1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phở 24 và hình thức nhượng quyền kinh doanh

16 5K 37
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 133,5 KB

Nội dung

Phở 24 và hình thức nhượng quyền kinh doanh

Trang 1

Đặt vần đề

Theo thống kê của Hội Liên hiệp chuyển giao thương hiệu quốc tế (IFA) cho biếtcó đến 90% Cty mua nhượng quyền kinh doanh tồn tại tốt sau mười năm hoạt động.Anh Lê Vũ Minh (Phó Giám đốc, Công ty RedSun ITI, doanh nghiệp vừa mua quyềnkinh doanh của chuỗi nhà hàng ẩm thực Thái –ThaiExpress ) cho rằng: “Nếu tự mìnhmở 1 nhãn hiệu nào đó thì khả năng thành công rất thấp, có khi chỉ 10% thôi nhưngnếu chọn nhượng quyền thì khả năng thành công có thể đảm bảo đến 80%” Do đó,nhượng quyền có thể đảm bảo tỷ lệ thành công lớn đơn giản vì người mua quyền kinhdoanh có thể tránh được các chi phí rủi ro ban đầu, chi phí đầu tư thương hiệu mà lạirút ngắn được thời gian khởi nghiệp Trong xu thế toàn cầu hóa, hình thức nhượngquyền càng phát triển hơn Hiên tại ở Việt Nam cũng có rất nhiều công ty nước ngoàilớn sử dụng hình thức kinh doanh này như: KFC, BBQ, Lotterie, Pizza Hut, Jollibee,Goloria Jeans Coffees Ở Việt Nam cũng có một số công ty chọn hình thức này nhưcà phê Trung Nguyên, Phở 24, bánh Kinh Đô, Bún Ta; nhưng có lẽ Phở 24 là thươnghiệu đạt được nhiều thành công nhất Để hiểu rõ hơn vấn đề này nhóm chúng tôi có

bài viết “ Phở 24 và hình thức nhượng quyền kinh doanh”, từ đó có cái nhìn tổng

quát về tình hình nhượng quyền ở nước ta và thành công của chuỗi Phở 24 Bài viết của nhóm em còn nhiều thiếu xót mong thầy giúp đỡ để bài viết hoànthiện hơn! Cảm ơn thầy!

Bài viết gồm có 4 phần:

Phần 1: Cơ sở lý thuyết nhượng quyền

Phần 2: Thực trạng nhượng quyền ở Việt Nam

Phần 3: Phở 24 và hình thức nhượng quyền

Phần 4: Kết luận

Trang 2

I Cơ sở lí thuyết về nhượng quyền

1 Khái niệm nhượng quyền thương mại.

Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền chophép và yêu cầu bên nhận nhượng quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hoá,cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

 Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chứckinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá,tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinhdoanh, quảng cáo của bên nhượng quyền.

 Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trongviệc điều hành công việc kinh doanh.

 Bên nhận quyền kinh doanh phải trả cho chủ sở hữu một khoản tiền ban đầu vàkhoản chi phí hàng tháng.

(Điều 284 Luật thương mại)

2 Các nhân tố tác động đến kết quả nhượng quyền2.1 Bản sắc thương hiệu

Bản sắc thương hiệu là giá trị cốt lõi và đặc trưng của thương hiệu, là dấu ấn tồntại trong tâm trí khách hàng một cách sâu đậm nhất và tạo nên khác biệt so với cácthương hiệu khác Xây dựng thương hiệu sẽ xoay quanh phần hồn là những giá trị cốtlõi đó để tạo dựng hình ảnh và những cam kết đối với khách hàng một cách nhất quán.Có thể nói, giá trị lớn nhất của hợp đồng thương hiệu nhượng quyền nằm ở việcchuyển tải bản sắc này đến người được nhượng quyền như là một lợi thế cạnh tranhưu việt giúp họ xây dựng công việc kinh doanh một cách nhanh chóng nhất Nhưngnhững thương hiệu nhượng quyền rất khó bảo vệ giá trị này vì nó phụ thuộc vàongười được nhượng quyền có giữ được tính toàn vẹn của hình ảnh thương hiệu ở mứcnhất định hay không Hệ thống nhượng quyền càng lớn, họ càng dễ mất quyền kiểmsoát nếu bản sắc thương hiệu không được củng cố và bảo vệ

2.2 Vị trí

Có 3 yếu tố cực kì quan trọng trong việc nhượng quyền thương hiệu ở các lĩnhvực thời trang, ăn uống và giải trí Yếu tố thứ nhất là địa điểm, thứ hai là địa điểm vàthứ ba cũng là địa điểm McDonalds là chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh sử dụng hệthống nhượng quyền thành công nhất trên thế giới, nhưng nhìều người không biếtrằng nguyên tắc kinh doanh của họ là bên cạnh việc tập trung vào thức ăn nhanh còntập trung vào bất động sản Những vị trí đặt cửa hàng McDonalds phải là những vị tríhai mặt tiền nằm ngay trung tâm của khu phố, và có mật độ dòng người qua lại cao

Đối với các cửa hàng kinh doanh nhượng quyền như vậy thì địa điểm là đòi hỏikhó khăn nhất trong việc lựa chọn người được nhượng quyền Nếu bạn có địa điểm tốtnghĩa là bạn đã có 50% cơ hội thành công

2.3 Nỗ lực tiếp thị

Những thương hiệu nhượng quyền phần lớn có ngân sách tiếp thị giành riêng chomình Nhiều mô hình nhượng quyền đòi hỏi những qui luật tiếp thị khá đặc biêt và cósự kết hợp giữa người nhượng quyền và người được nhượng quyền Tùy thuộc vào

Trang 3

loại hình kinh doanh được chọn, bạn có thể lựa chọn phương thức tiếp thị và quảngcáo phù hợp nhất

Bên cạnh đó, yếu tố văn hóa cũng rất quan trọng Điều khó khăn nhất của mốiquan hệ nhượng quyền là làm sao kết hợp được bản sắc của thương hiệu với kế hoạchtiếp thị của từng địa phương,

2.4 Chiến lược dài hạn

Thông thường việc nhượng quyền sẽ giúp bạn rút ngắn được thời gian chuẩn bịnhững cơ sở ban đầu, nhưng không có nghĩa là bạn không phải xây dựng một chiếnlược dài hạn Một đại lý nhượng quyền cũng cần khoảng 2 đến 3 năm trước khi thấyđược lợi nhuận, và nếu bạn không có kế hoạch đầy đủ thì bạn sẽ bị nuốt chửng trướckhi có cơ hội thành công

Kinh doanh luôn đòi hỏi có chiến lược, và chiến lược dài hạn trong nhượng quyềnđòi hỏi có sự cam kết tham gia của cả hai bên vì những mục tiêu lâu dài

2.5 Quản lý con người

Khả năng quản lý con người rất cần thiết trong công cuộc kinh doanh, và càngquan trọng hơn trong lĩnh vực nhượng quyền đòi hỏi sự hợp tác và tin cậy lẫn nhaucủa các thành viên tham gia Vấn đề quản lý con người sẽ đem lại nội lực cho thươnghiệu của bạn trước khi bạn bắt đầu phát triển nó thành một hệ thống Việc kí kết hợpđồng nhượng quyền chỉ mới là bước đầu, không phải là kết thúc của mối quan hệ.

5 nhân tố trên sẽ là nền tảng giúp bạn và thương hiệu của bạn phát triển một cáchvững chắc, là nền móng giúp bạn mở rộng hệ thống kinh doanh của mình theo môhình nhượng quyền cũng như lựa chọn thương hiệu phù hợp nếu bạn muốn tự mìnhkinh doanh Việc phát triển những nhân tố này thành những qui tắc và những cam kếthoạt động sẽ giúp bạn quản lý một cách toàn diện hệ thống nhượng quyền của mình

II Thực trạng nhượng quyền thương mại ở Việt Nam hiện nay

1 Cơ sở pháp lý cho lĩnh vực nhượng quyền

Trước khi có Luật Thương mại 2005, hầu như pháp luật nước ta không đề cậpđến hình thức kinh doanh mới mẻ này, các doanh nghiệp kinh doanh dưới hình thứcnhượng quyền thương mại phải vận dụng các quy định trong pháp luật về dân sự, kinhtế, sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ do đó, mặc dù hình thức nhượng quyềnthương mại đã xuất hiện ở nước ta từ những năm 1990 thế kỷ trước nhưng sự pháttriển còn rất hạn chế; đa số công chúng chưa có được sự nhận thức đúng đắn về hìnhthức kinh doanh mới mẻ này; quyền và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ hợp đồngfranchising trong nhiều trường hợp không được tôn trọng điều đó, đòi hỏi nhà nướcphải xây dựng một khuôn khổ pháp lý cho hình thức kinh doanh mới mẻ này.

Ngày 14 tháng 06 năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 được ban hànhtrong đó có các quy định về nhượng quyền thương mại

Trang 4

Tiếp đến, Nghị định số 35/2006/NĐ-CP ngày 31 tháng 03 năm 2006 củaChính phủ quy định chi tiết hoạt động nhượng quyền thương mại; Thông tư số09/2006/TT-BTM ngày 25 tháng 05 năm 2006 hướng dẫn đăng ký hoạt động nhượngquyền thương mại Đây là hai văn bản hướng dẫn khá chi tiết và đầy đủ với việc xácđịnh các vấn đề cơ bản như khái niệm nhượng quyền thương mại, quyền thương mại,điều kiện nhượng quyền thương mại, hợp đồng nhượng quyền thương mại, đăng kýhoạt động nhượng quyền thương mại và các vấn đề tài chính liên quan đến nhượngquyền thương mại.

Ngoài ra, nếu việc nhượng quyền thương mại có liên quan đến việc chuyểngiao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, thì còn phải chịusự điều chỉnh bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ 2005, Luật Chuyển giao công nghệ2006.

2 Thực trạng mô hình Nhượng Quyền ở Việt Nam hiện nay

Điểm lại sự phát triển của lĩnh vực này trên thế giới của những thương hiệunổi tiếng với quy mô nhân rộng và chúng đã có mặt hầu hết các quốc gia, điều đó chothấy lĩnh vực kinh doanh này đã và đang nhân rộng, phát triển rất mạnh ở các nướcphát triển với hàng trăm năm Chính các thương hiệu mạnh và nổi tiếng nhất đã hìnhthành, phát triển từ đây và đang mở rộng tầm ảnh hưởng ra toàn cầu bằng các kênhphân phối cũng như các vệ tinh được tạo lập Điều này đã tạo nên một tất yếu cho sựsống còn của các doanh nghiệp trong nước cũng như các quốc gia đang phát triển và

đã dần dần đặt ra hai vấn đề lớn là: Tiếp nhận thương hiệu hay bật dậy từ chính nội

Các thương hiệu trên thế giới như: Mcdonald’s, Gà rán KFC, trà Dilmahs,khách sạn Marriott, khách sạn Hyatt, khách sạn Sheraton, cà phê Gloria Jean’s lànhững thương hiệu hầu hết mọi người đều biết với những nét đặc trưng nhất định vềchất lượng, kiểu dáng, mùi vị và không có sự khác biệt giữa các cửa hiệu khác nhaudù ta bắt gặp và thưởng thức từ bất cứ nơi đâu.

Vậy các doanh nghiệp Việt Nam các thương hiệu “ Việt” đã và đang tham giaphát triển trong lĩnh vực nhượng quyền này như thế nào?

Những thành công đạt được

Cà phê Trung Nguyên - là doanh nghiệp có thể coi là tiên phong đối với doanh

nghiệp Việt Nam Thương hiệu này phát triển mạnh vào những năm 2001-2002 vớihàng trăm cửa hiệu trên khắp các tỉnh thành trong cả nước và từng bước thâm nhập rathị trường nước ngoài Nhìn chung, trong thời gian đầu với Trung Nguyên có thể đượcxem là thành công và tạo lập được thương hiệu

Tiếp sau đó Phở 24 cũng tham gia lĩnh vực nhượng quyền và cũng đạt được nhiềuthành công với chuỗi cữa hàng được mở rộng toàn quốc và vươn ra nước ngoài Ngoài ra một số thương hiệu khác cũng đã gặt hái được nhiều thành công khi tham gialĩnh vực này góp phần phát triển và đưa thương hiệu “việt” vươn ra tầm thế giới Tuynhiên đây là một lĩnh vực khá mới ở Việt Nam vì thế có rất nhiều khó khăn và tháchthức dành cho các doanh nghiệp và đi kềm với đó là những cơ hội rất hấp dẫn

Trang 5

Những hạn chế

Các doanh nghiệp chưa thật sự hiểu rõ bản chất của hoạt động nhượng quyền,nguồn lực cũng như cách thức quy trình kịnh doanh chưa thật sự đồng bộ giữa cáckhâu thực hiện Việc tạo dựng nên thương hiệu đã khó nhưng việc giữ và phát triểnthương hiệu còn khó hơn nhiều Trong khi đó các doanh nghiệp lại chỉ chú trọng pháttriển ngày càng nhiều hệ thống phân phối, cơ sở nhượng quyền mà không mấy chútrọng đến việc gìn giữ giá trị thương hiệu làm cho giá trị thương hiệu ngầy càng xa

sút Điển hình là trường hợp của cà phê Trung Nguyên rất thành công ở giai đoạn

2001 – 2002 nhưng đến nay giá trị thương hiệu đã giảm đi không ít.

Nhà nước chưa thật sự quan tâm và giúp đỡ các doanh nghiệp trong lĩnh vựcnày Và cả nhà nước ở những nơi thương hiệu “ việt” vươn đến cũng vậy Sự hỗ trợ từchính quốc gia có thương hiệu nhượng quyền đối với sự xây dựng và phát triểnthương hiệu như: Vị trí cửa hàng, trang trí cửa hiệu, tính đồng nhất của sản phẩm,dịch vụ, hay phong cách phục vụ và nhiều yếu tố khác góp phần tạo nên đặc tính riêngcủa thương hiệu cũng như sự thành công từ hình thức kinh doanh này Các vấn đề nàyđang là trở ngại lớn cho các doanh nghiệp tham gia linh vực nhượng quyền.

Giải Pháp cho sự phát triển bền vững trong nhượng quyền ở Việt Nam

Để củng cố và phát triển hệ thống nhượng quyền thương mại tại Việt Nam,nhà nhượng quyền Việt Nam cần xây dựng môt hệ thống các qui trình, qui định, giảipháp sao cho hệ thống vừa đảm bảo phát triển hiệu quả trong ngắn hạn và bền vữngtrong dài hạn Cụ thể là nâng cao chất lượng chuyển giao và chất lượng quan hệ chohệ thống nhượng quyền của mình.

Cần xác định cho hệ thống thương hiệu, sản phẩm, mô hình, hệ thống các quitrình dự định chuyển giao cho các nhà nhận quyển trong tương lai, chương trình đàotạo, địa điểm đào tạo, qui trình vận hành, kiểm soát, tư vấn… thật rõ ràng và chi tiết.

Cần xây dựng Hồ sơ nhượng quyền đầy đủ và chi tiết Mục đích là tìm ra đượccác nhà nhận quyền tương lai phù hợp với yêu cầu của doanh nghiệp trong việc cùngcam kết chia sẻ những thành công trong quá trình hợp tác Đây là giai đoạn then chốtcho quá trình tạo dựng chất lượng quan hệ tốt đẹp trong thời gian tới.

Xây dựng một văn hóa trung thực, chia sẻ và cam kết đối với hệ thống nhượng quyềncủa mình Bất cứ sự không rõ ràng nào trong việc xây dựng hệ thống cũng là nhữngnguy cơ rất lớn ảnh hưởng đến sự cam kết, niềm tin của nhà nhận quyền đối với nhànhượng quyền.

Phải biết chia sẻ thành công cùng nhà nhận quyền và đặc biệt là những lúc khókhăn.

Đào tạo, và phát triển Chỉ có đào tạo liên tục, cải tiến liên tục thì các triết lýkinh doanh từ nhà nhượng quyền mới chuyển giao trọn vẹn cho nhà nhận quyền Từđó mà mọi hành vi, qui trình, qui định, phương pháp kinh doanh… tại các đại lýnhượng quyền mới thực sự qui chuẩn.

Tiềm năng thị trường Nhượng Quyền ở Việt Nam

Trang 6

Hiệp hội kinh doanh nhượng quyền Việt Nam dự báo, doanh thu của ngànhnày tại Việt Nam, sẽ tiếp tục tăng mạnh trong các năm tới, khả năng sẽ đạt hơn 36triệu USD (khoảng 642 tỉ đồng) vào năm 2010.

Điều đáng nói là xét trong bối cảnh kinh tế hiện nay, việc có được tốc độ tăngtrưởng ở mức 35% vào năm tới là một điều hết sức khả quan.

Đây là một lĩnh vực mới chưa được khai phá nhiều ở Việt Nam Vì thế có thểnói tiềm năng ở đây là rất lớn Nhiều thương hiệu mạnh của nước ngoài nhưMcdonald’s, Gà rán KFC, trà Dilmahs, khách sạn Marriott, khách sạn Hyatt, kháchsạn Sheraton, cà phê Gloria Jean’s đã xâm nhập vào Các thương hiệu trong nướccần phải biết tranh thủ phát triển vững chắc trên sân nhà rồi sau đó mới tính chuyệnvươn ra nước ngoài Đây thật sự là một cơ hội lớn nếu các doanh nghiệp biết khai thácthì sẽ phát triển vượt bậc.

Trang 7

III/ Phở 24 và hình thức nhượng quyền1 Phở là gì?

Phở là một món ăn chủ yếu của Việt Nam, người Việt Nam thích món ăn này nhiều đếnnỗi họ có thể ăn nó vào bất kỳ thời gian nào trong ngày khi họ có tiền hay khi họ cóthời gian họ sẽ tự nấu phở cho cà gia đình thưởng thức Mỗi tô phở được tạo nên bởi sợiphở, thịt bò, hành sống, ngò tây, giá và nước dùng đang bốc khói được tẩm với hươngvị là bạc hà Đây là món ăn không chứa các chất hóa học và đường gluten, rất tốt chosức khỏe và dễ tiêu hóa.

Theo báo Tiếp Thị (số 73, thứ sáu 03/07/2009, trang 29) căn cứ vào các thành phần cấutạo nên một bát phở, phở có thể giúp cơ thể chống được bệnh cúm nói chung Bởi vì,trong phở có một số gia vị đặc trưng như đại hồi hoặc tiểu hồi (hoa, lá tai hồi lớn haynhỏ), hành củ nướng, gừng tươi và các loại thịt gia cầm hoặc gia súc như thị bò, thịt gà.

2 Khái quát chung về Phở 24Giới thiệu người sáng lập Phở 24

Người sáng lập là ông Lý Quý Trung

 Năm 1984, ông Lý Quý Trung rớt đại học, ông vào làm bồi bàn cho khách sạn ĐệNhất thành phố HCM

 Không lâu sau đó ông có cơ hội đi du học và tốt nghiệp cử nhân ngành quản trị nhàhàng & khách sạn tại Đại học Western Sydney, tốt nghiệp thạc sĩ du lịch tại Đại họcGriffith (Australia).

 Sau đó ông trở về nơi từng làm “bồi bàn” nhận chức tổng giám đốc Khách sạn liêndoanh Sài Gòn Star.

 Ông trở thành thành viên sáng lập kiêm Tổng giám đốc điều hành Tập đoàn AnNam Group & Phở 24, khi đã lấy học vị tiến sĩ Quản trị kinh doanh tại Đại họcKennedy (Hoa kỳ).

 Lý Quí Trung năm nay 43 tuổi, ông đã xuất bản 2 cuốn sách liên quan đến lĩnh vựckinh doanh và hiện đang giảng dạy tại các trường đại học ở Việt Nam và Úc.

 Ông còn đảm đương vai trò là hội trưởng của câu lạc bộ Lý Đình Ngư, nhắm đếnnhững người có ảnh hưởng đến dư luận trong giới kinh doanh và có 50 công ty lớnđã tham gia vào câu lạc bộ đó.

2.2 Ý tưởng hình thành phở 24

Là một người “mê” phở từ nhỏ lại mê kinh doanh và làm giàu, ông Trung nhận thấyphải làm một điều gì đó cho phở Việt Nam Ông muốn có một khẩu vị đồng nhất đểquảng bá cho thực khách nước ngoài Bởi trước Phở 24, tại Tp.HCM đã có một vàiquán phở khá nổi tiếng, nhưng cũng chỉ dừng lại ở cấp độ quán, không tạo được thươnghiệu

Nghĩ là làm, ông quyết định tìm hiểu những “bí kíp” trong gia vị phở của 3 vùng miềntrong cả nước, rồi tìm hiểu quy trình nấu phở và vấn đề vệ sinh nói chung Nhằm kếthợp giữa truyền thống và hiện đại, Lý Quí Trung quyết định “đột phá” vào “lỗ hổng”này Ông đã dung hòa hương vị của phở ba miền bằng cách chắt lọc tinh tế 24 thứ gia vịtừ khẩu vị 3 miền Quy trình chế biến rất nghiêm ngặt để đảm bảo vệ sinh, bổ dưỡngcho món ăn Do đó, Phở 24 ra đời.

2.3 Phở 24 là gì?

Trang 8

Tên Phở 24 nghĩa là 24 loại nguyên liệu để nấu nước dùng và 24 giờ hoạt động Haimươi bốn (24) còn có nghĩa là thương hiệu Phở 24 không bao giờ đóng cửa vì bất cứlúc nào đâu đó trên thế giới sẽ có cửa hàng Phở 24 đang mở

Các loại phở có trong các cửa hàng:Phở tô nhỏ: 34.000VND

Phở bò; phở tái, bắp; phở tái, nạm; phở tái, gân… 38.000VND; Phở đặc biệt: 45.000VND

Phở tô lớn: 49.000VNDPhở gà: 38.000VND

Phở bò Mỹ(thăn nội): 98.000VNDPhở bò Mỹ( thăn ngoại): 68.000VND

2.4 Giới thiệu công ty

- Phở 24 là chuỗi nhà hàng phở Việt Nam thuộc tập đoàn Nam An Group, tập đoànthực phẩm lớn nhất cả nước Ngoài Phở 24 ra, Nam An Group còn sở hữu và điều hànhnhiều thương hiệu khác, như là An Viên, Maxim’s Nam An, Thanh Niên, Tân Nam,An, Viva Saigon, Goody, Goddy-Plus, Bamizon, Ibox Café,

- Cửa hàng Phở 24 đầu tiên được mở vào tháng 6 năm 2003 tại đường Nguyễn Thiệp,đối diện khách sạn Sheraton Sài Gòn Vào tháng 9 năm 2009, Phở 24 đã mở được 71cửa hàng tại thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Nha Trang, BìnhDương, Jakarta (Indonesia), Manila (Philippines), Seoul (Hàn Quốc), Phnom Penh(Campuchia), Sydney (Úc) Phở 24 dự định mở thêm cửa hàng ở một số thành phốchính của Việt Nam cũng như nước ngoài nơi có đông dân cư người Châu Á Nhữngngười sáng lập tin rằng Phở 24 là một khái niệm kinh doanh độc nhất nhưng lại dễ nhânrộng do yêu cầu mặt bằng nhỏ, vốn đầu tư ít, thủ tục điều hành được tiêu chuẩn hóa, vàquan trọng nhất là chất lượng hàng đầu của món ăn

- Vào năm 2004, 2005, 2006, 2007, 2008 và 2009, Phở 24 liện tiếp thắng giải “TheGuide Awards” do bạn đọc bầu chọn của báo Vietnam Economics Times, Thời BáoKinh Tế Việt Nam và tạp chí Tư Vấn Tiêu Dùng

Các Cột Mốc Quan Trọng Của Công Ty 2012: mục tiêu đạt tổng số 200 cửa hàng

2010: mục tiêu bắt đầu mở cửa hàng tại Trung Quốc và Nhật Bản

12/2009: chuẩn bị nâng tổng số cửa hàng lên 80 (hơn 40 cửa hàng ở Tp HCM) với 15

cửa hàng ở nước ngoài (Indonesia, Campuchia, Hàn Quốc, Philippines và Úc) Hợp đồng nhượng quyền mới ở Hong Kong và Macau.

8/2009: Hợp đồng nhượng quyền mới ở Hồng Kong và Macau Cửa hàng đầu tiên sẽ

mở tại Hồng Kong và Macau vào tháng 10/2009 Ký hợp đồng nhượng quyền cho thị trường ở Anh Cửa hàng đầu tiên sẽ mở tại London vào tháng 12/2009

Trang 9

3/2009: Tổng số cửa hàng Phở 24 tại Việt Nam và nước ngoài đã đạt đến con số 70 sau

6 năm đi vào hoạt động

9/2006: Phở 24 và VinaCapital – công ty tài chính hàng đầu Việt Nam – chính thức ký

một hợp đồng hợp tác đầu tư

7/2005: Mở cửa hàng nhượng quyền đầu tiên ở nước ngoài (Jakarta, Indonesia) Hiện

có 6 cửa hàng phở 24 ở Jakarta vào tháng 11 năm 2008.

1/2005: Mở cửa hàng nhượng quyền đầu tiên ở quận thành phố Hồ Chí Minh, theo sau

đó là một vài cửa hàng khác ở những thành phố chính của Việt Nam như Đà Nẵng, NhaTrang, Vũng Tàu, Binh Dương

12/2004: Mở cửa hàng đầu tiên ở Hà Nội, thủ đô của Việt Nam và cũng là “thủ đô phở”6/2003: Mở cửa hàng đầu tiên ở số 5 Nguyễn Thiệp, quận 1, thành phố Hồ Chí Minh

Cửa hàng nhanh chóng trở thành điểm đến nổi tiếng đối với khách du lịch và người dân.

3 Chiến lược kinh doanh

Phở 24 là một trong những ví dụ khá điển hình về hình thức nhượng quyền kinh doanhở Việt Nam Với ý tưởng xây dựng một thương hiệu mang tầm vóc quốc tế doanh nhânLý Quý Trung đã chọn hình thức nhượng quyền để giảm bớt những gánh nặng về vốn,nhân công, chi phí quản lý, xây dựng thương hiệu ban đầu Hình thức nhượng quyền đãđược nhân rộng do yêu cầu mặt bằng nhỏ, vốn đầu tư ít, thủ tục điều hành được tiêuchuẩn hóa.

Hình thức nhượng quyền Phở 24 là nhượng quyền công thức kinh doanh, theo đó đượcbên nhượng quyền hướng dẫn, đào tạo chi tiết cách thức tổ chức, quản lý và điều hànhcửa hàng phở theo đúng quy trình chuẩn

Để chuẩn bị các điều kiện cần thiết, tạo nền tảng cho nhượng quyền kinh doanh trongdài hạn, trong 2 năm đầu, Tập đoàn Nam An tập trung xây dựng tính đồng bộ trong tấtcả các khâu của hoạt động kinh doanh, áp dụng chặt chẽ quy trình chuẩn từ khâu chuẩnbị nguyên liệu, chế biến nguyên liệu đến phong cách phục vụ và các yêu cầu về khônggian cửa hàng nhằm đem đến cho khách hàng sự hài lòng khi thưởng thức phở Để đảmbảo điều này, Phở 24 đã thực hiện chặt chẽ các thủ tục pháp lý bằng cách tiến hành cácthủ tục đăng ký nhãn hiệu độc quyền tại Cục sở hữu trí tuệ trong nước, đăng ký độcquyền tại nhiều nước trên thế giới như: Anh, Mỹ, Canada và các nước tham gia thỏaước Madrid; công ty còn đầu tư chi phí thuê luật sư tư vấn, soạn thảo hợp đồng nhượngquyền …

Bên cạnh đó, Phở 24 đã chuẩn bị các khâu tổ chức đào tạo, huấn luyện để có thể hỗ trợkịp thời cho bên được nhượng quyền kinh doanh nhằm đảm bảo hiệu quả cho hoạt độngnày.

Bên được nhượng quyền phải trả cho chủ sở hữu thương hiệu Phở 24 một khoản chi phíban đầu và khoản chi phí hàng tháng:

 Phí ban đầu: Phí này dành cho việc gia nhập và huấn luyện tại chuỗi cửa hàngđã thành lập của Phở 24 Phí này được trả hết một lần ngay sau khi thỏa thuậnnhượng quyền kinh doanh được ký kết

 Chi phí hàng tháng là chi phí sử dụng nhãn hiệu và những dịch vụ hỗ trợ khác từphía chủ thương hiệu Phở 24 trong khoảng thời gian 5 năm

Đối với các cửa hàng được nhượng quyền, chủ sở hữu thương hiệu Phở 24 vẫn dànhquyền giám sát và kiểm soát phương thức điều hành cửa hàng để uy tín nhãn hiệu vàtên thương mại Phở 24 vẫn giữ duy trì; và giá trị của các cửa hàng mà thực chất là toànbộ hệ thống theo đó hoạt động kinh doanh không bị suy giảm.

Do đặt trọng tâm phát triển chiều sâu trước nên Phở 24 phải chấp nhận tốc độ nhânrộng mô hình kinh doanh chậm hơn nhiều so với nhu cầu của thị trường, và điều này

Trang 10

cũng tạo nên một rủi ro cho chủ thương hiệu: đó là rủi ro bị các đối thủ cạnh tranh saochép mô hình kinh doanh Để đối phó với rủi ro này, chủ thương hiệu Phở 24 chỉ còncách đánh bóng và xây dựng thương hiệu mình thật vững mạnh vì chỉ có thương hiệulà không thể sao chép được Mạng lưới tiếp thị và quảng cáo phủ sóng khắp nướccũng là một thế mạnh mà các đối thủ cạnh tranh mới không thể so sánh được.

Để trở thành một thương hiệu nhượng quyền thành công như hiện nay, Phở 24 đãkhông ngừng hoàn thiện về chất lượng sản phẩm và phong cách dịch vụ Cũng như baothương hiệu nhượng quyền khác, Phở 24 có 5 yếu tố quan trọng để nhượng quyền thànhcông một thương hiệu đó là: bản sắc thương hiệu, vị trí đặt quán, quản lý con người, nỗlực tiếp thị và chiến lược dài hạn Nhóm chúng tôi chủ yếu tập trung vào 2 nội dungchính bản sắc thương hiệu và quản lý con người đã làm nên thành công cho thương hiệunày.

3.1 Bản sắc thương hiệu

3.1.1 Chất lượng sản phẩm

Chất lượng sản phẩm luôn được quan tâm hàng đầu, bởi nếu khách hàng đến lần đầumà thấy ngon, hợp vệ sinh thì lần sau họ mới có động lực đến lần tiếp theo Do đó,giữ chân các khách hàng quen là mạch máu của kinh doanh, ngoài ra thu hút nhữngkhách hàng mới cũng được công ty rất chú trọng, bởi đối với công ty nguồn kháchmới là nguồn năng lượng vô giá cho sự phát triển của công ty Phở 24 mong muốntất cả các khách hàng đến với bất kỳ cửa tiệm nào của chuỗi nhà hàng Phở 24 vớikỳ vọng cao và ra về với sự thảo mãn hoàn toàn Để đạt được điều này, Phở 24 luônsáng tạo ra những món phở mới với nhiều hương vị khác nhau nhưng vẫn giữ đượcnét đặc trưng truyền thống của phở 24 Chỉ riêng với món phở thì được chia ra làm13 loại khác nhau như: phở tái, phở nạm, phở bắp, phở gầu, phở chín, phở tái nạmgầu, phở tái nạm sách, phở bò Mỹ( thăn nội), phở phò Mỹ( thăn ngoại),… Với việcđa dạng các món phở khác nhau với những loại gia vị đặc trưng, Phở 24 có thể làmhài lòng bất kể vị khách người Bắc, Trung, Nam.

Với giá của một tô phở là khá cao thông thường từ 34000-50000đồng; nhưng giá caonhất là là món Phở Mỹ thăn nội giá 98000đồng, khách hàng chủ yếu là những ngườinước ngoài và người có thu nhập khá trở nên thì chất lượng, vệ sinh của phở càngđược quy đinh chặt chẽ hơn Đầu bếp sẽ được huấn luyện một cách bài bản về cáchthức nấu của tất cả các món phở, chuẩn bị nguyên liệu nấu sao cho an toàn vệ sinhvà mang hương vị đặc trưng của Phở 24 Từ cách chế biến, cách trang trí tô phở hấpdẫn đến cái thìa, cái muỗng, rau sống đều mang tới cho khách hàng một cảm giácsạch sẽ,an toàn đến lạ thường.

Phở 24 luôn tuân thủ một quy trình chế biến nghiêm ngặt để luôn đảm bảo vệ sinh antoàn thực phẩm cũng như sự bổ dưỡng của món ăn Vệ sinh an toàn thực phẩm luônlà mục tiêu hàng đầu của công ty Ngoài hệ thống cửa hàng được bày trí sạch sẽ,đẹp mắt thì khâu chọn nguyên liệu cũng rất quan trọng Phở 24 đã tự sản xuất bánhphở cho riêng mình, bánh phở hoàn toàn không sử dụng hoá chất như formol, hàn

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w