1. Trang chủ
  2. » Lịch sử lớp 11

Giáo án chủ đề Quê hương đất nước Bác Hồ tuần 31 tuần chính

33 143 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 283,43 KB

Nội dung

Và con người Quảng Ninh cũng luôn là những người con chăm chỉ cần cù, yêu lao động, yêu quê hương đất nước có lòng.. Lắng nghe.[r]

(1)

CHỦ ĐỀ: QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC BÁC HỒ

(Thời gian thực hiện:3 tuần,từ ngày 16/04/2018 đến ngày 04/05/2018)

TUẦN 31

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUÊ HƯƠNG THÂN YÊU CỦA BÉ

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:QUÊ HƯƠNG ĐẤT ( Thời gian thực tuần, Chủ đề nhánh 1: Quê hương thân yêu. ( Thời gian thực hiện: TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớpcho trẻ cất đô dùng cá nhân

- Cho trẻ xem băng hình tranh ảnh về đất nước Việt nam - Trò chuyện với trẻ về các nội dung của chủ đề

Cho tr che theo ý thích

Thể dục buổi sáng

- Hô hấp: Máy bay ù ù - Tay: Tay Đưa trước lên cao

- Chân: Đứng đưa chân trước lên cao

- Bụng: Đứng đưa tay sau lưng, gập người về phía trước Bật: Bật chân sáo

* Điểm danh * Báo ăn

-Trẻ biết chào hỏi cô giáo , ông bà , bố mẹ trước vào lớp

-Trẻ nhận biết được nội dung của các bức tranh là về quê hương

- Cung cấp cho trẻ về nội dung của chủ đề mới

Thoải mái hứng thú trước vào lớp

- Phát triển thể lực

- Phát triển các toàn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sẽ, gọn gàng

Trẻ nhớ tên mình và tên bạn - nắm được số trẻ đến lớp

-Giá để dùng của trẻ Trang trí lớp -Nội dung đàm thoại tranh ảnh

- Sân tập

phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe của trẻ

(3)

NƯỚC BÁC HỒ

Từ ngày 16/ 04/ 2018 đến ngày 04/ 05 / 2018) Của bé: Số tuần thực hiện

từ ngày 16/04 đến ngày 20/04/ 2018 HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đô dùng cá nhân Cho trẻ vào các góc chơi

- Trò chuyện gợi mở trẻ:

+ Các thấy lớp mình có gì khác?

+ Những bức tranh , ảnh này có gì đặc biệt? + Nội dung tranh nói về điều gì?

+ Con có cảm nhận gì về các bức tranh này? Cô cho trẻ xem băng hình về quê hương - Cho trẻ hoạt đợng theo ý thích góc TN

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ và thực hiện theo người dẫn đầu: Đi các kiểu đi, sau đó cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc và thực hiện thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

3 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Cô lần lượt điểm danh theo thứ tự trẻ - Đánh dấu trẻ có mặt, vắng mặt

- Báo ăn

- Chào hỏi cô giáo và ông , bà , bố , mẹ

- Trẻ cất đô dùng

- Chú ý lắng nghe và trả lời

- Trả lời theo trí nhớ của trẻ

- Xếp hàng

- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô

- Tập các động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(4)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - U CẦU CHUẨN BỊ

Góc đóng vai

+ Chơi gia đình

+ Khu du lịch di tích lịch sử địa phương

Góc xây dựng

+ Xếp hình khu di tích lịch sử địa phương: Khu di tích nhà Trần, Vịnh Hạ Long, Đền An Biên

Góc sách

Xem sách tranh chuyện liên quan đến chủ đề

Làm sách tranh chuyện về một số lễ hội hoặc cảnh đẹp của đất nước Việt Nam

Góc tạo hình:

+ Vẽ tranh theo ý thích về chủ đề: Quê hương của em

- Trẻ biết cách chơi theo nhóm , trẻ biết phối hợp các hoạt động góc chơi, biết liên kết các nhóm chơi

- Trẻ biết sử dụng các kiến thức học áp dụng vào quá trình chơi

- Trẻ một nhóm tự bàn bạc về chủ đề chơi và vai chơi - Trẻ biết sử dụng đô dùng thay thế cần

- Trẻ biết cách chơi.tạo sản phẩm đẹp

- Biết bố cục của tranh

- Đô dùng góc Đô dùng nấu ăn - Tranh ảnh

- Một số nguyên liệu các khối hộp, hình, thảm hoa

- Tranh ảnh có nội dung về chủ đề - Bìa cát tông, keo dán

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện, thảo luận chơi

Cô hỏi trẻ: + Các vừa ngoài san chơi có vui khơng? + Các có thích chơi không?

Cô chuẩn bị rất nhiều góc chơi cho các

+ Con nào cho cô biết lớp mình có góc chơi nào? + Con thích chơi góc nào nhất? ( Cơ hỏi 4- trẻ) + Trong chơi các phải thế nào?

Cô giới thiệu nội dung chơi của góc Đô chơi có góc

2.Nội dung chơi:

Bây chúng mình về góc chơi và tự thoả thuận vai chơi với nhé!

+ Bây các nào thích chơi góc nào thì các về nhóm chơi nào!

*.Cô giáo phân vai chơi:

Cho trẻ về góc chơi và tự thoả thuận, phân vai chơi Cô quan sát và dàn xếp góc chơi

Nếu trẻ về nhóm chơi mà chưa thoả thuận dược vai chơi, cô đến và gợi ý giúp trẻ thoả thuận

*.Cô quan sát hướng dẫn trẻ chơi, chơi trẻ:

Trong quá trình chơi, góc chơi nào trẻ còn lúng túng cô có thể tham gia chơi để giúp trẻ hoạt đợng tích cực

Cơ đến góc chơi hỏi trẻ:

+ Hôm góc chơi gì?+ Con chơi có vui không? Gợi ý mở rộng chủ đề chơi.Giúp trẻ liên kết các góc chơi Khen, động viên trẻ kịp thời trẻ có hành vi tốt, thể hiện vai chơi giống thật

*.Nhận xét góc chơi:

Cơ đến nhóm chơi nhận xét các nhóm Cho trẻ tự nhận xét kết quả và sản phẩm của nhóm bạn.Cho trẻ cất đô chơi

Động viên, hỏi 1-2 trẻ ý tưởng chơi lần sau

3 kết thúc buổi chơi:

-Hôm chúng mình chơi góc nào?- Góc đó chơi gì? Con có vui không?-Cô thấy các chơi rất vui,vì các biết đoàn kết

-Cô GD trẻ cất đô chơi đúng nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng

- Con vui - Con có

-Góc phân vai, học tập… -Góc xây dựng,phân vai… -chơi ngoan ngoãn

-Lắng nghe

-Vào góc chơi theo ý thích

-Trẻ tự phân vai chơi nhóm

-Nhận vai cô giáo phân vai

-Trẻ chơi

- Con chơi góc xây dựng.có

- Quan sát góc bạn.Nhận xét bạn chơi tốt, tạo sản phẩm đẹp.Cất dọn đô chơi

(6)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt động có chủ đích:

- Quan sát tranh ảnh về quê hương

- Vẽ quê hương của bé

- Nghe kể chuyện về lịch sử của địa phương: Chùa Ngọc Thanh, Đền An Biên

2 Trò chơi vận động

Trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột, Rồng rắn lên mây”

3.Chơi tự theo ý thích

- Chơi với các thiết bị ngoài trời

- Trẻ được hình ảnh và khu di tích lịch sử về quê hương mình

- Trẻ biết được hình của nước Việt Nam

- PT khả tạo hình - PT khả sáng tạo của trẻ

- Trẻ hiểu nội dung câu chuyện

- Biết được chùa ngọc và đền an biên thờ vị vua và nữ tướng gìcủa dân tộc Việt Nam

- Trẻ chơi trò chơi vận động hứng thú đúng luật - Trẻ nhận biết được vật nào chìm vật nào

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi của trẻ

Sân trường Trang phục gọn gàng Câu hỏi đàm thoại

- Phấn, câu hỏi đàm thoại

- Cô thuộc chuyện

- Lá , nguyên liệu thiên nhiên

- Nội dung chơi - Sân chơi, luật chơi , cách chơi

- Đô dùng ngoài…

(7)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 1 Hoạt động có chủ đích:

- Cơ cho trẻ xếp hàng ngoài sân Kiểm tra sức khỏe của trẻ

+ Các thấy thời tiết hôm ntn?

+ Vậy hôm cô cùng các thăm quan hội trợ về các loại tranh nhé.+ Chúng mình thấy hội trợ ntn?

+ Có nhiều tranh không ? Các tranh miêu tả và cảnh đâu ?

+ Các được đến khu di tích đó chưa?

Giáo dục trẻ biết ơn người anh hùng hi sinh để bảo vệ cho quê hương đất nước mình

- Nêu nội dung hoạt động : Vẽ quê hương của bé - Cho trẻ quan sát tranh vẽ quê hương của bé và trò chuyện cùng trẻ

- Cô có gì? - Đây được gọi là gì?

- Quê hương có gì bật?

- Cô cho trẻ vẽ tranh về quê hương mình

Cô cho trẻ đứng thành vòng tròn, kể cho trẻ nghe truyện “về nữ tướng Lê Chân”

Cô cùng trẻ nhặt lá sân trường Cô hướng dẫn trẻ làm đô chơi từ lá cây: mèo, cào cào, trâu Đợng viên khún khích trẻ làm

- Đánh giá sản phẩm của trẻ

2.Trò chơi vận động

- Cô giới thiệu tên các đô chơi , cách chơi và giáo dục trẻ biết giữ an toàn chơi

- Hướng dẫn cho trẻ cách chơi Đợng viên khún khích trẻ chơi

- Dánh giá quá trình chơi của trẻ

- Cô cho chơi với các thiết bị ngoài trời chơi cô chú ý bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ biết giữ an toàn chơi

3.Chơi tự do

- Hướng cho trẻ lựa chọnđịađiểm chơi an toàn, chơi đoàn kết

- Cô bao quát trẻ nhắc nhở trẻ chơi

Thực hiện Trong xanh

Vâng

Chú ý quan sát tranh Rôi

Chú ý lắng nghe

Có tranh ạ.Trẻ trả lời cô theo ý hiểu của trẻ - Có đền thờ nữ tướng Lê Chân

Trẻ thực hiện vẽ

Trẻ tích cực tham gia và chơi cùng

- Trẻ biết lựa chọn chỗ chơi

- Hứng thú tham gia

(8)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

N

G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động ăn: -Trẻ có thói quen nề nếp vệ sinh trước và sau ăn -Cung cấp lượng cho thể trẻ

-Giáo dục trẻ về các chất dinh dưỡng cần thiết cho phát triển của thể

-Giáodục trẻ biết mời trước tri ăn

- Trẻ biết một số thói quen văn minh ăn: Không nói chuyện ăn, không làm rơi vài, ho ,hát xì biết lấy tay che miệng

-Trẻ ăn hết suất của mình -Biết nhặt cơm rơi vào đĩa - ăn xong biết vệ sinh, xúc miệng, lau miệng

-Nước, xà phòng, khăn mặt

-Bàn ghế -Bát, thìa -thức ăn

-Đĩa đựng cơm rơi -Khăn lau tay

Hoạt động ngủ

-Trẻ có thói quen và nề nếp ngủ

- Biết nằm đúng chỗ của mình

- Nằm ngắn.không nóichuyện

- Trẻ biết cùng cô dọn dẹp chỗ ngủ sau ngủ dạy

-Sàn nhà - Chiếu, phản,

(9)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

* Trước ăn:

- Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ hai hàng lên vệ sinh: Rửa tay – lau mặt

Cô chú ý và nhắc nhở trẻ phải rửa tay đúng quy trình bước

- Rửa tay xong trẻ lấy khăn lau mặt.Lần lượt từ trẻ đầu hàng đến hết

-Cho trẻ vào bàn ăn ngắn

-Cô múc cơm, cho trẻ lên chia cơm cho bạn - Cho trẻ mời cô và bạn cùng ăn cơm

* Trong ăn:

- Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi các món ăn - Các chất dinh dưỡng có các thực phẩm

- Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh ăn uống: Không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm Ăn hết suất -Động viên khuyến khích trẻ ăn, nhất là trẻ ăn chậm

* Saukhi ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng cất ghế đúng nơi quy định

-Trẻ xếp thành hang ngắn

- Lần lượt chờ đến lươtk mình rửa tay, rửa mặt

-Ngôi vào bàn ngắn

-Nhận suất cơm của mình

-Mời cô và bạn ăn cơm -Cơm, thịt sốt cà chưa, thịt rim tôm, thịt đậu, trứng đúc thịt,

-canh cua rau đay; bí đỏ ninh xương, khoại sọ ninh xương

-ăn xong để bát vào rổ, lấy khăn lau miệng lấy nước xúc miệng

*Trước ngủ.

- Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ánh sáng tránh gió lùa

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh và vào chỗ ngủ - Cô xếp chỗ nằm ngắn cho trẻ -Nhắc nhở tr ẻ vệ sinh trước ngủ

- Gi áo dục trẻ ngủ phải nằm ngắn

* Trong ngủ:

- Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế

- Nếu trẻ nào khó ngủ cô bên cô nhẹ nhàng vỗ cho trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô chú ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô chỉnh lại cho trẻ

* Sau ngủ:

- Cô cho trẻ dạy một lúc-Cô cuộn màn gió cho trẻ dạy.cất gối, cất chiếu Đi vệ sinh

-Trẻ vệ sinh -Trẻ nằm vào chỗ - Nằm ngắn

-Trẻ ngủ

-Dạy chỗ

-Dọn phòng ngủ cùng cô

TỔ CHỨC CÁC

(10)

C H Ơ I H O T Đ N G C H IỀ U

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh

- Bàn ghế , quà chiều

- Chơi , hoạt động theo ý thích các góc tự chọn

- Trẻ có ý thức độc lập , biết chơi cùng bạn và biết giữ gìn đô dùng đô chơi - Phát triển khả sáng tạo

- Đô chơi các góc

- Ôn lại bài hát theo chủ đề - Thuộc và hát tốt bài hát - Nhạc cụ, nhạc bài hát

- Nghe đọc thơ, kể chuyện ,đông dao

- Trẻ hứng thú nghe cô đọc , hiểu nội dung của chủ đề

- Thơ , truyện , câu đố

- Xếp đô chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

Nội dung hoạt động

* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Vệ sinh – trả trẻ

-Trò chuyện với phụ huynh về tình hình chung của trẻ

Đáng giá quá trình học của trẻ

- Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ

-Tạo gắn bó nhàtrường và gia đình

- Bé ngoan

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

(11)

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống - Trẻ không nói chuyện ăn

- Cho trê tự chọn góc chơi , đô chơi , bạn chơi, trò chơi Và thực hiện chơi

- Cô bao quát trẻ chơi , nhắc nhở , động viên khuyến khích trẻ chơi

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đô chơi ngăn nắp gọn gàng

- Trẻ vào góc chơi và lựa chọn chơi ma trẻ thích

- Trẻ chơi cùng bạn

-Cô cho trẻ hátôn lại bài hát – lần - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát tên tác giả - Cho trẻ nhắc lại nội dung bài hát

- Hát cùng cả lớp

- hông tặng cô và mẹ

- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực hiện

- Cô cho trẻ kể tên bài hát , thơ , câu truyện , câu đố có nội dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại

- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong cô trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc

- - Hát đọc cùng cô và bạn

- Cho trẻ cất đô chơi gọn gàng ngăn nắp.Biểu diễn bài thơ , bài hát học

- Cất đô chơi gọn gang

- Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung Phát bé ngoan

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Nhận xét bạn cùng tổ

Thứ ngày16 tháng năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĐCB:

Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất.

(12)

Hoạt động bổ trơ: Hát “Em u Thủ đơ”

I – MỤC ĐÍCH – U CẦU

1/ Kiến thức:

-Trẻ biết phối hợp các bộ phận thể tham gia bài tập phát triển chung nhịp nhàng đúng động tác

- Trẻ biết cách trèo lên xuống lên thang độ cao 1,5m, biết cách bò bàn tay cẳng chân 4-5m

2/ Kỹ năng:

- Rèn và phát triển cho trẻ kỹ trèo lên xuống thang, bò bàn tay cẳng chân

- Phát triển khéo léo cho trẻ thực hiện vận động

3/ Giáo dục thái độ:

- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe - Rèn tính kỷ luật, ý thức trật tự, có ý thức thi đua

II – CHUẨN BỊ

1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:

- Thang thể dục

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng - Đầu đĩa, băng nhạc

- Sân tập sẽ, an toàn, sơ đô tập

2 Địa điểm tổ chức:

- Ngoài trời

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Ổn định tổ chức

Cho trẻ đọc thơ “ Em yêu nhà em” Các vừa đọc bài thơ gì?

Trẻ đọc thơ

(13)

Bài thơ nói về gì?

Đúng rôi, bài thơ nói về nhà của gia đình,mỗi gđ đều có một nhà quê hương yêu dấucủa mình Vậy các có biết quê hương của mình là đâu không?

Quê hương là nơi các sinh và lớn lên Chúng mình có yêu quê hương của chúng mình không?

Yêu quê hương chúng mình làm gì?

Nói về nhà

- Trẻ lắng nghe

Ngoan ngoãn

2 Giới thiệu bài:

Yêu quê hương các thi đua học chăm học giỏi để xây dựng đất nước Hôm các cùng cô tham gia vào bài tập vận động để rèn luyện thể Bài tập vận động có tên gọi: Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m – Bò bàn tay bàn chân 4-5m

Lắng nghe

3 Nội dung trọng tâm. * Hoạt động 1:Khởi động:

Cho trẻ vòng tròn, kết hợp các kiểu chân dưới nền nhạc bài hát : Quê hương Trẻ các kiểu đi: (đi thường, mũi chân, gót chân , khom, chậm, chạy chậm, chạy nhanh , chạy chậm , về hàng.)

- Cho trẻ về hàng điểm số 1-2 Chuyển đội hình hàng dọc thành hàng ngang

*Hoạt động 2: Trọng động:Bài tập phát triển chung:

Cho trẻ tập các động tác phát triển toàn thân kết hợp với bài: “Yêu Hà Nội”

- Cho trẻ tập lần

Vận động bản:

Thực hiện theo yêu cầu của cô

(14)

Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất- Bò bằng bàn tay bàn chân

- Cô giới thiệu sơ đô tập - Cô hướng dẫn trẻ:

- Cô hỏi trẻ: Với sơ đô tập này các có biết mình thực hiện bài tập vận động gì không?

- Cô giới thiệu: Vận động thứ nhất: Các thực hiện trèo lên xuống thang độ cao 1,5m – Vận động thứ là bò bàn tay, bàn chân 4-5m

Cho trẻ đứng thành hàng ngang đối diện *Cô làm mẫu lần 1: Khơng phân tích đợng tác *Cơ làm mẫu lần 2: Kết hợp phân tích đợng tác

- Tư thế chuẩn bị: Đứng tự nhiên tay thả xuôi dọc thân -Thực hiện: Nghe hiệu lệnh của cô tay cầm vào gióng thang, chân bước lên các bậc của thang lần lượt bậc cho đến bậc cao nhất Sau đó từ từ xuống thang, xuống chú ý xuống lận lượt bậc một( chân xuống dần bậc của thang cho đến bậc dưới cùng) đến chân chạm đất bước đến vạch chuẩn để thực hiện bài tập vận động thứ đó là bò bàn tay bàn chân 4-5m Khi thực hiện bài tập này cần cúi khom người xuống, chống hai tay gần vạch chuẩn, hai chân thẳng, mắt nhìn về phía trước thực hiện bài tập bò bàn tay bàn chân 4-5m đến đích( Khi thực hiện bò cần chú ý kết hợp tay chân cho nhịp nhàng: Tay phải đặt lên phía trước đơng thời đưa chân trái lên, tay trái đưa lên kết hợp chân phải),đến đích đứng dậy nhẹ nhàng về cuối hàng - Cô mời trẻ lên làm mẫu

Trẻ lắng nghe và quan sát

Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

Hứng thú vận động

Chú ý quan sát

Lắng nghe phân tích đợng tác

(15)

- Quan sát trẻ thực hiện, cô yêu cầu trẻ nhận xét bạn thực hiện

- Cô uốn nắm sửa sai cho trẻ

*Cô thực hiện lại lần và hướng dẫn trẻ *Tổ chức cho trẻ thực hiện:

- Lần 1: Từng trẻ lên thực hiện

- Lần 2: Cho cặp trẻ hàng lên thực hiện - Lần 3: Cho các tổ thực hiện thi đua vài lần Cô động viên khuyến khích trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thi đua với

Nhận xét kết quả thực hiện của các tổ

* Hoạt động 3: Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng

Quan sát bạn thực hiện Lần lượt trẻ lên thực hiện

- Trẻ lên thực hiện

- Quan sát bạn thực hiên - Trẻ lần lượt lên thực hiên

- Thực hiện vậnđộng thi đua

Lắng nghe

Trẻđi nhẹ nhàng

4 Củng cố:

Cho trẻ nhắc tên vận động vừa thực hiện

- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương đất nước

Trèo lên xuống thang độ cao 1,5m so với mặt đất- Bò bàn tay bàn chân 4-5m

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương - Đợng viên khún khích trẻ - Chuyển hoạt đợng

Thứ 3, ngày 17 tháng năm 2018 Tên hoạt động:LQVCC:

Làm quen với chữ v – r. Hoạt động bổ trợ:Trò chơi: Trời mưa

I, Mục Đích – Yêu Cầu: 1, Kiến Thức:

(16)

2, Kỹ Năng:

- Rèn luyện, phát triển kỹ nhận biết, phân biệt

- Phát âm to, rõ ràng, chuẩn các chữ “s, x” không bị ngọng

3, Thái độ:

- Trẻ có ý thức tham gia các hoạt động , có thói quen gọn gàng ngăn nắp, biết thu cất đô dùng đúng nơi quy định

II, Chuẩn Bị:

1, Đồ dùng cô trẻ:

- Máy vi tính

- Tranh chữ cái kèm từ có chứa chữ cái v,r - Các thẻ chữ rời

- Thẻ chữ cái: s, x

2 Địa điểm:

- Trong lớp học

III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định:

 Cô kể đoạn trích chụn: “Sự tích Hơ Gươm ”  Trò chụn:

+ Các vừa nghe cô kể chuyện nói về gì ? + Trong câu chuyện nhắc đến gì ?

+ Con được lên thăm Hô Gươm chưa?

Cô giới thiệu Hô Gươm thủ đô Hà Nội, trung tâm của cả nước, nơi tập trung nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, cái nôi văn hóa của cả nước

 Giáo dục trẻ biết u q Thủ đơ, u q Bác Hơ

Trẻ nghe

- Trò chuyện cùng cô Nói về hô gươm Tháp rùa

Trẻ lắng nghe

2 Giới thiệu bài.

(17)

ngoan học giỏi xứng đáng là cháu ngoan của Bác Vậy chúng mình cùng cô đến với học làm quen chữ cái để xem hôm chúng mình được làm quen với chữ cái gì

3.Hướng dẫn:

Hoạt động 1: Dạy trẻ làm quen chữ v - r.

* Làm quen chữ v:

- Cô cho trẻ cùng quan sát các hình ảnh minh họa về khu vui chơi cho trẻ em sau đó cô hỏi trẻ:

+ Con biết hình ảnh vừa xem là đâu không? + Con được đến nơi này chưa?

- Cô giới thiệu tranh kèm từ: Công viên Cho trẻ đọc từ: công viên

- Cho trẻ gọi tên các chữ cái học từ: “công viên” Cho trẻ đếm số lượng chữ cái từ

- Cô giới thiệu chữ cái mới: Chữ “ v” Cô phát âm chữ “ v”

- Cho trẻ phát âm chữ v.( Cả lớp, tổ, nhóm trẻ, cá nhân) - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ v Cô nêu cấu tạo chữ v: Chữ v có cấu tạo nét xiên găn phần cuối

- Giới thiệu cho trẻ các kiểu chữ v: Chữ v in hoa, v in thường, v viết thường Cho trẻ đọc tên các chữ

* Dạy trẻ làm quen chữ r:

- Cho trẻ nghe đọan băng bài hát: Yêu Hà nội Hỏi trẻ bài hát nói đến địa danh nào?

- Trên Hô Gươm có gì?

- Cho trẻ xem tranh tháp rùa có từ “ Tháp rùa”

- Cho trẻ đọc từ “ Tháp rùa”, trẻ gọi tên các chữ cái ghép

- Quan sát

Ở công viên

- Trẻ đọc

Trẻ gọi tên chữ cái và đếm số lượng chữ cái

Trẻ phát âm chữ v

- Trẻ nói theo ý hiểu của trẻ

- Lắng nghe

Nói đến hô Gươm

(18)

lại thành từ tháp rùa

- Cô hỏi trẻ có chữ cái nào chưa học?

- Cô giới thiệu chữ cái mới: chữ r Cô phát âm mẫu: r Cho các trẻ cùng phát âm: Cả lớp, tổ, nhóm trẻ, cá nhân - Cho trẻ nêu cấu tạo chữ r Cô giới thiệu cấu tạo chữ r cho trẻ nghe

- Giới thiệu với trẻ về các kiểu chữ r: Chữ r in hoa, in thường, viết thường

- Cho trẻ cùng phát âm lại các chữ v, r

Hoạt động 2: Luyện tập với chữ v – r.

- Cô cho trẻ thi tìm nhanh các chữ v –r các thẻ chữ rời

- Cho trẻ cùng thi đua theo tổ tìm nối các chữ v – r các từ với chữ v, r bức tranh: Chia trẻ làm tổ, tổ có bức tranh to có chứa hình ảnh kèm từ chứa chữ v, r( voi, rùa, vịt, rông, mặt trời, khuôn mặt vui, ….) Tổ nào thời gian ngắn nhất nối đúng các chữ cái và số lượng nhiều tổ đó thắng

- Tổ chức cho trẻ thi đua thực hiện - Cô bao quát trẻ thực hiện

- Kiểm tra kết quả hoạt động của trẻ Tuyên dương tổ thực hiện tốt

- Tổ chức cho trẻ cùng chơi trò chơi: Người đưa thư Cách chơi: Một trẻ làm người đưa thư có giỏ thư có các phong thư ký hiệu là các chữ cái trẻ học, các trẻ khác có địa nhà là các từ có chứa chữ cái phong thư Các trẻ cùng đọc bài thơ người đưa thư đến câu thơ

- Trẻ trả lời

Trẻ phát âm chữ r

Trẻ nêu cấu tạo chữ r theo ý hiểu của trẻ

Trẻ làm theo yêu cầu của cô

- Lắng nghe

- Thực hiện theo cô

(19)

“Cho biết biết số nhà” thì trẻ giơ thẻ chữ có địa danh của mình và người đưa thư quan sát địa xem có chữ cái giống ký hiệu phong thư không thì đưa thư cho bạn có địa nhà có chữ cái giống chữ cái phong thư Cứ người đưa thư phải đưa hết số lượng thư mà trẻ có

Tổ chức cho trẻ chơi vài lượt, đổi vai chơi cho trẻ

Trẻ thực hiện chơi

4 Củng cố

- Hỏi trẻ tên bài học?

Giáo dục trẻ có thói quen gọn gàng ngăn nắp

Làm quen với chữ v – r

3 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động: Cô và trẻ cùng dạo chơi sân trường

Thứ ngày 18 tháng 04 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:

Trò chuyện về quê hương bé.

Hoạt động bổ trợ: + Hát vận động: Quê hương tươi đẹp, Quê hương

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

(20)

- Biết quê hương Thủy An còn có các thôn Đạm Thủy, Vị Thủy và một số địa danh lịch sử của quê hương như: Chùa quán Ngọc Thanh, đền Lê Chân - Biết nghề truyền thống của quê hương là nghề nông: nghề trông lúa 2/ Kỹ năng:

- Rèn luyện và phát triển cho trẻ kỹ chú ý, ghi nhớ có chủ định -Mở rộng ngôn ngữ, cách diễn đạt cho trẻ

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu quê hương thân yêu, có chia sẻ đối với bạn bè, người xung quanh, có ý thức giữ gìn bảo vệ quê hương

II – CHUẨN BỊ

1.Đô dùng cho giáo viên và trẻ:

- Cô chuẩn bị tranh, ảnh về phong cảnh của quê hương, một số hoạt động kỷ niệm , lễ hội của quê hương

- Tranh vảnh về một số địa danh quê hương Thủy An - Băng đĩa bài hát về quê hương

2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ.

1.Ổn định tổ chức-gây hứng thú:

Cô hát cho trẻ nghe bài hát: Quê hương Bài hát nói đến điều gì?

-Bài hát nói đến quê hương yêu dấu của chúng ta đấy Các có yêu quê hương yêu dấu của mình không?

- Nghe cô hát

Trả lời theo ý hiểu của trẻ

Chú ý lắng nghe

2 Giới thiệu

- Quê hương yêu dấu của chúng mình có tên gọi là gì, có địa danh nào , có di tích lịch sử gì mời các cùng tìm hiểu khám phá

- Lắng nghe

(21)

Hoạt động 1: Quan sát, đàm thoại.

- Cho trẻ xem đoạn phim về phong cảnh của quê hương thủy an và một số địa danh lịch sử của quê hương

- Cô trò chuyện cùng trẻ:

.+ Con quan sát được gì đoạn phim?

+ Những hình ảnh đó có quen thuộc với các không?

+ Cô đọc câu thơ: “ Bình Lục có núi Rùa

Trông về Đạm Thủy có chùa Ngọc Thanh” Câu thơ đó có từ rất lâu mà ông bà ta thường đọc, từ cô còn nhỏ được nghe câu thơ này Chùa Ngọc Thanh, đền Lê Chân, miếu Hậu, chùa Tráng và phong cảnh của quê hương Thủy An thật gần gũi, nên thơ gợi nên bao ghi nhớ, bao kỷ niệm cho người chúng ta.Vậy các cùng quan sát một lần khung cảnh của quê hương Thủy An nên thơ, trữ tình lần nhé.( Cô cho các hình ảnh phong cảnh, địa danh của Thủy An để trẻ quan sát và cô giới thiêu với trẻ: Đây là hình ảnh xã Thủy An thu nhỏ, sông Đạm Thủy, đền Lê Chân, chùa Ngọc Thanh… Còn rất nhiều các địa danh khác cần nói tới mảnh đất này) cô và các cùng trò chuyện khám phá

Hoạt động 2: Trò chuyện quê hương Thủy An của bé.

-Quê hương là gì? Quê hương của đâu?

- Quê hương là nơi chúng mình được sinh và lớn

Chú ý quan sát

Đền Lê chân

Trẻ lắng nghe

(22)

lên

-Cô giới thiệu với trẻ: Cô sinh và lớn lên thôn Vị Thủy, xã Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh và nơi sinh lớn lên là q hương của cô đấy Quê hương Thủy An của chúng ta được phân bố làm thôn đó là thôn Đạm Thủy, thôn An Biên và thôn Vị thủy

- Quê hương của đâu?

Còn các nơi mà các được sinh và sinh sớng là q hương của chúng mình Cơ và các cùng chung một quê hương đó là quê hương Thủy An, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, khác thôn, nơi nhà của chúng mình

Vậy quê hương Thủy An của chúng mình có gì?

+ Cô giới thiệu với trẻ về phong cảnh của quê hương Thủy An hình ảnh minh họa: phong cảnh quê hương Thủy An thế nào?( nên thơ, hữu tình): Có gì?( có sông, có núi, có đông ruộng phì nhiêu) + Trên quê hương Thủy An có địa danh nào? Cô giới thiệu: Thủy An có di tích lịch sử mà người đất nước phải biết đến đó là: di tích lịch sử q́c gia: chùa Quán Ngọc Thanh nơi thờ một vị vua nhà Trần, đền bà Lê Chân nơi thờ vị nữ tướng tài giỏi có công đánh giặc giữ nước, một người của vùng quê An Biên ngày hay là làng Vẻn ngày xưa

Và còn phải kể đến các là địa danh của các thôn có

Lắng nghe

Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

(23)

những nơi để người dân thực hiện truyền thống của làng Miếu Hậu của thôn Đạm Thủy, chùa Tráng của thôn Vị Thủy diễn dịp lễ hội vào tháng giêng, tháng

+ Quê hương Thủy An còn có nơi nào để các học sinh học tập?

Thủy An có trường học đống địa bàn để thuận lợi cho các học sinh đến trường học tập, vui chơi đó là các trường: Trường mầm non của chúng mình, trường tiểu học tới các được lên

học,trường trung học sở của các anh chị cấp và một trường học phải kể đến là trường trung học phổ thông của các anh chị cấp địa phương và các học sinh của các xã lân cận

+ Ngoài các trường học Thủy An còn có gì? Cô giới thiệu: Ngoài địa danh Thủy An còn có trụ sở ủy ban nhân dân xã nơi mà quyền địa phương làm việc, có trạm y tế phục vụ sức khỏe cho người dân Mặt khác còn có người dân địa phương dám nghĩ dám làm mở lò sản xuất gạch làm giàu cho quê hương và đem lại công ăn việc làm cho người lao động lò gạch của ông Đấu, ông Trung, ông Tuấn Người dân quê hương Thủy An cần cù, chăm ham học, lo làm ăn cho cuộc sống của gia đình Người dân Thủy An có nghề truyền thống từ bao đời là làm nghề nông trông khoai trông lúa

+ Con có yêu quê hương của mình không?

Các trường học

Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ

Có

(24)

+ Yêu quê hương làm gì?

Giáo dục trẻ yêu quê hương học hành chăm chỉ, biết giữ gìn bảo vệ quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn truyền thống tốt đẹp của quê hương

* Hoạt động 3:Hát múa chào mừng quê hương thân yêu

- Cô và trẻ cùng hát bài hát “Quê hương tươi đẹp” - Cô cùng trẻ múa hát : Quê hương

Trẻ cùng hát

Trẻ hát múa cùng cô

4 Củng cố.

Chúng mình được tìm hiểu về điều gì?

Giáo dục trẻ yêu quê hương đất nước, giữ gìn bản sắc dân tộc

Về quê hương Thủy An

5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ

Thứ ngày 19 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: ÂM NHẠC:

Hát : Quảng Ninh quê em Nghe hát: Đông triều đất mẹ TCAN: Hát theo tay cô

Hoạt động bổ trơ: Xem tranh ảnh về quê hương

I MỤC TIÊU : 1.Kiến thức:

-Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả và cảm nhận được giai điệu của bài nghe hát , có cảm xúc với bài hát Trẻ biết hát đúng giai điệu của bài hát, chú ý nghe hát, biết chơi trò chơi

(25)

-Rèn luyện và phát triển khả chú ý, ghi nhớ có chủ định cho trẻ - Phát triển trẻ phản xạ nhanh nhẹn, xác

3.Thái độ :

- Trẻ biết thể hiện tình cảm của mình với bài hát, yêu quê hương đất nước, giữ gìn vệ sinh, bảo vệ môi trường

II.Chuẩn bị :

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Nhạc cụ, đầu đĩa băng đĩa nhạc các bài hát - Hình ảnh minh họa về phong cảnh quê hương

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp

III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐƠỘNG CỦA TRẺ

1 Ơn định tở chức gây hứng thú :

-Cho trẻ xem tranh về phong cảnh quê hương Quảng Ninh

+Bức tranh vẽ về hình ảnh gì? +Theo cảnh biển này đâu ? + Con được đến vịnh Hạ Long chưa? +Vịnh Hạ Long có gì đặc biệt?

Cô giới thiệu: Vịnh Hạ Long là một kỳ quan thiên nhiên của tỉnh Quảng Ninh được unesco công nhận, được toàn thế giới biết đến.Quảng Ninh còn được biết

-Trẻ quan sát tranh

-Vẽ về biển -Vịnh Hạ Long - Rôi

(26)

đến phong cảnh đẹp mà còn có truyền thống yêu nướcchống giặc giữ nước, một vùng đất địa linh nhân kiệt

2 Giới thiệu bài

-Quê hương Quảng Ninh của chúng ta là nguôn cảm hứng vô tận của các nhạc sỹ, bài hát hay về quảng ninh lần lượt được đời Tự hào về quê hương Quảng Ninh hôm các cùng đến với hoạt động âm nhạc để đến với quê hương quảng ninh thân yêu của chúng ta

Lắng nghe

3 Nội dung :

* Hoạt động 1:Dạy hát :Quảng ninh quê em. Tác giả:

- Cô hát cho trẻ nghe:

- Lần 1: Cô hát + cử điệu bộ

+ Các thấy bài thế nào? Bài hát nhắc đến địa danh gì?

+ Bài hát này nói về điều gì?

Để rõ về nội dung bài hát các cùng chú ý lắng nghe lần

-Lần 2: Cô hát kết hợp nhạc đệm - Cô giới thiệu về bài hát: Tên bài hát: Quảng Ninh quê em – Tác giả: Xuân Quang Nội dung bài hát: Bài hát nói đến vùng mỏ Quảng Ninh có truyền thống bất khuất từ ngàn đời, có phong cảnh nên thơ, hữu tình, có nguôn tài nguyên thiên nhiên vô tận Và người Quảng Ninh là người chăm cần cù, yêu lao động, yêu quê hương đất nước có lòng

Lắng nghe Quảng Ninh

Nói về vùng mỏ Quảng Ninh

Chú ý lắng nghe

(27)

tự hào dân tộc , mến khách

-Lần 3: Cô cho trẻ nghe lại bài hát lần

* Dạy trẻ hát:

- Cô hát chậm cả bài để trẻ cùng cô

Cô cho trẻ hát lần, sau lần trẻ hát cô hỏi tên bài hát tên tác giả Cô sửa sai cho trẻ

-Dạy hát theo tổ: Cho các tổ thi đua hát - Cho nhóm trẻ thi đua hát

-Cho trẻ hát kết hợp với gõ đệm nhạc cụ, tổ một loại nhạc cụ

-Giáo dục trẻ cần biết yêu quê hương nơi mình sinh và lớn lên

*Hoạt động 2: Nghe hát : Đông triều đất mẹ thân yêu

-Cô cho trẻ cùng xem video về quê hương Đông Triều, cho trẻ nghe lời bình về đông triều đất mẹ

- Cô giới thiệu về bài hát cho trẻ nghe: Đông Triều đất mẹ thân yêu là chùm các bài hát mà các được nghe sau Những bài hát này có nội dung ca ngợi về vùng đất, người Đông Triều, vùng đất địa linh nhân kiệt mà khắp cả nước đều biết đến

- Cô mở đĩa hát cho trẻ nghe chùm ca khúc: Đông Triều đất mẹ thân yêu lần

- Lần cô mở đĩa hát cô cùng trẻ vận động minh họa theo nội dung các bài hát

- Cô cho trẻ cùng nhắc lại tên bài hát trẻ được nghe

* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc: Hát theo tay cô.

Trò chơi âm nhạc “Hát theo tay cô”

Trẻ lắng nghe

Trẻ hát cùng cô

Tổ thi đua

Trẻ hát gõ đệm nhạc cụ

Lắng nghe

Chú ý lắng nghe

Trẻ lắng nghe

(28)

- Cô phổ biến cách chơi và luật chơi cho trẻ biết + cô đưa tay nhanh các hát nhanh,

+ cô đưa chậm hát chậm, + cô đưa cao hát to, + cô đưa thấp hát nhỏ

Cho trẻ chơi 2-3 lần lần cho cả lớp cùng chơi Cô nhận xét và tuyên dương trẻ

Trẻ lắng nghe

Trẻ thực hiện chơi

4 Củng cố

Cô cho trẻ nhắc lại tên bài học?

Giáo dục trẻ phát huy tính mạnh dạn, tự nhiên của trẻ tham gia hoạt động

Trẻ trả lời theo ghi nhớ của trẻ

5 Kết thúc:

Cô cho trẻ hát lại bài hát Nhận xét tuyên dương trẻ

Thứ ngày 20 tháng năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG : – LQ với toán:

Sắp xếp xen kẽ đối tương theo quy tắc.

Hoạt động bổ trơ: + Hát “ Yêu Hà Nội”

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Dạy trẻ biết sếp đối tượng khác theo quy tắc: 1-1-1; 1-2-1; 1-1-2,… - Trẻ phát hiện quy tắc xếp đối tượng, biết xếp theo quy tắc cho trước và theo yêu cẩu của cô

2 Kỹ năng:

Trẻ có kỉ xếp các đối tượng theo quy tắc cho trước - Phát triển khả quan sát và ghi nhớ có chủ định

- Phát triển khả tư lơgíc

(29)

Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động của cô

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô cho trẻ:

- Bài giảng trình chiếu slide

- Mỗi trẻ quả (táo hoặc xoài) (Trò chơi ôn kiến thức cũ) - Mỗi trẻ rổ đô chơi có: quả cà chua, quả táo, củ cà rốt - bảng lớn, hình tròn, hình vuông, hình tam giác (Trò chơi 1) - Mỗi trẻ thẻ quy tắc (Trò chơi 2)

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn gióa viên Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức:

Lớp hát bài “Yêu Hà Nội”

+ Bài hát miêu tả về điều gì? + Hà Nội được gọi là gì ?

+ Thủ đô Hà Nội đẹp thế nào? Có gì?

+ Tình cảm của bạn đối với Thủ đô Hà Nội mình thé nào?

+ Yêu Đất nước, Thủ đô chúng mình phải làm gì?

- Hát cùng cô

- Miêu tả về Thủ đô Hà Nội - Rất đẹp

- Kể tên các địa danh … - Rất yêu quê hương

- Học giỏi ngoan ngoãn

2 Giới thiệu bài:

-Yêu quê hương ,đất nước các chăm ngoan, học giỏi thi đua xứng đáng là cháu ngoan của Bác Hô

- Vậy học hôm các cùng cô đến với

(30)

giờ học toán Nội dung bài học hôm là: xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc

3 Hướng dẫn: Dạy trẻ xếp theo quy tắc 3 đối tượng khác nhau.

*Hoạt động 1 Quy tắc - – 1

- Cô xếp: Lăng Bác- vịnh Hạ Long – Văn Miếu

trên màn hình

- Các địa danh này được xếp theo thứ tự nào? (Cứ Lăng Bác đến vịnh Hạ Lọng đến Văn miếu)

- Cô nhắc lại cách xếp

- Hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào?

- Cô giới thiệu cách xếp này là cách xếp theo quy tắc 1- 1-

- Cô bật cách xếp 1-1-1 màn hình Cho trẻ đọc

( Trẻ thực hiện cùng cô)

1-1-1

chú ý quan sát

đọc to cách xếp

* Hoạt dộng 2: * Quy tắc – – 1

- Bây từ các địa danh này, cô lại có cách xếp khác Các cùng quan sát màn hình nhé! - Cô xếp: Lăng Bác- vịnh Hạ Long – vịnh Hạ Long – Văn Miếu

- Các nhìn xem các địa danh này có cách xếp theo thứ tự nào? Cô nhắc lại

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện các địa danh này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 1-2-1

Chú ý quan sát

- Chú ý nghe cô hướng dẫn

1-2-1

(31)

màn hình Cho trẻ đọc

- Hỏi cá nhân trẻ: Các phát hiện xem tiếp theo cô xếp địa danh gì?

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các địa danh theo quy tắc 1-2-1

- Các vừa xếp các địa danh này theo quy tắc gì?

- Cho trẻ cất đô chơi

Xếp theo yêu cầu

Cất đô chơi

Hoạt động 3: Quy tắc – – 2

- Cô giới thiệu cách xếp khác Các cùng quan sát màn hình nhé!

- Cô xếp: Lăng Bác- vịnh Hạ Long – Văn Miếu – văn miếu

- Các nhìn xem các địa danh này có cách xếp theo thứ tự nào? Cô nhắc lại

- Yêu cầu trẻ xếp giống cô

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện các địa danh này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 1-1-2 màn hình Cho trẻ đọc

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các địa danh theo quy tắc 1-1-2

- Các vừa xếp các địa danh này theo quy tắc gì?

- Cho trẻ cất đô chơi

Cứ lăng bác, đến vịnh hạ long, đến văn miếu

Thực hiện

Theo thứ tự 1-1-2

* Hoạt động 4: * Quy tắc - -1

(32)

- Cô xếp: :Lăng Bác – Lăng Bác - vịnh Hạ Long – Văn Miếu

- Các nhìn xem các địa danh này có cách xếp theo thứ tự nào?

- Yêu cầu trẻ xếp giống cô

- Cô hỏi cá nhân trẻ: Các địa danh được xếp theo thứ tự nào? Các có phát hiện các địa danh này xếp theo quy tắc nào?

- Đó là quy tắc – – Cô bật quy tắc 2-1-1 màn hình Cho trẻ đọc

- Yêu cầu trẻ xếp tiếp các địa danh theo quy tắc 2-1-1

- Các vừa xếp các địa danh này theo quy tắc gì? - Cho trẻ cất đô chơi

- Chú ý lắng nghe cô hướng dẫn

- lăng bác, vịnh hạ long, văn miếu

Thực hiện

quy tắc 2-1-1

đọc to rõ ràng

4 Củng cố.

Giờ toán hôm được học bài gì?

Làm thế nào để so sánh dung tích củ ba đối tượng

sắp xếp xen kẽ đối tượng theo quy tắc

5 Kết thúc:

- Nhận xét tun dương - Đợng viên khún khích

Thủy An, Ngày tháng 04.năm 2018. Người kiểm tra

Ngày đăng: 09/02/2021, 00:26

w