Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Giới thiệu bài: … sẽ biết các thực hiện phép nhân với số có ba chữ số... 2. Giới thiệu phép nhân.. - Nêu yêu cầu của bài tập. - Biết nhậ[r]
(1)TUẦN 13 NS: 30/11/2018
NG: Thứ hai ngày tháng 12 năm 2018
CHÀO CỜ
……… Tập đọc
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi-ôn-cốp-xki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ tìm đường lên
2 Kĩ :
- Đọc đúng: Xi-ôn- cốp-xki, dại dột, rủi ro, lại làm nảy ra, non nớt,… - Toạn đọc với giọng trang trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục
- Nhấn giọng: nhảy qua, gãy chân, sao, khơng nhiêu, kỉ lục, hàng trăm lần, trinh phục
- TN: Thiết kế, khí cầu, sa hồng, tâm niệm, tơn thờ 3.Thái độ: Hs tự giác học tập yêu thích mơn * Các KN giáo dục
- Xác định giá trị
- Tự nhận thức thân - Đặt mục tiêu
- Quản lý thời gian II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki
- Tranh ảnh kinh khí cầu, tên lửa, tầu vũ trụ III: KĨ THUẬT DHTC
- Kĩ thuật trình bày phút
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')
- Gọi học sinh tiếp nối đọc Vẽ trứng Và trả lời câu hỏi, nội dung - Nhận xét
B Dạy học (30') Giới thiệu (2’)
- Cho học sinh quan sát tranh
=>Giải thích nhà bác học Xi-ơn-cốp-xki người Nga, ông người tìm đường lên khoảng khơng vũ trụ Ơng vất vả nào? Để tìm đường lên sao?
- Học sinh thực
(2)Chúng ta nghiên cứu hôm Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc 8’
- Gọi học sinh đọc toàn (?) Bài chia làm đoạn?
- Gọi học sinh đọc tiếp nối (2 lượt) sửa lỗi phát âm, ngắt giọng Kết hợp đọc giải
- Giáo viên đọc mẫu Chú ý giọng đọc b Tìm hiểu 12’
- Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi (?) Xi-ơn-cốp-xki mơ ước điều gì? (?) Khi cịn nhỏ ơng làm để bay được?
(?) Theo em hình ảnh gợi ước muốn tìm cách bay khơng trung ông?
(?) Đoạn cho em biết điều ? - Đọc đoạn 2+3 trả lời câu hỏi (?) Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ơn-cốp-xki làm bì?
(?) Ơng kiên trì thực ước mơ nào?
(?) Nguyên nhân giúp Xi-ơn-cốp-xki thành cơng gì?
(đó nội dung đoạn 3) - Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi (?) ý đoạn gì?
- Giới thiệu thêm Xi-ôn-cốp-xki (?) Em đặt tên khác cho truyện
c Đọc diễn cảm 6’
- Đọc toàn
+ Bài chia làm đoạn - Đoạn 1: ….vẫn bay - Đoạn 2: ….tiết kiệm thơi - Đoạn 3: - Đoạn 4: ….chinh phục
- Đọc, lớp đọc thầm trả lời câu hỏi + Được bay lên bầu trời
+ Dại dột nhảy qua cửa sổ để bay theo cánh chim,…
+ Hình ảnh bóng khơng có cánh bay gợi cho Xi-ơn-cốp-xki tìm cách bay vào khơng trung
*Mơ ước Xi-ôn-cốp-xki
- Đọc thầm, trao đổi trả lời câu hỏi + Đã đọc sách, ơng hì hục làm thí nghiệm có đến hàng chăm lần
+ Ông sống kham khổ: ăn bánh mì sng để dành tiền mua sách dụng cụ thí nghiệm Sa hồng khơng ủng hộ phát minh bảng khí cầu bay kim loại ơng ơng khơng nản chí + Ơng kiên trì nghiên cứu thiết kế thành cơng tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới từ pháo thăng thiên
*ý chí lòng tâm thực ước mơ bay vào
- Đọc trao đổi trả lời câu hỏi *Sự thành công Xi-ôn-cốp-xki - Nghe
(3)- Yêu cầu học sinh đọc tiếp nối - Giáo viên đưa đoạn đọc diễn cảm “Từ nhỏ, … Hàng trăm lầm” - Nêu cách đọc
- Luyện đọc theo cặp - Thi đọc diễn cảm
(?) Câu chuyện nói lên điều ?
- Nhận xét giọng đọc cho điểm C Củng cố dặn dò (3')
( Sử dụng kĩ thuật trình bày phút ) (?) Câu chuyện giúp em hiểu điều ? (?) Em học điều qua cách làm việc nhà bác học Xi-ôn-cốp-xki? - Nhận xét tiết học Học ch/bị
- Học sinh thi đọc
*Truyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn- cốp-xki nhờ khổ cơng nghiên cứu, kiên trì bền bỉ suốt 40 năm thực thành cơng ước mơ lên
- Nhắc lại nội dung
+ Câu chuyện nói lên từ nhỏ Xi-ơn-cốp-xki ước mơ bay lên bầu trời… + Làm việc phải kiên trì nhẫn lại
-Tốn
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ A MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách thực nhân với số có ba chữ số - Nhận biết ba tích riêng
2.Kĩ năng: Vận dụng để giải tốn có liên quan. 3.Thái độ:Hs tự giác làm u thích mơn B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)
B Kiểm tra cũ (5') - Gọi học sinh chữa BT
- Kiểm tra tập nhà học sinh khác C Bài mới:
1 Giới thiệu bài: … biết thực phép nhân với số có ba chữ số
2 Giới thiệu phép nhân *Phép nhân: 164 x 123 a Đi tìm kết
- Y/cầu SD tính chất “một số nhân với tổng” để tính
- Học sinh lên bảng
- Nghe
- Học sinh tính:
123 x 164 = 164 x (100+20+3) = 164 x 100 +164x 20+164x3
(4)(?) Vậy 164 x 123 bao nhiêu? (?) Dựa vào cách đặt tính nhân số với số có hai chữ số nêu cách đặt tính?
b Hướng dẫn thực phép nhân:
- Lần lượt nhân chữ số 123 với 164 theo thứ tự từ phải qua trái
c Giải thích cách tính trên: - Giáo viên giới thiệu (trong SGK)
- Yêu cầu tính đặt tính thực phép nhân:
164 x 123 = ? Luyện tập: 18’ Bài 1: Đặt tính tính
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
- Hướng dẫn làm bài, gọi học sinh lên bảng, lớp làm vào tập
- Chữa bài, nêu cách tính phép nhân Bài 2: Viết giá trị biểu thức vào ô trống: - Nêu yêu c u c a b i t p.ầ ủ ậ
a 262 262 263
b 130 131 131
axb 262x130=3 4060
262x131=34 322
263x131x34 453
- Nhận xét, sửa sai Bài 3: Bài toán
- Nêu yêu cầu, tóm tắt tốn
C Củng cố dặn dị (3') - Tổng kết học
- Về nhà làm tập chuẩn bị tiết sau
- Vậy: 164 x 123 = 20172 - Nêu
- Theo dõi giáo viên thực (SGK)
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
- Nêu lại bước SGK - Nêu yêu cầu tập + Đặt tính tính
- Nêu yêu cầu tập
- Nhận xét, sửa sai
- Nêu yêu cầu, làm tập Bài giải
Diện tích mảnh vườn là: 125 x 125 = 15 625 (m2) Đáp số: 15 625 m2 - Nhận xét, sửa sai
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I) MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Kể câu chuyện đồ chơi bạn mầ em có dịp quan sát
- Biết xếp việc theo trình tự định thành câu chuyện - Hiểu ý nghĩa chuyện bạn kể
2.Kĩ năng:
- Lời kể chân thực, tự nhiên, sáng tạo, kết hợp lời nói với cử điệu - Biết nhận xét, đánh giá lời kể bạn theo tiêu chí nêu
(5)II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đề viết sẵn bảng lớp III: KĨ THUẬT DHTC
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5’)
- Gọi hai học sinh kể lại câu chuyện nghe, học có nhân vật đồ chơi vật gần gũi với trẻ
- Nhận xét
B Dạy học (30’) Giới thiệu (2’)
Hôm em kể câu chuyện đồ chơi em bạn em
2 Hướng dẫn kể chuyện a Tìm hiểu đề
- Gọi học sinh đọc đề
- Đọc, phân tích đề bài, dùng phấn mầu gạch chân từ ngữ: Đồ chơi em, bạn Câu chuyện em kể phải có thật, nghĩa liên quan đến đồ chơi em bạn em Nhân vật kể chuyện em bạn em
b Gợi ý kể chuyện
( Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi ) - Gọi đọc nối tiếp gợi ý M
(?) Khi kể em nên dùng từ xưng hô nào?
(?) Em giải thích câu chuyện đồ chơi mà kể?
c Kể trước lớp - Kể nhóm
- Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể trước lớp Học sinh lớp hỏi bạn nội dung, việc, ý nghĩa chuyện
- Nhận xét chung
IV) Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh nhà viết lại câu chuyện chuẩn bị sau
- Học sinh thực
- Nhận xét lời bạn kể
- Học sinh nghe
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm + Khi kể chuyện xưng tôi, + Em muốn kể cho bạn nghe câu chuyện vid em có búp bê biết bị biết hát
- …con thỏ nhồi em - Học sinh bàn kể chuyện, trao đổi ý nghĩa chuyện sửa cho
- Học sinh thi kể
- Nhận xét bạn kể
(6)NS: 1/12/2018 NG: Thứ ba ngày tháng 12 năm 2018
Luyện từ câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ- NGHỊ LỰC I) MỤC TIÊU
1) Kiến thức:
- Củng cố hệ thống hoá từ ngữ học thuộc chủ điểm - Hiểu ý nghĩa từ ngữ thuộc chủ điểm
2) Kỹ năng:
- Ơn luyện danh từ, dộng từ, tính từ
- Luyện viết đoạn văn theo chủ đề Câu văn ngữ pháp, giàu hình ảnh, dùng từ hay
3) Thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức học vào làm tập sống
* Các KNS : Xác định giá trị, tự nhận thức thân, đặt mục tiêu II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to bút III: KĨ THUẬT DHTC - Kĩ thuật chúng em biết - Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')
- Tìm từ ngữ miêu tả mức độ khác đặc điểm sau: xanh, thấp, sướng
- Nêu số cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
B Dạy học (30') Giới thiệu (2’)
-… Củng cố hệ thống hoá từ ngữ thuộc chủ điểm có chí nên
2 Hướng dẫn làm tập Bài
( Sử dụng kĩ thuật chúng em biết ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu thảo luận nhóm tìm từ
- Học sinh lên bảng viết
- Học sinh nêu
- Học sinh đọc
- Hoạt động nhóm, nhóm xong trước dán phiếu lên bảng
a) Các từ nói lên ý chí, nghị lực người
*Quyết chí, tâm, bền gan, bền chí, bền lịng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên tâm, kiên cường, kiên quyết, vững tâm, vững chí, vững dạ, vững lịng,…
(7)- NX bổ xung
*Khó khăn, gian khổ, gian khó, gian nan, gian lao, gian truân, thử thách, trách thức, trông gai,…
Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Yêu cầu tự làm tập
- Gọi học sinh đọc câu - đặt câu với từ tìm thuộc nhóm a
- Nhận xét
Bài 3: ( Kĩ thuật đặt câu hỏi ) - Gọi học sinh đọc yêu cầu
(?) Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì?
(?) Bằng cách em biết người đó?
(?) Hãy đọc lại câu tục ngữ, thành ngữ học viết có nội dung: có chí nên
- Yêu cầu tự làm bài, nhắc học sinh để viết đọn văn hay sử dụng câu tục ngữ, thành ngữ vào mở đoạn hay kết đoạn
- Gọi học sinh trình bày đoạn văn, nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu
- Nhận xét văn hay C Củng cố dặn dò (3')
(?) Trong học tập ta cần có ý chí ntn? - Nhận xét tiết học
- Dặn viết lại từ ngữ tập viết lại đoạn văn, chuẩn bị sau
- Học sinh đọc yêu cầu
- Làm vào nháp hoạc tập
*Người thành đạt người bền chí nghiệp
*Mỗi lần vượt qua gian khó lần người trưởng thành - Học sinh đọc
+ Về người có ý chí, nghị lực nên vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công
+ Đọc bào, xem ti vi, bác hàng xóm,… - Đó ơng em
* Có cơng mái sắt có ngày nên kim * có chí nên
* Nhà có vững * Thất bại mẹ thành cơng
* Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Làm vào
- Học sinh đọc đoạn văn
- Về nhà viết lại vào
-Tốn
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (Tiếp) I MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết cách thực phép nhân với số có ba chữ số (trường hợp có chữ số hàng chục 0)
(8)- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)
B Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi học sinh chữa tập
- Kiểm tra tập nhà học sinh C Bài mới: (25’)
1 Giới thiệu bài: … tiếp tục học cách thực nhân với số có ba chữ số
2 Phép nhân: 258 x 203
- Yêu cầu học sinh đặt tính tính (?) Nhận xét tích riêng thứ hai phép nhân?
(?) Nó có ảnh hưởng đến việc cộng tích riêng khơng?
- Giáo viên: Vì tích thứ hai gồm tồn chữ số nên thực đặt tính để tính ta có thề khơng viết tích (nêu cách viết)
- Các em cần lưu ý viết tích riêng thứ ba (1526) phải lùi sang trái cột so với tích riêng thứ
- Đặt tính tính lại theo cách viết gọn
3 Luyện tập, thực hành: 18’ Bài 1:
- Yêu cầu đặt tính tính - Nhận xét
- Đổi chéo để kiểm tra
- Học sinh lên bảng
- Nghe
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp (làm tương tự SGK)
- Gồm toàn chữ số
- Khơng, số cộng với kết số
- Làm nháp
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào tập - Yêu cầu thực phép nhân sau
so sánh với cách thực để tìm cách nhân đúng, cách nhân sai (?) Tại cách thực lại sai ?
Bài 3:
- Yêu cầu đọc đề - Yêu cầu tự làm Tóm tắt:
1 ngày ăn 104g
10 ngày 375 ăn … g?
*Lưu ý: Có thể giải cách: tính kg thức
- Học sinh làm
Hai cách thực đầu sai, cách thực thứ ba
- Học sinh nêu: Tích riêng thứ ba phải lùi hai cột so với tích riêng thứ nhất, cách 1, cách 2…
Bài giải:
Số thức ăn trại cần cho ngày: 104 x 375 = 39000 (g)
mà 39000 g =39 (kg)
(9)ăn cần cho gà ăn 10 ngày, tính số kg thức ăn 375 gà ăn 10 ngày
3 Củng cố dặn dò (3') - Tổng kết học
- Về nhà làm tập & chuẩn bị
Đáp số 390 kg
- Hs lắng nghe
-Chính tả ( Nghe – Viết )
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I) MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nghe – viết các, đẹp đoạn từ nhỏ Xi-ơn-cốp-xki…… hàng trăm lần
2.Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt âm dầu l/n, âm chính (âm vần) i/iê
3.Thái độ: Chú ý viết tả rèn chữ viết đẹp. II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to bút
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi học sinh lên viết: châu báu, trâu bị, chân thành, trân trọng, ý chí, trí lực B Dạy học mới: (25’)
1 Giới thiệu (2’)
- … nghe viết đoạn đầu tập đọc “Người tìm đường lên sao” làm tập tả
2 Hướng dẫn viết tả
a Trao đổi nội dung đoạn văn - Gọi học sinh đọc đoạn văn (?) Đoạn văn viết ?
(?) Em biết nhà bác học Xi-ơn-cốp-xki?
b Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu viết đọc từ khó, dễ lẫn viết tả
c Nghe – viết tả d Sốt lỗi chẫm,
3 Hướng dẫn làm tập tả (Có thể chọn a b)
Bài
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu nội
- Học sinh thực - Nhận xét
- Nghe
- Học sinh đọc lớp đọc thầm trang 125/SGK
+ Nhà bác học người Nga Xi-ôn-cốp-xki + Là nhà bác học vĩ đại phát minh khí cầu bay kim loại Ơng người kiêm trì khổ cơng nghiên cứu, tìm tịi làm khoa học
(10)dung
- Yêu cầu nhận giấy bút thảo luận nhóm, nhóm xong trươc dán phiếu lên bảng
- Nhận xét, bổ sung, kết luận - Yêu cầu viết 10 từ vào
- Học sinh đọc thành tiếng
- Nhận phiếu, trao đổi, thảo luận tìm từ, ghi vào phiếu
- Nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc từ vừa tìm Bài
a) Gọi học sinh đọc yêu cầu nội dung
- Yêu cầu trao đổi tìm từ - Gọi phát biểu
b) Tương tự phần a - Nhận xét, sửa sai Củng cố dặn dò (3’)
- Khi viết danh từ ta viết ? - Nhận xét tiết học
- Về viết lại tính từ vừa tìm được, chuẩn bị sau
- Học sinh đọc thành tiếng - Học sinh trao đổi tìm từ
* Lời giải: nản chí (nản lịng), lí tưởng * Lời giải: Kim khẩu, tiết kiệm, tìm - Nhận xét, sửa sai
- Nhắc lại
- Về nhà viết lại tính từ vừa tìm CB cho tiết sau
-Địa lí
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I MỤC TIÊU
Sau học, HS có khả năng:
- Biết người dân ĐBBB chủ yếu người kinh ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước
- Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm, trang phục lễ hội người dân ĐBBB nhận thích ứng người với thiên nhiên ĐBBB thông qua cách xây nhà
* Tích hợp giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm: Giáo dục ý thức sử dụng lượng tạo sản phẩm thủ cơng nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường q trình sản xuất đồ thủ công
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ, giấy khổ to , bút
- Hình 2,3,4 SGK tranh ảnh GV – HS sưu tầm III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A Bài cũ:
? Nêu số đặc điểm ĐBBB mã em học - GV nhận xét
(11)tiết trước em biết số đặc điểm điạ hình, sơng ngịi, khí hậu … đồng Bắc Bộ Cịn người dân miền đồng này, họ có nét sinh hoạt đặc biệt? Cúng ta tìm hiểu qua ngày hôm
2 N i dung c a ho t ộ ủ động *Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
- Biết người dân ĐBBB chủ yếu người kinh ĐBBB nơi dân cư tập trung đông đúc nước
* Cách tiến hành:
1.Chủ nhân đồng bằng.
- 1HS đọc to, lớp đọc thầm mục SGK, TLCH:
? Đồng Bắc Bộ nơi dân cư tập trung nào?
- Đây lầ nơi tập trung dân cư đông nước
? Người dân sống đồng BB chủ yếu dân tộc nào?
- Người dân chủ yếu dân tộc Kinh
*Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
- Trình bày số đặc điểm nhà ở, làng xóm người dân ĐBBB, nhận thích ứng người với thiên nhiên ĐBBB thông qua cách xây nhà
* Cách tiến hành: - GV phát phiếu học tập
+ yêu cầu học sinh thảo luận nhóm + Đại diện nhóm trả lời
Nhóm 1.2: Nêu đặc điểm nhà người dân ĐBBB
Nhóm 3.4: Đặc điểm làng xóm ĐBBB
Đặc điểm nhà dân ĐBBB Đặc điểm làng xóm ĐBBB - Nhà thường xây gạch vững
- Xung quanh nhà thường có sân vườn, ao
- Nhà thường quay hướng nam - Ngày nhà cuả người dân ĐBBB thường có thêm đồ dùng tiện nghi
- Trước thường có tre xanh bao bọc
- Làng có nhiều nhà quây quần với Các nhà gần để hỗ trợ, giúp đỡ
- Mỗi làng có đền thờ thành hồng làng, chùa, có có miếu
(12)v ường l m mái nh hình ch A à ữ để ễ d thoát nước m a Ng y nay, ngư ười dân thường l m nh mái b ng à ằ Đặ đ ểc i m n i b t l ngổ ậ ười dân BBB s ng qu n Đ ố ầ t th nh l ng xóm Ng y l ng xóm BBB có nhi u thay ụ à à Đ ề đổi, có thêm nh v n hoá, trung tâm b u i n, tr m y tă đ ệ ế…để ph c v ụ ụ đờ ối s ng nhân dân
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm * Mục tiêu :
Sau học, HS có khả năng:
- Trình bày số đặc điểm trang phục lễ hội người dân ĐBBB nhận thích ứng người với thiên nhiên ĐBBB thông qua cách xây nhà
* Tích hợp giáo dục sử dụng lượng hiệu tiết kiệm: Giỏo dục ý thức sử dụng lượng tạo cỏc sản phẩm thủ cụng núi trờn, đồng thời giỏo dục ý thức bảo vệ mụi trường quỏ trỡnh sản xuất đồ thủ cụng
* Cách tiến hành:
2 Trang phục lễ hội người dân ĐBBB
- GV phát phiếu:
? Hồn thành bảng mơ tả trang phục lễ hội người dân ĐBBB -HS thảo luận theo nhóm bàn - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận
- Nhận xét, bổ sung
- GV: Ngoài đặc biệt trang phục lễ hội ĐBBB người dân phát triển làng nghề truyền thống cách mạnh mẽ
? Trong trình tạo sản phẩm thủ cơng, cần làm để s dng nng lng hiệu tiết kiệm?
- Tiết kiệm nguồn nguyên liệu, tận dụng nguồn nguyên liệu cách triệt để ? Trong quỏ trỡnh sản xuất đồ thủ cụng
Em cần làm để giữ gìn bảo vệ mơi trường xung quanh sẽ?
- Cần phân loại rác thải để tái sử dụng loại bỏ môi trường cách hợp lí
Thời điểm diễn - Mùa xuân (sau tết Nguyên đán)
- Mùa thu (sau mùa gặt trước vụ mùa mới) Mục đích tổ chức - Cầu cho năm mạnh khoẻ, mùa màng bội thu
- Kỷ niệm, tế lễ thần, thánh, người có cơng với làng
Trang phục Nam: áo the+khăn xếp, Nữ: áo tứ thân, đầu vấn khăn đội nón quai thao
- Ngày người dân ĐBBB thường mặn trang phục đại Tuy nhiên vào ngững dịp lễ hội họ thích mặc trang phục truyền thống Các hoạt động
thường có
(13)- GV chốt nội dung *Hoạt động 4: Cả lớp * Mục tiêu :
- Kể tên số lễ hội mà em biết * Cách tiến hành:
? Kể số lễ hội ĐBBB mà em biết? - Học sinh thi kể
- Nhận xét
- GV nêu tên số lễ hội: Hội Lim Bắc Ninh – 11 tháng giêng + Hội Cổ Loa Đông Anh ( Hà Nội – tết âm lịch)
+ Hội đền Hùng Phú Thọ 10-3 âm lịch + Hội Gióng Sóc Sơn ( Hà Nội )
+ Hội chùa Hương( lễ hội dài lễ hội: kéo dài thángtừ tháng giêng đến tháng âm lịch)
IV Củng cố dăn dò:
? Nêu đặc điểm làng xóm, trang phục, nhà người dân ĐBBB? - GV chốt nội dung, học sinh đọc ghi nhớ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà học thuộc ghi nhớ
-Sách Bác Hồ
Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM I MỤC TIÊU
- Nhận thức quý trọng thời gian Bác Hồ
- Trình bày ý nghĩa thời gian cách xếp công việc hợp lý
- Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào việc cụ thể cách phù hợp II.CHUẨN BỊ:
- Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1 KT cũ: Người biết cách tiết kiệm sống nào? HS trả lời
Bài : Thời gian quý báu a.Giới thiệu
b.Các hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1:
-GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống trang/15)
- Bác cho người họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại nào?
- Để không làm thời gian người chờ đợi đến họp, Bác làm trời mưa gió?
- Theo Bác, thời gian lại quý báu thế? Hoạt động 2:
-HS lắng nghe
(14)-Tìm nhắc lại câu nói Bác hay câu văn mà em thích để bạn nghe, trao đổi, bình luận
- Em sử dụng thời gian hàng ngày vào việc gì?
- Theo em, việc sử dụng thời gian hợp lý chưa?
-Em hiểu việc có ích việc thích làm?
Hoạt động 3: Trị chơi: Thời gian có ích với ta HDHS chơi tài liệu trang 17
Kết luận: Bác Hồ luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian sinh hoạt công việc
Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian người nào?
- Nhận xét tiết học
-HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung - HS trả lời cá nhân
HS tham gia chơi theo nhóm
HS lắng nghe, nhắc lại
-NS: 2/12/2018
NG: Thứ tư ngày tháng 12 năm 2018
Tập đọc
VĂN HAY CHỮ TỐT I) MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tính kiên trì, quan tâm sửa chữa chữ viết xấu Cao Bá Quát Sau hiểu chữ xẫu có hại Cao Bá Quát dốc sức rèn luyện Trở thành người danh văn hay chữ tốt
2 Kĩ :
- Đọc đúng: oan uổng, lí lẽ, rõ ràng, luyện viết,…
- Tồn đọc với giọng từ tốn Giọng bà cụ khẩn khoản, giọng Cao Bá Quát vui vẻ, xởi lởi Đoạn đầu đọc chậm Đoạn cuối đọc nhanh thể ý chí tâm luuyện chữ Cao Bá Quát Hai câu cuối đọc với cảm hứng ca ngợi, sảng khoái
- TN: Khẩn khoản, luyện đường, ân hận,… 3.Thái độ: có ý chí định thành công. * Các KNS giáo dục
- KN xác định giá trị
- KN tự nhận thức thân - KN đặt mục tiêu
- KN kiên định
II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh tranh 129 SGK
(15)- Bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc III: KĨ THUẬT DHTC
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')
- Gọi học sinh đọc tiếp nối “Người tìm đường lên sao” trả lời câu hỏi nội dung
B Dạy học (30') Giới thiệu (2’)
- Treo tranh giới thiệu: vẽ cảnh Cao Bá Quát luyện viết chữ đêm Làm để viết chữ đẹp? Tài nghị lực Cao Bá Quát qua hôm
2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a Luyện đọc 8’
- Gọi học sinh đọc toàn - Hỏi chia đoạn (3 đoạn)
- Gọi học sinh đọc
- Sửa lỗi phát âm ngắt giọng - Gọi học sinh đọc giải
- Giáo viên đọc mẫu: ý giọng đọc b Tìm hiểu 12’
( Sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi ) Đoạn 1
- Yêu cầu đọc trao đổi trả lời câu hỏi
(?) Vì thời học Cao Bá Quát thường bị điểm kém?
(?) Bà cụ hành xóm nhờ ơng làm gì? (?) Thái độ Cao Bá Quát nhận lời giúp bà hàng xóm?
(?) Đoạn cho em biết điều gì? Đoạn 2
- Yêu cầu đọc đoạn trả lời câu hỏi (?) Sự việc xảy làm Cao Bá Quát phải ân hận ?
- Học sinh thực
- HS lắng nghe
- Học sinh đọc, lớp đọc thầm * Đoạn 1: …… Xin xẵn lòng * Đoạn 2: …… Sao cho đẹp * Đoạn 3:…… văn hay chữ tốt
- Đọc thầm trao đổi trả lời câu hỏi + Vì chữ ơng xấu dù văn ông viết hay
+ Viết cho đơn kêu quan bà thấy bị oan uổng
(16)(?) Theo em kho bà cụ bị quan thét lính đuổi Cao Bá Qt có cảm giác ?
(?) Đoạn có nội dung ? Đoạn 3
- u cầu đọc, trao đổi
(?) Cao Bá Quát chí luyện viết chữ nào?
(?) Qua việc luyện chữ em thấy Cao Bá Quát người nào?
(?) Nguyên nhân khiến Cao Bá Quát danh khắp nước người văn hay chữ tốt?
- Gọi đọc toàn Cả lớp theo dõi trả lời câu hỏi
- Mỗi đoạn truyện đêu nói lên việc,…
c Đọc diễn cảm 6’
- Gọi học sinh đọc tiếp nối đoạn - Giải thích đoạn văn luyện đọc: “Thủa học… sẵn lòng”
- Giới thiệu giọng đọc, nhấn giọng (?) Câu chuyện lên điều gì?
- Củng cố tồn Củng cố dặn dò 5’
(?) Câu chuyện khuyên ta điều gì? - Cho học sinh xem chữ đẹp học sinh trường
- Dặn học chuẩn bị sau
nỗi oan
+ Sự việc làm Cao Bá Quát ân hân dằn vặt Ơng nghĩ dù văn hay đến đâu mà chữ không chữ chẳng ích
*Cao Bá Qt ân hận chữ xấu làm bà cụ khơng giải oan
- Học sinh đọc to, lớp đọc thầm, trao đổi + Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp Mỗi tối, ông viết xong 10 trang ngủ Mượn sách chữ viết làm mẫu, luyện viết liên tục năm trời
+ Ông người kiên trì, nhẫn nại làm việc
+ Nhờ kiên trì luyện tập năm viết chữ có tài viết văn từ nhỏ
* Mở bài: Thủa học,… cho điểm * Thân bài: Một hơm,….chữ khác * Kết bài: Kiên trì,… Chữ tốt
- Học sinh tiếp nối đọc
- Đọc phân vai (người dẫn truyện, bà cụ hàng xóm, Cao Bá Quát)
- Nhóm thi đọc
Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì tâm sửa chữ viết xấu Cao Bá Quát.
- Về nhà học chuẩn bị sau _
Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
(17)- Áp dụng tính chất giao hốn, tính chất kết hợp phép nhân, tính chất nhân số với tổng (hoặc hiệu) để tính giá trị biểu thức theo cách thuận tiện
- Tính giá trị biểu thức số, giải tốn có lời văn
3.Thái độ: Vận dụng kiến thức học để giải tốn có liên quan. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ, UDPHTM
III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)
B Kiểm tra cũ: (5’)
* UDPHTM: Chọn đáp án : 237 x 24 =?
a,5688 b, 568 c, 5866
- Gọi học sinh lên giải tập
- Kiểm tra tập học sinh khác C Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu (2’) Nêu mục tiêu ghi đầu
2 Hướng dẫn luyện tập: 28’ Bài 1: ( UDPHTM)
- Hs đọc yêu cầu
- GV gửi nội dung vào máy tính học sinh - Yêu cầu đặt tính tính
- Gv thu nhận xét
- Gọi hs lớp nhận xét bổ sung
+ Muốn nhân với số có ba chữ số ta làm như? Bài 2:
- Nêu tên bài, tự làm
- Chữa bài, yêu cầu cách nhân với 11
Bài 3:
(?) Bài tập yêu cầu làm gì?
- Yêu cầu học sinh lên bảng, lớp làm vào BT
o 142 x 12 + 142 x18 = 142 x (12 +18) = 142 x 30 = 4260
o 49 x 365 - 39 x 365 = (49 - 39) x 365 = 10 x 365 =3650
o x18 x 25 = (4 x 25) x 18 = 100 x 18 = 1800
- Học sinh TH
- Học sinh nghe
- Nêu yêu cầu tập
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào BT
- Hs thực hành máy tính gửi cho giáo viên
a 345 b 237 c 346 x 200 x 24 x 403 69000 948 1038 474 1384 5688 139428 - Nêu yêu cầu
(18)
(?) Đã áp dụng tính chất để biến đổi 142x(12+18), phát biểu tính chất này? (?) Hỏi tương tự trường hợp:
Bài 4: ( UDPHTM)
- Y/c hs đọc đề tốn, tự tóm tắt tốn làm vào
- Gợi ý: Tìm số bong đèn để lắp đủ 32 phịng Tìm số tiền cần dùng để mua bong - Gv gửi nội dung vào máy tính học sinh Cách 1:
Bài gải:
Số bóng điện cần để lắp đủ 32 phịng: 8x 32 = 256 (bóng)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp cho 32 phịng là:
3500 x 256 =896000 (đồng) Đs: 896000 (đồng) - GV thu nhận xét
Bài 5:
- Gọi đọc đề trước lớp
(?) Diện tích hình chữ nhật tính nào?
(?) Yêu cầu làm phần a? - Nhận xét, sửa sai
IV) Củng cố dặn dò (3') - Tổng kết tiết học
- Nhận xét, dặn nhà làm chuẩn bị
- Tính chất nhân số với tổng
- Nêu tính chất
b Nhân hiệu với số
c Tính chất giao hốn tính chất kết hợp
- Học sinh thực máy tính gửi cho gv
Cách 2:
Bài gải:
Số tiền đề mua bóng điện lắp cho phịng
3500 x =28000 (đồng)
Số tiền cần để mua bóng điện lắp đủ cho 32 phịng là:
28000 x 32 = 896000 (đồng) - Học sinh đọc
S =a x b - Nếu a =12 cm b = cm thì: S = 12 x =60 (cm2) - Nếu a =15cm b=10 cm
S= 15 x 10 =150 cm2
_ _
Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 - 1077)
I MỤC TIÊU
Sau học, học sinh biết:
- Nêu nguyên nhân, diễn biến, kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
- Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
(19)- Lược đồ trận chiến phịng tuyến sơng Như Nguyệt - Phiếu học tập
III HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ A Bài cũ
? Vì nhân dân ta lại tiếp thu đạo Phật?
? Những việc cho thấy thời Lý đạo phật phát triển?
B Bài 1 Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu tiết học 2 Nội dung dạy học
*Hoạt động 1: Làm việc lớp * Mục tiêu :
Sau học, học sinh biết:
- Nêu nguyên nhân, kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
- Kể đôi nét anh hùng dân tộc Lý Thường Kiệt
* Cách tiến hành:
1 Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống
- Học sinh đọc thầm từ năm 1072 rút nước
- GV giới thiệu Lý Thường Kiệt
? Khi biết quân Tống sang xâm lược nước ta Lý Thường Kiệt chủ trương gì?
- Đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn giặc
? Ông thực chủ trương nào?
- Chia quân làm cánh, bât ngờ đánh vào nơi tập trung quân lương quân Tống
- Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho qn sang đánh Tống có tác dụng gì?
- Để phá âm mưu xâm lược nước ta
* GV chốt: Không chờ quân địch sang đánh trả mà Lý Thường Kiệt chủ động đánh trước nhằm ngăn chặn xâm lược quân Tống
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm * Mục tiêu :
Sau học, học sinh biết:
- Nêu diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai * Cách tiến hành:
2 Trận chiến sông Như Nguyệt
- GV treo lược đồ trình bày diễn biến khởi nghĩa
(20)chiến đấu với giặc? Nguyệt - Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta
vào thời gian nào?
- Cuối năm 1076 ? Lực lượng quân Tống sang xâm lược
nước ta nào? Do huy?
- 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn quân phu huy Quách Quỳ
? Trận chiến ta-giặc diễn đâu - Sông Như Nguyệt + Giặc: phía bờ Bắc + Ta: phía Nam ? Học sinh trình bày diễn biến trận chiến
trên sông Như Nguyệt - Theo cặp
- Đại diện lên trình bày lược đồ - Nhận xét, bổ sung
- Cuối năm 1076, nhà Tống cho 10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn quân phu huy Quách Quỳ ạt tiến vào nước ta Quân ta tổ chức đánh trận nhỏ biên giới để cản trở tiến công giặc Đến bờ sông Như Nguyệt chúng tỏ lúng túng phía trước chiến luỹ kiên cố
Qch Quỳ nóng lịng, vội cho qn đóng bè, tổ chức vượt sơng Hai bên giao tranh ác liệt Phịng tuyến sơng Như Nguyệt tưởng chừng vỡ
- Lý Thường Kiệt lặng lẽ cho qn vượt sơng đánh bất ngờ vào phịng tuyến qn địch làm cho chúng hốt hoảng, kơng cịn hốn vía chống cự, vứt bỏ dáo gươm tìm đường rút chạy
*Hoạt động 3: Lớp * Mục tiêu :
Sau học, học sinh biết:
- Nêu kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai - Tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất dân tộc ta
* Cách tiến hành:
3 Kết kháng chiến nguyên nhân thắng lợi
- HS đọc trước lớp, HS đọc thầm SGK ? Trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
- Quân Tống chết nửa phải rút nước, độc lập nước Đại Việt giữ vững
? Theo em nhân dân ta dành chiến thắng vẻ vang ấy?
- Vì nhân dân ta đồng lịng giết giặc, - Vì có tướng giỏi huy
- GV kết luận 3 Củng cố dặn dò
(21)hà”
? Em có suy nghĩ thơ này? - GV chốt nội dung
- HS đọc nội dung ghi nhớ - SGK - Nhận xét tiết học
-Khoa học
NƯỚC BỊ Ơ NHIỄM I-MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Gióp häc sinh:
- Nêu đặc điểm nước nước bị ô nhiễm
- Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khoe người
- Nước bị nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều mức cho phép; chứa chất hịa tan có hại cho sức khỏe ngi.Nc sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị, không chứa vị sinh vật chất hoà tan có hại cho sức khoẻ ngời
2 Kĩ :
- Nêu đặc điểm nước nước bị nhiễm:
3.Thái độ: Giáo dục hs ln có ý thức sử dụng nước sạch, khơng bị nhiễm Có ý thức bảo vệ môi trường
* Các KNS giáo dục
- KN xác định giá trị, tự nhận thức thân II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Dặn HS chuẩn bị theo nhóm: chai nước ao, chai nước lọc ; hai chai không ; hai phễu lọc Nước:
III-CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C Ạ Ọ
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tiết cũ :4-5’
- Trình bày vai trò nước thể ng-ười
- Con người cịn sử dụng nước vào việc khác ?
2 Tiết mới: 25-27’ HĐ1: Tìm hiểu số đặc điểm nước tự nhiên
- Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng làm TN
- Yêu cầu HS đọc mục Quan sát Thực hành trang 52 SGK để làm TN
- GV kiểm tra kết nhận xét, khen ngợi + Tại nước sông, hồ, ao dùng đục nước mưa, nước máy ?
HĐ2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước bị ô nhiễm nước
- Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu
- em lên bảng
- Nhóm trưởng báo cáo - HS làm việc theo nhóm Các nhóm trình bày kết
bị lẫn nhiều đất, cát có phù sa nước hồ ao có nhiều tảo sinh sống nên có màu xanh
(22)chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo mẫu : màu - mùi - vị - vi sinh vật - chất hòa tan
- Yêu cầu mở SGK đối chiếu - GV kết luận mục Bạn cần biết. + Nước ô nhiễm nước ? + Nước nước ? 3 Củng cố, dặn dò: 2-3’
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
- Dặn HS tìm hiểu ngun nhân gây nhiễm nước địa phương tác hại nguồn nước bị nhiễm gây
- Đại diện nhóm trình bày
- Các nhóm tự đánh giá xem nhóm làm / sai
- HS nhận xét, bổ sung - HS trả lời
- em đọc - Lắng nghe
-Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiÕt 2) I MỤC TIÊU
Gióp häc sinh hiĨu:
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ơng bà, cha mẹ - Giúp đỡ ông bà, cha mẹ việc vừa sức để ông bà, cha mẹ vui *Các kĩ sống giáo dục bài.
- Xác định giá trị tình cảm ơng bà cha mẹ dành cho cháu - Kĩ lăng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ
- Kĩ thể tình cảm u thơng với ơng bà cha mẹ II đồ dùng dạy học
- SGK Đạo đức, VBT iiI hoạt động dạy học
1 Hoạt động 1: Đánh giá việc làm đúng hay sai
* Mơc tiªu:
Gióp häc sinh hiĨu:
- Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ
* Cách tiến hành:
- Yờu cu hc sinh làm việc theo nhóm - Học sinh làm theo cặp đôi
+ Quan sát tranh đặt tên cho tranh? Giải
thích lý đặt tên? Tranh 1: Cậu bé cha ngoan (cha tôntrọng, quan tâm tới ông bà, cha mẹ) Tranh 2: Một gơng tốt (biết quan tâm, chăm sóc ơng bà ốm) ? Em hiểu hiếu thảo với ông bà,
cha mẹ? Nếu cháu không hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện xảy ra?
GV: Hiếu thảo với ông bà cha mẹ biết quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ
- Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ ơng bà, cha mẹ
- Buồn phiền, gia đình khơng hạnh phúc
2 Hoạt động 2: Kể chuyện gương hiếu thảo
* Mơc tiªu:
Gióp häc sinh hiÓu:
+ Kĩ xác định giá trị tình cảm ơng bà, cha mẹ dành cho chỏu
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu häc sinh lµm viƯc theo nhãm - Nhãm
(23)- Yêu cầu học sinh nhóm kể - Đại diện lên kể
- Nhận xét
- GV kể câu chuyện (Quạt nồng ấp lạnh) GV: tình cảm ông bà, cha mẹ dành cho cháu
- N3+4: Tùng chơi sân, ông Tùng nhờ bạn: Tùng ơi, lấy hộ ông khăn
3 Hoạt động 3: Sắm vai xử lý tình * Mục tiêu:
Gióp häc sinh hiĨu:
+ Kĩ lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ
+ Kĩ thể tình cảm yêu thơng với ông bà, cha mẹ
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu nhóm tổ thảo luận + sắm vai - GV nêu tình
- Đại diện nhóm lên sắm vai+xử lý tình
- Lớp GV nhận xét:cách giải quyết, cách sắm vai
GV: lắng nghe lời dạy bảo ông bà, cha mẹ
tình cảm yêu thơng với ông bà, cha mẹ
4 Củng cố dặn dò
? Qua học hôm em cần ghi nhớ kiến thức g×?
- NhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhà: Thực hiếu thảo với ông bà, cha mẹ
-NS: 3/12/2018
NG: Thứ năm ngày tháng 12 năm 2018
Luyện từ câu
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I - MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Hiểu tác dụng câu hỏi
- Biết dấu hiệu câu hỏi từ nghi vấn dấu chấm hỏi 2.Kĩ năng:
- Xác định câu hỏi đoạn văn
- Biết đặt câu hỏi phù hợp với nội dung mục đích
3.Thái độ: Biết cách câu hỏi dấu chấm hỏi nói hay viết. II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to, kẻ sẵn cột tập1 bút - Bảng phụ ghi đáp án phần nhận xét,
III - CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H C CH Y U:Ạ Ọ Ủ Ế
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')
- Gọi đọc lại đoạn văn viết người có ý chí, nghị lực nên đạt thành công B Dạy học (30')
(24)1 Giới thiệu (2’)
- Khi nói viết thường dùng loại câu: Câu kể, câu cảm, câu cầu khiến, câu hỏi Hơm em tìm hiểu kĩ câu hỏi
2 Tìm hiểu ví dụ Bài
- Yêu cầu mở SGK trang 125 đọc thầm bào Người tìm đường lên tìm câu hỏi
- Gọi phát biểu Giáo viên ghi nhanh
Bài +
(?) Các câu hỏi để hỏi ai?
(?) Những dấu hiệu giúp em nhận câu hỏi?
(?) Câu hỏi dùng để làm gì? (?) Câu hỏi dùng để hỏi ai?
- Treo bảng phụ, phân tích cho học sinh
- Lắng nghe
- Đọc thầm, dùng bút chì gạch chân câu hỏi
1) Vì bóng khơng có cánh mà bay được?
2) Cậu làm mà mua nhiều sách dụng cụ thí nghiệm thế? - Câu hỏi Xi-ôn-cốp-xki tự hỏi
- Câu hỏi người bạn hỏi Xi-ơn-cốp-xki
- Các câu có dấu chấm hỏi từ để hỏi Vì ? Như ?
- Câu hỏi dùng để hỏi điều mà chưa biết
+ Câu hỏi để hỏi người khác hay hỏi
- Đọc lắng nghe
Câu hỏi Của ai Hỏi ai Dấu hiệu.
1) Tại bóng khơng có cánh mà bay
Xi-ơn-cốp-xki Tự hỏi -Từ “Vì sao” - Dấu chấm hỏi 2) Cậu làm mà mua
được nhiều sách dụng cụ thí nghiệm ?
Một người bạn Xi-ôn-cốp-xki - Từ “Thế nào” - Dấu chấm hỏi - Giáo viên kết luận (phần ghi nhớ)
3 Ghi nhớ
- Gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
- Yêu cầu đặt câu hỏi để hỏi người khác tự hỏi
4 Hướng dẫn làm tập Bài
- Gọi đọc yêu cầu mẫu
- Chia nhóm, phát phiếu bút chì - u cầu tự làm, nhóm song trước dán phiếu lên bảng Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Học sinh đọc
* Mẹ ơi, ăn cơm chưa? * Tại lại quên nhỉ?
(25)- Kết luận lời giải
Câu hỏi Câu hỏi ai để hỏi ai Từ nghi vấn
1) Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa nói ?
Ai xui ? Câu hỏi mẹ Câu hỏi mẹ
Để hỏi Cường Để hỏi Cường
….gì ….thế 2) Hai bàn tay
Anh có u nước khơng? Anh giữ bí mật khơng?
Anh có muốn với tơi không?
Nhưng lấy đâu tiền?
Anh với
Câu hỏi bác Hồ Câu hỏi bác Hồ Câu hỏi bác Hồ Câu hỏi bác Lê Câu hỏi bác Hồ
Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Lê Hỏi bác Hồ Hỏi bác Lê
có khơng có…khơng có khơng Đâu
Chứ Bài
- Gọi đọc yêu cầu mẫu
- Giáo viên viết: nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô ân hận
- Gọi học sinh thực hành hỏi đáp mẫu giáo viên hỏi học sinh trả lời - Học sinh 1: Về nhà bà cụ làm ? - Học sinh 1: Bà cụ kể lại chuyện ? - HS 1: Vì Cao Bá Quát ân hận ?
- Yêu cầu thực hành hỏi đáp - Gọi trình bày trước lớp
- Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu Bài
- Gọi đọc yêu cầu mẫu - Yêu cầu tự đặt câu - Gọi phát biểu
3 Củng cố dặn dò (3')
(?) Nêu tác dụng dấu hiệu nhận biết câu hỏi
- Về học viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) có sử dụng câu hỏi - NX học, CB tiết sau
- Học sinh đọc - Đọc thầm câu văn
- Học sinh thực học sinh thực hành giáo viên
Học sinh 2: …kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe
Học sinh 2: ….chuyện bị quan cho lính đuổi bà khỏi huyện đường
Học sinh 2: …vì viêt chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa quan, không giải nỗi oan
- Học sinh bàn thực hành hỏi đáp - Học sinh trình bày
- Nghe
- Học sinh đọc to
* Mình để bút đâu ?
* Tại minh lại quên cách làm nhỉ?
Toán
(26)1.Kiến thức: Củng cố đổi dơn vị đo khối lượng, diện tích học. 2.Kĩ năng:
- Kĩ thực tính nhân vói số có hai, ba chữ số - Các tính chất phép nhân học
- Lập cơng thức tính hình vng
3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào giải tập có liên quan B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Đề tập viết sẵn bảng phụ
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)
B Kiểm tra cũ: (5’)
- Gọi học sinh chữa tập
- Kiểm tra tập nhà học sinh C Bài mới: (30’)
1 Giới thiệu (2’) : Nêu mục tiêu ghi tên bảng
2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:
- Yêu cầu tự làm
- Chữa bài, yêu cầu nêu cách đổi đơn vị
(?) Nêu cách đổi 1200 kg = 12 tạ?
(?) Nêu đổi 15000 kg = 15 tấn?
(?) Nêu đổi 1000 dm2 = 10 m2?
Bài 2:
- Yêu cầu tự làm
- Học sinh lên bảng
- Học sinh lên bảng (mỗi học sinh phần), lớp làm vào tập + Học sinh 1: vid 100kg =1 tạ
Mà 1200 : 100 =12, nên 1200 kg =12 tạ
+ Học sinh 2: Vì 1000 kg =1 Mà 15000: 1000 =15, nên 15000 kg =15
+ Học sinh 3: Vì 100dm2=1m2
Mà 1000 : 100 =10, nên 1000dm2= 10m2
- Học sinh lên bảng, học sinh làm phần (phần a, b phải đặt tính)
a 268 324 b 475 309 c 45 x 12 +8 x 235 x 250 x 205 x 207 = 540 + = 548 1340 16200 2375 2163 45 x (12+8)
804 648 940 618 = 45 x 20 = 900 536 81000 97375 63963
62980 Bài 3:
(27)(?) áp dụng tính chất học để tính? - Học sinh lên bảng, lớp làm vào BT a x 39 x = (2 x 5) x 39 = 10 x 39 = 390
b 302 x 16 + 302 x = 302 x (16 + 4) = 302 x 20 = 6040 c 769 x 85 - 769 x 75 = 769 x (85 - 75) = 769 x 10 =7690 Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu tóm tắt toán
(?) Để biết sau 1giờ 15 phút hai vịi chảy lít nước ta phải biết gì?
- Yêu cầu học sinh làm
Bài 5: a
(?) Nêu cách tính diện tích hình vng? (?) Gọi cạnh hình vng a diện tích hình vng tính nào?
- Vậy cơng thứ tính diện tích hình vng là:
S = a x a
b Yêu cầu học sinh tự làm
- Nhận xét học sinh làm C Củng cố dặn dò (3')
- Tổng kết học
- Về nhà làm tập chuẩn bị sau
- Học sinh đọc đề - Tóm tắt toán
+ Phải biết sau 1g 15 phút vịi chảy lít nước hai vịi + Phải biết phút hai vòi chảy lít nước, sau nhân với tổng số phút
- Học sinh lên làm Bài giải:
1g 15 phút = 75 phút
Trong phút hai vòi chảy là: 25 +15 = 40 (lít)
Trong 1h15’ hai vịi chảy là: 40 x 75 = 3000 (lít)
Đ/s: 3000 (lít) - Nhận xét, sửa sai
- Nêu yêu cầu, làm tập vào - Lấy cạnh nhân cạnh a x a
- Ghi nhớ công thức
- Nếu a = 25 m ; S = 25 x 25 = 625 (m2)
- Đổi chéo để kiểm tra
Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I ) MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Hiểu nhận xét chung giáo viên kết viết của bạn để liên hệ với
2.Kĩ năng: Biết sửa lỗi cho bạn lỗi mình.
(28)- Bảng phụ ghi sẵn số lỗi về: tả, cách dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp, cần chữa chung cho lớp
III ) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nhận xét chung làm học sinh 7’
- Gọi đọc lại đề (?) Đề yêu cầu gì?
- Nhận xét chung *Ưu điểm
(?) Học sinh hiểu đề, viết yêu cầu đề ?
(?) Dùng đại từ nhân xưng có qn khơng ?
* Diễn đạt ý
* Sự việc, cốt truyện lien kết phần * Thể kien tạo kể theo lời nhân vật
* Chính tả, hình thức trình bày văn - Nêu tên học sinh viết yêu cầu: lời kẻ hấp dẫn, sinh động có 28ien kết phần: mở bài, kết hay,…
*Khuyết điểm (không nêu tên học sinh mắc lỗi trước lớp)
* Nêu lỗi điển hình ý, dùng từ, đặt câu, đại từ nhân xưng, tả, cách trình bày văn,…
* Viết lên bảng phụ lỗi phổ biến Yêu cầu học sinh thảo luận, phát lỗi tìm cách sửa lỗi
Học sinh đọc thành tiếng - Trả lời
- Trả cho học sinh Hướng dẫn chữa (10’) - Yêu cầu tự chữa
3 Học tập đoạn văn hay, văn tốt (5’)
- Gọi học sinh có đoạn văn hay, điểm cao đọc cho lớp nghe hỏi để học sinh tìm ra: cách dùng từ, lỗi diễn đạt, ý hay, …
4 Hướng dẫn viết lại đoạn văn (10’) - Gợi ý học sinh viết lại đoạn văn khi: * Đoạn văn có nhiều lỗi tả
* Đoạn văn lủng củng, diễn đạt chưa rõ * Đoạn văn dùng từ chưa hay
- Xem lại
- Học sinh bàn trao đổi để chữa
(29)* Đoạn văn viết đơn giản câu văn cụt * Mở trực tiếp viết thành không trực tiếp
* Kết không mở rộng viết thành kết mở rộng
- Gọi đọc đoạn văn dã viết C Củng cố dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học
- Về nhà mượn bạn điểm cao viết lại văn (nếu điểm dưới7) - Dặn học sinh chuẩn bị sau
- Học sinh đọc lại đoạn văn (5-7 em)
- Chuẩn bị cho sau _
Khoa học
NGUYÊN NHÂN NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,…
+ Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi khí thải từ nhà máy, xe cộ,… + Vỡ đường ống dẫn dầu,…
2.Kĩ năng:
+ Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khoẻ người: lan truyền nhiều bệnh, 80% bệnh sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm
3.Thái độ:
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước * KNS :
- Kỹ tìm kiếm xử lí thơng tin ngun nhân làmnước bị nhiễm; - Kỹ trình bày
- Kỹ bình luận đánh giá II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sưu tầm thông tin nguyên nhân gây tình trạng nhiễm nước địa phương
- Hình SGK Sách thực hành, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra cũ (5’)
- Thế nước bị ô nhiễm? - Thế nước sạch?
- GV nhận xét B Bài mới
1 Giới thiệu (2’) 2 Các hoạt động
HĐ 1: Một số nguyên nhân làm nước bị
(30)ô nhiễm.
- Quan sát từ hình - đến hình thảo luận theo cặp
- Hãy mơ tả em thấy hình?
- Theo em việc làm sễ gây điều ?
- Nhận xét - kết luận HĐ 2: Tìm hiểu thực tế
? Theo em nguyên nhân dẫn đến nước nơi em bị ô nhiễm ?
? Mỗi người dân địa phương ta cần làm ?
HĐ 3: Tác hai nguồn nước bị ô nhiễm
- Tổ chức thảo luận nhóm
? Nguồn nước bị nhiễm có tác hại sống người, thực vật, động vật ?
- Các nhóm tự đặt câu hỏi trả lời cho hình
+H1: Hình vẽ nước thải nhà máy khơng qua xử lí xuống sơng Nước sơng có màu đen, bẩn Nước thải chảy sơng làm ô nhiễm nước sông, ảnh hưởng đến người cy trồng
+H2: Ống nước bị vỡ, chất bẩn chui vào ống nước chảy đến gia đình nước bị nhiễm
+ H3: Một tàu bị đắm bi biển; dầu tràn mặt biển, nước có chỗ màu đen nước biển bị ô nhiễm
+H4: người lớn đổ rác, chất thải xuống sông người gặt quần áo Việc làm làm cho nước sơng bị nhiễm, bốc mùi hôi thối
+ H5: Bác nông dân bón phân hóa học cho rau; việc làm gây nhiễm đất mạch nước ngầm
+ H6: Một người phun thuốc trừ sâu; gây ô nhiễm nước
+ H7: Khí thải không qua xử lí từ nhà máy; gây nhiễm khơng khí nhiễm nước mưa
+ H8: …
- Do nước thải từ chuồng, trại hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sơng
- Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí, khói
- Do nước thải từ gia đình, đổ rác, gần nghĩa trang, sơng có rong rêu, bụi…
- HS nêu
- Thảo luận theo yêu cầu
(31)KL:Mục bạn cần biết ( trang 55 ) Củng cố dặn dò
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK- Em người dân địa phường cần làm để nguồng nước khơng bị nhiễm?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s học thuộc bài, xem trước 27
lây lan bệnh: tả lị, viêm gan, đau mắt hột
-Thực hành Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC: HỒI SINH CHO ĐẤT I.MỤC TIÊU :
1.Kiến thức: Giúp học sinh:
- Giỳp HS đọc hiểu nội dung chuyện “Hồi sinh cho đất” 2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc hiểu cho HS 3.Thái độ:
- Giáo dục HS có ý chí, nghị lực vươn lên sống - Giúp HS ôn tập tính từ
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách thực hành, bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 GV nêu mục đích, yêu cầu học Hướng dẫn làm tập
* Bài tập 1: Đọc truyện “Hồi sinh cho đất” - GV đưa nội dung tập
- GV goi hs đọc
- Bài tập 2: Chọn câu trả lời - GV đa nội dung tập
- GV gọi hs trình bày kết thảo luận nhóm
- Bài tập 3: Tìm câu hỏi đoạn văn sau Điền thông tin vào bảng - GV đa nội dung tập
Yêu cầu thảo luận nhóm
- GV gi hs trình bày kết thảo luận nhóm lên bảng
- a ỏp ỏn ( ó làm sách THKT) - Thông thường người ta dùng câu hỏi để làm gỡ?
3 Cñng cè – Dặn dò.
- t mt cõu hi t hỏi ? câu hỏi để hỏi người khác ?
- GV cđng cè néi dung bµi
- HS đọc yêu cầu - HS đọc câu truyện - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận đa câu trả lời
Đáp án: ý a) dòng ý b) dòng ý c) dòng ý d) dòng ý e) dòng - HS khác nhận xét - HS đọc yêu cầu
- HS th¶o luËn nhãm lên bảng viết
- HS khác nhận xét - Nhiều hs nhắc lại
(32)NG: Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2018
Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I ) MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Củng cố đặc điểm văn kể chuyện 2.Kĩ năng:
- Kể câu chuyện theo đề tài cho trước
- Trao đổi với bạn để hiểu ND, ý nghĩa, nhân vật, kiểu mở kết văn kể chuyện (bạn)
3.Thái độ:Hs biết vận dụng kiến thức vào làm tập có liên quan II) ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng ghi sẵn kiến thức văn kể chuyện III) CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y - H CẠ Ọ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5')
- Kiểm tra việc viết lại đoạn văn, văn số bạn chưa đạt yêu cầu B Dạy học (30')
1 Giới thiệu (2’)
-… ôn lại kiến thức học văn kể chuyện
2 Hướng dẫn ôn luyện Bài 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu trao đổi để trả lời câu hỏi - Gọi phát biểt
(?) Đề thuộc loại văn gì? Vì em biết?
- Kết luận ba đề trên… Bài + 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi phát biểu đề tài chọn
a Kể nhóm
- Yêu cầu kể trao đổi câu chuyện theo cặp
- Treo bảng phụ
- Nghe
- Học sinh đọc to - Trao đổi bàn
- Đề thuộc loại văn kể chuyện Vì kể lại chuỗi việc có liên quan đến gương rèn luyện thân thể câu chuyện có ý nghĩa khuyên người học tập làm theo gương
- Đề thuộc loại văn viết thư đề yêu cầu
- Đề thuộc loại văn miêu tả đề yêu cầu
- Học sinh tiếp nối đọc
- Học sinh bàn kể, trao đổi, sửa chữa, cho theo gợi ý bảng phụ
Văn kể chuyện
- Kể lại chuỗi việc có đầu, có cuối, liên quan đến hay số nhân vật
(33)Nhân vật
- Là người hay vật, đồ vật, câu cối, … nhân hoá - Hành động, lời nói, suy nghĩ,… nhân vật nói lên tính cách nhân vật
- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu góp phần nói lên tính chất, thân phận nhân vật
Cốt truyện
- Cốt truyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc - Có kiểu mở (trực tiếp hay gián tiếp)
- Có hai kiểu kết (mở rộng không mở rộng) b Kể trước lớp
- Tổ chức thi kể
- Khuyến khích lắng nghe hỏi bạn theo gợi ý tập
C Củng cố dặn dò (3') - Nhận xét tiết học
- Về ghi lại kiến thức cần nhớ thể loại văn kể chuyện chuẩn bị sau
- Học sinh thi kể
- Hỏi trả lời nội dụng truyện
-Toán
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU
1.Kiến thức: Nhận biết tính chất tổng chia cho số hiệu chia cho số
2.Kĩ năng: Áp dụng tính chất tổng (một hiệu) chia cho số để giải các tốn có liên quan
3.Thái độ: Học sinh tự giác làm yêu thích môn II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Ổn định tổ chức (1’)
B Kiểm tra cũ (5’):
- Gọi học sinh làm tập
- Kiểm tra tập học sinh khác C Bài mới:
1 Giới thiệu (2’): … làm quen với tính chất tổng chia cho số
2 So sánh giá trị hai biểu thức (5’) : - Yêu cầu học sinh tính giá trị hai biểu thức:
(35+21) : 35 : + 21 :
(?) Giá trị hai biểu thức với nhau?
- Ta viết: (35 + 21) : = 35 : + 21 :
- Học sinh lên bảng - Học sinh nghe
- Học sinh lên bảng, lớp làm vào nháp
(35 + 21) : = 56 : =
35 :7 + 21: = + = - Bằng
(34)3 Rút kết luận tổng chia cho số (7’)
(?) Biểu thức: (35 + 21) : có dạng ?
(?) Nhận xét dạng biểu thức: 35 : + 21 : 7? (?) Nêu thương phép chia ? (?) 35 21 gọi biểu thức (35 + 21) : ?
(?) Cịn gọi biểu thức (35 + 21) :7 ?
- Vì (35 + 21) : = 35 : + 21 : 7, từ kết luận
4 Luyện tập, thực hành (15)’: Bài 1a.
(?) Bài tập yêu cầu làm ? - Viết (15 + 35) :
(?) Nêu cách tính biểu thức ? - Gọi học sinh lên làm theo hai cách - Nhận xét, cho điểm
Bài 1b.
- Giáo viên ghi bảng: 12 : + 20 :
- Yêu cầu tìm hiểu cách làm làm theo mẫu (?) Theo em viết là:
12 : + 20 : = (12 + 20) : ?
- Yêu cầu tiếp tục làm Bài 2:
- Yêu cầu tính giá trị biểu thức hai cách - Nhận xét
- Đó tính chất hiệu chia cho số - Yêu cầu làm tiếp phần lại
Bài 3:
- Gọi đọc yêu cầu
- Tượng tự tốn trình bày Bài giải:
Số nhón học sinh lớp 4A là: 32 : = (nhóm)
Số nhóm học sinh lớp B là: 28 : = (nhóm)
- Một tổng chia cho số
- Biểu thức tổng hai thương - Thương thứ 35 : 7; thương thứ hai 21 :
- Là số hạng tổng (35 + 21) - số chia
- Nghe, nêu lại tính chất
- Tính giá trị biểu thức hai cách
- Học sinh nêu cách tính
- Tính theo mẫu
- Vì biểu thức 12 : + 20 : ta có 12 20 chia hết cho 4, áp dụng tính chất tổng chia cho số ta viết - Làm tập vào
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT
(35 – 21) :
- Nêu cách làm - Nêu yêu cầu tập
- H/sinh lên bảng, lớp làm vào BT
- Học sinh đọc
Bài giải:
Số học sinh hai lớp 4A, 4B là:
32 + 28 = 60 (học sinh)
(35)Số nhóm học sinh hai lớp là: + = 15 (nhóm)
Đs: 15 nhóm Củng cố dặn dò (3’)
- Tổng kết học
- Về nhà học chuẩn bị sau
Đs: 15 nhóm - Nhận xét, sửa sai
- Về nhà làm lại BT
-Thực hành Tiếng Việt ƠN TẬP: TÍNH TỪ I MỤC TIÊU :
1.Kiến thức:
- Giúp HS làm tập
- Biết số tính từ thể mức độ đặc điểm tính chất - Biết cách dùng tính từ mức độ đặc điểm, tính chất 2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ viết cho học sinh
- Rèn tính cẩn thận, tự giác học tập 3.Thái độ:
- Giúp HS ơn tập tính từ II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Sách thực hành, bảng phụ III CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-yêu cầu HS trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có câu trả lời
+Em có nhận xét từ đặc điểm tờ giấy?
-Giảng bài: Mức độ đặc điểm tờ giấy thể cách tạo từ ghép: trắng tinh, từ láy: trăng trắng, từ tính từ trắng cho ban đầu Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung
-Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi
-Gọi HS phát biểu, nhận xét đến có
-1 HS đọc thành tiếng
-4 HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận để tìm câu trả lời
-Trả lời
a/ Tờ giấy màu trắng: Mức độ trắng bình thường
b/ Tờ giấy màu trăng trắng: mức độ trắng
c/ Tờ giấy màu trắng tinh: mức độ trắng phau
+Ở mức độ trắng trung bình dùng tính từ trắng Ởû mức độ trắng dùng từ láy trăng trắng Ở mức độ trắng phau dùng từ ghép trắng tinh
-Lắng nghe
-1 HS đọc thành tiếng
-2 HS ngồi bàn trao đổi trả lời câu hỏi
-Trả lời: ý nghĩa mức độ thể cách:
+Thêm từ vào trước tính từ trắng = trắng
(36)câu trả lời
-Kết luận: có cách thể mức độ đặc điểm, tính chất
+Tạo từ ghép từ láy với tính từ cho
-Thêm từ : rất, ,lắm, trước sau tính từ
+Tạo phép so sánh
-Hỏi: +Có cách thể mức độ đặc điểm tính chất?
-Yêu cầu HS lấy ví dụ cách thể
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS tự làm
Hoa cà phê thơm đậm nên mùi hương thường theo gió bay xa Nhà thơ Xuân Diệu lần đến ngắm nhìn vẽ đẹp cà phê phải lên:
Cà phê thơm em
Hoa điệu với hoa nhài Trong ngà trắng ngọc, xinh sáng Như miệng em cười thơi Mỗi mùa xn, Đắc Lắc lại khốt lên màu trắng ngà ngọc toả mùi thơm ngan ngát khiến đất trời ngày xuân đẹp hơn, lộng lẫy tinh khiết
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu nội dung -Yêu cầu HS trao đổi tìm từ
-Gọi HS dán phiếu lên bảng đại diện đọc từ vừa tím
-Gọi HS nhóm khác bổ sung + Trò chơi : Thi đua
3 Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học
-Dặn HS nhà viết lại 20 từ tìm chuẩn bị sau
hơn, với tính từ trắng = trắng hơn, trắng
-Lắng nghe
-Trả lời theo ý hiểu
Ví dụ: tim tím, tím biếc, tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn…
-1 HS đọc thành tiếng
-1 HS dùng phấn màu gạch chânnhững từ ngữ biểu thị mức độ đặc điểm, tính chất, HS lớp ghi vào nháp BTTV4
-Nhận xét, chữa bạn bảng -Chữa (nếu sai)
-1 HS đọc thành tiếng -1 HS đọc thành tiếng
-HS trao đổi, tìm từ, HS ghi từ tìm vào phiếu
-2 nhóm dán phiếu lên bảng đọc từ vừa tìm
-Bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có
-Cao cao, cao vời vợi, cao vọi,…
-Cao hơn, cao nhất, cao núi, cao núi,…
-Vui vui, vui vẻ, vui sướng,… -Rất vui, vui lắm, vui quá,…
-Vui hơn, vui nhất, vui tết, vui Tết,…
- Lần lượt đọc câu đặc: +Mẹ làm em vui quá!
-SINH HOẠT TUẦN 13
(37)I MỤC TIÊU I.1 Sinh hoạt
- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần 14 - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần 15 I.2 Sinh hoạt chủ điểm
- Biết số gia đình có cơng với cách mạng địa phương - Quý trọng gia đình có cơng với cách mạng
- Biết quan tâm thăm hỏi, giúp đỡ gia đình em người có cơng với cách mạng II CHUẨN BỊ
II.1 Sinh hoạt - Nội dung sinh hoạt
- Chủ tịch hội động tự quản học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm
II.2 Sinh hoạt chủ điểm
- Các số liệu tìm hiểu, thống kê gia đình có cơng với cách mạng địa phương
- Một số tiết mục văn nghệ - Giấy, bút
III TIẾN HÀNH SINH HOẠT A Sinh hoạt lớp ( 20p)
1 Trưởng ban văn nghệ bắt nhịp cho lớp hát tập thể GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt
3 Các nhóm trưởng báo cáo kết hoạt động nhóm tuần qua CTHĐTQ tổng hợp kết mặt hoạt động lớp tuần qua GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá
6 Lớp tiến hành bình xét thi đua cho tập thể nhóm cá nhân * Học tập:
* Nề nếp:
* Vệ sinh:
* Các hoạt động khác:
* GV chốt thống ý kiến
7.Triển khai phương hướng hoạt động tuần 14:
+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề
(38)+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng lau bàn giáo viên, bàn học sinh, đánh rửa ca, cốc uống nước
- Lập thành tích chào mừng ngày 22/12
- Đăng kí ngày học tốt chào mừng ngày 22/12
- Thực tốt ATGT; PCCC; Vệ sinh ATTP; AN trường học
+ Phối kết hợp với Gv môn bồi dưỡng hướng dẫn học sinh mơn Tốn, Tiếng Anh, Giải Tốn Tiếng Anh mạng Internet
+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: Tập tốt thể dục võ cổ truyền + Thực tốt luật ATGT, không sử dụng chất nổ, thả đèn trời, đảm bảo ANTT trường học
+ Phòng số dịch bệnh nguy hiểm : tay chân miệng, sốt xuất huyết B SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM ( 20p): UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài
- Ban học tập chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng: B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp C Hoạt động
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Tìm hiểu gia đình có cơng với cách mạng địa phương
GV lắng nghe góp ý
GV giải thích câu hỏi HS
2 Xây dựng kế hoạch giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng địa phương.
+ Lớp ta giúp đỡ gia đình nào?
+ Cần tổ chức việc giúp đỡ nào?
- Góp ý bổ sung * Kết thúc
- Nhận xét chuẩn bị ý thức tham gia thảo luận cá nhân tổ
- Ghi nhận đăng kí thi đua cá nhân tập thể lớp Động viên em thực tốt kế hoạch giúp đỡ gia đình có cơng với cách mạng Gợi ý em biện pháp theo dõi, kiểm tra, đánh giá, đôn đốc việc thực bạn
- Trình bày phần tìm hiểu tổ Nêu câu hỏi thắc mắc mà muốn làm
- Gia đình có cơng với cách mạng: Gia đình thương binh, gđ liệt sĩ
- Người tham gia, thời gian thực hiện, công việc cần giúp đỡ
- Lập dự án báo cáo trước lớp
Lắng nghe thực
(39)Ngày tháng năm 2019 Tuần Đã soan: Giáo án
TPCM