- Ban học tập yêu cầu các bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn.. - Mời cô giáo vào tiết học.[r]
(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày giảng: Thứ hai ngày 20 tháng 11 năm 2017 TOÁN
BÀI 37: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN ( Tiết 2) I Mục tiêu
- Em biết: Nhân số thập phân với số thập phân - Nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001
II Chuẩn bị
-Vở TH
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 3,4,5,6 HĐTH
C Hoạt động thực hành Lần lượt làm 3,4,5,6
- Đọc yêu cầu nội dung 3,4,5,6 TLHDH trang 33 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: * Bài 3
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Nêu cách nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a) 142,57 x 0,1 = 14,257; 531,75 x 0,01 = 5,3175
c) 579,8 x 0,1 = 57,98; 67,19 x 0,01 = 0,6719; 5,6 x 0,001= 0,0056
* Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Nêu cách đổi đơn vị + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a) 1000ha = 10km2; b) 125ha = 1,25km2;
c) 57,4ha = 0,574km2; d) 3,2ha = 0,032km2 * Bài 5
(2)+ Nêu cách làm
Bài giải Chu vi vườn là: (15,62 + 8,4) x = 48,4 (m)
Diện tích vườn là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
Đáp số: Chu vi: 48,4 m Diện tích: 131,208m2 * Bài 6
+ Báo cáo kết + Thống kết + Nêu cách làm
Bài giải
Độ dài thật quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Thiết là: 19,8 x 1000000 = 19800000 (km)
Đáp số: 19800000km - Báo cáo với thầy cô giáo
D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nêu cách nhân số thập phân với 0,1; 0,001; 0,001? - Nêu cách đổi đơn vị đo từ đơn vị bé sang đơn vị lớn?
2 Giáo viên chia sẻ trước lớp:
Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… ta việc dịch dấu phẩy sang bên trái 1, 2, chữ số
E Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 34
-TIẾNG VIỆT
Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Mùa thảo
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Tranh, ảnh minh họa số mùa hoa
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ban học tập chia sẻ nội dung Hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
(3)- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB
C Hoạt động Cùng chơi “Giải chữ bí mật”
- Quan sát kĩ tranh HDH (trang 22) - Dựa vào tranh giải chữ bí mật
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ nhanh chữ bí mật - Nhận xét, bổ sung
- Thư kí ghi nhanh thống kết quả, báo cáo giáo viên
2 Nghe thầy (cô) đọc bài: Mùa thảo
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc
3 Thay hỏi đáp từ ngữ nghĩa từ ngữ
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 24 - Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4 Cùng luyện đọc
- Đọc câu lần (chú ý nhấn giọng từ in đậm câu) - Đọc thầm đoạn,
- Đọc nối tiếp phần a sửa lỗi cho
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Đọc nối tiếp đoạn đến hết sửa lỗi cho - Đọc tiêu chí: + Đọc từ
+ Đọc tốc độ, ngắt nghỉ sau dấu câu + Biết đọc nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm - Mỗi bạn đọc tồn lượt
- Bình xét bạn đọc hay
5 Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đọc trả lời nhanh câu hỏi (vào nháp tự ghi nhớ) - Chia sẻ câu trả lời với bạn
Nhóm trưởng yêu cầu:
(4)+ Nêu nội dung đoạn 1, 2, + Nêu nội dung
- Nhận xét, bổ sung
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
+ Những từ ngữ miêu tả hương thơm đặc biệt thảo quả? + Khi thảo chín rừng có nét đẹp gì?
+ Tác giả miêu tả loài thảo theo trình tự nào? Cách miêu tả có đặc sắc?
+ Bài văn muốn nói với điều gì? - u cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết
- Mời cô giáo chia sẻ
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Cách lặp từ “hương, thơm” có tác dụng gì?
+ Từ “lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng” gợi cho ta cảm giác gì? - Liên hệ:
+ Nêu mùa hoa có địa phương? Những nét đẹp mùa hoa đó? + Cần làm để giữ nét đẹp mùa hoa?
+ Cho HS quan sát hình ảnh số mùa hoa
- Chia sẻ nội dung bài: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi,
phát triển nhanh bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe “Mùa thảo quả” chia sẻ nội dung
-TIẾNG VIỆT
Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 2) I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ : Bảo vệ môi trường
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Tranh, ảnh minh họa môi trường
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐTH
(5)1 Đọc đoạn văn thực yêu cầu:
- Quan sát tranh đọc thầm đoạn văn trang 96 VTH (2 lần) - Thực yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm
- Chia sẻ câu hỏi: Thế gọi khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo cô giáo
2 Thực yêu cầu:
- Đọc thầm yêu cầu phần a, b trang 98 VTH (2 lần) - Trả lời yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi: Hãy giải nghĩa từ vừa tìm - Thống kết quả, báo cáo cô giáo
3 Thay từ “bảo vệ” câu sau từ đồng nghĩa với nó:
- Đọc thầm yêu cầu VTH trang 98 (2 lần) - Trả lời yêu cầu vào VTH
- Chia sẻ làm với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Bổ sung nhận xét cho bạn
- Thống kết quả, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Đặt câu với từ tìm nội dung 2
+ Nêu số từ ngồi chủ đề “Mơi trường”
+ Nêu tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, khu bảo tồn thiên nhiên? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ
2 Nhiệm vụ giáo viên
(6)+ Các khu sản xuất khu dân cư có ảnh hưởng đến mơi trường? + Nêu tên số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử địa phương? + Cần làm để bảo vệ mơi trường?
- Liên hệ: Cho HS quan sát số hình ảnh mơi trường
- Chia sẻ nội dung: Qua tiết học, hiểu nghĩa số cụm từ Bảo vệ mơi trường
Giáo dục lịng u q ý thức bảo vệ mơi trường có hành vi đắn với môi trường xung quanh
E Hoạt động ứng dụng
1 Cùng người thân tham quan khu dân cư mà gia đình em sinh sống Trao đổi với người thân điểm tốt chưa tốt môi trường địa phương em
-KHOA HỌC
BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 1) I MỤC TIÊU
- Nêu số tính chất sắt, đồng, nhơm
- Kể số dụng cụ, máy móc, đồ dùng làm từ sắt, đồng nhôm - Nêu cách bảo quản đồ dùng sắt, đồng, nhơm có gia đình
II CHUẨN BỊ
- Các dụng cụ làm sắt, nhôm, đồng
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Liên hệ thực tế
- Kể tên số vật làm sắt, nhôm, đồng ? - Chia sẻ với bạn nội dung
2 Tìm hiểu đặc điểm sắt, nhôm, đồng
- Quan sát miếng sắt, nhôm, đồng nhận xét đặc điểm miếng sắt, nhôm, đồng
- Chia sẻ với bạn
(7)+ Hãy nhận xét màu sắc, độ sáng tính cứng đinh gỉ đinh mới?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo với thầy giáo
3 Tìm hiểu việc sử dụng sắt, nhôm đồng
- Quan sát hình 1-8
- Hồn thành thực hành - Chia sẻ với bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Người ta sử dụng sắt để làm gì?
+ Các đồ dùng sắt có đặc điểm gì?
+ Kể tên số đồ dùng làm đồng số đồ dùng làm nhôm?
+ Nêu bảo quản đồ dùng sắt, nhôm, đồng? - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo với thầy cô giáo
4 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần đóng khung trang 64 - Trả lời câu hỏi phần b
- Trao đổi với bạn nội dung tìm hiểu - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ
+ Nêu số đặc điểm giống khác sắt, đồng, nhôm - Nhận xét bổ sung
Ban học tập chia sẻ:
- Nêu đặc điểm sắt, nhôm, đồng?
- Dựa vào đặc điểm sắt, nhôm đồng người ta làm đồ vật nào? - Nêu cách bảo quản số đồ dùng làm sắt, nhôm, đồng?
- Nhận xét, bổ sung, thống ý kiến - Mời GV chia sẻ
GV chia sẻ:
- Sắt kim loại có tính dẻo, dễ uốn, dễ kéo sợi, dễ rèn, dập
- Đồng có mầu đỏ, dẫn nhiệt, dẫn nhiệt tốt dễ dát mỏng kéo thành sợi
- Nhơm có màu trắng bạc, kéo thành sợi, dát mỏng, dẫn điện, dẫn nhiệt không bị gỉ bị số axít ăn mịn
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Cùng người thân trao đổi tìm đồ dùng làm sắt, đồng, nhơm nêu cơng dụng
(8)
Vận dụng KN từ chối vào sống hàng ngày để từ chối việc làm tiêu cực, có hại cho phát triển thân ảnh hưởng khơng tốt đến gia đình, nhà trường xã hội
II Các hoạt động:
*Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho bạn hát
- Ban học tập chia sẻ HĐƯD:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra HĐƯD + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động tiếp nối
- Mời GV vào tiết học
- HS đọc mục tiêu, ghi tên vào
- Ban học tập tổ chức bạn chia sẻ mục tiêu trước lớp - Mời GV tiếp tục tiết học
A Hoạt động bản 4 Những câu từ chối
- Đưa số câu cần từ chối nên sử dụng trường hợp sau vào nháp
- Trao đổi với bạn câu từ chối
- Nhóm trưởng yêu cầu nêu câu từ chối - Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo
* GV: - Từ chối thẳng: Không; Không, được; Khơng, tơi khơng muốn nói đến việc thêm nữa…
- Trì hỗn: + Hiện chưa sẵn sang để thực + Chúng ta nói đến điều sau
+ Tơi phải hỏi ý kiến gia đình/ - Thương lượng:
+ Tôi không muốn làm thế, làm khác + Tại thay làm việc đó, lại không nhỉ?
B Hoạt động thực hành Đóng vai
- Đọc thầm tình - Suy nghĩ đưa cách xử lí - Trao đổi với bạn cách xử lí - Nhận xét, bổ sung
(9)*GV: Cử chỉ, điệu lời từ chối phải thể kiên định phù hợp với trường hợp cụ thể
C Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân KN từ chối học
-Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 21 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 12A: HƯƠNG SẮC RỪNG XANH (Tiết 3) I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đoạn văn: viết từ ngữ chứa tiếng có âm đầu s/x tiếng có âm cuối t/c
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Tranh, ảnh minh họa số mùa hoa
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Trái đất - Ban học tập chia sẻ nội dung Hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐTH
C Hoạt động thực hành
4 Nghe – viết đoạn văn “Mùa thảo quả” a Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn văn “Mùa thảo quả” - Ghi từ khó nháp
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ khó + Nhận xét, bổ sung
? Khi viết ta cần trình bày nào? ? Tên cách lề ô?
? Nêu tư ngồi viết?
- Cả nhóm thống câu trả lời, báo cáo cô giáo * Nghe – viết đoạn văn “Mùa thảo quả”
(10)- Tự sốt lỗi tồn - Đổi chéo kiểm tra - Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: - Thu – 10 chấm nhận xét
- Phát vở, nhận xét chung
4 Nghe thầy cô đọc viết vào
- Đọc thầm lần đoạn viết, tìm từ dễ viết sai - Tìm nội dung đoạn viết
- Trao đổi với bạn cách trình bày
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn dùng bút chì gạch chân tiếng viết sai - Viết lại từ sai vào lề
5 Tìm từ ngữ chứa tiếng cột dọc bảng a
- Đọc thầm lần nội dung bảng a VTH trang 98 - Thực yêu cầu vào VTH
- Trao đổi kết sửa cho
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn đọc nối tiếp làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo với giáo
6 Đặt tên cho nhóm từ hoàn thành
- Đọc thầm nhóm từ câu hỏi VTH trang 99 (2 lần) - Đặt tên cho nhóm
- Trả lời câu hỏi vào bảng - Chia sẻ làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
(11)- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ
2 Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ: + Nội dung đoạn viết tả: Tả trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đặc biệt
+ Khi viết từ ngữ có âm đầu s/x âm cuối t/c cần ý viết để tạo thành tiếng có nghĩa
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành nội dung 5, phần b trang 27 – 28 vào VTH
-TIẾNG VIỆT
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 1) I. Mục tiêu:
- Đọc – hiểu Hành trình bầy ong
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Tranh, ảnh minh họa loài ong
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Hãy giữ cho em bầu trời xanh - Ban học tập chia sẻ nội dung Hoạt động ứng dụng:
+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Chia sẻ trước lớp:
+ Bài văn tả trường thuộc thể loại văn nào? + Khi viết văn miêu tả bạn cần ý điều gì?
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ ND đến ND HĐCB
C Hoạt động
1 Quan sát ảnh, nói với bạn nội dung ảnh.
- Đọc lần yêu cầu nội dung 1trang 30 - Quan sát ảnh trả lời câu hỏi
- Thay hỏi trả lời - Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi: + Bạn ai?
+ Bạn làm gì? + Bạn có ích gì?
(12)+ Bạn cần làm để đề phịng ong đốt? - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo cô giáo
2 Nghe thầy (cô) đọc bài: Hành trình bầy ong
- Theo dõi vào đọc, lắng nghe cô giáo đọc phát giọng đọc
3 Thay hỏi đáp từ ngữ nghĩa từ ngữ
- Đọc thầm từ lời giải nghĩa trang 32 - Thay đọc từ lời giải nghĩa
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu bài. - Giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có): dùng từ điển, nhờ TBHT Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
- Các bạn đặt câu với từ vừa giải nghĩa
4 Cùng luyện đọc
- Đọc lần nội dung trang 32 - Đọc lần khổ thơ, - Thay đọc khổ thơ
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Nêu khổ thơ, cách ngắt nhịp thơ - Đọc nối tiếp khổ thơ lần
- Nhóm trưởng nêu tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
+ Đọc từ, tốc độ, khơng sót từ + Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp
+ Đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả - Từng bạn đọc nối khổ thơ đến hết - Dựa vào tiêu chí, bình chọn bạn đọc tốt
5 Thảo luận trả lời câu hỏi
- Đọc lần toàn câu hỏi trang 32 - Tìm ý trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời với bạn - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng chia sẻ: - Chia sẻ câu hỏi:
+ Những chi tiết nói lên hành trình bầy ong? + Bầy ong đến tìm mật nơi nào?
+ Nơi rừng sâu biển xa, quần đảo mà bày ong đến đẹp đặc biệt? + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào” ý nói gì?
(13)cơng việc loài ong ?
- Nhận xét, thống ý kiến trả lời
- Cả nhóm thống nội dung, báo cáo cô giáo
6 Học thuộc lòng hai khổ thơ cuối
- Đọc thầm lại hai khổ thơ cuối - Học thuộc khổ thơ cuối
- Đọc khổ thơ cho bạn nghe - Nhận xét
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc khổ thơ cuối - Nhóm trưởng nêu tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
+ Đọc đoạn, tốc độ, khơng sót từ + Đọc to, rõ ràng, ngắt nhịp
+ Đọc nhấn giọng từ ngữ miêu tả - Nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Những chi tiết nói lên hành trình bầy ong? + Bầy ong đến tìm mật nơi nào?
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả muốn nói điều cần cù cơng việc lồi ong ?
+ Nơi rừng sâu biển xa, quần đảo mà bày ong đến đẹp đặc biệt? + Em hiểu câu thơ “Đất nơi đâu tìm ngào’’ý nói gì?
+ Bài đọc hành trình bày ong nói lên điều gì?
+ Lồi ong có ích lợi gì? bạn cần làm để bảo vệ loài ong? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung
- Thống kết - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung bài: Bài thơ ca ngợi loài ong chăm chỉ,cần cù, làm cơng việc
vơ hữu ích cho đời : nối mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai.
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Đọc cho người thân nghe đoạn thơ em học thuộc “Hành trình bầy ong” chia sẻ nội dung
-TỐN
BÀI 38: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu
- Nhân số thập phân với số thập phân
- Sủ dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân thực hành tính
(14)- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐTH
C Hoạt động thực hành Lần lượt làm 1,2,3
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3 TLHDH trang 35 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
* Bài 1
+ Báo cáo kết + Nhận xét kết
+ Hãy nêu tính chất kết hợp phép nhân?
+ Nêu cách làm thuận tiện nhất? Vì có cách làm đó? + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a)
a b c (a x b) x c a x (b x c)
2,5 3,1 0,6 (2,5 x 3,1) x 0,6 = 4,65 2,5 x (3,1 x 0,6) = 4,65
1,6 2,5 (1,6 x 4) x 2,5 = 16 1,6 x (4 x 2,5) = 16
4,8 2,5 1.3 (4,8 x 2,5) x 1,3 = 15,6 4,8 x (2,5 x 1,3) = 15,6 c) 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2, 5); 7,38x1, 25x80 = 7,38x(1,25x80) = 9,65 x = 9,65 = 7,38 x 100=738 0,25 x 40 x 9,84 = (0,25 x 40) x 9,84; 0,4 x 0,5 x 64,2 = (0,4 x 0,5) x 64,2 = 10 x 9,84 = 98,4 = 0,2 x 64,2 = 12,84
* Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết + Nêu cách làm
+ Nếu biểu thức có chứa dấu ngoặc đơn ta làm nào?
+ Nếu biểu thức có chứa phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta làm nào?
+ Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a) (28,7 + 34,5) x 2,4 = 151,68 b) 28,7 + 34,5 x 2,4 = 28,7 + 85,2 = 113,9
(15)+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu làm + Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với thầy cô giáo
Đáp án
Trong 2,5 người số ki-lơ-mét là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
Đáp số: 31,25km
D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Hãy nêu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân?
- Muốn tính cách thuận tiện ta phải áp dụng tính chất phép nhân?
Gv chia sẻ: Khi nhân tích hai số với số thứ ba, ta nhân số thứ nhất
với tích hai số cịn lại
E Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 36.
-LỊCH SỬ
Bài 5: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO, QUYẾT TÂM CHỐNG PHÁP TRỞ LẠI XÂM LƯỢC ( tiết 1)
I Mục tiêu:
- Nêu tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám; nhân dân ta vượt qua tình thế nào?
- Hiểu ngày 19-12-1946, nhân dân ta tiến hành kháng chiến toàn quốc với tâm “Thà hi sinh tất đinh không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”
- Nhận rõ tinh thần chống Pháp nhân dân Hà Nội số địa phương tiêu biểu
II. Chuẩn bị
- Video đất nước Việt Nam năm 1945
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
- Ban Văn nghệ t/c trò chơi - Ban học tập kiểm tra HDƯD
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên giới thiệu - Ban học tập chia sẻ mục tiêu
- Giáo viên chốt mục tiêu, giao nhiệm vụ
C Hoạt động bản
1 Tìm hiểu tình hiểm nghèo sau Cách mạng tháng Tám
(16)-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn
Nhóm trưởng yêu cầu chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Kể lại khó khăn mà nhân dân ta gặp phải sau Cách mạng tháng Tám
2. Tìm hiểu biện pháp vượt qua tình hiểm nghèo
- Quan sát tranh đọc thông tin trang 50 SHD - Hoàn thành thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Nêu biện pháp mà Chính phủ nhân dân ta thực để vượt qua tình hiểm nghèo?
3. Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ kháng chiến toàn quốc
- Quan sát tranh đọc thông tin trang 51, 52 SHD - Hoàn thành thực hành
- Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn NT yêu cầu bạn chia sẻ nhóm - Bài thực hành
- Nêu nguyên nhân dẫn đến bùng nổ kháng chiến toàn quốc
4. Tìm hiểu ngày đầu kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp
- Quan sát tranh đọc thơng tin trang 53, 54 SHD - Hồn thành thực hành
-Chia sẻ, nhận xét, bổ sung cho bạn Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Tại quân dân Hà Nội lại giam chân địch thành phố tháng? - Ý nghĩa hành động gì?
5. Đọc trả lời
(17)Yêu cầu bạn chia sẻ nhóm: - Bài thực hành
- Nêu tình hiểm nghéo Chính phủ nhân dân ta sau Cách mạng tháng Tám?
- Nêu diễn biến chiến đấu chống quân xâm lược nhân dân nước ngày đầu kháng chiến?
D Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ
- Tình hiểm nghèo nước ta sau Cách mạng tháng Tám gì? - Biện pháp vượt qua tình hiểm nghèo đó?
Giáo viên
- Cách mạng tháng Tám thành cơng, quyền non trẻ vượt qua mn vàn khó khăn,từng bước đẩy lùi giặc đói, dốt, ngoại xâm Giặc Pháp tâm xâm lược nước ta lần Nhân dân nước đứng lên kháng chiến với tinh thần “ Thà hi sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”
E Hoạt động ứng dụng
- Cùng người thân tìm hiểu người, đất nước Việt Nam năm 1945
-KHOA HỌC
BÀI 13: SẮT, ĐỒNG, NHÔM (Tiết 2) I MỤC TIÊU
- Từ tính chất sắt, đồng, nhơm biết giải thích làm lưỡi kéo sắt, làm cánh cửa nhôm
- Biết cách bảo quản giữ gìn đồ dùng sắt, đồng, nhơm có gia đình
II CHUẨN BỊ
- Vở thực hành
III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
* Khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức lớp hát
- Ban học tập yêu cầu bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Mời cô giáo vào tiết học * Hoạt động nối tiếp:
- HS ghi đầu đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Trả lời câu hỏi
(18)- Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ:
+ Tại người ta làm lưỡi dao thép mà không làm nhôm? + Cánh cửa nhôm so với cánh cửa làm sắt có ưu nhược điểm ?
+ Các phát biểu sao? ( Bài 2) - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng thống ý kiến
2 Trò chơi Ai nhanh
Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Ai nhanh, đúng.
+ Hãy kể tên đồng dùng, máy móc làm sắt, nhôm đồng nêu ưu điểm dùng đồ vật
+ Bạn kể giải thích xác thưởng phần quà - Nhận xét
+ Hãy nói cách làm số đồ dùng sắt, đồng, nhôm
* Gv chia sẻ:
- Gv chia sẻ: quy trình rèn dao, cách đúc vật đồng
- Nhắc nhở học sinh bảo quản sử dụng đồ vật sắt, đồng, nhôm
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Sưu tầm tự làm đồ chơi, vật dụng mây, tre, song
-GIÁO DỤC LỐI SỐNG
Bài 10: NGƯỜI TIÊU DÙNG THÔNG MINH (Tiết 1) I. Mục tiêu: Học xong này, HS có thể:
- Nhận biết khoản cần chi tùy theo nhu cầu người khả kinh tế gia đình
- Liệt kê nguồn thu chi chủ yếu gia đình em - Hiểu cách phân bố khoản thu chi gia đình
II. Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh - Phiếu học tập
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát - Ban học tập:
+ Chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng trước + Mời giáo viên vào tiết học
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên: + Nhận xét phần khởi động hoạt động ứng dụng + Giới thiệu
- Ban học tập: + Chia sẻ mục tiêu trước lớp + Mời giáo viên vào tiết học
- Giáo viên: Chốt mục tiêu; giao nhiệm vụ cho học sinh hoạt động từ ND1 – ND3 hoạt động
(19)- Liệt kê khoản cần chi cho thân sống hoàn thành vào phiếu học tập
STT Các lĩnh vực chi Các đồ dùng – đồ vật
1 Học tập Sách vở, bút, cặp,
2 Sinh hoạt (đồ ăn, mặc, ) Vui chơi, giải trí
4 Sức khỏe (khám chữa bệnh, )
5 Khác
- Cùng trao đổi khoản cần chi sống - Nhận xét
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+ Bạn có khoản cần chi tiêu? + Ai người trả khoản chi tiêu đó? + Những khoản thu gia đình có từ đâu?
+ Nêu cảm nghĩ công sức người kiếm đồng tiền nuôi bạn ăn học?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Mỗi người cần nhiều khoản chi tiêu để đáp ứng sống hàng ngày Bố mẹ, ông bà, lao động vất vả để có tiền ni em khơn lớn Em cần trân trọng đồng tiền
2 Nhận biết khoản chi tiêu cần thiết
- Liệt kê đồ vật thường dùng tiền để mua hoàn thành vào phiếu học tập:
- Cùng trao đổi phiếu học tập - Nhận xét
- Nhóm trưởng chia sẻ câu hỏi:
+ Bạn thường dùng tiền chi tiêu vào việc gì?
+ Nếu có khoản tiền, bạn thường mua đồ vật nào? Vì sao?
+ Trong đồ vật thường mua, đồ vật cần thiết? Những đồ vật thích chưa cần thiết?
- Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
*GV: Các thành viên gia đình nên biết nguồn thu gia đình, từ biết điều
chỉnh nhu cầu chi tiêu cho phù hợp với khả kinh tế gia đình Khơng nên u cầu bố mẹ mua đồ dùng chưa thật cần thiết
3 Cách phân bố khoản thu chi gia đình
- Đọc câu chuyện sau: Chuyện bạn Quân - Trả lời câu hỏi:
+ Bố Quân chia tiền lương thành khoản chi?
+ Vì bố Quân phải chia lương thành khoản chi khác nhau?
+ Bạn có tán thành với việc bố Quân chưa mua xe đạp cho bạn không?
STT Đồ vật Đồ cần thiết Đồ vật thích
chưa cần thiết
(20)Vì sao?
- Trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung Nhóm trưởng yêu cầu: - Lần lượt nêu câu trả lời
- Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Thống ý kiến, báo cáo kết với thầy cô giáo
*GV: Trong gia đình ln có khoản chi khác nhau: Chi sinh hoạt cần thiết; Chi cho việc học tập thành viên; Chi giải trí; Dự trữ tiết kiệm – đầu tư; Dự trữ rủi ro; Dự trữ chi đột xuất Người chủ gia đình phải biết tính tốn để phân chia điều chỉnh hợp lí khoản chi Tuy nhiên, tùy theo nguồn thu gia đình, nguồn thu thấp so với nhu cầu tối thiểu, người chủ gia đình chi vào sinh hoạt cần thiết dự trữ rủi ro
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ câu hỏi:
+ Nêu cách sử dụng khoản chi tiêu thân? + Thế chi tiêu hợp lí?
- Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung - Thống kết
- Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ nội dung: Trong người tồn nhu cầu: nhu cầu sinh học, nhu cầu an toàn, an ninh; nhu cầu xã hội; nhu cầu tôn trọng, thừa nhận; nhu cầu thể Nhu cầu cá nhân người định tầm quan trọng vị trí ưu tiên cần chi tiêu Do đó, người cần hiểu rõ thân cần gì, muốn gì, thích để có định sáng suốt chi tiêu - Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Thực hành chi trả dịch vụ tháng gia đình (điện, nước, truyền hình cáp, điện thoại, internet, vệ sinh mơi trường, )
-Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 22 tháng 11 năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Biết cấu tạo văn tả người
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
(21)+ Yêu cầu nhóm trưởng báo cáo kết kiểm tra hoạt động ứng dụng + Yêu cầu nêu lại nội dung yêu cầu hoạt động ứng dụng
+ Mời bạn chia sẻ nội dung hoạt động ứng dụng + Nhận xét, bổ sung
- Chia sẻ trước lớp:
+ Nội dung thơ “Hành trình bầy ong”?
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND (HĐCB) ND (HĐTH)
C Hoạt động bản
6 Tìm hiểu cấu tạo văn tả người
- Đọc thầm văn câu hỏi
- Trả lời câu hỏi vào VTH trang 100 - Đọc thầm phần ghi nhớ SHD trang 35 - Chia sẻ làm với bạn
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Chia sẻ phần ghi nhớ
- Thống kết quả, báo cáo cô giáo
D Hoạt động thực hành
1 Lập dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình
- Đọc thầm yêu cầu (2 lần)
- Lập dàn ý văn tả người vào VTH trang 102 - Cùng chia sẻ dàn ý
- Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Các bạn nối tiếp chia sẻ dàn ý - Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Thống kết quả, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập chia sẻ: Yêu cầu bạn chia sẻ dàn ý chi tiết văn tả người gia đình
- Yêu cầu bạn nhận xét - Bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi: Mỗi phần văn tả người thường có nội dung gì?
(22)E Hoạt động ứng dụng
Dựa theo dàn ý lập hoàn thiện thành văn tả người
-TIẾNG VIỆT
Bài 12B: NỐI NHỮNG MÙA HOA (Tiết 3) I Mục tiêu:
- Kể lại câu chuyện nghe, học có nội dung bảo vệ môi trường - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
- Tranh, ảnh minh họa môi trường
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND (HĐTH), ND (HĐTH) gộp vào hoạt động lớp
C Hoạt động thực hành
2 Kể lại câu chuyện đọc hay nghe có nội dung bảo vệ môi trường
- Đọc thầm lần yêu cầu, gợi ý - Suy nghĩ, kể lại câu chuyện - Trao đổi câu chuyện
- Nhận xét
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt bạn chia sẻ câu chuyện
- Đưa tiêu chí bình chọn: Câu chuyện nội dung yêu cầu, trình tự bước, giọng kể hay, diễn cảm
- Nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập tổ chức thi kể chuyện nhóm: Đại diện nhóm kể câu chuyện có nội dung bảo vệ mơi trường
- Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, tuyên dương - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi:
+ Môi trường xung quanh em nào? + Em làm để bảo vệ môi trường?
- Liên hệ: Chia sẻ số hình ảnh minh họa mơi trường
(23)trường, trồng thêm xanh, hoa, … nhằm tôn tạo cảnh quan môi trường sạch, đẹp Đồng thời phải biết giữ gìn, bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên, danh lam, di tích lịch sử để cảnh đẹp trường tồn với thời gian
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân bà làng xóm làm sach đẹp mơi trường sống địa phương em
-TỐN
BÀI 39: EM ƠN LẠI NHỮNG GÌ ĐÃ HỌC I Mục tiêu:
- Em thực phép tính cộng, trừ, nhân số thập phân
- Em biết sử dụng tính chất nhân tổng với số thập phân thực hành tính
II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3,4,5,6,7 HĐTH
C Hoạt động thực hành Lần lượt làm 1,2,3,4,5,6,7
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3,4,5,6,7 TLHDH trang 37 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
* Bài 1
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Hãy nêu cách đặt tính cách thực phép cộng, trừ, nhân số thập phân?
+ Viết dấu phẩy tổng so với dấu phẩy số số hạng?
+ Viết dấu phẩy hiệu với dấu phẩy số bị trừ số trừ?
+ Dấu phẩy tích viết nào? + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
(24)48,16 x 3,4 = 163,744
* Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Hãy nêu cách nhân nhẩm số thạp phân với 10; 100; 1000…? + Hãy nêu cách nhân nhẩm số thạp phân với 0,1; 0,01; 0,001…?
+ Nêu khác nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001… nhân số thập phân với 10; 100; 1000…
+ Muốn tìm số hạng ta làm nào? + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
265,307 x 100 = 265307; 0,68 x 10 = 6,8 265,307 x 0,01 = 2,65307; 0,68 x 0,1 = 0,068
* Bài 3
+ Báo cáo kết
+ Để tính cách thuận tiện ta vận dụng kiến thức gì? + Giá trị a x ( b + c) với giá trị a x b + a x c? + Nêu cách làm
Đáp án
a b c (a + b) x c a x c + b x c
2,4 3,8 1,2 7,44 7,44
6,5 2,7 0,8 7,36 7,36
* Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu làm
Đáp án
a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 42 b) (9,6 – 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 19,44
* Bài 5
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a) 0,12 x 400 = 0,12 x 100 x = 48
b) 4,7 x 5, – 4,7 x 4, = 4, x (5,5 – 4,5) = 4, x = 4,7
* Bài 6
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm + Nhận xét, bổ sung
Đáp án
(25)85 000 : = 17 000 (đồng) Mua 3,5kg đường hết số tiền là:
17 000 x 3,5 = 59 500(đồng) Đáp số: 59 500 đồng
* Bài 7
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm + Nhận xét, bổ sung - Báo cáo với thầy cô giáo
Đáp án
Mua 1m vải phải trả số tiền là: 80 000 : = 20 000 (đồng) Mua 6,8m vải phải trả số tiền là:
20 000 x 6,8 = 136 000 (đồng)
D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Khi nhân tổng với số ta làm nào?
+ Hãy nêu cách nhân nhẩm số thạp phân với 10; 100; 1000…? + Hãy nêu cách nhân nhẩm số thạp phân với 0,1; 0,01; 0,001…? + Muốn tìm số hạng ta làm nào?
Gv chia sẻ: Khi nhân tổng với số ta nhân số hàng của
tổng với số cộng kết lại với
E Hoạt động ứng dụng
Làm HDUD trang 39.
-ĐỊA LÍ
Bài 5: DÂN CƯ NƯỚC TA (tiết 2)
I MỤC TIÊU: Sau học, em:
- Thực hành hoàn thành tập phần HĐTH
- Ý thức càn thiết việc chấp hành sách dân số, kế hoạch hóa gia đình
II CHUẨN BỊ
- Lược đồ, biểu đồ sách TLHDH III NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
*Khởi động: Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát
- Ban học tập: - Chia sẻ: Nội dung Hoạt động ứng dụng trước - Mời cô giáo vào tiết học
*Tiếp nối:
- Ghi tên đọc mục tiêu - Ban học tập: - Chia sẻ mục tiêu trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Đọc ghi nhớ nội dung
(26)- Đọc cho nghe
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ + Bạn học qua học này? - Nhận xét bổ sung
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Đọc câu tập - Hoàn thành vào thực hành - Chia sẻ kết làm với bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Đọc kết cho nhóm nghe
- Nhận xét, bổ sung, thống kết
2 Đóng vai xử lí tình
- Đọc tình cho
- Suy nghĩ lời thoại cách giải - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ - Nêu lời thoại cách giải cho tình - Cả nhóm lựa chọn lời thoại, cách giải hợp lí - Phân vai, thực đóng vai
* Ban học tập tổ chức đóng vai trước lớp
- Đại diện nhóm lê thực đóng vai trước lớp tình huống
- Nhận xét cách giải tình việc đóng vai
* Tổ chức cho bạn Thực nội dung 3: “ Nhìn trang phục, đoán tên dân
tộc”
- Hướng dẫn cách chơi theo Tài liệu HDH trang 132 - Nêu luật chơi
- Tổ chức cho bạn chơi: Mỗi nhóm đội, lượt chơi có hai nhóm - Nhận xét kết đội, tuyên dương đội chiến thắng
* GV chia sẻ
- Nhận xét phần tham gia trò chơi học sinh
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực nội dung phần HĐUD trang 133
-Ngày soạn: 17/11/2017
(27)BÀI 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( Tiết 1) I Mục tiêu
- Em biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên
II Chuẩn bị
- Vở thực hành
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 1,2,3 HĐCB hoạt động HĐTH
C Hoạt động 1. Tính
a) Em tính nháp: 1,2 x ; 48 : -Trao đổi với bạn kết
-Nêu lại cách thực phép tính
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: -Lần lượt nêu kết
- Thống ý kiến, báo cáo với thầy cô
2.Thực chia số thập phân cho số tự nhiên có chữ số
a) Đọc toán TL HD trang 40
b) Trả lời câu hỏi viết phép tính nháp c) Đọc kĩ phần c điền vào chỗ chấm nháp
d) Đọc kĩ nội dung phần c Chú ý cách đặt dấu phẩy thương -Trao đổi với bạn phần thực
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Lần lượt trao đổi phần
- Nêu cách thực hiên chia 4,8 cho - Viết dấu phẩy thương nào? - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô
3. Thực chia số thập phân cho số tự nhiên có hai chữ số
-Thực phép tính 41,31 : 17 =? Ra nháp - Nói nhẩm cách thực
- Đọ kĩ nội dung phần c -Trao đổi kết với bạn
(28)* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Lần lượt đọc kết
- Nêu cách đặt tính cách tính ví dụ vừa thực - Nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô
- Gv chia sẻ cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên
D Hoạt động thực hành Đặt tính tính
-Thực nội dung VTH trang 34 -Trao đổi chéo kiểm tra lẫn
* Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: - Lần lượt đọc kết
- Nêu cách đặt tính cách tính phép tính - Dấu phẩy thương viết nào?
- Phép tính 0,32 : Thực nào? - Thống ý kiến, báo cáo thầy cô
Đáp án
7,26 : = 2,42 ; 85,5 : 57 = 1,5; 0,32 : = 0,4; 91,52 : 26 = 3,52
E Hoạt động lớp
1.Ban học tập chia sẻ trước lớp.
- bạn nêu cách chia số thập phân cho số tự nhiên
Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Cách chia số thập phân cho số tự nhiên - Chú ý cách viết dấu phẩy thương
- Nhận xét tiết học
G Hoạt động ứng dụng
Viết phép tính chia số thập phân cho số tự nhiên Thực phép tính chia sẻ với người thân
-BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG BÀI 2: AI CHẲNG CÓ LẦN LỠ TAY
I MỤC TIÊU
- Nhận thấy lòng bao dung, độ lượng Bác Hồ - Biết cách thể tinh thần trách nhiệm mắc lỗi
- Biết nhận lỗi sửa lỗi II.CHUẨN BỊ:
Tài liệu Bác Hồ học đạo đức, lối sống – Bảng phụ ghi tập III NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp hát bài: Lớp đồn kết - Mời thầy nhận xét phần khởi động lớp
(29)- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu,
C Hoạt động bản
1 Đọc đoạn truyện “Ai chẳng có lần lỡ tay ”
- Đọc câu chuyện “Bác muốn cháu học hành”
Hãy xếp nội dung theo diễn biến câu chuyện cách đánh số từ đến vào º trước nội dung đó:
1) Đồng chí Lâm rụng rời tay chân, mặt tái mét, run lên sốt
2) Khi chuyển quà quý lên máy bay,đồng chí Lâm làm gãy cành lớn
3) Bác Hồ vỗ vai đồng chí nhẹ nhàng nói: “Ai chẳng có lần lỡ tay” 4) Đồng chí Lâm lắp bắp khơng thưa câu với Bác - Trao đổi với bạn câu trả lời
- Bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ: - Trả lời cấc câu hỏi
+ Món quà quý nhắc dến câu chuyện gì?
+ Món q dùng để làm gì? Vì quà lại quý?
+Nhận xét thái độ cử Đồng chí Lâm làm gãy cành san hơ + Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Thống nhất, báo cáo thầy cô Thứ tự xếp: 2- – -
* GV: Câu chuyện thể quan tâm, động viên kịp thời Bác Hồ lòng bao dung Bác người mắc lỗi
2 Thực hành, ứng dụng
1 Những hành vi việc làm sau biểu tinh thần dám chịu trách nhiệm? Khoanh tròn vào chữ trước hành vi việc làm đó.( ghi sẵn bảng phụ)
a) Sẵn sàng nói xin lỗi em làm sai b) Đổ lỗi cho bạn
c) Tiếp thu ý kiến cha mẹ, thầy cô
d) Luôn cố gắng hồn thành nhiệm vụ giao e) Ngại đóng góp ý kiến cho bạn sợ lịng
2) Em hiểu câu danh ngôn sau: Nếu người sợ trách nhiệm việc làm kẻ hèn nhát?
- Trao đổi với bạn câu trả lời - Bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức bạn chia sẻ:
- Chia sẻ với bạn nhóm câu hỏi phần hoạt động cá nhân
(30)* Ban học tập chia sẻ
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
* Gv: Hãy biết nhận lỗi nhận trách nhiệm việc làm mình, biết sai sẵn sàng xin lỗi nhận lỗi người khác tha thứ, bỏ qua
D Hoạt động ứng dụng
Chia sẻ với người thân việc biết chịu tránh nhiệm với việc làm
-Ngày soạn: 17/11/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 24 tháng 11 năm 2017 TOÁN
Bài 40: CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN ( Tiết 2) I Mục tiêu
- Em biết thực phép chia số thập phân cho số tự nhiên vận dụng
trong thực hành tính
II Chuẩn bị
-Vở TH
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức
- Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hoạt động 2,3,4,5 HĐTH
C Hoạt động thực hành Làm 2,3,4,5
- Đọc yêu cầu nội dung 1,2,3,4,5,6,7 TLHDH trang 37 - Thực vào thực hành
- Trao đổi với bạn kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
* Bài 2
+ Báo cáo kết + Thống kết
+ Nếu phần nguyên số bị chia nhỏ số chi phần nguyên thương viết số gì?
+ Nhận xét, bổ sung
Đáp án
a) 70,2 : = 7,8; b) 4,35 : = 0,87; c) 33,6 : 32 = 1,05; d) 12,69 : 30 = 0,423
* Bài 3
(31)+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm nào? + Nhận xét, bổ sung
Đáp án a) x x = 14,4 b) x x = 0,42 x = 14,4: x = 0,42 : x = 3,6 x = 0,8
* Bài 4
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu làm
Đáp án
Mỗi ô tơ số ki-lơ-mét là: 211,2 : = 52,775 (km)
Đáp số: 52,775 km
* Bài 5
+ Báo cáo kết + Thống kết + Hãy nêu cách làm + Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo với thầy cô giáo.
Đáp án
Một bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là: 318,5 : = 45,5 (kg)
15 bao gạo cân nặng số ki-lô-gam là: 45,5 x 15 = 682,59 (kg)
Đáp số: 682,59 kg
D.Hoạt động lớp
1.Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
- Nêu cách thực chia số thập phân cho số tự nhiên - Nhắc lại dạng tốn trung bình cộng
Giáo viên chia sẻ trước lớp:
- Chúng ta vận dụng chia số thập phân cho số tự nhiên vào giải tốn có lời văn tìm thành phần chưa biết phép tính
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân thực phép tính sau: 12,345 x 6,7 0,324 x 8,12 20,34 x 10,6
-TIẾNG VIỆT
(32)- Biết quan sát chọn lọc chi tiết để tả người
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động khởi động
B Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND – ND (HĐTH)
C Hoạt động thực hành Cùng đoán:
- Đọc thầm câu đố SHD trang 37 - Trả lời câu đố
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ nhanh đáp án - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo giáo viên
2 Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà miêu tả hai đoạn văn HDH trang 37
- Đọc thầm đoạn văn HDH trang 37
- Ghi lại đặc điểm ngoại hình người bà vào VTH trang 103 - Chia sẻ làm
- Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
3 Nhận xét cách dùng từ ngữ tác giả đoạn văn HDH trang 37
- Đọc thầm yêu cầu câu hỏi HDH trang 38 (2 lần) - Suy nghĩ trả lời câu hỏi
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo giáo
4 Tả ngoại hình bạn lớp, đố bạn nhóm đốn ai?
- Đọc thầm yêu cầu (2 lần)
- Hoàn thành vào VTH trang 103 - Cùng chia sẻ làm
- Cùng đoán bạn văn
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ làm đoán bạn nhắc đến văn
(33)- Báo cáo với cô giáo
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
- Ban học tập tổ chức cho nhóm thi tả ngoại hình bạn lớp - Yêu cầu bạn nhận xét, bình chọn, khen ngợi tả hay
- Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi: Khi viết văn tả người cần lưu ý điều gì?
- Chia sẻ: Trong văn tả người cần ý nét bật ngoại hình, tính tình hoạt động người tả
- Nhận xét tiết học
E Hoạt động ứng dụng
Quan sát người thân làm việc ghi lại điều quan sát
-TIẾNG VIỆT
Bài 12C: VẺ ĐẸP CỦA BÀ TÔI (Tiết 2) I Mục tiêu:
- Nhận biết sử dụng quan hệ từ câu
II Chuẩn bị
- Phiếu điều chỉnh
III Nội dung hoạt động A Hoạt động tiếp nối
- Giáo viên nhận xét phần hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- Giáo viên chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực ND – ND (HĐTH)
B Hoạt động thực hành
6 Tìm quan hệ từ mối quan hệ từ:
- Đọc thầm yêu cầu đoạn văn VTH trang 104 (2 lần) - Ghi câu trả lời vào VTH
- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo giáo
7 Tìm mối quan hệ từ in đậm, chọn từ ngữ ngoặc điền vào chỗ trống
- Đọc thầm yêu cầu câu văn VTH trang 104 (2 lần) - Ghi câu trả lời vào VTH
- Chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ làm. - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
(34)- Đọc thầm lần yêu cầu câu cần điền VTH trang 105 - Ghi câu trả lời vào VTH
- Chia sẻ câu trả lời - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời. - Nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến, báo cáo cô giáo
9 Đặt câu với quan hệ từ: mà, thì,
- Đọc thầm yêu cầu (2 lần) VTH trang 105 - Đặt câu vào VTH
- Cùng chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
Nhóm trưởng yêu cầu:
- Lần lượt chia sẻ làm - Nhận xét, bổ sung
- Thống kết quả, báo cáo với cô giáo
C Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : - Ban học tập chia sẻ câu hỏi: + Khái niệm quan hệ từ?
+ Đặt câu với quan hệ từ nêu mối quan hệ nó? - Yêu cầu bạn nhận xét, bổ sung
- Thống ý kiến - Mời cô giáo chia sẻ
Nhiệm vụ giáo viên
- Chia sẻ câu hỏi: Nêu cách nhận biết quan hệ từ?
- Chia sẻ: QHT từ nối từ ngữ câu, nhằm thể mối quan hệ từ ngữ câu với Các QHT thường dùng : và, với, hay, hoặc, ,mà, thì, của, ở, tại, bằng, như, để, về, Nhiều khi, từ ngữ câu nối với cặp QHT Các cặp QHT thường dùng :
+ Vì nên ; Do nên ; Nhờ nên ( biểu thị quan hệ nguyên nhân-kết )
+ Nếu ; Hễ (biểu thị quan hệ giả thiết, điều kiện - kết + Tuy .nhưng ; Mặc dù (biểu thị quan hệ tương phản, nhượng bộ, đối lập )
+ Không mà cịn ; Khơng mà cịn (biểu thị quan hệ tăng tiến )
- Nhận xét tiết học
D Hoạt động ứng dụng
(35)-SINH HOẠT TUẦN 12 I Mục tiêu
*Sinh hoạt tuần 12
- Nhận xét, đánh giá hoạt động lớp tuần 11
- Đề phương hướng hoạt động cụ thể tuần 12 *Kĩ sống: Học sinh biết:
- Tìm hiểu hiểu ý nghĩa ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 -11
- Đoàn kết, giúp đỡ thực phong trào thi đua học tập dành nhiều lời khen tốt - Khắc sâu tình nghĩa thầy trị ghi nhớ cơng ơn thầy giáo
II Chuẩn bị
- Phần theo dõi ban
- Câu hỏi để học sinh trao đổi, thảo luận
- Tư liệu học sinh sưu tầm được: viết, truyện kể, thơ, hát, tranh ảnh… kỉ niệm tình nghĩa thầy trò
III Các hoạt động dạy học A SINH HOẠT TUẦN 12 1 Nội dung sinh hoạt
a Các nhóm trưởng lên nhận xét ban tuần qua b Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét
c GV nhận xét chung *) Ưu điểm:
*) Nhược điểm:
*) Tuyên dương:
- Cá nhân: - Nhóm:
2 Phương hướng tuần tới
- Phát huy ưu điểm đạt Khắc phục nhược điểm - Duy trì tốt nề nếp học tập, truy đầu
- Giữ gìn vệ sinh trường lớp, vệ sinh cá nhân
- Ơn luyện chữ đẹp, giải tốn Tiếp tục chăm sóc CTMN, xanh
B SINH HOẠT CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO
* Ban học tập tổ chức bạn thảo luận trả lời câu hỏi Chủ đề: Tôn sư trọng đạo
1 Hoạt động 1: Tổ chức cho bạn bốc thăm trả lời câu hỏi.
a Bạn cho biết xuất xứ ngày 20 -11 ngày kỉ niệm Việt Nam thế nào?
(36)Ngày 20-11-1958 Ngày Hiến chương nhà giáo lần đầu tổ chức nước ta ngày 28-9-1982, Hội đồng trưởng định lấy ngày 20-11 hàng năm làm ngày Nhà giáo Việt Nam
b Bạn cho biết câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ … nói người thầy giáo
- Không thầy đố mày làm nên - Học thầy không tày học bạn - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư - Muốn sang bắc cầu Kiều Muốn hay chữ yêu kính thầy
- Mùng Tết cha, mùng hai Tết mẹ, mùng ba Tết thầy - Khi em bé cỏn
Bây em lớn khôn Cơm cha, áo mẹ, chữ thầy
Nghĩ cho bõ ngày ước ao
c Bạn kể người thầy, cô giáo mà bạn ấn tượng nhất.
d Bạn nghĩ trước so sánh “ Học sinh thiếu thầy giáo thiếu Mặt Trời”?
e Có nhà thơ ví “ Cơ giáo mẹ hiền” Bạn có nghĩ khơng? Vì sao? g Bạn đọc thơ thây, cô giáo.
h Hãy hát hát thầy giáo, cô giáo. 2 Hoạt động 2: Vui văn nghệ
- Trình bày tiết mục văn nghệ
3 Hoạt động 3: Nhận xét
Nhận xét ý thức tham gia thảo luận, trả lời bạn - GV Nhận xét, tuyên dương em có ý thức tốt