- Ban học tập chia sẻ mục tiêu của tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực hiện nội dung bài. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.. 1.Tìm hiểu cách viết, cách đọc số tự nhiên trong hệ th[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 15/9/2017
Ngày giảng: Thứ ngày 18 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Thư thăm bạn.
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, vi - deo bão lụt III Nội dung hoạt động
A.Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động hát Vươn cao Việt Nam - Ban học tập: Chia sẻ hoạt độn ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung HĐCB C Hoạt động bản
1.Quan sát tranh trả lời câu hỏi
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi theo gợi ý HDH trang 38 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ
+ Trong sống người cần giúp đỡ lẫn nhau? + Biết giúp đỡ lẫn thể điều gì?
2 Nghe đọc bài: Thư thăm bạn
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa HDH trang 39 - Tìm từ cịn chưa hiểu
- Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy cô trợ giúp
+ Cho bạn đặt câu luyện đọc
(2)- Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết thể giọng đọc thư
+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay
5 Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3,4 HDH trang 40 - Cùng hỏi đáp
- Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: D Hoạt động lớp
- Ban học tập chia sẻ:
+ Nhờ đâu bạn Lương biết hoàn cảnh bạn Hồng? + Bạn Lương làm để an ủi bạn Hồng?
+ Những câu văn thể bạn Lương biết an ủi bạn Hồng + Qua Thư thăm bạn cho ta biết điều gì?
- Giáo viên chia sẻ:
- Chia sẻ video số trận bão lụt nước ta E Hoạt động ứng dụng
Đọc lại Thư thăm Bạn cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ CHIA SẺ (Tiết 2) I Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo từ: từ đơn, từ phức
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt thực hành III Nội dung hoạt động
A Hoạt động khởi động:
- Ban văn nghệ tổ chức cho khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B Hoạt động tiếp nối
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB, nội dung1,2 HĐTH
(3)- Đọc lần ghi nhớ HDH trang 41
- Làm vào thực hành nội dung trang 19,20 - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn - Nhóm trưởng :
+ Yêu cầu bạn chia sẻ:
+ Những từ gồm tiếng? từ gồm nhiều tiếng? tiếng khác từ chỗ nào?
+Từ gồm tiếng gọi từ gì? Từ gồm nhiều tiếng gọi từ gì? + Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
- Thống kết
* GV: Từ gồm tiếng từ đơn, từ ồm nhiều tiếng từ phức Tiếng cấu tạo nên từ, từ để tạo nên câu Tiếng có nghĩa khơng có nghĩa, từ có nghĩa D.Hoạt động thực hành
Thực nội dung:
- Đọc lần làm vào thực hành nội dung 2,3 trang 20 -Trao đổi kết với bạn
- Nhóm trưởng:
- Mời bạn chia sẻ kết làm
- Dùng từ điển tra nghĩa từ phức vừa tìm - Thống kết
- Báo cáo cô giáo
* GV: Từ đơn: rất, vừa, lại
Từ phức: công bằng, thơng minh, độ lượng, đa tình, đa mang E Hoạt động lớp
Ban học tập chia sẻ:
+ Từ gồm tiếng gọi từ gì? Từ gồm nhiều tiếng gọi từ gì? + Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
Giáo viên chia sẻ: Có thể dùng tiếng từ tiếng trở lên để tạo nên từ Từ dùng để biểu thị vật, hoạt động , đặc điểm, cấu tạo câu
G Hoạt động ứng dụng
Cùng người thân chơi trị chơi đồn tàu chở từ( nội dung trang 44)
-KHOA HỌC
BÀI 2: CƠ THỂ CON NGƯỜI TRAO ĐỔI CHẤT NHƯ THẾ NÀO? (Tiết 2)
I Mục tiêu: Sau học, em:
- Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường II Chuẩn bị: Vở thực hành
(4)*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Truyền điện - Thưởng cho bạn thua câu hỏi sau:
+ Để trì sống ngày, người lấy mơi trường gì? + Để trì sống ngày, người thải mơi trường gì?
+ Quá trình trao đổi thể người vơi mơi trường gọi q trình gì? - Cả lớp nhận xét câu trả lời bạn
* Hoạt động tiếp nối:
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
4 Đọc trả lời
- Đọc nội dung phần đóng khung trả lời câu hỏi trang 10 - Cùng bạn hỏi đáp câu hỏi
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ câu trả lời nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoàn thành bảng
- Quan sát bảng đọc thầm yêu cầu
- Lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ chấm viết kết vào - Trao đổi với bạn
- Đổi chéo để kiểm tra
- Nhóm trưởng mời bạn trình bày làm mình, bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi: + Cơ quan tiêu hóa có vai trị gì?
+ Lấy ơ-xi thải khí Các-bơ-níc nhiệm vụ quan nào? + Cơ quan tiết có nhiệm vụ gì?
+ Điều xảy quan ngừng hoạt động? - Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo
2 Chơi trò chơi “ Thi ghép chữ vào sơ đồ”
- Trưởng ban học tập phổ biến luật chơi: Nhóm ghép chữ vào sơ đồ thời gian ngắn thắng
- Các nhóm lấy đồ dùng học tập Khi nghe ban học tập hơ “Bắt đầu” thực
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn lựa chọn từ điền vào chỗ chấm Sau thống kết dán lên bảng lớp
- Ban học tập cho bạn quan sát sản phẩm nhóm, nhận xét - Tuyên dương khen ngợi
+ Để bảo vệ quan cần phải làm gì? - Mời cô giáo chia sẻ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
(5)TOÁN
Bài LUYỆN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu: Đọc viết thành thạo số đến lớp triệu
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn chơi trò chơi: Ong đốt, ong đốt - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Chơi trò chơi “Đố bạn” “Chơi nhóm” - Đọc thầm lần trị chơi
- Tổ chức nhóm chơi theo nội dung - Các bạn nhân xét
GV: Qua trò chơi lần củng cố lại cách đọc, viết phân tích số có 6 chữ số trở lên
2 Viết theo mẫu:
- Đọc thầm dung bút chì làm vào SGK - Trao đổi với bạn kết làm - Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Lớp đơn vị gồm hành nào? + Lớp nghìn gồm hành nào? + Lớp triệu gồm hành nào?
* GV yêu cầu đọc số sau: 856425120; 200540201 Đọc số:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét bạn
B Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Yêu cầu bạn đọc lại số tập Giáo viên chia sẻ:
+ Một lớp tạo hàng?
(6)C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Đọc số sau: 122521532; 210000346; 100000021 -Ngày soạn: 15/9/2017
Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2017 TOÁN
Bài 7: LUYỆN TẬP (tiết 2)
I Mục tiêu: Em biết giá trị chữ số theo vị trí số. II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Ba nến lung linh - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4 Viết số sau:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm - Các bạn đọc làm
- Các bạn nhân xét Viết số, biết số gồm:
- Đọc thầm làm vào - Trao đổi với bạn kết
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ - Nhận xét làm bạn
* Nêu giá trị chữ số số sau: 256312568; 532658987; 456530125
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Yêu cầu bạn viết bảng lại số tập 4, Giáo viên chia sẻ:
+ Một lớp tạo hàng?
+ Tên lớp tên hàng có điểm giống khác nhau? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
(7)TIẾNG VIỆT
Bài 3A: THÔNG CẢM VÀ SẺ CHIA (Tiết 3)
I Mục tiêu: Nghe - viết đoạn văn; viết từ chứa tiếng bắt đầu tr/ch, tiếng có hỏi, ngã
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt, thực hành III Nội dung hoạt động
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Ban văn nghệ tổ chức cho bạn khởi động - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng - Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp
B HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 3,4 hoạt động HĐTH C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
3 Nghe – viết: Cháu nghe câu chuyện bà. a Tìm hiểu đoạn viết
- Đọc thầm thơ Cháu nghe câu chuyện bà - Ghi từ khó nháp
- Cách trình bày viết
- Trao đổi với từ tìm - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Cách viết từ khó
+ Cách trình bày viết + Nêu nội dung viết
- Nhận xét, bổ sung, thống câu trả lời *GV chia sẻ:
- Lưu ý tiếng dễ viết sai: trước, sau, rưng rưng, lưng
- Cách trình bày: câu viết lùi lề ô, câu viết sát lề vở, hết khổ thơ để trống dòng
- Cả lớp nghe cô giáo đọc viết vào b Chữa lỗi
- Tự soát lỗi toàn - Đổi chéo kiểm tra - Mời bạn chia sẻ viết - Báo cáo với thầy cô giáo Điền vào ô trống
(8)- Đổi chéo kiểm tra kết - Nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng: - Mời bạn chia sẻ:
+ Đoạn văn ca ngợi điều gì? - Nhận xét, bổ sung
* GV: Đoạn văn vừ điền ca ngợi tre thẳng thắn, bất khuất, bạn người D HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Khi viết tả thể loại thơ bạn cần ý điều gì? Giáo viên chia sẻ:
- Nhận xét viết học sinh D Hoạt động ứng dụng
Thực nội dung HĐƯD trang 44
-TIẾNG VIỆT
Bài 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 1) I Mục tiêu: Đọc - hiểu Người ăn xin
II Chuẩn bị: Từ điển Tiếng Việt bảng phụ III Nội dung hoạt động
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Ai - chuyện nào?
Cách chơi: Chơi theo cặp đôi Bạn thứ nêu tên nhân vật, bạn thứ 2neeu tên câu chuyện có nhân vật đổi bên khơng nói tiếp thua
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực từ nội dung dến nội dung 5của HĐCB Nội dung điều chỉnh làm khởi động
C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1 Nghe cô đọc bài: Người ăn xin
- Theo dõi đọc phát giọng đọc Đọc từ lời giải nghĩa
- Đọc từ lời giải nghĩa - Tìm từ cịn chưa hiểu - Hỏi đáp nghĩa từ
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Yêu cầu bạn chia sẻ từ chưa hiểu
+ Cùng giúp giải nghĩa từ chưa hiểu (nếu có) Nếu cần nhờ thầy trợ giúp
(9)4 Luyện đọc
- Đọc lần từ, câu, - Đọc sửa lỗi cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bài chia đoạn? đọc với giọng nào? + Đưa tiêu chí bình chọn bạn đọc tốt:
- Đọc từ, ngắt nghỉ sau dấu câu - Biết thể giọng nhân vật
+ Nối tiếp đọc đoạn chọn + Bình chọn bạn đọc hay
5 Tìm hiểu
- Đọc toàn lần trả lời câu hỏi 1,2,3 HDH trang 48 - Cùng hỏi đáp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: D HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP - Ban học tập chia sẻ:
+ Những chi tiết cho thấy ông lão ăn xin đáng thương?
+ Ơng lão nhận tình cảm cậu bé? Chi tiết thể điều đó? + Theo bạn cậu bé nhận ông lão ăn xin?
+ Qua câu chuyện muốn nói lên điều gì? - Giáo viên chia sẻ:
- Ca ngợi cậu bé có lịng nhân hậu,biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khổ.
E Hoạt động ứng dụng
Đọc lại câu chuyện Người ăn xin cho người thân nghe
-LỊCH SỬ
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 1) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Nêu đồ bước sử dụng đồ - Kể số yếu tố đồ
- Nhận biết ký hiệu số đối tượng địa lí, lịc sử thể đồ - Đọc đồ mức độ đơn giản
II Chuẩn bị: Bản đồ hành chính III Các hoạt động dạy học
(10)* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Liên hệ thực tế
- Trả lời câu hỏi tài liệu học - Cùng bạn hỏi đáp câu hỏi
- Thống kết Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Quan sát trả lời
- Quan sát hình hình trang 10, xác định hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn
- Chỉ vị trí hồ Hồn Kiếm đền Ngọc Sơn hình - Thống kết Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Đọc đoạn hội thoại trao đổi
- Đọc đoạn hội thoại trang 11
- Trao đổi với bạn điều em hiểu đoạn hội thoại
- Nhóm trưởng hỏi bạn hai câu hỏi tài liệu hướng dẫn - Báo cáo kết với thầy cô giáo
4 Đọc thơng tin thực hiện
Nhóm trưởng góc học tập lấy phiếu học tập - Đọc thơng tin trang 12
- Hồn thành phiếu học tập trang 13
- Trao đổi với bạn điều em chưa hiểu thông tin - Chia sẻ với bạn nội dung phiếu học tập
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi + Bản đồ có yếu tố nào?
+Khi xem đồ ta cần lưu ý điều gì? - Báo cáo kết với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1.Làm tập
- Đọc nội dung yêu cầu tập - Ghi câu trả lời nháp
(11)- Nhóm trưởng thống kết Yêu cầu bạn viết câu vào - Báo cáo với thầy cô giáo
- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bản đồ gì?
+ Khi xem đồ ta cần ý đến yếu tố nào? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng
-Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
Bài 3B: CHO VÀ NHẬN (Tiết 2)
I Mục tiêu: Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện. II Chuẩn bị: Vở thực hành
III Nội dung hoạt động
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG - Ban văn nghệ cho lớp khởi động - Ban học tập chia sẻ HĐƯD
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung HĐCB Nội dung 1,2,3 hoạt động thực hành
C HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
8 Tìm hiểu lời nói, ý nghĩ nhân vật văn kể chuyện - Đọc 1lần nội dung HDH trang 48
- Hoàn thành vào thực hành - Trao đổi với bạn
- Nhận xét bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ: + Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì?
+ Ta cần kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì? + Có cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật? * GV chia sẻ:
Trong văn kể chuyện, lồ nói ý nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật ý nghĩa câu chuyện
Có cách kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật: Kể nguyên văn lời nhân vật( lời dẫn trực tiếp) kể lời người kể (lời dẫn gián tiếp).
(12)- Đọc lần nội dung 1,2,3 HDH trang 48,49 - Hoàn thành vào thực hành
- Đổi chéo kiểm tra
- Nhận xét bổ sung cho
Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ kết làm
Bài 1: Dựa vào dấu hiệu bạn nhận lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp?
Bài 2: Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp bạn cần ý gì?
Bài 3: Khi chuyển lời dẫn gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp bạn cần ý gì?
- Nhận xét bổ sung cho bạn
D HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP - Ban học tập:
+ Những yếu tố tạo nên nhân vật truyện? + Kể lại lời nói ý nghĩ nhân vật để làm gì?
+ Dựa vào dấu hiệu bạn nhận lời dẫn trực tiếp, lời dẫn gián tiếp? - Giáo viên chia sẻ:
Khi dùng lời dẫn trực tiếp đặt sau dấu hai chấm, phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng dấu ngoặc kép Khi dùng lời dẫn gián tiếp đằng trước có thể thêm vào từ rằng, là, dấu hai chấm.
E Hoạt động ứng dụng
Hoàn thành nội dung trang 51
-TIẾNG VIỆT
Bài 3B: CHO VÀ NHẬN (tiết 3)
I Mục tiêu: Kể câu chuyện nghe đọc nói lịng nhân hậu. II Chuẩn bị: Sư tầm truyện nói lịng nhân hậu
III Nội dung hoạt động
A HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Ban văn nghệ cho lớp khởi động trị chơi : Nhóm 7, nhóm - Mời Ban học tập kiểm tra hoạt động ứng dụng
- Mời thầy cô nhận xét phần hoạt động lớp B HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
- GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung 2,3 phần HĐTH C HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
4 Chuẩn bị câu chuyện
- Đọc lần gợ ý HDH trang 50
(13)- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ:
+ Bạn nêu số biểu lịng nhân hậu? + Lấy ví dụ số truyện bạn đọc?
-Nhận xét bổ sung cho bạn Kể chuyện
- Ghi nháp nội dung câu chuyện - Nhẩm kể lại câu chuyện
- Nối tiếp kể cho nghe - Nhận xét bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn nối tiếp kể chuyện Chia sẻ
+ Bạn thích chi tiết câu chuyện? + Bạn thích nhân vật truyện? + Qua câu chuyện bạn muốn nói điều gì? D HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
Ban học tập chia sẻ:
- Trưởng ban học tập mời bạn kể hay nhóm thi trước lớp - Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung truyện chủ đề
+ Thuộc truyện,thể cử chỉ, động tác, điệu kể + Nêu ý nghĩa câu chuyện
- Đại diện nhóm lên kể trước lớp - Các bạn nhận xét theo tiêu chí - Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn Giáo viên chia sẻ:
- Nhận xét cách kể chuyện học sinh E Hoạt động ứng dụng
- Hoàn thành nội dung 1hoạt động ứng dụng trang51
-TOÁN
Bài DÃY SỐ TỰ NHIÊN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHẬP (Tiết 1)
I Mục tiêu: Em biết thêm thông tin dãy số tự nhiên số dặc điểm dãy số tự nhiên
II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát bài: Vui đến trường - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
(14)1 Tìm hiểu dãy số tự nhiên
- Đọc thầm nội dung 1,2,3,4 trang 27,28 * Ban học tập chia sẻ:
+ Khái niệm số tự nhiên có từ thời gian nào? + Nêu ví dụ số tự nhiên?
+ Dãy số tự nhiên có đặc điểm gì? + Có số tự nhiên lớn không? + Số tự nhiên bé số nào?
+ Hai số tự nhiên liên tiếp nhau đơn vị? GV chia sẻ:
- Các số tự nhiên xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên - Ta biểu diễn số tự nhiên tia số
- Khơng có số tự nhiên lớn Số tự nhiên bé - Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vị
2 Thảo luận để tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm - Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP Nhiệm vụ Ban học tập :
+ + Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trò chơi: Đố bạn viết số Giáo viên chia sẻ:
+ Số 4; 8; 9; 120 có phải số tự nhiên khơng? + Có số tự nhiên lớn khơng?
+ Tìm số tự nhiên bé nhất?
+ Hai số tự nhiên liền kề đơn vị? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tìm số thích hợp viết vào chỗ chấm: 9; 12; 15; …;…;…;… -Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2017 TOÁN
Bài DÃY SỐ TỰ NHIÊN VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHẬP (Tiết 2)
I Mục tiêu: Em biết sử dụng mười chữ số để viết hệ thập phân. II Chuẩn bị: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động:
(15)- Mời thầy cô nhận xét * Hoạt động tiếp nối
- HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung A HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1.Tìm hiểu cách viết, cách đọc số tự nhiên hệ thập phân. - Đọc thầm nội dung 1,2,3 trang 29,30
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ
+ Bao nhiêu đơn vị hệ thập phân lập hàng liên tiếp liền nó?
+ Ở hàng ta viết chữ số? + Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì? + Nêu cách đọc số tự nhiên hệ thập phân? GV chia sẻ:
- Với mười chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 viết số tự nhiên
- Trong hệ thập phân mười đơn vị hàng lại hợp thành hàng liên tiếp liền
- Giá trị chữ số phụ thuộc vào vị trí số
- Để đọc số tự nhiên có nhiều chữ số ta tách thành lớp, hàng đọc từ trái sang phải
2 Thảo luận trả lời ví dụ sau: - Đọc viết số ví dụ 1,2 trang 30 - Trao đổi với bạn nội dung làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ cách đọc, viết số tự nhiên - Nhận xét làm bạn
* GV: Cho biết chữ số thuộc hàng nào? Lớp nào? Đọc số sau: 15842364; 68974521
B Hoạt động lớp
1 Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Bao nhiêu đơn vị hệ thập phân lập hàng liên tiếp liền nó? + Ở hàng ta viết chữ số?
+ Giá trị chữ số phụ thuộc vào điều gì?
+ Nêu cách đọc số tự nhiên hệ thập phân? 2 Giáo viên chia sẻ:
+ Số 4; 8; 9; 120 có phải số tự nhiên khơng? + Có số tự nhiên lớn khơng?
+ Tìm số tự nhiên bé nhất?
(16)Thực nội dung trang 30
-KHOA HỌC
BÀI 3: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG NÀO CÓ TRONG THỨC ĂN CỦA CON NGƯỜI ? (Tiết 1)
I Mục tiêu: Sau học, em:
- Nêu tên nhóm chất dinh dưỡng cần cho người - Kể tên số loại thức ăn thuộc nhóm chất dinh dưỡng - Phân loại thức ăn ngày theo nhóm chất dinh dưỡng II Chuẩn bị: Bốn nhóm thức ăn
III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban học tập tổ chức cho bạn chơi trị chơi: Đi chợ - Mời giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối
Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Liên hệ thực tế
- Liệt kê thức ăn mà gia đình em thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối - Cùng trao đổi với bạn
- Từng bạn chia sẻ loại thức ăn mà gia đình thường ăn vào bữa sáng, trưa, tối
- Nhận xét, khen ngợi nhóm Quan sát trả lời
- Quan sát đọc ghi hình trang 13,14 - Ghi tên thức ăn, đồ uống có hình - Trả lời câu hỏi c
- Cùng bạn chia sẻ câu trả lời
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi:
+ Kể thêm tên số loại thức ăn nhóm chất dinh dưỡng + Gia đình bạn thường ăn nhiều loại nhóm chất dinh dưỡng nào? - Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo
3 Đọc viết vào vở
- Đọc thầm nội dung đóng khung trang 15
(17)- Cùng bạn chia sẻ nội dung ghi nhớ - Đổi chéo kiểm tra
- Nhóm trưởng mời bạn chia sẻ câu trả lời bạn khác nhận xét, bổ sung
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Làm việc với thẻ chữ
Ban thư viện đến góc học tập lấy “Bộ thẻ chữ loại thức ăn, đồ uống” - Chọn 10 thẻ chữ
- Phân loại thẻ chữ thành nhóm phù hợp với nhóm chất dinh dưỡng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn xếp thẻ chữ mà chọn vào nhóm chất dinh dưỡng
- Hồn thành xong bảng, nhóm thống báo cáo với thầy cô giáo - Trưởng ban học tập yêu cầu nhóm chia sẻ kết thảo luận nhóm
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung - Trưởng ban học tập:
+ u cầu nhóm giải thích lại xếp thẻ vào nhóm chất dinh dưỡng
+ Cho bạn chia sẻ thêm câu hỏi:
1) Trong loại thức ăn có ghi thẻ chữ loại thức ăn nào có thể xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
2) Bạn giải thích loại thức ăn xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
3) Kể thêm tên số loại thức ăn xếp vào nhiều nhóm chất dinh dưỡng?
+ Mời cô giáo chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng trang 17
-ĐỊA LÍ
BÀI 2: LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ (Tiết 2) I Mục tiêu: Sau học, em:
- Nêu đồ bước sử dụng đồ - Kể số yếu tố đồ
- Nhận biết ký hiệu số đối tượng địa lí, lịc sử thể đồ - Đọc đồ mức độ đơn giản
II HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
*Khởi động: Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động tiếp nối: Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
(18)- Lắng nghe thầy cô giáo hướng dẫn - Đọc ba bước sử dụng đồ
- Xác định số đối tượng lịch sử địa lý đồ hình 3, trang 14-15
- Cùng bạn đồ
- Thống kết Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo Đọc ghi vào
- Đọc đoạn văn lần
- Ghi vào nội dung đoạn văn - Chia sẻ với bạn nội dung đoạn văn Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ + Bản đồ gì?
+ Các yếu tố đồ?
+ Muốn sử dụng đồ ta phải lưu ý điều gì? - Báo cáo kết với thầy giáo
B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1 Hoàn thành phiếu học tập
Ban thư viện góc học tập lấy phiếu học tập - Hoàn thành phiếu học tập
- Đổi phiếu cho bạn để giúp sửa lỗi
- Nhóm trưởng thống kết Báo cáo với thầy giáo Chơi trị chơi: Chỉ nhanh,
- Trưởng ban học tập lên phổ biến luật chơi tài liệu hướng dẫn đội tiến hành chơi
- Tuyên dương nhóm thắng
- Trưởng ban học tập mời cô giáo lên chia sẻ C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng
-LỊCH SỬ
BÀI 1: BUỔI ĐẦU DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NƯỚC ( Tiết 1) (Khoảng năm 700 TCN đến năm 179 TCN)
I Mục tiêu
(19)II Chuẩn bị: Lược đồ II Các hoạt động dạy học *Khởi động:
Ban văn nghệ: - cho bạn hát “Mái trường em học bao điều hay” - Mời cô giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Khám phá vài nét người dân Lạc Việt Âu Lạc
- Đọc thầm nội dung đoạn hội thoại a trả lời câu hỏi phần c - Hỏi bạn thầy em chưa hiểu
- Cùng bạn đọc đoạn hội thoại
- Chia sẻ câu trả lời phần c với bạn - Từng bạn chia sẻ câu trả lời nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn quan sát Lược đồ Bắc Bộ Bắc Trung Bộ ngày Lăng vua Hùng (Phú Thọ) xác định lược đồ: khu vực sinh sống người Lạc Việt, Âu Việt
- Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Báo cáo kết làm việc với thầy giáo
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận lược đồ phóng to. GV chia sẻ:
- Khu di tích lịch sử Đền Hùng nằm xã Hy Cương, thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Đây nơi thờ cúng Vua Hùng nhân vật liên quan, bao gồm cơng trình kiến trúc đền Hạ, chùa Thiên Quang, đền Trung, đền Thượng, lăng Hùng Vương, cột đá thề, đền Giếng, đền Tổ Mẫu Âu Cơ, đền thờ Quốc Tổ Lạc Long Quân bảo tàng Hùng Vương
- Lăng Hùng Vương phần mộ Vua Hùng thứ Tương truyền, trước chết, nhà vua có dặn chôn người núi cao để trông nom bờ cõi cho cháu Ngay phía trước lăng Cột đá thề,tương truyền nơi Thục Phán An Dương Vương Vua Hùng nhường thề nguyện mn đời bảo vệ giang sơn gấm vóc đời đời hương khói họ Hùng
2 Tìm hiểu đời nước Văn Lang Âu Lạc - Đọc nội dung phần a
- Trả lời câu hỏi phần b
- Chia sẻ, trao đổi với bạn nội dung câu hỏi phần b - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi
+ Nước Âu Lạc đời hoàn cảnh nào? + Người đứng đầu nước Âu Lạc gọi gì?
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
(20)- Đọc yêu cầu - Hoàn thành yêu cầu
- Chia sẻ với bạn điều vừa tìm hiểu - Nhóm trưởng tổ chức cho bạn trao đổi: + Nước Văn Lang đời năm nào?
+ Nước Âu Lạc đời năm nào?
- Nhóm trưởng báo cáo kết với thầy cô giáo - Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ:
+ Bạn biết nhà nước Văn Lang? + Bạn biết nước Âu Lạc?
- Ban học tập mời cô giáo chia sẻ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Tìm đọc truyện, tranh, ảnh có liên quan tới thời Hùng Vương – An Dương Vương sách, báo
-KHOA HỌC
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ? (TIẾT 1) I Mục tiêu:
Sau học, em nêu vai trò chất dinh dưỡng thể người II Chuẩn bị: Bảng chất dinh dưỡng
III Các hoạt động dạy học *Khởi động
- Trưởng ban văn nghệ cho lớp hát “Quả” (để chuẩn bị cho nội dung thảo luận theo lời hát )
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Hát thảo luận theo lời hát
- Trong hát có loại nào? - Các loại có ích lợi gì?
- Kể nêu ích lợi loại có hát cho bạn nghe - Nhận xét câu trả lời bổ sung ích lợi khác
- Từng bạn chia sẻ câu trả lời nhóm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn: kể thêm loại khác mà bạn biết nêu ích lợi chúng người
- Nhận xét, khen ngợi nhóm
- Giáo viên tổng kết: loại có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng có vai trị thể người Bài hôm tìm hiểu
* Giáo viên ghi tên bảng: học sinh ghi vào - Học sinh đọc mục tiêu
(21)- Hãy quan sát đọc thông tin hình - Tự nhắc lại vai trị chất dinh dưỡng
- Đọc thơng tin hình cho bạn nghe ( Một bạn đọc tên nhóm thức ăn chứa chất dưỡng - bạn đọc vai trị chất dinh dưỡng đó)
- Nhóm trưởng nêu câu hỏi; gọi bạn trả lời + Hãy nêu chất dinh dưỡng mà bạn biết
+ Những loại thức ăn nào giúp thể lớn lên thay tế bào già bị hủy hoại?
+ Những thức ăn giúp thể hấp thu vi- ta- tan dầu mỡ ?( A, D, E, K)
+ Những thức ăn chứa nhiều vi- ta- khoáng chất? - Các bạn lắng nghe bổ sung, đánh giá
- Nhóm trưởng thống kết báo cáo với thầy cô giáo 3 Ban học tập chia sẻ với lớp câu hỏi
+ Bạn nêu tên chết dinh dưỡng có tác dụng tốt thể người?
+ Chất bột đường có tác dụng thể người? + Chất đạm có tác dụng thể người? + Chất béo có tác dụng thể người?
+ Vi- ta- min, chất khống có tác dụng thể người? + Để có đủ chất dinh dưỡng cho thể phát triển khỏe mạnh? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ phần hoạt động lớp
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Nói với người thân vai trò chất dinh dưỡng thể -Ngày soạn: 17/9/2017
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2017 TIẾNG VIỆT
BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết - 2)
I Mục tiêu: Ôn luyện cách viết thư, viết thư thăm hỏi. II Chuẩn bị: Cấu trúc thư
III Các hoạt động dạy học *Khởi động: - Ban văn nghệ:
+ Cho lớp hát bài: Lớp đồn kết + Mời giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1 Thi vẽ trang trí phong bì thư
- Vẽ trang trí phong bì thư
(22)- Nhóm trưởng yêu cầu bình chọn bạn trang trí phong thư đẹp - Báo cáo cô giáo việc làm
2 Tìm hiểu cách viết thư
- Đọc thầm lần lại Thư thăm bạn trang 38 - Trả lời câu hỏi trang 52
- Cùng bạn trao đổi câu trả lời - Nhận xét, bổ sung cho
Nhóm trưởng yêu cầu bạn chia sẻ: + Người ta viết thư để làm gì?
+ Một thư thường có phần? + Nội dung phần thường có gì? - Nhận xét, bổ sung
- Đối chiếu câu trả lời với phần ghi nhớ tài liệu hướng dẫn trang 53 - Báo cáo kết với thầy cô giáo
* Ban học tập cho bạn chia sẻ:
+ Một thư thường có nội dung nào? + Trong thư phần quan nhất? +Mời cô giáo chia sẻ
GV: Một thư thường gồm phần: Phần đầu thư, phần phần cuối thư Trong thư phần quan trọng Phần chính:
- Nêu mục đích, lí viết thư.
- Thăm hỏi tình hình người nhận thư. - Thơng báo tình hình người viết thư.
- Nêu ý kiến trao đổi bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
3 Viết thư gửi bạn trường khác để thăm hỏi kể cho bạn nghe tình hình lớp trường em
- Đọc lần gợi ý trang 53 - Trả lời câu hỏi gợi ý - Viết thành thư
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn lần đọc thư vừa viết - Nhận xét, bổ sung
- Báo cáo cô giáo
GV: nhận xét cách viết thư, nội dung thư Tuyên dương HS viết thư hay
B HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Chia sẻ thư viết cho người thân nghe
-TIẾNG VIỆT
BÀI 3C: NHÂN HẬU – ĐOÀN KẾT (Tiết 2) I Mục tiêu: Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết.
II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
(23)- Mời cô giáo vào tiết học
* Hoạt động nối tiếp
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm B HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
1 Thi tìm nhanh từ viết vào bảng - Đọc thầm nội dung
- Viết từ nháp
- Nhóm trưởng nêu yêu cầu, thành viên đọc tiếng mà vừa tìm
- Lựa chọn bạn để chơi
- Ban học tập phổ biến luật chơi ( tài liệu)
- Các đội cử thành viên lên chơi Nhận xét nhóm thắng 2 Xếp từ sau vào trống thích hợp bảng
Thi vẽ trang trí phong bì thư - Đọc từ trang 54
- Phân loại từ thành nhóm: Nhân hậu – Đồn kết - Trao đổi với bạn từ mà vừa xếp
- Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu thành viên xếp từ vào hai nhóm - Cả nhóm thống
- Thư ký ghi kết báo cáo cô giáo
3 Chọn từ ngoặc đơn ( đất, cọp, Bụt, chị em gái) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh câu thành ngữ
- Đọc từ hoàn câu thành ngữ - Trao đổi với bạn câu vừa điền - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu thành viên xếp từ vào hai nhóm - Cả nhóm thống
- Thư ký ghi kết báo cáo cô giáo
4 Em hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ dây nào? - Đọc nội dung hai lần
- Giải nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ
- Trao đổi với bạn nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét, bổ sung cho
- Nhóm trưởng yêu cầu giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ - Tìm câu thành ngữ, tục ngữ khác thể đoàn kết C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Thực hoạt động ứng dụng tài liệu hướng dẫn TOÁN
(24)I Mục tiêu: Em nhận biết bước đầu cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên
II Chuẩn bi: Sách Hướng dẫn học Toán Bài tập thực hành Toán 4. III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
- Ban văn nghệ cho bạn hát Em yêu trường em - Mời thầy cô nhận xét
* Hoạt động tiếp nối - HS ghi tên bài, đọc mục tiêu
- Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp - GV chốt mục tiêu, yêu cầu HS thực nội dung
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Em thực hoạt động sau:
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm + Muốn so sánh hai số ta làm nào?
- Nhận xét làm bạn
2 Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy giáo hướng dẫn: - Đọc thầm lần nội dung
- Trao đổi với bạn nội dung
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp nội dung * GV: Số có chữ số nhiều thì…
Nếu hai số có chữ số ta so sánh cách nào? Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm;
- Đọc thầm làm vào
- Trao đổi với bạn kết làm
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp đọc làm - Nhận xét làm bạn
4 Đọc kĩ nội dung sau nghe thầy giáo hướng dẫn: - Đọc thầm lần nội dung
(25)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc nối tiếp nội dung B HOẠT ĐỘNG CẢ LỚP
Nhiệm vụ Ban học tập :
+ Muốn so sánh hai số ta làm nào? Giáo viên chia sẻ:
Số có chữ số nhiều thì…
Nếu hai số có chữ số ta so sánh cách nào? C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Muốn so sánh hai số tự nhiên ta làm nào?
-SINH HOẠT TUÂN 3 I Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận ưu, khuyết điểm tuần qua Thảo luận, xây dựng phương hướng cho tuần tới
- Nhận biết giá trị kỹ tiết kiệm Biết trân trọng giá trị tiền bạc, thời gian.Biết thực hành tiết kiệm hành động nhỏ, phù hợp với khả thân
- Vận dung kiến thức học vào sống II Chuẩn bị:
- Tiền, kẹo đồ dùng học tập, tranh ảnh - Tài liệu thực hành kĩ sống ( T -7) III Hoạt động dạy học.
A Tổ chức sinh hoạt lớp
1 Các nhóm trưởng lên nhận xét nhóm tuần qua Chủ tịch hội động tự quản lên nhận xét tình hình lớp GV đánh giá chung
*) Về nề nếp:
* Về học tập:
* Về hoạt động
* Về lao động vệ sinh
Phương hướng tuần
- Tiếp tục trì tốt nề nếp học tập nhà, lớp Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập
- Phát động phong trào thi đua chào mừng năm học - Thực nghiêm túc việc ôn bài, đọc báo đầu
(26)B Tìm hiểu số kỹ sống
BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM 1 Biết cách tiết kiệm.
- Phân biệt hoang phí kẹt sỉ - Đọc truyện: Minh Hoa
- Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ + Bạn học tập Minh hay Hoa?
+ Đâu nhu cầu thiết yếu sống? Đâu mong muốn? ( khơng có được)
2 Mua hàng sao?
- Lập kế hoạch để mua đồ em cần
- Liệt kê đồ muốn mua nhất, chuẩn bị đồ vật bỏ tiền tiết kiệm để mua đồ
- Quan sát tranh SGK làm tập3, - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ + nêu việc làm để thực hành tiết kiệm
- GV: việc cần làm để thực hành tiết tiết kiệm tiền thời gian
- HS đọc bảng tự đánh giá hoàn thiện bảng đánh giá - Trao đổi với bạn
- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Nhóm trưởng tổ chức cho bạn chia sẻ
+ Qua bảng đánh giá bạn thấy người biết tiết kiệm thời gian tiền bạc chưa?
D Hoạt động lớp
Nhiệm vụ Ban học tập : + Phân biệt tiết kiệm kẹt sỉ?
+ Nêu nhu cầu cần thiết điều mong muốn ? Giáo viên chia sẻ:
- Tiết kiệm sử dụng cách hợp lí, mức cải vật chất, thời gian, sức lực người khác
-Tiết kiệm thể quý trọng kết lao động thân người khác E Hoạt động ứng dụng
Hoạt động bản
(27)- Cùng người thân thảo luận cách tiết kiệm
-KHOA HỌC
BÀI 4: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CĨ VAI TRỊ GÌ? (TIẾT 2)
I Mục tiêu: Sau học, em k ể tên số thức ăn có nguồn gốc thực vật nguồn gốc động vật
II Chuẩn bị: Vở thực hành III Các hoạt động dạy học *Khởi động:
Ban văn nghệ: + tổ chức cho bạn chơi trị chơi khởi động + Mời giáo vào tiết học
- GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 3 Làm việc với phiếu học tập
- Nhóm trưởng đến góc học tập lấy phiếu học tập phát cho bạn nhóm - Đọc nội dung TLHDH trang 20 hoàn thành nội dung phiếu học tập - Hỏi trả lời với bạn: Từng loại thức ăn, đồ uống ghi phiếu học tập có nguồn gốc từ đâu?
- Trao đổi, nhận xét kết làm phiếu học tập với bạn nhóm - Nhận xét, khen ngợi nhóm
4 Suy nghĩ nói với bạn.
- Đọc tự trả lời nội dung - Trao đổi với bạn
- Nhóm trưởng hỏi bạn theo yêu cầu, bạn khác nhận xét, bổ sung 5 Đọc viết vào vở
- Đọc nội dung a
- Viết vào vai trò chất dinh dưỡng - Đọc nội dung a cho bạn nghe
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn nêu lại nội dung ghi vào - Báo cáo với thầy cô giáo
*GV: Mỗi chất dinh dưỡng có vai trị định cho phát triển thể người nên sống hàng ngày cần bổ sung đầy đủ chất dinh dưỡng cho thể để thể phát triển cách toàn diện
(28)- Nói với người thân loại thức ăn gia đình sử dụng có nguồn gốc từ đâu? - Nêu tên loại thức ăn có nguồn gốc từ động vật loại thức ăn có nguồn gốc từ thực vật
-ĐỊA LÝ
BÀI 1: DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (Tiết 1) I Mục tiêu
Sau học, em:
- Chỉ vị trí dãy Hồng Liên Sơn lược đồ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam
- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu tự nhiên, dân cư hoạt động sản xuất người dân dãy Hoàng Liên Sơn
II Chuẩn bị: Bản đồ tự nhiên Việt Nam III Các hoạt động dạy học
*Khởi động:
Ban văn nghệ: - cho bạn hát Múa vui - Mời cô giáo vào tiết học - GV giới thiệu bài, ghi tên lên bảng
- Nhóm trưởng yêu cầu bạn ghi đầu đọc mục tiêu chia sẻ nhóm - Ban học tập chia sẻ mục tiêu tiết học trước lớp
A HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Nói dãy núi em biết theo câu hỏi gợi ý: - Đọc thực yêu cầu
- Mô tả dãy núi biết với bạn - Mơ tả dãy núi biết với nhóm
- Báo cáo kết làm việc với thầy cô giáo 2 Quan sát lược đồ hình trao đổi
- Quan sát lược đồ hình thực yêu cầu a, b, c, d
- Đọc bảng số liệu nhiệt độ trung bình Sa Pa nhận xét nhiệt độ Sa Pa vào tháng tháng
- Chia sẻ với bạn nội dung vừa thực
- Nhóm trưởng hỏi bạn hai câu hỏi tài liệu hướng dẫn 3 Đọc đoạn hội thoại trao đổi
- Đọc đoạn hội thoại trang 63
- Quan sát Hình Đỉnh Phan – xi - păng - Cùng bạn đọc đoạn hội thoại
(29)- Nhóm trưởng yêu cầu bạn đọc hoàn thành yêu cầu nội dung d TLHDH trang 64, ghi kết nháp
- Chia sẻ nội dung vừa làm - NT chốt đáp án
- Báo cáo kết với thầy cô giáo
GV chia sẻ : Phan – xi – păng núi cao Việt Nam, cao trong ba nước Đông Dương nên mệnh danh "Nóc nhà Đơng Dương" (3.143 m) thuộcdãy núi Hoàng Liên Sơn, cách thị trấn Sa Pa khoảng km phía tây nam, nằm giáp hai tỉnhLào Cai Lai Châu thuộc vùng Tây bắc Việt Nam
4 Chỉ đồ mô tả dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Quan sát đồ địa lí tự nhiên Việt Nam TLHDH trang 14 tay vào dãy núi Hồng Liên Sơn
- Mơ tả dãy núi Hoàng Liên Sơn
- Chia sẻ với bạn dãy núi Hoàng Liên Sơn - Chia sẻ với bạn dãy núi Hoàng Liên Sơn - Báo cáo với thầy cô giáo
GV chia sẻ :
Dãy núi Hoàng Liên Sơn dãy núi vùng Tây Bắc Việt Nam Gọi Hồng Liên Sơn dãy có nhiều hoàng liên Người Thái gọi dãy núi Khau Phạ nghĩa "sừng trời"
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, hai tỉnh Lào Cai Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái Đây phần cuối dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận phía đơng nam dãy núi Himalaya Phần tây bắc dãy núi có nhiều núi cao 2.800 m, có Phan Xi Păng cao3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.142 m), cao Đông Dương
- Ban học tập tổ chức cho bạn chia sẻ: + Bạn biết dãy núi Hồng Liên Sơn?
+ Đỉnh núi cao nước ta? Cao mét? - Ban học tập mời cô giáo chia sẻ
C HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Giới thiệu với người thân dãy núi Hoàng Liên Sơn
Việt Nam, Đông Dương m) huộcdãy núi Hoàng Liên Sơn, Sa Pa nhLào Cai Lai Châu dãy núi vùng Tây Bắc hoàng liên N km, chạy dài km tây bắc- bắc-đông nam, gi tỉnh tây Yên Bái Ai Lao Sơn, đoạn t dãy núi Himalaya Phần t m, t Phan Xi Păng cao3.143 m