1. Trang chủ
  2. » Ôn thi đại học

Giáo án tuần 15 chủ đề " Bé và vật nuôi trong gia đình

33 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 63,98 KB

Nội dung

Bây giờ cũng từ những hình đó các cháu hãy xếp theo ý thích của mình để tạo thành 1 hình mới nhé. - Cô cho trẻ ghép theo ý thích của mình, cô kiểm tra[r]

(1)

Tuần thứ 15 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần:

Tên chủ đề nhánh 1: CÁC CON VẬT (Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

ĐÓN TRẺ

- Nhận biết nói số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói tiếp xúc trực tiếp qua tranh ảnh

Trẻ hoạt động theo ý thích

THỂ DỤC BUỔI SÁNG

Thể dục buổi sáng: Tập động tác thể dục theo nhịp hát

- Động tác phát triển hơ hấp: Hít vào thật sâu;

- Động tác phát triển nhóm cơ:

+ Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Lưng,bụng, lườn: Cúi trước, ngửa người sau

+ Chân: Đứng chân co cao đầu gối

ĐIỂM DANH

- Trẻ nhận biết nói số trạng thái cảm xúc: vui, buồn, sợ hãi, tức giận, ngạc nhiên, xấu hổ qua nét mặt, cử chỉ, giọng nói tiếp xúc trực tiếp qua tranh ảnh

- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất

- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng

- Trẻ hiểu ý nghĩa việc tập thể dục sức khỏe

Giá để đồ chơi

Tranh ảnh vật

Đồ chơi

Sân tập phẳng, sẽ, an toàn Trang phục gọn gàng Sức khỏe trẻ tốt

(2)

NHỮNG CON VẬT NGỘ NGHĨNH Từ 14/12/2020 – 08/01/2021

NI TRONG GIA ĐÌNH Số tuần thực 1.

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cơ niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân

- Tập chung tranh trẻ lại cho trẻ cô dán tranh treo tranh

Trị chuyện gợi mở trẻ:

+Các có biết chủ đề tuần học chủ đề không?

+Nhà nuôi vật gi? +Các có u qúy chúng khơng? -Gd trẻ cách chăm sóc ni dưỡng chúng

1)Khởi đợng:

Cho trẻ tập hát “Gà trống, mèo cún con” kết hợp kiểu chân

2)Trọng động: Cho trẻ dàn hàng ngang tập phá ttriển chung

- Động tác phát triển hô hấp: Hít vào thật sâu; - Động tác phát triển nhóm cơ:

+ Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Lưng,bụng, lườn: Cúi trước, ngửa người sau. + Chân: Đứng chân co cao đầu gối. 3) Hồi tĩnh:

Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn

- Dồn hàng phía

- Kiểm tra vệ sinh tay bạn báo cáo cô

Chào cô, chào bố mẹ Cất đồ dùng nơi quy định

Chơi theo ý thích Quan sát tranh

Chủ đề giới động vật Trả lời theo gợi mở cô theo ý hiểu trẻ

Xếp hàng thực theo hiệu lệnh cô

Tập cô

Dạ cô cô gọi tên

Từ ngày 14/12/2020 đến ngày 18/12/2020

H

(3)

T Đ N G G Ó C

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG * Góc tạo hình:Nặn gà

* Nghệ thuật: Biểu diễn một số hát chủ đề động vật : Đố bạn, Con Gà trống, Một vịt

* Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng

* Góc XD: Xây dựng trang trại chăn ni

* Góc Tốn: Xếp số điện thoại gia đình

* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, thơ chuyện động vật; Tranh minh hoạ chuyện” Cáo, Thỏ Gà trống”

- Trẻ biết lăn tròn, chia đất thành phần kích thước khác để nặn hình gà Trẻ biết, vẽ, dán, tô màu vật

- Trẻ thuộc biểu diễn tự nhiên, vui vẻ, thoải mái

- Trẻ biết nhận vai chơi, thể hành động phù hợp - Trẻ biết chơi

- Trẻ biết phối hợp chơi

- Biết xếp chồng nhau, cạnh để tạo sản phẩm

- Trẻ nhận biết dãy số tự nhiên từ 1-10

- Trẻ nhớ số điện thoại gia đình

- Trẻ biết cách mở sách tranh minh họa chuyện, thơ - Biết sáng tạo theo ý trẻ qua hình ảnh tranh

- Giấy màu , bút vẽ , hồ dán, trắng

- Đồ dùng âm nhạc

Đồ chơi phục vụ cho vai chơi

- Đồ chơi lắp ghép

- khối , hộp, cách hình

- Thẻ số từ 1-10

- Sách tranh, thơ, chuyện minh họa

(4)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1.Trị chuyện: Cơ hỏi trẻ:

- Chúng ta tìm hiểu chủ đề gì?Cơ hỏi – trẻ 2 Nội dung

*Thỏa thuận chơi: Mọi ngày hay chơi góc ? Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? - Vì sao? Nếu chơi góc chơi muốn chơi với bạn nào? - Con chưa chơi góc chơi nào?

- Hơm có muốn chơi góc chơi khơng? Hơm chơi góc:

* Góc tạo hình:Nặn gà

* Nghệ thuật: Biểu diễn số hát chủ đề động vật : Đố bạn, Con Gà trống, Một vịt

* Góc đóng vai: Đóng vai bán hàng. * Góc XD: Xây dựng trang trại chăn ni. * Góc Tốn: Xếp số điện thoại gia đình

* Góc thư viện: Xem tranh ảnh, thơ chuyện động vật; Tranh minh hoạ chuyện” Cáo, Thỏ Gà trống”

Cô nhắc trẻ: Trong chơi phải nào? - Những bạn chơi góc xây dựng?Con xây vậy? - Bạn chơi góc phân vai? Ai bác sĩ thú y,ai người bán hàng? Con chơi góc?

- Vậy thích chơi góc góc chơi nhé, nhớ khơng tranh giành, phải chơi đồn kết

* Quá trình chơi

Cho trẻ góc Cơ quan sát dàn xếp góc chơi, hướng dẫn trẻ chơi góc

- Nếu trẻ nhóm mà chưa thỏa thuận vai chơi đến gợi ý trẻ thỏa thuận

- Trong q trình chơi, góc chơi trẻ cịn lúng túng tham gia chơi để giúp trẻ hoạt động tích cực Cơ quan tâm đến góc chơi xây dựng

*Nhận xét :

Cô nhận xét trình chơi Khen ngợi kịp thời với vai chơi tốt

3 Kết thúc : Tuyên dương, động viên, khuyến khích trẻ,

- Quan sát , lắng nghe - Chọn góc chơi.vai chơi

- Thực vai chơi - Hứng thú chơi cô bạ

- Chú ý Lắng nghe

Tích cực tham gia

- Quan sát nhận xét sản phẩm nhóm bạn

- Lắng nghe

Thực hứng thú Nhận xét bạn

Hướng thú

(5)

H

O

T

Đ

N

G

N

G

O

À

I

T

R

I

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

1.Hoạt đợng có chủ đích - Làm trâu

- Ôn hát : Gà trống, mèo cún

- Đọc thơ: Em vẽ

2 Trò chơi vận động:

Mèo đuổi chuột, Mèo chim sẻ, Thi xem vật nhanh

3 Chơi tự do Cho trẻ chơi tự

- Trẻ biết lựa chọn để làm

- Biết xé cuộn lá, buộc dây để tạo hình trâu

- Trẻ nhớ thuộc hát Hát biểu diễn tự nhiên

- Trẻ thuộc đọc diễn cảm thơ

Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ Trẻ biết cách chơi

Chơi đoàn kết với bạn

- Hệ thống câu hỏi

Phấn vẽ

- Trò chơi Nộidung chơi

- Một số đồ chơi trời

(6)

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Hoạt đợng có chủ đích

a Làm trâu cây

- Cô cho trẻ xếp hàng vừa vừa hát “Gà trống mèo cún “ đến nơi tham quan trang trại vật nuôi

+ Đàm thoại trẻ :

- Các quan sát vậy? -Các vật ni đâu?

-Nhà có nuôi vật không? -Nhà nuôi gì?

-Các vật ni để làm gì?

(Đẻ trứng,lấy thịt,trơng nhà ,bắt chuột )

Muốn cho vật mau lớn phải làm gì?

b.Vẽ sân mợt số vật ni gia đình - Cho trẻ kể tên số vật ni gia đình, - Cơ vẽ mẫu cho trẻ quan sát

- Tổ chức cho trer vẽ 2.Trị chơi vận đợng

- Cơ nêu tên trị chơi, hỏi trẻ cách chơi giới thiệu lại luật chơi cách chơi cho trẻ (nếu trò chơi mới)

- Trò chơi trẻ chơi cô hỏi trẻ cách chơi, luật chơi

- Cô cho trẻ chơi

- Cô bao quát trẻ chơi, đánh giá trình chơi trẻ

3.Chơi tự do

Cho trẻ chơi tự đồ chơi trời - Quan sát nhắc nhở trẻ chơi

Hát cô

Trả lời theo ý hiểu trẻ Chú ý lắng nghe

Trả lời cô

Trẻ thực theo hướng dẫn cô

Trẻ vẽ

Giới thiệu lại cách chơi Hứng thú chơi

(7)

H Đ V S IN H , Ă N T R Ư A , N G T R Ư A

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

-Vệ sinh: trước ăn cơm trưa

- Nhận biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm

- Rèn cho trẻ có thói quen rửa tay trước ăn

- Hình thành kĩ rửa tay cho trẻ

- Trẻ có nề nếp trật tự biết chờ đến lượt - Nhận biết số thực phẩm thơng thường nhóm thực phẩm

- Nước

- Khăn mặt: Mỗi trẻ

- Chậu

- Ăn trưa: Nhận biết dạng chế biến đơn giản mộtsố thực phẩm, ăn

Nhận biết dạng chế biến đơn giản mộtsố thực phẩm, ăn

- Trẻ biết ngồi theo tổ, ngồi ngắn, khơng nói chuyện ăn

- Có thói quen nề nếp, lễ phép:

+ Trên lớp: mời cô giáo, bạn bè trước ăn

+ Ở nhà: mời ông bà, bố mẹ, anh chị

-Bàn ghế - Bát, thìa - Chỗ ngồi

- Đĩa đựng cơm vãi - Khăn lau tay

-Ngủ trưa: - Rèn cho trẻ có thói quen nề nếp ngủ

- Trẻ biết nằm ngắn ngủ

- phản ngủ - Chiếu - Quat

(8)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ * Giờ vệ sinh:

- Cô cho trẻ xếp thành hàng Giới thiệu cho trẻ biết hoạt động vệ sinh

- Cơ trị chuyện với trẻ giáo dục trẻ tầm quan trọng cần phải vệ sinh trước ăn sau vệ sinh.Và ảnh hưởng đến sức khỏe người

- Cô hướng dẫn cách rửa tay cho trẻ: có bước - Cơ hướng dẫn cách rửa mặt

- Cô thực thao tác cho trẻ quan sát - Cho trẻ thực

- Nhắc trẻ thực nghiêm túc, không đùa nghịch, rửa tay, rửa mặt sẽ, không làm bắn nước quần áo, nhà vào bạn

-Trẻ xếp thành hàng theo yêu cầu cô

- Không chen lấn xô đẩy - Lắng nghe, trả lời : Nếu khơng vệ sinh vi khuẩn theo thức ăn vào thể

-Trẻ ý quan sát cô - Lần lượt trẻ lên rửa tay, lau mặt

Giờ ăn: Hát hát “Mời bạn ăn”

+ Trước ăn: Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, vị trí - Giới thiệu đến ăn trưa, giới thiệu ăn

- Cơ trị chuyện: Hơm ăn cơm với gì? Khi ăn phải nào? Các chất có thức ăn?

- Cơ cho trẻ nhanh nhẹn lên chia cơm cho bạn tổ - Cô chia ăn

- Cô mời trẻ ăn, nhắc trẻ mời cô, mời bạn + Trong ăn:

- Cơ quan sát , động viên khuyến khích trẻ ăn

- Nhắc nhở trẻ giữ vệ sinh văn minh ăn uống: ăn châm, nhai kĩ, không nói chuyện, khơng làm vãi cơm - Chú ý đến trẻ ăn chậm

+ Sau ăn: Nhắc nhở trẻ ăn xong xúc miệng, lau miệng

-Trẻ ngồi ngắn - lắng nghe

- Trả lời cô

- Nhận bát bạn chia - trẻ mời cô, mời bạn + Trẻ ăn

-Uống nước, xúc miệng, rửa tay, rửa mặt, vệ sinh * Giờ ngủ:

+ Trước ngủ: Cô chuẩn bị chổ ngủ cho trẻ Cho trẻ vào chỗ nằm Cô xếp chỗ nằm cho trẻ

+ Trong ngủ: Nhắc nhở trẻ nằm ngắn.không nói chuyện ngủ

- Tạo khơng khí thoải mái cho trẻ - Cô đọc truyện cho trẻ nghe

- Chú ý trẻ khó ngủ: Trung, Kiệt, Dũng, + Sau ngủ: Cho trẻ dậy từ từ, tập vài động tác TD nhẹ nhàng Nhắc trẻ vệ sinh

- Trẻ dậy, cô chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh - Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh

- Trẻ vào chỗ nằm - Nằm ngắn, - Trẻ ngủ

- Trẻ ngủ dậy, vệ sinh - Trẻ dậy chải tóc, vs

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ H O Ạ T Đ Ộ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ ăn quà chiều

- Ôn lại hát : gà trống méo cún - Nghe nhận số hát : Con Gà trống, Đố bạn, Gà gáy…

- Nghe, hiểu từ đặc điểm, động vật: Tên gọi, đặc điểm bên - Nghe, hiểu nghĩa từ khái quát: vật: nhóm gia súc – nhóm gia cầm - Ôn thơ “Em vẽ” - Giáo dục trẻ biết tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích

- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng

- Cung cấp lượng, - Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh

- Trẻ hiểu thực theo yêu cầu

- Củng cố lại kiến thức cho trẻ

- Trẻ biết tên hát, thơ chủ đề

- Trẻ biết chơi theo ý thích

-Trẻ biết cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định - Trẻ thuộc tự tin mạnh dạn biểu diễn, hát múa theo khả

- Bàn ghế, quà - Bàn ghế , quà chiều

- Tranh ảnh,đồ dùng,

- Đồ chơi góc đầy đủ

- Trẻ cất đồ vào giá - Đàn, dụng cụ âm nhac

T R Ả T R Ẻ

- Nhận xét nêu gương cuối ngày( Cuối tuần ) - Vệ sinh trả trẻ

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Bé ngoan, cờ - Đồ cá nhân

HOẠT ĐỘNG

(10)

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống Cô giới tiệu nội dung hoạt động:

- Ôn lại hát : gà trống méo cún

- Nghe nhận số hát : Con Gà trống, Đố bạn, Gà gáy…

- Cho trẻ nghe, hiểu từ đặc điểm, động vật: Tên gọi, đặc điểm bên ngồi

- Cho trẻ chơi lơ tơ Nghe, hiểu nghĩa từ khái quát: vật: nhóm gia súc – nhóm gia cầm

- Ơn thơ “Em vẽ”

- Giáo dục trẻ biết tự chọn đồ chơi, trị chơi theo ý thích

- Nhắc nhở trẻ quần áo gọn gàng

- Biểu diễn văn nghệ: Biểu diễn số hát chủ đề động vật :Cá vàng bơi, Đố bạn, Con Gà trống, Một vịt

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

- Trẻ thực

- Trẻ cất đồ nơi quy định

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Nhắc trẻ chào hỏi lễ phép

- Lấy đủ đồ dùng nhân trẻ - Trả trẻ, dặn trẻ học

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, hoạt động trẻ ngày

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân - Trẻ

(11)

Đứng co chân – Bò hai đường kẻ. Trị chơi vận đợng: Mèo đuổi cḥt

Hoạt động bổ trợ: Hát “ Con mèo trèo cau”,”Mèo câu cá” I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết tên vận động, biết giữ thăng đứng co chân 2 Kỹ năng:

- Trẻ đứng thẳng lưng, mắt nhìn thẳng phía trước 3 Giáo dục:

- Thường xuyên tập thể dục sáng, rèn luyện sức khỏe II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị đồ dung cho cô trẻ: - Sân tập phẳng

- Cô tập tốt động tác 2 Địa điểm:

- Sân trường

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

(12)

1.Ổn định tổ chức:

Các bạn mèo ơi! Các bạn có muốn dự thi khơng? Có thi hay dành cho thi “Những mèo đáng yêu”

Các bạn có muốn tham gia thi khơng? Ơ bạn mèo Anh mèo Em đâu đến rủ bạn tham gia - Mèo anh,mèo em dậy thơi.Chúng

thi mèo đáng yêu - - Nào

2.Giới thiệu bài:

Xin chào tất bạn đến với thi”Những mèo đáng yêu”

Đến vơi hội thi hôm xin giới thiệu hội đồng ban giám khảo gồm cô ban giám hiệu cô giáo trường.Cho tràng pháo tay để ch đón

Và thành phần thiếu thi hôm mèo hêt sức đáng yêu đội Mèo anh,và đội mèo em

Cuộc thi mèo đáng yêu gồm phần thi Phần :Mèo khỏe

Phần 2: Mèo khéo Phần 3:Mèo nhanh

Ở phần thi đội xuất sắc thưởng cá

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Phần thi 1: mèo khỏe:

Và xin mời đội đến với phần thi thi Phần thi mèo khỏe

Cho trẻ tập nhạc beat “Đàn gà sân” Cho trẻ kết hợp kiểu thường -> mũi chân -> thường -> gót chân -> thường -> khom -> giậm chân -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm ->

Hoạt động 2: Phần thi thứ 2: “Mèo khéo”:

Cho trẻ hàng dọc Chuyển đội hình hàng dọc chuyển hàng ngang

-Tập nhạc hát: “Con mèo trèo cau”

- Có

\ - Có

-.Cho anh em tớ với

Trẻ lắng nghe

Trẻ khởi động cô

(13)

tay cầm

+ Động tác tay: Hai tay đưa ngang gập khuỷu tay ngón tay chạm vai

+ Động tác chân: Ngồi khuỵu gối

+ Động tác bụng: Đứng nghiêng người sang hai bên

+ Động tác bật: Bật luân phiên chân chỗ đội hoàn thành phần thi thứ xuất sắc thưởng cho đội đội cá

* Vận động bản:

+ Tiếp theo phần thi “ Mèo khéo” với vận động “ Đứng co chân

Cô làm mẫu: - Cô làm mẫu lần

- Cơ làm mẫu lần giải thích: Cô đứng tự nhiên, hai tay chống hông để giữ thăng Sau co chân lên sau đổi chân

- Cơ mời trẻ lên thực mẫu - Cả lớp thực

- Cho trẻ thi đua với nhau( trẻ lần) - trẻ lên thực

Sau lần trẻ thực cô ý sửa sai khuyến khích trẻ thực

Hai đội sãn sàng chưa nào? -Trẻ thực hiện:

Cô cho trẻ hàng lên thực

Cho trẻ nhận xét cách bạn thực Cô nhận xét cô sửa sai

Trẻ thực lần 1:

Cho trẻ đội lên thực Cô ý sửa sai cho trẻ

Động viên khuyến khích trẻ Cho trẻ thực lần 2:

Cho trẻ thực lần 3: Kết hợp cầm cần câu câu cá bỏ vào rổ

+ Cách chơi: Cô chia đội, đội cần câu Khi nhạc bật lên trẻ lên cầm cần câu, đứng chân câu cá, trẻ câu sau cuối hàng đứng Kết thúc nhạc đội câu nhiều cá đội dành chiến thắng

- Tập phát triển chung

- Trẻ quan sát

- Trẻ thục

- Trẻ thục

- Trẻ lắng nghe

(14)

* Hoạt động 3: Phần thi thứ 3: “Mèo nhanh” Cách chơi: đội mèo đến với phần thi thứ “ Mèo nhanh”:

- Cách chơi: Lần lượt thành viên đội lên bò chui vào hang (Bò đường thẳng” bắt chuột mèo đội bị bắt chuột mèo tiêp theo đội lên thực đến hết Đội bắt xong chuột trước đội thắng

- Tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc động viên, khuyến khích, khen thưởng * Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng làm mèo rình chuột

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên vận động cách thực Giáo dục trẻ biết yêu quý động vật chăm tập thể thao

5 Kết thúc:

- Qua phần thi sôi đội tham gia nhiệt tình đáng khen Xin chúc mừng đội dành chiến thắng chúc mừng đội lại giỏi Động viên khuyến khích trẻ

Trao phần thưởng

- Trẻ ý lắng nghe tham gia chơi

- Trẻ lại nhẹ nhàng Trẻ hàng

- Đứng co chân – Bò đường thẳng

- Chú ý

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

Thứ ngày 15 tháng 12 năm 2020 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học

(15)

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức

- Trẻ nhớ tên thơ, tên tác giả hiểu nội dung thơ “Em vẽ” tác giả - Trẻ biết đọc theo cô thuộc thơ

2 Kỹ năng:

- Trẻ thể âm điệu diu êm, nhịp điệu chậm chãi đọc thơ - Trẻ tích cực tham gia trị chơi sơi nổi, hào hứng

3 Thái độ:

- Trẻ biết số vật đáng yêu cảnh vật thiên nhiên gần gũi xung quanh

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng, cô trẻ: - Máy tính, hình

- Tranh minh họa 2 Địa điểm: - Trong lớp

III TIẾN HÀNH

(16)

1 Ổn định tổ chức:

-Xin chào mừng tất bé đến với “ chương trình “vườn thơ ”ngày hơm đến với chương trình bé đến từ lớp 4A1 trường Mầm non Thủy An Xin quý vị cho tràng pháo tay để chào mừng bé

Và bé ạ! Như biết

Chương trình “ Vườn thơ” ngày hôm gồm phần

- Phần 1: Hiểu biết - Phần 2: Khám phá - Phần 3: Tài 2 Giới thiệu bài:

Để cho trương trình ngày hôm trở nên sôi động hấp dẫn tất bắt đầu Bài hát” Cháu vẽ ông mặt trời”

- Đàm thoại nội dung hát

+ Chúng vừa hát xong hát gì?

+ Trong hát nói điều gì?

À hát nói em bé vẽ ơng mặt trời có miệng cười giống cô giáo dạy bé hát dạy bé chơi Hôm Thủy biết có thơ hay nhà thơ Hồng Thanh Hà nói em bé tài em bé phác họa nên hình ảnh cảnh vật xung quanh gần gũi với bé Và không để bé phải chờ đơi lâu ,bây Thủy bật mí cho biết Đấy thơ “ Em vẽ”

3 Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô đọc diễn cảm thơ:

Bây cô Thủy mời tất lắng nghe cô Thủy đọc thơ

- Cơ đọc lần 1: Trị chuyện:

+ Cơ vừa đọc thơ có tên “ Em vẽ” + Do tác giả Hoàng Thanh Hà sáng tác?

Và thường lệ chương trình mang đến cho quà đặc biệt dành tặng cho bé chờ đợi xem q đặc biệt mà chương trình mang lại cho nhé!

Nào Trời tối,trời tối

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe cô giới thiệu

- Bài hát “ Cháu vẽ ông mặt trời”

- Bài hát nói bạn nhỏ vẽ ơng mặt trời đẹp

(17)

<chuẩn bị hình máy chiếu> -“Trời sáng, trời sáng “

Đây q đặc biệt mà chương trình dành tặng cho tất bé Bài thơ hay ,sinh động cô Thủy đọc kết hợp với hình ảnh powpint xin mời tất bé lắng nghe quan sát

- Cơ đọc lần 2: Kết hợp hình ảnh minh họa: + Giảng nội dung – Trích dẫn làm rõ ý:

Bài thơ nói bạn nhỏ bạn nhỏ thích vẽ tài bạn nhỏ vẽ tranh vật cảnh vật đáng yêu gần gũi xung quanh Như gà trống mèo lười đôi bướm trắng bác mặt trăng cánh đồng lúa ngát hương thơm đến mái trường tươi ngói đỏ

- Đó nội dung thơ” Em vẽ” Sáng tác nhà thơ Hồng Thanh Hà mà chương trình ngày hơm muốn gửi tới bé

- Vậy phần thi ,phần thi “ hiểu biết” khép lại phần thi thứ chờ đợi phía trước phần thi “khám phá”

* Hoạt động 2: Đàm thoại hệ thống câu hỏi khảo sát:

- Câu hỏi số 1: Bài thơ có tên gì? - Câu hỏi 2: Tác giả ai?

- Câu hỏi số 3: Trong thơ em bé vẽ vật nào?

- Câu hỏi 4: Những vật vẽ nào?

- Câu hỏi số 5: Ngồi vật đáng u đó em bé cịn vẽ

- Câu hỏi số 6: Qua thơ học tập được từ bạn nhỏ?

* Giáo dục trẻ biết yêu thiên nhiên yêu vật cảnh vật xung quanh

* Hoạt đợng 3: Dạy trẻ đọc thơ *Phần thi tài

Vậy phần thi khám phá khép lại dây không bé chờ đợi lâu bước sang phần thi cuối

- Chú ý quan sát, lắng nghe

- Trẻ ý

- Bài thơ “Em vẽ” - Hoàng Thanh Hà

- Con Gà Trồng, Mèo, Bướm trắng

- Con Gà Trống mào đỏ tươi

+ mèo lười nằm sưởi nắng + Bướm trắng bay tung tằng - Vẽ Bác Mặt Trăng

+ Vẽ mái trường

- Biết yêu quý thiên nhiên

(18)

phần thi “Tài “

- Ở phần thi tổ thi đua với xem tổ đọc thơ hay ,đọc thơ giỏi trước tổ thi đưa với cô Thủy muốn mời lớp đọc lại thơ với cô Thủy lần + Cả lớp đọc lần

+ Tổ đọc + Nhóm đọc

Và khơng dể bạn phải chờ

lâu bạn thể tài cho lớp thưởng thức nhé!

- cô vân biết lớp có nhiều bạn đọc thơ hay bạn xung phong lên đọc lại thơ cho lớp nghe không nào?

+ cho tổ đọc nối hướng tay * Hoạt động 4: Củng cố:

- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng

- Cách chơi: Cơ nói tên vật trẻ tạo dáng vật

4 Củng cố:

- Vậy bé trải qua phần thi cách xuất sắc với thơ gì?

Một lần xin chúc mừng 5 Kết thúc:

Và chương trình khép lại tai xin chào hẹn gặp lại tất

- Cả lớp đọc - Tổ đọc - Nhóm đọc - Cá nhân đọc

- Trẻ đọc nối tiếp - Trẻ hứng thú chơi

- Bài thơ “Em vẽ”

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(19)

TÊN HOẠT ĐỘNG: KHÁM PHÁ XĂ HỘI:

Đặc điểm một số vật nuôi, ích lợi chúng người Hoạt động bổ trợ:Trị chơi: Chiếc túi kì diệu,câu đố mèo,con vịt

I/ Mục đích - yêu cầu 1/ Kiến thức:

- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm số vật ni gia đình - Biết lợi ích chúng người

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ q/s, phân biệt so sánh Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định - Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc

- Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3/ Giaó dục:

- Giaó dục trẻ biết chăm sóc vật II/ Chuẩn bị:

1 Đồ dùng, đồ chơi

- Sưu tầm tranh ảnh, đồ chơi, thẻ lô tô vật nuôi tronh gia đình - Câu đố, thơ, hát vật nuôi

- Cho trẻ quan sát vật ni - Phịng học, thiết bị…

2 Địa điểm: - Trong lớp

(20)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1 ổn định tổ chức

- Trò chơi túi kì diệu:

+ Cơ cho trẻ sờ đốn túi có gì? 2.Giới thiệu bài

- Hơm tìm hiểu số vật ni gia đình

3.Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Bé khám phá?

- Cơ chia trẻ thành nhóm: nhóm có lơ tơ hình vật ni khác nhau:

+ Nhóm 1: NHững vật có chân + NHóm 2: Những vật có chân - Cơ cho trẻ quan sát trị chuyện: + Nhóm có vật gì: + Con vật có đặc điểm nào?

( tiếng kêu, đặc điểm bên ngồi, thức ăn chúng gì? )

+ Chúng có ích lợi nào? - Trò chuyện câu hỏi khảo sát: + Câu hỏi 1: Con vật có tên gì? Đáp án: Con Gà

Con Chó

+ Câu hỏi 2: Con Gà có chân hay sai? + Câu hỏi 3: Con Chó có chân?

Đáp án: chân chân

+ Câu hỏi 4: Con chó ni gia đình hay sai?

+ Câu hỏi 5: Con vật có chân? Đáp án: Con Vịt

Con Lợn

* Hoạt động 2: So sánh – phân nhóm vật: - Nhóm vật nhóm khác với nhóm bạn gì?

+ Câu hỏi 1: Nhóm vật có chân – có cánh – đẻ trứng

Đáp án: Con gà, vịt Con Gà, Chó

- Trẻ sờ túi nói tên vật ni lô tô

- Trẻ quan sát đàm thoại Đầu,mình,chân

- Đẻ trứng

- Con Gà - Đúng - Đáp án

- Đúng

- Đáp án - Trẻ trả lời

(21)

+ Câu hỏi 2: Nhóm vật có chân – có cánh – đẻ trứng thuộc nhóm gia cầm hay sai? + Câu hỏi 3: Nhóm vật có chân – đẻ con? Đáp án: Con lợn, Trâu

Con Chó , Mèo

+ Câu hỏi 4: Nhóm vật có chân– đẻ con thuộc nhóm gia súc hay sai?

* Hoạt động 3:

- Trò chơi 1: Làm tiếng kêu

+ Cách chơi: Cơ nói tên trẻ kêu tiềng kêu vật

- Con Lợn - Con chó - Con mèo - Con vịt - Con gà

- Trị chơi 1: “ Con biến mất, xuất hiện”

+ Cách chơi: Cô cho trẻ số vật nuôi gia đình Sau cho trẻ nhắm mắt che bớt dần cho xuất số vật nuôi cho trẻ đốn tên vật

+ Cho trẻ chơi

+ Cô tuyên dương trẻ

- Trị chơi 3: Nghe thấu – đốn tài: + Cho trẻ giải câu đố vật:

+ Cơ đọc câu đố: “ Mình nhẹ phao Bơi lội ao

Mỏ dài dèm dẹp Mị tơm, mị tép” Là gì? + Con tai thính

+ Lơng mượt, mắt tinh + Ngày ngủ, đêm rình + Chuột kinh, chuột sợ”

Là gì?

- Trị chơi 4: Chơi: “ Xếp tranh”

+ Cô chia trẻ nhóm: nhóm xếp tranh vật chân có mỏ đẻ trứng

- Đúng - Cả đáp án

- Đúng

Trẻ chơi trò chơi

- Chú ý quan sát

Con vịt

(22)

+ Một nhóm chân, đẻ + Cô kiểm tra kết 4 Củng cố giáo dục:

- Cô hỏi trẻ vừa xếp tranh gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ vật 5.Kết thúc: - Nhận xét – Tuyên dương

- Trẻ hứng thú

Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(23)

TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVBT tốn

Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo ý thích theo yêu cầu I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Biết chắp ghép hình học để tạo hình theo ý thích theo yêu cầu 2 Kỹ năng:

- Có kỹ phân biệt hình học, kỹ đặt cạnh nhau, đếm , nói hình vừa ghép

3 Thái độ:

- Tích cực tham gia hoạt động II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cơ:

- Máy tính có cài giáo án điện tử phục vụ giảng, máy chiếu

- Hình ảnh hình học ( hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật) 2 Địa điểm:

- Trong lớp

(24)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ Ổn định tổ chức

Chào mừng bé đến với chương trình “Những mảnh ghép kỳ diệu” ngày hơm

Tham gia chương trình hơm bé đến từ lớp mẫu giáo 4A1 trường MN Thủy An

Chương trình hơm gồm có phần thi Phần 1: Thi xem đội nhanh

Phần 2: Những mảnh ghép kỳ diệu Phần 3: Đội giỏi

2 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ơn chắp ghép từ hình đẻ tạo thành hình mới.

Nào xin mời bé bước vào phần thứ với tên gọi “Đội giỏi nhất”

Yêu cầu phần chơi sau: Cô chia bạn thành đội chơi, bảng có tranh số vật, chưa hoàn thiện Nhiệm vụ đội lên tìm ghép hình cho phù hợp với hình cịn trống tranh

- Thời gian diễn vòng nhac, đội làm xong trước đội chiến thắng

- Cô tổ chức cho trẻ chơi kiểm tra kết - Tặng hoa cho đội thắng

* Hoạt động 2: Chắp ghép hình để tạo thành hình mới.

Chúng ta vừa tham gia vào trò chơi thứ

- Trẻ ý lắng nghe

(25)

hấp dẫn Bây bé theo đội bước qua phần thứ với tên gọi “Những mảnh ghép kỳ diêu”

- Cô tặng cho bạn quà, cháu dùng đơi tay xinh đẹp bê phía trước xem q có nào?

a Ghép theo yêu cầu cô.

- Cô xuất hình vng hình hỏi trẻ

+ Cơ có hình đây?

Bây cháu nhìn xem từ hình vng ghép lại với tạo thành hình nhé!

Cơ ghép thành hình chữ nhật hởi trẻ + Cơ ghép thành hình nào? + Để ghép thành hình chữ nhật dùng hình vng?

Nào cháu sử dụng hình vng để tạo thành hình chữ nhật nào!

Cho trẻ phát âm: “Từ hình vng ghép thành hình chữ nhật”

- Cơ xuất hình vng hình hỏi trẻ

+ Cơ có hình đây?

Bây cháu nhìn xem từ hình vng ghép lại với tạo thành hình nhé!

Cơ ghép thành hình vng lớn hởi trẻ + Cơ ghép thành hình nào?

+ Để ghép thành hình vng lớn dùng

- Trẻ tham gia chơi

- Có hình vng, trịn, chữ nhật, tam giác

- hình vng

- Hình chữ nhật -3 hình vng

- Trẻ thao tác đồ dùng - Trẻ phát âm

- hình vng - Hình vng lớn

(26)

mấy hình vng nhỏ?

Nào cháu sử dụng hình vng nhỏ để tạo thành hình vng lớn nào!

Cho trẻ phát âm: “Từ hình vng nhỏ ghép thành hình vng lớn”

- Cơ xuất hình chữ nhật hình hỏi trẻ

+ Cơ có hình đây?

Bây cháu nhìn xem từ hình chữ nhật ghép lại với tạo thành hình nhé!

Cơ ghép thành hình vng lớn hởi trẻ + Cơ ghép thành hình nào? + Để ghép thành hình chữ nhật lớn dùng hình chữ nhật nhỏ?

Nào sử dụng hình chữ nhật nhỏ để tạo thành hình chữ nhật lớn nào!

Cho trẻ phát âm: “Từ hình chữ nhật nhỏ ghép thành hình chữ nhật lớn”

- Cơ xuất hình tam giác hình hỏi trẻ

+ Cơ có hình đây?

Bây cháu nhìn xem từ hình tam giác ghép lại với tạo thành hình nhé!

Cơ ghép thành hình chữ nhật hỏi trẻ + Cơ ghép thành hình nào? + Để ghép thành hình chữ nhật dùng hình tam giác?

Nào cháu sử dụng hình tam

- Trẻ phát âm

- Hình chữ nhật - hình chữ nhật nhỏ

- hình tam giác

- Hình chữ nhật

- hình tam giác

(27)

giác để tạo thành hình chữ nhật nào!

Cho trẻ phát âm: “Từ hình tam giác ghép thành hình chữ nhật ”

- Cơ xuất hình tam giác hình hỏi trẻ

+ Cơ có hình đây?

Bây cháu nhìn xem từ hình tam giác ghép lại với tạo thành hình nhé!

Cơ ghép thành hình chữ nhật hỏi trẻ + Cô ghép thành hình nào?

+ Để ghép thành hình vng dùng hình tam giác?

Nào cháu sử dụng hình tam giác để tạo thành hình vng nào!

Cho trẻ phát âm: “Từ hình tam giác ghép thành hình vng ”

b Cho trẻ ghép theo ý thích.

Vừa cháu quan sát ghép hình ghép theo u cầu Bây từ hình cháu xếp theo ý thích để tạo thành hình

- Cơ cho trẻ ghép theo ý thích mình, kiểm tra

+ Cháu ghép thành hình gì?

+ Để ghép hình cháu sử dụng hình?

c Cho trẻ ghép sáng tạo.

Với chủ đề “Những mảnh ghép kỳ diệu” hôm cháu sử dụng hình học để tạo thành

- hình tam giác

- Hình tam giác - Hình chữ nhật

- Hình chữ nhật - hình tam giác

- Trẻ thực

- 2-3 trẻ trả lời - trẻ trả lời

(28)

những hình theo khả cháu - Cô cho trẻ xếp theo khả trẻ Cháu xếp thành gì? Xếp nào?

* Hoạt động 4: Luyện tập chắp ghép hình tạo thành hình mới.

Chúng ta giỏi, sáng tạo phần chơi vừa Và cháu bước qua phần thứ với tên gọi “Cùng sáng tạo”

Ở phần đội thể nhanh nhẹn, khéo léo

Các à! Cơ có hình cháu giúp tạo thành hình từ hình khác nhé!

Yêu cầu phần sau: Mỗi đội có rổ đựng hình, nhiệm vụ đội bật qua vòng chọn hình để tạo thành hình từ nhiều hình giống

Thời gian diễn vòng nhạc đội ghép nhiều hình thắng

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Kiểm tra nhận xét kết - Động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố:

Chương trình”Những mảnh ghép kỳ diệu” đến kết thúc Hơm làm gì?

5 Kết thúc:

- Cho trẻ hát hát “ Con gà trống” chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời theo ý trẻ

(29)

Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

(30)

TÊN HOẠT ĐỘNG:ÂM NHẠC: Vận động: Gà trống, mèo cún con Nghe hát: Gà gáy

Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đờ vật

I Mục đích - yêu cầu 1 Kiến thức

- Trẻ hiểu biết hỏt ,thể âm nhạc vui tươi, trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát

- Trẻ thể tình cảm qua nhạc nghe thể theo hát “ Gà gáy”, biết chơi trò chơi

2 / Kỹ năng:

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết yêu quý vật II.Chuẩn bị

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát “ Gà trống, mèo cún con” III Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

(31)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN 1 Ổn định tổ chức

- Cô hỏi trẻ tuần khám phá chủ đề gì?

- Trị chuyện với trẻ động vật sống gia đình Giới thiệu bài

Có hát hay nói vật gia đình

Chúng lắng nghe 3.Hướng dẫn

* Hoạt động1: Dạy vận động

+ Cô cho trẻ nghe giai diệu “Gà trống, mèo cún con”

+ Hỏi trẻ: Đó giai điệu hát gì? Của tác giả nào? + Cô cho trẻ hát lần

+ Bài hát hát hay rồi, để hát hay làm gì?

+ Cơ củng cố số cách trẻ làm quen: Nhún theo nhịp, vỗ đệm theo phách

+ Cô cho 1, trẻ lên làm theo cách cô vừa đưa + Cơ giới thiệu có nhiều cách vận động khác để làm cho hát hay hôm có cách vận động ý xem cô vận động nhé!

- Cô vận động mẫu cho trẻ xem lần.(Khơng phân tích)

+ Hỏi trẻ: Cơ vừa làm

- Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: * Hoạt động 2: Dạy trẻ vận động

- Dạy trẻ VĐ minh hoạ theo cô từ đầu đến hết lần khơng có nhạc

- Cho lớp vận động cựng cụ lần có nhạc

- Dạy tổ vận động( Một tổ vận động tổ lại hát

- Cho nhóm trẻ lên vận động( Cho lớp đếm số bạn lên vận động)

- Cá nhõn trẻ vận động

- Chủ đề “ Những vật quanh Bé”

- Trò chuyện

- Trẻ nghe quan sát- lắng nghe trả lời

- Bài hát Gà trống, Mèo Cún con”

- Vận động theo nhạc - Trẻ nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ hát theo lớp, tổ nhóm, cá nhân đan xen nhiều hình thức

(32)

- Sau lần trẻ vận động cô sửa sai cho trẻ

+ Cơ hỏi trẻ: Ngồi động tác minh hoạ vừa dạy có bạn nghĩ động tác minh hoạ khác không?

- Gọi 1, trẻ lên minh hoạ động tác theo sáng tạo trẻ

- Hỏi lại trẻ tên hát, tên t/g?

+ GD: GD trẻ biết chăm sóc vật ni * Hoạt đông 3: Nghe hát: Gà gáy

- Cô giả làm tiếng gà gáy: “ ị ó o

- Cô hát cho trẻ nghe lần 1( Hát chậm rãi, thể tình cảm với hát)

- Cơ hỏi trẻ: Bài hát vừa nhắc gì?( Cơ xác lại)

- Giới thiệu tên hát, tác giả

- Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa

- Gợi trẻ nói nội dung hát: Con có cảm nhận hát?

- Cô giới thiệu nội dung hát - Lần mở băng cho trẻ nghe

* Hoạt động 4: Trị chơi: Nghe tiếng hát tìm đồ vật

- Giới thiệu tên trò chơi:

- Cách chơi: Một bạn lên nhắm mắt, cô mời bạn giấu đồ vật, tiếng hát cất lên bạn nhắm mắt tìm đồ vật,khi đến chỗ đồ vật giấu tiếng hát to

- Luật chơi: Nếu sau lần hát bạn khơng tìm đồ vật phải ngồi lần chơi

- Trẻ chơi: Cả lớp tham gia chơi 2, lần - Cô động viên tuyên dương trẻ chơi

4.Nhận xét củng cố giáo dục - Hỏi trẻ tên học

- Giáo dục trẻ có ý thức chuẩn bị đón tết 5.Kết thúc:

- Nhận xét – tuyên dương

- Trẻ lên vân động minh hoạ

- Lắng nghe

(33)

* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe;trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kĩ trẻ): ………

NHẬN XÉT CỦA CHUYÊN MÔN

……… ……… ……… Thủy An, ngày tháng 12 năm 2020

Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 02:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w