- Cô giới thiệu nội dung bài hát: nói về các bạn nhỏ biết trồng các loài cây xanh để lấy bóng mát, trồng hoa để sân trường thêm đẹp, trồng cây để cây cho quả ngọt để ăn, đó là những gì t[r]
(1)Tuần thứ: 21 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: số tuần 04 Từ ngày 15/01/2018 đến ngày 09/ 02/2018 Tên chủ đề nhánh: Một số loại
Thời gian thực hiện: Số tuần 01 Từ ngày 22/01/2018 đến ngày 26/01/2018
A TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Đón trẻ -Chơi
-Thể
dục sáng
1 Đón trẻ
2 Thể dục sáng
3 Điểm danh
- Trẻ thích đến lớp
- Trẻ biết cất đồ dùng nơi qui định
-Trẻ chơi vui vẻ bạn
-Trẻ biết hát cô hát “Em yêu xanh”
-Trẻ biết trả lời câu hỏi
- Nhằm phát triển thể lực cho trẻ
-Trẻ thực động tác cô
-Nắm sĩ số trẻ tới lớp
- Lớp học gọn gàng
-Tủ để đồ trẻ
-Đồ chơi góc
(2)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Cơ đón trẻ vào lớp
- Cơ đến sớm thơng thống vệ sinh phịng học
-Đón trẻ vào lớp, hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân trẻ vào nơi qui định
* Cơ trị chuyện trẻ chủ đề: Một số loại -Cô trẻ hát “Em u xanh”
- Cơ trị chuyện trẻ số loại + Các biết loại gì?
+ Ở nhà trồng gì?
+ Các có biết xanh có ích lợi khơng? + Muốn xanh tốt phải làm gì?
=> Cô giáo dục trẻ: Muốn tươi tốt ngày phải tưới nước cho cây, khơng bẻ cành, bứt Chúng nhớ chưa nào!
* Thể dục sáng a Khởi động.
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cô hỏi trẻ có bạn bị ốm bạn bị đau chân đau tay không?
- Cho trẻ khởi động theo “Một đoàn tàu” kết hợp kiểu chân
b.Trọng động : Bài tập phát triển chung - Động tác hô hấp: Thổi nơ bay
- Động tác tay: Hai tay đưa trước, lên cao - Động tác chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Động tác bụng : Cúi gập người tay chạm ngón chân - Động tác bật : Bật chỗ
- Tập theo cô tập với hát “ Em yêu xanh”
c Hồi tĩnh
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp 1- vòng
-Trẻ vào lớp
-Trẻ cất đồ vào ngăn tủ
-Trẻ hát cô
- Trẻ trả lời câu hỏi - Có
- Trẻ khởi động - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp - Tập lần nhịp
(3)-Cô điểm danh trẻ tới lớp + Cô gọi tên trẻ theo danh sách
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động góc – Hoạt động chơi tập
- Góc phân vai: Chơi gia đình, đóng vai mẹ con, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây cơng viên, vườn hoa, xếp hình
- Góc nghệ thuật: Tơ màu cây, vẽ bé thích
- Góc học tập: Xem tranh ảnh loại
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc vườn hoa, cảnh
- Trẻ biết cách đóng vai thành viên gia đình Biết nhiệm vụ người bán hàng mua hàng
- Trẻ biết cách dùng nguyên vật liệu để xây công viên, vườn hoa
- Trẻ biết tô màu, vẽ số mà trẻ yêu thích
-Trẻ biết cách xem tranh, truyện
- Trẻ biết tươi cây, bắt sâu chăm sóc vườn
- - Đồ chơi bán hàng
- - Nguyên vật liệu xây dựng
- Giấy, màu
- Tranh, sách, báo
(4)Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ Bước 1: Thỏa thuận trước chơi
- Cho trẻ hát “ Em yêu xanh” - Các vừa hát cô hát gì? - Bài hát nhắc đến gì?
- Hơm có nhiều góc chơi đốn thử xem góc chơi nào?
- Cơ cho trẻ quan sát góc chơi lớp
Cô giới thiệu hoạt động góc hơm mời chơi góc Với góc xây dựng hơm có ý định làm nào? À phối hợp nguyên vật liệu xây dựng để xây lên công viên, vườn hoa xếp thành hàng thật đẹp nhé! Ai muốn trở thành người bán hàng giỏi xin mời góc phân vai nào! - Các họa sĩ tí hon lớp đâu rồi? góc nghệ thuật để vẽ tô màu xanh cho thật đẹp nào!
-Bạn muốn chơi góc học tập ,xem tranh ảnh số loại xanh nào?cô mời bạn góc chơi -Muốn cho lớp thêm xanh thêm đẹp bác thợ làm vườn gieo hạt, chăm sóc vườn hoa cảnh lớp Bạn muốn chơi góc thiên nhiên nào, góc thiên nhiên để chơi Bước Theo dõi trình chơi
- Trong trình chơi ý bao qt hướng dẫn trẻ chơi
- Cô nhập vai chơi trẻ
- Liên kết góc chơi: sau thời gian lao động vất vả thành góc chơi vơ hấp dẫn, để bác xây dựng, phân vai, học tập, thiên nhiên bớt phần mệt mỏi cô cháu tới xem bạn góc nghệ thuật biểu diễn tiết mục vô đặc sắc Bước 3: Nhận xét sau chơi
- Trẻ hát
- - Trẻ ý lắng nghe
- - Trẻ nhận góc chơi
- Trẻ chơi bạn
(5)- Cô cho trẻ liên kết góc chơi, để trẻ tự nhận xét sản phẩm trình chơi trẻ góc chơi
- Cơ nhận xét chung, động viên khích lệ trẻ chơi thành thạo buổi chơi sau
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Chơi hoạt động ngoài trời -Chơi tập
1.Hoạt động có mục đích:
- Quan sát thời tiết Quan sát sân trường
2.Trò chơi vận động “Cây cao cỏ thấp”; “Gieo hạt”
- Trẻ cảm thấy thoải mái Biết nhận xét thời tiết ngày
- Trẻ biết tên số loại có sân trường
- Trẻ biết đặc điểm bật
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Địa điểm quan sát
-Câu hỏi
(6)3.Chơi tự do: - Chơi với đồ chơi ngồi trời.( Xích đu, cầu trượt, đu quay )
- Trẻ chơi đoàn kết với bạn bè
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Trước ngồi trời cho trẻ đeo dép đội mũ
xếp thành hàng dọc
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ: Hỏi trẻ có bạn bị ốm bị đau tay đau chân không?
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Trời nắng, trời mưa
- Cơ nói: Thời tiết hơm thật đẹp cô mời lớp sân chơi nào!
*Hoạt động có mục đích: Cơ trẻ dạo quanh sân trường hít thở khơng khí lành Quan sát thời tiết Quan sát sân trường
- Các có nhận xét thời tiết ngày hôm
+ Trời lạnh đường phải mặc nào?
+ Đúng Khi đường nhớ mặc áo ấm, đội mũ len, chân giày nhớ chưa nào!
- Các quan sát xem khu khn viên trường có đây?
+ Đúng rồi! Đây xà cừ
+ Chúng có nhận xét đặc điểm xà cừ? Các thấy xà cừ có cao khơng?
+ Lá xà cừ có màu gì? Thân xà cừ có đặc điểm gì? Cơ mời bạn lên sờ thử vào thân xà cừ xem thân xà cừ nào?
+ Đúng Thân xà cừ sần sùi có màu nâu Cịn xà cừ màu xanh, tán rộng
- Ngoài xà cừ khn viên trường cịn có nhỉ?
+ Muốn sân trường xanh tốt phải làm gì?
=> Giáo dục trẻ
-Trẻ thực - Trẻ trả lời -Trẻ hát
- Trẻ quan sát lắng nghe
- Rồi
- Trẻ quan sát - Cây xà cừ
- Cây xà cừ to - Trẻ nêu
(7)* Trò chơi vận động
- Hướng dẫn trẻ chơi: “ Gieo hạt”, “ Cây cao cỏ thấp” -Cô giới thiệu tên trò chơi ,luật chơi cách chơi cho trẻ hiểu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
-Cô quan sát động viên trẻ chơi vui vẻ nhiệt tình hăng hái đồn kết giúp đỡ bạn bè
* Chơi tự do
- Cho trẻ chơi tự trời với thiết bị trời
- Trẻ chơi
- Trẻ chơi trò chơi bạn
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động ăn
-Trước ăn
-Trong ăn
- Sau ăn
- Trẻ biết vệ sinh trước sau ăn
- Trẻ khơng nói chuyện ăn
- Ăn khơng làm rơi vãi cơm
- Có thói quen văn minh ăn, ăn hết xuất, đảm bảo đủ dinh dưỡng - Trẻ biết vệ sinh sau ăn ngồi chỗ quy định
- Nước, khăn mặt, xà phòng rửa tay
- Bàn ghế, thức ăn, bát thìa, khăn lau tay
- Trẻ ngủ giờ, ngủ đủ giấc
- Trẻ ngủ đủ giấc ngủ sâu sau thời gian hoạt động sáng
- Trẻ biết vệ sinh trước ngủ
(8)Hoạt động ngủ
- Trẻ biết tự lấy gối, chăn…
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Hướng dẫn trẻ rửa tay theo bước rửa tay, dạy trẻ
rửa mặt trước ăn cơm
- Cô giáo chia thức ăn cơm bát, trộn lên giúp trẻ
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn, trẻ đọc thơ “Giờ ăn” Cơ giới thiệu ăn hơm với trẻ nhắc trẻ ăn từ tốn không làm rơi vãi thức ăn, khuyên trẻ biết ăn rau xanh thức ăn để có đủ chất dinh dưỡng giúp thể thơng minh khỏe mạnh hơn, ăn khơng nói chuyện
- Trong trẻ ăn tạo khơng khí vui vẻ nhẹ nhàng động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất
- Cô quan tâm tới trẻ đến lớp, trẻ ốm dậy, trẻ biếng ăn
- Khi trẻ ăn xong cô hướng dẫn trẻ xếp bát, thìa, ghế vào nơi quy định
- Nhắc trẻ uống nước, lau miệng, lau tay sau ăn, vệ sinh
- Trẻ thực bước rửa tay, rửa mặt
- Trẻ ăn cơm
- Trẻ thực
- Cho trẻ lên giường ngủ trước ngủ đọc thơ “Giờ ngủ”
- Cô thả rèm cửa đảm bảo cho trẻ ngủ ngon giấc, trẻ ngủ cô quan sát trẻ xem trẻ ngủ có ngon giấc khơng, giữ n lặng cho trẻ ngủ xử lý tình xảy
- Khi trẻ ngủ dậy trẻ thức trước cô cho dậy trước -Hướng dẫn trẻ làm số việc vừa sức cất gối,
- Trẻ đọc thơ - Trẻ ngủ
(9)xếp chăn, chiếu…
- Nhắc nhở trẻ ngủ dậy vệ sinh, sau vận động nhẹ nhàng qua “Đu quay” cho trẻ chuẩn bị ăn quà chiều
Hoạt động
Nội dung Mục đích- Yêu cầu Chuẩn bị
Hoạt động theo ý
thích -Chơi
tập
- Hoạt động ơn tập hoạt động sáng
- Trẻ chơi trị chơi dân gian
- Chơi hoạt động góc - Giáo dục : KNS, BVMT, ATGT
- Củng cố lại kiến thức trẻ học buổi sáng
- Trẻ vui vẻ thoải mái với trò chơi dân gian
- Hồn thành góc chơi
-Trẻ biết số kiến thức, kỹ sống ngày tham gia giao thông
-Đồ dùng đồ chơi
-Đồ chơi góc
-Sách an tồn giao thơng
Trả
- Nêu gương cuối ngày, cuối tuần
Vệ sinh trả trẻ Biết cách nhận xét mình, bạn
-Trẻ trước
(10)trẻ
Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ - Cô cho trẻ ôn tập lại kiến thức trẻ học vào
buổi sáng
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi trị chơi dân gian mà trẻ yêu thích như: Nu na nu nống, dung dăng dung dẻ, chi chi chành chành
- Cơ cho trẻ tiếp tục chơi góc chơi mà buổi sáng trẻ chưa hồn thành
- Cơ dùng thủ thuật cho trẻ xem tranh trò chuyện trẻ nội dung tranh gợi mở tình để giáo dục kỹ sống cho trẻ, gd BVMT, GDATGT( trang 21)
-Trẻ hoạt động theo ý thích trẻ
-Trẻ trả lời tham gia hoạt động cô
- Cô bắt nhịp cho trẻ hát bài: Cả tuần ngoan cho trẻ nêu gương, cô nhận xét chung tặng trẻ cờ đỏ cắm vào bảng bé ngoan, cuối tuần cô trẻ đếm tổng số cờ đỏ ô cờ để tặng trẻ bé ngoan (tặng trẻ bé ngoan vào ngày cuối tuần)
- Vệ sinh trả trẻ:
+ Sắp đến trả trẻ cô vệ sinh lần cuối rửa mặt,
(11)chân tay chải đầu gọn gàng Khi có người đón trả trẻ đồ dùng cá nhân Nhắc trẻ chào cô, bố, mẹ chào bạn trước
+ Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ (nếu cần)
- Trả hết trẻ thu dọn đồ dùng khóa cửa
-Trẻ chào cô
B HOẠT ĐỘNG HỌC – HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động: Thể dục
VĐCB: Bật qua vật cản TCVĐ: cao cỏ thấp
Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu xanh I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức.
- Trẻ biết bật qua vật cản cách.Bật không chạm vào vật cản - Trẻ biết làm theo hiệu lệnh cô
- Trẻ biết cách chơi trò chơi 2 Kỹ năng.
- Rèn khéo léo, xác vận động - Kỹ quan sát thực hành
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu thích vận động II Chuẩn bị
1.Đồ dùng giáo viên trẻ
- Băng đài có hát “ em yêu xanh” - Vạch chuẩn
- Vật cản
2.Địa điểm tổ chức - Tổ chức lớp học III.Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
-Cô cho trẻ hát “Em yêu xanh” -Cơ vừa hát gì? +Trong hát có nhắc điều gì?
+ Chúng biết loại nào?
+ Muốn xanh tốt phát triển nhanh chúng
- Trẻ hát
(12)mình phải làm gì? =>Giáo dục trẻ 2.Giới thiệu bài:
-Hôm cô sẽ tập vận động “ Bật qua vật cản ”nhé!
3.Hướng dẫn:
- Kiểm tra sức khỏe trẻ: Cơ hỏi trẻ có bạn bị ốm, bạn bị đau chân đau tay không?
a.Hoạt động 1: Khởi động
- Vâng
-Trẻ trả lời
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ -Cô cho trẻ khởi động theo hát “Một đoàn tàu” kết
hợp kiểu chân: thường, gót bàn chân, mũi bàn chân, chạy nhanh chạy chậm
b.Hoạt động 2: Trọng động
Cô cho trẻ tập tập phát triển chung
+ Động tác tay: Hai tay đưa trước, lên cao
+ Động tác bụng lườn: Cúi gập người tay chạm ngón chân + Động tác chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục
+ Động tác bật: Bật chỗ
-Tập kết hợp với “Em yêu xanh”
* Vận động bản: Bật qua vật cản
Chúng học nhiều vận động đòi hỏi khéo léo, mạnh mẽ tay Hôm cô tập vận động mới.Các quan sát cô thực
- Cô làm mẫu lần 1.(Khơng phân tích ) - Lần 2: Kết hợp phân tích động tác:
- TTCB: Đứng vạch chuẩn, đầu gối khụy
- Thực hiện: Khi có hiệu lệnh bắt đầu đưa tay từ trước sau, dùng sức chân bật mạnh qua vật cản, chận chạm đất từ mũi bàn chân đến bàn chân, tay đưa trước để giữ thăng Thực xong cuối hàng đứng
- Cơ vừa thực xong vận động gì?
- Mời trẻ lên thực vận động mẫu cho trẻ quan sát - Cô quan sát sửa sai cho trẻ (nếu có) có nhận xét vận động “Bật qua vật cản”của bạn?
-Trẻ khởi động cô
-Trẻ tập tập phát triển chung cô
- Tập lần nhịp
-Trẻ ý quan sát
-Trẻ trả lời
(13)- Cho trẻ thực 2-3 lần
- Hỏi trẻ vừa thực vận động gì? - Cơ cho trẻ thực 1-2 lần
- Cơ nhận xét
* Trị chơi vận động: Cây cao cỏ thấp
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cơ hơ hiệu lệnh “cây cao” trẻ đứng giơ tay cao, có hiệu lệnh “cỏ thấp” trẻ ngồi xuống, + Luật chơi:Bạn mà làm sai phải hát - Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô nhận xét
c Hoạt động 3: Hồi tĩnh.
- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh lớp từ đến vòng để trẻ hít thở nhẹ nhàng
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
-Trẻ ý lắng nghe
- Trẻ chơi
- trẻ nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
4.Củng cố:
- Cô củng cố lại cho trẻ nội dung hoạt động trẻ vừa thực
5 Kết thúc
-Nhận xét – tuyên dương cho trẻ chơi - Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(14)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động: Toán: So sánh cao hơn- Thấp hơn
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Ai nhanh hơn- Tìm bạn thân I Mục đích – u cầu
1 Kiến thức.
- Trẻ biết so sánh cao – thấp - Trẻ biết chơi trị chơi bạn
- Trẻ hiểu ngơn ngữ toán học: cao hơn, thấp 2 Kỹ năng.
- Rèn khả quan sát, ghi nhớ có chủ đích - Rèn khả phản xạ nhanh trẻ
3.Thái độ.
-Giáo dục trẻ yêu thích môn học - Giáo dục trẻ biết bảo vệ xanh II Chuẩn bị
1.Đồ dùng giáo viên trẻ - Chùm bóng bay xanh – đỏ
- Mỗi trẻ rổ đồ chơi gồm có hai xanh cao – thấp - Màn hình trình chiếu với đối tượng cao - thấp - Đài đĩa hát: Em yêu xanh
(15)III.Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1 Ổn định tổ chức - Cho trẻ chơi “gieo hạt”
- Các muốn trồng loại gì?
- Cây cối có ích lợi người mơi trường? - Làm để cối xanh tốt?
- Giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cây, khơng ngắt cành, bẻ
=> giáo dục trẻ 2.Giới thiệu bài
- Trong khu vườn có nhiều lồi với kích cỡ khác Làm để biết cao, thấp? Chúng đến với học hơm
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
Trẻ chơi
- Trẻ trị chuyện
-
HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ 3.Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Ôn nhận biết khác biệt chiều cao của đối tượng.
- Cô treo hai chùm bóng bay hai cột bóng, bóng xanh treo cao, bóng đỏ treo thấp
- Chia trẻ làm hai đội yêu cầu trẻ chạm tay vào chùm bóng bay, chùm bóng đỏ chạm được, bóng xanh không Tại vậy?
- Mời 1-2 trẻ trả lời
- Bởi chùm bóng bay xanh cao chùm bóng đỏ Bóng đỏ treo thấp nên với
b Hoạt động 2: So sánh cao – thấp hơn
- Cho trẻ ngồi theo tổ, phát cho trẻ rổ đồ chơi có đỏ xanh
- Các ý xem có - Cây đây?( hoa màu đỏ)
- Các thấy hai với nhau?
- Làm biết không nhau? - Cô đặt cạnh Các ý, cô đặt thước từ hoa vàng sang hoa đỏ, thấy
- Quan sát
- trẻ trả lời theo kinh nghiệm
(16)hoa đỏ nào?
- Các xếp Các thấy với nhau?
- Cây cao hơn? Cây thấp hơn?
- Làm biết hoa đỏ cao hơn, hoa vàng thấp
- Chúng trồng cạnh - Các thấy cao hơn, thấp hơn?
- Các đặt ngón trỏ từ hoa vàng sang hoa đỏ, thấy hoa đỏ nào?
- Cây hoa đỏ có phần thừa lên phía trên, nên hoa đỏ cao hơn, hoa vàng thấp
c Hoạt động 3: Luyện tập
* Trò chơi “Ai nhanh hơn”
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Quan sát
- Xếp - Cây Đỏ cao - Trả lời theo kinh nghiệm
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Khi cô nói “Cao hơn” giơ hoa đỏ nói “cao hơn”
- Cơ nói “thấp hơn” giơ hoa vàng nói “thấp hơn”
- Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cô nâng dần u cầu: Cơ khơng nói mà phải nhìn thật tinh hình cịn xuất hoa phải giơ hoa lên nói độ lớn tương ứng Cho trẻ 3-4 lần
+ Cơ nhận xét
*Trị chơi: “ Tìm bạn thân”
- Cơ chuẩn bị nhiều mũ, có mũ cao hơn, có mũ thấp Khi chơi bạn đội mũ hát theo nhạc hát” “Tìm bạn thân” kết thúc hát nói “Tìm bạn”, bạn mũ cao tìm bạn mũ thấp để kết thành đôi bạn thân
- Cô cho trẻ chơi lần, lần đổi mũ cho + Cô nhận xét
4.Củng cố
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi
- Trẻ chơi
(17)hơn Hôm học gì? 5 Kết thúc
- Cô nhận xét học - Chuyển hoạt động
thấp
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Chú đỗ con
Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Gieo hạt I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU
1.Kiến thức
- Trẻ biết tên câu truyện
- Trẻ hiểu nội dung ý nghĩa câu truyện - Biết cách kể truyện diễn cảm
2.Kỹ năng
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Rèn khả nói mạch lạc, ngữ pháp câu 3 Thái độ
-Giáo dục trẻ yêu thích môn học II CHUẨN BỊ.
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ - Tranh minh họa câu truyện - Hình ảnh trình chiếu câu truyện 2.Địa điểm tổ chức
-Trong lớp
(18)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định lớp
- Cho trẻ chơi “gieo hạt”
- Các muốn trồng loại gì?
- Cây cối có ích lợi người mơi trường? - Làm để cối xanh tốt?
- Giáo dục trẻ bảo vệ, chăm sóc cây, khơng ngắt cành, bẻ
2 Giới thiệu bài
- Các có biết q trình lớn lên không?
- Ngày hôm tìm hiểu qua câu chuyện sau
3 Hướng dẫn.
a Hoạt động 1: Cô kể diễn cảm câu truyện - Cô kể diễn cảm lần 1:
+ Giảng giải nội dung: Câu chuyện kể đỗ cịn sót lại chum, sau gieo
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Trẻ chơi - Trẻ kể
- Làm bóng mát, cho hoa, cho ăn
- Bón phân, tưới nước - Lắng nghe
- Vâng
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ xuống đám đất xốp Khi tỉnh dậy khơng biết
sao lại Cho đến chị Mưa Xuân mang nước đến cho tắm mát, chị Gió Xuân làm cho cựa lớn phổng lên, bác Mặt Trời đến chiếu tia nắng ấm áp, đỗ vươn vai thật mạnh làm cho trồi hẳn lên khỏi mặt đất Đó nội dung câu chuyện “chú đỗ con”
- Chúng nghe kể với tranh minh họa đẹp Cô kể lần hai kết hợp tranh minh họa
- Câu chuyện hay cô kể với hình trình chiếu, theo dõi Cô kể lần
b Hoạt động 2: Trích dẫn đàm thoại - Câu chuyện có tên
- Truyện nói đến ai? - Chú đỗ ngủ đâu?
- Cô Mưa Xuân đến mang cho đỗ gì? - Chị Gió Xn nói với đỗ điều gì?
- Những tia nắng ấm áp đánh thức đỗ ai? - Bác Mặt trời nói với đỗ điều gì?
- Khi đỗ vươn vai chuyện sảy ra?
- trẻ quan sát lắng nghe
- Chú đỗ - Chú đỗ
- Ở chum - Nước
- Dậy - Bác Mặt trời
- Giục đỗ vươn dậy
(19)=> Chú đỗ đem gieo trồng nhờ có mưa, gió ánh nắng mặt trời nảy mầm vươn lên khỏi mặt đất trở thành
c.Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện
- Cô dạy trẻ kể lại câu truyện theo trí nhớ + Cơ lắng nghe,bổ sung ý thiếu cho trẻ kể tiếp - Khuyến khích trẻ lên kể
+ Cô nhận xét 4.Củng cố
- Bạn giỏi cho cô biết hôm nghe kể câu truyện gì?
5.Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương cho trẻ chơi chuyển sang hoạt động
- Trẻ kể truyện
- Chú đỗ
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
Thứ ngày 25 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động: Âm nhạc
Dạy hát: Em yêu xanh TCAN: Ai đoán giỏi Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ “ Na” I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức.
-Trẻ biết tên hát, tên tác giả
- Trẻ thuộc hát, hiểu nội dung hát thể cảm xúc hát - Trẻ hát giai điệu hát
- Trẻ biết chơi trò chơi, hứng thú chơi 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, liên tưởng kỹ biểu diễn cho trẻ
- Rèn kỹ chăm chú, hưởng ứng thể cảm xúc theo nhịp điệu 3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ xanh II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ - Nhạc hát “Em yêu xanh”
- Đàn, giai điệu hát chủ đề Dụng cụ âm nhạc - Mũ chóp
(20)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
- Đọc thơ “Na”
- Bài thơ nhắc đến loại gì?
- Con cịn biết loại nữa?
- Các lồi có ích lợi người?
- Cây xanh người bạn thân thiết tốt bụng người, cho hoa, cho cho ăn, cho bóng mát cho ngồi nghỉ, cịn giúp bầu khơng khí hơn, phải biết chăm sóc bảo vệ lồi cây, khơng ngắt cành bẻ
2.Giới thiệu bài:
- Có hát nói đến bạn nhỏ giống biết chăm sóc lồi hoa cảnh quan môi trường thêm đẹp, hát lắng nghe cô hát
3 Hướng dẫn:
- Trẻ đọc - Cây na - Trẻ kể
- Trẻ lắng nghe
- Vâng
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
a Hoạt động 1: Dạy hát “ Em yêu xanh”
- Cô hát lần 1cho trẻ nghe
- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả: Các vừa nghe cô hát hát “Em yêu xanh” nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác
- Cơ giới thiệu nội dung hát: nói bạn nhỏ biết trồng loài xanh để lấy bóng mát, trồng hoa để sân trường thêm đẹp, trồng để ăn, tác giả muốn gửi gắm tới em nhỏ chúng mình, yêu quý xanh xanh mang lại nhiều lợi ích cho người
+ Chúng nghe cô hát lại hát nhé!
- Cô hát lần 2: Cô hát kết hợp với nhạc đệm hát
* Dạy trẻ học thuộc hát: “ Em yêu xanh”.
- Bài hát hay vui nhộn học thuộc hát
- Cô dạy trẻ thuộc hát nhiều hình thức: Dạy trẻ hát câu từ đầu đến hết hát
- Khi trẻ thuộc cô cho trẻ hát lớp - Cho trẻ hát thi đua theo tổ
- Trẻ quan sát lắng nghe
(21)- Cơ mời nhóm bạn trai lên hát - Cơ mời nhóm bạn gái lên hát
- Chương trình đồ rê mí tuyển chọn ca sĩ nhí hát hay tham gia vào thi bạn hát hay cô xin mời bạn lên hát biểu diễn cho cô bạn xem
- Động viên khích lệ trẻ kịp thời
b Hoạt động 2:Trò chơi âm nhạc : “Ai đốn giỏi” - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Một bạn lên đội mũ chóp, mời bạn hát sử dụng loại dụng cụ âm nhạc bạn đội mũ chóp đốn
+ Luật chơi: Bạn khơng đốn bạn vừa hát sử dụng dụng cụ âm nhạc bạn phải nhảy lị cị vịng quanh lớp
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - cô nhận xét
4 Củng cố
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN
- Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi luật chơi
- Trẻ chơi
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cô củng cố học: Giờ học hôm cô dạy lớp hát gì?và chơi trị chơi gì?
5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi
- Em yêu xanh
- Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(22)……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Thứ ngày 26 tháng 01 năm 2018 Tên hoạt động: Tạo hình:
Vẽ dừa
Hoạt động bổ trợ: Hát: Em yêu xanh I Mục đích – Yêu cầu
1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách vẽ dừa nét xiên, nét thẳng, nét cong - Biết đặc điểm dừa, ích lợi dừa
- Trẻ biết tô màu theo ý thích 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ quan sát, khéo léo đôi bàn tay - Rèn trí tưởng tượng óc sáng tạo cho trẻ
3.Thái độ.
- Giáo dục trẻ yêu quý sản phẩm làm II Chuẩn bị
1 Đồ dùng giáo viên trẻ
- Băng đài có hát “ Em yêu xanh” - Tranh mẫu dừa
(23)- Tổ chức lớp học III Tổ chức hoạt động
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ổn định tổ chức:
- Hát “Em yêu xanh”
- Nhà trồng loại gì? - Con biết loài nào?
- Cây xanh có ích lợi người? - Làm cho xanh tốt?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc, bảo vệ xanh, trồng thêm cho môi trường xanh
2.Giới thiệu bài: - Cơ đọc câu đố:
Cây thân cao Lá thưa lược Ai đem nước Đựng đầy xanh ? - Là gì?
3 Hướng dẫn
a Hoạt động 1: Quan sát đàm thoại
- Trẻ hát - Trẻ kể
- Cho bóng mát, làm cho mơi trường
- Cây dừa
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cô cho trẻ quan sát tranh dừa
- Cây dừa có phận nào? - Thân dừa vẽ nét gì? - Tàu dừa dừa vẽ nào?
- Quả dừa có dạng hình gì? Được vẽ nét gì? - Cây dừa tơ màu gì?
- Làm để vẽ dừa đẹp này? b Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ hoạt động
- Cô hướng dẫn trẻ vẽ theo bước:
Vẽ thân dừa hai nét cong từ xuống, ước chừng độ dài vừa phải so với tờ giấy
- Vẽ dừa nét cong tròn đỉnh - Tiếp theo vẽ tàu dừa dừa nét cong, xiên, thẳng
- Sau vẽ xong tô màu cho thật màu màu không bị chờm ngồi
- Ngồi vẽ thêm chi tiết mặt trời,
- Quan sát
- Thân, quả, dừa - Nét cong
- Hình trịn
- Màu xanh, màu nâu
(24)mây, chim
c Hoạt động 3: Trẻ thực hiện - Cho trẻ thực
- Cô hỏi ý tưởng trẻ xem trẻ muốn dừa nào? Chọn màu để tơ màu dừa?
- Cơ quan sát, hướng dẫn trẻ chưa có ý tưởng thực
d Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm
- Đã đến trưng bày sản phẩm đấy, mang sản phẩm lên bàn trưng bày
- Các quan sát thật kỹ xem sản phẩm đẹp nhất?
- Sản phẩm sản phẩm nào? Con vẽ dừa nhỉ?
- Con thích sản phẩm ? Vì lại thích sản phẩm đó?
- Khun khích trẻ nêu ý tưởng
- Cơ nhận xét nêu sản phẩm đẹp,khuyến khích động viên trẻ
4 Củng cố
- Giờ học hôm cô dạy lớp nhỉ? 5 Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương trẻ học - Cho trẻ chơi
- Trẻ nêu ý tưởng - Trẻ thực
- Trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- Trẻ nhận xét
- Vẽ dừa - Trẻ chơi
* Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ)
(25)