1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án tuần 19 các môn lớp 4 - hoc360.net - Tài liệu học tập

48 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

-Đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình kèm theo những hình vẽ, tranh ảnh về các cấp gió, về những thiệt hại do dông, bão gây ra và các bản tin thời tiết có liên quan đến[r]

(1)

LỊCH BÁO GIẢNG

Thứ

Ngày

Môn

Đề giảng

Thứ hai 16/1

Đạo đức Kính trọng biết ơn người lao động

Tập đọc Bốn anh tài

Thể dục Bài 37

Chính tả Kim tự tháp Ai Cập

Tốn Ki lơ mét vng

Thứ ba 17/1

Toán Luyện tập

Luyện từ câu Chủ ngữ câu kể –Ai làm gì?

Âm nhạc Bài 19

Kể chuyện Bác đánh cá gã thành

Khoa học Tại có gió

Thứ tư 18/1

Tập đọc Chuyện cổ tích lồi người

Tập làm văn LT xây dựng mở văn miêu tả đồ vật

Tốn Hình bình hành

Lịch sử Nước ta cuối thời Trần

Kĩ thuật Gieo hạt giống rau hoa (Tiết 1)

Thứ năm 19/1

Tốn Diện tích hình bình hành

Luyện từ câu Mở rộng vốn từ tài

Thể dục Bài 38

Khoa học Gió nhẹ,gió mạnh.Phịng chống bão

Kĩ thuật Gieo hạt giống rau hoa (Tiết 2)

Thứ sáu 20/1

Toán Luyện tập

Tập làm văn Luyện tập xây dượng kết văn miêu tả đồ vật

Mĩ thuật Bài 19

Địa lí Thành phố Hải Phịng

Hoạt động NG Tìm hiểu tết cổ truyền Việt Nam

ĐẠO ĐỨC

(2)

I/ Mục tiêu

1 Biết phải kính trọng biết ơn đổi với người lao động

-Bước đầu biết cư sử lễ phép với người lao động biết trân trọng ,giữ gìn thành lao động họ

-Hsyêu lao động II/ Đồ dùng dạy – học

- SGK đạo đức

- Tranh ảnh

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

HĐ1: Thảo

luận truyện

8-10’

HĐ2: Bài

tập1 6-8’

HĐ3: Bài

tập 7-8’

HĐ4: Bài

tập 6-8’

HĐ5: Củng

cố, dặn dò : 4-5’

- GV đọc truyện

Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi SGK

+Vì số bạn lớp lại cười nghe Hà kể nghề bố mình?

+ Nếu em bạn lớp với Hà em làm tình đó?

=> cần phải kính trọng người lao động, dù người LĐ bình thường nhất.

- Nêu yêu cầu BT

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm

- Nhận xét hệ thống lại câu trả lời HS

- Giải thích cho HS người cịn lại khơng phải người lao động họ khơng mang lại lợi ích cho xã hội

- Yêu cầu HS quan sát hình SGK trả lời câu hỏi sách

=> Mọi người lao động mang lại lợi ích cho thân, gia đình và xã hội

Yêu cầu HS làm tập cá nhân vào BT

GV kết luận: việc làm a,c, d,đ,e,g thể kính biết ơn người lao động

- Mời HS đọc phần ghi nhớ - Hệ thống lại nội dung

- HS đọc lại truyện SGK - HS thảo luận theo nhóm

- Một số HS trả lời trước lớp - Lớp nhận xét bổ sung để hoàn thành câu trả lời

- HS thảo luận hệ thống người lao động giải thích

- Các nhóm nêu kết thảo luận trước lớp

- Cả lớp tranh luận

- HS trả lời cá nhân, lớp bổ sung cho bạn

- HS lựa chọn việc làm thể kính trọng biết ơn người lao động

- Nêu kết

(3)

HD HS thực hành

(4)

Tiết

Tập đọc

BỐN ANH TÀI I.Mục tiêu:

1 Kiến thức : Biết đọc với giọng kể chuyện ,bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ thể tài ,sức khỏe bốn cậu bé

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời câu hỏi SGK) Thái độ: Yêu nghĩa ,ghét bạo

II.Đồ dùng dạy- học.

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc

- HS: Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TL ND Giáo viên Học sinh

3’

32’

1 Kiểm tra

2.Bài

HĐ 1: Luyện đọc

HĐ 2: Tìm hiểu

-Nhận xét kết thi tập đọc cuối học kì I

Kiểm tra đồ dùng học tập -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên -Đọc mẫu

-Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn

-Theo dõi sửa lỗi

-Nhận xét tuyên dương -Gọi HS đọc

-Sức khoẻ tài Cẩu Khây có đặc biệt?

-Có chuyện sảy với q hương Cẩu Khây?

-Gọi Hs đọc đoạn lại -Cẩu Khây lên đường trừ diệt yêu tinh ai?

-Mỗi người bạn Cẩu

-Nghe

-Tự kiểm tra đồ dùng bổ sung thiếu

-Nhắc lại tên học

-Nối tiếp đọc đoạn

-Phát âm lại đọc sai -1HS đọc lại toàn -Luyện đọc theo cặp

-Đại diện số cặp đọc lại có thi đua

-Nhận xét

-Đọc nhóm

-1HS đọc dòng đầu Lớp đọc thầm

-Về sức khoẻ: Cẩu Khây nhỏ người ăn lúc hết chõ xôi, 10 tuổi sức băng trai 18 …

-Yêu tinh xuất hiện, bắt người súc vật khiến làng, tan hoang …

-1HS đọc

-Cùng người bạn:Nắm tay đóng cọc, Lấy tai tát nước móng tay đục máng

(5)

3’

HĐ 3: đọc diễn cảm

3.Củng cố dặn dị:

Khây có tài gì?

-Gọi HS đọc tồn -Truyện ca ngợi điều gì?

-Nhận xét kl: -HD đọc diễn cảm

-Tổ chức thi đua đọc

-Nhận xét tuyên dương

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà luyện đọc

dùng tay làm vồ đóng cọc -Lấy tai tát nước: Có thể dùng tai để tát nước …

-1HS đọc

-Truyện ca ngợi sức khoẻ, tài năng, …

5-HS tiếp nối đọc đoạn

-Cả lớp tập đọc diễn cảm -Thi đọc đoạn diễn cảm tiêu biểu

-Từng cặp HS đọc diễn cảm đoạn văn

-Đại diện số cặp đọc trước lớp

-4-5 HS đọc đoạn giáo viên HD

-Nhận xét

(6)

Tiết Luyện thể dục

LUYỆN ĐI CHƯỚNG NGẠI VẬT THẤP I.Mục tiêu:

Kiến thức: Ôn vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực mức độ tương đối xác

Kĩ năng: Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”.Yêu cầu biết chơi tham gia chơi tương đối chủ động tích cực

Thái độ: Yêu môn học II Địa điểm phương tiện. -Vệ sinh an toàn sân trường

-Chuẩn bị còi, dụng cụ kẻ sẵn vạch cho tập luyện tập RLTTCB trò chơi

III Nội dung Phương pháp lên lớp.

Nội dung Số

lần

Thời lượng

Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học

-Đứng vỗ tay hát

-Trò chơi “Bịt mắt bắt dê”

-Chạy chậm địa hình tự nhiên B.Phần

a)Bài tập RLTTCB

-Ôn động tác vượt chướng ngại vật thấp

+GV nhắc lại ngắn gọn cách thực cho HS ôn lại động tác vượt chướng ngại vật, thực hiện2-3 lần cự li10-15 m.Cả lớp tập theo đội hình 2-3 hàng dọc, theo dòng nước chảy, em cách em 2m

+GV cho HS ơn tập theo tổ khu vực quy định.GV ý bao quát nhắc nhở em đảm bảo an tồn tập

b)Trị chơi vận động

-Trị chơi “Chạy theo hình tam giác”.GV nêu tên trị chơi, cho HS nhắc lại cách chơi, sau giải thích cách chơi ngắn gọn cho HS chơi.GV ý nhắc nhở em chạy phải thẳng hướng động tác phải nhanh khéo léo, không phạm quy.Trước tập GV cần ý cho

3

2

3

6-10’

18-22’ 12-14’

5-6’

                                   

                                   

        

 

(7)

HS khởi động kỹ khớp cố chân,đầu gối,đảm bảo an toàn luyện tập C.Phần kết thúc

-Đứng vỗ tay hát

-Đi theo vòng tròn xung quanh sân tập, vừa vừa hít thở sâu

-GV HS hệ thống

-GV nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà

-2 4-6’

                                   

(8)

Tiết

Chính tả

KIM TỰ THÁP AI CẬP I.Mục tiêu

1.Kiến thức: Nghe – viết tả, trình bày đoạn văn Kim Tự Tháp Ai Cập

Kĩ năng: Làm tập phân biệt từ ngữ có âm vần dễ lẫn:x/s,iêt/iêc

thái độ: Có ý thức rèn chữ II.Đồ dùng dạy – học.

- GV: Bảng phụ

- HS: Chuận bị tập 2, III.Các hoạt động dạy – học.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1: Kiểm tra.

2.Bài mới.

HĐ 1: Viết

chính tả

HĐ 2: Luyện

tập

-Nhận xét viết thi cuối học kì I

-Dẫn dắt ghi tên học -Đọc mẫu đoạn viết

-Đoạn văn nói điều gì?

-Viết lên bảng

-Đọc cho học sinh viết -Nhận xét sửa

Đọc câu -Đọc lại -Chấm 7-10 -Nhận xét

-Gọi HS nêu yêu cầu BT -Tổ chức thi đua theo nhóm

-Nhận xét sửa

-Gọi HS đọc yêu cầu 3a

-Nghe

-Nghe – nhắc lại tên học

-1 – 2HS đọc lại đoạn viết -Ca ngợi Kim Tư Tháp cơng trình kiến trức vĩ đại người Ai Cập cổ đại -HS phát từ hay viết sai – phân tích từ

-Viết bảng

-Viết vào -Đổi soát lỗi

-1- HS đọc yêu cầu tập

-Lớp chia làm nhóm thi đua

-Đại diện nhóm nhận phiếu

-Các nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động -Đại diện nhóm dán kết lên bảng

-Nhận xét

(9)

3’ 3.Củng cố dặn dò:

-Cho HS chơi tiếp sức -Nêu luật chơi

-Nhận xét sửa – tuyên dương

-Nhận xét tiết học

-Nhắc HS nhà viết lại sai 3lỗi

-1-2HS đọc yêu cầu

-Lớp chia làm hai dãy Chọn 4bạn lên thi đua theo yêu cầu

-Nhận xét

(10)

-Tuần 19

Thứ hai ngày11 tháng năm 2016

Tiết Chào cờ

Tiết 2

Tốn

KI LƠ MÉT VNG I:Mục tiêu:

Kiến thức: Biết ki- lô-mét –vng đơn vị đo diện tích đọc viết số đo diện tích theo đơn vị ki –lơ-mét –vuông Biết km = 1000000m

Kĩ năng: Bước đầu biết chuyển đổi từ km sang m ngược lại Thái độ: HS u thích mơn tốn

II:Đồ dùng dạy – học:

- GV: Bức tranh ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, mặt hồ vùng biển …

- HS: Phiếu HT

III:Các hoạt động dạy học chủ yếu:

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

HĐ 1: Giới

thiệu km2.

HĐ 2: Thực

hành

Bài 1: Viết số

hoặc chữ thích hợp vào trống

-GV nhận xét chữa thi kiểm tra cuối học kì I

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt - ghi tên -Giới thiệu km2 để đo diện

tích lớn diện tích thành phố, khu rừng, … người ta thường dùng đơn vị đo diện tích k m2

-GV đưa ảnh lớn khu rừng, cánh đồng… có hình ảnh hình vng cạnh dài 1km u cầu HS quan sát hình dung diện tích khu rừng cánh đồng

-Giới thiệu k m2 là diện tích

hình vng có cạnh dài 1km -Giới thiệu cách đọc viết k m2

-Ki – lô - mét vuông viết tắt km2

-Viết bảng 1km2 =1000000

m2

-Gọi HS đọc yêu cầu -HD:

-Nghe

-Nhắc lại tên học -nghe

-Quan sát hình dung diện tích

-Nghe

-Cá nhân, đồng

-1HS đọc đề -Nghe

-Tự làm vào vở, 1HS lên bảng làm

(11)

3’

Bài 2: Viết số

thích hợp vào chỗ trống

Bài 4: Trong

các số chọn số đo thích hợp

3 Củng cố dặn dò

-Nhận xét sửa

-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu học sinh làm vào bảng

-Lưu ý học sinh phép chuyển đổi đơn vị đo diện tích cột cột thứ hai nói lên quan hệ đơn vị k m2 với m2 m2

với d m2

-Nhận xét sửa -Nhận xét

-Gọi HS đọc đề -Đo diện tích phịng học người ta thường sử dụng đơn vị nào?

-Đo diện tích quốc gia thường sử dụng đơn vị nào? -Gợi ý đổi số đo theo đơn vị thích hợp để so sánh tìm đáp số

-Chấm số -Nhận xét tiết học -Nhắc học sinh làm

Đọc Viết

Chính trăm hai mươi mốt ki – lơ mét vng

Hai nghìn ki – lơ – mét vng

320000km2

509km2

-1HS đọc đề

-Lần lượt HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng 1k m2 = ……… m2

100000 m2 = … k m2

1 m2 = … d m2

5k m2 = … m2

-Nhận xét làm bảng

-2-3 HS đọc

-Nối tiếp nêu giải thích -Thường dùng m2

k m2

-Thực đổi theo hướng dẫn

(12)

Thứ tư ngày 13 tháng năm 2016

Tiết Toán LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu.

Kiến thức: Giúp HS:

2 Kĩ năng: Chuyển đổi đơn vị đo diện tích Đọc thơng tin biểu đồ cột Thái độ : Yêu thích mơn tốn

II.Đồ dùng dạy- học

- GV: Bài tập vào bảng phụ -HS: Phiếu HT

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra cũ

2.Bài

Luyện tập thực hành

Bài 1: Viết

số thích hợp vào chỗ trống

Bài 2: bài

tốn hình

Bài 3: So

sánh diện đơn vị đo diện tích

-Gọi 2HS lên bảng làm tiết trước

-Chấm số -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học

-Gọi HS đọc yêu cầu BT -HD học sinh làm

-Nhận xét chữa cho điểm

-Gọi HS đọc đề

-Nhận xét sửa -Gọi HS đọc đề

-2HS lên bảng làm 14 m2 67d m2 = … d m2

………

-Nhắc lại tên học

-1HS đọc yêu cầu tập -Thực theo hướng dẫn -Lần lượt học sinh lên bảng làm, lớp làm vào bảng

430d m2 = …c m2

84600 c m2 = … d m2

-Nhận xét làm bảng

-1HS đọc đề

-1HS lên bảng làm – lớp làm vào

a) Diện tích khu đất x 4= 24 (k m2 )

b) Đổi 5000 m2 = 8km

vậy diện tích khu đất 5x2 = 10 k m2

-Nhận xét

-1HS đọc đề

(13)

3’

Bài 4:

Bài

3.Củngcố dặn dò

-Nhận xét sửa -Gọi HS đọc đề

Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm nào?

-Nhận xét sửa

-Yêu cầu HS đọc kĩ câu toán quan sát kĩ biểu đồ mật độ dân số để tự tìm câu trả lời sau học sinh trình bày lời giải, học sinh khác nhận xét

KL: Hà Nội ……… -Chấm số -Nhận xét tiết học -Nhắc Hs BT nhà

921km2 <1255km2<2095km2

-Nhận xét

-1HS đọc đề, lớp đọc thầm -Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng đơn vị đo

-1HS lên bảng giải -Lớp làm vào

Bài giải

Chiều rộng khu đất : 5= (km)

Diện tích khu đất x = (km2)

Đáp số: km2

-Nhận xét giải bảng

-1HSđọc đề – lớp đọc thầm theo dõi

-Thảo luận cặp đôi

-Đại diện số cặp trình bày -Lớp nhận xét sửa

(14)

Tiêt

Luyện từ câu

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?

I.Mục tiêu

Kiến thức: HS hiểu cấu tạo ý nghĩa phận chủ ngữ câu kể Ai làm gì?

Kĩ năng: Nhận biết câu kể làm Biết xác định phận chủ ngữ câu, ( BT1 mục III) biết đặt câu với phận chủ ngữ cho sẵn.(BT2 ,BT 3)

Thái độ: Yêu môn học II Đồ dùng dạy – học.

- GV: Bài tập (một số phiếu tập phần nhận xét) , phần luyện tập - HS: Phiếu HT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

32’ 1.Bài

1.1Giới thiệu

1.2 Nhận xét

1.3 Phần ghi nhớ

2.Luyện tập: Bài tập 1:

-Dẫn dắt ghi tên học

-Gọi HS đọc nội dung tập

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi -Dán lên bảng tờ phiếu giáo viên chuẩn bị gọi HS lên thực

-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:

-Dẫn dắt rút nội dung ghi nhớ

-Yêu cầu HS phân tích:

-Gọi HS đọc nội dung tập

-Yêu cầu thảo luận cặp đôi -Dán lên bảng tờ phiếu giáo viên chuẩn bị gọi HS lên thực

-Nghe nhắc lại tên học

-1 HS đọc, lớpđọc thầm lại đoạn văn

-Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi sau cá nhân tự viết vào tập -2HS lên bảng thực vào phiếu gv chuẩn bị

-Nhận xét, sửa

-Nghe

-3-4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ

-1 HS phân tích ví dụ minh hoạ nội dung ghi nhớ

-1 HS đọc, lớpđọc thầm lại đoạn văn

-Từng cặp trao đổi trả lời câu hỏi sau cá nhân tự viết vào tập -2HS lên bảng thực vào phiếu gv chuẩn bị

+Các câu kể Ai làm gì? Trong đoạn văn Bộ phận chủ ngữ in đậm: Câu3:Trong rừng, chim

(15)

3’

Bài tập2

Bài tập3

3.Củng cố, dặn dò:

-Nhận xét-chốt lại lời giải đúng:

-Gọi HS đọc yêu cầu -Tổ chức thảo luận cặp đôi

-Gọi HS đọc yêu cầu tập -Treo tranh minh hoạ

-Gọi HS khá, giỏi làm mẫu

-Theo dõi, giúp đỡ

-Nhận xét, sửa

-Thu số chấm

-Gọi HS nhắc lại nội dung học

-Nhận xét tiết học -Dặn HS

Câu4:Thanh niên lên rẫy. Câu 5:Phụ nữ giặt giũ bên giếng nước

Câu 5:Em nhỏ đùa vui trước nhà sàn

Câu7:Các cụ già chụm đầu bên choé rựơu cần -Nhận xét, sửa

-1-2 HS đọc, lớp đọc thầm -Thực theo cặp đôi -Đại diện số cặp đật câu

+Các công nhân đang khai thác than hầm sâu

+Mẹ em dậy sớm lo bữa sáng cho nhà

-1-2 HS đọc yêu cầu -Quanm sát tranh minh hoạ tập

-1-2 HS khá, giỏi nói 2-3 hoạt động người vật miêu tả tranh -Cả lớp theo dõi, nhận xét -Lớp suy nghĩ tự làm vào

-Nối tiếp đọcđoạn văn

-Cả lớp theo dõi, nhận xét bạn có đoạn văn hay

-1-2 HS thực yêu cầu

(16)

Tiết

Kể chuyện

BÁC ĐÁNH CÁ VÀ GÃ HUNG THẦN I Mụctiêu

Kiến thức: Dựa vào lưòi kể Gv tranh minh hoạ(BT1) , HS ; kể lại đượctừng đoạn câu chuyện rõ ràng đầy đủ (BT2)

Kĩ năng: Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câuchuyện Thái độ: Yêu môn học

II Đồ dùng dạy – học. - GV: Tranh SGk -HS: Phiếu HT

III Các hoạt động dạy – học

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

32’ 1.Bài

–Giơi thiệu

HĐ 1Kể chuyện:

HĐ2:Bài tập a.Tìm lời thuyết minh cho tranh 1-2 câu

b.Kể đoạn toàn câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

-Dẫn dắt, giới thiệu -Giáo viên kể chuyện lần

-Kết hợp dẫn dắt giải nghĩa từ khó truyện

-ngày tận số, thần, vĩnh viễn.

-Kể lần vừa kể vừa theo tranh

-HD HS thực yêu cầu tập

-Gọi HS đọc yêu cầu

-Dán lên bảng lớp tranh minh hoạ

-Nhân xét, chốt ý lời thuyết minh tranh

Gọi HS đọc yêu cầu tập2,3

-Chia lớp thành nhóm yêu cầu kể chuyện theo nhóm

-Gọi Đại diện nhóm thi kể trước lớp

-Nhắc lại tên học

-Nghe giáo viên kể chuyện

-Giải nghĩa từ khó truyện

-HS nghe kể lần

-1-2 HS đọc yêu cầu

-Quan sát suy nghĩ nói lời thuyết minh cho tranh -5HS nối tiếp nêu:

-Tranh1:Bác đánh cá kéo lưới ngày, cuối đựoc mẻ lưới có bình to

-Tranh2,3,4,5… -Nhận xét, bổ sung

-1-2 HS đọc

(17)

3’

3)Củng cố dặn dò

-Nhờ đâu bác đánh cá nghĩ mưu kế khơn ngoan để lừa quỷ?

-Vì quỷ lại chui trở lại bình?

-Câu chuyện có ý nghĩ gì?

-Nhận xét, tuyên dương -Nhạn xét tiết học

-Dặn Hsvề kể lại câu chuyện cho người thân nghe

-2-3 nhóm HS tiếp nối thi kể toàn nội dung câu chuyện

-1-2 HS kể toàn nội dung câu chuyện

-Bác đánh cá thơng minh kịp trấn tĩnh…

-Vì quỷ to xá đọc ác lại ngu ngốc nên mắc lừa bác đánh cá

-Câu chuyện ca ngợi bác đánh cá mưu trí, dũng cảm thắng gã thần vơ ơn, bạc ác

-Nhận xét nhóm, cá nhân kể chuyện hay

(18)

Tiết

Khoa học

TẠI SAO CẦN CÓ GIÓ

I: Mục tiêu:

kiến thức: Sau học học sinh biết Làm t hí nghiêm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió

2 Kĩ năng: Giải thích ngun nhân gây gió

3 Thái độ: u thích tự nhiên HS thích tìm tịi khoa học II: Đồ dùng dạy học.

- GV: Hình 74, 75 SGK

Chong chóng Chuẩn bị đồ dùng thí nghiêm theo nhóm: Hộp đối lưu mơ tả trang 74 SGK

- HS: Nến diêm, miếng giẻ vài nén hương III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

3’

32’

1.Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới.

HĐ 1: Chơi

chong chóng MT:làm thí

nghiệm chứng minh khơng khí chuyển động tạo thành gió.

-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

+ Nêu vai trị khơng khí người?

-Nhận xét

-Dẫn dắt ghi tên học Yêu cầu HS quan sát hình – trang 74 cà cho biết nhờ đâu mà lay động?

-Kiểm tra đồ dùng chong chóng học sinh

-Giao nhhiệm vụ cà đưa em sân chơi

Theo dõi giúp đỡ số học sinh yếu

-Nếu trời lặng gió? -Làm để chong chóng quay giải thích việc làm đó?

-Em giải thích

-1HS lên bảng trả lời câu hỏi

- 1HS lên bảng đọc ghi nhớ

-Nhắc lại tên học

-Nhờ vào gió

-Tự kiểm tra chong chóng bổ sung cịn thiếu

-Nhận nhiệm vụ

-Các nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm chơi có tổ chức

-Trong q trình chơi tìm hiểu:\

+Khi chong chóng khơng quay?

+Khi chong chóng quay? +Khi chong chóng quay nhanh, quay chậm?

-Nhận xét chong chóng người có quay khơng giải thích sao?

-Chong chóng khơng quay -Chạy để tạo gió

(19)

HĐ2: Tìm

hiểu nguyên nhân gây gió

MT: HS giải thích tại có gió.

bạn chạy nhanh chong chóng quay nhanh?

Nhận xét chốt ý

-Chia nhóm đề nghị nhóm trửong báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm -Gọi Hs đọc mực thực hành sách giáo khoa

KL: Khơng khí chuyển động từ nơi lạnh đến nơi nóng…

-Do bạn chạy nhanh 2- 3- HS giải thích

-Đại diện số nhóm trình bày kết

-Hình thành nhóm tiến hành thảo luận làm thí nghiệm

-2HS đọc phần thực hành sách giáo khoa

-Đại diện nhóm trình bày kết

-Nhận xét bổ sung

3’ 3.Củng cố

dặn dò:3-5’

Tổ chức làm việc theo cặp đôi

-Gọi HS đọc thông tin cần thiết phần bạn cần biết

-Nhận xét chốt ý:

-Sự chênh lệnh nhiệt độ vào ban ngày ban đêm …

Gọi HS đọc ghi nhớ -Nhận xét tiết học -Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài: Gió nhẹ,

-Theo luận cặp đơi theo câu hỏi: Giải thích gió từ biển thổi đất liền vào ban ngày gió từ đất liền thổi biển vào ban đêm?

-Đại diện số nhóm trình bày kết thảo lụân

-Nhận xét bổ sung

-2HS đọc ghi nhớ

-Thực chuẩn bị đồ dùng học tập theo yêu cầu

(20)

Tiết

Tập đọc

CHUYÊN CỔ TÍCH VỀ LỒI NGƯỜI IMục tiêu :

Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm dãi ,Bước đầu đọc diễn cảm đoạn thơ

2.Kĩ năng: Hiểu ý nghĩa bài: Mọi vật sinh trái đất cion người, trẻ em Hãy dành cho trẻ em điều tốt đẹp nhất.(trả lời câu hỏi ) 3.Thái độ: Nghiêm túc học thuộc lòng thơ

II Đồ dùng dạy – học.

- GV: Tranh minh họa nội dung - HS: Bảng phụ HD luyện đọc III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra

2.Bài mới

Giới thiệu

HĐ1:Luyện

đọc

HĐ2:Tìm hiểu

bài

-Gọi HS đọc truyện Bốn anh tà, trả lời câi hỏi theo nội dung học

-GV nhận xét

-Giới thiệu bài, ghi tên học

-Gọi HS giỏi đọc -yêu cầu

-Theo dõi, sửa sai

-Nhắc HS ngắt nhịp -Tổ chức đọc theo cặp

-Đọc diễn cảm thơ -Gọi HS đọc khổ thơ1

-Trong câu chuyện cổ tích người sinh đầu tiên?

-Yêu cầu:

-Sau trẻ sinh ra, cần có mặt trời?

-Sau trẻ sinh cần có người mẹ? -Bố giúp trẻ em gì?

-Thầy giáo giúp trẻ em gì?

-Gọi HS đọc

-3 HS lên đọc ,trả lời câu hỏi

-Nhận xét

-Nhắc laịo tên học

-1HS đọc

-7 HS nối tiếp đọc khổ thơ(1-2 lượt)

-Đọc lại cá từ đọc sai -Luyện đọc theo cặp -1-2 HS đọc lại

1-2 HS đọc khổ thơ1, lớp đọc thầm

-Trẻ em sinh trái đất Trái đát lúc có tồn trẻ em…

-Cả lớp đọc thầm khổ lại

-Để trẻ nhìn cho rõ

-Vì trẻ cần tình yêu lời ru, trẻ cần bế, bồng, chăm sóc -Giúp trẻ hiểu biết bảo cho trẻ ngoan, dạy trẻ biết nghĩ -Dạy trẻ học hành

(21)

3’

HĐ 3:đọc diễn

cảm

-Đọc thuộc lòng thơ

3.Củng cố, dặn dò

-Ý nghĩa thơ gì?

-Gọi HS nối tiếp đọc thơ Kết hợp HD để tìm để HS đọc tìm giọng thơ, thể diễn cảm -HD HS luyện đọc

-Đọc mẫu 1-2 khổ

-Gọi HS thi đọc

-Yêu cầu:

-Gọi HS thi đọc

-Nhận xét

-Nhận xét tiết học

Dặn HS học chuẩn bị sau

-Ca ngợi trẻ em, thể tình cảm trân trọng người lớn với trẻ em…(1-2 HS nhắc lại) 7HS nối tiếp đọc lại khổ thơ

-Nhận xét

-Nghe GV đọc -Luyện đọc theo cặp

-Thi đọc diễn cảm trước lớp -Nhạn xét bình chọn bạn đọc hay

-HS tự nhẩm học thuộc lòng thơ

-Thi đọc thuộc lòng khổ thơ thơ

-Nhận xét

(22)

Tiết

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.Mục tiêu

Kiến thức: Nắm vững kiểu mở bài( trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật.(BT1)

kĩ năng: Thực hành viết đoạn mở cho văn miêu tả đồ vật theo cách trên(BT2)

Thái độ: Yêu môn học

II -Đồ dùng dạy – học.

- GV: Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ cách mở (trực tiếp gián tiếp) văn tả đồ vật

- HS: SGK,

III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1 Kiểm tra

2 Bài Giới thiệu

HD luyên tập Bài 1:

Bài

-Gọi HS nhắc lại kiến thức cách mở văn tả đồ vật( mở trực tiếp gián tiếp)

-Mở bảng phụ viết sẵn cách mở

-Nhân xét, chấm

-Dẫn dắt ghi tên -Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu

-Nhân xét, chốt lời giải

-Gọi HS đọc yêu cầu -Bài tập yêu cầu gì?

-HD:Bài tập yêu cầu em viết đoạn mở cho văn miêu tả bàn học

-1-2 HS nhắc lại kiến thức theo yêu cầu GV

-Nhận xét

-Nhắc lại tên học -1-2HS đọc yêu cầu

-Cả lớp đọc thầm đoạn mở trao đổi bạn, so sánh tìm điểm giống khác đoạn mở

-Phát biểu ý kiến

Điểm giống Điểm khác Các đoạn mở

trên có mục đích giới thiệu đò vật cần tả cặp sách

-Đoạn a,b mở trực tiếp giới thiệu đồ vật cần tả -đoạnc mở gián tiếp nói chuyện khác ddeer dẫn vào đồ vâtl định tả

-Nhận xét -Nghe -1-2 HS đọc -1 HS trả lời

(23)

3’ 3)Củng cố dặn dò 2’

của em Đó bàn học trường, nhà…

-Gọi HS đọc làm minh

-Nhận xét, bổ sung -Nhân xét tiết học

-Dặn HS làm lại tập

-4-5 HS đọc kết làm minh

-Lớp theo dõi, nhận xét

(24)

-Thứ năm ngày 14 tháng năm 2016

Tiết

Tốn

HÌNH BÌNH HÀNH

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết số đặc điểm củahình bình hành

2 Kĩ năng: phân biệt hình bình hành với số hình học Thái độ: u mơn học

II: Đồ dùng:

- GV:Vẽ sẵn số hình vng, chữ nhật, bình hành, tứ giác -HS: Giấy kẻ ô li

II Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra

bài cũ.

2 Bài mới.

HĐ 1: Hình

thành biểu tượng hình bình hành

HĐ 2: Nhận

biết số đặc điểm hình bình hành

-Gọi HS lên bảng làm tập tiết trước

-Chấm số -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên

-Đưa số hình vẽ chuẩn bị yêu cầu HS quan sát nhận xét hình dạng hình

A B M N

D C Q P

H G

I K

-Giới thiệu tên hình bình hành

KL: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song

-Yêu cầu HS đo độ dài cặp cạnh đối diện để thấy hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện

-1HS lên bảng làm -Lớp nhận xét làm bảng

-Nhắc lại tên học

-Quan sát hình vẽ nhận xét hình dạng hình -Đọc tên hình quan sát

-3 – HS nhắc lại kết luận

-Thực hành đo độ dài cặp cạnh đối diện nêu đặc điểm chúng

-Lớp nhận xét bổ sung

(25)

3’

HĐ 3: Thực

hành Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

3 Củng cố dặn dò.

-Nhận xét kết luận:

-Trong hình sau hình hình bình hành? -Nêu u cầu thảo luận cặp đơi quan sát hình trả lời câu hỏi?

-Nhận xét sửa

-Giới thiệu cho học sinh cặp cạnh đối diện hình tứ giác ABCD B A

D C -Yêu cầu HS tự làm

-Nhận xét chữa -Nhận xét tiết học -Nhắc học sinh

và nhận dạng số hình vẽ bảng phụ

-Nghe

-Quan sát hình thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi

-Nhận xét

-Nghe

-Nhận dạng nêu hình bình hành MHPQ: có cặp cạnh đối diện song song

-Tự vẽ vào bảng -1HS lên bảng vẽ -Nhận xét bổ sung

(26)

-LỊCH SỬ

BÀI : NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I/ Mục tiêu

-Nắm số kiện sy yếu nhà Trần

+Vua quan ăn chơi sa ddoaj ,trong triều số quan lại bất bình ,Chu Văn An dâng sớ xin chém tênquan coi thường phép nước

+Nơng dân nơ tì dậy đấu tranh

-Trước suy yếu nhà Trần ,Hồ Quý Ly đại thần nhà Trần truất nhà trần ,lập nên nhà Hồ đổi tên nước Đại Ngu

II/ Đồ dùng dạy học

- Phiếu học tập HS

III/ Các hoạt động dạy – học

Hoạt động Giáo viên Học sinh

ĐH1:Bài cũ

4-5’

HĐ2:Bài mới

1 Thảo luận nhóm

2 Làm việc lớp

Ý chí tâm tiêu diết quân xâm lược Mông – Nguyên quân dân nhà Trần thể ntn?

- Nhận xét, ghi điểm * Giới thiệu

- Nêu câu hỏi gợi ý.Yêu cầu HS đọc SGK thảo luận theo gợi ý

+ Vua quan nhà Trần sống ntn? + Những kẻ có quyền đổi xử với dân ntn?

+ Cuộc sống nhân dân ntn? + Thái độ ứng xử nhân dân với triều đình sao?

+ Nguy ngoại xâm ntn?

- Nhận xét chung kết thảo luận nhóm

- Hồ Quý Ly người nào? - Hành động truất quyền vua Hồ Q Ly có hợp với lịng dân khơng? Vì sao?

- Vì nước ta bị giặc minh hộ?

=> Hệ thống lại nội dung học

- HS lên bảng trả lời - Lớp nhận xét

- Thảo luận theo N4 - Các nhóm cử đại diện dựa vào kết thảo luận trình bày trước lớp

- Các nhóm khác theo dõi bổ sung cho nhóm bạn

- Đọc SGK Nêu

- Hành động hợp với lịng dân vua cuối thời nhà Trần lo ăn chơi sa đoạ, làm cho tình hình đất nước ngày xấu đi…

(27)

HĐ3:Củng

cố, dặn dò:4’

- Nhận xét học

- yêu cầu HS nhà tìm hiểu sau

- Một HS đọc phần học SGK

(28)

Tiết

Kĩ thuật.

LỢI ÍCH VIỆC TRỒNG RAU, HOA I Mục tiêu.

3 Biết lợi ích việc trồng rau , hoa

4 Làm công việc gieo hạt luống bầu đất Có ý thức tiết kiệm hạt giống, yêu thích lao động

II Đồ dùng dạy – học.

Vật liệu dụng cụ:

-Một số loại hạt giống rau, hoa đậu (đậu đen, đậu xanh)

6 Túi bầu hộp nhựa, hộp sắt …, đất (ở nơi khơng có vườn trường) Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống

8 Đất lên luống (ở nơi có vườn trường)

III Các hoạt động dạy học chủ yếu

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra

bài cũ.

2.Bài mới

HĐ1 Tìm hiểu

qui trình kĩ thuật gieo hạt

HĐ 2: GV

hướng dẫn thao tác kĩ thuật

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh -Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học -Yêu cầu

-Tại phải chọn hạt giống?

-Nêu bước qui trình gieo hạt ?Giải thích bước?

+Tại phải rãi hạt lên luống rạch?

+Vì phải phủ đất mỏng lên hạt sau gieo?

-Nhận xét nhắc lại quy trình thực gieo hạt

+Theo em phải tưới nước thường xuyên hay cần tưới lần,tại sao?

-KL: Gieo hạt có bước… -Chuẩn bị chậu đất để hướng dẫn thao tác

-Hướng dẫn thao tác kĩ thuật theo bước hoạt

-Tự kiểm tra đồ dùng học tập bổ sung cần

-Nhắc lại tên học -Đọc SGK trả lời câu hỏi -Chọn hạt giống để có hạt giống tốt,đảm bảo số hạt nảy mầm nhiều,mầm khoẻ,loại bỏ hạt sâu bệnh -HS nêu giải thích a,Gieo hạt

+Để đảm bảo khoảng cách cho hạt nảy mầm phàt triển thành con… b,Phủ đất:

+Để hạt khơng bị khơ đảm bảo có đủ nhiệt,độ ẩm cho hạt nảy mầm…

c,Tưới nước:

+Thường xuyên tưới nước để đất luôn ẩm có hạt nảy mầm được…

-Nhắc lại qui trình kĩ thuật gieo hạt

(29)

3’ 3.Dặn dò:

động -Yêu cầu

-Nhận xét bổ sung thiếu sót HS

-Nhắc lại bước qui trình kĩ thuật gieo hạt

-1-2 HS thực lại thao tác GV vừa hướng dẫn

(30)

Thứ sáu ngày 15 tháng1 năm 2016

Tiết Tốn

DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH

I.Mục tiêu:

Kiến thức: Biết cách tính diện tích Hình bình hành Kĩ năng: Thuộc cơng thức tính

thái độ: u thích mơn hình học II Chuẩn bị:

- GV: Các mảnh bìa có hình dang hình vẽ SGK -HS: Giáy kẻ ô vuông cạnh cm, thước kẻ, ê ke kéo III Các hoạt động dạy học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra cũ

2.Bài GTB

2.1Hình thành cơng thức tính diện tích hình bình hành

2.2.Thực

-Gọi HS lên bảng làm tập

-Thu số tập nhà để chấm

-Nhận xét

-Dẫn dắt ghi tên học -Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD;Vẽ AH vng góc với DC

-Giới thiệu DC đáy hình bình hành

-Đặt vấn đề:Tính diện tích hình bình hành cho -Gợi ý:

-Theo dõi, giúp đỡ

-Dẫn dắt rút cơng thức:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao( đơn vị đo) S=a x h

(S diện tích, a độ dài đáy, h chiều cao hiịnh bình hành

-2 HS lên thực tập -3-4 HS nộp

-Nhân xét

-Nhắc lại tên học -Quan sát hình GV vẽ bảng

-HS nghe sau kẻ đườnd cao AH hình bình hành

-Cắt phần tam giác ADH ghép lại hình vẽ SGK để hình chữ nhật ABIH

-HS nhận xét diện tích hình bình hành hình chữ nhật vừa tạo thành,

-Nhân xét mối quan hệ yếu tố hình

(31)

3’

hành:

Bài 1:Tính

diện tích hình bình hành sau đây:

Bài 2:Tính

diện tích hình chữ nhật hình bình hành

Bài 3:Tính

diện tích hình bình hành

3 Củng cố dặn dò:4’

-Gọi HS đọc yêu cầu -HD:

-GV cho HS nêu yêu cầu tập tự làm

-GV hướng dẫn HS so sánh kết tìm nêu nhận xét: -Nhận xét, sửa

-Gọi HS nêu yêu cầu: -Yêu cầu HS tự làm

-Thu số chấm, nhận xét

-Nhận xét tiết học -Dặn HS nhà ôn -Nhắc HS chuẩn bị

-1-2 HS đọc yêu cầu:

-Nghe giáo viên HD, Sau tự làm tập

-HS làm vào bảng -1 HS lên bảng làm Nhận xét làm bạn -Tự làm vào -1 HS lên bảng làm

-Nhận xét làm bảng -HS so sánh-Diện tích hình bình hành diện tích hình chữ nhật

-1-2 HS nêu

-Tự làm vào -2 HS lên bảng làm Bài giải

a Đổi: 4dm=40cm Diện tích hình bình hành là: 40x34=1360(cm2)

Đáp số:1360cm2

b HS tự làm tiếp vào vở.

(32)

Tiết

Luyện từ câu

MỞ RỘNG VỐN TỪ TÀI NĂNG

I.Mục tiêu :.

Kiến thức: Biết đựoc số câutừ ngữ( Kể tục ngữ ,từ hán Việt )nói tài cửa người

kĩ năng: Biết xếp từ Hán việt ( có tiếng tài )theo hai nhịm nghĩa đặt câu với từ xếp ( BT1,BT2),hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngỡi tài trí ngừời (BT3, BT4 )

Thái độ: Yêuthích môn tiêng việt

II.Đồ dùng dạy- học.

- GV: Từ điển tiếng việt, 4-5 tở giấy khổ to kẻ bảng phân loại tập1

- HS: Phiếu HT.

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1 Kiểm tra

2 Bài mới GTB.

Làm tập

Bài1:

Bài 2:

-Gọi HS nhắc lại nội dung cần nhớ tiết LTVC tiết trước(Chủ ngữ câu kể Ai làm gì? nêu ví dụ:

-Nhân xét

-Dẫn dắt ghi tên học

-Gọi HS đọc nội dung tập1

-Yêu cầu:

-Nhận xét, chốt lời giải

-Nêu yêu cầu tập -Yêu cầu HS làm việc cá nhân

-1-2 HS nhắc lại

-1HS lên bảng làm tập -Nhân xét

-Nhắc lại tên học

-1-2 HS đọc nội dung bài, đọc mẫu

-Lớp chia thành nhóm -Đại diện nhóm lên nhận phiếu tập

-điều khiển nhóm thực theo u cầu ,chia nhanh từ có tiếng tài vào nhóm

-Đại diện nhóm dán kết

a.Tài có nghĩa “ có khả người bình thường” b.Tài có nghia ‘tiền của”

-tài hoa, tài giỏi, tài nghệ, tài ba, tài đức, tài

-tài nguyên, tài trợ, tài

sản Nhân xét, bổ sung -Nghe

Mỗi HS tự đăt câu từ tập1

(33)

3’

Bài3:

Bai tập 4:

3)Củng cố dặn dò: 3-5’

-Nhận xét

-Gọi HS đọc yêu cầu -Gợi ý:Các em tìm nghĩa bóng tục ngữ xem câu có nghĩa bóng ca ngợi thơng minh, tái trí người

-Yêu cầu thảo luận theo cặp đôi

-Đại diện số cặp trình bày

-Nhân xét chốt lời giải

GV giúp HS hiểu nghĩa bóng:

Câu a: Người ta hoa đất Câu:b,c,…

-Yêu cầu HS nối tiếp nói nói câu tục ngữ em thích

-Nhận xét chốt lời giải

-Nhân xét chung tiết học -Dặn HS

-Bùi Xuân Thái hoạ sĩ tài hoa…

-3-4 HS đọc đọc câu van lên

-Nhận xét

-1-2 HS đọc -Nghe

-Thực theo cặp đôi

- Đại diện 2-3 cặp phát biểu Câu a: Người ta hoa đất Câu b:Nứơc lã mà vã lên hồ/ Tay không mà đồ ngoan

-Nhận xét -Nghe

-3-4 HS nối tiếp nói theo ý mình:

+Em thích câu Người ta

hoa đất chữ

ngắn gọn, câu tục ngữ nêu nhận định xác người…

-Nhận xét, bổ sung

(34)

-THỂ DỤC

Bài 38: Đi vượt chướng ngại vật thấp _Trò chơi “Thăng bằng” I.Mục tiêu:

-Ôn vượt chướng ngại vật thấp.Yêu cầu thực thục kỹ mức độ

tương đối chủ động

-Học trò chơi “thăng bằng”.Yêu cầu biết cách chơi tham gia chơi tương đối chủ động

II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an tồn sân trường

-Chuẩn bị cịi, kẻ trước sân chơi, dụng cụ cho tập luyện tập RLTTCB trò chơi III Nội dung Phương pháp lên lớp

Nội dung Thời

lượng

Cách tổ chức

A.Phần mở đầu:

-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -HS chạy chậm thành hàng dọc theo nhịp hô GV xung quanh sân tập

-Trò chơi “Chui qua hầm”hoặc trò chơi HS ưa thích

*Đứng chỗ xoay khớp để khởi động B.Phần

a)Đội hình đội ngũ tập RLTTCB: -Ôn tập hợp hàng ngang,dóng hàng quay sau.Cả lớp thực động tác 2-3 lần.Cán điều khiển cho bạn tập ,GV sửa sai cho HS, nhắc nhở em tập luyện

*Cả lớp tập liên hoàn động tác theo lệnh GV

-Ôn vượt chướng ngại vật.Cả lớp tập theo hàng dọc em cách 2-3 m, xong quay đứng cuối hàng, chờ tập tiếp

b)Trò chơi vận động

-Học trò chơi “Thăng bằng”:GV cần cho em khởi động kỹ khớp cổ chân,đầu gối, khớp hông.GV nêu tên trò chơi HD cách chơi.Trước chơi,GV HD HS cách nắm cổ chân để co chân, cách di chuyển vòng tròn, cách giữ thăng phân công trọng tài cho đội chơi.GV điều khiển chung làm tổng trọng taì chơi

-Trong trình tập luyện, GV khuyến

6-10’

18-22’ 10-12’

7-8’

                                   

                                   

        

 

(35)

khích HS tập luyện hình thức thi đua *Thi đấu tổ theo phương pháp loại trực tiếp, tổ có nhiều bạn giữ thăng vòng tròn tổ thắng biểu dương

C.Phần kết thúc

-Đi theo hàng dọc thành vòng tròn, vừa ,vừa thả lỏng hít thở sâu

-GV HS hệ thống nhận xét -GV giao BT nhà ôn động tác RLTTCB học

4-6’

                                   

(36)

Tiết K

hoa học

GIĨ NHẸ ,GIĨ MẠNH , PHỊNG CHỐNG BÃO

I: Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nói thiệt hại dông, bão gây cách phòng chống bão Nêu cách phòng chống

Kĩ năng: Theo dõi tin dự báo thời tiết Cắt điện ,tàu thuyền khônh khơi Thái độ: đến nơi trú ẩn an toàn

II: Đồ dùng dạy học.

- GV: Hình 76, 77 SGK.Phiếu học tập nhóm.Sưu tầm hình ảnh gió - HS: Sưu tầm tin dự báo thời tiết

III: Các hoạt động dạy – học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1.Kiểm tra bài cũ.

2 Bài mới HĐ1: Giới

thiệu

HĐ2:Tìm

hiểu số cấp gió Mục tiêu: Phân biệt gió mạnh, gió nhẹ, gió to, gió

HĐ2: Thảo

luận thiệt hại báo cách phòng chống

+ Nêu nguyên nhân gây gió?

-Giới thiệu

-Dẫn dắt ghi tên học

*Cách tiến hành

+GV giới thiệu cho HS đọc SGK người nghĩ cách phân chia sức gió thổi thành 13 cấp độ( kể cấp trời lặng gió)

-GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát phiếu học tập cho nhóm

(Phiếu học tập yêu cầu GV tham khảo sách thiết kế)

+GV gọi số HS lên trình bày

-GV chữa *Cách tiến hành +Làm việc theo nhóm -u cầu HS quan sát hình 5,6 nghiên cứu mục bạn cần biết 77 SGK để trả lời câu nhóm -Nêu dấu hiệu đặc trưng cho bão?

-Nếu tác hại bão gây số cách phòng chống

-1HS lên bảng thực theo

-Nhắc lại tên học

-2HS đọc sách giáo khoa -Nghe giảng

-Hình thành nhóm quan sát đọc thơng tin sách

-Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc theo yêu cầu phiếu học tập

-Một số học sinh trình bày kết

-Hình thành nhóm

-u cầu HS quan sát hình 5-6

-2HS đọc phần bạn cần biết sách giáo khoa

-Nêu:

(37)

3’

bão

Mục tiêu: Nói thiệt hại dơng, bão gây cách phòng chống bão HĐ3: Trò chơi ghép chữ vào hình Mục tiêu: Củng cố hiểu biết HS cấp độ gió: Gió nhẹ, gió mạnh, gió to, gió

3 Củng cố dặn dò:

bão Liên hệ thực địa phương +Làm việc lớp *Cách tiến hành

GV phô tơ cho vẽ lại hình minh hoạ cấp độ gió trang 76 SGK viết lời ghi vào phiếu rời Các nhóm HS thi gắn chữ vào hình cho phù hợp Nhóm làm nhanh thắng

-GV tổng kết học

-Nhắc HS đọc thuộc ghi nhớ

-Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng học tập cho Khơng khí bị nhiễm

-Đại diện nhóm trình bày kết nhóm kèm theo hình vẽ, tranh ảnh cấp gió, thiệt hại dơng, bão gây tin thời tiết có liên quan đến gió bão sưu tầm

-Chia nhóm phát phiếu học tập

-Nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm gắn chữ vào hình cho phù hợp

-Đại diện nhóm xong trước lên dán kết thảo luận nhóm

-2HS đọc nghi nhớ

(38)

Bài 19: GIEO HẠT GIỐNG RAU, HOA (tiết 2) I Mục tiêu.

1 Biết bước yêu cầu bước gieo hạt rau, hoa Làm công việc gieo hạt luống bầu đất Có ý thức tiết kiệm hạt giống, u thích lao động

II Chuẩn bị.

Vật liệu dụng cụ:

-Một số loại hạt giống rau, hoa đậu (đậu đen, đậu xanh)

4 Túi bầu hộp nhựa, hộp sắt …, đất (ở nơi khơng có vườn trường) Dầm xới, cuốc, bát đựng hạt giống

6 Đất lên luống (ở nơi có vườn trường) III Các hoạt động dạy học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1.Kiểm tra cũ.4-5’

2.Bài

HĐ 1: Ôn lại kiến thức học tiết

8-10’

HĐ 2: Thực hành

18-20’

-Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập học sinh

-Nhận xét chung

-Dẫn dắt ghi tên học

-Em nêu lại quy trình bước gieo hạt

-Nhận xét nhắc lại quy trình thực gieo hạt

-Nhắc HS số lưu ý gieo hạt, thực quy trình + Thực hành vị trí phân cơng

+Thực thao tác kĩ thuật

+Chú ý đảm bảo an toàn lao động

-Nêu thời gian nhiệm vụ thực gieo hạt

-Phân nhóm nơi làm việc -Theo dõi giúp đỡ nhóm

-Tự kiểm tra đồ dùng học tập bổ sung cần

-Nhắc lại tên học - 2- HS nêu:

Bước 1:Chọn hạt giống Bước 2: Làm đất

-1 – HS thực hành bước

-Nhận xét

-Nghe

-Nghe

-Hình thành nhóm Phân nhóm trưởng: Nhóm trưởng phân nhiệm vụ cho thành viên nhóm: Cuốc hố, gieo hạt, tưới nước … -Thực theo hướng dẫn giáo viên

(39)

HĐ 3:Nhận xét đánh giá

4-6’

3.Dặn dò: 4-5’

Gợi ý cho học sinh cách đánh giá

+Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ, vật liệu

Gieo hạt cách đều, phủ đất tưới nước cách

+Hoàn thành sản phẩm trời gian quy định

-Nhận xét đánh giá kết học tập học sinh

-Nhận xét tinh thần học tập học sinh

-HD chuẩn bị cho sau -Chuẩn bị dụng cụ cho “Trồng rau, hoa”

khi làm xong

-HS theo dõi nhận xét kết gieo hạt nhóm -Nhận xét theo gợi ý:

-Thực theo yêu cầu

(40)

Thứ bẩy ngày 16 tháng1 năm 2016

Tiết Toán LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

Kiến thức: Nhận biết đặc điểm hình bình hành

2 Kĩ năng: Tính diện tích ,chu vi hình bình hành Thái độ: HS thêm u thích mơn học

II Chuẩn bị đồ dùng. - GV:Bài số1,2 - HS:Phiếu HT

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1Kiểm tra

bài cũ:

2 Bài mới HĐ1:Giới

thiệu

HĐ2:Luyện

tập: Bài 1:

Bài 2:

-Gọi HS lên bảng làm 3a,b tiết học trước -Thu số chấm

-Nhận xét học sinh -Dẫn dắt ghi tên

-Đưa hình tập

-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đơi quan sát nhận dạng hình: Hình chữ nhật, hình bình hành, hình tứ giác sau nêu tên cặp cạnh đối diện hình -HDHS vận dụng cơng thức tính diện tích hình bình hành biết độ dài đáy, chiều cao viết kết vào ô trống tương ứng

-GV yêu cầu tất HS lớp tự làm

-Gọi HS đọc kết

HS làm a -HS làm b -3-4 HS nộp -Nhận xét

-Nhắc lại tên học

-Thảo luận theo cặp đôi theo yêu cầu GV

-Đại diện số cặp nêu Nhận xét

-Nghe gv hướng dẫn

Độ dài

đáy 7cm 14dm 23dm

Chiều

cao 16cm 13dm 16m

Diện tích hình bình hành

7x16=112(cm2)

-1 HS lên điền kết vào bảng phụ GV chuẩn bị -2-3 HS đọc kết làm

(41)

3’

Bài 3:

3 Củng cố dặn dò

trường hợp

-GV Nhận xét Sửa

-GV vẽ hình A B

D C

-Giới thiệu cạnh hình bình hành a,b viết cơng thức tính chu vi hình bình hành P=(a+b)x2

-Cho vài HS nhắc lại công thức, diễn đạt, chẳng hạn:

-Yêu cầu HS làm vào

-Theo dõi, giúp đỡ

-Nhận xét sửa Nhận xét, sửa

-Thu số chấm, nhận xét

-Nhận xét tiết học

-Dặn HS làm lại tập

-2-3 HS nhắc lại cơng thức, diễn đạt

Muốn tính chu vi hình bình hành ta lấy tổng độ dài hai cạnh nhân với 2, sau cho HS áp dụng để tính tiếp phần a) b)

-Lớp làm vào -2 HS lên bảng làm -Nhận xét làm

(42)

Tiết

Tập làm văn

LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT

I.Mục tiêu

Kiến thức: Củng cố nhạn thức về2 kiểu kết bài( mở rộng không mở rộng) văn tả đồ vật.(BT1 )

Kĩ năng: Thực hành viết kết mở rộng cho văn miêu tả đồ vật.(BT 2) Thái độ : Yêu thích mơn học

II.Đồ dùng dạy – học.

- GV:Bút dạ, số tờ giấy trắng to để HS làm tập - HS; Phiếu HT

III.Các hoạt động dạy – học

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

1 kiểm tra: 5’

2 Bài mới GTB

Bài

Bài 2:

-Gọi HS đọc đoạn mở bài( trực tiếp, gián tiếp) cho văn miêu tả bàn học ( Bài tập tiêt Tập làm văn trước)

-Nhạn xét

-Dẫn dắt, ghi tên học -Gọi HS đọc nội dung tập1

-Gọi HS nhắc lại kiến thức cách kết biết học văn kể chuyện

-Dán lên bảng tờ giấy viết sãn cách kết

-Nhân xét, nhắc lại hai cách kết

-Gọi HS đọc4 đề -Yêu cầu:

-2 HS nối tiếp lên thực theo yêu cầu GV

-Cả lớp nghe nhận xét

-Nhắc lại tên học

-1-2 HS đọc., cà lớp theo dõi SGK

-1-2 HS nhắc lại theo yêu cầu GV

-HS đọc thầm bài:Cái nón, suy nghĩ làm việc cá nhân -Phát biểu ý kiến:

Câua:đoạn kết đoạn cuối

Câub:Xác định kiểu kết

Má bảo: “Có phải biết giữ gìn…dễ bị méo vành” Đó kiểu kết mở rộng: can dặn mẹ: ýa thức giữ gìn nón ạn nhỏ

-Nhận xét bổ sung

-1-2 HS đọc đề

-Cả lớp suy nghĩ, chọn đề miêu tả

-3-4 HS phát biểu

(43)

3’

3)Củng cố dặn dò:

-Gọi HS phát biểu

-Gọi HS đọc

-Nhân xét

-Nhân xét chung tiết học -Dặn HS

HS làm vào phiếu

3-4 HS nối tiếp đọc viết

-Nhận xét bạn

(44)

Tiết

Địa lí

THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG I/ Mục tiêu:

kiến thức: Nêu số đặc điểm chủ yếu thành phố Hải Phòng +Vị trí :ven biển ,bên bờ sơng Cấm

=Thành phố cảng ,trung tâm cơng nghiệp đóng tàu ,trung tâm du lịch … Kĩ năng: Chỉ thành phố Hải Phòng đồ (lược đồ ) Thái độ: Yêu quý cảnh đẹp quê hương

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV: Bản đồ hành Việt Nam -HS: Tranh, ảnh thành phố Hải Phòng

III/ Các hoạt động dạy – học:

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

3’

32’

HĐ1:Bài cũ

HĐ2: Bài

1 Hải Phịng thành phố cảng:

2 Đóng tàu ngành cơng nghiệp quan trọng Hải phịng

Nhận xét kiểm tra

* Giới thiệu : Nêu yêu cầu tiết học, ghi đề - yêu cầu HS thảo luận theo nhóm theo gợi ý sau:

+ Thành phố Hải Phòng nằm đâu?

+ Hải Phịng có điều kiện tự nhiên thuận lợi để trở thành cảng biển?

- Yêu cầu số HS lên vị trí TP Hải Phòng đồ

- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời

+ So với ngành cơng nghiệp khác, cơng nghiệp đóng tàu Hải Phịng có vai trị nào? + Kể tên nhà máy đóng tàu Hải Phịng?

=> Các nhà máy đóng tàu ở Hải Phịng đóng được nhiều tàu lớn khơng phục vụ nước mà xuất khẩu.

- Dựa vào SGK đồ hành Việt Nam thảo luận theo nội dung

- Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung cho bạn

- HS đọc phần SGK - Trao đổi nhóm

Một số HS trình bày trước lớp - Cả lớp hoàn thiện câu trả lời cho bạn

(45)

3’

3 Hải Phòng trung tâm du lịch

HĐ3:Củng cố,

dặn dị

- Hải phịng có điều kiện thuận lợi cho du lịch?

=> Đến Hải Phòng tham gia nhiều hoạt động lí thú: nghỉ mát, tắm biển, thăm danh lam thắng cảnh…

-Nêu nết tiêu biểu thành phố Hải Phòng? - Về nhà coi lại

- HS nêu lại

- Một HS đọc học SGK

(46)

Tìm hiểu tết cổ truyền Việt Nam

I Mục tiêu.

-Học sinh hiểu tết cổ truyền Việt Nam hàng năm người đón năm -Những ngày tết người có dịp thăm hỏi ,chúc mừng năm tốt đẹp -Mọi nơi tổ chức lễ hội,các trò chơi dân gian địa phương II Chuẩn bị:

-Một số tranh,ảnh nói ngày tết III Các hoạt động dạy - học chủ yếu.

ND – TL Giáo viên Học sinh

HĐ1.Sinh hoạt lớp

HĐ 2.Tìm hiểu tết cổ

truyền Viểt Nam

-Tổng kết học kì I

+Đánh giá vế hạnh kiểm học sinh-nhắc nhở học sinh đạt 2-3 nhận xét

+Đánh giá học lực HS học kì I

a.Giới thiểu tết cổ truyền b.Cho học sinh thảo luận: -Ngày tết em làm gì? -Mọi người nào?

-Dịa phương em có hoạt động vui chơi nào?

-Chốt laị ý kiến chung c.Tổ chức chơi trò chơi:

Tự nghĩ mổt hoạt cảnh ngày tết

-Chốt ý chung

-Nghe kết rèn luyện học kì I

-Nghe

-HS thảo luận theo nhóm

-Các nhóm trình bày kết thảo luận nhóm

-Các nhóm khác bổ sung ý kiến

-Nhóm thảo luận

(47)

Tiết

Luyện mỹ thuật

LUYỆN XEM TRANH DÂN GIAN VIỆT NAM I Mục tiêu:

Kiến thức: HS biết sơ lược nguồn gốc tranh dân gian Việt Nam ý nghĩa , vai trò tranh dân gian đời sống xã hội

Kĩ năng: HS tập nhận xét để hiểu vẻ đẹp giá trị nghệ thuật tranh dân gian Việt Nam thơng qua nội dung hình thức thể

Thái độ: HS yêu qý, có ý thức giữ gìn nghệ thuật dân tộc

II Chuẩn bị

- GV: Một số tranh dân gian, chủ yếu hai dịng tranh Đơng Hồ Hàng Trống -HS: Sưu tầm thêm tranh dân gian có điều kiện

III Các hoạt động dạy học

TL ND Hoạt động thầy Hoạt động trò

32’ Giới

thiệu HĐ1: Giới thiệu sơ lược tranh dân gian

-GV tìm cách giới thiệu cho phù hợp với nội dung hấp dẫn

-Có nhiều cách giới thiệu GV tuỳ chọn theo điều kiện thực tế để lựa chọn cách giới thiệu phù hợp dựa nội dung sau +Tranh dân gian có từ lâu, di sản quý báu Mỹ Thuật Việt Nam Trong đó, tranh dân gian Đông Hồ (Bắc Ninh) tranh Hàng Trống (Hà nội) dòng tranh tiêu biểu +Vào dịp tết đến, xuân nhân dân ta thường treo tranh dân gian nên gọi tranh tết +Cách làm tranh sau

.Nghệ nhân (Đồng Hồ) khắc hình gỗ, quét mù in giấy dó quét điệp Mỗi màu in khắc

-GV cho HS xem qua vài tranh dân gian Đơng Hồ Hàng Trống, sau đặt câu hỏi để HS suy nghĩ học +hãy kể tên vài tranh dân gian Đông Hồ Hàng Trống mà em biết

+Ngồi dịng tranh tên, em biết thêm dòng tranhdân gian nữa?

-Nghe

Nhắc lại tên học

-Nghe giảng

(48)

3’

HĐ2: Xem tranh Lí ngư vọng nguyệt cá chép

HĐ3: Nhận xét đánh giá

+Hình hai cá chép thể nào?

+Hai tranh có giống nhau, khác nhau?

-Sau HS tìm hiểu hai tranh, GV bổ sung tóm tắt ý

-GV nhận xét tiết học khen ngợi HS có nhiều ý kiến xây dựng

-Dặn HS sưu tầm tranh ảnh lễ hội VN

+Tranh dân gian đánh giá cao giá trị nghệ thuật nước quốc tế

-Cá chép, đàn cá ông trăng rong rêu

- Cá chép, đàn cá hoa sen - Cá chép

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w