Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 – Oanh

11 9 0
Sáng kiến kinh nghiệm lớp 4 – Oanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Về nội dung của sáng kiến: Mô tả ngắn gọn, đầy đủ và rõ ràng các bước thực hiện giải pháp cũng như các điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; nếu là giải pháp cải tiến giải pháp đã [r]

(1)

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi: Hội đồng Sáng kiến Trường Tiểu học Đại Đồng Họ tên :Nguyễn Thị Thu Oanh

Ngày tháng năm sinh: 01/01/1972 Chức danh: Giáo viên

Trình độ chuyên môn: Đại học Tiểu học

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÚP HỌC SINH LỚP KHẮC PHỤC VIỆC VIẾT SAI CHÍNH TẢ

1- Chủ đầu tư tạo sáng kiến : Nguyễn Thị Thu Oanh

2- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Chính tả Lớp Trường Tiểu học Đại Đồng

3- Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử : 10/ / 2019 4- Mô tả chất sáng kiến :

4.1 Tình trạng giải pháp biết :

Ưu điểm: Học sinh lên lớp em học phân mơn Chính tả từ lớp Nhất lớp Một em hướng dẫn kĩ tiếng từ Lên lớp Hai Ba em hiểu rõ số qui tắc viết tả Lên lớp em thầy hướng dẫn cách viết tả xác em phải hiểu thêm nghĩa từ Ở lớp 4, viết tả em thói quen hạn chế bớt lỗi tả

Tồn tại: Bên cạnh ưu điểm phân mơn tả em gặp khơng khó khăn do:

- Ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương - Do số em nói ngọng, nói đớt

- Do viết hoa tùy tiện

- Do lẫn lộn hỏi/thanh ngã

- Do lẫn lộn âm đầu s/x; ch/tr; c/k; g/gh; ng/ngh

- Do lẫn lộn vần có âm khơng dấu có dấu mũ (^), dấu râu (’) o, ô,

- Do lẫn lộn vần có âm cuối n/ng; c/t - Do lẫn lộn tiếng có vần a/oa; iu/iêu/yêu

- Do giọng đọc giáo viên

(2)

Nên làm để em viết tả điều cần trăn trở, quan tâm giáo viên Các em viết sai tả mà giáo viên khơng kịp thời hướng dẫn em sửa chữa trở thành thói quen làm cho em viết sai khơng mơn tả mà mơn học khác nữa, từ làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập em

4.2 Nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết:

Biện pháp : Luyện phát âm:

Như nói trên, tả phép viết (học sinh nghe viết vậy) Do đó, muốn HS viết tả giáo viên phải ý luyện phát âm để đọc xác, rõ ràng tiếng, tránh đọc tiếng địa phương để học sinh nghe viết theo.Và trọng việc học sinh phải luyện phát âm chuẩn, hạn chế nói tiếng địa phương lớp nhà

Ví dụ: Những tiếng có ngã ta phải đọc nặng giọng ngân dài so với tiếng có hỏi Những tiếng có âm cuối âm ng đọc phải ngân dài so với tiếng có chứa âm cuối âm n;

- Học sinh đọc lẫn tiếng bắt đầu g thành r (gần xa, đọc rần xa) Do bên cạnh việc tự luyện phát âm giáo viên phải thường xuyên chữa lỗi phát âm cách kịp thời cho học sinh em đọc sai Biện pháp: Qui tắc viết hoa:

Để giúp HS khắc phục việc viết hoa cách tùy tiện, giáo viên phải thường xuyên cho học sinh nêu lại cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt nam( nước ) mà em học Và giáo viên thường xuyên nhắc nhở học sinh viết hoa :

- Đó chữ đầu đoạn, sau dấu chấm (đầu câu), sau dấu hai chấm (nếu dẫn lời nói trực tiếp nhân vật)

Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời Người

Theo Trường Chinh - Khi từ để tỏ ý tơn trọng

Ví dụ: Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động Người (từ “Người” ngầm Bác Hồ)

- Khi tên tổ chức viết hoa chữ đầu thành tố đầu từ, cụm từ cấu tạo đặc trưng tổ chức tên riêng (nếu có)

Ví dụ: Trường Tiểu học Đại Đồng, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Nhân dân xã Đại Đồng, …

(3)

4.4 Nêu bước thực giải pháp, cách thức thực giải pháp: Biện pháp 1: Tìm hiểu nguyên nhân:

- Do ảnh hưởng ngôn ngữ địa phương - Do giọng đọc giáo viên

- Do viết hoa tùy tiện

- Do lẫn lộn hỏi/thanh ngã

- Do lẫn lộn âm đầu s/x; ch/tr; c/k; g/gh; ng/ngh

- Do lẫn lộn vần có âm khơng dấu có dấu mũ (^), dấu râu (’) o, ô,

- Do lẫn lộn vần có âm cuối n/ng; c/t - Do lẫn lộn tiếng có vần a/oa; iu/iêu/yêu

Biện pháp 2: Luyện phát âm:

Như nói trên, tả phép viết (học sinh nghe viết vậy) Do đó, muốn HS viết tả giáo viên phải ý luyện phát âm để đọc xác, rõ ràng tiếng để học sinh nghe viết theo

Ví dụ: với tiếng có ngã ta phải đọc nặng giọng ngân dài so với tiếng có hỏi Những tiếng có âm cuối âm ng đọc phải ngân dài so với tiếng có chứa âm cuối âm n;

- Một số học sinh đọc lẫn tiếng bắt đầu g thành r (gần xa, đọc rần xa), tiếng có vần ôi lại đọc âu (ông nội đọc thành ông nậu) Do bên cạnh việc tự luyện phát âm giáo viên phải thường xuyên chữa lỗi phát âm cách kịp thời cho học sinh em đọc sai

Biện pháp 3: Qui tắc viết hoa:

Để giúp HS khắc phục việc viết hoa cách tùy tiện, giáo viên phải thường xuyên nhắc nhở HS viết hoa :

- Đó chữ đầu đoạn, sau dấu chấm (đầu câu), sau dấu hai chấm (nếu dẫn lời nói trực tiếp nhân vật)

Ví dụ: Chủ tịch Hồ Chí Minh nói : “Tơi có ham muốn, ham muốn bậc, cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hồn tồn tự do, đồng bào có cơm ăn, áo mặc, học hành.” Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động suốt đời Người

Theo Trường Chinh

- Khi tên người, tên địa lí Việt Nam (tên riêng) viết hoa chữ đầu tiếng

Ví dụ: Hồ Chí Minh, Quảng Nam, Đại Đồng, Quế Sơn, Nha Trang, suối Mơ,…

- Khi từ để tỏ ý tơn trọng

Ví dụ: Nguyện vọng chi phối ý nghĩ hành động Người (từ “Người” ngầm Bác Hồ)

(4)

Ví dụ: Trường Tiểu học Hồ Phước Hậu, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban Nhân dân xã Đại Đồng, …

- Khi tên người, tên địa lí nước ngồi có hai trường hợp : + Phiên âm Hán Việt viết tên người, tên địa lí Việt Nam Ví dụ: Khổng Tử, Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn, …

+ Phiên âm quốc tế viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên đó, phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng tiếng có dấu gạch nối

Ví dụ: Lép Tơn – xtôi, Lốt Ăng – giơ – lét, Công – gô, … Biện pháp 4: Phân biệt hỏi/thanh ngã:

Giúp HS viết phân biệt hỏi/thanh ngã giọng đọc, giáo viên cần áp dụng biện pháp sau :

- Đối với từ láy nhắc học sinh ghi nhớ huyền thường với nặng ngã, ngang thường chung với sắc hỏi theo qui tắc:

Em huyền mang nặng ngã đau

Anh ngang sắc thuốc hỏi đầu bớt chưa ? Ví dụ: mát mẻ, nhí nhảnh, rực rỡ, nũng nịu, … Tuy nhiên, từ láy cịn có hai ngoại lệ sau:

+ Những từ láy theo luật viết dấu ngã thực tế lại viết dấu hỏi: niềm nở, bền bỉ, hẳn hòi( hẳn hoi), vẻn vẹn, lẳng lặng, …

+ Những từ láy theo luật viết dấu hỏi thực tế lại viết dấu ngã: ngoan ngoãn, khe khẽ, se sẽ, …

- Đối với từ Hán Việt nhắc HS ghi nhớ mẹo mình nên nhớ viết dấu ngã nghen, có nghĩa tiếng bắt đầu m, n, nh, l, v, d, ng, ngh viết ngã Ví dụ :

+ M: mĩ mãn, mẫu tử, minh mẫn, … + N: truy nã, phụ nữ, nỗ, …

+ Nh: viêm nhiễm, kiên nhẫn, nhãn vở, … + L: lễ phép, truy lãnh, …

+ V: bền vững, vũ trang, … + D: nuôi dưỡng, dũng mãnh, … + Ng: ngũ hành, ngôn ngữ, … + Ngh: suy nghĩ, nghĩa khí, … Biện pháp 5: Phân biệt s/x:

- Ngồi việc đọc xác, giáo viên cần hướng dẫn học sinh mẹo để viết tiếng bắt đầu s x:

+ Mẹo kết hợp âm đệm : s không với vần oa, ua, oă, oe, uê Chỉ có x với vần

Ví dụ: xoa đầu, xoay xở, xoan, tóc xoăn, xua tay, xoen xt, xuề xịa xun qua, …( Có trường hợp ngoại lệ như: soát rà soát, kiểm soát…, soạn soạn trường hợp điệp âm đầu từ láy: sột soạt, sờ soạng, sung sướng…)

(5)

Ví dụ: lì xì, xích mích, liêu xiêu, bờm xờm, lao xao, loăn xoăn, lộn xộn, …

+ Mẹo từ vựng:

Ÿ Tên đồ dùng, thức ăn thường viết x

Ví dụ: xơi, lạp xưởng, xúc xích, cải xanh, xoong, xẻng, xe, xuồng, túi xách,

Ÿ Hầu hết danh từ lại viết với s

Ví dụ: sen, sim, sọt, sợi dây, ngơi sao, sương gió, sơng, suối, sấm, sét, sâu, sáo sậu, sư tử; …( trừ trường hợp ngoại lệ : xoan, xoài, trạm xá, xương sống, mùa xuân, …)

Biện pháp 6: Phân biệt ch/tr:

- Bên cạnh việc đọc xác, giáo viên cịn phải hướng dẫn học sinh số mẹo để viết tiếng bắt đầu ch tr, cụ thể sau :

+ Mẹo dấu :

Ÿ Ch thường với tiếng có ngang, sắc hỏi Ví dụ: cho, chỏ, chúng tơi, chơm chơm, chó, … (ngoại lệ : chị gái, em chồng, …)

Ÿ Tr thường với tiếng có huyền nặng Ví dụ: hỗ trợ, vũ trụ, từ trường, truyền thuyết, trị, …

+ Mẹo âm đệm: ch với tiếng có âm đệm oa, oă, oe, cịn tr khơng

Ví dụ: loạng choạng, áo chồng, loắt choắt, chí chóe, chích chịe, chuệch choạc, chuếch chống, …

+ Mẹo từ vựng: Những từ người, đồ dùng gia đình thường viết ch

Ví dụ: cha, chú, chị, chồng, cháu, chai, chiếu, chậu, chén, chăn, chum, chổi, …

Biện pháp 7: Phân biệt c/k; g/gh; ng/ngh:

Đối với tiếng trường hợp viết bắt đầu c/k; g/gh hay ng/ngh nhắc HS ghi nhớ qui tắc sau :

- Đứng trước nguyên âm i, e, ê viết k gh ngh

Ví dụ: kỉ niệm, kim chỉ, ghi nhớ, nghỉ ngơi, ghe xuồng, nghe đài, ghê gớm, nghênh ngang, …

- Đứng trước nguyên âm khác viết c g ng

Ví dụ: ca, cồn cào, cứng cáp, gà, gò đất, gồ ghề, gần xa, gừng (cây gia vị), …

Biện pháp 8: Hướng dẫn viết tiếng với vần có âm khơng dấu hoặc có dấu mũ, dấu râu o, ô, ơ:

(6)

Ví dụ: giáo viên yêu cầu học sinh viết từ có tiếng “bom” học sinh dễ viết sai thành “bơm bơm” nên cần giải nghĩa “bom” loại vũ khí giết người Nếu muốn viết tiếng “bơm” giáo viên cần cung cấp cho học sinh hiểu nghĩa “bơm” đưa chất lỏng hay chất khí từ nơi đến nơi khác

Bên cạnh giải nghĩa từ, giáo viên cho học sinh làm tập để kiểm tra hiểu biết em

Ví dụ: Giáo viên đọc từ bom đạn, tôm, bơm hơi, … Học sinh viết vần tương ứng (om, ôm, ơm) để viết tiếng vào bảng

Biện pháp 9: Hướng dẫn viết tiếng với vần có âm cuối n/ng; c/t: Đối với tiếng có vần điển an/ang; âc/ât phải thực công việc giải nghĩa so sánh cho học sinh phân biệt để viết

Ví dụ: hoa lan >< khoai lang; bậc thang >< bật ngồi dậy; …

Cũng tương tự trên, bên cạnh giải nghĩa từ, cần cho HS làm kiểm tra hiểu biết em cách đọc từ ngữ cho HS viết vần để viết từ vào bảng

Biện pháp 10: Hướng dẫn viết tiếng có vần o/ oa; iu / iêu / yêu:

- Đối với tiếng có vần a / oa thể rõ giọng đọc, giáo viên đọc chuẩn học sinh nhận Chẳng hạn tiếng có vần o (ví dụ : tỏ tường) đọc bình thường, tiếng có vần oa (ví dụ : tỏa hương) phát âm tiếng “tỏa” phải trịn mơi kéo dài Tuy nhiên giáo viên đọc “tỏa hương” có khơng học sinh viết “tả hương” Trong trường hợp cần nhắc HS ý cách đọc giáo viên để viết cho

- Đối với tiếng có vần iu/iêu/u giáo viên cần áp dụng biện pháp phân tích cấu tạo tiếng

Ví dụ: cho học sinh viết từ “yểu điệu” em dễ viết sai thành “ỉu điệu” “yểu địu” “ỉu địu” trường hợp này, giáo viên cần phân tích cấu tạo tiếng sau :

Ÿ yểu: y + ê + u + hỏi = yểu

Ÿ điệu: đ + i + ê + u + nặng = điệu (tránh phân tích: đ + iêu + nặng = điệu Vì phân tích vậy, HS dễ viết sai tiếng “điệu”)

Biện pháp 11: Giải pháp khác:

Ngồi giải pháp trình bày trên, tơi cịn áp dụng giải pháp hữu hiệu khác là: trước đến tiết Chính tả, tơi u cầu học sinh nhà đọc kĩ luyện chép trước tả nhiều lần vào nháp Từ đó, vào học, em viết sai lỗi Chính tả

4.5 Chứng minh khả áp dụng sáng kiến

(7)

- Lớp 4E có 28 học sinh

Thời điểm nhận xét lỗi lỗi lỗi lỗi lỗi trở lên5 lỗi Khảo sát đầu năm học

2019 - 2020

10

HS HS HS HS HS 3HS

Kiểm tra kì I HS12 HS 4HS 1HS HS HS Kiểm định chất lượng

tháng11 12HS HS HS HS HS HS

Cuối HK I năm học

2019-2020 16HS HS HS HS HS HS

7- Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể áp dụng thử : Tôi áp dụng cho lớp biện pháp với kiên trì , quan tâm em, số em viết sai tả giảm dần

8- Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):

TT Họ tên

Ngày tháng năm sinh

Nơi công tác (hoặc nơi thường

trú)

Chức danh

Trình độ chun mơn

Nội dung công việc hỗ trợ

Tôi xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật

Xác nhận đề nghị của cơ quan, đơn vị tác giả công tác

Đại Đồng, ngày tháng năm 2020

Người nộp đơn

(Ký ghi rõ họ tên)

(8)

(Hướng dẫn thêm)

TRÍCH ĐIỀU 5, KHOẢN CỦA THƠNG TƯ 18/2013/BKHCN Điều Đơn u cầu cơng nhận sáng kiến

1 Quy định nội dung Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến khoản Điều Điều lệ Sáng kiến hướng dẫn cụ thể sau:

a) Tên sở yêu cầu công nhận sáng kiến;

b) Tác giả sáng kiến đồng tác giả sáng kiến (nếu có) tỷ lệ đóng góp đồng tác giả;

c) Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường hợp tác giả sáng kiến không đồng thời chủ đầu tư tạo sáng kiến đơn cần nêu rõ chủ đầu tư tạo sáng kiến quan, tổ chức cá nhân Nếu sáng kiến tạo Nhà nước đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất - kỹ thuật đơn cần ghi rõ thông tin này;

d) Tên sáng kiến; lĩnh vực áp dụng; mô tả chất sáng kiến; thông tin cần bảo mật (nếu có):

- Tên sáng kiến: Phải thể chất giải pháp đơn;

- Lĩnh vực áp dụng: Nêu rõ lĩnh vực áp dụng sáng kiến vấn đề mà sáng kiến giải quyết;

- Mô tả sáng kiến:

+ Về nội dung sáng kiến: Mô tả ngắn gọn, đầy đủ rõ ràng bước thực giải pháp điều kiện cần thiết để áp dụng giải pháp; giải pháp cải tiến giải pháp biết trước sở cần nêu rõ tình trạng giải pháp biết, nội dung cải tiến, sáng tạo để khắc phục nhược điểm giải pháp biết Bản mô tả nội dung sáng kiến minh họa vẽ, thiết kế, sơ đồ, ảnh chụp mẫu sản phẩm cần thiết;

+ Về khả áp dụng sáng kiến: Nêu rõ việc giải pháp áp dụng, kể áp dụng thử điều kiện kinh tế - kỹ thuật sở mang lại lợi ích thiết thực; ngồi nêu rõ giải pháp cịn có khả áp dụng cho đối tượng, quan, tổ chức nào;

- Các thông tin cần bảo mật (nếu có); đ) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;

e) Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có);

g) Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp đơn theo ý kiến tác giả theo ý kiến tổ chức, cá nhân tham gia áp dụng giải pháp lần đầu, kể áp dụng thử sở theo nội dung sau:

- So sánh lợi ích kinh tế, xã hội thu áp dụng giải pháp đơn so với trường hợp khơng áp dụng giải pháp đó, so với giải pháp tương tự biết sở (cần nêu rõ giải pháp đem lại hiệu kinh tế, lợi ích xã hội cao khắc phục đến mức độ nhược điểm giải pháp biết trước - giải pháp cải tiến giải pháp biết trước đó);

(9)

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc

PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN

(Ban hành theo QĐ số 32 /2015/QĐ-UBND ngày 11 /11/2015 UBND tỉnh) Tên sáng kiến: ……… ……… Tác giả sáng kiến:……… Đơn vị công tác (của tác giả sáng kiến) :……… Họp vào ngày:

Họ tên chuyên gia nhận

xét: Học vị: Chuyên ngành:

Đơn vị công tác: Địa chỉ: Số điện thoại quan: ……… Di động: ……… Chức trách Tổ thẩm định sáng kiến: ………

NỘI DUNG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ

STT Tiêu chuẩn Điểm tối đa

Đánh giá của thành viên tổ

thẩm định Sáng kiến có tính sáng tạo (điểm tối đa: 30 điểm) (một) 04 (bốn) nội dung bên cho điểm tương ứng)(chỉ chọn 01

1.1

Không trùng nội dung, giải pháp thực sáng kiến công nhận trước đây, hoàn toàn mới;

1.2 Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước với mức độ khá;

1.3 Sáng kiến, giải pháp có cải tiến so với trước với mức độ trung bình;

1.4 Khơng có yếu tố chép từ cácgiải pháp có trước đây. Nhận xét:

(10)

2 Sáng kiến có tính khả thi (điểm tối đa: 30 điểm) 2.1 Thực phù hợp với chức năng,nhiệm vụ tác giả sáng kiến;

2.2

Triển khai áp dụng đạt hiệu (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới)

a) Có khả áp dụng tồn tỉnh b)

Có khả áp dụng nhiều ngành, lĩnh vực công tác triển khai nhiều địa phương, đơn vị tỉnh

c) Có khả áp dụng số ngànhcó điều kiện d) Có khả áp dụng ngành, lĩnhvực cơng tác.

Nhận xét:

3 Sáng kiến có tính hiệu (điểm tối đa: 40 điểm) 3.1

Sáng kiến phải mang lại lợi ích thiết thực cho quan, đơn vị nhiều so với chưa phát minh sáng kiến;

3.2

Hiệu mang lại triển khai áp dụng (chỉ chọn 01 (một) 04 (bốn) nội dung bên dưới)

a) Có hiệu phạm vi tồn tỉnh b) Có hiệu phạm vi nhiều ngành, nhiều địa phương, đơn vị c) Có hiệu phạm vi số ngành có điều kiện d) Có hiệu phạm vi ngành, lĩnh vựccông tác

Nhận xét:

Tổng cộng

(11)

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:01

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan