơn phải
p h ụ g iú p gia đ ìn h
D Khơng có tiền đóng học I Khơng có bạn bè giúp đỡ
Phân tích khó khăn học tập thiêu niên dân tộc thiểu số nhận thấy phương án lựa chọn với tỷ lệ trung bình, riêng phương án “khả tiếp thu chưa tốt” lựa chọn cao Như vậy, em có xu hướng thừa nhận khó khăn học tập xuất phát từ cá nhân nhiều từ lý khác Đây điểm đáng lưu ý người làm công tác giáo dục miền núi
Trong năm gần với nỗ lực cấp quyền địa phương, sở, ngành giáo dục nhiều vấn đề sở vật chất, điều kiện trường lớp vùng miền núi có cải thiện đáng kể Số liệu cho thấy điều kiện nay, khó khăn học tập có xu hướng chuyển vào nỗ lực chủ quan người học nhiều (chiếm 57,2%) Đó khả trình độ tiếp thu chương trình học học sinh Phải chăng, đến lúc bên cạnh tăng cường sở vật chất cho học tập đào tạo miền núi, cần phải ý tới đặc trưng tâm lý trình độ nhận thức học sinh vùng miền núi nội dung lãn phương pháp giảng dạy để nâng cao hiệu việc học tập tiếp thu em
(73)tộc thiểu số khả tiếp thu người dân tộc thiểu số không người kinh Nhà nước, đồn thể cần phải có chương trình hướng nghiệp thường xuyên báo chí, đài phối hợp với sở họ tiếp thu được" (ý kiến em Lê Thị Ph- 18 tuổi, dân tộc Thái, trường PT dân tộc nội trú huyện Con Cuông
4.3 Vấn đê' lao động nghê nghiệp.
Đào tạo nghề cho thiếu niên miền núi vấn đề quan trọng không nhằm phát triển kinh tế xã hội cho vùng mà cịn phương thức quan trọng để phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực trẻ Bởi vậy, chiến lược phát triển nguồn nhân lực, công tác đào tạo, sử dụng nâng cao nghề nghiệp cho lao động trẻ quan tâm hàng đầu
Chúng ta đểu biết rằng, việc phổ cập kiến thức chung cần thiết để phát triển toàn diện nguồn n hân lực cho khu vực đồng bào dân tộc, việc đào tạo nghề, phát triển khả nắm bắt chuyên môn, đào tạo gắn liền với nhu cầu cụ thể thực tiễn cũnglà yếu tố quan trọng không
Các số liệu thống kê cho thấy cấu nguồn nhân lực trẻ vùng dân tộc miền núi cịn thiếu nhiều lao_động có trình độ chuyên môn cao
Các số liệu thống kê cịn cho thấy, có tới 79,6% lực lượng lao động dân tộc thiểu số từ 13 tuổi trở lên nhìn chung có việc làm chưa thật đầy đủ, có 3,7% (253.099 người) chưa có việc làm có 103.984 người có nhu cầu tìm việc làm, cịn 149.115 người khơng có nhu cầu việc làm
(74)thấp thời gian rỗi, nghỉ vụ lại nhiều Chỉ có 4,2% nhân lực lao động làm dịch vụ kinh doanh, 5,8% cán công chức Nhà nước
Đối với lực lượng lao động trẻ (từ 13 - 34 tuổi) nguồn lực dân tộc thiểu số, tỷ lệ có việc làm lao động cịn thấp Ngồi 812.437 thiếu niên học, có 319.377 người có việc làm (chiếm 77,3% độ tuổi), có tới 72.220 người làm việc nội trợ
Trong số 2.919.157 người từ 13 - 34 tuổi có việc làm (ngồi việc làm nội trợ) có tới 86,8% làm nghề nơng, lâm nghiệp
Trong nguồn nhân lực trẻ có 123.806 người khơng có việc làm (gần 3% độ tuổi) [16]
Tuy cịn 3% chưa có việc làm theo báo cáo tổng hợp tổng điều tra dân số ngày 01/04/1999 gần 74% số có nhu cầu việc làm Cịn 26% khơng có nhu cầu tìm kiếm việc làm
Bảng 5: Phân tích số liệu vấn đề lao động việc làm lao động trẻ (từ - tuổi) dân tộc thiểu số miền núi
STT Dân tộc Tổng số Khơng có việc làm
người từ 13 34 tuổi Có việc làm Nội trợ Đang học Có nhu cầu việc làm Khơng có nhu cầu việc làm I II Số liệu chung DTTS Một số dân tôc
4.127.620 2.919.157 272.220 812.437 91.271 32.535
1 Tày 753.332 531.342 29.780 144.276 19.720 18.214
2 H’Mông 341.819 302.573 6.201 28.727 1.030 3.288
3 Thái 722.253 587.242 24.434 104.247 4.120 2.101
4 Gia rai 166.519 143.249 1.120 19.210 920 2.020
5 Khơme 536.931 412.352 42.314 58.258 51.258 12.087
Nguồn: Tổng cục thống kê Tổng điều tra dân số 1999
(75)trở nên dân tộc thiểu số miền núi có tới 6.610.945 lao động khơng có chun mơn kỹ thuật (96,3%) Trong tỷ lệ 3,7% có chun mơn kỹ thuật có 74.100 người có chứng công nhân kỹ thuật, 112.181 trung học chuyên nghiệp
Số lao động có chuyên mơn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên ít, có 59.935 người (chiếm 0,87% tổng số nhân lực).[16]
Số liệu điều tra xã hội học đề tài cho biết: tỷ lệ thiếu niên muốn học nghề cao tỷ lệ trường nghề mở để đáp ứng nguyện vọng lại hạn chế "Ngoài việc làm thợ nề có số học nghề trung tâm giáo dục thường xuyên mớ nghề sửa chữa xe máy, may, dệt thổ cẩm Tất nhiên số thơi Ngồi mật đạt bên cạnh sở vật chất cịn thiếu thốn nhiều nhà xưởng để học, sân bãi để tập luyện thực tế, trang thiết bị thiếu Rồi đến vấn đề kinh phí "(Hà Thị M - 25 tuổi, dân tộc Tày - Bãi Gạo - Châu Khê - Con Cuông)
Nhận xét tình hình học tập nói chung học nghề nói riêng thiếu niên dân tộc thiểu số Con Cuông, số ý kiến cho rằng: "Về học tập, lao động, việc làm học nghề địa phương, em thấy chất lượng dạy học quan tâm sở đào tạo nghề cịn thiếu Cơ ,giáo người dân tộc khơng có mấy" (Lang Văn Th - 18 tuổi, dân tộc Thái, trường PT dân tộc Nội trú Con Cuông) "Cơ hội người lao động có niên tìm việc làm hạn chế Thực trạng mạng lưới dạy nghề chưa đáp ứng đựơc yêu cầu đào tạo nghề "(Kha Ki T-27 tuổi, dân tộc Thái, Bình Chuẩn - Con Cng)
(76)Bảng 6: Vấn đề học nghề hai nhóm tuổi
Vấn đề học nghề Nhóm tuổi từ 11 -17
(%)
Nhóm tuổi từ 18 - 30 (%)
Có muốn học nghề 89,1 85,9
Khơng muốn học nghề 10,9 14,1
Bảng số liệu tỷ lệ muốn học nghề nhóm tuổi 11 - 17 tuổi cao 89.1% Tỷ lệ không muốn học nghề chiếm 10,9%
So sánh tương quan hai nhóm tuổi (nhóm tuổi 11 - 17) (nhóm tuổi 18 - 30) vấn đề học nghề thấy: nhóm tuổi 11 - 17 tỷ lệ mong muốn học nghề lại cao nhóm tuổi 18-30 Điều phản ánh ý thức nghề nghiệp tương lai em nhỏ tuổi cao
* Thời gian hình thức học nghề lựa chọn lứa tuổi 18.
Thời gian học nghề phần đông em lựa chọn từ đến năm Như vậy, em muốn đào tạo có
Biểu 8: Thời gian học nghề mong muốn nhóm tuổi 11- 17 tuổi
■ T rên n ăm ■ đ ến h a i n ăm □ Dưới n ăm
(77)Biểu 9: Hình thức học nghề mong muốn nhóm tuổi 1 - tuổi
Học tập trung Vừa học vừa làm Bổi dưỡng
Theo kết thăm dò đề tài: mở trường dạy nghề hầu hết thiếu niên hỏi muốn theo học, ngành nghề mà họ yêu thích (44,2%)
Biểu 10: Tỷ lệ mong muốn học nghề Nhà nước mở trường
47,3
B Sẽ theo học nghề nào mình thích
□ Theo học cịn cân nhắc thêm
□ Không theo học
□ Rất muốn theo học
(78)vọng học ngành lại thấp nhất) Có ngành nghề chọn cao là: nghề dạy học, cán hành văn phòng nghề y Dường nghề theo nhận định chủ quan đối tượng nghiên cứu nghề có uy tín xã hội cao
Biểu 11: Loại nghề u thích nhóm tuổi 11 - tuổi
□ N ghê n ô n g n g h iệp ■ N ghề th u ý , hài sản □ N ghề lâm n g h iệp □ N ghề c k h í ■ N ghể điện □ N ghề i xe ■ N g h ề thủ công □ C án b ộ h àn h c h ín h , văn
phòng ■ N ghể dạy họ c ■ N g h ề y □ D ịch vụ ■ N g h ề k h c
Biểu số liệu cho thấy: phần lớn em nhóm tuổi 11 - 17 thích làm nghề dạy học chiếm 39,4% Nghề y chiếm tỷ lệ cao thứ hai (17,2%) Điều đáng ý đông em mong muốn làm công tác hành chính, văn phịng (13,5%)
So sánh hai nhóm tuổi, thấy khơng có khác biệt lớn định hướng nghề nghiệp hai nhóm
* Nghề nghiệp đào tạo nghề nghiệp nhóm tuổi 18 Biểu 12: Đào tạo nghề nhóm 18 tuổi
(79)Biểu cho biết có tới gần nửa số niên lứa tuổi 18 tuổi (chiếm 44,8%) nói họ nhiều đào tạo nghề Tuy nhiên kết khảo sát định tính đề tài cịn cho thấy nghề nghiệp đào tạo khơng sâu mà chủ yếu dừng mức đào tạo đơn giản
Biểu 13: Những nghành nghề đào tạo nhóm tuổi 8- 30 tuổi
D Lâm Nghiệp a Nông nghiệp
□ Thuỷ, hải sản
□ Sửa chữa m áy móc ■ Nghề thủ cơng □ Dịch vụ
■ Hành vãn phịng
□ Giáo viên
■ Y tế ■ Nghề khác
(80)Biểu 14: Ngành nghề u thích nhóm tuổi - tuổi.
* Thời gian hình thức học nghề lựa chọn ở nhóm 18 tuổi: Theo kết nghiên cứu chúng tơi thì: thời gian học nghề trải ba phương án tỷ lệ học năm thấp Thời gian mong muốn đào tạo từ đến năm (giống nhóm 11-17 tuổi) có nghĩa muốn đào tạo tương đối
Hình thức học nghề chủ yếu tập trung, vừa học vừa làm chiếm tỷ lệ gần 1/3, lại bồi dưỡng _
Biểu 15: Thời gian học nghề nhóm tuổi 18-30
□ Dưới năm ■ Từ đến năm □ Trên năm
(81)tạo bản, học năm, cịn nhóm dân tộc Tày Dao dân tộc khác lại muốn học nhanh để có nghề làm Có thể lý giải điều thực chất dân tộc Tày, Dao dân tộc khác (trong có tộc người Đan Lai) địa bàn cư trú họ sâu hay gặp thiên tai lũ quét, lại khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp cao nhu cầu phải làm để kiếm sống cần thiết
Biểu 16: Hình thức đào tạo mong muốn nhóm 18-30
Bồi dư ỡng T ậ p trung V a h ọ c, vừ a làm
Qua biểu 16 thấy hình thức học nghề ưa thích nhóm 18 30 tập trung vừa học vừa làm, hình thức vừa học vừa làm chọn nhiều (59,4% ngược với nhóm 11-17; điều hợp lý đặc trưng nhóm tuổi họ có điều kiện học tập trung, cần phải vừa học vừa làm để lo toan sống, khơng cịn bố mẹ bao cấp nhóm tuổi 11-17) Biểu 17: Tỷ lệ mong muốn học nghề Nhà nước mở trường
(nhóm tuổi 18 - 30)
□ Rất m uốn theo học
■ T heo học nhumg còn cân nhắc thêm □ Sẽ theo học nghề
nào m ình thích □ K h ông theo học
Biểu cho thấy tỷ lệ niên muốn đào tạo nghê rât cao Kêt khảo sát định tính minh chứng điều đó: — Khi gân gũi VỚI bà con,
601
50
40
30
20
10
(82)chúng nhận thấy nguyện vọng gia đình khơng phải đào tạo văn hóa mà cịn đào tạo nghề cho em mình, em lứa tuổi từ - Việc đào tạo nghề dù hình thức phải hướng nghiệp, chuyển giao công nghệ, đào tạo khoa học kỹ thuật để phục vụ thiết thực cho việc phát triển mơ hình kinh tế, lao động cấp xa, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng núi Điều này, theo tơi cịn nhiều hạn chế” (Đoàn Thế Trung, nam 45 tuổi, Trung tâm GDĐT huyện Con Cuông)
Số liệu điều tra cho thấy, hầu hết thiếu niên hỏi cho họ ứng dụng kiến thức học nhà trường vào công việc sống, nhiên số cịn phận lớn 36% ứng dụng chưa tốt, 7,9% nói họ khơng ứng dụng
4.4 Mức độ áp dụng khoa học kỹ thuật vào công việc thiếu niên dân tộc miền núi.
Từ đặc điểm, tình hình học tập, khả nãng hình thức, điều kiện, thời gian đào tạo nghề nghiệp cho thiếu niên dân tộc thiểu số phân tích cho thấy tác động lớn đến khả tiếp thu áp dụng khoa học kỹ thuật niên
Những số liệu điều tra định lượng cho thấy: phần lớn niên nhóm tuổi - cho họ có hội định để áp dụng KHKT vào lĩnh vực Y tế, giáo dục, nông nghiệp, đời sống văn hố xã hội (với tỷ lệ cao nhất, cịn lại lĩnh vực khác, hội áp dụng khoa học kỹ thuật ít)
(83)Biểu 18: Tỷ lệ áp dung khoa học kỹ thuật vào sống nhóm tuổi 18-30
□ Lãm Nghiệp □ Nông nghiệp □ Thuỷ, hải sản
ta Công nghiệp
□ Nghề thủ công ■ Y tế, giáo dục □ Đời sống vãn hoá tinh
thẩn □ Dịch vụ □ Chưa áp dụng B K hác
Nhận định khả tiếp thu khoa học công nghệ niên miền núi cho thấy đa phần niên thuộc đối tượng khảo sát chúng tơi đánh giá có trình độ tiếp thu KHCN mức trung bình 69,6%
Số niên khẳng định họ có khả tiếp thu KHCN tốt chưa cao, chiếm 24,5%, lựa chọn nhiều hẳn mức tiếp thu 5,9%, (xem biểu 20)
Các báo cho hiểu: niên miền núi chưa thật tự tin vào khả tiếp thu KHCN
Biểu 19: Thanh niên tự đánh giá khả tiếp thu khoa học công nghệ
5,9
□ Tiếp thu tốt
■ Bình thường
(84)So sánh tương quan Nam nữ việc họ tự đánh giá khả tiếp thu khoa học - công nghệ thấy: Nam niên vùng dân tộc thiểu số tự đánh giá khả tiếp thu khoa học - công nghệ họ tốt nữ niên dân tộc vùng Có 26,7% nam niên dân tộc thiểu số thừa nhận họ có khả tiếp thu khoa học - cơng nghệ tốt, có 23 7% nữ niên công nhận điều
So sánh tương quan dân tộc ta thấy thiếu niên dân tộc Thái cho có khả tiếp thu khoa học - công nghệ cao (chiếm 33,8%)
4.5 Trình độ tiếng p h ổ thơng.
Trong mẫu nghiên cứu chúng tôi, đa phần thiếu niên miền núi biết tiếng phổ thông mức độ khác Tuy nhiên thực vấn sâu, vấn đề khơng đơn giản chút Tuy nhiên thực vấn sâu, vấn đề khơng đơn giản "Do bất đồng tiếng nên chất lượng dạy học vùng dân tộc thiểu số thấp.Nhất lớp học sinh tiếng phổ thông giáo viên tiếng dân tộc nên lớp lvà lớp hiệu dạy cịn thấp, chương trình giáo dục phổ thơng miền núi cịn nặng đưa vào vùng dân tộc chưa hợp lý" (Lang Thị H, dân tộc Giao - 18 tuổi, trường PT dân tộc nội trú Con Cuông)._
Biểu 20: Tỷ lệ biết tiếng phổ thơng hai nhóm tuổi
1
t
□ Có biết □ Khơng biết
(85)Qua biểu 20 ta thấy: Tỷ lệ thiếu niên nhóm tuổi 1 - biết tiếng phổ thơng cao nhóm tuổi 18- 30
Về trình độ nói, đọc, viết tiếng phổ thông đa số niên dân tộc tương đối tốt, có phận nhỏ trung bình
Số liệu khảo sát định lượng đề tài cho biết: Tỷ lệ viết tiếng phổ thơng nhóm tuổi 11 - 17 73,6% viết vào loại tốt, 23,7% loại trung bình
1,2% loại Ở nhóm 18-30 tuổi với tỷ lệ tương ứng 72,2%; 20,1%; 5%.
Đa số niên hỏi hai nhóm tuổi khơng biết tiếng phổ thông tỏ ý mong muốn học tiếng phổ thông (chiếm 72,2%)
4.6 Đời sống văn hoá tinh thần thiếu niên dân tộc thiểu số ở huyện Con Cuông
Theo kết khảo sát định tính chúng tơi thiếu thốn điều kiện sở vật chất cho hoạt động thông tin truyền thông yếu tố làm cho đời sống văn hoá tinh thầncủa thiếu niên dân tộc thiểu số bị hạn chế "Về văn hóa, thơng tin tun truyền nói
rằng thơng tin truyền hình phát đến với người hạn hẹp,
(86)Biểu 21: Sử dụng thời gian nhàn rỗi (nhóm tuổi - )
Từ biểu trên, ta thấy: Trong thời gian rỗi nhóm tuổi - tuổi, việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ cao phụ giúp việc gia đình chiếm 51,6% Sau nói chuyện với bố mẹ người thân chiếm 43,9%, chơi thể thao 41,7%, xem ti vi 39,3%; học thêm 30,9%; đọc sách báo29,8% Việc làm thường xuyên chiếm tỷ lệ thấp lễ hội chợ phiên chiếm 4% Như vậy, nhóm tuổi - tuổi, thời gian rỗi chủ yếu dành cho việc phụ giúp gĩã đình, nói chuyện, chơi thể thao, xem ti vi, học th êm , họ hàng thời gian rỗi cho việc lễ hội, chợ phiên, thăm họ hàng Điều chứng tỏ nhóm dành thời gian cho hoạt động giải trí, vui chơi mà lại dành chủ yếu cho
những công việc thiết thựG như nội trợ phụ giúp gia đình.
(87)Nghiên cứu chúng tơi cịn cho thấy tỷ lệ người đọc báo chí năm gần tăng lên đáng kể dân tộc Thái Tày Thanh niên dân tộc Mường đọc báo có 13,6%
4.6.1 Cảm thụ văn hoá
Biểu 22: Loại hình văn hố, văn nghệ ưa thích nhóm tuổi 11-17 □ Cho
□ Không chọn
Qua biểu đồ ta thấy, nhóm tuổi 1 - tuổi, loại hình văn hố nghệ thuật có lựa chọn cao phim truyện chiếm 64,8%, sau xiếc 44,7%; lễ hội truyền thống dân tộc chiếm 43,5% Loại hình vãn hố nghệ thuật quan tâm tuồngchiếm 6%; chèo 7,9%; kịch nói 13,2% Như vậy, phim truyện, xiếc, lễ hội truyền thống .là loại hình vãn hố nghệ thuật nhóm tuổi ưa thích, quan tâm nhiều Kịch nói, tuồng, chèo lại bị xếp vị trí cuối bảng, loại hình văn hố nghệ thuật ưa thích Điều phù hợp với nhóm tuổi 11 - 17, nhóm thiếu niên tuổi hiếu động thích hoạt động văn hố sơi động hấp dẫn Các loại hình vãn hố nghệ thuật cổ chèo, tuồng, kịch nói có tính
(88)Biểu 23: Loại hình vãn hố văn nghệ ưa thích nhóm tuổi - 0.
Từ biểu thấy: nhóm tuổi 18- 30, loại hình văn hố nghệ thuật chọn nhiều phim truyện chiếm tỷ lệ 64,5%; sau ca múa nhạc Việt Nam 51,2%; ca múa nhạc dân tộc thiểu số 46,5%; Lễ hội truyền thống 46,1% Loại hình vãn hố nghệ thuật quan tâm lựa chọn tuồng có 4,3%; chèo 4,7%; kịch nói 13% số loại hình khác 4,6% Phim truyện, ca nhạc Việt Nam, ca múa nhạc dân tộc thiểu số, lễ hội truyền thống những loại hình văn hóa nghệ thuật nhóm tuổi 18
-30 ưa thích Sự yêu thích ca nhạc dân tộc thiểu số nhóm lớn tuổi cao hẳn nhóm nhỏ tuổi
Kịch nói, tuồng, chèo xếp vào vị trí cuối, loại hình quan tâm thể thay đổi quan điểm, tầm nhìn văn hóa nghệ thuật giới niên vùng dân tộc nay: hướng đến loại hình vãn hóa đại sơi động
Phân tích số liệu vể loại hình văn hóa, văn nghệ ưa thích nhóm tuổi thấy tỷ lệ cao thuộc nữ: phim truyện nam chiếm
(89)25% Điều chứng tỏ nữ giới quan tâm nhiều nam giới loại hình văn hóa văn nghệ
4.6.2 Sự u thích cảm thụ văn hóa dân tộc mình.
Biểu 24: Mức độ u thích loại hình văn hóa dân tộc (nhóm 18 - 30 tuổi)
cao trang phục chiếm 54,1%, sau ãn dân tộc chiếm 48,8%, âm nhạc múa hát chiếm tỷ lệ 47%; lễ hội truyền thống 45,6%.
Loại hình văn hóa dân tộc có mức độ yêu thích thấp thơ ca dân gian, chiếm 27,7%
Biểu 25: Mức độ yêu thích loại hình văn hóa dân tộc (nhóm 1 - tuổi)
□ Trang phục □ Kiến trúc nhà ở □ Lễ hội truyền thống
■ Các loại nhạc cụ
□ Các ăn dân tộc
(90)Nhìn biểu đồ ta thấy: loại hình văn hóa dân tộc ua thích ăn dân tộc chiếm 59%; trang phục 58,4%; kiến trúc nhà 46 6% Lĩnh vực văn hóa dân tộc ưa thích thơ ca dân gian chiếm 31 7% So sánh hai nhóm tuổi thấy có tương đồng mức độ u thích loại hình văn hóa dân tộc
4.6.3 Lối sống, nhân cách nếp sống hàng ngày
* Lối sống nhân cách
Chúng tơi phân tích số vấn đề có liên quan tới lối sống tác phong niên dân tộc qua số số liệu thu thập điều tra Kết nghiên cứu định tính đề tài từ ý kiến người vấn sâu lối sống thiếu niên miền núi cho thấy: Thanh niên vùng dân tộc giữ giá trị tốt đẹp mối quan hệ xã hội hàng ngày:"Các yếu tố tác động tốt đến lối sống niên vùng dân tộc chúng tơi giữ vể lối sống truyền thống gia đình, truyền thống dịng họ, phong tục tập qn Cịn hủ tục lạc hậu chúng tơi loại bỏ Đối với người Tày chúng tôi, khách đến nhà niên lễ phép, tơn trọng, khách vào nhà niên lo cho khách bố mẹ lo" (Nguyễn Thị L- dân tộc Tày, 26 tuổi, Chi Khê - Con Cuông) * Nếp sống hàng ngày:
Các báo thu nhận từ kết nghiên cứu định lượng cho biết: nhóm tuổi 1 - tuổi, nếp sống hàng ngày, thói quen thường thấy rèn luyện sức khỏe chiếm tỷ lệ cao nhất: 57,1%; “giữ hẹn công việc quan hệ” 50,8%, “làm việc nghĩ đến danh dự thân gia đình” 40,9% Thói quen chiếm tỷ lệ thấp “chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi nhanh với hồn cảnh ln thay đổi” 10,5%, “bất bình với việc thiếu tơn trọng pháp luật quy định công cộng” 17,5%, “làm việc theo kế hoậch” 19,7%
(91)được tầm quan trọng pháp luật, làm việc theo kế hoạch hay động thích nghi với biến đổi sống Phải hồn cảnh sống khu vực miên núi chịu ảnh hưởng sơi động nển kinh tế thị trường nên có thay đổi nhanh khu vực khác
ơ nhóm ti 18 - 30, thói quen sống chiếm tỷ lệ cao là: “giữ hẹn quan hệ cơng việc” chiếm 54%, “làm việc nghĩ đên danh dự thân gia đình” 48,8%, “rèn luyện sức khỏe” 44 2%
Thói quen chiếm tỷ lệ thấp “làm việc theo kế hoạch” 14,2% “chuẩn bị thích nghi với hồn cảnh ln thay đổi” 11,2% thói quen khác chiếm 3%
Các báo cho thấy: nhóm niên hoạt động theo khuôn mẫu lễ nghi, chữ tín, danh dự, sức khỏe chưa có thói quen làm việc theo kế hoạch, hành động chưa có nhanh nhạy thích nghi với biến đổi hoàn cảnh sống Điều phần sống khu vực miền núi có thay đổi, cạnh tranh, phát triển khu vực khác
5 NHŨNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐÊN VIỆC RÈN LUYỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGUỚN NHÂN L ự c TRẺ
5.1 Những lĩnh vực ỉĩuếu niên quan tám nhiều nay.
Bảng 7: Lĩnh vực thiếu niên quan tâm
Lĩnh vực quan tâm nhiều Nhóm tuổi 11
17 (%)
Nhóm tuổi 18-30 (%)
Văn hóa, văn nghệ 41,2 37,6
Thể thao, rèn luyện thân thể 46,5 48,5
Giải trí 17,1 17,3
Việc làm, nghề nghiệp 57,6 51,2
(92)Học tập, rèn luyện thân 57,7 55,2 Chủ trương sách
Đảng Nhà nước cho miền núi
33,9 38,3
Khoa học kỹ thuật công nghệ 13,3 14,5
Tinh hình kinh tế, trị xã hội quốc tế
20 20,4
Các vấn đề khác 1,4
Các số liệu điều tra cho thấy, nhóm tuổi 11- 17, lĩnh vực quan tâm học tập rèn luyện thân chiếm 57,7%, việc làm nghề nghiệp 57,6%, thể thao rèn luyện thân thể 46,5%
Trong lĩnh vực tình u quan tâm chiếm 11%, khoa học kỹ thuật - cơng nghệ 13,3%, giải trí 17,1% điều cho thấy nhóm tuổi này, lĩnh vực quan tâm nhiều (rèn luyện thân thể hướng nghiệp) vấn đề bản, thiết thực với thiếu niênở tầm tuổi Có thể nói, nhóm tuổi chưa đủ lớn, đủ trình độ để quan tâm, tìm hiểu nhiều vấn để tình yêu hay khoa học kỹ thuật (xem bảng 10)
Nhóm tuổi - , lĩnh vực quan tâm nhiều “học tập, rèn luyện thân” chiếm tỷ lệ 55,2%; việc làm nghề nghiệp 51,2%; thể thao rèn luyện thân thể 48,5% Trong đó, lĩnh vực khoa học kỹ thuật cơng nghệ có 14,5%, giải trí 11,3%.
(93)5.2 Đối tượng yếu tô tác động đến việc rèn luyện phán đâu và phát triển thiếu niên dàn tộc miền núi.
Biểu 26: Những yếu tố tác động đến việc rèn luyện, phấn đấu phát triển (của nhóm 1 - tuổi)
■ Không chọn
Qua biểu đồ ta thấy, chiếm tỷ lệ cao việc tác động đến việc rèn luyện phấn đấu phát triển thiếu niên miền núi nhóm tuổi 11- 17 “các hoạt động nhà trường” 62,6%; hoạt động đoàn, hội đội 59,4%; lời khuyên gia đình 48,7% lời khuyên bạn bè 44,6%
Những yếu tố tham quan chiếm 15%, phong tục tập quán 25,4% hoạt động thể dục thể thao 30,4%, hoạt động trị thời 33%
Như vậy, nhà trường, đoàn hội, đội, gia đình, bạn bè .có ảnh hưởng lớn đến việc rèn luyện, phấn đấu phát triển nhóm tuổi
(94)Qua biểu 27 cho thấy: yếu tố tác động nhiều đến việc rèn luyện, phấn đấu nhóm tuổi hoạt động đoàn, hội, đội chiếm 68,4% lời khuyên gia đình chiếm 54,1%; hoạt động văn hóa nghệ thuật 51,9%; hoạt động nhà trường 50,9% Nhưng yếu tố tác động đến việc rèn luyện phấn đấu phát triển nhóm tuổi hoạt động tham quan 20,8%, phong tục tập quán 24,2%; hoạt động trị 33,2%
Các hoạt động Đoàn, hội, đội; lời khuyên gia đình; hoạt động văn hóa nghệ thuật; hoạt động nhà trườnglà yếu tố ảnh hưởng lởn đến việc rèn luyện, phấn đấu nhóm niên -3 tuổi Điều chứng tỏ, việc rèn luyện, phấn đấu phát triển niên chịu ảnh hưởng yếu tố cận có ảnh hưởng đến nhiều mặt khác, chi phối sống họ
Bảng 8: Đối tượng tác động tới việc học tập, phấn đấu phát triển thiếu niên dân tộc thiểu số
Những đối tượng tác động đến việc học rèn luyện
Nhóm 11-17 tuổi (%)
Nhóm 18-30 tuổi (%)
(95)Cán đoàn niên 26,9 42,9
Cán hội 6,5 15,7
Cán đội thiếu niên tiền phong 16,9 17,7
Người thân (bố mẹ, anh chị) 68 72,9
Bạn bè 49,6 47,5
Già làng, trưởng 9,8 18,6
Cán Đảng 11,9 25,1
Các đối tượng khác 1,6 6,9
Các đối tượng tác động nhiều đến việc học tập, phấn đấu phát triển thân thiếu niên miền núi nhóm tuổi 11-17 là: "thầy cô" 84,3%; người thân 68%; bạn bè 49,6% Các đối tượng gây ảnh hưởng đến việc học tập, phấn đấu phát triển nhóm " già làng, trưởng bản" 9,8%; "cán hội" 6,3%; "cán Đảng" 11,9%; "cán đội thiếu niên tiền phong" 16,9%
Đối tượng tác động đến việc học tập, phấn đấu phát triển nhóm tuổi (18-30) chủ yếu thầy cô giáo chiếm 75%; người thân 72,9%; bạn bè 47,5% cán đoàn niên 42,9% Đối tượng gây ảnh hữỏng đến việc học tập, phấn đấu phát triển nhóm đối tượng khác 6,9%; cán hội 15,7%; cán đội TNTP 17,7% già làng trưởng bản, trưởng thôn 18 6% Như vậy, “yếu tố” tác động nhiều đến việc học tập, phấn đấu phát triển niên miền núi hai nhóm tuôi người thân cận, thường xuyên tiếp xúc ảnh hưởng đến họ thầy cô giáo, bạn bè, cán đồn niên Cịn đối tượng tiếp xúc cán hội, già làng, trưởng .lại gây ảnh hưởng
(96)Thơng qua số liệu khảo sát xã hội học bước đầu, chúng tơi trình bày số vấn đề liên quan đến nhận thức tư tưởng, tâm lý, tâm trạng tâm tư nguyện vọng niên dân tộc miền núi
5.3.1 Nhận thức tư tưởng phát triển kinh tế - xã hội miền núi:
Để đo nhận thức tư tưởng niên dân tộc việc phát triển kinh tế xã hội miền núi đặt câu hỏi: "Theo bạn, để phát triển kinh tế - xã hội miền núi, cần phải làm gì?" kết trả lời sau:
Biểu 28: Những việc cần làm để phát triển kinh tế - xã hội miền núi (nhóm tuổi 11- 17)
Với nhóm tuổi việc cần làm để phát triển kinh tế - xã hội miền núi theo ý kiến họ, quan trọng cần có tham gia, đầu tư mạnh vủa Nhà nước Ý kiến cho rằng: “Nhà nước đầu tư mạnh sở vật chất, cải tạo đường xá, điện nước .” chiếm tỷ lệ cao 71,5% ; vấn đề cần phải đào tạo cán người dân tộc thiểu sơ 67,5%, xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu 66,2% phát triển văn hóa giáo dục 60,2%
(97)được quan tâm mức độ thấp Như vậy, với khu vực miền núi, sở vật chất, đường xá, điện nước mối quan tâm cần cải tạo nâng cấp
Biểu 29: Những việc cần làm để phát triển kinh tế xã hội miền núi (nhóm tuổi 18 - 30)
Từ biểu 31 ta thấy, nhóm tuổi -3 , theo ý kiến chung niên, việc cần làm để phát triển kinh tế - xã hội miền núi chiếm tỷ lệ cao “Nhà nước đầu tư mạnh sỏ vật chất, cải tạo đường xá, điện nước” 82,1%, phát triển văn hóa giáo dục 65,2%; xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu 63%, đào tạo người dân tộc thiểu số 61% Như vậy, với nhóm tuổi -3 việc làm quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội miền núi Nhà nước đầu tư mạnh sở vật chất, cải tạo đường xá, điện nước Còn việc khác đánh giá mức độ tương đương nhau, đêu cân phải quan tâm, thực mức thấp
(98)của đồng bào vân vấn đề mà nhân dân, nhiều cấp ngành quan tàm
* Những ý kiến vai trò nguồn nhân lực trẻ phát triển kinh tế - xã hội miền núi
Biểu 30: Tiêu chuẩn lao động trẻ (nhóm tuổi 11-17)
100
(99)Biểu 31: Tiêu chuẩn lao động trẻ (18 - 30)
Tiêu chuẩn nhóm lao động trẻ (18 - 30) đẩy mạnh cổng nghiệp hoá, đại hoá đất nước miền núi chiếm tỷ lệ cao “có nghề nghiệp” 87%; có sức khoẻ 68%; biết ngoại ngữ, tin học 57% nhiệt tình tận tâm với cơng việc 56,8%
Tiêu chuẩn chiếm tỷ lệ thấp độc lập tự chủ 26,4%; biết ganh đua cạnh tranh 27,2%; có tác phong cơng nghiệp 33,9o% Như vậy, theo đánh giá nhóm là: Tiêu chuẩn người lao động trẻ cơng nghiệp hố, đại hoá tiêu chuẩn bản, phù hợp với niên khu vực miền núi có nghề nghiệp, sức khoẻ, biết ngoại ngữ, tin học, tiêu chuẩn khác như: độc lập tự chủ, ganh đua cạnh tranh, tác phong công nghiệp chưa niên nhóm ý
(100)Biểu 32: Những mong muốn lớn nhóm tuổi 11- 17.
□ Chọn □ Khơng chọn
Phân tích biểu 32 ta thấy mong muốn lớn nhóm tuổi 1 17 có việc làm ổn định 69,3%; có sức khoẻ tốt 50,4%; tiếp tục học tập 41,9% Những mong muốn lựa chọn như: kiếm nhiều tiền 8,1%; vào đồn 13,3%^-CĨ nhiều hoạt động vui chơi giải trí 15,2%; tham gia hoạt động xã hội 23,1% .Những vấn đề việc làm, sức khoẻ, học tập mong muốn quan trọng nhóm tuổi Những mong muốn kiếm nhiều tiền, vào đồn, vui chơi giải trí, tham gia hoạt động xã hội ý điều rễ hiểu phù hợp với nhóm tuổi 11
(101)Biểu 33: Những mong muốn lớn (18 - 30 tuổi).
□ Chọn □ Không chọn
Những mong muốn lớn thiếu niên tuổi 18 - 30 có việc làm ổn định 76,1%; có sức khoẻ tốt 56,6% Những mong muốn lựa chọn như: vào đoàn 6,7%; kiếm nhiều tiền 9,6%; có nhiều hoạt động vui chơi giải trí 12,7%; tham gia hoạt động xã hội 16%; mở rộng giao lưu 18,7%
Như vậy, mong muốn lớn nhóm tuổi tập trung xoay quanh vấn đề thiết thực sống như: Có việc làm, sức khoẻ tốt chưa mở rộng lĩnh vực vào đồn, kiếm nhiều tiền, vui chơi giải trí, Vấn đề có việc làm ổn định vấn đề nóng bỏng, xúc niên đặc biệt niên miền núi, tìm việc làm ổn định khó khăn trình độ sức khoẻ hạn chế
(102)PHẦN 3
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1) Kết luận
Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lưc, nguồn nhân lực trẻ đặc biệt nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sô công việc mẻ Việt Nam bước đầu sô nhà khoa học quan nghiên cứu quan tâm Tuy nhiên để tiến hành nghiên cứu lĩnh vực cách đầy đủ, cần kết hợp nghiên cứu liên ngành có tham gia nhà khoa học nhiều lĩnh vực cần thiết Đây công việc tổ chức nghiên cứu rộng lớn từ việc tìm hiểu sở lý luận, đánh giá tiếp thu kinh nghiệm thực tiễn phân tích tác động yếu tố mơi trường thay đổi tới nguồn nhân lực trẻ đưa đề xuất, kiến nghị, cho thực tiễn quản lý phát triển nguồn nhân lực trẻ
Qua khảo xát xã hội học thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cng, tỉnh Nghệ An cho thấy: Nhìn chung tình trạng sức khoẻ đồng bào thiếu niên dân tộc thiểu số cải thiên đáng kể, số thể chất, sức khỏe, chiều cao, cân nặng thiếu niên dân tộc thiểu số thấp so với mức chung nước Một số loại bệnh ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển thể chất trí tuệ như: Sốt rét, bướu cổ thiếu iốt diễn nhiều xã
(103)đê vê sơ vật chât, điều kiện trường lớp dân tộc thiểu sơ có thay đơi tích cực Trong điều kiện nay, khó khăn học tập thiếu niên dân tộc thiểu sơ có xu hướng chuyển vào nô lực chủ quan họ nhiều Đó khả nãng trình độ tiếp thu chương trình học
Để phát triển nguồn nhân lực trẻ người dân tộc phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước nhu cầu đào tạo nghề nghiệp cho thiếu niên dân tộc thiểu số lớn Tỷ lệ thiếu niên có nguyện vọng muốn học nghề cao tỷ lệ trường nghề mở đê’ đáp ứng nguyện vọng lại hạn chế
Phân tích định hướng nghề nghiệp thiếu niên dân tộc thiểu số, nhận thấy, hầu hết ngành nghề lựa chọn, đa phần dàn với tỷ lệ không cao Có ngành nghề lựa chọn cao nghề dạy học, cán hành văn phịng, nghề y Đó nghề mà theo nhận định chủ quan họ dường có uy tín cao xã hội
Phần lớn thiếu niên nhóm tuổi 18-30 khẳng định họ có hội định để áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực nông nghiệp, y tế, giáo dục đời sống văn hóa, xã hội
Tuy nhiên phận không nhỏ nói họ chưa có hội để áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số tổ chưa thật tự tin vào khả tiếp thu khoa học cơng nghệ
(104)thiêu niên Sự thiêu thôn vê điều kiện thông tin, truyền thông nhân tô khiến phát triển đời sống văn hóa tinh thần thiêu niên dân tộc thiểu sô miền núi bị hạn chế Tuy điều kiện hạn chê, nhu cầu thiếu niên họat động văn hóa nghệ thuật, vui chơi, giải trí lại lớn Thanh niên vùng dân tộc bắt đầu có thay đổi quan điểm, tầm nhìn văn hóa nghệ thuật Họ có xu hướng, hướng đên loại hình vãn hóa đại sơi động
Cuộc sống khu vực miền núi có thay đổi cạnh tranh thói quen làm việc theo kế hoạch, chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi nhanh với hồn cảnh ln thay đổi chưa trọng Họ chủ yếu hoạt động theo khuôn mẫu lễ nghi, chữ tín, danh dự, sức khẻo
Lĩnh vực mà hai nhóm tuổi quan tâm nhiểu vấn đề thiết thực sống học tập, rèn luyện lao động, nghề nghiệp Còn lĩnh vực cao khoa học kỹ thuật cơng nghệ lại quan tâm Điều chứng tỏ thiếu niên dân tộc thiểu số có mối quan tâm, họat động khuôn khổ định hạn chế, chưa có tìm tịi sáng tạo lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ Chỉ báo cho thấy thực trạng phát triển khoa học kỹ thuật khu vực
Việc rèn luyện, phấn đấu phát triển thiếu niên chịu ảnh hưởng yếu tố cận họat động đoàn, hội, đội, họat động nhà trường Đối tượng tác động nhiều đến việc học tập, phấn đấu-và phát triển thiếu niên miền núi hai nhóm tuổi chủ yếu người thân cận, thường xuyên tiếp xúc, ảnh hưởng đến họ thầy cô giáo, bạn bè
(105)được tôt, chưa đáp ứng yêu cầu đồng bào vấn đề mà nhân dân nhiều cấp ngành quan tâm
Những mong muốn lớn thiếu niên miền núi tập trung xoay quanh vấn đề thiết thực sống: Có việc làm, sức khỏe tốt chưa mở rộng lĩnh vực khác kiếm nhiều tiền, mở rộng giao lưu, tham gia nhiều hoạt động xã hội Vấn đề có việc làm ổn định vấn đề nóng bỏng, xúc nhiều thiếu niên đặc biệt thiếu niên miền núi Có việc làm ổn định thật khó khăn họ mà trình độ, sức khoẻ thị trường lao động việc làm hạn chế
Trên số nhận xét bước đầu thiếu niên dân tộc thiểu số miền núi với tư cách nguồn nhân lực trẻ, thông qua kết khảo sát thực tế huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An
Do hạn chế định thời gian, kinh phí thực nêu số liệu trình bày luận văn chưa phải tranh hoàn chỉnh mà nét phác họa cịn đơn giản Cơng việc cần dành cho nghiên cứu với quy mô tương xứng sâu sắc Cần phải mở rộng phạm vi nghiên cứu theo chiều rộng lẫn chiều sâu để có luận khoa học xác thực có tính thuyết phục
Cụ thể mở rộng thêm địa bàn nghiên cứu, hướng tới vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn Tăng cường nghiên cứu phân tích thêm vấn đề mà luận văn chưa có điều kiện đề cập tới Mở rộng thêm phương pháp nghiên cứu, gắn với nguyên cứu mang tính định tính, nghiên cứu phương pháp tham Nếu điều kiện cho phép, xây dựng vài mơ hình nghiên cứu thực nghiệm đào tạo phát triển nguồn nhân lực trẻ miền núi tác động nhân tô vê khoa học
công nghệ
(106)Từ kết nghiên cứu khảo sát trình bày mạnh dạn nêu lên số ý kiến đề xuất khuyến nghị số giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số:
2.1 Cần thống quan điểm việc định hướng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sơ phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa.
Để thống quan điểm chung việc phát triển kinh tế xã hội nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, cần thực tốt mật sau đây:
2.1.1 Nắm vững chủ trường đường lối sách chung đảng nhà nước, giữ vững định hướng lớn có tính ngun tắc chủ trương sách việc áp dụng vào địa phương, khu vực cụ thể
2.1.2 Tùy thuộc vào điều kiện hoàn cảnh kinh t ế - x ã hội cụ thể địa phương, khu vực mà có chủ động sáng tạo, xây dựng giải pháp cụ thể sát hợp, phát huy nguồn nhân lực vùng phát triển chung Xây dựng kế họach phát triển nguồn nhân lực trẻ địa phương, khu vực sở định hướng chung có nội dung bước cụ thể cho giai đoạn thực
2.1.3 Xây dựng hồn thiện chế thích hợp, phát huy sức mạnh tổng hợp cho việc chăm sóc, giáo dục đào tạo bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc
2.2 Những quan điểm cần quán triệt để phát triển nguồn nhân lực trẻ các dân tộc tiểu sô kinh tế thị trường nay.
2.2.1 Phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số cần phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tê — xã hội vùng dân tộc
(107)2.2.3 Việc phát triên nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phải gắn kết với cac đạc điêm văn hóa xã hội thiếu niên dân tộc vùng dân tộc
2.2.4 Phát triên nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sô cần phải kết hợp với việc phân bô sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
2.3 Những giải pháp trực tiếp
Thứ nhất: Chăm sóc mặt thể chất, tạo cho họ có đủ sức mạnh tinh thần, sức khỏe, bền bỉ dẻo dai, sẵn sàng vượt qua khó khăn, thử thách cơng cơng nghiệp hóa đại hóa
Thứ hai: Đào tạo bồi dưỡng học vấn trí thức, nâng cao khơng ngừng trình độ chuyên môn, tay nghề, khả lao động sáng tạo, tạo điều kiện đê thiếu niên dân tộc có điều kiện học tập cống hiến khả
Thứ ba: Nâng cao khơng ngừng nhận thức trị, ý tức tư tưởng, lối sống nhân cách thiếu niêncác dân tộc với tư cách nguồn nhân lực tương lai Tạo dựng cho họ niềm tin vào phát triển đất nước dân tộc thân
2.3.1.cỏng tác chăm sóc sức khỏe, phòng chữa bệnh cho thiếu niên dân tộc thiểu số:
• Phát triển nghiệp chăm sóc sức khỏe đồng bào vùng dân tộc, miền núi sở sách dân tộc Đảng Nhà nước.Ưu tiên phát triển kinh tế miền núi nhằm thực bình đẳng,cơng xã hội • Cần phải đảm bảo việc cung cấp đầy đủ, có chất, lượng tốt dịchvụ
(108)• Việc chăm sóc sức khỏe cho đồng bào thiếu niên vùng dân tộc miền núi cần phải tiến hành theo quan điểm dự phịng, tích cực, chủ động trước bước
• Kêt hợp y học đại với y học cổ truyền, Khuyến khích phát triển để y học cổ truyền đóng góp tích cực vào nghiệp chãm sóc sức khỏe đồng bào dân tộc miền núi
• Cần phải xã hội hóa cơng tác y tế, huy động nhiều ngành nghề, nhiều cấp tham gia vào chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ đồng bào
Ngoài định hướng chung, cần phải xây dựng chương trình kế họach chăm sóc sức khỏe riêng cho đối tượng thiếu niên dân tộc, bên cạnh chương trình chăm sóc sức khoẻ chung cho cộng đồng Phải quan tâm tới đối tượng thiếu niên dàn tộc từ giai đoạn phát triển đầu đời lúc chúng lớn lên trưởng thành
2.3.2 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực trẻ dân tộc:
Trước hết cần tập trung vào việc nâng cao dân trí Thực có hiệu cơng tác xóa mù chữ phổ cập giáo dục tiểu học cho niên cán sở Tăng cường vốn đầu tư cho trường học, xây dựng trường phổ thơng dân tộc nội trú, có chế độ đãi ngộ với giáo viên học sinh nhằm thu hút em đồng bào học Có kế hoạch tạo nguồn cán bộ, mở rộng loại hĩnh đào tạo, nhằm tăng cường đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lý nhà nước, quản lý kinh tế phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội ở vùng dân tộc miền núi
(109)tộc miên núi từ nhu cầu thực tế cán khả chuẩn bị nguồn tuyển sinh địa phương
Cân đa dạng loại hình tuyển sinh đào taọ cán dân tộc thiểu sô nhăm phục vụ tốt yêu cầu phát triển kinh tê xã hội vùng dân tộc miền núi Việc xét tuyển học sinh vào trường phổ thông dân tộc nội trú, dự bị đại học dân tộc, vào trường đại học cao đẳng theo chế độ cử tuyển cần tiến hành công khai, dân chủ hướng dẫn hàng năm giáo dục đào tạo
Phải thay đổi sách ưu tiên học sinh dân tộc thiểu số Bộ giáo dục đào tạo chủ trương thực biện pháp ưu tiên học sinh người dân tộc thiểu số trường đại học cao đẳng thời chăm lo giáo dục học sinh từ bậc phổ thơng để họ có đủ lực trình độ tiếp thu giáo dục bậc cao
2.4 Những giải pháp bản, lâu dài:
Chúng ta phải quan tâm thực cách có hiệu giải pháp dẫn đến phát triển chung, cho tồn khu vực Điều liên quan đến việc xây dựng chiến lược phát triển kinh tế xã hội chung cho vùng dân tộc, có tính đến đặc điểm sắc thái văn hóa đặc thù khu vực
Để thực tốt giải pháp mang tính bản, cần xác định giải pháp đồng sau
Thứ nhất: Xử lý tốt mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa xã hội người Lấy tãng trưởng kinh tế làm sở vật chất điều kiện cần thiết để giữ vững ổn định trị, phát triển người Phát huy vai trò chủ động người phát triển sở nâng cao tồn mặt kinh tế, văn hóa, xã hội khu vực Ở miền núi, phát triển liền với tăng trưởng, giảm thiểu rủi ro, tôn trọng yếu tố đặc thù phát huy lợi so sánh
(110)binh sư dụng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực lợi ích quốc gia
Thứ ba: Phát triên vãn hóa xã hội sở tơn trọng trì thơng giá trị truyền thống chung dân tộc Việt Nam
Thứ tư: Nâng cao không ngừng đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc, có thiếu niên
2.5 Các khuyến nghị cụ thể: 2.5.1 Đối với Nhà nước:
Để phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, nhà nước cần phải quan tâm mức với vấn đề này, từ khâu hoạch định sách, đến khâu xác lập chế, phân công trách nhiệm cụ thể rõ ràng ban, ngành, quyền, đồn thể, cộng đồng, gia đình việc thực thi sách
Nhà nước cần phải xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực trẻ, có nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, để sở xác định rõ ràng mục tiêu chiến lược, kế hoạch thực hiện, bước cụ thể từ đầu tư phát triển đến giải pháp đồng chăm sác sức khỏe, giáo dục đào tạo, phân bố sử dụng nguồn lao động trẻ
Cần phải chủ động thực giám sát việc thực lồng ghép quan điểm phát triển nguồn nhân lực trẻ sách phát triển kinh tế xã hội tẩm vĩ mô số địa phương sở Mở rộng thêm trường Đại học, dạy nghề vùng dân tộc, tạo điều kiện bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thông qua hoạt động chăm sóc sức khỏe, y tế, giáo dục, phân cơng xử íý lao động, đưa vùng dân tộc phát triển hội nhập vào phát triển chung đất nước
2.5.2 Đối với ủ y ban dân tộc:
(111)dựng chê thực hợp lý có hiệu địa phương sở phù hợp với thực tiễn vùng dân tộc
Theo chúng tôi, ủy ban dân tộc nên sớm hình thành phận chuyên theo dõi việc phát triển nguồn nhân lực, có nguồn nhân lực tre dân tộc nhăm chủ động đạo, quản lý giám sát việc thực lồng ghép quan điểm phát triển nguồn nhân lực trẻ vào hoạt động thực tiên địa phương sở Phải nâng cao nhận thức cho cán Đảng, quyền, đồn thể cộng đồng địa phương để phát triển nguồn nhân lực trẻ, có ý thức phối hợp hoạt động kinh tế xã hội với hoạt động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ
Uỷ ban dân tộc nên tiếp tục kiểm tra bước nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số Các bước bao gồm việc thực nghiên cứu thực nghiệm nghiên cứu triển khai nội dung xây dựng mơ hình thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc Mơ hình triển khai xây dựng số tỉnh miền núi có đơng đồng bào dân tộc thiểu sơ' sinh sống, bất đầu từ khâu lồng ghép quan điểm phát triển nguồn nhân lực trẻ vào sách kinh tế xã hội q trình thực sách
Trên sở việc nghiên cứu mơ hình thực nghiệm nói trên, Ưỷ ban dân tộc rút kinh ngHĩẹm thực tiễn để đề định hướng triển khai nhân rộng mơ hình khu vực khác
2.5.3 Đối với đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh:
Trong chiến lược phát triển nguồn nhân lực trẻ, có nguồn nhân lực dân tộc trẻ, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh có vị trí, vai trị quan trọng Với tư cách tổ chức trị xã hội niên, bảo vệ quyền lợi cho niên, đoàn cần phải trở thành tổ chức quan trọng hàng đầu với việc phát triển nguồn nhân lực trẻ
(112)đoàn cân tăng cường hình thức giáo dục, bồi dưỡng thiếu niên ý thức học tập, rèn luyện phấn đấu để đáp ứng ngày cao nhu cầu phát triên vê chất lượng nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa đại hóa
Thơng qua hình thức hoạt động, sinh hoạt đa dạng phong phú dân tộc, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh, cần hướng thiếu niên dân tộc vào việc xây dựng định hướng giá trị chuẩn mực mới, ngăn chặn thói quen tập tục cũ lao động, sinh hoạt, học tập lựa chọn nghề nghiệp
Với tư cách đại diện hợp pháp cho thiếu niên, có thiếu niên dân tộc, đồn niên cần có biện pháp cụ thê để phối hợp với tổ chức Đảng, quyền, cộng đồng, nhà trường, sở đào tạo, sử dụng lao động việc tãng cường hoạt động nâng cao chất lượng, hiệu cúa công tác đào tạo, sử dụng đãi ngộ lao động trẻ dân tộc
Trước mắt, đoàn niên sở cần có phối hợp với quyền, cộng đồng việc xây dựng triển khai mơ hình đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trẻ phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội đại phương Cần nhanh chóng tổng kết rút kinh nghiệm, nhân rộng mơ hình tốt việc phát triển nguồn nhân lực trẻ phạm vi rộng lớn vùng dân tộc
Phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phận quan trọng chiến lược phát triển kinh tế xã hội gắn liền với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa vùng dân tộc miển núi Nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số vừa chủ thể vừa khách thể, vừa mục tiêu vừa động lực trình
Bản lộ trình q trình phát triển phác họa sau:
(113)2 Cần phải đẩy mạnh hoạt động phát triển khoa học công nghệ, lấy phát triển, ứng dụng chuyển giao khoa học- công nghệ làm khâu đột phá quan trọng đế thúc đẩy phát triển nông nghiệp kinh tế vùng dân tộc, miền núi
3 Đầu tư mạnh mẽ cho việc thực sách cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn
(114)DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ TRÍCH DAN
1 Alvin Toffler, Thăng trầm quyền lực, NXB Thông tin Lý luận, Hà Nội/1992
2 Ban khoa giáo Trung ương, định hướng chiến lược phát triển nguồn nhân lực cải thiện đời sống nhân dân giai đoạn 2001 - 2010 (báo cáo chuyên đề phục vụ chuẩn bị văn kiện trình đại hội IX), Hà Nội 12/2000
3 Ban khao giáo Trung ương, phát triển nguồn nhân lực thẽ giới Việt Nam (tài liệu tham khảo phục vụ cho chiến lược phát triển nguồn nhàn lực và cải thiện đời sống nhân dân giai đoạn 2001 2010), Hà Nội 12/2000
4 BeggD.Fischers & DornbuschR.1995 Economics, MCGraw - Hill, London
5 Báo cáo Hội thảo sách phát triển giáo dục dân tộc Trong khuôn khổ Dự án VIE 96/010, Họp Hà Nội, từ 22 - 23/6/1998
6 Báo cáo ủ y ban Quốc gia niên Việt Nam, số 09/2002 UBTN ngày 07/02/2002 “Tổng kết năm 2001 nghiên cứu cơng tác năm 2002”
7 C.Mác, Ph.Ảngghen Tồn tập, T20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội/1994
8 Công báo số 11 (1599) ngày 23/03/2002 số 12 (1600) ngày 31/03/2002 Về định Thủ tướng Chỉnh phủ số 201/2001/QĐ- TTg ngày 28/12/2002 việc phê duyệt “Chiến lược phát triển giáo dục 2001 - ”
(115)10 Chung A - Nguyên Đình Tấn, Nghiên cứu Xã hội học, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/1997
11 Center for Development Studies Svvansea 1998,
Stakecholder Analysis of primary Education in Viet Nam, the United King Son
12 Đảng cộng sản Việt Nam, Vãn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IV, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/1993
13 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/2001
14 Đặng Cảnh Khanh, Các nhân tốt phi kinh tê xã hội học phát triển, Nxb Khoa học Xã hội, HN/1999
15 Đinh Xuân Lý, Một vài khía cạnh đào tạo nguồn nhân lực cho CNH - HĐH, Tạp chí Thực tiễn - Kinh nghiệm số 3/2000
16 Đặng Cảnh Khanh (chủ nhiệm), dự án điều tra 2002 - 2003 Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số phục vụ nghiệp CNH - HĐH đất nước, Viện nghiên cứu Thanh niên, HN/2003
17 Gunter end Ruweit, Các lý thuyết xã hội học đại, Nxb Thế giới, HN/1999
18 Gũnter end Ruweit G.TranMsdorff, Từ điển xã hội học, Nxb Thế giới, HN/2002
19 Giddens, A.Social theory and Mordern Sociology Stanford Caliíornia: Staníord University press/1987
20 Giddens, A.Emile Durkheim: Slected Writings, New York: Cambrige U niversity press/1972
21 Hà Q uế Lâm, Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/1997
(116)dựng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nxb Chính trị quốc gia, HN/2000
23 Hermann Korte, Nhập môn Lịch sử xã hội học, Nxb Thế giới, HN/1997
24 Human Resource Development, John wiley, New York 25 Joachim Matthes, Một số vấn đề lý luận phương pháp nghiên cứu người xã hội, HN/1994
26 Lâm Bá Nam, Sự nghiệp CNH, HĐH đất nước yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực vùng dân tộc miền núi, Trong: Vấn đề dàn tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH - Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/2000
27 Lê Hải Đường, Báo cáo chuyên đề: Những quan điếm sách Đảng nhà nước phát triển kinh tế xã hội có liên quan đến nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, Viện Dân tộc, học HN/2000
28 Lê Ngọc Thắng, Báo cáo chuyên đề: Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu chế phối hợp việc thực chương trình, sách nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số, Viện Dân tộc, HN/2000
29 Lê Xuân Hoàn, phân tích đánh giá chất lượng nguồn nhânlực trẻ dân tộc thiểu số với phát triển chung xã hội điều kiện Kỷ yếu đề tài: “Điều tra thực trạng đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sô phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước”, Viện nghiên cứu Thanh niên, HN/2003
(117)31 Ma Trung Tỷ, Thực trạng nguồn nhân lực trẻ dân tộc thieu sô Ky yêu đê tài: Điều tra thưc trạng đề xuất giải pháp phát trien nguôn nhân lực trẻ dân tộc thiểu sô phục vụ nghiệp CNH, HĐH đất nước, Viện nghiên cứu Thanh niên, HN/2003
32 M arquardt MS Engel D 1993, Golobal Human Resouve Development - Prentice Hall, Engle wood Cliffs
33 Mehmet 1998, Human Resource Development in the third world — case of success and failure, Ronal P.Frye & Company Kingston
34 Nguyễn Như Ý, Đại từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất văn hố thơng tin, / 1998
35 Nguyễn Thế Huệ, dân số dân tộc miền núi Trung du Bắc Bộ từ sau đổ mới, Nhà xuất văn hoá dân tộc , Trung Tâm KHXH&NV Quốc gia, Viện dân tộc học 2001
36 Nguyễn Minh Đường, Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phương pháp tiếp cận hệ thống điều kiện mới, nghiên cứu n g i, Nhà xuất khoa học xã hội, / 2002
37 Nguyễn Thị Hồi Đức, tình hình phân bố kinh phí chăm sóc sức khoẻ vùng khó khăn Trung tâm bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em, / 2001
38 Nguyễn Trọng Chuẩn, nguồn nhân lực phát triển, tạp chí giáo dục lý luận số 4/1991
39 Nguyễn Trọng Chuẩn Nguồn nhân lực CNH, HĐH đất nước, tạp chí triết học số 3/1994
40 Nguyễn Trọng Quý, phát triển người - tạo nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH tạp chí cộng sản sơ 19/1998
41 Nguyễn Thanh, phát triển nguồn nhân lực phục vụ CNH - HĐH đất nước, Nhà xuất trị Quốc gia, 2002
(118)43 Nguyên Văn Trung, phát triển nguồn nhân lực trẻ nông thôn đê CNH.HĐH nông thôn nông nghiệp nước ta, Nhà xuất trị Quốc gia, /1998
44 Nadlerl&Nadlerz, 1990, The handbook oíhuman Resource Development John wiley, New york
45 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, phương pháp nghiên cứu xã hội học, Nxb Đại học quốc gia /2001
46 Phạm Xuân Dũng, phát triển nguồn lực cho nghiệp CNH, HĐH, Tạp chí cộng sản, số 17/1997
47 Phạm Tất Dong (chủ biên), Định hướng phát triển đội ngũ trí thức Việt Nam CNH - HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/2001
48 Phạm Minh Hạc (chủ biên), vấn đề người nghiệp CNH - HĐH, HN/1998
49 Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân, Quản lý nguồn nhân lực Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, HN/2004
50 Quyết định 153/CP ngày 20/8/1969 Hội đồng Chính phủ về: Xây dựng, cải tiến sử dụng chữ viết dân tộc thiểu số
51 Quyết định Hội đồng trưởng số 72/HĐBT ngày 13/3/1990 số chủ trương sách cụ thể phát triển kinh tế - xã hội miền núi
52 Trần Văn Tùng - Lê Ái Lâm, phát triển nguồn nhân lực, kinh nghiệm thực tiễn nước ta, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/1996
53 Trần Khánh Đức, Giáo dục kỹ thuật - Nghề nghiệp phát triển nguồn nhân lực, Nxb Giáo dục, HN/2002
54 Trần Xuân Định, phát triển nguồn nhân lực khoa học công nghệ, sách dùng cho đào tạo Thạc sỹ khoa học, chun ngành “Chính sách khoa học cơng nghệ”, HN 5/1997
(119)56 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, HN/1991
57 Trung tâm bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em, báo cáo: Tình hình — chê độ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân vùng núi vùng sâu, vùng xa nhu cầu kinh phí bảo đảm, HN/2001
57 Uy ban nhân dân huyện Con Cuông Báo cáo đánh giá đạo điều hành ủ y ban nhân dân huyện Con Cuông nhiệm kỳ
1 9 -2 0
59 Uy ban nhân dân huyện Con Cuông Báo cáo phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nhiệm kỳ 2005 - 2010 Đảng huyện Con Cuông
60 Vi Hồng Nhân Một số vấn đề sách vãn hóa đồng bào dân tộc thiểu số, khu vực miền núi thời kỳ CNH, HĐH Trong: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH, HĐH, Viện nghiên cứu sách dân tộc miền núi, Nxb Chính trị Quốc gia, HN/2001
61 Vũ Quang Hà, Các lý thuyết xã hội học (tập - 2), Nxb Đại học Quốc giá, HN/2002
62 Vũ Cao Đàm, phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa học kỹ thuật, HN/2003
(120)PHỤ LỤC
PHIẾU TRUNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho nhóm tuổi 18 -30)
Xin anh (chị) vui lòng cho biêt ý kiến sơ vấn đề đặt Càu trả lời phù hợp đầy đủ anh (chị) góp phần quan trọng giúp chúng tơi hiểu rõ thực trạng phát triển nguồn nhân lực trẻ dân tộc thiểu số đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Cách trả lời:
Anh (chị) đánh dấu X vào ô bên cạnh ý kiến phù hợp với
suy nghĩ yêu cầu câu hỏi
Càu 1: Anh chị cho biết vê chiểu cao cân nặng mình?
1 Anh (chị) cao □ mét Anh (chị) nặng □ kg Không xác định được:
Cáu 2: Trong vịng tháng anh (chị) có mắc chứng bệnh không?
('chọn ý)
1 Có lũ Khơng 20
- Nếu có bệnh gì? (ghi cụ thể )
Câu 3: Trong điền kiện y tế miền núi nay, anh (chị) thường làm gì mỗi đau ốm?(tù y ch ọn )
1 Khơng làm để tự khỏi □
2 Mua thuốc tự điều trị □
3 Đến trạm y tế, bệnh viện □
4 Đ ế n bác s ĩ tư □
5 Cầu cúng lễ bái □
6 Dùng thuốc dân gian □
7 Nhờ thầy lang chữa chạy □
Cách khác (tự viết)
Câu Theo anh (chị) thiếu niên miền núi thường mắc nhũ bệnh gì?(tuỳ chọn)
1 Sốt rét □
2 Thấp khớp □
3 Bướu cổ □
4 Đường ruột □
5 Viêm gan □
(121)/ Bệnh khác (ghi rõ)
Câu Theo anh (chị) môi trường miên núi lý làm cho thanh thiếu niên bị đau ôm (tuỳ chọn)
1 Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt □
2 Vệ sinh môi trường □
3 ăn uống không đủ chất □
4 Thiếu điều kiện sở y tế, thuốc men, y bác sĩ □
5 Phong tục tập quán lạc hậu □
6 Thiếu hiểu biết phòng chống bênh tât □
7 Thiếu điều kiện rèn luyện thể dục thể thao □
8 Ý kiến khác (tự viết)
Câu Anh (chị) sử dụng chất nào?
Các chất Chưa
bao Đã thử Đôi
Thường xuyên
1 Hút thuốc laũ lbũ lcũ ldũ
2 Uổng rượu 2aũ 2bũ 3cũ 4dD
3 Sử dụng chất ma tuý 3aũ 3bD 3cD 3dũ
4 Loai khác (ghi cu thể)
Cáu Lý anh (chị) sử dụng ma tuý? (Câu hỏi dành cho người trả lời sử dụng ma túy (tuỳ chọn)
1 Do thích lũ
2 Do bắt chước 20
3 bạn bè rủ rê 30
4 Do tò mò muốn thử để biết 40
5 Do buồn chán 50
6 Do bị bắt ép, buộc phải dùng 60
7 Để chữa bệnh 7ũ
8 ý kiến khác 8ũ
Câu Anh (chị) học nghê nghiệp gì? (chọn ý)
1 Đã đào tạo lũ 2, chưa đào tạo 2D
Nếu có đào tạo nghề gì? đánh dấu nghề học)
(122)2 Nông nghiệp 20
3 Thủy, hải sản 3D
4 Sữa chữa máy móc 4ũ
5 Nghề thủ cơng 5ũ
6 Dịch vụ 6ũ
7 Hành văn phịng 7ũ
8 Giáo viên 8ũ
9 Y tế 9ũ
10 Nghề khác
Thời gian học nghề : Dưới năm lũ đến năm 20 năm 3ũ
H ình thức h ọc nghề: Bồi dưỡng □ Tập trung 20 Vừa làm vừa h ọ c ũ
Câu Hiện anh (chị)Có làm việc ngành nghé học không?
(C họn ý )
1 có lu
2 Khơng 20
Câu 10 Những kiến thức anh (chị) học nhà trường ứng dụng trong công việc sông anh (chị) thê nào?(chọn ý)
1 ứng dụng tốt lũ
2 ứng dụng chưa tốt 20
3 khơng ứng dụng 3ũ
Câu 11 Hiện anh (chị) có muốn học tập đào tạo ngành nghé khơng?
1, có lũ 2 Khơng 2ũ
Nếu có ngành nghề gì?
Thời gina học nghề: Dưới năm lũ đến năm 2D Trên năm 3D Hình thức học nghề: Bồi dưỡng lũ Tập trung 20 Vừa làm vừa học3D
Câu 12 Nếu mở trường đào tạo nghề tuyến dụng công nhân, anh (chị) có theo học khơng (chọn ý)
1 Rất muốn theo học
2 Muốn theo học cân nhắc thêm 2D
3 Sẽ theo học nghề thích Khơng theo học
Nếu học nghề anh (chị) thích học nghề gì/ (chọn nghề) Nghề nơng nghiệp
2 Nghề lâm nghiệp
(123)4 N g h ề điện
5 Nghề lái xe Nghề thủ cơng
7 Cán hành văn phòng Nghề dạy học
9 Nghề y 10 Dịch vụ 11 Nghề khác
Câu 13 Anh (chị) có dịp áp dụng khoa học kỹ thuật vào tĩnh vực nào đây? (đánh dấu lĩnh vực áp dụng KHKT)
1 Làm nghiệp lũ
2 Nông nghiệp 20
3 Thủy hải sản 30
4 Công nghiệp 40
5 Thủ công nghiệp 50
6 y tế giáo dục 6D
7 Đời sống,văn hoá - xã hội 70
8 Dịch vụ 8ũ
9 Chưa áp dụng (chưa áp dụng KHKT mới) 9ũ
10 khác
Càu 14 Anh (chị) đánh vê khả tiếp thu nghệ thân?
(chọn ý) 1 Tiếp thu tốt 2 Bình thường 3 Tiếp thu kém
Câu 15 Anh (chỷcó biết iếng phổ thơng khơng ?
1 có lũ
nếu có mức độ nào? (Mỗi hàng chọn ý)
Mức độ Tốt Trung bình Kém
1 Đọc la □ lb lcũ
2 Viết 2aũ 2bũ 2c
3 Nói 3aũ 3bD 3cũ
Nếu khơng anh (chị) có mong muốn học tiếng phổ thông không (chọ ý)
1 Rất muốn □
khoa học công
ỉa 20 30
(124)2 Bình thường □
3 Không muốn □
Cau 16: Anh (Chị) làm thời gian dỗi? (Mỗi hàng ngang chọn ý)
Công việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm khi
1 Học thêm laũ lbũ lcũ
2 Xem ti vi 2aũ 2bũ 2cũ
3 Đọc báo 3aũ 3bD 3cD
4 Nghe đài 4a □ 4bũ 4cũ
5 Đi chơi bạn bè 5aũ 5bũ 5cD
6 Đi lễ hội, chợ phiên 6a □ 6bũ 6cD
7.ĐÍ thăm họ hàng 7aũ 7b 7cũ
8 Sinh hoạt văn nghệ 8aũ 8bũ 8cũ
9-Chơi thể thao 9aũ 9bũ 9cũ
10 Nói chuyện với bố mẹ người thân
10aũ 10bũ lOcũ
11 Nội trợ phụ giúp việc gia đình
lla ũ llb ũ llc ũ
12 Làm thêm tăng thu nhập cho gia đình
12aũ 12bũ 12cũ
12 Viêc khác
Câu 17 Anh (chị) thích loại hình văn nghệ thuật đây? (tuy chọn)
1 Lễ hội truyền thống dân tốc thiểu số 1D
2 Ca muá nhạc dân tộc thiểu số 20
3 Phim truyện
4 Kịch nói 40
5 Ca nhạc quốc tế 50
6 Ca múa nhạc Việt Nam 6ũ
7 Cải lương
8 Chèo 80
9 Tuồng ^
10 Xiếc 10ũ
11 Thơ 11D
12 Loại hình khác
(125)Loại mnn u thích Bình thường Khơng thích
1 • Trang phục laũ lbũ lcũ
2 Kiến trúc nhà 2aũ 2bũ 2cD
3.Lễ hội truyền thống 3aũ 3bũ 3cO
4 loại nhạc cụ 4a □ 4bũ 4cO
5.Các ăn dàn tộc 5aD 5bũ 5cD
6 Am nhạc 6aũ 6bD 6cũ
7 Múa hát 7aũ 7bũ 7cD
8 Thơ ca dân gian 8aũ 8bũ 8cũ
9 ý kiến khác:
Câu 19: Trong sông anh (chị) thường có thói quen đày:
(chọn thói quen nhất)
1 Giữ hẹn công việc quan hệ lũ
2 Bất bình vớ việc thiếu tơn trọng pháp luật quy tắc trật tự công cộng 20
3 Làm việc nghĩ tới danh dự gia đình thân 3D
4 Học hỏi, cầu tiến 4ũ
5 Luôn quý trọng thời gian 5H
6 D ay dứt h i chưa hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ h ọ c tập, cô n g tác g ia o 6D
7 Tim cách hợp tác đắn bạn bè người khác công tác học tập 7ũ Chuẩn bị sẩn sàng để thích nhanh với hồn cảnh thay đổi 8ũ
9 Rèn luyện sức khoẻ giữ gìn vệ sinh 9n
10 Làm việc theo kế hoạch 11 Thói quen khác
Câu 20 Trong lĩnh vực anh (chị) quan tâm đến vấn đê nhiêu nhất?(chọn ý quan tám nhất)
1 Vãn hoá, vãn nghệ
2 Thể thao, rèn thân thể 20
, 3D
3 giải trí
4 việc làm, nghề nghiệp c 'T' u
-5 Tinh yêu
6 Học tập, rèn luyện thân ^
7 Chủ trương sách Đảng Nhà nước cho miền núi 7n
• Rn
8 Khoa học kỹ thuật cơng nghệ OLJ
(126)IU »^ac van ae K nac
Câu 21 Theo anh (chị) yếu tô tác động đến việc rèn luyện phấn đâu phát triên thiếu niên miên núi nay? (tùy chọn)
1 Hoạt động Đoàn, Hội, Đội lũ
2 Các hoạt động vãn hoá, vãn nghệ 2ũ
3 Các hoạt động TDTT, quân sự 3ũ
4 C ác hoạt đ ộng rèn lu yện thân 4 0
5 Các hoạt động nhà trường 5D
6 Những lời khuyên gia đình 6ũ
7 Những lời khuvên bạn bè 10
8 Các hoạt đ ộn g tham quan 8 ũ
9 CáC hoạt động trị thời (mít tinh kỷ niệm ngày lễ) 90
10 Sách báo phim ảnh 10ũ
11 Phong tục tập quán
llũ
60 7ũ
Câu 22 Theo anh (chị) đối tượng tác động mạnh tới việc học tập, phấn đấu phát triển bạn
1 Thầy giáo in
2 cán đồn niên 23
3 Cán Hội Cán đội TNTP
5 Người thân (bố, mẹ, anh chị ) 5C1
6 Bạn bè
7 Già làng, trưởng bản, trưởng thôn
8 Cán đảng ^
9 Các đối tượng khác (tự viết)
Câu 27 Anh (chị )hãy cho biết đơi điều vé thân
Giói tính
1, Nam 2 nữ 20
Độ tuổi:
1 -1 -2 tuổi lũ
2 - - tuổi 2D
Học vấn:
1 Chưa biết đọc, biết viết 1D
2 Tiểu học 20
4.THPT 4ũ
(127)Chính trị:
1/Thanh niên !□
2 Đoàn viên 20
Dân tộc:
1 K inh ! □
2-Tày 20
3 Nùng 3ũ
4 Dao 4D
5 Mường 5ũ
6 Thái 6ũ
7 Hoa 7D
Tôn giáo:
1 Không theo tôn giáo lũ
2 Phật giáo 2D
3.Tin lành 3ũ
Hồn cảnh kinh tế gia đình
1 Giàu có lũ
2 Phật giáo 20
3 Trung bình 3D
Tình trạng nhân:
3 TH CS ũ
3 Đảng viên 3D
4.Khác 4D
8 Hmông 8ũ
9.Khơ me 9ũ
10.Giarai 10D
11.Ê-Đê llũ
12 Ba Na 12D
13 Dàn tộc khác 13D Tự viết
4 Thiên chúa giáo 4D
6.Trên ĐH 6D
5 Tôn giáo khác 5D
4, Nghèo 4ũ
5 Rất nghèo 5D
1 Chưa cưới vợ (chồng) lũ Tuổi bạn cưới vợ (chồng) Đã cưói vợ (chổng)
Lúc tuổi :
Nếu xây dựng gia đình bạn: Đã có 1D 2, chưa có
Nếu có con: có lũ Đã có
3 có 3D
2D 20
(128)PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho nhóm tuổi 1 -1 )
X in bạn V U I long cho biết ý kiến số vấn đề đặt Câu trả lời phu hợp va đay đu cua bạn sẽ góp phần quan trọng giúp hiểu rõ thực trạng đưa
ra giai phap nhãm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhằm phát triển nguồn nhãn lực trẻ dân tộc thiểu số miền núi
Cách trả lời:
Bạn đánh dấu X vào ô Q bên cạnh ý kiến phù hợp với suy nghĩa bạn yêu cầu câu hỏi
Càu 1: Bạn có thê cho biết vê chiêu cao càn nặng bạn? Bạn cao m ét
2 Bạn n ặn g kg Không xác định
Câu 2: Trong vòng tháng qua bạn có mắc chức bệnh khóng? (chọn ý)
1- Có l n Khơng □
Nếu có bệnh (ghi cụ th ể)
Câu Trong điểu kiện y tế miền núi nay, bạn thường làm đau ốm? (tùy chọn)
1 Nói với bố mẹ ! □
2 Tự khám bác sỹ 2 0
3 Tự tìm thuốc uống Q
4 Khơng làm để tự khỏi d
5 Nhờ thầy lang 5 0
6 Cúng, lẻ bái Q
7 Dùng thuốc dân gian D
Cáu 4: Theo bạn, thiếu niên miền núi thường mắc bệnh gì? (tùy chọn)
1 Sốt rét 1Q
2 Bướu cổ Q
3 Thấp khớp
4 Đường ruột 4D
5. Viêm gan
6 Các bệnh da liễu (ngoài da)
7 Bệnh khác (ghi rô )
Cáu Theo bạn, m ôi trường m iền núi, lý làm cho thiếu nien bị đau ôm?
1 Điều kiện tự nhiên khắc nghiệt i n
2 Vệ sinh môi trường Q
3 Ă n uống không đủ chất
(129)4 Thiếu điều kiện sở y tế, thuốc men, y bác sỹ Q
5 Phong tục tập quán lạc hậu 5Q
6 Thiếu hiểu biết phòng chống bệnh tật n
7 Thiếu điện kiện rèn luyện thể dục thể thao Q
8 Ý kiến khác
Cáu 6: Bạn sử dụng chất đày thê nào? (mỏi hàng ngagn đánh dấu ô vuông)
Chưa bao giờ Đã thử Đỏi khi Thường xuyên
l Hút thuốc la CH l b ũ IcD lc O
2 Uống rượu 2a □ 2bD 2cQ 2 ( 0
3 Sử dụng ma
chất ma túy 3aD t o cD d D
4 Loại khác (ghi cụ thể)
Càu 7: L ý bạn sử dụng ma túy (Càu hỏi cho người trà lời đa sử dụng ma túy) (tùy chọn)
l Do thích ! □
2 Do bắt chước người lớn D
3 Do bạn bè rủ rê D
4 Do tò mò muốn thử để biết d
5 Do buồn chán s à
6 Do bị bắt ép, buộc phải dùng D
7 Để chữa bệnh
8 Ý kiến khác
Câu Bạn học hay thói học? (trả lời ý)
1 Đang học l ũ lớp
2 Đã học Q (trả lời tiếp câu 9,11)
3 Chưa học học từ lớp mây
trả lời tiếp câu 11
Cáu 9: Bạn cho biết học lực bạn năm vừa qua nhu thê nào? (dành cho bạn học - trả lời ý)
1 Giỏi Khá Trung bình Yếu,
Cáu 10 Bạn có khó khăn học tập (Dành cho bạn học) (tùy chọn) 1 n r L i a r ,, n /-.ốí- / Ấ / í i n í ĩ h n r ĩ â n
!□ 2D
3 D
d
1 Thiếu sách đồ dùng học tập ^
2 Điều kiện trường lớp không -tốt Trường lớp xa nơi
4 Khả nãng tiếp thu chưa tốt Thầy cô giảng khó hiểu
(130)7 Khơng có tiền đóng học Khơng có bạn bè giúp đỡ L ý khác (ghi cụ thể)
Cều 11 Ban đ ă thói hoc thi vi lý gì? (Dành cho bạn thơi học) (tùy chọn)
1 Chấn học, khơng thích hoc nưa
»□
!□
1 Chán học, khơng thích học nưa
2 Chán học khơng theo kịp bạn 2Q
3 Chán học thầy giáo khơng quan tâm 3Ị—I
4 Trường học xa 4ị-|
6 V ì gia đình khó khăn phải bỏ học 5|-Ị
6 V ì bạn rủ rẽ
7 Lý khác (ghi cụ thể) 6D
Cáu 12: H iện nay, bạn có muốn dược học ngành nghé khơng? (chọn ý)
1 Có ! □ Khổng
Nếu có, ngành nghề g ì?
- Thời gian học: Dưới nãm i n đến năm Q Trên năm Q
- Hình thức học: Bổi dưỡng 1Q Tập trung 2| I Vừa làm vừa học 31 I
Câu 13 Nêu m trường đào tạo nghê tuyên dụng cóng nhàn, bạn có theo học khóng? (chọn ý)
1 Rất muốn theo học i □
2 Theo học cân nhắc thẽm
3 Sẽ theo học nghề thích 3Q
4 Khơng theo học 4Q
Nếu học, bạn thích học nghề gì? (chọn ý)
1 Nghề nơng nghiệp 1Q
2 Nghề thủy sản, hải sản
3 Nghề lâm nghiệp 3Q
4 Nghề khí
5 Nghề điện 51 Ị
6 Nghề lái xe Q
7 Nghề thủ cơng Q
8 Cán hành chính, vãn phòng
9 Nghề dạy học
10 Nghề y IC O
11 D ịch vụ 1 D
12 Nghề khác
Cáu 14: Bạn có biết tiếng p h ổ thơng khơng?
1 Có l ũ Khơng
20 _
Nếu có mức n h th ế nào? (mỗi hàng ngang đánh dấu X vào ô)
Mức đô Tốt Trung bình Kém
1 Đoc la D l b ũ l c ũ
2 Viết a D b Q 2cQ
3 Nói 3a □ t o 3cO
Nếu khơng biết tiếng phổ thơng bạn có mong muốn học tiếng phổ thịng khơng? (chọn
l ý ) _
1 Rất muốn ! □ Bình thường 2[J Khơng mn Q
(131)Cáu 15: Bạn làm thài gian rỗi? (M ỗi hàng ngang đánh dấu vào ô)
Cõng việc Thường xuyên
Thinh thoảng Hiếm
1 Học l a ũ
l b ũ I « a
2 Xem ti vi 2aQ
2b\J c n
3 Đọc báo 3aQ
3 b ũ cD
4 Nghe đài 4aQ 4bQ
4cQ
5 Đ i chơi với bạn bè 5aQ 5bQ
5cQ
6 Đ i lễ hội 6 a ũ 6 b ũ 6 cD
7 Đ i thãm họ hàng 7aQ 7 b D 7 cD
8 Sinh hoạt văn nghệ 8 d 8 b ũ 8cD
9 Chơi thê’ thao 9 d 9bQ 9cQ
10 Nói chuyện với bố mẹ, người thăn
I d I b n ìOcD
11 Nội trợ phụ giúp việc gia đình
l l a ũ l l b ũ H c D
12 Làm thêm tãng thu nhập cho gia đình
I d 12bD 12cQ
13 Làm việc khác
Càu 16 Bạn thích loại hình văn hóa nghệ thuật đây? (tùy chọn)
1 Lễ hội truyền thống cùa cấc dân tộc thiểu sô' ! □
2 Ca múa nhạc dân tộc thiểu số D
3 Phim truyện D
4 Kịch nói D
5 Ca múa nhạc V iệt Nam 5 D
6 Ca nhạc quốc tế Q
7 Cải lương t u
8 Chèo « □
9 Tuồng D
10 Xiếc 10 □
11.Thơ 11 □
12. Loại hình khác
Câu 17: Bạn cho biết m ức độ u thích m ình vế loại hình văn hóa dàn tộc bạn?
(M ỗi hàng ngang đánh dấu ơ)
Loại hình u thích Bình thường Khơng thích
1 Trang phục ! □ ! □ l ũ
2 Kiến trúc nhà 2 0 D 2 0
3 Lễ hội truyền thống D D D
4 Các loai nhac cu d d d
5 Các ăn dân tơc s a D s o
6.Âm nhac D D d
7 Múa, hát T D ■ D D
8 Thơ ca dân gian D » □ 8D
(132)11 ^ Trong sông bạn thường có thói quen đây? (chọn ý)
1 Giữ hẹn công việc quan hệ □
2 Bat binh VỚI việc thiếu tôn trọng pháp luật quy tắc trật tự công cộng □
3 Lam việc nghĩ đến danh dự gia dinh thân □
4 Học hỏi, cầu tiến □
5 Luôn quý trọng thời gian □
6 Day dưt chưa hòan thành đầy đù nhiệm vụ học tập, công tác giao Q
7 Tìm cách hợp tác đắn với bạn bè người khác công tác, học tập [3
8 Chuân bị sẩn sàng để thích nghi nhanh với hồn cảnh ln thay đổi □
9 Rèn luyện sức khỏe, giữ gìn vệ sinh □
10 Làm việc theo kế hoạch ICO
11 Thói quen khác
Càu 19 Trong lĩnh vực đáy bạn quan tám dến vấn đề nhiêu (chon ý)?
1 Văn hóa, vãn nghệ
2 Thể thao, rèn luyện thân thể
3 Giải trí 3Q
4 Việc làm, nghề nghiệp Q
5 Tinh yêu 5Q
6 Học tập, rèn luyện thân Ố[J
7 Chù trương sách Đảng Nhà nước cho miền núi 7Q
8 Khoa học kỹ thuật cơng nghệ 8Q
9 Tình hình kinh tế trị xã hội nước quốc tế Q
10 Các vấn đề khác:
Câu 20 Theo bạn, yếu tó' tác động nhiều đến việc rèn luyện , phấn đấu
phát triển thiếu niên miến núi nay? (tùy chọn)
1 Hoạt động Đoàn, Hội, Đội 1D
2 Các hoạt động văn hóa, văn nghệ 2D
3 Các hoạt động TDTT, quân 3Q
4 Các hoạt động rèn luyện thân — c u
5 Các hoạt động cùa nhà trường 5D
6 Những lời khuyên gia đình 6D
7 Những lời khuyên bạn bè
8 Các hoạt động tham quan 8n
9 Các hoạt động trị thời (mít tinh kỷ niệm ngày lê)
10 Sách báo, phim ảnh 10n
11 Phong tục tập quán 11 ^
Cáu 21 Theo bạn, đối tượng tác động mạnh tới việc học tập, phấn đâu phát triển bạn? (tùy chọn)
1 Thầy cô giáo
2 Cán đoàn niên Cán Hội
4 Cán đội TNXP
!□ 2D
3 D D Người thân (bố mẹ, anh c h i )
6 Bạn bè 6D
7 Già làng, trường bản, trương thôn
(133)8 Cán Đảng g|—I
9 Các đối tượng khấc (tự viết) ~
Càu 22: Thẹo bạn đe đay m ạnh cõng nghiệp hóa, đại hóa miến núi, lao động trẻ chúng tac cân phải có tiêu chuẩn nào? (Chọn tiêu chuẩn quan trọng nhất)
1 Có nghể nghiệp ' J | - j I
2 Biết ngoại ngữ, tin học 2Q
3 Độc lập, tự chủ 3|—I
4 Quý trọng, tận đụng thời gian 4Ị—I
5 Biết ganh đua, cạnh tranh 5|—I
6 Biết hợp tác 6Ị—I
7 Tôn trọng kỷ luật quy tắc lao động 1—I
8 Có sức khỏe 8|—I
9 Có tác phong cịng nghiệp 9Q
10 Nhiệt tình, tận tâm với cõng việc Q
11 Tiêu chuẩn khác
Câu 23: N h u n g m ong muôn lớn bạn gì: (Chọn mong muốn lớn nhát)
1 Có việc làm ổn định ! □
2 Được đào tạo nghề
3 Tiếp tục học tập 3Q
4 Có sức khỏe tốt Q
5 Tham gia nhiều hoạt động xã hội
6 Có nhiều hoạt động vui chơi giải trí cho thiếu niên Q
7 Được vào Đảng 7Q
8 Được vào Đoàn 8Q
9 Được mở rộng giao lưu 9Q
10 Kiếm nhiểu tiền ICO
11 Mong muốn khác (tự viết)
Cáu 24 Theo bạn, đ ể phát triển kinh t ế - x ã hội miền núi, cần phải làm gì? (tùy chọn)
1 Nhà nước đẩu tư mạnh sờ vật chất, cải tạo đường xá, điện nước O
2 Mờ rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm 2Q
3 Phát triển văn hóa giáo dục 3Q
4 Phát triển văn hóa giáo dục 4Q
5 Đào tạo cán người dân tộc thiểu số 5Q
6 Giữ gìn vãn hóa truyền thống người dân tộc
7 Xóa bỏ phong tục tập quán lạc hậu
8 Ý kiến khác (Ghi cụ thể)
(134)Câu 26 Bạn hăy cho biết đôi điểu vé thán
- Giới tính: Nam:
l ũ Nữ D
- Độ tuổi: 1 -1
! □ -1 D
l.C hưa biết đọc, viết
! □ 3.THCS Q
2 Tiểu học
2 D 4.THPT D
- Dân tộc: Kinh
1G H ’ Mông BD
2 Tày 2 Q 9 Khơ me
9 D
3 Nùng 3 Q 10 Gia Rai 10D
4 Dao 4 Q 11 Ê Đ Ê
11D
5 Mường 5 D 12 Ba Na n o
6 Thái 6 Q 13 Dán tộc khác
(tư ghi) - Tôn giáo:
1 Không theo tôn giáo ! □ Thiên chúa giáo d
2 Phật giáo
5- Tôn giáo khác
2 0
5 D Tin lành
(tư viết)
3 D - Hoàn cảnh kinh tế gia đình
1 Giàu có ! □
4 Nghèo D
2 Khá giả D
5 Rất nghèo D
3 Trung bình D
- Tinh trạng nhân: Chưa cưới vợ (chổng)
Tuổi cùa bạn kh i cưới vợ (chổng)
2 Đã cưới vợ (chồng) _
Lúc tu ổ i Nếu xây dựng gia đình bạn: Đã có
2 Chưa có Đã có trờ lên
Xin chán thành cảm ơn bạn!
!□ 2D
!□ 2D
(135)PHỎNG VẤN SÂU
Thời gian : 14 ngày 20 tháng nãm 2005
(Dành cho đối tượng từ 11 -1 tuổi)
Chao em, chị Lý, trường ĐHKHXH NV, chị khảo sát, tìm hiểu vân đê ‘phát triển nguồn nhàn lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuong, tinh Nghệ An Em vui lòng cho chị biết ý kiến em vấn đề Nhưng y kiên cua em dùng vào mục đích khoa học nhằm xây dựng sách hệ trẻ
Hỏi: Em tên gì? Giới tính?
Đáp : Lê Văn Nghĩa, em nam giới H ỏ i: Năm em tuổi ? Đáp : Năm em tròn 17 tuổi
Hỏi : Em người dân tộc nào, em có theo tôn giáo không?
Đáp : Em người dân tộc Thái, em người gia đình không theo tôn giáo
H ỏ i: Em lập gia đình chưa? Đáp : Em chưa lập gia đình H ỏ i: Nhà em đâu?
Đáp : Nhà em Bản Khe Thơi - xã Lạng Khê - huyện Con Cuông - tỉnh Nghệ An - Là xã cuối huyện
H ỏ i: Tinh hình sức khỏe em sao?
Đáp : Nói chung tình hình sức khỏe em bình thường H ỏ i: Nếu bị ốm đau em thường làm gì?
Đáp : Nếu bị ốm đau nhà em thường trạm xá khu vực cịn học khám bệnh viện
(136)dP : Theo em thiếu niên đày thường bị bệnh bướu cổ thiếu iốt, khơng biết cách phịng chữa bệnh
Ve van đe sưc khoe nói chung trạng trạm y tế cịn ít, nhân lực non kem Cân xây dựng nhiều trạm y tế để đáp ứng nhu cầu điều tn bệnh cho đồng bào thiếu niên dân tộc
Hoi : Theo em, thiếu niên có sử dụng chất kích thích (thuốc lá, rượu, ma túy ) không?
Đáp : Theo em trường học từ cấp II đến cấp m có mọt so học sinh nam dùng chất kích thích : thuốc lá, rượu
Hỏi : Tại họ sử dụng chất kích thích đó? Đáp : Theo em họ thích
H ỏ i: Em học hay học?
Đáp : Em học trường PTTH dân tộc nội trú H ỏ i: Nếu (có) học lực em nào? Đáp : Học lực em trung bình
Hỏi : Hiện nay, em có muốn học ngành nghề khơng? Nếu có ngành nghề gì?
Đáp : Hiện em học sinh nên việc học mục tiêu hàng đầu sau có hội em học nghề nghề y chẳng hạn
Hỏi : Em nói, viết tiếng phổ thơng có thành thạo khơng? Nếu khơng em có muốn học thêm tiếng phổ thơng khơng?
Đáp : Em viết, nói tiếng phổ thông thành thạo H ỏ i: Em thường làm vào thời gian rỗi? Đáp : Em thường đọc báo xem ti vi
H ỏ i: Em thích loại hình văn hóa nghệ thuật nào?
Đáp : Em thích loại hình văn hóa nghệ thuật dân tộc
Hỏi : Thói quen thường làm sống em gì? (Rèn luyện sức khỏe, ln q trọng thời gian, làm việc theo kế hoạch .)
(137)Hỏi : Theo em, yếu tố (như sách báo phim ảnh, hoạt động vãn hóa, văn nghệ, lời khuyên gia đình ) tác động nhiều đến việc rèn luyện, phấn đấu thiếu niên miền núi nay?
Đáp : Những lời khuyên gia đình, hoạt động nhà trường yếu tơ mà theo em tác động nhiều đến việc rèn luyện, phấn đấu thiếu niên miền núi
Hỏi : Theo em, người tác động mạnh đến việc học tập, phấn đấu phát triển em?
Đáp : Thầy cô, cha mẹ, bạn bè, người thân động lực tác động tới việc học tập, rèn luyện phấn đấu em
Hỏi : Theo em, để đẩy mạnh CNH, HĐH miền núi, lao động trẻ cần phải có tiêu chuẩn nào?
Đáp : Lao động trẻ cần phải có trình độ, nghề nghiệp biết ngoại ngữ, tin học
Hỏi : Theo em, để kinh tế - xã hội miền núi phát triển kịp với miền đồng thị cần phải làm gì?
Đáp : Đó vấn đề lớn mà theo em đầu tư Nhà nước cho miền núi sở vật chất, cải tạo đường xá, điện nước yếu tô' định chủ yếu để miền núi phát triển ngang với miền đồng
H ỏ i: Mong muốn lớn em gì?
Đáp : Đối với học sinh cuối cấp chúng em thi đỗ vào trường đại học, cao đẳng để sau trở giúp quê hương
(138)(Dành cho đối tượng từ 18 - 30 tuổi)
Chào bạn, chị Lý, trường ĐHKHXH NV, chị khảo sát, tìm hiểu vấn để “phát triển nguồn nhàn lực trẻ dân tộc thiểu số huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” Em vui lòng cho chị biết ý kiến em vấn đề Nhưng y kiên cua em dừng vào mục đích khoa học nhầm xây dựng sách hệ trẻ
Hỏi: Bạn tên gì? Giới tính? Đáp : Nguyễn văn Nam
H ỏ i: Bạn người dân tộc nào? Bạn có theo tơn giáo không? Đáp : Tôi người dân tộc Thái, không theo tôn giáo H ỏ i: Bạn lập gia đình chưa? Nhà bạn đâu?
Đáp : Tơi chưa lập gia đình, tơi xã Cam Lâm H ỏ i: Tình hình sức khỏe bạn sao? Đáp : Sức khỏe tơi bình thường
Hỏi : Nếu bị ốm đau bạn thường làm gì?
Đáp : Khi bị ốm đau thường đỉẻu trị nhà, bệnh viện
Hỏi : Theo bạn thiếu niên thường mắc bệnh gì? Vì lại mắc bệnh đó?
Đáp : Thanh thiếu niên thường mắc bệnh sốt rét, bướu cổ Tơi nghĩ, họ mắc bệnh ăn uống khơng đủ chất khơng biết cách phòng chống bệnh tật
H ỏ i: Thanh thiếu niên có sử dụng chất kích thích (thuốc lá, ma túy, rượu .) khơng? Theo bạn nguy ảnh hưởng cao sức khỏe thiếu niên miền núi gì?
Đáp • Họ thường hút thuốc uống rượu Họ sử dụng thích để giao tiếp Theo tơi nguy có hại cho sức khỏe thiếu
PHỎNG VẤN SÂU
(139)thien dân tộc thiêu sô dịp lễ hội anh em nhậu nhẹt, uống rượu hút thc khác nhiều gia đình khó khăn em tuổi lao động phải cho làm thuê vất vả
H ỏ i: Bạn học nghề nghiệp chưa? Đáp : Tơi học nghề trổng lúa
H ỏ i: Bạn có muốn học tập, đào tạo nghề khơng?
Đáp : Tôi muốn học tập muốn trở thành người có ngành nghề ổn định
Hỏi : Bạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào lĩnh vực chưa? < Đáp : Rồi có ý tưởng lớn mà chưa thực nhiều
Hỏi : Bạn đánh giá khả tiếp thu khoa học công nghệ nào?
Đáp: Cịn non, chưa thực có khả nãng phát huy tốt
Hỏi : Bạn nói, viết tiếng phổ thơng có thành thạo khơng? Nếu (khơng) bạn có muốn học thêm tiếng phổ thông không?
Đáp : Không Tôi muốn học thêm tiếng phổ thông H ỏ i: Bạn thường làm vào thời gian rỗi?
Đáp : Xem phim, chơi thể thao
Hỏi : Thói quen thường làm sống bạn gì? (Rèn luyện sức khỏe, học hỏi cầu tiến )?
Đáp : Rèn luyện sức khỏe
Hỏi : Những yếu tố tác động tới việc rèn luyện, phấn đấu bạn (sách báo phim ảnh, hoạt động văn hóa văn nghệ, hoạt động đoàn, hội đội )? Đáp : Các hoạt động văn hóa nghệ thuật hoạt động đồn hội đội
Hỏi • Theo bạn người tác động mạnh đên việc học tập, phấn đấu phát triển bạn?
Đáp : Cha mẹ bạn bè
Hỏi : Theo bạn, để đẩy mạnh CNH, HĐH miền núi, lao động trẻ cần phải có tiêu chuân nao?
(140)Hỏi : Theo bạn, để kinh tế - xã hội miền núi phát triển kịp với miền đồng thị cần phải làm gì?
Đáp : Đẩy mạnh phương thức sản xuất thâm canh, tăng suất lao động nông nghiệp
Hỏi : Mong muốn lớn bạn gì? Đáp : Có nghề nghiệp ổn định