Phát triển ngôn ngữ ; - Nghe và hiểu nội dung các bài thơ ,câu chuyện và từ đó hình thành cho trẻ biết cách liên hệ về bản thân mình - Biết dùng từ ngữ để trả lời câu hỏi của cô rỏ ràng
Trang 1CHỦ ĐỀ : QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC – BÁC HỒ
( Bắt đầu từ ngày :26|4| đến 7|5 \ năm 2010)
I MỤC TIÊU
1 Phát triển thể chất :
* Dinh dưỡng:
- Trẻ biết được mổi vùng quê có rất nhiều món ăn đặc sản và nổi tiếng của các vùng miền như : bánh lọc , bánh tráng , bánh đậu xanh, cháo cá
- Nhận biết và tránh 1 số món ăn không hợp khẩu vị mổi khi trẻ ăn
* Vận động :
- Giúp trẻ phát triển một cách toàn diện , biết phối hợp giửa tay và chân để
tự bật , trườn, trèo theo yêu cầu của cô
- Phối hợp các vận động cơ bản cử động bàn tay , bàn chân, sự khéo léo của mắt , tay, chân
- Phát triển sự vận động của các giác quan
2 Phát triển nhận thức :
- Biết được tên của nước mình , tên quê quán , làng , xã , phường
- Biết được các danh lam thắng cảnh , di tích lịch sử , một số cảnh đẹp của một số địa phương
- Biết được Bác Hồ là vị Chủ Tịch của nước Việt Nam khi lúc Bác còn sống
- Biết được ngày sinh nhật của Bác là ngày 19- 5 , biết được lăng Bác Hồ hiện nay ở tại thủ đô Hà Nội
- Biết ôn và so sánh to hơn , nhỏ hơn , cao hơn và ít hơn của các đối tượng
3 Phát triển ngôn ngữ ;
- Nghe và hiểu nội dung các bài thơ ,câu chuyện và từ đó hình thành cho trẻ biết cách liên hệ về bản thân mình
- Biết dùng từ ngữ để trả lời câu hỏi của cô rỏ ràng và biết thảo luận cùng nhau về quê quán của mình , về Bác Hồ mà trẻ biết
- Biết đọc các bài thơ, bài hát trong chủ đề rỏ ràng đúng câu , từ
4 Phát triển KNXH :
- Hình thành cho trẻ tình yêu quê hương , đất nước và yêu Bác Hồ
- Có ý thức giử gìn các dânh lam thắng cảnh của quê mình
- Trẻ biết chơi cùng bạn và biết chia sẻ cùng bạn trong khi hoạt động
5 Phát triển thẩm mỹ :
- Thông qua hoạt động ÂN, TH giúp trẻ biết thể hiện cảm xúc của mình
về quê hương , đất nước và về Bác Hồ
- Trẻ mông muốn tạo ra cái đẹp và biết giử gìn cái đẹp
II CHUẨN BỊ
- Một số tranh ảnh về quê hương , đất nước và về Bác Hồ
Trang 2- Gía tạo hình , giấy vẽ
- Đồ dùng đầy đủ cho các góc chơi
- Một số đoạn phim , hình ảnh về chủ đề : Quê hương - đất nước – Bác Hồ
- Sưu tầm những bài hát , bài thơ nói về chủ đề
MẠNG HOẠT ĐỘNG
PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
* Dinh dưỡng:
- Trẻ biết được mổi vùng quê có rất
nhiều món ăn đặc sản và nổi tiếng
của các vùng miền
- Nhận biết và tránh ăn những món
ăn không hợp khẩu vị của trẻ
* Vận động
- Biết phối hợp tay và chân để bật ,
trườn , trèo , chạy theo yêu cầu
của cô
* TCVĐ :
- Chuyền bóng
- Kết bạn , Ai nhanh hơn
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
* ÂN:
- Hát : Quê hương tươi đẹp
- Hát : Em mơ gặp Bác Hồ
- NH:
+ Quê Hương + Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng
-TCÂN: Ai đoán giỏi
*TH:
+ Vẽ cảnh đẹp quê hương
+ Tô màu nhà sàn
PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ
-Thơ :
+ Luỹ tre
+ Bác Hồ của
em
PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC
* LQVT
- Ôn tập : to hơn , nhỏ hơn , cao hơn , thấp hơn
* KP –KHXH;
- Quê hương , làng xóm , phố phường
- Trò chuyện về Bác
Hồ , ngày sinh của Bác
PHÁT TRIỂN KNXH
- Trẻ biết thể hiện tình
cảm của mình qua các vai chơi : chơi , cô giáo , bán hàng, hướng dẫn viên du lịch
- Biết đoàn kết tham gia chơi cùng nhau và
chia sẻ cho nhau QUÊ HƯƠNG - ĐẤT NƯỚC - BÁC HỒ
Trang 3CHỦ ĐỀ : BÁC HỒ CỦA EM
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- Giúp trẻ biết được Bác Hồ là một vị lãnh tụ của dân tộc ta , biết được ngày
sinh nhật của Bác và ngày của Bác
- Biết tô màu , vẽ một số cảnh đẹp quê hương - Đất nước – Bác Hồ
- Hát và biểu diễn diễn cảm một số bài hát nói về Quê hương - Đất nước Bác
Hồ : Quê hương tươi đẹp , Em mơ gặp Bác Hồ
- Trẻ biết đọc thơ , kể chuyện về quê hương về Bác Hồ : Luỹ trẻ , Bác Hồ của em
2 Kỷ năng:
- Hình thành kỹ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng , mạch lạc
- Kỹ năng , hát , múa , đọc thơ diễn cảm trong chủ đề
- Luyện kỷ năng , vẽ và tô màu đẹp : Vẽ cảnh đẹp quê hương ,Tô màu nhà sàn
- Phát triển óc quan sát , tính tò mò ham hiểu biết của trẻ
3 Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết yêu quê hương , đất nước và yêu Bác Hồ
- Có ý thức nề nếp trong học tập
II CHUẨN BỊ
- Một số đồ chơi : mô hình lăng Bác Hồ , nhà sàn
- Hình ảnh minh hoạ về quê hương , về Bác phù hợp với bài dạy
- Vở , giấy màu , hồ dán
- Một số bài hát , bài thơ nói về quê hương , đất nước về Bác Hồ
Trang 4KẾ HOACH CHỦ ĐỀ: BÁC HỒ CỦA EM
Tuần II Bắt đầu ngày 3 đến ngày 7| 5 | 2010 Các hoạt
Thể dục
sáng 1 Khởi động : Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi khác nhau 2 Trọng động:
- Động tác hô hấp: Làm gà gáy
- Động tác tay : Hai tay đưa lên cao và hạ xuống
- Động tác chân : Ngồi khuỵu gối
- Động tác bụng: Nghiêng người sang 2 bên
- Động tác bật : Bật tách chân và khép chân
3 Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2vòng quanh sân Hoạt động
Trò chuyện về Bác Hồ và ngày sinh của Bác
HĐ
Tô màu tranh nhà sàn
HĐ
Thơ Bác Hồ của em
HĐ
Ôn tập Thể Dục
HĐ
Hát múa :
Em mơ gặp Bác
Hồ NH: Ai yêu BH
Hoạt động
ngoài trời Quan sátQủa bầu Cây bầu vàQuan sát
cây bí ngô
Quan sát bầu trời
Quan sát cây tràm Quan sátBác thợ
mộc
Hoạt động
góc -Góc phân vai: Chơi cô giáo , t chơi bán hàng ( bánh đậuxanh , bánh cốm , đồ lưu niệm )
- Góc xây dựng: xây dựng lăng Bác , ao cá , nhà sàn
Trang 5- Góc nghệ thuật : trang trí ảnh Bác ,tô màu nhà sàn , hát múa
những bài hát nói về Bác Hồ
- Góc học tập: Xem tranh ảnh về Bác , kể chuyện về Bác
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây , đắp cát và trồng cây Hoạt động
chiều Đọc thơ , hát về Bác
Hồ
Lq bài thơ
“ Bác Hồ của em ”
Ôn thơ ,
đã học
Lquen bài hát : Em
mơ gặp Bác Hồ
Sinh hoạt văn nghệ
Thứ 2 ngày 3 tháng 5 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động khám phá xã hội : Trò chuyện về Bác Hồ , ngày sinh nhật của Bác
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết Bác Hồ là vị lãnh tụ lớn của dân tộc cũng là danh nhân thế giới , biết được ngày sinh nhật của Bác là ngày 19- 5
- Biết được quê quán của Bác Hồ ở Nam Đàn - Nghệ An
- Rèn năng trả lời câu hỏi và khả năng ghi nhớ của trẻ
- Giáo dục trẻ biết yêu quý Bác Hồ
II Chuẩn bị :
- Tranh ảnh về Bác Hồ
- Một số hình ảnh nói về Bác Hồ trên máy tính
III Phương pháp
- Đàm thoại –quan sát
IV Tiến hành :
Hoạt động 1 :
-Cho trẻ hát “ Bé tập nói ”
Đàm thoại về bài hát : Bài hát nói về
ai ?
- Cô khái quát câu hỏi và dẫn dắt giớí
thiệu bài học
Hoạt động 2 :
Cô lấy tranh về Bác Hồ cho trẻ quan
sát và đàm thoại
+Tranh vẽ gì ? Bác Hồ đang làm gì?
- Cô tiếp tục trò chuyện về Bác
+ Trò chuyện về ngày sinh , ngày mất
-Trẻ hát
- Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát -Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
Cô cho trẻ biết khi còn sống tuy bận việc nhưng Bác Hồ
Trang 6của Bác
+ Tên của Bác , công việc của Bác làm
khi Bác còn sống
- Cô khái quát câu hỏi và giáo dục trẻ
biết yêu quý Bác Hồ
Hoạt động 3 :
Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh trên
máy tính và đàm thoại cùng cô
+ Hình ảnh gì đây ? Bác đang làm gì ?
Cô nói tên các nội dung của ảnh
Hoạt động 4
Chơi trò chơi : Thi đội nào nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Cô nhận xét sau khi trẻ chơi xong và
nhận xét về buổi học
- Trẻ xem và đàm thoại
- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe giới thiệu
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi
rất yêu quý các cháu
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Qủa bầu
TCVĐ : Gieo hạt –Rồng rắn
-TCTD : Cho trẻ chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên của quả bầu ,biết được một số đặc điểm rỏ nét của quả bầu
- Biết trả lời một số câu hỏi của cô rỏ ràng đúng câu
- Rèn kỷ năng quan sát và phản nhanh cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây bầu
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể và nề nếp trong khi học
II Chuẩn bị :
- Aó quần trẻ gọn gàng , hệ thống câu hỏi
III Phương pháp
- Quan sát – đàm thoại
IV Tiến hành:
¯ Hoạt động 1 : Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
-Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời : Sau đó đến quan sát quả bầu ở trước sân trường
-Cô hỏi trẻ
+ Đây là quả gì ? quả bầu có màu gì ?
Trang 7+ Qủa bầu có những đặc điểm gì ? Dài hay ngắn ?
+ Qủa bầu ăn có được không ? Qủa bầu nấu được những món gì ?
+ Làm thế nào quả bầu nhanh có quả ?
Cô khái quát lại câu hỏi và giáo dục trẻ biết chăm sóc cây
¯ Hoạt động 2 : Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt - Rồng rắn
- Cô giói thiệu cách chơi và luật chơi
(Cô khuyến khích động viên trẻ chơi )
¯ Hoạt động 3 : Cho trẻ hoạt động theo ý thích cùa mình ở ngoài sân
(Cô chú ý theo dõi trẻ để xử lý các tình huống xảy ra )
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Đọc thơ , hát về Bác Hồ cho trẻ nghe
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết chăm chú và biết lắng nghe cô đọc thơ
- Phát triển kỷ năng ghi nhớ cho trẻ
- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong học tập
II Chuẩn bị :
- Cô thuộc một số bài thơ , bài hát về Bác
III.Tiến hành :
- Cho trẻ ngồi 3 tổ để nghe cô đọc thơ
- Cô đọc các bài thơ : Anh Bác , Bác hồ của em
- Hát cho trẻ nghe các bài : Miền nam nhớ Bác , Ai yêu Bác Hồ
- Động viên khuyến khích trẻ nghe trọn bài ĐÁNH GIÁ
Thứ 3 ngày 4 tháng 5 năm 2010 HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : Tô màu nhà sàn
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tô màu ngôi nhà sàn theo yêu cầu của cô
Trang 8- Rèn kỷ năng tô và phối hợp màu cho trẻ
- Rèn kỷ năng ngồi đúng tư thế để tô màu
- Có ý thức nề nếp trong học tập
II Chuẩn bị :
- Mẫu của cô
- Vở tạo hinh, sáp màu
- Một số hình ảnh về nhà sàn trên máy tính
III Phương pháp
- Làm mẫu, quan sát , thực hành
IV Tiến hành :
Hoạt động 1 :
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về nhà sàn
và đàm thoại
- hình ảnh nói về cái gì ?
Cô khái quát câu hỏi và dẫn dắt giớí
thiệu bài học
Hoạt động 2 :
Cô cho trẻ xem mẫu của cô và đàm
thoại
+ Cô có bức tranh gì đây ? Nhà sàn
thường có ở đâu ?
+ Cô tô những màu gì ? ( Cô giới thiệu
từng chi tiết cho trẻ nghe )
Hoạt động 3 :
Cô tô mẫu tranh nhà sàn cho trẻ xem
kết hợp giải thích tô màu
Cô cho trẻ thực hiện vào vở tạo hình
( Nhắc nhở trẻ cách ngồi và cách cầm
bút )
- Cô đi từng bàn quan sát theo dõi trẻ
và động viên khuyến trẻ làm tốt
Hoạt động 4
- Cô treo sản phẩm trẻ lên giá để nhận
xét
+ Con thích bức tranh của ai ? vì sao?
Cô nhận xét chung và giáo dục trẻ
- Chuyển hoạt động
-Trẻ xem
- Trẻ trả lời
-Trẻ quan sát -Trẻ trả lời
- Trẻ nghe
- Trẻ theo dõi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
Cho trẻ nói tên nhà sàn
Nếu trẻ không nhận xét được cô giúp trẻ nói
Trang 9HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát: Cây bầu và cây bí ngô
TCVĐ : Gieo hạt – Thả đĩa ba ba
-TCTD : Cho trẻ chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên của 2 loại cây bầu và cây ngô ,biết được một số đặc điểm rỏ
nét của 2 loại cây
- Rèn kỷ năng trả lời câu hỏi rỏ ràng , mạch lạc
- Chơi trò chơi hứng thú
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cây bầu và bí
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể và nề nếp trong khi học
II Chuẩn bị :
- Aó quần trẻ gọn gàng , hệ thống câu hỏi
- Sân bải sạch sẻ
III Phương pháp
-Quan sát – đàm thoại
IV Tiến hành:
¯ Hoạt động 1 : Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
-Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời : Sau đó đến quan sát cây bầu và cây bí ngô
-Cô hỏi trẻ
+ Đây là những cây gì ? Có mấy loại cây ?
+ Cây bầu và cây bí ngô có gì khác lạ ? quả bầu như thế nào ?
+ Qủa bí ngô thì sao ? Cây nào thì có dàn ?
+ 2 cây này có ích lợi gì chúng ta ?
Cô khái quát lại câu hỏi và giáo dục trẻ
¯ Hoạt động 2 : Cho trẻ chơi trò chơi : Gieo hạt – Thả đĩa ba ba
- Cô nhắc lại cách chơi - luật chơi
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần
(Cô khuyến khích động viên trẻ chơi )
¯ Hoạt động 3 : Cho trẻ hoạt động theo ý thích cùa mình ở ngoài sân
(Cô chú ý theo dõi trẻ để xử lý các tình huống xảy ra )
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Làm quen bài thơ : Bác Hồ của em
Trang 10I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên bài thơ , tên tác giả
- Phát triển kỷ năng nói và đọc thơ rỏ ràng mạch lạc
- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong học tập
II Chuẩn bị :
- Cô thuộc bài thơ
III.Tiến hành :
- Cho trẻ ngồi 3 tổ để làm quen bài thơ
- Cô giới thiệu tên bài thơ : Bác Hồ của em
- Cô đọc cho trẻ nghe 3 lần : Hỏi trẻ lại tên tác giả , tên bài thơ - Cho trẻ đọc cùng cô 3 lần ĐÁNH GIÁ
Thứ 4 ngày 5 tháng5 năm 2010
HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động : Thơ : Bác Hồ của em
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên bài thơ : Bác Hồ của em tác giả
- Hiểu nội dung bài thơ : Tuy Bác đã mất nhưng những lời Bác dạy luôn được các em ghi nhớ
- Rèn kỷ năng đọc thơ diễn cảm cho trẻ và khả năng ghi nhớ
- Giáo dục trẻ biết kính yêu Bác Hồ
- Có ý thức nề nếp trong học tập
II Chuẩn bị :
- Một số hình ảnh phù hợp nội dung bài dạy trên máy vi tính
III Phương pháp
- Đọc thơ diễn cảm – đàm thoại
IV Tiến hành :
Hoạt động 1 :
- Cho trẻ hát bài “ Em tập nói ”
- Cháu vừa hát xem xong bài gì ? -Trẻ hát - Trẻ trả lời
Trang 11Cô khái quát câu hỏi và dẫn dắt giớí
thiệu bài học
Hoạt động 2 :
Cô cũng có bài thơ nói về Bác Hồ
đó là bài thơ : Bác Hồ của em
- Cô đọc cho trẻ nghe 2 lần ( lần 2 kết
hợp xem hình ảnh minh hoạ )
Đàm thoại :
+ Cô đọc xong bài thơ gì ? trong bài
thơ nói về những gì ?
+ Khi em sinh ra đã còn không ?
+ Mà chỉ còn điều gì ? Em đã ghi nhớ
điều gì ?
( Cô khái quát câu hỏi và giáo dục trẻ )
Dạy trẻ đọc thơ : Cho trẻ đọc theo
lớp , tổ , nhóm , cá nhân và đọc luân
phiên lẫn nhau
Cô khuyến khích động viên trẻ
Hoạt động 3
* Trò chơi : Thi đội nào nhanh
- Cô giới thiệu cách chơi - luật chơi
- Cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Chuyển hoạt động
-Trẻ nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ đọc thơ
- Trẻ chơi
Nếu trẻ không trả lời được
cô đọc câu thơ gợi ý cho trẻ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Quan sát : Bầu trời
TCVĐ : + Đuổi bóng
+ Dung dăng dung dẽ
-TCTD : Cho trẻ chơi theo ý thích
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết sự thay đổi của thời tiết qua hàng ngày , giúp trẻ hít thở không khí
trong lành
- Rèn kỷ năng phản xạ nhanh nhẹn
- Giáo dục trẻ có tinh thần tập thể và nề nếp trong khi học
II Chuẩn bị :
- Aó quần trẻ gọn gàng
- Sân bải sạch sẽ
Trang 12- 3 quả bóng
III Phương pháp
- Quan sát – Đàm thoại
IV Tiến hành:
¯ Hoạt động 1 : Dặn dò trẻ trước lúc ra sân
- Cô cho trẻ ra sân quan sát bầu trời và đàm thoại
+ Cháu thấy bầu trời hôm nay như thế nào ?
+ Trời nắng thì có gì ? con người khi đi nắng thì phải làm gì ?
+ Nếu không thì sao ?
( Cô khái quát và giáo dục trẻ )
¯ Hoạt động 2: Cho trẻ chơi trò chơi
+ Đuổi bóng
+ Dung dăng dung dẻ
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi
- Cho trẻ chơi
Cô theo dõi và động viên khuyến khích trẻ chơi nhiệt tình
¯ Hoạt động 3: Cho trẻ hoạt động theo ý thích cùa mình ở ngoài sân
(Cô chú ý theo dõi trẻ để xử lý các tình huống xảy ra )
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Ôn bài thơ : Bác hồ của em
I Mục đích yêu cầu :
- Trẻ biết tên bài thơ : Bác Hồ của em tác giả
- Phát triển kỷ năng nói và đọc thơ rỏ ràng mạch lạc
- Giáo dục trẻ có ý thức nề nếp trong học tập
II Chuẩn bị :
- Hình ảnh về xe cứu hoả trên máy tính
- Cô thuộc bài thơ
III.Tiến hành :
- Cho trẻ ngồi 3 tổ để ôn lại bài thơ : Bác Hồ của em
- Cô hỏi trẻ lại tên bài thơ , tên tác giả
- Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh về Bác
- Cô cho trẻ đọc thơ theo nhiều hình thức ( động viên khuyến khích trẻ )
ĐÁNH GIÁ