1. Trang chủ
  2. » Vật lí lớp 11

hóa 8- tuần 1

9 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 30,48 KB

Nội dung

- Giáo dục đạo đức: HS thấy được vai trò và tầm quan trọng của hóa học trong việc tìm ra các chất cải tạo môi trường sống con người, từ đó có trách nhiệm, biết chung tay góp sức , hợp tá[r]

(1)

Ngày soạn: 16/8/2019

Ngày giảng: 19/8/2019 Tiết Bài 1: MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết được:

- Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng - Hố học có vai trị quan trọng sống

- Cần phải làm để học tốt mơn hố học?

+ Khi học tập mơn hóa học, cần thực hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng ghi nhớ

+ Học tốt mơn hóa học nắm vững có khả vận dụng kiến thức học 2 Kỹ năng:

- Quan sát thí nghiệm - Liên hệ thực tế - Kĩ sống:

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích so sánh

+ Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng + Tự tin quản lí thời gian

3 Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4 Thái độ tình cảm:

- Giáo dục lịng u thích mơn

- Giáo dục đạo đức: HS thấy vai trò tầm quan trọng hóa học việc tìm chất cải tạo môi trường sống người, từ có trách nhiệm, biết chung tay góp sức , hợp tác cộng đồng bảo vệ môi trường

5 Những lực cần hình thành: - Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

Giáo viên:

- Dụng cụ : Ống nghiệm, ống hút, kẹp gỗ

(2)

2 Học sinh: - Đọc trước

III Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Phát giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm Kĩ thuật dạy học:

- Đặt câu hỏi trả lời Chia nhóm; giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định lớp:

- Kiểm tra sĩ số ( 1’): 2 Kiểm tra cũ ( 4’):

- Phân nhóm (nhóm trưởng, thư kí ) - Ổn định nhóm

3 Bài mới:

* VÀO BÀI: Hố học gì? Hố học có ích lợi gì? Có vai trị quan trọng công nghiệp, nông nghiệp đời sống Chúng ta phải làm để học tốt mơn hố học Các em nghiên cứu hôm

* GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học gì?

- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu hóa học gì? Rút nhận xét từ quan sát thí nghiệm

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại - trực quan - làm mẫu. Phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 15 phút

GV: làm thí nghiệm: Cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4

HS: quan sát màu sắc dung dịch trước phản ứng sau phản ứng xảy ra.Nhận xét tượng

GV : cho học sinh làm thí nghiệm thả đinh sắt vào dung dịch HCl HS: quan sát tượng rút nhận xét

I/ Hố học gì? * Thí nghiệm 1:

- Dung dịch NaOH không màu - Dung dịch CuSO4 màu xanh -> Tạo chất kết tủa *Thí nghiệm 2:

(3)

?Em rút nhận xét thí nghiệm trên?

+ HS kết luận

* Nhận xét:

- Có biến đổi tạo thành chất chất tác dụng với * Kết luận: (Sgk)

- Nghiên cứu chất, biến đổi chất

* Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị hóa học đời sống

- Mục tiêu: Học sinh hiểu vai trị hóa học quan trọng đời sống Sản xuất sử dụng hóa chất cần lưu ý vấn đề gì?

- Phương pháp dạy học: Thảo luận nhóm nhỏ Phương pháp phát và giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 10 phút

GV cho HS đọc câu hỏi sgk trang

- HS: thảo luận theo cặp nêu ví dụ rút nhận xét

?/ Hố học có vai trị quan trọng sống

?/ Khi sản xuất hố chất sử dụng hố chất có vấn đề cần lưu ý ? => Liên hệ GD đạo đức (5ph): + Vậy hố học có vai trị nào?

- Hóa học có vai trị quan trọng: Trong y học, CN, nông nghiệp… + Nếu khơng có hóa học sống sao?

+ Con người sử dụng hóa học vào sống nào?

+ Bên cạnh ưu điểm, cịn có hạn chế cách sử dụng hóa chất vào sống?

- Sử dụng chất bảo quản, chất kích thích,…

+ Các chất hóa học sử dụng khơng cách ảnh hưởng đến mơi trường sống sinh vật nói chung người nói riêng?

II/ Hố học có vai trị nào trong sống chúng ta? - Tạo đồ dùng có tính chất khác

-Thuốc chữa bệnh - Phân bón

->Hố học có vai trị quan trọng đời sống

(4)

=> Mỗi có trách nhiệm tuyên truyền cho cộng đồng , biết chung tay góp sức , hợp tác cộng đồng bảo vệ môi trường

* Hoạt động 3: Cần phải làm để học tốt mơn hóa học - Mục tiêu: Học sinh nắm cách để học tốt mơn hóa học. - Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Hoạt động nhóm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật khăn trải bàn

- Thời gian: 10 phút

- GV tổ chức cho HS thảo luận ? Khi học tập mơn hố học em cần ý hoạt động gì?

HS: Trả lời

- GV tóm tắt, học sinh nêu lại kết luận

? Cần có phương pháp để học tốt mơn hố học?

HS trả lời

III/Các em cần làm để học tốt mơn hố học:

1/ Các hoạt động cần ý học tập mơn hố học:

-Thu thập tìm hiểu kiến thức -Xử lý thông tin

-Vận dụng -Ghi nhớ

2/ Phương pháp học tập mơn hố học tốt:

- Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học 4 Củng cố ( 3’):

- HS đọc ghi nhớ trang Cho ví dụ ?

- Tìm hiểu việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc trừ cỏ địa phương em

5.Hướng dẫn nhà (2’): - Học bài, học ghi nhớ - Chuẩn bị Bài CHẤT V/ Rút kinh nghiệm

(5)

CHƯƠNG I: CHẤT - NGUYÊN TỬ- PHÂN TỬ Mục tiêu chương:

1 Kiến thức: HS biết được: - Chất có đâu?

- Nước tự nhiên chất hay hỗn hợp?

- Nguyên tử gì, gồm thành phần cấu tạo nào? - Nguyên tố hóa học nguyên tử khối gì?

- Phân tử phân tử khối gì?

- Đơn chất hợp chất khác nào? Chúng hợp thành từ loại hạt nào?

- Cơng thức hóa học dùng biểu diễn chất, cho biết chất?

- Hóa trị gì? Dựa vào đâu để viết lập CTHH hợp chất? 2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, rút nhận xét - Kĩ hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm

3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

3 Thái độ:

- u thích mơn học:

Ngày giảng: 21/8/2019 Tiết BÀI CHẤT

I/ Mục tiêu:

1/Kiến thức: Biết được:

- Khái niệm chất số tính chất chất (Chất có vật thể xung quanh ta)

- Vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo, vật liệu chất 2/ Kĩ năng:

- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất rút nhận xét tính chất chất (chủ yếu tính chất vật lí chất)

- Phân biệt chất vật thể

- So sánh tính chất vật lí số chất gần gũi sống (đường, muối ăn, tinh bột)

(6)

+ Tìm kiếm xử lí thơng tin, phân tích so sánh

+ Phản hồi/ lắng nghe tích cực, giao tiếp trình bày suy nghĩ ý tưởng + Tự tin quản lí thời gian

3/ Tư duy

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4/ Thái độ :

- Giáo dục lịng u thích mơn, say mê nghiên cứu khoa học

- Có niềm tin vào khoa học khẳng định quan niệm vật biện chứng

- Giáo dục đạo đức: HS nắm tính chất chất, có trách nhiệm tun truyền cho cộng đồng biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho người gây ô nhiễm mơi trường sống, thể tình u thương nhân loại

5/ Những lực cần hình thành: - Năng lực tự học

- Năng lực tính tốn hóa học

- Năng lực vận dụng kiến thức học vào sống

- Năng lực phát giai vấn đề thơng qua mơn hóa học II/ Chuẩn bị giáo viên học sinh:

1/ Giáo viên:

- Dụng cụ : Mạch điện, pin, bóng đèn - Hố chất: S, P, Al,Cu, dung dịch muối 2/ Học sinh:

- Đọc trước nhà.

III/ Phương pháp kĩ thuật dạy học: 1 Phương pháp dạy học:

- Phát giải vấn đề Trực quan Làm việc nhóm Kĩ thuật dạy học:

- Đặt câu hỏi trả lời Chia nhóm; giao nhiệm vụ IV/ Tiến trình dạy:

1/ Ổn định lớp: ( phút) - Kiểm tra sĩ số:

2/ Kiểm tra cũ: ( phút)

HS1: Hố học gì? Hố học có vai trị đời sống? ĐÁP ÁN:

- Hóa học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất ứng dụng chúng

(7)

+/ Làm vật dụng gia đình

+/ Làm phân bón, chất bảo quản, thuốc bảo vệ thực vật… +/ Làm thuốc chữa bệnh ……

3/ Giảng mới: ( 33 phút)

* VÀO BÀI: Hoá học khoa học nghiên cứu chất biến đổi chất học tìm hiểu chất

* GIẢNG BÀI:

Hoạt động GV HS Nội dung.

Hoạt động 1: Tìm hiểu chất có đâu?

- Mục tiêu: Học sinh biết chất có xung quanh Học sinh tự lấy ví du chất Phân biệt vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo - Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 15 phút

- GVgiới thiệu chất có đâu:

- GVhướng dẫn học sinh quan sát số vật xung quanh, gia đình, số loại cây,

- HS quan sát, lấy ví dụ, phân tích rút kết luận trả lời câu hỏi

? Kể vật thể tự nhiên, vật thể nhân tạo

- Các vật thể tự nhiên: Người, động vật, cỏ, sông suối

- Các vật thể nhân tạo:Nhà ở, xe đạp, bàn,ghế

? Phân tích chất tạo nên vật thể tự nhiên Cho VD

- Vật thể tự nhiên gồm có số chất khác

? Vật thể nhân tạo làm - Vật thể nhân tạo làm vật liệu Mọi vật liệu chất hay hỗn hợp số chất

? Vật liệu làm

I/ Chất có đâu?

Vật thể

Tự nhiên Nhân tạo Một số chất Vật liệu

(8)

* GV hướng dẫn học sinh tìm các VD đời sống

Hoạt động 2: II Tính chất chất

- Mục tiêu: HS nắm chất có tính chất định, tầm quan trọng việc hiểu biết tính chất chất

- Phương pháp dạy học: Thuyết trình - đàm thoại Phương pháp phát hiện giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật hỏi trả lời - Thời gian: 18 phút

GV hướng dẫn hs quan sát phân biệt số chất dựa vào tính chất vật lí HS: lắng nghe ghi bài

GV làm thí nghiệm xác định nhiệt độ sơi nước, nhiệt độ nóng chảy lưu huỳnh,

HS: Quan sát

? Muốn xác định tính chất của chất ta làm nào?

- Học sinh làm tập

GV: đặt vấn đề “tại phải biết tính chất chất ?”

GV: Y/c HS làm thí nghiệm phân biệt nước cồn

HS: tiến hành thí nghiệm Đại diện trả lời

GV: nhận xét cách làm khoa học

- Y/c HS trả lời câu hỏi đặt vấn đề GV: Kể số tai nạn đáng tiếc xảy khơng biết tính chất chất: - Bỏng axit

- Điện giật

? Biết tính chất chất có lợi gì?

II/ Tính chất chất:

1/ Mỗi chất có tính chất định -Tính chất vật lí: Màu sắc, ánh kim, độ dẫn điện, nhiệt độ sơi

-Tính chất hố học: Sự biến đổi chất sang chất khác

*Xác định tính chất chất: -Quan sát

-Dùng dụng cụ đo -Làm thí nghiệm

2/.Biết tính chất chất có lợi gì? a/ Phân biệt chất

b/ Biết cách sử dụng

(9)

=> Liên hệ GD đạo đức (5ph): + Vì cần biết rõ tính chất chất?

- Giúp nhận biết chất - Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp đời sống, sản xuất

+ Nếu khơng nắm tính chất chất việc sử dụng chất nào?

- Sử dụng khơng hiệu quả, nguy hiểm tính mạng Sử dụng bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, phản tác dụng

+ Học xong tiết học hôm nay, em làm để phát huy kiến thức hóa học em học được?

- Em nắm tính chất chất, có trách nhiệm tun truyền cho cộng đồng biết cách sử dụng chất thích hợp, tránh gây hại cho người gây ô nhiễm môi trường sống

4/ Củng cố: (5 phút)

- Bài tập 3/ SGK/11: ( Hoạt động nhóm)

STT Vật thể Chất

a/ Cơ thể người Nước

b/ Bút chì Than chì

c/ Dây điện Chất dẻo

d/ Áo Xenlulozơ, nilon

e/ Xe đạp Sắt, nhôm, cao su

5/ Hướng dẫn nhà: ( phút)

- Tìm hiểu vai trị chất vật thể tự nhiên đời sống - Học

- Làm 1,2,3,4,5/SGK/Tr.11 - Chuẩn bị mục III/Chất tinh khiết V/ Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 09/02/2021, 04:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w